Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

chính sách cạnh tranh của trung quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 115 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ
NGOẠI
THƯƠNG
FOREIGN
TRADE
CINIVERỈlYr
KHOA
LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
CHÍNH
SÁCH
CẠNH TRANH
cùn
TRUNG
QUỐC

BÀI
HỌC
KINH
NGHIỄM
CHO
Vlậ
NOM


• •
Sinh
viên
thực
hiện
:

THỊ
NHƯ
HOA
Lớp
:
ANH
14 -D
-
K40
-

NỘI
Giáo
viên
hướng
dẫn
:
TS.
TỪ THÚY
ANH
T H ư V í £• N
I
'.SOA

IH-,-!>t
^cr^

NỘI
-
2005
LÒI CẢM ƠN
Trước
hết
em
xin gửi
lời
cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Từ Thúy Anh.
Mặc dù bận
với
việc
giảng
dạy
cũng
như nghiên cứu ở trường nhưng cô đã
tận
tình giúp
đỡ,
chỉ
bảo,
giúp em hoàn thành
tốt
Khoa
luận
tốt

nghiệp
của mình.
Nhọng hướng dẫn của cô đã giúp em có định hướng
khoa học,
logic,
đúng đắn
trong
công trình nghiên
cứu khoa học
đầu
tay.
Đặc
biệt
trong
nhọng
lúc gặp khó
khăn cô đã động viên
kịp
thời

chỉ cho
em hướng
giải
quyết
nhọng
vướng mắc
đó.
Em
cũng
xin

chân thành cảm ơn các thày cô giáo
trong
trường
Đại
học
Ngoại
thương đã dạy
dỗ,
trang
bị
cho em
nhọng
kiến
thức
quý
báu,
tạo
cơ sở để
em
tiến
hành công
việc
nghiên
cứu khoa học của
mình.
Cuối
cùng,
em
xin
cảm ơn

gia
đình,
bạn bè đã động
viên,
giúp
đỡ,
ủng hộ
em
trong
suốt
quá trình hoàn thành Khoa
luận
tốt
nghiệp
này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Sinh
viên
Lê Thị Như Hoa
MỤC
LỤC
DANH MỤC CÁC
CHỮ,

HIỆU
VIẾT
TẮT
LỜI
NÓI
ĐẦU Ì

CHUÔNG
ì:
KHÁI QUÁT
VỀ CẠNH TRANH VÀ
CHÍNH SÁCH
CẠNH
TRANH
4
ì.

luận
về
cạnh
tranh
4
Ì.
Nguồn
gốc của
cạnh
tranh
4
2.
Cạnh
tranh
và các khái
niệm

liên
quan
5

2.1.
Cạnh
tranh
5
2.2.
Các
hình thái
của cạnh
tranh
6
2.3.
Những
nììân
tố ảnh hưởng
tiêu
cực
đến cạnh
tranh
8
3.
Cạnh
tranh
và thương mại
10
3.1.
Cạnh
tranh
và sự
phát triển kinh
tế quốc

gia

3.2.
Cạnh
tranh

thương
mại quốc
tế.
11
li.
Chính sách
cạnh
tranh
13
1.
ý
nghĩa
của việc
xây
dựng
một chính sách
cạnh
tranh
cho
nền kinh tế
13
2.
Chính sách
cạnh

tranh
và các
yếu tố

liên
quan
14
2.1.
Chính
sách
cạnh
tranh
14
2.2.
Chính sách
cạnh
tranh

pháp
luật cạnh tranh
14
2.3.
Những cơ
sở cho
việc
hoạch
định
một
chính sách
cạnh

tranh
15
3.
Khái quát về chính sách
cạnh
tranh
trên
thế
giới
19
CHƯƠNG
li:
CHÍNH SÁCH
CẠNH TRANH CịA
TRUNG
QUỐC 22
ì.
Sự
hình thành lý
luận
về
cạnh
tranh

Trung
Quốc
23
1.
Nền
kinh tế thị

trường

hội
Chủ
nghĩa

Trung
Quốc
23
2.
Sự hình thành lý
luận
về
cạnh
tranh

Trung
Quốc
25
n.
Thục
trạng
cạnh
tranh
và sự
cần
thiết
của
một chính sách
cạnh

tranh
trong
nền
kinh tế
Trung
Quốc
26
Ì.
Thực
trạng
cạnh
tranh trong nền kinh tế
Trung
Quốc 26
1.1.
Những hành

cạnh
tranh không lành
mạnh 26
1.2.
Những hạn chế gây cản
trở
cạnh tranh
30
2.
Sự
cần
thiết
của

một chính sách
cạnh
tranh trong
nền
kinh tế
Trung
Quốc
36
HI.
Chính sách
cạnh
tranh
của
Trung
Quốc 37
Ì.
Quan
điếm
về xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh của
Trung
Quốc 37
2.
Chính sách
cạnh
tranh của
Trung

Quốc 39
2.1.
Xây dựng và hoàn
thiện những
yếu tố tạo
nên
sự
cạnh tranh trong
nền
kinh
tếTrung
Quốc 40
2.2.
Xây dựng và hoàn
thiện
pháp
luật
về
cạnh tranh
ỞTrung Quốc 50
Chương
ni:
Chính sách
cạnh
tranh của Việt
Nam và bài học
kinh
nghiệm
từ
Trung

Quốc 63
ì.
Thực
trạng
cạnh
tranh trong
nền
kinh tế Việt
Nam 63
Ì.
Khái quát về
cạnh
tranh

Việt
Nam 63
2.
Những tác
động
tích
cực của
cạnh
tranh đối với kinh tế Việt
nam 64
3.
Những
bất cập trong
cạnh
tranh


Việt
Nam 67
3.1.
Cấu
trúc
thị
trường
67
3.2.
Những hành
vi
cạnh
tranh không lành
mạnh 68
3.3.
Những hành
vi
hạn chế cạnh
tranh
70
4.
Yêu câu khách
quan
của việc
xây
dựng
và hoàn
thiện
chính sách
cạnh

tranh

Việt
Nam 73
li.
Chính sách
cạnh
tranh
của
Việt
Nam 75
1.
Quan
điếm
về
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh của Việt
Nam 75
2.
Chính sách
cạnh
tranh của Việt
Nam 76
2.1.
Tạo
lập
những

điểu kiện
cho
sự
cạnh tranh trong
nền
kinh
tế.
76
2.2.
Những
kết
quả
trong
xây dựng pháp
luật
về
cạnh tranh

Việt
Nam 81
2.3.
Thành
lập
một cơ quan quản

cạnh
tranh
86
HI.
Những vân đề

trong
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh
của
Trung
Quốc

Việt
Nam,
những
kiến
nghị
cho chính sách
cạnh
tranh
của
Việt
Nam 89
1.
Những
vấn
đề
trong
xây
dựng
chính sách
cạnh

tranh

Trung
Quốc và
Việt
Nam 89
2.
Những
kiến
nghị
cho chính sách
cạnh
tranh
của
Việt
Nam 93
KẾT
LUẬN
96
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH
MỤC
CÁC CHỮ,

HIỆU
VIẾT TẮT
XHCN


hội
Chủ
nghĩa
CNXH
Chủ
nghĩa

hội
NDT
Nhân dân
tệ
GDP
Gross Domestic
Products
(Tổng
sản
phẩm
quốc
nội)
DN
Doanh
nghiệp
DNNN
Doanh
nghiệp
Nhà nước
CHND
Cộng hoa Nhân dân
TNHH

Trách
nhiệm
hữu hạn
TCT
Tổng
Công
ty
FDI
Foreign
Direct
Investment
(Đầu tư
Trực
tiếp
Nước ngoài)
USD
Đô
la
Mỹ
WTO
World
Trade
Organization
(Tổ
chức
Thương mại Thế
giới)
GATT
General
Agreement

ôn
Trade
and
Tariff
(Hiệp
định
chung về
Thương
mại

Thuế quan)
GATS
General
Agreement
ôn
Trade
in Service
(Hiệp
định
chung
về Thương mại
dịch
vụ)
TRIPS
Agreement
ôn
Trade-realated
aspect
of
Intellectual

Property Rights
WEF
World
Economic Forum
(Din
đàn
kinh
tế
Thế
giới)
IPRS
Intellectual
Property Rights
(Quyền sở
hữu
trí tuệ)
£í Ihi Qlhư
7ố«a
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của đề tài
Công
cuộc
đổi
mới


