Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Những đổi mới trong chính sách thương mại của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.47 MB, 110 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TỀ
NGOẠI
THƯƠNG
â>»—
POREIGN
TRADE
(INIVERSlrr
KHOA
LUẬN
TÓT
NGHIỆP
Đê
tài:
Qíhững,
đổi
mới
trong, chính iúeh UuủUiạ.
mại
của.
&runạ.
Qụếa OÀ
bài họe
kinh
nạhiitn


c h ú
(Việt Qlain
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
Đặng
Hoài
Anh
Trung
Ì
-
K40E
PGS.TS.
Nguyễn Phúc Khanh
IU'
cMểị
HÀ NỘI
-
NĂM
2005
ÌHẸC
Me
LỜI
NÓI ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:

CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI VÀ sự CẦN
THIẾT
PHẢI
ĐỔI
MỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
Ở TRUNG QUỐC 4
ỉ.
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
4
1.
Những khái
niệm
có liên
quan
đến chính sách thương mại
4
2.
Những bộ
phận của
chính sách thương mại
6
3.
Những hình
thức
của chính sách thương mại
7
4. Căn cứ để
lựa
chọn

chính sách thương mại
9
5.
Vai
trò của chính sách thương mại

//.
Sự CẨN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI TRONG
NHỮNG
NĂM GẦN
ĐÂY
13
Ì.
Đòi
hỏi tất
yếu
của
cải
cách
kinh tế

Trung
Quốc
13
2.
Sự phát
triển
của nền
kinh tế trong
nước

13
3.
Sự khác
biệt
về chính sách thương mại
Trung
Quốc vói đnh
chế
WTO 15
///.
NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CỦA Đổi
MỚI
CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI
17
1.
Những nguyên
tắc
cơ bản của
việc
đổi
mới chính sách thương mại
17
2.
Những
nội
dung
cơ bản của
việc
đổi

mới chính sách thương mại
19
CHƯƠNG
li:
THỰC TRẠNG
Đổi
MỚI
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI
CỦA
TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG
NĂM
VỪA QUA 25
/.
ĐỔI MỚI VỀ

CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
25
1.
Đổi
mới

hình
quản

25
2.
Đổi
mới cơ
chế quản


26
//.
ĐỔI MỚI VỀ CHỦ THỂ
THAM GIA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
MẠI VÀ
ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH
30
1.
Đổi
mới về chủ
thể
30
2.
Những
điều chỉnh
chính sách
31
///.
ĐỔI
MỚI VÊ
CÔNG
CỤ
QUẢN

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
MẠI 34
1.
Thuế quan
và các chính sách

thuế
quan
34
2.
Các
biện
pháp
quản lý
phi thuế
quan
37
3.
Các
biện
pháp
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
40
4.
Các
biện
pháp kỹ
thuật
56
IV.
NHỮNG THAY
Đổi VỀ cơ CẤU
HÀNG

HOA VÀ THỊ
TRƯỜNG
TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG
MẠI 60
Ì.
Những
thay đổi trong

cấu
hàng
hoa
60
2.
Những
thay đổi
về

cấu
thị
trường
64
CHƯƠNG
in:
NHỮNG
KINH
NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG
VIỆC ĐỔI
MỚI
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO

VIỆT
NAM 67
/.
NHỮNG BÀI
HỌC
KINH NGHIỆM
(57
1.
Một
sôi
bài
học thành công
67
1.1.
Kiên
trì đổi
mới

chế
hoạt
động thương
mại
67
1.2.
Đẩy
mạnh
xuất
khẩu
thành công
với

những
biện
pháp
hiệu
quả
70
Ì
.3.
Chính sách hửp

trong
đa
dạng hoa sản
phẩm và
thị
trường
72
1.4. Coi trọng
công
tác
xúc
tiến
thương
mại
74
1.5.
Một
số
kinh
nghiệm

trong việc
xử

các
vấn
đề
sau
khi gia
nhập
WTO 75
2.
Một sô bài học không thành công
78
2.1.
Trong
công
tác
đẩy
mạnh
hoạt
động
xuất
khẩu
78
2.2.
Trong
việc
điều chỉnh
thuế
suất

nhập khẩu
80
2.3.
Công tác nâng cao
kiến
thức
kinh
doanh,
hiểu
biết
về tình hình
thị
trường
quốc
tế
cho
các
doanh
nghiệp
vẫn
chưa
được
quan
tâm
đúng
mức
81
//.
NHỮNG
GỢI

Ý CHO
VIỆT
NAM
TRONG ĐIỂU CHỈNH CHÍNH SÁCH
THƯƠNG
MẠI
82
ỉ.
Hoàn
thiện
môi
trường
pháp
lý, đổi
mới

chế
quản

hoạt
động thương
mại
82
2.
Hoàn
thiện
các
biện
pháp
đẩy

mạnh
xuất
khẩu
83
3. Tiếp tục thực hiện
da
dạng
hoa mặt
hàng,
đa
phương hoa
th
trường
xuất
nhập
khẩu
91
4.
Nâng
cao
hiệu
quả
xúc
tiến
thương
mại
92
5.
Đẩy
nhanh

hội
nhập
vào các
liên
kết kinh
tế
khu
vực

thế
giới
93
KẾT
LUẬN
95
TÀI LIỆU
THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC
BẢNG
CHỮ
VIẾT
TẮT
APEC
:
Asia-Pacific
Economic
Cooperation
ASEAN
:
Association

of SouthEast Asian Nations
CAPQ
:
China Animal
and
Plant
Quarantine
CHND
: Cộng
hoa
nhân dân
ĐKKT : Đặc
khu
kinh
tế
ĐTNN
: Đầu

nước
ngoài
EU
: European
Union
FDI
:
Foreign
Direct
Investment
FIE
:

Foreign
Invested
Enterprise
GATT
:
General
Agreement
ôn
Tariffs
and
Trade
GDP
:
Gross
Domestic
Product
HKD
: Hông
Kong
Dollar
IMF :
International
Monetary
Fund
KCX
: Khu
chế xuất
MFN
: Most
Favored Nation

MOFTEC
:
Ministry
of Foreign
Trade
and Economic
Cooperation
NIEs : Newly
Industrialized
Economies
NT
:
National
Treatment
RMB
:
Ren
Min
Bi
SAFE
:
State
Administration
of Foreign
Exchange
SAIQ
:
State
Administration
of

Inspection
and
Quarantine
TNCs
:
Transnational Corporations
TRIMs : Trade-Related Investment Measures
USD : us Dollar
WTO : World Trade Organization
XHCN
: Xã hội chủ
nghĩa
Qlhữnụ.
đoi
mới
trúng, chính lách thưtitig
mại
của
^Trunụ Qụốe

bài
họe
kình tiợ/ùệm
ê/io
(Việt
Qlam
1.
Tính cấp
thiết
của đề tài:

Trong
những
năm
cuối
của
thế
kỷ XX, nền
kinh
tế
Trung
Quốc
trỗi
dậy
mạnh
mẽ, là
hiện
tượng
nổi
bật
nhất,
thu
hút
nhiều
sự chú ý
nhất
ở khu vực Châu
Á
-
Thái Bình Dương và trên toàn
thế

giới.
Trong
hơn 20 năm qua
(1978 -
2005).
song
song
với
quá trình
cải
cách mở
cửa
nền
kinh
tế,
Trung
Quốc đã có
những đổi
mới lớn lao
trong
chính sách thương mại của mình,
khiến
cho bị mặt
kinh
tế

hịi
Trung
Quốc nói
chung


lĩnh
vực thương mại nói riêng có
những
biến
đổi
sâu
sắc.
Xét về
nhiều
mặt của nền
kinh tế

hịi,
Trung
Quốc đang
giữ
những
vị
trí
đáng kể
trong
nền
kinh
tế
thế
giới,
đứng hàng đầu về
tốc
đị tăng trưởng

với
mịt
thực lực
kinh tế
không
nhỏ.
Đặc
biệt

trong
lĩnh
vực thương
mại,
trài qua
mịt phần

thế
kỷ,
thương mại
Trung
Quốc đã
thu
được
nhiều
thành
tựu rực rỡ:
với
tổng
kim
ngạch

xuất
nhập khẩu vượt
ngưỡng 1.000 tý USD
trong
li
tháng đầu
năm
2004,
Trung
Quốc đã
vượt
qua
Nhật
Bản
trở
thành nước có nền thương mại
lớn
thứ
3
thế
giới,
chỉ
đứng sau Mỹ và
Đức, quan
hệ thương mại được mở
rịng
ra
gần
300
quốc

