Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bưu điện tỉnh Hà Tĩnh : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60.34.05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 111 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế

-------o0o------

Nguyễn đình danh

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại b-u
điện tỉnh hà tĩnh

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Hà tĩnh, năm 2007


Đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế

-------o0o--------

Nguyễn Đình Danh

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại B-u
điện tỉnh Hà Tĩnh

Nghành: Quản trị kinh doanh
Mã số : 63 34 05

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Trần Anh Tài



Hà Tĩnh, năm 2007


Mục lục
Trang
Mục Lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu và sơ đồ

Lời mở đầu

1

Ch-ơng 1: Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử

1.1.

vốn của doanh nghiệp

4

Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động doanh nghiệp...........

4

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn. 4
1.1.2. Phân loại vốn..

6


1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp... 11
Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp ..

13

1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn...

13

1.2.2. Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ..

15

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ...

16

1.2.

Các nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả sử dụng vốn ....

21

1.3.1. Nhân tố bên ngoài ....

21

1.3.


1.3.2. Nhân tố bên trong... 24
Ch-ơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại B-u
điện tỉnh Hà Tĩnh

28

2.1. Tổng quan về B-u điện tỉnh Hà Tĩnh..

28

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triễn... 28
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ..

28


2.1.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy.

30

2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh b-u chính viễn thông..

33

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại B-u điện tỉnh Hà Tĩnh ..
2.2.1. Hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh.... 37
2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định... 37
2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn l-u động.

42


2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại B-u điện tỉnh Hà Tĩnh

48

Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

58

tại B-u điện tỉnh Hà Tĩnh
66

3.1. Định h-ớng hoạt động của B-u điện tỉnh Hà Tĩn h trong thời
gian tới ...............
3.1.1. Những thuận lợi và khó khăn....

66

3.1.2. Định h-ớng hoạt động trong thời gian tớ i...

66

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại B-u điện tỉnh Hà 67
Tĩnh
3.2.1. Giải pháp chung.. 69
3.2.2. Giải pháp cụ thể.

69

3.3. Các kiến nghị.......


77

3.3.1. Kiến nghị đối với Tập đoàn B-u chính Viễn thông Việt Nam .

95

3.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan Nhà n-ớc.....

95

Kết luận

97

Tài liệu tham khảo

99


Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

BC-VT

B-u chính - Viễn thông


BĐT

B-u điện tỉnh

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CĐKT

Cân đối kế toán

DTT

Doanh thu thuần

HĐQT

Hội đồng quản trị

KQKD

Kết quả kinh doanh

KTTKTC

Kế toán thống kê tài chính

SXKD


Sản xuất kinh doanh

SCL

Sửa chữa lớn

TCCB

Tổ chức cán bộ

TCT

Tổng công ty

TSCĐ

Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản l-u động

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

PHBC

Phát hành báo chí


XDCB

Xây dựng cơ bản

VCĐ

Vốn cố định

VLĐ

Vốn l-u động

VKD

Vốn kinh doanh

WTO

Tổ chức th-ơng mại thế giới


danh mục bảng biểu và sơ đồ
Trang

Bảng 2.1

Chỉ tiêu đánh giá thực hiện so với kế hoạch

37


Bảng 2.2

Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ)

39

Bảng 2.3

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh

41

Bảng 2.4

Cơ cấu vốn cố định

43

Bảng 2.5

Cơ cấu Tài sản cố định

43

Bảng 2.6

Tình hình huy động đảm bảo vốn cố định

44


Bảng 2.7

Tình hình sử dụng Tài sản cố định

45

Bảng 2.8

Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng sử dụng Tài sản cố định 2006