Đảng và Nhà nước
ta
đề xướng
tại
Đại hội lần thứ
VI,
năm
1986 đến nay
đã đem
lại
nhiều
thành
tựu
to
lớn
cho nền
kinh tế đất
nước.
Sau gần 20 năm,
tốc
độ
tăng trưởng
kinh tế
nước
ta đạt
xấp xỉ 7%/ năm,
các
hoạt
động nông
nghiệp,

công
nghiệp,
dịch
vụ,
xuất
nhỏp
khẩu
đều
đạt tốc
độ
tăng trưởng
cao.
Những thành
tựu
này chính là
kết
quả
của việc
xoa bỏ nền
kinh
tế
kế
hoạch
hoa
tỏp trung
bao
cấp,
chuyển
sang
nền

kinh tế thị
trường
theo
định
hướng
XHCN
và cùng
với

là việc
đưa cơ
chế
cạnh
tranh
vào nền
kinh
tế.
Cạnh
tranh
đã đem
lại
diện
mạo
mới cho nền
kinh tế
Việt
Nam,
góp
phần
làm

hoàn
thiện
hơn nữa
thể chế kinh tế thị
trường định hướng
XHCN mà
Nhà nước
ta
đang
xây
dựng.
Tuy nhiên, cùng
với
quá trình
đó
là sự
xuất
hiện

ngày càng phổ
biến
của các hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh

các hành
vi

hạn
chế
cạnh
tranh.
Những
biểu hiện
tiêu cực này đang
khiến
cho
cạnh
tranh
phát
triển
lệch lạc
và ảnh hường đến
sự
phát
triển
chung
của nền kinh tế.
Hiện
nay,
hệ
thống
các chính sách
kinh tế của
Việt
Nam
còn chưa
thực

sự
hoàn
thiện,
trong
đó có
chính sách
cạnh
tranh.
Việc
xây
dựng
một chính sách
cạnh
tranh
thực
sự
hiệu
quả đang là đòi
hỏi
của nền
kinh tế
không chỉ

Việt
Nam

còn

tất
cả các nước

xây
dựng
kinh tế thị
trường trên
thế
giới.
Một
chính sách
cạnh
tranh
đúng đắn và
hiệu
quả sẽ định hướng cho sự phát
triển
của
cạnh
tranh,
giúp cho
cạnh
tranh
phát huy được
những
tác động tích cực
đối với
nền kinh tế.
Việt
Nam
là một nước
XHCN,
kinh tế thị

trường
cũng
như cơ
chế
cạnh
tranh
mới được đưa vào nền
kinh
tế.
Do
đó,
hướng đi đúng đắn
trong
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh là
học
tỏp kinh
nghiệm
của
các nước đi
trước.
Trung
Quốc
là một nước có khá
nhiều
điểm
tương đồng

với
Việt
Nam
cả về môi trường
kinh
Ì
£1 giạ Qlhư
TCea
ơi
i4-X40D-3t&fìlG
tế,
chính
trị,

hội.
Trong
việc
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh,
Trung
Quôc
cũng
đi trước
Việt
Nam một
bước,
thể

hiện

việc
Trung
Quốc đưa cơ
chế cạnh
tranh
vào nền
kinh tế
cũng
như ban hành Pháp
luật
về
cạnh
tranh
sớm hơn nước
ta
hơn 10 năm. Do
đó,
quá trình xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh
của Trung
Quốc

thể
cung
cấp cho

Việt
Nam
những
kinh
nghiệm
quý báu.
Xuất
phát
từ quan
điểm
đó em
chọn vấn
đề:
"
CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH CỦA TRUNG Quốc
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM " làm đề tài Khoa
luận
tốt
nghiệp
Đại
học
của
mình.
2.
Mục đích nghiên cứu
Thông qua
việc
nghiên cứu quá trình xây
dựng
chính sách

cạnh
tranh
của
Trung
Quốc,
ngưặi
viết
sẽ
đưa
ra
những
liên hệ
nhất
định
với
những

Việt
Nam
đã và đang
thực
hiện,
nhằm đưa
ra những
gợi
ý cho
việc
hoàn
thiện
chính sách

cạnh
tranh
của
Việt
Nam.
3.
Đôi
tượng,
phạm
vi
nghiên cứu
*
Đối
tượng
nghiên
cứu:
Đối
tượng
nghiên
cứu của
Khoa
luận
tốt
nghiệp
này
là những quan
hệ
cạnh
tranh
nói

chung

những
đặc
điểm
của
quá trình xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh
của
Trung
Quốc và
Việt
Nam.

Phạm
vi
nghiên
cứu:
Những
quan
hệ
cạnh
tranh
và chính sách
cạnh
tranh trong
phạm

vi
quốc
gia.
Khái
niệm cạnh
tranh trong
Khoa
luận

cạnh
tranh
nói
chung, cạnh
tranh
giữa
các
chủ
thể kinh
tế,
không đề
cập
sâu đến
vấn
đề
cạnh
tranh
quốc
tế
của
một

quốc
gia.
Chính sách
cạnh
tranh
ở đây là chính sách nhằm
tạo
một môi trưặng
cạnh
tranh
bình đẳng và lành
mạnh
chứ không
phải

những
giải
pháp nhằm
nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của quốc
gia
trên
thị
trưặng
thế

giới.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Để
hoàn thành Khoa
luận,
ngưặi
viết
sử
dụng
các phương pháp nghiên cứu
như phương pháp duy
vật
biện
chứng,
phương pháp hệ
thống,
so
sánh,
thống
kê,
phân
tích,
tổng
hợp
2
£í Ihi Qlhư
7ố«a
Khoa
luận

cùng
kết
hợp
giữa việc
nghiên cứu
tài
liệu,
tham
khảo
ý
kiến
của các
nhà nghiên
cứu,

những
kiến
thức thực
tiễn.
Ngoài
ra
Khoa
luận
cũng
vận
dụng
những
quan
điểm,
đường

lối
chính sách
về
phát
triển
kinh
tế
của
Đảng

Nhà
nước
ta
để
làm sáng
tỏ vấn đề
nghiên
cứu.
5.
Kết cấu của Khoa
luận
Ngoài các
phẠn
Lời
cảm
ơn,
Mục
lục,
Lời
nói

đẩu, Kết luận,
Phụ
lục,
Tài
liệu
tham
khảo,
Khoa
luận
gồm

ba
chương như
sau:
CHƯƠNG
ì
KHAI
QUÁT
VE CẠNH TRANH VA
CHÍNH SÁCH
CẠNH TRANH
CHƯƠNG
li
CHÍNH SÁCH
CẠNH TRANH CỦA
TRUNG
QUỐC
CHƯƠNG HI
CHÍNH SÁCH
CẠNH TRANH CỦA

VIỆT
NAM VÀ BÀI HỌC
KINH
NGHIỆM
TỪTRUNG QUỐC
3
£í Ihi Qlhư
7ố«a
CHƯƠNG
ì
KHÁI QUÁT
VỀ CẠNH TRANH VÀ
CHÍNH SÁCH
CẠNH TRANH
ì.

luận
về
cạnh
tranh
1.
Nguồn
gốc của
cạnh
tranh
Theo
học
thuyết kinh tế
chính
trị

Mác-

nin, lịch
sử phát
triển
của nền
sản xuất

hội
đi
từ
nền
kinh tế tự
nhiên lên nền
kinh tế
hàng
hoa.
Kinh
tế tự
nhiên
là hình
thức
sản
xuất

sản phẩm
lao
động
làm
ra chỉ

dùng để
thoa
mãn
nhu cầu của
chính
người
sản xuất, tức là kiểu sản xuất tự cấp tự túc.
Kinh tế hàng
hóa

sản
xuất ra sản
phẩm để
bán,

ra đời từ sản xuất tự
cấp
tự túc,
dựa trên
hai
điều
kiện:
Một là

sự phân công
lao
động

hội; hai



chế
độ tư hợu
hoặc
các
hình
thức
sở hợu khác
nhau
về tư
liệu
sản
xuất.
sản
xuất
hàng
hoa
không
chỉ
thúc đẩy sự phát
triển
của
lực
lượng
sản
xuất,
nâng cao năng
suất lao
động


còn thúc đẩy quá trình xã
hội
hoa
sản xuất
nhanh
chóng.
Cùng
với
sự hình thành và phát
triển
của sản xuất
hàng hoa đã kéo
theo
sự
phát
triển
mạnh
mẽ
của
thị
trường.
Thị
trường,
theo
học
thuyết kinh tế
chính
trị
Mác-


nin,

khu
vực
trao
đổi,
mua
bán
mà ử
đó các
chủ thể kinh tế
cạnh
tranh
với
nhau
để xấc định giá
cả,
số
lượng
hàng hoa hay
dịch
vụ.
Ngày nay
thị
trường
được
coi

cầu nối giợa
các chủ

thể kinh tế với
nhau.
Đứng
trên góc độ các
DN,
thị
trường đóng một
vai
trò
quan
trọng với
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh

thị
trường
vừa

mảnh
đất
màu
mỡ
để các
DN
khai
thác,
vừa là môi trường đào
thải

quyết
liệt
đòi
hỏi
các
DN
phải
luôn
tự
hoàn
thiện
để
tồn
tại
và phát
triển.
Chính
trong
điều
kiện
đó mà
cạnh
tranh
hình thành và đóng
vai
trò là một
trong
ba quy
luật
kinh tế