gia
và khu vực trên
thế
giới.
Hơn
thế
nữa,
vị
thế
và ảnh
hường
của
Trung
Quốc
trong
thương mại
quốc tế
ngày càng được nâng cao,
hoạt
địng
thương mại của
Trung
Quốc đang đứng trước
những

hịi
mới để phát
triển
tôi
đẹp hơn,

đặc
biệt
là sau sự
kiện
Trung
Quốc đã
trờ
thành thành viên
thứ
143 của
Tổ
chức
thương mại
thế
giói
(WTO)
ngay
vào năm đầu tiên của
thế
kỷ XXI.
Việt
Nam là nước láng
giềng

nhiều
điểm
tương đồng về
điều
kiện
tự

nhiên,
dân
cư, chế
đị chính
trị

hịi
và cả về
kinh tế với
Trung
Quốc. Cũng
giống
nhu
Trung
Quốc,
Việt
Nam đang
tiến
hành
đổi
mới
đất
nước,
hướng
tới
việc
xây
dựng
nền
kinh

tế
thị
trường
theo
định
hướng

hịi
chủ
nghĩa.
Tuy nhiên,
Việt
Nam
tiến
hành mở
cửa, đổi
mới
đất
nước sau
Trung
Quốc 8 năm và cho đến nay thì
những
thành
tựu
kinh
tế,
thành
tựu
phát
triển

thương mại vẫn còn là khiêm
tốn
so
với
những
thành quả
to lớn
của nước bạn và còn chưa
xứng với
tiềm
năng cùa
chính
Việt
Nam. Vì
vậy,
để thành công hơn nữa
trong
công
cuịc
phát
triển
thương
'SẠnợ
Iteài cánh

Qmuạ
1
DÍ40Í
Ì
Qf(hừniị

đổi
mỏi
trưng eỉtáth iáeh
tíui&nụ
mại ma
Qruntỉ QfiơÊ

hài
ỉtỌỀ kỉnh
nghiệm
elta
r
Oỉệí
Ham
mại
Việt
Nam
thì
việc
tham khảo
bài học
kinh
nghiệm
của
Trung
Quốc là
rất
cần
thiết.
Ngoài

ra,
trong
những
năm gần
đáy,
vấn đề thương mại và chính sách thương
mại
thường được
đặt

vị trí
hàng đầu
trong
cấc chương trình
nghị
sự của các
hội
nghị quốc
tế
bàn về phát
triớn.
Kinh tế
càng phát
triớn
thì
quan
hệ thương mại
càng mở
rộng.
Những vấn đề

trong
quan
hệ
kinh
tế
liên
quan
đến chính sách
thương mại
như:
thuế
quan,
hạn
ngạch,
giá
cả,
chất
lượng,
sản phẩm, thương
hiệu
hàng
hoa,
vấn
đề đầu
tư,
sở
hữu
trí tuệ
và đặc
biệt


những
thớ chế,
những
quy
tắc
chung
theo
thông
lệ quốc tế, ngày
càng được các nước
quan
tâm.
Việt
Nam
đang tích cực
hội
nhập
vào nền
kinh tế thế
giới
và khu vực mà trước mắt là sự
gia
nhập
vào Tổ
chức
thương mại
thế
giới
WTO

trong
năm
2006,
chính vì
vậy,
vấn đề
thương mại và chính sách thương mại là
những
vấn đề mà chúng
ta
cần
phải
đặc
biệt
quan
tâm
trong
thời
gian
này.
Với
những
lý do
trên,
em
xin
được
mạnh
dạn
lựa

chọn
đề
tài:
"Những
đổi
mới
trong chính sách thương mại của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho
Việt
Nam".
2.
Mục đích
của
đề
tài:
Đề
tài chủ yếu đi sâu vào phân tích
những
đổi
mới
trong
chính sách thương
mại
của
Trung
Quốc
từ
năm 1978 đến nay đớ từ đó rút
ra
những
bài học

kinh
nghiệm
thành công
cũng
như chưa thành công
trong
quá trình
đổi
mới,
trên cơ sở
đó
tham khảo
một cách có phê phán và
chọn
lọc
những
kinh
nghiệm
có tính khả
thi,
phù hợp
với
thực
tiễn
hoạt
động thương mại
Việt
Nam, đưa
ra
những

gợi
ý
nhằm thúc đẩy sự phát
triớn
của thương mại
đất
nước
trong
những
nám đầu của
thế
kỷ XXI.
3. Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên
cứu:
Vói mục đích nghiên cứu như
trên,
đề tài sẽ
tập
trung
phân tích chính sách
thương mại và
hoạt
động thương mại của
Trung
Quốc
từ

năm 1978 đến
nay,
bén
cạnh

cũng
nghiên cứu
thực
trạng
hoạt
động thương mại của
Việt
Nam
trong
<Đậuạ
7Caài
oín/i -
<3runi/
ì
3Í40Ỉ,
DCQQÍQ
2
QVtửitạ đổi mài ỉeomỊ thỉnh
iáett íịiưrìitự
mại cùa Ợntnạ
Qfiếe
oà bài
Itọe
kinh nạỉùỉm
eJtfí

r
Oiệt Ham
những
năm
qua
để
từ
đó có
thể
đưa
ra
những
gợi
ý
cho
Việt
Nam
trong
điều
chình
chính sách thương
mại
một cách phù
hợp.
4.
Phương pháp nghiên
cứu:
Khoa
luận
sử dụng

kết
hợp một
số
phương pháp nghiên
cứu
bao gồm: phương
pháp lý
luận biện
chứng,
phương pháp
thu thập,
phẫn
tích và
tổng
hợp
tài
liệu
nhằm
làm sáng
tủ
vấn
đề
cần
nghiên
cứu.
5.
Bố
cục của
đề
tài:

Ngoài
Lời
nói đầu

Kết
luận,
đề
tài
gồm 3 chương:
Chương
ì:
Chính sách thương mại và sự
cần
thiết
phải đổi
mới chính sách
thương
mại

Trang
Quốc.
Chương
li:
Thực
trạng đổi
mới
chính sách thương
mại của
Trung
Quốc

trong
những
năm
vừa qua.
Chương UI: Những
kinh
nghiệm của
Trung
Quốc
trong việc đổi
mới chính
sách thương
mại

những
gợi
ý
cho
Việt
Nam.
Do còn hạn
chế về
kiến thức,
về
thời
gian
cũng
như
tài
liệu

nghiên cứu nên
khoa
luận
không
thể
tránh
khủi
những
thiếu
sót.
Em
rất
mong
nhận
được ý
kiến
đóng góp
của các
thầy

giáo
cũng
như
các bạn đọc
khác.
Qua
đây,
em
xin
chân

thành cảm ơn
sự
hướng
dẫn

chỉ
bảo
tận
tình
của
thầy
giáo -
PGS.TS.
Nguyễn
Phúc
Khanh
cũng
như
các
thầy cô,
bạn
bè đã giúp đỡ em hoàn thành
khoa
luận
tốt
nghiệp
này.

Nội,
tháng

10
năm
2005
Sinh
viên
thực
hiện
Đặng
Hoài Anh
'íữạuụ Xoài dinh
-
Ợrttnq í X40Ỉ,
3
QÚt ử Mị đòi
mài
trơtiự
thinh ỉ/í CÁ
thưốttụ
mại
eủa Qmttự
Qiiốe

bài họe kinh nghiệm, ủi
ti*
r
0iii ''Ham
CHƯƠNG ì
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI VÀ sự CẦN
THIẾT

PHẢI
ĐỔI
MỚI
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI Ở TRUNG QUỐC
/. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
1.
Những
khái niệm có
liên
quan đến chính sách thương
mại
1.1.
Thương mại
Thương
mại,
tiếng
Anh là
Trade,
vừa có
nghĩa

kinh
doanh,
vừa

nghĩa

trao
đổi

hàng hoa,
dịch
vụ. Ngoài
ra, tiếng
Anh còn
dùng
một
thuật
ngữ là
Business
hoặc
Commerce
với
nghĩa
là buôn
bán
hàng
hoa,
kinh
doanh
hàng hoa
hay
là mậu
dịch.
Tiếng
Pháp
cũng

từ ngữ tương đương Commerce (tương
đương

với
Business,
Trade của
tiếng
Anh) là sự
buôn
bán,
mậu
dịch
hàng hoa
dịch
vụ.
Tiếng
La
tinh,
thương mại là "Commercium" vừa cổ
ý
nghĩa

mua
bán hàng
hoa
vừa
có ý
nghĩa

hoạt
động
kinh
doanh.