46

Bảng 2.9

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

47

Bảng 2.10

Cơ cấu vốn l-u động

49

Bảng 2.11

Vốn l-u động th-ờng xuyên

50


Bảng 2.12

Vòng quay của tiền

51

Bảng 2.13

Vòng quay dự trữ

52

Bảng 2.14

Kỳ thu tiền bình quân

53

Bnảg 2.15

Tình hình thu hồi nợ các khoản phải thu khách hàng

55

Bảng 2.16

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l-u động

56


Sơ đồ 2.1

Mô hình tổ chức bộ máy của B-u điện tỉnh Hà Tĩnh

31


Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
B-u điện tỉnh Hà Tĩnh là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hạch toán
phụ thuộc Tập đoàn B-u chính Viễn thông Việt Nam. Thực tế cho thấy đã nhiều
năm qua Tổng công ty B-u chính Viễn thông Việt Nam (nay là Tập đoàn) nói
chung, B-u điện Hà Tĩnh nói riêng hoàn toàn độc quyền kinh doanh trong lĩnh
vực B-u chính Viễn thông, nên có nhiều thuận lợi để đạt đ-ợc tốc độ tăng
tr-ởng cao mà ch-a cần phải xem xét đến việc sử dụng những nguồn lực đầu
vào có hiệu quả hay không, do đó ch-a chú trọng tới công tác nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
B-ớc sang giai đoạn cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là từ
khi hiệp định th-ơng mại Việt Mỹ ra đời và có hiệu lực kể từ ngày 10/12/2001,
Pháp lệnh BC-VT ngày 07/06/2002, Việt nam gia nhập WTO vào cuối năm
2006 làm cho các doanh nghiệp BC-VT phải đ-ơng đầu với cạnh tranh ngày
càng gay gắt, vị thế độc quyền của Tập đoàn không còn nữa.
Để tồn tại và phát triễn, Tập đoàn phải thích nghi với điều kiện cạnh tranh
và hội nhập, phải tạo ra sự phát triển bền vững và tăng tr-ởng ngày càng cao.
Trong đó nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn
tại và phát triễn của các doanh nghiệp trong Tập đoàn B-u chính Viễn thông
Việt nam.
Vốn là yếu tố đầu vào có vai trò quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, cùng với sự hạn
chế về nguồn lực, thì quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả đang đ-ợc quan tâm

hàng đầu đối với các doanh nghiệp. Thực tế những năm qua thì hiệu quả quản lý
và sử dụng vốn tại B-u điện tỉnh Hà Tĩnh qua các chỉ tiêu còn thấp, tỷ suất lợi
nhuận trên vốn đầu t- ch-a cao.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp, cùng với thực tế tại B-u điện tỉnh Hà Tĩnh tôi chọn đề tài nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn tại b-u điện tỉnh hà tĩNh để nghiên cứu.

-1-


2. Tình hình nghiên cứu
*Hiện nay đã có rất nhiều đề tài của các tác giả đã và đang nghiên cứu về
hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp và Tập đoàn B-u chính Viễn thông
Việt Nam như : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty
Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Nguyễn Quang Huy, 2001-THS, Đại học
kinh tế quốc dân; Một số giải pháp tăng cường huy động và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tại công ty Tài chính bưu điện, Nguyễn Văn Dũng, 2002-THS,
Đại học kinh tế quốc dân; Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
công ty Dịch vụ tiết kiệm bưu điện, Vũ Thanh Thuý, 2003-THS, Đại học kinh
tế quốc dân. . .
* Tại B-u điện tỉnh Hà Tĩnh tính đến nay ch-a có đề tài nào nghiên cứu về
hiệu quả sử dụng vốn.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn:
*

Về lí luận: Nghiên cứu, hệ thống hoá, góp phần hoàn thiện lý luận

chung về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, cạnh tranh và hội
nhập.

*

Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của B-u điện

Hà Tĩnh, đề xuất những giải pháp chủ yếu mang tính hệ thống và khả thi nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại B-u điện Hà Tĩnh trong giai đoạn tới.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
*

Đối t-ợng nghiên cứu là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp B-u

chính Viễn Thông.
*

Phạm vi nghiên cứu: là hiệu quả sử dụng vốn của B-u điện tỉnh Hà

Tĩnh trong khoảng thời gian 2004 2006
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu là ph-ơng pháp luận chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; ph-ơng pháp phân tích thống
kê; ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phân tích tỉ lệ; ph-ơng pháp trừu
t-ợng hoá, khái quát hoá.