phổ
biến
của
thị
trường
(quy
luật
giá
trị,
quy
luật
cung cầu và quy
luật
cạnh
tranh).
Ngày nay
kinh tế thị
trường đang là cái đích
hướng
tới
của mọi nền
kinh
tế,

là con
đường
phát
triển
tất
yếu

của xã
hội hiện đại.
sở

như
vậy
là vì


thể tạo ra
điểu
kiện
cho sự
cạnh
tranh

hiệu quả.
Ngược
lại,
cạnh
tranh
lại
khiến cho kinh tế thị
trường
trở
thành
thể chế kinh tế
năng
suất
nhất

trong lịch
sử
phát
triển

hội
loài
người
cho đến
nay.
Như
vậy kinh tế thị
trường đã làm nảy
4
£í Ihi Qlhư
7ố«a
sinh
cạnh
tranh

cạnh
tranh
sau
khi
xuất
hiện
lại
trở
thành
linh

hôn cùa
kinh
tẽ
thị
trường,

động
lực
làm tăng tính
vượt
trội
của
kinh tế thị
trường.
2.
Cạnh
tranh
và các khái
niệm
có liên
quan
2.1.
Cạnh
tranh

nhiều
định
nghĩa
khác
nhau

về
cạnh
tranh.
Cạnh
tranh

thể
hiểu
một
cách đơn
giản

sự ganh đua
giữa
một nhóm
người, trong
đó
vị thế của
người
này nâng
lên
sẽ làm
giảm
vị
thế của những
người khác.
Đáy

cách
tiếp

cận cạnh
tranh
trên góc độ xã
hội,
đây là cách
hiểu
chung
về
cạnh
tranh,

cạnh
tranh
trong
mọi
lĩnh
vực của
đời
sống

hội,
cạnh
tranh
theo
định
nghĩa
này
được
hiểu
là sự

ganh
đua,
bon
chen
lẫn
nhau

lợi
ích cá
nhân,

rộng
hơn cách
hiểu
về
cạnh
tranh trong kinh
doanh.
Cách
hiểu
này về
cạnh
tranh
giống
với
cách
định
nghĩa
trong
Tồ

điển
tiếng
Việt:
cạnh
tranh

"tranh
đua
giữa
những cá
nhăn,
tập
thể có
chức năng như
nhau,
nhằm
giành
phần
hơn,
phần
thắng
về mình
"'.
Như
vậy
cạnh
tranh
sẽ xảy
ra giữa
những

người
hoạt
động
trong
cùng một
lĩnh
vực,

những
điểm
tương
đồng
với
nhau
về
chức
năng
hoạt
động

lợi
ích.
Với
tính cách là
động
lực
phát
triển
nội
tại

của nền
kinh tế thị
trường
thì
cạnh
tranh
được
hiểu
là sự ganh
đua,
đấu
tranh
về
kinh
tế
giữa
nhũng
người
sản
xuất
với
nhau,
giữa người sàn xuất
với
người
tiêu
dùng hàng hoa và dịch v
nhằm
giành giật
những

điều kiện thuận
lợi
trong
sản
xuất

tiêu
th
hàng hoa

dịch
v để
thu
được
nhiều
lợi
ích
nhất
cho mình
.
Như
vậy

thể hiểu
cạnh
tranh
ở ba khía
cạnh:
một
là cạnh

tranh giữa
những
người
bán
với
người
mua;
hai

cạnh
tranh giữa
những
người
mua
với
nhau
và;
ba là
cạnh
tranh giữa
những
người
bán
với
nhau.
Cạnh
tranh giữa người
bán
với
người

mua là
cuộc cạnh
tranh
diễn
ra
theo
quy
luật
mua rẻ bán
đắt.
Người
mua luôn
muốn
được
mua rẻ và
ngược
lại
người
bán luôn
muốn
bán
đắt.
Cạnh
tranh
giữa những
người
mua là
cuộc
cạnh
tranh

trên cơ
sở quy
luật
cung
cầu.
Khi
một
loại
hàng hoa
dịch
vụ nào
đó
diễn
ra
tình
trạng
cung
nhỏ hơn cầu thì
cuộc cạnh
tranh giữa
nhũng
người
mua
trở
nên gay
gắt
và giá hàng
hoa,
dịch
vụ

sẽ
tăng
lên.
Cạnh
tranh giữa
những
1
Tồ
điển
tiếng
Việt,
Trung
tâm Ngôn ngữ và Vãn hóa
Việt
Nam,
Nguyễn
Như Ý (chủ
biên),
NXB Vãn hóa thông
tin
1998,
tr.258
2
Viện
nghiên cứu Nhà
nước
và Pháp
luật,
Cạnh
tranh

và xây
dựng
pháp
luật
cạnh
tranh

Việt
Nam
hiện
nay,
NXB Công an Nhân dân
2001,
ÍT.
8
5
£í Ihi Qlhư
7ố«a
người
bân là
cuộc cạnh
tranh
chính trên vũ đài
thị
trường,
đồng
thời
cũng là cuộc
cạnh
tranh

khốc
liệt
nhất,
đây
là cuộc cạnh
tranh giữa
những
người
sản
xuất
hàng
hoa
nhằm giành
điều
kiện
sản
xuất

tiêu
thụ

lợi
hơn.
Đây
cũng
chủ
thể
điều
chỉnh
chính của chính sách

cạnh
tranh
mà sẽ
được
đề cừp
trong
những
phần
tiếp
theo
cùa
luừn
văn.
Như
vừy
xét
theo
phương
diện
mối
quan
hệ
giữa
những
người
bán thì
cạnh
tranh
được
hiểu

cụ
thể
là " sự chạy đua hay ganh đua giữa các
thành viên
của một
thị
trường
hàng
hóa, sản
phẩm cụ
thề
nhằm mục
đích
lôi
kéo
về
phía
mình ngày càng
nhiều
khách
hàng,
thị
phần và
thị
trường
"
'.
Cách
hiểu
này

cũng
phù hợp
với
định
nghĩa
về
cạnh
tranh trong
Từ
điển
Bách
khoa
Việt
Nam,
theo
đó
cạnh
tranh
được
định
nghĩa là:
"hoạt
động
tranh
đua
giữa
những
người
sản
xuất

hàng
hóa,
giữa
các
thương nhăn, giữa
các nhà
kinh
doanh
trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
chi
phối
bởi
quan hệ cung
cầu,
nhằm
giành
các
điêu kiện
sản
xuất, tiêu
thụ

thị
trường


li
nhất
"
2
.
Đây
thực
sự là cách
hiểu
về
cạnh
tranh
đứng
trên góc độ
kinh
doanh,
thương
mại,

cạnh
tranh kinh
tế.
Theo
cách
hiểu
này có
thể thấy
được
vai
trò của

cạnh
tranh
là phương
thức
giải
quyết
mâu
thuẫn
về
lợi
ích
tiềm
năng
giữa
các
doanh
nhân,
và là phương
thức
phân bổ các
nguồn
lực
tối
ưu trên quy mô toàn xã
hội,
điều
này lý
giải
vì sao
cạnh

tranh

động
lực
bên
trong
thúc đẩy
nền
kinh tế
hàng hoa phát
triển.
2.2.
Các hình
thái
của cạnh
tranh

nhiều
tiêu chí để phân
loại
cạnh
tranh
thành
những
hình thái khác
nhau.
Nếu căn cứ vào mức độ
từp trung trong
một
ngành,

một
lĩnh
vực
kinh tế
ta
phân
chia
cạnh
tranh
ra
làm
hai
loại:
Cạnh
tranh
hoàn hảo và cạnh
tranh
không
hoàn
hảo.
Cạnh
tranh
hoàn hảo
là cạnh
tranh trong
tình
trạng thị
trường

quyết

định
mua/bán
của
cả bén
cầu/
bên
cung
đều không ảnh
hường
đến giá cả trên
thị
trường
3
. Giá cả
thị
trường
coi
như đã
được
định
truởc sẵn.
Cạnh
tranh
hoàn hảo
xuất
hiện

những
ngành có
nhiều

DN nhỏ
cạnh
tranh với
nhau
trong việc
cung
ứng
một
loại
sản phẩm
đồng
nhất.
Trên
thực
tế
khó có
thể

cạnh
tranh
hoàn
hảo vì
điều
kiện kinh
doanh,
năng
lực
và cơ
hội
làm ăn

của
các DN khác
nhau

'
Viện
nghiên cứu Nhà
nước
và Pháp
luừt,
Cạnh
tranh
và xảy
dựng
pháp
luừt
cạnh
Tranh