Theo
từ
điển
Nga -
Việt xuất
bản
năm 1977
thì
thương mại
cũng
đưồc
hiểu
là mua,
bán,
kinh
doanh
hàng
hoa.
Như
vậy,
khái
niệm
thương mại cẩn đưồc
hiểu
cả
nghĩa
rộng

nghĩa
hẹp.

Theo nghĩa
rộng,
Thương mại là toàn
bộ
các
hoạt
động
kinh
doanh
trên
thị
truồng.
Thương mại đồng
nghĩa
với kinh
doanh
đưồc
hiểu
như
là các
hoạt
động
kinh tế
nhằm
mục
tiêu
sinh
lồi
của các
chủ

thể kinh
doanh
trên
thị truồng.
Theo nghĩa
hẹp,
Thương mại là quá trình mua, bán hàng
hoa, dịch
vụ trên
thị
trường,

lĩnh
vực phân
phối
và lưu thông hàng
hoa.
Nếu
hoạt
động
trao đổi
hàng
hoa
(kinh
doanh
hàng
hoa) vưồt
ra khỏi
biên
giới

quốc
gia
thì
người
ta gọi
đó là
ngoại
thương
(kinh
doanh quốc
tế).
Thương mại
theo
cách
hiểu
của
Tổ
chức
thương mại
thế
giới
(WTO)
còn mở
rộng
sang
cả bốn
lĩnh
vực là thương mại hàng
hoa,
thương mại

dịch vụ,
thương
mại trong
sở hữu
trí
tuệ

trong
dầu tư.
Trên
thực
tế,
thương mại có
thể
đưồc phân
chia
theo
nhiều
tiêu
thức
khác
nhau:
'íũặui/
7C«ài dinh
-
ơrunọ
ì
J£40£
4
Qf(hừniị

đổi
mỏi
trưng eỉtáth iáeh
tíui&nụ
mại ma
Qruntỉ QfiơÊ

hài
ỉtỌỀ kỉnh
nghiệm
elta
r
Oỉệí
Ham
-
Theo
phạm
vi
hoạt
động,
có thương mại
nội
địa
(nội
thương),
thương mại
quốc
tế
(ngoại
thương),

thương mại khu
vực,
thương mại thành
phố,
nông thôn.
thương mại
nội
bộ ngành
-
Theo
đặc
điểm
và tính
chất
của sản
phẩm
trong
quá trình tái sản
xuất

hội.
có thương mại hàng
hoa,
thương mại
dịch
vụ,
thương mại hàng tư
liệu
sản
xuất,

thương mại hàng tiêu dùng
-
Theo
các khâu
của
quá trình lưu
thông,
có thương mại bán
buôn,
thương mại
bán
lẻ.
-
Theo
mức độ can
thiệp
của Nhà nước vào quá trình thương
mại,
có thương
mại tự
do hay mễu
dịch
tự
do và thương mại có sự bảo hộ.
-
Theo
kỹ
thuễt
giao
dịch,

có thương mại
truyền
thống
và thương mại
điện
tử.
Việc
xem xét thương mại
theo
các góc độ như vễy
tuy
mang
tính tương
đối
nhưng có ý
nghĩa
rất
lớn
cả về mặt lý
luễn

thực
tiễn,
đặc
biệt
trong việc
hình
thành các chính sách và
biện
pháp nhằm thúc đẩy sự phát

triển
toàn
diện,
bển
vững
của
thương
mại.
1.2.
Hoạt động thương mại
Theo
Luễt
thương
mại(sửa
đổi)
năm
2005
thì
hoạt
động thương mại là
hoạt
động
nhằm mục đích
sinh
lợi,
bao gồm mua bán hàng
hoa,
cung
ứng
dịch

vụ,
đầu
tư,
xúc
tiến
thương mại và các
hoạt
động nhằm mục đích
sinh
lợi
khác.
Theo
Điều
2 Pháp
lệnh
Trọng
tài
thương mại
thì
hoạt
động thương mại là
việc
thực
hiện
một hay
nhiều
hành
vi
thương mại
của


nhân,
tổ
chức
kinh
doanh
bao
gồm mua bán hàng
hoa,
cung
ứng
dịch
vụ;
phân
phối;
đại
diện,
đại
lý thương
mại;

gửi;
thuê,
cho
thuê;
thuê mua; xây
dựng;

vấn;
kỹ

thuễt;
li-xãng; đầu
tư;
tài
chính;
ngân hàng; bảo
hiểm;
thăm dò,
khai
thác; vễn
chuyển
hàng
hoa,
hành
khách
bằng
đường
hàng không,
đường
biển,
đường
sắt,
đường
bộ và các hành
vi
thương mại khác
theo
quy định
của phấp
luễt.

1.3.
Chính sách thương mại
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
chính sách thương mại thường được
coi

phương
cách,
đường
lối
hoặc
tiến
trình dẫn
dắt
hành động trước
khi
phân
bổ,
sử
<Đậuạ
7Caài
oín/i -
<3runi/
ì
3Í40Ỉ,

DCQQÍQ
5
Qf(hừniị
đổi mỏi trưng
eỉtáth
iáeh tíui&nụ mại ma Qruntỉ QfiơÊ oà hài
ỉtỌỀ
kỉnh nghiệm
elta
r
Oỉệí Ham
dụng
các
nguồn
lực
của doanh
nghiệp

nền
kinh tế
quốc dân.
Nó được
coi
như là
phương
tiện
để
đạt
được
cấc

mục tiêu.
Như
vậy,
chính sách thương mại là một hệ
thống
các nguyên
tắc,
công cụ và
biện
phấp
thích hợp mà Nhà nước áp
dụng
để
điều chỉnh
các
hoạt
động thương
mại
trong
và ngoài nước ờ
nhằng
thời
kỳ
nhất
định nhằm
đạt
được các mục đích
đã định
trong chiến
lược phát

triển
kinh
tế-xã
hội.
2.
Nhằng bộ
phận của
chính sách thương mại
Chính sách thương mại hướng
tới
sự phát
triển
của
thị
trường
trong
nước và
quốc
tế
chính vì vậy chính sách thương mại bao gồm
hai
bộ
phận là:
chính sách
thương mại
quốc
tế
và chính sách phát
triển
thương mại

nội
địa.
2.1.
Chính sách thương
mại
quốc
tế
Chính sách thương mại
quốc
tế

một hệ
thống
các chính sách cụ
thể
và tổ
hợp
các
biện
pháp sử
dụng
các công cụ của Nhà nước để
điều
khiển,
định hướng
các
hoạt
động thương mại
quốc
tế

của
mỗi
quốc
gia
trong
một
thời
kỳ
nhất
định
nhằm
đạt
được các mục tiêu xác định
trong chiến
lược phát
triển
kinh
tế

hội
của
quốc
gia
đó.
Ở khía
cạnh
cụ
thể,
chính sách thương mại
quốc

tế

một hệ
thống
các công
cụ

biện
pháp của Nhà nước tác động
tới
các
hiện
tượng và quá trình
ngoại
thương nhằm
điều
khiển,
định hướng các
hoạt
động
ngoại
thương
theo
các mục
tiêu đã định
của
Nhà
nước.
Chính sách thương mại
quốc

tế

"đầu
ra"
của quản

Nhà nước về
ngoại
thương.
Mục tiêu cơ bản
của
chính sách thương mại
quốc
tế

hướng
tới
việc
sử
dụng
và phàn bổ có
hiệu
quả các
nguồn
lực
trong
và ngoài nước
theo
định hướng phát
triển

kinh tế

hội
của
đất
nước,
thể
hiện
được tính
chất
mở
cửa

việc
thực
hiện
lộ
trình
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
của
một
quốc
gia.
Nhiệm
vụ chủ yếu của chính sách thương mại
quốc

tế

tạo
điều
kiện
thuận
lợi
nhất
cho các
doanh
nghiệp
trong
nước mở
rộng
buôn bán
với
nước ngoài,
thông qua đàm phán
quốc
tế
để
đạt
được
việc
mở
rộng thị
trường hợp pháp cho
các
doanh
nghiệp;

góp
phần
bảo hộ hợp lý cho sản
xuất
nội địa,
hạn chế
cạnh
<Đậuạ 7Caài
oín/i
-
<3runi/
ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
6
Qf(hừniị
đổi mỏi
trưng eỉtáth
iáeh
tíui&nụ
mại ma Qruntỉ
QfiơÊ
oà hài
ỉtỌỀ
kỉnh nghiệm
elta
r
Oỉệí
Ham
tranh
bất
lợi