-2-


6. Dự kiến những đóng góp chính của luận văn:
* Hệ thống hoá những vấn đề lí luận chung về hiệu quả sử dụng vốn trong
một doanh nghiệp.
* Đề xuất những giải pháp tài chính chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn tại B-u điện Hà Tĩnh
7. Kết cấu luận văn:
Ch-ơng 1: Lí luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp.
Ch-ơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại B-u điện tỉnh Hà Tĩnh
Ch-ơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại B-u điện tỉnh Hà
Tĩnh

-3-


ch-ơng 1

Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp

1.1. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn
1.1.1.1 Khái niệm
Tr-ớc hết ai cũng có thể hiểu đ-ợc rằng vốn là yếu tố tiên quyết cho mọi
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng là bộ phận không thể
thiếu đ-ợc đối với sự ra đời, tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Cùng với sự phát triển của lịch sử và đứng trên mỗi góc độ, quan điểm
khác nhau, xuất hiện các khái niệm khác nhau về vốn, tuy nhiên mục đích của
luận văn không phải nghiên cứu kỹ vấn đề này, cho nên tôi chỉ xin đề cập một
số quan điểm khái quát về vốn nh- sau:
* Theo quan điểm của CácMác: Tiền không phải là t- bản, tiền chỉ biến
thành t- bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng đ-ợc sử dụng để bóc
lột sức lao động của ng-ời làm thuê.
Qua nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng d-, Mác đã đi đến định

nghĩa vốn chính là t- bản, là giá trị mang lại giá trị thặng d- và Mác gọi
công thức chung T-H-T là công thức chung của tư bản.
Trong quá trình nghiên cứu t- bản, Mác đã phân t- bản thành 2 bộ phận là
t- bản bất biến và t- bản khả biến. T- bản bất biến là điều kiện không thể thiếu
đ-ợc để sản xuất ra giá trị thặng d-, còn t- bản khả biến có vai trò quyết định
trong quá trình đó vì nó chính là bộ phận t- bản đã lớn lên. Sự phân chia này đã
giúp Mác vạch rõ thực chất bóc lột t- bản chủ nghĩa, chỉ có lao động làm thuê
mới tạo ra giá trị thặng d- cho nhà t- bản.
* Theo quan điểm của A.Smith: T- bản là điều kiện vật chất cho sản xuất
của mọi xã hội. Nó tồn tại vĩnh viễn, mọi ngành sản xuất đều có t- bản cố định
và t- bản l-u động. Tuy nhiên, ông còn nhầm lẫn trong việc xác định các yếu tố
của t- bản cố định và t- bản l-u động.

-4-


* Theo quan điểm của Samuelson(một đại diện tiêu biểu của học thuyết
kinh tế hiện đại): cho rằng đất đai và lao động là các yếu tố ban đầu sơ khai,
còn vốn và hàng hoá vốn là yếu tố kết quả của sản xuất. Vốn bao gồm các loại
hàng hoá lâu bền đ-ợc sản xuất ra và đ-ợc sử dụng nh- các yếu tố đầu vào hữu
ích trong quá trình sản xuất sau đó.
Một số hàng hoá vốn có thể tồn tại trong vài năm, trong khi đó một số có
thể tồn tại lâu dài hơn. Đặc điểm cơ bản nhất của hàng hoá vốn thể hiện ở chỗ
chúng vừa là sản phẩm đầu ra, vừa là yếu tố đầu vào của sản xuất.
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn song có thể khái quát nh- sau:
Để có các yếu tố đầu vào ( SLĐ, TLSX ) phục vụ sản xuất kinh doanh,
doanh nghiệp phải có một l-ợng tiền ứng tr-ớc và l-ợng tiền ứng tr-ớc này gọi
là vốn. Một cách đầy đủ hơn vốn là biểu hiện bằng tiền của vật t-, tài sản mà
doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thông qua quá
trình đó vốn luôn luôn vận động và trong quá trình vận động vốn không ngừng