Việt
Nam
hiện
nay
NXB Cõng an Nhân dân
2001,
tr.
8
2
Từ
điển

bách
khoa
Việt
nam,
từp ì,
sđd,
tr.357
3
David
Begg,
Stanley
Fischer,
Rudỉger
Dornbusch,
kinh tế học,
NXB Giáo dục
1995,
tr.
189
6
£í Ihi Qlhư
7ố«a
khác
nhau.
Cạnh
tranh
không hoàn hảo

tình
trạnh

thị
trường
trong
đó có
ít
nhát
một người
bán hàng
lớn
đến mức có
thể
ảnh hưởng đến giá cả và lượng
cung
ứng
trên
thị
trưởng
'.
Cạnh
tranh
không hoàn hảo thường
biểu
hiện
dưới
các
dạng:
độc quyền
tuyệt đối,
độc
quyền

nhóm, và
cạnh
tranh
có tính độc
quyền.
Căn cứ vào mức độ
can
thiệp
của
Nhà nước vào
hoạt
động
cạnh
tranh ta

cạnh
tranh
tự do và cạnh
tranh

diều tiết.
Cạnh
tranh
tự
do là hình thái
thị
trường
thoát
khỏi
mọi

sự can
thiệp
của
Nhà
nước,
nền
kinh tế
hoàn toàn
vổn
động
theo
cơ chế
thị
trường
2
.
Trong
hình thái
cạnh
tranh
này Nhà nước hoàn toàn
không can
thiệp,
điều
tiết
đối
vói các
điều
kiện
cơ bản của

cạnh
tranh.
Các
điều
kiện
đó
là:
bên
cung
và bên
cầu:
có khả năng
lựa
chọn

thay thế
các hàng hoa,
dịch
vụ (mà không bị một
tổ
chức
độc
quyền
nào
khống
chế);
không bị hạn chế
cạnh
tranh
theo

khả
năng
của
mình;
và được
tự
do
tham
gia
thị
trường.
Ngược
lại
với
cạnh
tranh
tự
do là
cạnh
tranh
có sự
điều
tiết
của các cơ
quan
Nhà
nước, tức
là có sự
can
thiệp,

hạn
chế của
Nhà nước
đối với
các
điều
kiện
cho
cạnh
tranh
tự
do.
Cạnh
tranh

điều
tiết
của
Nhà nước là cần
thiết
cho nền
kinh

thị
trường
hiện
đại
để hướng các
hoạt
động

kinh tế
vào các mục tiêu
kinh tế


của
từng
quốc
gia.
Phạm
trù chính sách
cạnh
tranh
đề
cổp
đến
trong
luổn
văn chính là
biểu
hiện
về
sự điều
tiết
của
Nhà nước vào
hoạt
động
cạnh
tranh.

Căn cứ vào tính pháp lý
của
hoạt
động
cạnh
tranh
người
ta
phân
chia
cạnh
tranh
thành cạnh
tranh lành
mạnh và cạnh
tranh
không
lành
mạnh. Cạnh
tranh
lành
mạnh
là cạnh
tranh
theo
luổt
pháp,
là những
hành
vi

cạnh
tranh
mà không bị
pháp
luổt
cấm và phù hợp
với
các
tổp
quán thương
mại.
Tuy nhiên do
chạy
theo
lợi
nhuổn,
các DN thường tìm cách
cạnh
tranh
bằng
mọi giá nhằm giành
giổt
thị
trường

loại
bỏ
đối thủ
do đó
thực tế

thị
trường thường
diễn
ra
tình
trạng
cạnh
tranh
không lành
mạnh.
Đây là hành
vi
cạnh
tranh
bằng
các công cụ
bất
hợp
pháp và/hoặc
trái
với
đạo đức
kinh
doanh,
gây
thiệt
hại
cho
đối thủ
cạnh

tranh

người
tiêu
dùng.
1
David
Begg,
Stanley
Fischer,
Rudiger
Dornbusch,
kinh tế
học,
NXB Giáo dục 1995
tr.
223
2
Bradley
R.
Schiller,
Kinh

ngày
nay,
NXB
Đại
học Quốc
gia


Nội 2002,
tr
615
7
£í Ihi Qlhư
7ố«a
2.3.
Những
nhân
tố ảnh
hưởng tiêu
cực
đến
cạnh tranh.
Muốn
cho
kinh tế thị
trường phát
triển
thì
phải

cạnh
tranh,
nhưng
muốn
có một
thị
trường phát
triển

lành
mạnh
bền
vững
thì không
thể
không
quan
tâm
đến
việc
xây
dựng
một môi trường
cạnh
tranh
lành
mạnh.
Trên
thực
tế,
hoạt
động
cạnh
tranh trong
các nền
kinh tế
diễn
ra
ngày càng đa

dạng

phức
tạp,
ngày
càng
xuất
hiện
nhiều
các nhân
tố
có ảnh
hường
tiêu cực đến
cạnh
tranh,
làm
thui
chột,
bóp méo
cạnh
tranh.
Trước
hết
phải
kể đến các hành
vi
cạnh
tranh
không lành

mạnh.
Khái
niệm
cạnh
tranh
không lành
mạnh
được định
nghĩa
khác
nhau
ở mủi
quốc
gia.
Đây

một
trong
các hình thái cùa
cạnh
tranh
mà đã được đề
cập

phần
trên
với
tính
chất
cơ bản là

trái
với
luật
định và đạo đức
kinh
doanh,
không phù hợp
với
các
tập
quán thương
mại,
làm
thiệt
hại
đến
lợi
ích
của
các DN khác và
của
người
tiêu dùng. Ngày
nay,
cùng
với
sự phát
triển
của
kinh tế thị

trường,
cạnh
tranh
không lành
mạnh
diễn
ra
ngày càng đa
dạng
với
ngày càng
nhiều
hoạt
động
tinh
vi,
phức
tạp.

thể
liệt
kê ra sau đây một số hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
phổ
biến
':

- Dèm pha uy tín và
danh
tiếng
của
đối thủ
cạnh
tranh,
xuyên
tạc
hình ảnh
hàng hoa
của
đối thủ
cạnh
tranh
- Gán cho hàng hoa của mình
những
đặc tính không có
thực;
sử
dụng
bao
bì đánh
lừa
người
tiêu dùng về
chất
luợng
thật
của sản phẩm, gây nhầm

lẫn với
các
sản
phẩm có
nguồn
gốc khác.
- Đánh
lừa
bằng quảng cáo, khuyến mãi,
ưu đãi thương
mại,
quảng
cáo có
dụng
ý so sánh nhằm
loại
trừ đối thủ
cạnh
tranh
- Bán phá giá nhằm
loại
trừ đối thủ
cạnh
tranh.
- Xâm phạm bí mật
kinh
doanh,
phá vỡ
bất
hợp pháp hợp đồng thương mại

của đối thủ
cạnh
tranh.
- Tim cách giành ưu đãi của cơ
quan quản
lý Nhà nước
hoặc

quan

quyền
hạn khác
trong việc
đấu
thầu,
gia
nhập
thị
trường,
giao
nhận
hợp
đổng
1
Tổng
hợp
từ
"khuôn
khổ
pháp


đa phương
điều chỉnh
hoạt
dộng cạnh
tranh

luật
cạnh
tranh
của
một
số
nước
và vùng lãnh
thổ" -
Vụ pháp
chế-tài
liệu
tham khảo-2003
8
£í Ihi Qlhư
7ố«a
Các hành
vi
hạn chế
cạnh
tranh
cũng
là một

trong
các yếu
tố
có ánh
hưởng
tiêu cực đến
cạnh
tranh.
Nhìn
chung,
đày
những
hành
vi
này nhằm mục
đích
cản
trờ
các
đối thủ
tham
gia
vào
cạnh
tranh.

thể chia
các hành
vi
hạn chế

cạnh
tranh ra
làm ba nhóm cơ
bản là
':
- Các
thoa
thuận
hạn chế
cạnh
tranh:
định giá hay
điều
kiện
bán hàng
khác;
phân
chia thị
trường/khách hàng hay
nguồn cung
cửp
dịch
vụ/hàng hoa;
hạn
chế sản
xuửt,
lượng
bán
ra;
từ

chối
mua,
cung
cửp hàng; không cho phép
tham
gia hiệp hội;
áp
dụng điều
kiện
thương mại phân
biệt
đối xử;
thông đồng
trong
đửu
thầu;
ngăn
cản
gia
nhập
thị
trường
- Các hành
vi
lạm
dụng vị
thế
thống
lĩnh
thị

trường:
bán phá
giá,
tăng giá

chủ
định;
ửn định giá và
điều
kiện
bán
lại;
áp
dụng điều
kiện
thương mại phân
biệt
đối
xử
với
thương nhân khác
-
Hoạt
động sáp
nhập:
Các
hoạt
động sáp
nhập,
hợp

nhửt,
mua
lại
có khả
năng tăng đáng kể khả năng thâu tóm
quyền
lực thị
trường,
làm hình thành một
DN có vị trí
thống
lĩnh
thị
trường
hoặc
làm
giảm
đáng kể
cạnh
tranh
trên
thị
trường.
Cạnh
tranh
phát
triển
tự
do sẽ dẫn đến
cạnh

tranh
không lành
mạnh

biểu hiện
cao
nhửt
của cạnh
tranh
không lành
mạnh
là độc
quyền.
Độc
quyền

hình thái
thị
trường
trong
đó có một DN duy
nhửt
bán một
loại
sản phẩm mà
không có sản phẩm
thay thế
gần
giống