cho các
doanh
nghiệp
trong
nước.
Bời

trong
điều
kiện
thực
tiễn,
đặc
biệt

khi
tự
do hoa
ngoại
thương chưa được đồng
thuận
tuân
thủ,
các nguyên
tắc
của
tự
do hoa
ngoại
thương bị cố tình

vi
phạm, gây
thiệt
hại
cho các
đối
tác
tham
gia hoạt
động
xuất
nhập
khểu,
nhất

những
nền
kinh
tế
non
trẻ,

xuất
phát
điểm
thấp.
2.2.
Chính
sách phát triển thương
mại

nội địa
Chính sách
phất
triển
thương mại
nội
địa là hệ
thống
các chính sách,
biện
pháp sử
dụng
các công cụ
của
Nhà nước để
điều
chỉnh
các
hoạt
động thương mại
trong
nước ở
những
thời
kỳ
nhất
định nhằm
đạt
được các mục tiêu xác định
trong

chiến
lược phát
triển
kinh tế

hội
của một
quốc
gia.
Nhiệm
vụ cơ bản
của
chính sách phát
triển
thương mại
nội
địa là:
- Tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho các
doanh
nghiệp thuộc
các thành
phần
kinh
tế
mở

rộng
và phát
triển
kinh
doanh,
khai
thác
triệt
để
lợi
thế
so
sánh
của
nền
kinh
tế
trong
nước,
phục
vụ sự
nghiệp
công
nghiệp hoa,
hiện
đại
hoa
đất
nước.
- Bảo vệ

thị
trường
nội địa, tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
có khả năng
đứng
vững
và vươn lên
trong
hoạt
động
kinh
doanh
thương
mại,
dịch vụ,
đáp ứng
tốt
nhất
mọi nhu cầu của
sản
xuất

đời
sống.
Mặc dù chính sách thương mại của một

quốc
gia
thường được
chia
thành
hai
bộ phận
như trên nhưng
phần
lớn
các nhà
hoạch
định chính sách đều
tập
trung
sự
chú ý của mình
tới
thị
trường
quốc
tế.
Kết
quả là chính sách thương mại
quốc tế

vai
trò
then chốt
(đôi

khi
được
hiểu
tương đương)
trong
chính sách thương mại
của
một
quốc
gia.
3.
Những hình
thức
của
chính sách thương mại
Chính sách thương mại của một
quốc
gia
bao gồm
nhiều
hình
thức,
trong
đó
có các hình
thức
cơ bản
sau:
3.1.
Chính

sách
sản
phẩm
Chính sách sản phểm là chính sách có
vai
trò
hết
sức
quan
trọng trong chiến
lược
phát
triển
kinh tế.
Trong
lịch
sử đã có
những bằng chứng
về sự thành công
hay
thất
bại
của một
chiến
lược phát
triển
kinh tế
gắn
liền
với

việc
xác định
chiến
<Đậuạ 7Caài
oín/i -
<3runi/
ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
7
Qf(hừniị
đổi mỏi trưng
eỉtáth
iáeh tíui&nụ mại ma Qruntỉ QfiơÊ oà hài
ỉtỌỀ
kỉnh nghiệm
elta
r
Oỉệí Ham
lược
sản phẩm. Nói một cách
tổng
quát
nhất,
chính sách sản phẩm là
việc
cụ thê
hoa những
lợi
thế
so
sánh của

đất
nước
trong
buôn bán
quốc
tế.
Sự
uyển chuyển
trong
việc thay
đổi
cơ cấu hàng hoa
xuất
nhập khẩu phản
ánh sự
phản
ứng của
một
nước
đối
với
sự
biến đổi
của
lợi
thế
so sánh của nước đó. Những sản phẩm
này
phải
vờa cho phép

khai
thác
những
lợi
thế hiện
có của một
quốc
gia
vờa bảo
đảm cho cơ
cấu
kinh tế
và cơ
cấu
thương mại
dịch chuyển
theo
hướng
tích cực.
3.2.
Chính
sách
thị
trường
Định
hướng
thị
trường có một tầm
quan
trọng

đặc
biệt
trong
chính sách
thương mại nói riêng và
đường
lối
công
nghiệp
hoa nói
chung. Bởi
lẽ,
nêu phương
hướng
thị
trường không được xác định rõ thì
hoặc
là nền
kinh tế đất
nước chậm
hội
nhập
vào nền
kinh tế thế
giới,
hoặc
là nó có
thể
dễ bị
tổn

thương do sự phụ
thuộc
quá
lớn
vào một khu vực
thị
trường
bất
ổn định nào đó.
Việc
xác định
phương
hướng
thị
trường không
thể
là sự
lựa
chọn
chủ
quan

phải
dựa trên sự
phân tích
những
biến
chuyển
trong
nền

kinh
tế
thế
giới
và khu vực
cũng
như
những nguồn
lực hiện
có và
triển
vọng
phát
triển
kinh tế
của
một
quốc
gia.
3.3.
Chính
sách
hổ
trợ
Chính sách hỗ
trợ trong
thương mại
là những
giải
pháp,

chính sách về xúc
tiến
thương mại nhằm
tạo
môi
trường,
điều
kiện
thuận
lợi
cho
hoạt
động sản
xuất,
kinh
doanh của
các
doanh
nghiệp
như:
- Hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
nắm
bắt kịp
thòi các thông
tin
kinh tế, thị

trường,
giá
cả,

hội kinh
doanh,
cấc thõng
tin
liên
quan
đến
hội
nhập
kinh tế thế
giới,
- Hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
phát
triển
thị
trường,
phát
triển
thương
hiệu
nhằm
đạt hiệu

quả cao
trong
cạnh
tranh.
- Tạo cơ
hội
cho các
doanh
nghiệp
giao
lưu,
giới
thiệu
sản
phẩm, tìm
kiếm
đối
tác,
tiếp
cận
thị
trường thông qua các chương trình
hội thảo, hội
chợ
triển
lãm,
tổ
chức
các đoàn
khảo

sát
thị truồng.
-
Thực
hiện
hỗ
trợ
thông qua các chính sách về
tài
chính:
miễn
thuế,
giảm
tiền
thuê
đất
cho các
doanh
nghiệp,
cấp vốn
cho các
doanh
nghiệp
kinh
doanh hoặc
hỗ
trợ
thòng qua quỹ
(quỹ
hỗ

trợ xuất
khẩu,
quỹ tín
dụng
xuất
khẩu).
<Đậuạ 7Caài
oín/i
-
<3runi/
ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
8
Qf(hừniị
đổi mỏi trưng
eỉtáth
iáeh tíui&nụ mại ma Qruntỉ QfiơÊ oà hài
ỉtỌỀ
kỉnh nghiệm
elta
r
Oỉệí Ham
- TỔ
chức
các
khoa huấn
luyện
về
nghiệp
vụ thương mại cho các
doanh

nghiệp.
- Tổ
chức
tốt
và đẩy
mạnh
hoạt
động của các cơ
quan
xúc
tiến
thương mại
nhằm
phục
vụ
tốt
nhất
cho nhu
cầu của doanh
nghiệp.
4.
Căn cứ để
lựa
chọn
chính sách thương mại
Tợ trước
tới
nay,
một câu
hỏi

luôn được các nhà
quản

kinh tế


quan
tâm là một nền mậu
dịch
tự
do không có
bất
kỳ sự
can
thiệp
của
chính phủ hay là
mậu
dịch
tự
do có sự
can
thiệp
của
chính
phủ,
cái nào mang
lại
hiệu
quả

kinh tế-

hội
cao hơn cho
quốc
gia
mình.
Hoạt
động
kinh tế
cho
một nền mậu
dịch
tự
do
diễn ra
theo
các quy
luật
kinh
tế,
đó là quy
luật
về giá
cả, cung, cầu quy
luật
kinh tế
này
tồn
tại

khách
quan
ngoài ý muốn
của
con
người.
Nếu một nền
kinh tế
nào
hoạt
động
dưới
sự tác động,
điều
tiết
của
quy
luật
kinh tế thì
sẽ
tối
đa hoa được
lợi
nhuận

thể
rút
ra
được
tợ

các
nguồn tài
nguyên
hiện
có.
Ví dụ như
Nhật

thể
nhập khẩu
gạo
tợ
nước ngoài
sẽ
rẻ
hơn
khi
sản
xuất

trong
nước,
trong khi
đó
xuất
khẩu
ô tô sẽ
thu
được
lợi

nhuận
cao hơn.
Nhưng
với
một nền
kinh tế
thị
trường không có sự
quản

của
Nhà nước sẽ dễ
dàng nảy
sinh
những
khuyết
tật
của
thị
trường như
tình
trạng
phân hoa giàu nghèo
rất
cao,
tình
trạng
thất
nghiệp
sẽ ngày càng nghiêm

trọng

tợ
dó sẽ nảy
sinh
ra
những
tệ
nạn xã
hội
hoặc

những
lĩnh
vực có ích cho
cộng
đồng và phát
triển
kinh tế
như xây
dựng
cơ sở hạ
tầng,
đầu tư
cho
giáo
dục,
y
tế
cần

vốn đầu tư
nhiều
nhưng
lợi
nhuận
thu
dược
ít
và chậm
thu hồi
vốn thì sẽ
không được nhà đầu tư nào
quan
tâm.
Tợ
những
lý do
trên,
để
giảm bớt những
khuyết
tật
của
thị
trường,
chính sách
mậu
dịch
tự
do

cũng
cần
phải

sự quản

của
Nhà nước nhưng mức độ can
thiệp,
quản
lý của Nhà nước vào nền
kinh tế thị
trường như
thế
nào
lại
phụ
thuộc
vào
điều
kiện lịch
sử và
quan
điểm
cũng
như
nhận
thức
của mỗi
nước.