.
Việc
xâm
nhập
vào
thị
trường có
ngành độc
quyền

rửt
khó khăn và hầu như là không
thể
thực
hiện
được.
Độc
quyền

nguồn
gốc
từ
tình
trạng thị
trường
cạnh
tranh
cao
độ, cạnh
tranh tự

do
ban
đầu là động
lực
của sự phát
triển
kinh tế
hàng
hoa,
nhưng
khi
độc
quyền ra
đời
thì động
lực
đó sẽ bị
thủ
tiêu.
Ngoài
ra
sự
xuửt
hiện
của độc
quyền
còn phụ
thuộc
vào đặc thù của
từng

ngành.

thế trong
một số
ngành,
độc
quyền
diễn
ra
rửt
phổ
biến
như ngành
điện, nước.
'
Tổng
hợp
từ:
"khuôn khổ pháp lý đa phương
điều
chình
hoạt
động
cạnh
[ranh

luật
cạnh
tranh
của

một
số
nước
và vùng lãnh
thổ" -
Vụ pháp
chế
-
tài
liệu
tham khảo-2003;
Cơ sở
khoa học

thực
tiễn
cho
việc
xây
dựng
chính
sách
cạnh
tranh

Việt
Nam, NXB Lao
Động,

Nội,

2000,
tr.
34-38
2
DavidBegg,
Stanlcy Fischer

Rudiger
Dauburch,
Kinh
tí học,
tập Ì,
NXB Giáo dục
1995,
tr.
207
9
£í Ihi Qlhư
7ố«a
3.
Cạnh
tranh
và thương mại
3.1.
Cạnh
tranh
và sự phát
triển
kinh tế quốc
gia

Theo
triết
học
Mác-xít,
đấu
tranh

động
lực
thúc đẩy sự
vận
động và phát
triển
của mọi sự
vật,
hiện
tượng.
Cạnh
tranh với
bản
chất

cuộc
đấu
tranh
về
kinh tế
giữa
các thành viên
trong thị

trường chính là động
lực
bên
trong
thúc đẩy
sự
phát
triển
của
nền
kinh tế.
Cạnh
tranh
có tác động tích cực
đỏi với
lợi
ích của
toàn xã
hội.
Quỵ
luật
của
cạnh
tranh
cũng
như quy
luật
đào
thải
trong

tự
nhiên,
những
thành viên
yếu
kém
sẽ
dần dần
bị
loại
bỏ,
những
thành viên
hoạt
động
tỏt,
ưu
việt
sẽ
sỏng
sót và phát
triển.
Cạnh
tranh
là phương
thức
phân bổ các
nguồn
lực,
đồng

thời
là môi trường đào
thải
các thành viên không
thể
thích
nghi
được
với
các
điều
kiện
của
thị
trường,
là nhân
tỏ
hiệu
chỉnh
bên
trong
của
thị
trường.
Trong
khuôn khổ
hoạt
động
kinh
doanh

của các DN trên
thị
trường,
cạnh
tranh
tạo
ra
áp
lực
bên ngoài
buộc
các DN
phải
tìm mọi
giải
pháp để nâng cao năng
suất

chất
lượng
lao
động
trong
DN nhằm đưa
ra thị
trường
những sản
phẩm có
chất
lượng

với
giá cả hợp
lý,
mở
rộng
kinh
doanh,
tăng tích
lũy
cho DN. Cạnh
tranh
lành
mạnh
thúc đẩy
sự
tiến
bộ về
khoa
học kỹ
thuật,
công
nghệ,
tàng
cường
hiệu
quả
quản lý,

điều
kiện

giáo dục tính tháo
vát,
năng
động,
nhạy
bén và óc
sáng
tạo
của
các DN.
Trong
khuôn khổ nền
kinh tế thị
trường,
ý
nghĩa
kinh tế
của cạnh
tranh
là,
một
mặt
tạo ra
động
lực
cho sự phát
triển
kinh
tế,
mặt khác là cách hữu

hiệu
nhất
để
tỏi
đa hoa
lợi
ích của cả
người cung
cấp
lẫn
người
tiêu dùng hàng
hoa, dịch
vụ.
Nếu không có
cạnh
tranh,
một bộ
phận nguồn
lực
của nền
kinh tế
sẽ không
được
huy động vào sản
xuất
và gây sự lãng phí xét trên bình
diện
tổng
thể

nền
kinh tế

hội.
Cụ
thể,
cạnh
tranh

vai
trò
quan
trọng trong việc
xác định ba vấn đề cơ
bản
của nền
kinh tế thị
trưởng,
đó
là:
Sản
xuất
cái
gì;
sản
xuất
như
thế
nào;
sản

xuất
cho
ai.
Cạnh
tranh
cho phép
người
tiêu dùng có
tiếng
nói
quyết
định
đỏi với
sự
thành
bại
của
DN trên
thị
trường thông qua
việc lựa
chọn những
loại
hàng hoa
dịch
vụ mà họ
mong
muỏn
sử
dụng.

DN
trong
cuộc cạnh
tranh
ấy không
thể
không tìm
hiểu
nhu cầu của
người
tiêu dùng để xác định đúng đắn về sản phẩm
mà mình đưa
ra,
nhằm đảm bảo chúng được
người
tiêu dùng
chấp nhận.
Đây là
10
£í
ĨTkị
Qlhư Tôea
điều
kiện
sống
còn cho sự
tổn
tại

phất

triển
của DN. Hơn
thế nữa,
để
thu
hút
dược
sự
quan
tâm
của
người
tiêu dùng các DN ngày càng tích cực
trong việc
tìm
tòi
sáng
tạo,
nghiên cứu và
đổi
mới
chủng
loại
hàng hoa
dịch
vụ để
sản
xuất kinh
doanh.
Không

chử
giúp DN
trả
lời
đúng đắn câu
hỏi
sản
xuất
cái
gì, cạnh
tranh
còn
hướng
cho các nhân
tố
sản
xuất
được sử
dụng
một cách có
hiệu
quả
nhất,
làm
giảm
thiểu
giá thành của
sản
xuất


hội.
Cạnh
tranh
khuyến
khích các DN
tiến
hành các
hoạt
động nghiên cứu và phát
triển,
áp
dụng những
phương pháp
sản xuất mới,
làm tăng năng
suất,
giảm
chi
phí
sản
xuất,
tác động tích cực đến
lợi
nhuận của
DN.
Như vậy có
thể
thấy
cạnh
tranh

đóng một
vai
trò
hết
sức
quan
trọng
đối
vơi sự phát
triển
kinh tế
quốc
gia.
Thông qua
việc
thúc đẩy sự phát
triển
không
ngừng của
các DN
với
tư cách

thành viên
của
thị
trường,
cạnh
tranh
thực

sự là
động
lực nội
tại
cho sự đi lên của
tổng
thể
nền
kinh tế
quốc dân.
Tuy nhiên cần
nhấn
mạnh
một
điều

cạnh
tranh
chử
thực
sự phát huy được
vai
trò của nó
đối
với
nền
kinh tế
quốc
dân
khi

được
tạo điều
kiện diễn
ra
một cách lành
mạnh,
không
bị cản
trở,
không
bị
lợi
dụng
trở
thành công cụ để gây
hại, loại
bỏ các DN
khác.
Nếu không đảm bảo được
điều
này thì
cạnh
tranh khi
đó
lại
trở
thành
trở
ngại,
làm

rối
loạn
sự
phát
triển
lành
mạnh
của nền
kinh tế
quốc
gia.
3.2.
Cạnh
tranh
và thương mại guốc
tế
Xu
thế
mới
nhất
của nền
kinh tế thế
giới
hiện
nay là xu
thế
quốc
tế
hóa,
tập