vậy, hiện
nay
phần
lớn
các nước đều sử
dụng
chính sách thương mại của mình để can
thiệp
vào
thị
trường,
một mặt
khuyến
khích
xuất
khẩu,
đẩy
mạnh
việc
bành trướng ra
thị
trường nước ngoài nhưng mặt khác
lại
hạn
chế nhập khẩu
để bảo hộ sản
xuất
<Đậuạ 7Caài
oín/i

-
<3rung ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
9
QUtừnạ đoi mát
ỉrotuỊ.
thính
láílt tíiứơnq
mại ma Ợrunụ
QịíốỀ
oà bài
ítỌỀ
kinh nghiệm
elttt (Việt
f
iiatit
trong
nước và giúp cho nền
kinh tế trong
nước phát
triển
nhanh,
bền
vững.
Chính sách thương mại
trực
tiếp
khuyến
khích
hoặc
hạn

chế
xuất
nhập khẩu từ
đó tác động lên
khối
lượng
cũng
như cơ
cấu
hàng hoa
xuất
nhập khẩu
và nó
cũng
có ảnh
hưởng
đến
cung
cầu
cứa
nhiều
loại
hàng hoa khác
nhau

trong
nước.
Vậy

thể nói,

chính sách thương mại tác động lên mọi
hoạt
động
kinh tế
- xã
hội
cùa
một nước.
Ngoại
thương không
chỉ

chức
năng là lưu thông hàng hoa
giữa
trong
nước
với
nước ngoài mà nó còn có
chức
năng gắn
thị
trường
trong
nước
với
ngoài
nước,
dần
đưa nền

kinh tế trong
nước thích
nghi
với
sự phân công
lao
động
quốc
tế

dần
hội
nhập
với
nền
kinh tế thế
giới
và khu
vực.

những
tác
dộng
gián
tiếp
trên,
chính sách thương mại là một bộ
phận quan
trọng
cứa

chính sách phát
triển
toàn bộ nền
kinh tế
quốc
gia.
Điều chắc chắn
rằng
chính sách thương mại tác động đến
hoạt
dộng
thương mại cứa một nước
song

còn tác động đến sự phân bổ
nguồn
tài nguyên, nhân
lực
và đẩu
tư, cũng
như nó
tác động đến mô hình tăng trưởng
cứa
một nền
kinh tế.
5. Vai
trò cứa
chính sách thương mại
Chính sách thương mại là một bộ
phận

nằm
trong
hệ
thống
chính sách
kinh
tế
- xã
hội
cứa Nhà
nước,
nó có
quan
hệ
chặt
chẽ

phục
vụ cho sự phát
triển
kinh
tế
cứa đất nước. Giữa
chúng có mối
quan
hệ và ảnh
hưởng
qua
lại
lẫn

nhau.
Các
nhà nước
khi
xây
dựng
chính sách
kinh tế
- xã
hội
nói
chung cũng
đều nhằm vào
mục đích
đạt
được sự phát
triển
kinh tế-

hội
phồn
vinh,
đáp ứng ngày càng cao
nhu
cầu
vật
chất
tinh
thần
cứa nhân dân thì chính sách thương mại

cũng
phải
hướng
vào mục đích trên để
phấn
đấu
thực
hiện.
Vai
trò, nhiệm
vụ cứa chính sách thương mại cứa mỗi
quốc
gia

thể
khác
nhau
qua mỗi
thời
kỳ nhưng đều có nét
chung

tạo
mọi
điều
kiện
cho
doanh
nghiệp
mở

rộng
thị
trường
ra
nước
ngoài,
bảo hộ chính đáng
thị
trường
nội
địa
cho
các nhà
sản
xuất
trong
nước.
Chính sách thương mại phù hợp
sẽ
giúp cho
hoạt
động
thương mại phát
triển.
Thực
tiễn
lịch
sử đã
chứng minh
thương mại có

vai
trò
rất
to
lớn với
sự phát
triển
kinh tế trong
nước,
đưa văn
minh
loài
người
phất
triển
ở trình độ
cao.
Chính
loãng
76oài cánh
-
Qrunti
ì
OL40Í.
JLQQIQ
10
QíUĩữnụ đoi mói
irotitỊ
thỉnh lách
tíưtềtm.

mại ma Ợruttụ
Quới
oà bài
Itạe
kỉnh nghiệm tho
r
Oiệl
f
ìlttm

vậy,
chính sách thương mại có ý
nghĩa quan
trọng,
cũng

thể
nói là
quan
trọng
nhất
trong
chính sách
quan
hệ
kinh tế đối
ngoại
của một
quốc
gia.

Vai
trò chủ yếu của chính sách thương mại được
thể hiện
qua các mặt sau:
5.1.
Chính sách thương mại ảnh hưởng đến
việc
thu hút các nguồn vốn quan
trạng
cho phát
triển
nền kinh tế quốc dân
Muốn
đưa
tốc
độ phát
triển
kinh tế
tăng ở mức cao chúng
ta
cần
phải
huy
dộng
các
nguồn
vốn
vẩi khối
lượng
lẩn

nhằm đầu
tư,
trang
bị máy móc,
thiết
bị,
công
nghệ
tiến tiến,
hiện đại,
cũng
như cần
phải
có vốn để
nhập
khẩu vật
tư,
nguyên
liệu
cung
cấp đủ đầu vào cho sản
xuất
nhằm nâng cao năng
lực
sản
xuất

khả
năng
cạnh

tranh
của
hàng
hoa.
Nguồn vốn có
thể
được hình thành
từ trong
nưẩc
(vốn
ngoại
tệ
thu
được
từ
xuất
khẩu
hàng
hoa,
vốn của tư
nhân)

từ
nưẩc
ngoài như
thu
hút
vốn
đầu tư
trực

tiếp
từ
nưẩc
ngoài,
vay
nợ,
viện
trợ
Thông qua chính sách thương mại thông thoáng, phù hợp
vẩi
xu
hưẩng
phát
triển
chung
của
thế
giẩi
cũng
như phù hợp
vẩi
đặc
điểm
riêng của
Trung
Quốc sẽ
tạo
điều
kiện
thúc đẩy

xuất
nhập
khẩu,
tăng
thu
ngoại
tệ
từ
xuất
khẩu
để
rồi
tăng
nhập
khẩu
máy móc,
thiết
bị, vật

phục
vụ cho sản
xuất.
Khi
sản
xuất
phát
triển
cũng
chính là môi trường
thuận

lợi
để
thu
hút vốn
trong
nhân dân và vốn đầu tư
nưẩc
ngoài vào phát
triển
sản
xuất

kinh
doanh.
Cứ như
vậy, khi
các
nguồn
vốn
được
phát huy tích cực
nhất
sẽ góp
phần
thúc đẩy sản
xuất,
nâng cao nâng
lực
cạnh
tranh

của
hàng hoa
trong
nưẩc,
từ
đó đưa nền
kinh
tế
tăng
trưởng ở mức
cao,
ổn
định và
vững
chắc.
5.2.
Chính sách thương mại ảnh hưởng đến
việc tiếp
nhận thành tựu khoa học
kỹ
thuật
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa.
Cuộc
cách
mạng
khoa
học kỹ
thuật
trên
thế

giẩi
hiện
nay phát
triển
vẩi tốc
độ
cao,
thúc đẩy quá trình
chuyển dịch
cơ cấu
kinh tế thế
giẩi,
quốc
tế
hoa nền sản
xuất