đoàn hoa khu
vực,
đây
cũng
là xu
thế
cơ bản của
cạnh
tranh.
Trên phạm
vi
quốc
tế,
cạnh
tranh
có tác động tích cực đến sự phát
triển
phân công
lao
động
quốc
tế,
thúc đẩy sự phát
triển
của các
quan
hệ
kinh
tế quốc tế
nói

chung

thương mại
quốc
tế
nói
riêng.
Toàn cầu hoa
kinh tế
làm cho sự
cạnh
tranh giữa
DN
giữa
các nước ngày càng
trở
nên
trực
tiếp
và gay
gắt.
Trong
tiến
trình
quốc
tế
hoa
nền
kinh tế,


nhiều
nhân
tố
khiến
cho
cạnh
tranh
tăng lên như: số
lượng
các công
ty
tăng
lên;
ngoài
việc
cạnh
tranh với
các công
ty
trong
nước DN còn
phải đối
mặt
với
sự
cạnh
tranh
từ
các công
ty

nước
ngoài;
ngoài
việc
chú
trọng
cạnh
tranh

thị
trường
trong
nưác còn
phải
tìm cách vươn
ra cạnh
tranh
tại
thị
trường
các nước
khác;
kỹ
thuật
mới và
thị
trường mới
ra
đòi không
ngừng


lợi
thế
cạnh
tranh
sẽ
thuộc
về
những
DN nắm
giữ
những
kỹ
thuật
mới
đó;
vòng
đời
li
£1 giạ Qlhư
TCea
ơi
i4-X40D-3t&fìlG
sản
phẩm
ngắn
đi,
tính sáng
tạo
và năng

lực
nhanh
chóng đưa sản phàm mới
ra
thị
trường

nhân
tố quyết
định
trong việc
giành được
lợi
thế
cạnh
tranh.
Trong
thương mại
quốc tế
ngày
nay, cạnh
tranh
mang
nhiều
đặc
điểm
mới.
Quá trình
quốc
tế

hoa
đời sống
kinh
tế thế
giới
đã dần dần làm hình thành
một
thị
trường
thế
giới
thống nhất,
trong
đó ý
nghĩa
cứa các yếu
tố cạnh
tranh
thay
đổi
theo
hướng
làm
giảm
tương
đối
vai
trò
cạnh
tranh

theo
giá cả và làm
tăng tương
đối
vai
trò cứa
cạnh
tranh
phi
giá
cả.
Đồng
thời
quá trình đó
cũng
cho
ra đời nhiều
phương
thức
cạnh
tranh
mới như
cạnh
tranh
qua mầu
mã,
bao bì,
qua
phương
thức thanh

toán và
giao
hàng, qua các
dịch
vụ kèm
theo
bán
hàng Đặc
trưng
cứa cạnh
tranh
cũng
thay
đổi,
cạnh
tranh
không
phải
chỉ

đối
đầu, ganh
đua mà
là cạnh
tranh
có tính hợp
tác,
cấc
bên cùng có
lợi.

Toàn cầu hoa do sự mở
cửa cứa
thị
trường thúc
đẩy,
do đó
trong
tiến
trình
quốc
tế
hoa nền
kinh
tế,
thị
trường đóng
vai
trò chứ
đạo,
ai
chiếm
được
vị trí

lợi
trong
cạnh
tranh
thị
trường,

người
đó sẽ
chiếm
được
thế
chứ
động
trong
tiến
trình toàn
cầu hoa.
Vấn đề
cạnh
tranh
có tính
chất
toàn
thế
giới,
can hệ
tới
địa
vị

lợi
ích
cứa
mỗi
quốc
gia.

Tự do hoa thương mại có
thể
trở
thành một bước
tiến
tới
xây
dựng
một
thị
trường có tính
chất
cạnh
tranh
song
nó không
thể
trở
thành
cái
đảm bảo cho
thị
trường
cạnh
tranh
một cách bình
đẳng.
Những thách
thức
cứa

quốc
tế
hoa
trong
thế
kỷ 21 không
dừng
lại

việc
làm
thế
nào để
cạnh
tranh

hiệu
quả mà còn là làm
thế
nào để
cạnh
tranh
một cách công
bằng
bình đẳng và

trật
tự.
Trong
xu

hướng
tự
do hoa thương mại toàn
cầu,
sự
ra đời
cứa Tổ
chức
Thương mại
thế
giới
(WTO)
tạo
khả năng mở
rộng
quy mô thương mại
quốc
tế,
thúc đẩy
những
tác
dụng
tích cực cứa
cạnh
tranh.
Mục đích cứa WTO chính là
mở cửa
thị
trường,
tạo điều

kiện
cho hàng hoa và
dịch
vụ ở một
thị
trường khác
xâm
nhập

cạnh
tranh
bình đẳng
với
hàng
hoa, dịch
vụ sản
xuất
tại
chỗ.
Trong
khuôn khổ WTO
những
biện
pháp ngăn cản sự lưu thông
cứa
hàng hoa như
thuế
quan,
phi thuế


cấc
biện
pháp ảnh
hưởng
đến
cạnh
tranh
bình đẳng như
trợ
cấp
sản xuất

xuất
khẩu
sẽ được hạn
chế

tiến tới
xoa
bỏ. Khi
đó quá
trinh
tham
gia
vào WTO sẽ làm
gia
tăng
cạnh
tranh
và dẫn đến

những
thay
đổi lớn
trong
cách
tiếp
cận cạnh
tranh
cứa
các
quốc
gia.
12
£1 giạ Qlhư
TCea
ơi
i4-X40D-3t&fìlG
li.
Chính sách
cạnh
tranh
1.
Ý
nghĩa của
việc
xây
dựng
một chính sách
cạnh
tranh

cho nền
kinh

Kinh
tế thị
trường sản
sinh
ra cạnh
tranh
nhưng nó
lại
không
thể tự tạo
ra
những
yếu
tố
đảm bảo cho
cạnh
tranh diễn
ra
một cách bình
đẳng,
công
bằng.
Cạnh
tranh khi
được phát
triển
một cách

tự
do sẽ dẫn đến
cạnh
tranh
không lành
mạnh, các hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
và hơn nữa là độc
quyền.
Chính
những
hệ
quả
này
lại
làm
thui
chột
cạnh
tranh

khiến
cho
cạnh
tranh
không còn mang ý
nghĩa

tích cực cho sự phát
triển
của nền
kinh tế
nữa.
Khi ớy
cạnh
tranh
không
những
không còn là động
lực
cho sự phát
triển
kinh tế

lại
khiến
nền
kinh
tế
lâm vào tình
trạng rối loạn,
mớt
trật
tự,
do đó làm cản
trở
và ảnh
hưởng

đến
lợi
ích của toàn xã
hội.
Kinh
tế thị
trường càng phát
triển
thì
những
biểu hiện
sai
lệch
của
cạnh
tranh
càng
xuớt
hiện
nhiều

dưới
những
cách
thức
ngày càng đa
dạng, phức
tạp,
khó
kiểm

soát.
Thêm vào
đó,
các chủ
thể kinh tế
ngày càng đông
đảo,
ngoài sự
tham
gia
của
các đơn
vị
kinh
doanh
trong
nước còn có sự
tham
gia
của
các chủ
thể kinh tế
nước
ngoài,
cạnh
tranh
do đó ngày càng
trở
nên gay
gắt


phức
tạp
hơn bao
giờ hết.
Trong
bối
cảnh đó, cạnh
tranh
chỉ

thể
phát huy được
hết vai
trò
của

khi
vận động
trong
một
trật
tự

theo
những
quy
tắc
nhớt
định áp

dụng
cho mọi
thành viên
trong
toàn nền
kinh tế.
Nền
kinh tế thị
trường cần
thiết
phải
có một
chính sách
cạnh
tranh.
Không
ai
khác ngoài chính phủ sẽ có
vai
trò
trong việc
hoạch
định
ra những
cách
thức
để
kiểm
soát,
bảo vệ và

tạo điều
kiện
cho
cạnh
tranh diễn ra
một cách lành mạnh. Sự
can
thiệp
của
Nhà nước thông qua
việc
xây
dựng
một chính sách
cạnh
tranh
hoàn
thiện
chính là sự can
thiệp
của "bàn
tay
hữu
hình "
trong
nền
kinh tế
nhằm đảm bảo cơ chế vận động cho toàn bộ nền
kinh
tế.

Với
sự
can
thiệp
kịp
thời
của
hệ
thống
chính sách
cạnh
tranh
phù hợp
với
thực
tiễn
mỗi
quốc
gia,
hoạt
động
cạnh
tranh
sẽ
diễn ra
lành mạnh, ổn
định,
đem
lại
cho nền

kinh tế
mỗi quốc
gia
những
lợi
ích
hết
sức
to lớn.
Hơn
thế nữa, trong
bối
cảnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế,
chính sách
cạnh
tranh
còn có ý
nghĩa quan
trọng trong việc
nâng cao
chớt
lượng
của
nền
kinh

tế,
tạo
môi trường
kinh
doanh
ổn
định,
an toàn giúp nền
kinh tế tận
dụng
được
hết những
lợi
ích do
hội
nhập
mang
lại.
13
j£i
Ghi QUuí
Tôea
2.
Chính sách
cạnh
tranh
và các yêu
tố
có liên
quan

2.1.
Chính sách cạnh tranh
Như trên đã đề
cập,
cạnh
tranh khi
phát
triển
một cách
tự
do thì
tất
yếu sẽ
dẫn
đến
cạnh
tranh
không lành
mạnh,
các hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh
và hơn nữa
là độc
quyền. Tất
cả
những
hành

vi
này đều không có
lợi
cho sự phát
triển
của
nền kinh tế
quốc dân,

trước
hết

tổn hại
đến
lợi
ích
của
người
tiêu
dùng.
Nhà
nước
khi
đó sẽ có
nhiệm
vẹ đề
ra
các
biện
pháp