đời sống

hội.
Các nưẩc đều đứng trưẩc
những

hội
để phát
triển
nhưng do ưu
thế
về
vốn,

công
nghệ,
thị
trường thuộc
về các nưẩc tư bản
phát
triển
và các công
ty
xuyên
quốc
gia
cho nên
Trung
Quốc là nưẩc đang phát
triển
đứng
trưẩc
những
thách
thức
to
lẩn
nhưng
cũng
là cơ
hội
thuận
lợi
để rút

ngắn
sự
'Đặng
lôoàì dbilt
-
Ợning
ì
DÍ40Í XQttg
li
QVtửitạ đổi mài ỉeomỊ thỉnh
iáett íịiưrìitự
mại cùa Ợntnạ
Qfiếe
oà bài
Itọe
kinh nạỉùỉm
eJtfí
r
Oiệt Ham
lạc
hậu,
nghèo nàn
trong
nước
bằng
cách
tranh thủ
những
máy móc,
thiết

bị tiên
tiến,
công
nghệ
hiện đại
để
trang
bị cho nền
kinh tế
quốc dân,
thúc đẩy
lực
lượng
sản
xuất
phát
triển.
Nhưng
kinh
nghiệm
của một số nước cho
thấy,
nếu chính sách thương mại
không chú ý đến
việc
quản

nhập
khẩu
máy

móc,
thiết
bị
tầ
nước ngoài
thì nguy

sẽ là
bãi rác
thải
công
nghiệp
của
các nước phát
triển
vì các nước này luôn tìm
mọi
cách để
chuyển
giao
những
máy móc,
thiết
bị cũ đã
lạc
hậu
sang
các nước
đang phát
triển

nhằm
tận thu,
tăng
lợi
nhuận.
Vậy
chính sách thương mại có ảnh
hưởng
lớn
đến
việc
tiếp
nhận
thành tựu
khoa
học tiên
tiến
trên
thế
giới,
nếu
quản

tốt
hoạt
động
nhập
khẩu
máy móc.
thiết

bị tầ
nước ngoài sẽ góp
phần
nâng cao
hiệu
quả của
hoạt
động
nhập
khẩu

rút
ngắn khoảng
cách sự
lạc
hậu
giữa
Trung
Quốc và các nước trên
thế
giới.
5.3.
Chính sách thương mại
tạo
mõi trường cạnh tranh cao nhằm thúc đẩy sản
xuất
phát
triền.
Thông qua
ngoại

thương, hàng hoa của
Trung
Quốc
phải
tham
gia
vào
cuộc
cạnh
tranh
về
chất
lượng
và giá
cả.
Muốn
thắng
được
cuộc cạnh
tranh
này bắt
buộc
phải
đổi
mới sản
xuất
trong
nước,
hoàn
thiện

quản
lý sản
xuất,
nâng cao
năng
lực
sản
xuất,
phấn
đấu hạ giá thành sản phẩm để
cạnh
tranh
ngay
trên
thị
trường
nội
địa và
tiến
tới
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
chiếm
lĩnh
thị
trường nước ngoài.
Điều
đó có

nghĩa
rằng,
thông qua
cạnh
tranh
là động
lực
thúc đẩy sản
xuất
trong
nước
phát
triển.
Chính sách thương mại thông thoáng trước
hết tạo ra
một
thị
trường
nội
địa
thống
nhất,
tạo
môi trường pháp lý ổn
định,
tạo
sức hấp dẫn để
thu
hút các nhà
đầu


trong
và ngoài nước vào
sản
xuất, kinh
doanh,
đồng
thời
chính sách thương
mại
sẽ có
vai
trò
điều
tiết,
hướng
dẫn, tạo
mói trường
cạnh
tranh
lành
mạnh
để
thúc đẩy
sản
xuất
phát
triển.
Như
vậy, ta


thể
coi
chính sách thương mại là một
trong
các yếu tố cấu
thành của một
chiến
lược
tổng
hợp,
nhằm
khuyến
khích
xuất
khẩu

phất
triển
công
nghiệp.
Cùng
với
các chính sách khác có liên
quan,
chính sách thương mại
'íữạuụ
Xoài
dinh
-

Ợrttnq
í
X40Ỉ,
12
Qf(hừniị
đổi
mỏi
trưng eỉtáth iáeh
tíui&nụ
mại ma
Qruntỉ QfiơÊ

hài
ỉtỌỀ kỉnh
nghiệm
elta
r
Oỉệí
Ham
tác động đồng bộ đến
việc
tạo lập
môi trường

mô ổn
định,
cơ sờ hạ
tầng
tốt.
hệ

thống
chính sách
nhạy bén,
chính sách công
nghiệp
khuyến
khích
việc
tiếp
nhận
công
nghệ
mới và thúc đẩy
cạnh
tranh
đều là
những
nội
dung quan
trọng.
li. Sự CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA
TRUNG QUỈC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1.
Đòi
hỏi
tất
yếu cừa
cải
cách
kinh tế


Trung
Quốc
Từ
những
năm 1960
cuộc
cách
mạng
khoa
học công
nghệ
đã
diễn ra
mạnh
mẽ

cuốn
hút
tất
cả các nước trên
thế
giới

những
mức độ khác
nhau.
Nền sản
xuất
vật

chất

đời sống

hội
đang
trong
quá trình
quốc
tế
hoa sâu
sắc,
tạo ra
khả
năng hợp
tác
hoa và chuyên món hoa
trong
phân công
lao
động
quốc
tế
ngày càng
phong
phú. Chính
những
thay
đổi
sâu sắc đang

diễn
ra
trong
cơ cấu
kinh
tẽ
thê
giới
đòi
hỏi
tất
cả các
quốc
gia phải

cấu
lại
nền
kinh
tế
cừa
mình cho phù hợp
vối
sự phát
triển
mới.
Hầu
hết
các nước đang phát
triển

đều đứng trước
"xung lực
bên
ngoài".
Có 3 yếu
tố
đều đứng trước
"xung lực
bên ngoài":
khoảng
cách kỹ
thuật
giữa
nước
lạc
hậu và nước phát
triển,
sự
tự
bảo vệ hình thành do
cạnh
tranh
kỹ
thuật
giữa
các nước phát
triển
và sự
"tự
lưu

chuyển"
hình thành trên cơ sờ phân
công
nội
bộ cừa các ngành có kỹ
thuật
cao.
Trước tình hình đó các nước
lạc
hậu
không
thể chống
lại
xung lực
bên ngoài
bằng
cách đóng
cửa,
mà chỉ có thể
chuyển
xung lực
bên ngoài thành động
lực
đưa
kết
cấu ngành
trong
nước phái
triển
lên trình độ

cao.
Trong
bối
cảnh chung
cừa tình hình
thế
giới,
Trung
Quốc
phải lựa
chọn
con
đường
phát
triển
phù hợp
với
những
điều
kiện
cừa mình,
phải
tìm cách
tạo
cho
mình
lợi
thế
so
sánh.

Điều
đó có
nghĩa

phải
xác định được mức độ mở cửa ra
bên ngoài
sao
cho phù hợp
với
khả
năng
trong
nước trên các
mặt:
kỹ
thuật, kinh
tế,

hội
và văn
hoa.
Tựu
chung
có 2 mặt chừ yếu
là:
cho phép các nước phát
triển
thâm
nhập

đến mức độ nào đó vào
đời sống
kinh
tế

hội
trong
nước;
tham gia
với
mức độ nào đó vào sự phàn công
lao
động
quốc
tế,
đặc
biệt
là sự phân công
nội
bộ ngành cần kỹ
thuật
cao.
Để
giải
quyết
những
vấn đề đặt ra
Trung
Quốc
<Đậuạ

7Caài
oín/i
-
<3rung
ì
3Í40Ỉ,
DCQQÍQ
13
Qf(hừniị
đổi mỏi trưng
eỉtáth
iáeh tíui&nụ mại ma Qruntỉ QfiơÊ oà hài
ỉtỌỀ
kỉnh nghiệm
elta
r
Oỉệí Ham
đã
tiến
hành
cải
cách nền
kinh tế gắn
liền
với
chính sách mở
cửa, trong
đó
những
nội

dung

biện
pháp
đổi
mới chính sách thương mại được đặc
biệt
chú
ý. Bới lẽ
ngay
từ giữa
những
năm
70,
nền
kinh tế
Trung
Quốc cùng hệ
thống
thương mại
truyền
thống
cùa nó đã bộc
lộ sự
không phù hợp
với
xu
hướng
phát
triển

nền
kinh
tế
mầ của
thế
giới,
đòi
hỏi phải đổi
mới
chiến
lược phát
triển
hoạt
động thương
mại
từ
"hướng
vào bên
trong"
sang
"hướng
ra bên ngoài". Lúc đó,
Đặng
Tiếu
Bình đã nêu
ra
những
quan
điểm
cơ bản về sự

cần
thiết
phải cải
cách nền
kinh
tế
và sự
cải
tổ,
đổi
mới chính sách thương mại
của
Trung
Quốc. Ông
Đặng
cho
rằng:
muốn
đẩy
nhanh
nhịp
độ phát
triển
công
nghiệp
thì cần
phải
nhập
khẩu


chọn
lọc
công
nghệ
tiên
tiến
từ
nước
ngoài,
nguồn
tài chính
phục
vụ cho
nhập
khẩu
công
nghệ
dựa vào sự tăng
nhanh
xuất
khẩu
các sản phẩm công
nghiệp
khai
khoáng và
tận
dụng
các
khoản
vay dài hạn của

thế
giới.
Với
nhận
thức
đó,
để có
thể
đưa nền
kinh tế
Trung
Quốc phát
triển
đi
lên, bắt
kịp
với
xu
hướng
phát
triển
của
thầi
đại thì việc đổi
mới chính sách thương mại
theo
xu
hướng
mở
cửa


thực
hiện
đồng
thầi
với
chính sách
cải
cách nền
kinh tế trong
nước là một đòi
hỏi tất
yếu đối với
Trung
Quốc.
2.
Sự phát
triển
của
nền
kỉnh
tế trong
nước
Chính sách
kinh tế nói
chung
và chính sách thương mại nói riêng
phải
phù hợp
vối

thực
trạng
nền
kinh tế
và nhằm
đạt
được các mục tiêu phát
triển
kinh tế.
Do
vậy
chính sách vừa
phải
mang
tính ổn
định,
lâu dài
lại
vừa
phải
có tính năng động
và phát
triển.
Sau
25 năm
đổi
mới và
cải
cách
kinh

tế,
Trung
Quốc đã
thu
được
những
thành
tựu
đáng
ghi
nhận,
đưa
Trung
Quốc
chuyển
đổi
một cách thành công
từ
mội nền
kinh tế
kế
hoạch
hoa
tập trung
sang
nền
kinh tế thị
trưầng,
từ chỗ
chủ yếu chỉ có

hai
thành
phần
là kinh tế
Nhà nước và
kinh tế tập thể
đã
chuyển
sang
nền
kinh
tế

nhiều
thành
phần,
trong
đó
kinh tế
Nhà nước
giữ vai
trò chủ
đạo.
Hơn
thế nữa,
Trung
Quốc không chỉ
vượt
qua
cuộc

khủng
hoảng
tài chính Châu Á và sự suy
giảm
kinh tế
toàn
cầu,
mà còn
thực
sự
thu
hút
nhiều
FDI
nhất
trên
thế
giới
trong
3
năm gần
đây,
cùng vói
tổng
kim
ngạch
thương mại
vượt
mức 1000
tỳ

USD.
Hoạt
<Đậuạ 7Caài
oín/i
-
<3rung ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
14
Qf(hừniị
đổi
mỏi
trưng eỉtáth iáeh
tíui&nụ
mại ma
Qruntỉ QfiơÊ

hài
ỉtỌỀ kỉnh
nghiệm
elta
r
Oỉệí
Ham
động
thương mại
thực
sự đã
trở
thành động
lực
phát

triển
cho nền
kinh tế
khổng
lồ
Trung
Quốc
trong
nhiều
năm
qua,
theo
thống
kê của Chính
phủ,
trong
thời
gian
từ
1978
tới
2004,
thị
phần của
nước này trên
thị
trường
thế
giới
liên

tục
đạt
mức tăng
trưởng
cao.
Năm
2004,
hẩ đã
trờ
thành nước
xuất
nhập khẩu
lớn thứ
3
thế
giới,
với
tỷ
trẩng
ngoại
thương
trong
GDP
lẽn
tới
30%[li].
Đời sống
các
tầng
lớp

nhân dân
không
ngừng
được
cải
thiện,
tình hình chính
trị
- xã
hội
cơ bản ổn
định;
quốc
phòng và an
ninh
được tăng
cường.

thể
nói,
sức
mạnh
về mẩi mặt của
Trung
Quốc đã
lớn
hơn
nhiều
so
với

25 năm
trước.
3.
Sự
khác
biệt
về
chính sách thương
mại của
Trung
Quốc
vói
định
chế
WTO
Hiện
nay, Trung
Quốc đã

thành viên chính
thức
của
Tổ
chức
thương mại thê
giới
WTO
(từ
tháng
12/2001).

Thực
chất
Trung
Quốc đã cam
kết

thực
hiện

những
mức độ khác
nhau những
định
chế và
chương trình hợp tác của WTO.
Song
chính sách thương mại
của
Trung
Quốc
vẫn
còn
nhiều
điểm
khác
biệt,
thiếu
minh
bạch,
đồng

bộ,
nhất
quấn
và phù hợp
với
những
quy định
chung
của WTO, đặc
biệt
là những
quy định về rào cản
trong
thương mại
của
Trung
Quốc:
- Chính sách
thuế
quan
của
Trung
Quốc còn chưa công
bằng

thống
nhất
trong
toàn bộ hệ
thống

hải
quan,
còn
tồn
tại
sự phân
biệt
dối
xử
giữa
các
quốc
gia,
chưa phù hợp
với
nguyên
tắc
không phân
biệt
đối
xử của WTO. Ngoài
ra,
cơ chế
xem xét và
giải
quyết
tranh
chấp
về
thuế

quan
chưa
đạt
hiệu
quả
cao,
chưa đáp
ứng
được tính công
bằng, minh bạch
trong việc
quản
lý và
thực
hiện
các
nghĩa
vụ
hải
quan.
- Các
biện
pháp
quản

phi
thuế
quan cũng
còn
nhiều

bất
cập:
các
biện
phấp
hạn
chế
định
lượng
vẫn
chưa được
chuẩn
hoa
theo
yêu
cầu
cùa WTO và đưa vào kế
hoạch
loại
bỏ,
cụ
thể

hạn
ngạch nhập khẩu của
hàng hoa thông thường vẫn chưa
được
bãi bỏ toàn
bộ;
các

biện
pháp
quản

phi
thuế
liên
quan
đến
doanh
nghiệp
chưa
thực
sự đề
ra
được
những
tiêu
chí hay
qui
định đảm bảo cho
doanh
nghiệp
của
các nước thành viên WTO
sẽ
giành được đãi ngộ
quốc
gia
so

với
các
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Bên
cạnh
đó còn có
sự
khác
biệt rất
lớn giữa
các vùng
trong việc
áp
dụng
chính sách hợp tác vói nước
ngoài,
tại
một số địa phương
lớn
còn
kiểm
soát hành
chính quá
chặt
chẽ
đối
với

hệ
thống
quản
lý thương mại
quốc
tế.
<Đậuạ
7Caài
oín/i -
<3rung
ì
3Í40Ỉ,
DCQQÍQ
15
Qf(hừniị
đổi mỏi trưng
eỉtáth
iáeh tíui&nụ mại ma Qruntỉ QfiơÊ oà hài
ỉtỌỀ
kỉnh nghiệm
elta
r
Oỉệí Ham
-
Trong
số các
biện
pháp kỹ
thuật
được áp đụng để

quản

hoạt
động thương
mại,
Trung
Quốc
rất coi trọng biện
pháp
chống
phá giá. Ngay
trong
giai
đoạn
đàm phán
gia
nhập
WTO,
Trung
Quốc đã ban hành Điều
lệ
chống bán phá
giá

chống
trợ
cấp hàng nhập khẩu từ nước
ngoài.
Nhìn
chung,

cách
hiểu
và các
qui
định
của
Trung
Quốc
trong
điều
lệ
này là tương
đối
phù hợp
với
những qui
định
về chống
phá giá
trong
khuôn khầ WTO. Tuy
nhiên,
việc
thực
thi
vẫn còn là vấn
đề
lớn đối với
Trung
Quốc