điều
tiết
mọi
hoạt
động
cạnh
tranh
nhằm bảo vệ
cạnh
tranh,
tạo ra
một môi trường
cạnh
tranh
tích
cực,
lành
mạnh,
đảm bảo cho mọi chủ
thể trong
nền
kinh tế
đểu
thu
được
những
lợi
ích vốn
có do
cạnh

tranh
mang
lại.
Tổng
thể những
biện
pháp đó chính là chính sách
cạnh
tranh.
Theo
nghĩa
rộng,

thể
xem chính sách
cạnh
tranh

tất
cả các
biện
pháp tạo dựng môi
trường
cạnh
tranh
kinh tế chung nhằm duy
trì
tăng
trưởng
bền vững

'.
Theo
nghĩa
hẹp
dưới
góc độ xây
dựng
và hoàn
thiện
khung
pháp
luật,
chính sách
cạnh
tranh
bao gồm phạm
vi
mức độ xử

các vấn đề
liên
quan đến cấu
trúc
thị
trường,
quan hệ ứng xử của các thành
viên trên
thị
trường


kết
quả đạt được
trên
thị
trường.
Theo
quan
điểm
tổng
hợp,
chính sách
cạnh
tranh

tập
hợp các
biện
pháp của Nhà nước nhằm bảo vệ và thúc đẩy
cạnh
tranh.
Cần phân
biệt
chính
sách cạnh
tranh

chiến lược
cạnh
tranh.
Chiến

lược
cạnh
tranh

tổng
hợp các
biện
pháp để nâng cao
khả
năng
cạnh
tranh
của
DN so
với
các DN khác
hoặc
của cả nền
kinh tế
so
với
các nền
kinh tế
khác.
Còn chính
sách
cạnh
tranh

việc tạo

môi trường nhằm bảo vệ và
khuyến
khích
cạnh
tranh
(với
nghĩa

cạnh
tranh
lành
mạnh)
trong
nền
kinh tế.
Mẹc đích của chính sách
cạnh
tranh
không
phải

trực
tiếp
can
thiệp
vào
hoạt
động
cạnh
tranh,

mà là bảo
vệ
sự cạnh
tranh
công
bằng
và hạn
chế hoặc chế
tài
các hành
vi
cạnh
tranh
không
chính
đáng,
từ
đó
tạo
điều
kiện
khách
quan
thuận
lợi
cho
cạnh
tranh
công
bằng.

2.2.
Chính sách cạnh
tranh
và Pháp
luật
cạnh tranh
Một
bộ
phận quan
trọng
và cẩn
thiết
của chính sách
cạnh
tranh
là pháp
luật
về
cạnh
tranh, trong
đó có
thể

hoặc
chưa có
khung phấp
luật
về
cạnh
1

Phạm
Duy
Nghĩa-
"Về pháp
luật
cạnh
tranh
và chống độc
quyền",
Tạp chí
Nhà
nước
và pháp
luật
số
8/1999,
tr.24-25
14
JBi
ĩĩhị
Olhư
76ea
tranh.

thể
hiểu
khung
pháp
luật
về

cạnh
tranh

tổng
thể những
quy phạm
pháp
luật
của nhà nước tác động lèn
hoạt
động
cạnh
tranh
hoặc
điều
chỉnh
các
quan
hệ
trong
hoạt
động
cạnh
tranh
của
các DN trên
thị
trường '.
Pháp
luật

cạnh
tranh
là sự
thể
chế hoa chính sách
cạnh
tranh
của Nhà
nước.
Mục đích của pháp
luật
về
cạnh
tranh

tạo ra
một sân chơi
chung
cho
hoạt
động
cạnh
tranh,
nghĩa
là để quá trình
tranh
đua
giữa
các DN
diễn

ra
theo
một
quy
tọc
nhất
định.
Trong
cơ chế
thị
trường,
để các chủ
thể
được
tự
do và
sáng
tạo
không
thể
không có
luật
chơi cụ
thể
cho mọi thành viên
trong
mọi hoàn
cảnh,
nhưng
luật

pháp
lại
phải
cụ
thể,
nên pháp
luật
về
cạnh
tranh
chỉ

thể
xác
định
ra
giới
hạn cho
hoạt
động của các chủ
thể trong
cạnh
tranh, tức

quy định
ra
những
hành
vi
không được

tiến
hành
trong
cạnh
tranh.

vậy,
tiếp
cận
từ
mặt
trái
của
những
hành
vi
cạnh
tranh
và xác định không
triệt
để về mặt
nội
dung

đặc
điểm
căn bản
của
pháp
luật

về
cạnh
tranh,
khác
với
những
lĩnh
vực pháp
luật
khác như
luật
công
ty
hay
luật
hình sự.
Pháp
luật
về
cạnh
tranh
bao gồm
hai
lĩnh
vực chủ
yếu:
pháp
luật
chống
cạnh

tranh
không lành
mạnh
và pháp
luật
chống
hạn
chế cạnh
tranh.
Tính không
lành
mạnh
của hành
vi
cạnh
tranh
lệ
thuộc
vào
nhiều
yếu
tố
của
quan
hệ
thị
trường
và được
điều
chỉnh bằng

phương pháp
của
luật
tư, tức
là nếu
người
bị
ảnh
hường,
bị
thiệt
hại
hay có
nguy

bị
thiệt
hại
chưa đưa
ra
sự
phản
đối

khiếu
kiện
thì
pháp
luật


toa
án chưa
thể
can
thiệp.
Còn
đối với
hành
vi
hạn
chế cạnh
tranh, khi
bị phát
hiện
thì đều
chịu
sự
điều
chỉnh
của pháp
luật.
Trong
khi
pháp
luật
chống cạnh
tranh
không lành
mạnh
nhằm vào

từng
hành
vi,
từng
quan
hệ
của
một
chủ
thể
thì
pháp
luật
chống
hạn
chế cạnh
tranh
lại
nhằm vào
hiện
tượng
làm
thay đổi

cấu
thị
trường.
2.3.
Những cơ sở cho
việc

hoạch định một
chính
sách cạnh
tranh
Mỗi
nước
khi
xác định chính sách
cạnh
tranh
đều có chỗ dựa lý
luận

thực
tiễn
của
họ.

luận
cạnh
tranh
cung
cấp mô hình lý
luận
để đề
ra
chính
sách
cạnh
tranh.

Tuy
vậy,
chính sách
cạnh
tranh trong hiện
thực
bao
giờ
cũng

kết
quả
thoa
hiệp,
nó không
lấy
một mô hình lý
luận
cạnh
tranh
duy
nhất
làm cơ
sở,
mà dựa trên
việc lấy
một mô hình lý
luận
nào đó làm chủ
đạo,

đồng
thời tiếp
' TiịnhĐiícThào -'^ékháiniệmkhungftópluạvàkhungphápluậtkiiihtê'",TạpchíNtónưóc\àftópluạ SỔ10/I999 t 11 14
15
JBi
ĩĩhị
Olhư
76ea
thu
chủ trương của mô hình lý
luận
khác,
chú ý
tới
yêu cầu của
nhiều
mục tiêu,
chịu
ảnh hưởng
của nhiều
nhân
tố.
Mỗi chính sách
cạnh
tranh
đều
phải
được xây
dựng
dựa trên cơ sở lý

luận
khoa
học đáng
tin
cậy,
có như vậy mới tránh được
hiện
tượng tạm bợ
trong
quá trình xác định và
thực
thi
chính sách
cạnh
tranh.
Nói
cụ
thể,
việc
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh phải
tính
tới
ba nhân
tố sau:
2.3.1.
Môi

trường kinh
tế
Nền
kinh tế thị
trưồng ở
những
nước khác
nhau
có trình độ phát
triển
không đồng đều và có
những
đặc
điểm
riêng
biệt
do
điều
kiện lịch sử,

hội

chính
trị
quyết
định.
Khi
xây
dựng
chính sách

cạnh
tranh,
không
thể
không tính
đến
những
đặc
điểm
riêng
biệt
đó. Chính trình độ phát
triển
của nền
kinh tế
sẽ
phản
ánh trình độ phát
triển
của các thành viên trên
thị
trưồng,
đồng
thồi
ảnh
hưởng
đến thái
độ,
phương
thức

kinh
doanh
của họ.
Ở các nước công
nghiệp
phát
triển,
quá trình phát
triển
của
kinh tế thị
trưồng
bắt
đầu
từ
rất
sớm và
hoạt
động
cạnh
tranh
trên
thị
trưồng
những
nước này
đã có bề dày hàng
thế kỷ.
Các thành viên trên
thị

trưồng đã
đạt
được trình độ
phát
triển
tiên
tiến,
cạnh
tranh trong
điều
kiện
đó được họ
thực
hiện
chủ yếu
thông qua trình độ công
nghệ,
qua
chất
lượng
sản
phẩm
dịch
vụ và độc
quyền
đã
trở
thành một xu
thế phổ biến
để

chiếm
lĩnh thị
trưồng.
Trong
khi
đó ở các nước đang phát
triển

chuyển
đổi, kinh tế thị
trưồng
mới bắt
đầu được hình
thành,
những
hành
vi
cạnh
tranh
không lành
mạnh
diễn ra
phổ biến hơn,
độc
quyền
mới đang
trong
thồi
kỳ
nhen