sau
khi gia
nhập
WTO. Cần gắn
vấn
đề này
với việc cải
cách toàn bộ hệ
thống
quản

hoạt
động thương mại của
Trung
Quốc
cũng
như
cần
có cấc cơ
quan

đội
ngũ cán bộ đủ năng
lực,
thông
hiểu
luật
pháp
quốc


hoạt
động chuyên trách
trong
lĩnh
vực
chống
phá giá nhầm
đạt
được mục đích
cuối
cùng là bảo vệ
thị
trường
nội
địa
khỏi
sự
cạnh
tranh
của nước ngoài.
Sự
thiếu
minh bạch
trong
hệ
thống
chính sách
kinh tế
- xã
hội

của
Trung
Quốc nói
chung
và chính sách thương mại nói riêng
thể hiện

việc
dự
thảo,
xem
xét và
giải
thích
luật
lệ

những
biện
pháp khác có
thể
áp
dụng
với
các cam
kết
WTO của
Trung
Quốc.
Thực

tế
cho
thấy
có sự khó khăn
nhất
định
trong việc
tìm
một
bản sao văn bản
luật
Trung
Quốc do có sự
quản

bởi
rất
nhiều
bộ ngành
Trung
ương và chính
quyền
địa phương. Hơn nữa, sự đan xen
thẩm quyền
lập
pháp
trong
hơn 20 ban ngành
chức
năng cùa chính

quyền Trung
ương và địa
phương là một vấn đề
phức
tạp đối với
nhiều
nhà dầu tư nước ngoài.
Chính vì vậy
Trung
Quốc cần có
những điều chỉnh, đầi
mới
hết
sức
mạnh
mẽ
trong
chính sách thương mại nhằm đáp ứng
những
yêu cầu của WTO và giúp cho
nền
kinh
tếTrung
Quốc thích ứng và
tận
dụng
dược
những
lợi
thếcủa

quá trình
tự
do
hoa thương mại toàn
cầu.
Như
vậy, ta

thể
nói
rằng
việc
tiến
hành
đầi
mới chính sách thương mại của
Trung
Quốc là một đòi
hỏi
bức xúc cùa
thực
tiễn.
<Đậuạ 7Caài
oín/i -
<3runi/
ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
16
Qỉhữnụ tôi mới Úc nụ chính
iúeỉt iktí&nạ
mai cùa ưrunạ

Qfiỏ'e
oà hài họe kinh nghiệm
etio (Việt
f
Haiti
ni. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CỦA Đổi MỚI CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI
1.
Những nguyên tác cơ
bản của
việc đổi
mới chính sách thương mại
Quá trình
đổi
mới chính sách thương mại
phải
dựa trên một số nguyên
tắc
chủ
yếu
sau:
1.1.
Đảm bảo
tiến
đợ của
cải
cách chính sách thương mại quốc

phù hợp với
các điều kiện đặc thù hiện có của Trung Quốc.

Chính sách
tự
do hoa thương mại là xu
hướng
nổi
trội
hiện
nay và được
nhiều
nước
áp
dụng,
điều
đó đã giúp cho lưu thông
trao đổi, trao
đổi
hàng hoa
diễn
ra
trên phạm
vi
toàn
thế
giới,
giúp cho phân công
lao
động
quốc
tế
và chuyên môn

hoa
ngày càng sâu
sắc,
tổng
sản phẩm xã
hội
tăng,
quốc
tế
hoa đời sống
kinh
tế-

hội.
Nhưng ưu
thế
của
chính sách
tự
do thương mại
lại
nghiêng về
những
nước
tư bản phát
triận
với
tiềm
lực
kinh tế,

khoa
học kỹ
thuật,
công
nghệ cao.
Tuy
nhiên xu
hướng
này
cũng
mang
đến cho
những
nước chậm và đang phát
triận
nhiều

hội
cũng
như
nhiều
thử
thách.
Trung
Quốc

một nền
kinh tế
đang phát
triận, lại

đang
trong
quá trình
chuyến
đổi
sang
nền
kinh tế thị
trường nên
Trung
Quốc
phải tranh
thủ
nắm
lấy

hội,
tận
dụng những
ưu đãi của các
tổ chức tài
chính,
kinh tế thế
giới
và khu vực đậ
nhanh
chóng phát
triận
nền
kinh tế trong

nước,
nâng cao mức
sống
của nhân dân.

vậy,
trong
quá trình
đổi
mói chính sách thương
mại,
Trung
Quốc
phải
dần
tháo gỡ
những
hàng rào cản
trở
thương mại
quốc
tế
đậ
tiến
tới
một chính sách
thương mại thông thoáng
hơn,
thuận
lợi

hơn cho
việc trao đổi,
lưu thông hàng hoa
quốc
tế.
Tuy
nhiên,
việc
đổi
mới chính sách thương mại
phải
được
tiến
hành
từng
bước
(không chậm
chạp cũng
như không nóng
vội,
đốt
cháy
giai
đoạn) phù hợp
với
đặc
điậm
kinh tế
- xã
hội

cơ bản của
kinh tế
Trung
Quốc
với
mục tiêu thúc
đẩy
sản
xuất trong
nước phát
triận,
nâng cao sức
cạnh
tranh
của hàng hoa và
nhanh
chóng
hội nhập
với
nền
kinh
tế
khu vực và
thế
giới,
đồng
thời
đảm bảo
đươc an
ninh kinh

tế,
chính
tri,

hôi,
giữ
gìn bản sắc~eủađítHBCc
Trung
Quốc.
Dâng
7fjoài
đui,
-
Qrunq ì 3C40& I,
Qf(hừniị
đổi mỏi trưng
eỉtáth
iáeh tíui&nụ mại ma Qruntỉ QfiơÊ oà hài
ỉtỌỀ
kỉnh nghiệm
elta
r
Oỉệí Ham
1.2.
Đảm bảo
việc
cải cách chính sách thương mại không gây mất ôn định
trong hoạt động xuất nhập khẩu, không gây thêm thâm hụt không cần
thiết
cho cán cân thương mại.

Trong
nền
kinh tế thị
trường vói
nhiều
thành
phần
kinh tế
tham
gia
hoạt
động
ngoại
thương
tất
nhiên dẫn đến xu
hướng
cạnh
tranh
cũng
như liên
kết,
bên
cạnh
đó trình độ
cũng
như
việc
nắm
bắt

thông
tin
của nhà
quản

doanh
nghiệp
chưa
tốt,
chính
vì vậy
việc đổi
mới chính sách thương mại
của
Trung
Quốc
cần
phải
tạo
mọi
thuận
lểi,
thông thoáng cho các
doanh
nghiệp
sản
xuất, kinh
doanh
nhưng
cũng

phải

những
văn bản
hướng
dẫn
cũng
như
quản
lý các
doanh
nghiệp
cho
tốt,
hướng
vào quỹ đạo phát
triển
kinh tế
chung của
đất
nước,
thúc đẩy sản
xuất

xuất
khẩu,
nhập khẩu

chọn
lọc

nhằm
mang
lại
hiệu
quả
kinh tế
cao
nhất
cho
mỗi
doanh
nghiệp
cũng
như
cho
nền
kinh tế
quốc dân,
góp
phần
cải
thiện
cán cân
thương
mại.
1.3.
Tuân thủ và phù họp
với
các thoa thuận quốc


hiện có và đặc
biệt

các
thoa thuận đa phương trong khuôn khổ Tự chức thương mại thế
giới
(WTO),
từng bước áp dụng chuẩn mực quốc
tẽ
vào
việc
quản

xuất nhập khẩu của
Trung Quốc, qua đó góp phần thúc đẩy hợp
tác
kinh
tế và
thương mại.
Trong
quá trình
hội nhập
với
nền
kinh tế thế
giới
và khu
vực,
Trung
Quốc

đã ký một số văn bản
thoa
thuận,
những
hiệp
định
song
phương, đa phương
với
các
nước.
Nội dung của những
vãn bản này phù hểp
với
thông
lệ
quốc
tế,
đảm bảo
quyền
lểi
cho các bên
tham
gia


cơ sở pháp lý
bắt buộc
các bén
phải

thi
hành
để
thực
hiện
nghiêm
chỉnh nghĩa
vụ và trách
nhiệm
của mình.
Đổng
thời
để
gia
nhập
vào Tổ
chức
thương mại
thế
giới
WTO,
Trung
Quốc
phải cải
cách chính sách
thương mại sao cho phù hểp
với
các định
chế,
các

chuẩn
mực
quốc
tế.
Chính sách
thương mại đưểc
cải
cách
phải
đồng
bộ,

ràng,
dễ
hiểu,
đưểc
thực
thi
nhất
quán
từ
cấp
trên đến cấp
dưới,
từ trung
ương đến
địa
phương.
<Đậuạ 7Caài
oín/i

-
<3runi/
ì 3Í40Ỉ, DCQQÍQ
18

×