nhóm. Thêm vào đó mỗi
quốc
gia
lại
có một mục tiêu
kinh tế
riêng,
trong
đó có
những
ngành được Nhà
nước
khuyến
khích
cạnh
tranh,
ngược
lại

những
ngành
lại
cần
thiết
phải
được
bảo hộ,
do Nhà nước độc
quyền
nắm

giữ.
Do đó
trọng
tâm
điều
tiết
của chính
sách
cạnh
tranh
cũng
phải
được xác định cho phù
hợp.
Như
vậy
yếu
tố kinh tế

tác động không nhỏ đến
việc
hoạch
định chính sách
cạnh
tranh của
một
quốc
gia.
Chính phủ các nước
phải

chú ý đến
những
đặc
điểm
riêng của
từng
nền
kinh tế
để phát
hiện
cho đúng
lĩnh
vực chính cấn
điều
chỉnh
của chính sách
cạnh
tranh
và xác đinh mức độ và phạm
vi
điều
chỉnh
cho phù hợp để đảm bảo chính sách
cạnh
tranh
thực
sự là một bộ
phận
của chính sách
kinh tế vĩ

mô. Thêm vào đó,
16
Mi-
QhỊ (Khư -Xoa
di
f4-X40<T>-x&<nơ
việc
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh
là một quá
trình,
nó sẽ được dần hoàn
thiện
cho
phù hợp
với
từng
bước phát
triển
của
nền
kinh tế
quốc
gia.
2.3.2.
Môi
trường


hội
Một
trong
những
nhân
tố

hội
có ảnh hưởng đến
việc
xây
dựng
chính
sách
cạnh
tranh

nhận
thức
về
cạnh
tranh
và mức độ
chồp nhận cạnh
tranh
cùa

hội.
Tuy

thuộc
vào trình độ phát
triển
kinh tế
và đặc
điểm
chính
trị
của
từng
quốc
gia
mà yếu
tố
này
trở
nên không đồng
nhồt.
Đối
với
những
nước trước
kia
có nền
kinh tế
bao cồp thì
nhận
thức
về
kinh tế thị

trường và
cạnh
tranh
còn khá
mới
mẻ. Ngay cả
khi
nền
kinh tế
quốc
gia
đã
chồp nhận

chế
thị
trường,
không
phải
mọi thành viên
trong

hội
đều ủng hộ
cạnh
tranh,
ở một số
nước,
do tư
duy nhồn

mạnh
vai
trò
quan
trọng
của
khu vực
kinh tế
nhà nước và
lo
sợ
những
khía
cạnh
tiêu cực của
kinh tế thị
trường nên
việc
tiếp
cận thúc đẩy
cạnh
tranh
diễn ra
một cách dè
dặt.
Nhiều
DN,
nhồt
là các công
ty lớn

đang được hưởng
lợi
từ
bảo
hộ,
bảo
trợ

vị trí
chi
phối
trên
thị
trường,
không muốn tăng cường
cạnh
tranh trong
nền
kinh
tế.
Thái
độ, quan
điểm,
hệ tư tưởng
của
giai
cồp
thống
trị


ý
nghĩa quan
trọng trong việc
quyết
định
nội
dung
của các chính sách
kinh tế

mô nói
chung

của
chính sách
cạnh
tranh
nói
riêng.
Một bộ phân vô cùng
quan
trọng
của chính sách
cạnh
tranh
là Pháp
luật
cạnh
tranh,
đây chính là

điểm
thể
hiện
rõ thái độ của
giai
cồp
thống
trị đối vối thị
trường và
đối
với
cạnh
tranh.
Ý
thức
chồp
hành
luật
pháp
của
các thành viên
trong

hội
cũng
là một nhân
tố

hội
có ảnh hưởng đến chính sách

cạnh
tranh.
Ý
thức
pháp
luật
tốt
là đảm bảo
quan
trọng
để xây
dựng

thực
thi
một cách có
hiệu
quả chính sách
cạnh
tranh.
Ý
thức
pháp
luật
là sản phẩm của
điều
kiện
lịch
sử
nhồt

định.
Sự hình thành ý
thức
pháp
luật
không
những
do trình độ của
lực
lượng sản
xuồt
và tính
chồt

hội
của
quan
hệ sản
xuồt
quyết
định,
mà còn phụ
thuộc
vào tác động
tổng
hợp
của tập
quán xã
hội,
tâm lý dân

tộc, truyền
thống
văn hoa và hoàn
cảnh địa
lý.
Cạnh
tranh
là một quá trình
kinh
tế,
nó có ảnh hưởng
trực
tiếp
đến sự phát
triển
của xã
hội.
Do đó
cạnh
tranh
cũng
đồng
thời
là một quá trình xã
hội.
Khi
thực
hiện
nền
kinh tế thị

trường,
khi cải
cách và
^huyển-đổi-thể
chế
kinh tế thị

THÚ
V.Ễ-H

trường,
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh,
phải
tiến
hành- đồng
thời
việc
tăng
.

hí.OA.
rMuụ:.õ
cương điêu
tiết
kết
quá phàn phôi

thị
trường
với!
quá-trình phát
triển
xã hôi có
»ffl?r ị
£í Hụ QUuỉ
7Ù0U
di t4-X4tyD-x&fìig
liên
quan.
Việc
tăng
cường
sự
điều
tiết
của
chính phủ
đối
với kết
quả phân
phối
thị
trường và quá trình phát
triển

hội
không

chỉ
là đòi
hỏi
của công
cuộc cải
cách sâu
sắc hơn,
của sự phát
triển
kinh tế
mà còn là đòi
hỏi
của
việc
duy
trì
sự
ổn
định xã
hội,
thúc đẩy
sự
tiến
bộ xã
hội.
2.3.3.
Các quy
tắc,
luật
lệ

quốc

Ngày nay mỗi một
quốc
gia
không
thể
phát
triển
nếu đững tách
biệt
với
hoạt
động
chung
của nền
kinh
tế
thế
giới.
Chúng
ta
đang
tổn
tại
và phát
triển
trong
một
chuỗi

mắt xích
trong
đó các nền
kinh tế
gắn
kết
với
nhau,
tương tác
lẫn
nhau
trong
khuôn khổ
những
quy
tắc

luật
lệ
chung. Bất
cữ một
quốc gia
nào
khi
xây
dựng
các chính sách
kinh tế

mô của mình

cũng
phải
xem xét kỹ
những
quy
tắc,
thông
lệ
quốc
tế
và chính sách
kinh tế
của
các
quốc
gia
khác.

như
vậy
mới đảm bảo chính sách
quốc
gia
không đi
ngược,
mâu
thuẫn
với
những
quy

định
chung
và mâu
thuẫn
với
chính sách của cấc
quốc
gia
khác,
nhất
là các
nước
đối
tác.
Điều
này là cần
thiết
cho sự phát
triển
kinh tế

hội
toàn
diện

ổn
định
của quốc
gia
đổng

thời
đảm bảo duy
trì
mối
quan
hệ
tốt
đẹp
với
các
quốc
gia
khác trên
thế
giới
nhất

trong bối
cảnh
hợp tác
kinh tế
quốc
tế hiện
nay.
Cụ
thể là,
cấc
quốc
gia
trước

hết
phải
căn cữ vào
thực
trạng kinh tế

hội,
căn cữ vào mục tiêu
kinh tế

hội
của mình, để xác định
trọng
tâm xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh.
Đồng
thời,
các
quốc
gia
cũng
phải
xác định rõ
những đối
tác
kinh tế
quan

trọng
và tìm
hiểu
về
những
quy
định,
luật
lệ
về
cạnh
tranh
của
những
nước đó,
lấy
đó làm cơ sở để xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh
sao cho
tương
thích.
Một
trong
những
xu
thế
phổ

biến hiện
nay của liên
kết kinh tế
quốc
tế

việc
các
quốc
gia
tham
gia
vào các
tổ
chữc
khu vực và
quốc
tế.
Do đó một
trong
những
điểm
lưu ý
khi
xây
dựng
chính sách
cạnh
tranh
đó là chính sách

cạnh
tranh
quốc
gia
phải
phù hợp
với
tinh
thẩn
của các quy định
của
các
tổ
chữc

quốc
gia
đó là thành viên
hoặc
mong muốn
trờ
thành thành viên
trong
tương
lai.
WTO là một
tổ chữc quốc
tế lớn
vào bậc
nhất

thế
giới,
mục đích
hoạt
động
của
WTO là thúc đẩy
tự
do hoa thương mại
giữa
các nước thành
viên,
tạo
một
môi trường
kinh
doanh tự
do,
thông thoáng và lành mạnh. Hầu
hết
các
quốc gia
trên
thế
giới
hiện
nay đều mong muốn
trở
thành thành viên của
tổ chữc

này.
18

×