lớn lên.
1.1.1.2 Đặc tr-ng cơ bản của vốn
Thứ nhất: Vốn đ-ợc biểu hiện bằng một l-ợng giá trị có thực. Vốn là một
l-ợng tiền đại diện cho một hàng hoá nhất định, tức là đ-ợc đảm bảo bằng một
l-ợng tài sản có thực. Tài sản đó có thể có hình thái vật chất cụ thể hoặc không
có hình thái vật chất cụ thể đ-ợc sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Thứ hai: Vốn phải đ-ợc vận động nhằm mục đích sinh lời. Trong quá trình
vận động, đồng vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện, nh-ng điểm xuất phát
và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị là tiền. Đồng tiền phải
quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn.
Thứ ba: Vốn phải đ-ợc tích tụ và tập trung đến một l-ợng nhất định nào đó
mới làm cho nó có đủ sức để đầu t- vào sản xuất kinh doanh.
Thứ t-: Vốn có giá trị về mặt thời gian, do ảnh h-ởng của giá cả, lạm phát
nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau là khác nhau. Điều này có
ý nghĩa quan trọng trong việc đầu t- vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

-5-


Thứ năm: Vốn luôn gắn với chủ sở hữu nhất định. Tuy nhiên ng-ời sở hữu
vốn với ng-ời sử dụng vốn có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất.
Thứ sáu: Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt, đ-ợc mua bán trên thị tr-ờng
duới hình thức mua, bán quyền sử dụng vốn. Giá cả của hàng hoá đặc biệt này
trên thị tr-ờng đ-ợc thể hiện là số lợi tức mà ng-ời mua quyền sử dụng vốn phải
trả cho ng-ời đã nh-ợng đi quyền sử dụng vốn; đ-ợc thoả thuận, có tính chất
xác định tr-ớc, cũng có thể ch-a xác định tr-ớc. Giá cả của vốn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt là quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng vốn.
1.1.2. Phân loại vốn
Có rất nhiều cách phân loại vốn, tuỳ theo tiêu thức, góc độ hay mục đích

nghiên cứu mà chúng ta có thể phân chia vốn thành nhiều loại khác nhau.
Hai tiêu thức phân loại vốn đ-ợc chấp nhận và sử dụng rộng rãi hiện nay
là:
1.1.2.1 Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn
Xét theo quan hệ sở hữu vốn, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đ-ợc hình
thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả.
* Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu đ-ợc hình thành từ sự đóng góp ban đầu của các
chủ sở hữu và đ-ợc bổ sung từ sự đóng góp tiếp theo của các chủ sở hữu, từ kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp bao gồm nguồn
vốn kinh doanh, lãi ch-a phân phối, quỹ đầu t- phát triển, quỹ khen th-ởng
phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp việc làm, nguồn vốn đầu tXDCB...
* Nợ phải trả: là các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, khai thác trên
cơ sở chính sách, chế độ Nhà n-ớc quy định và các hợp đồng đã thoả thuận giữa
doanh nghiệp và các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân khác. Đây là tiền vốn mà
doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng cho nên doanh nghiệp chỉ có quyền sử
dụng tạm tời trong một thời gian nhấn định. Và sau khoảng thời gian đó doanh

-6-


nghiệp có trách nhiệm hoàn trả. Nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm: Nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn
Việc nhận biết đầy đủ các nguồn vốn của doanh nghiệp là rất cần thiết. Vì
nhờ qua đó doanh nghiệp có các biện pháp huy động, khai thác triệt để các
nguồn vốn giúp đảm bảo nhu cầu vốn và đem lại hiệu quả sử dụng vốn cũng
nh- hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn
Trong doanh nghiệp vốn đ-ợc phân theo tính chất luân chuyển vốn bao
gồm: vốn cố định và vốn l-u động.

a) Vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của doanh nghiệp, có thời gian luân
chuyển dài ( th-ờng trên một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh ) và sự vận động
của vốn cố định gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sản cố
định.
Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô
hình. Nh- những hàng hoá khác, tài sản cố định cũng có 2 thuộc tính là giá trị
và giá trị sử dụng. Để có đ-ợc giá trị sử dụng của nó tức là giá trị sử dụng nó
trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có đ-ợc 1 số vốn
đầu t- ứng tr-ớc bỏ ra để có đ-ợc nó, tức là tài sản cố định phải có giá trị. Số
vốn ứng tr-ớc gọi là vốn cố định. Số vốn này nếu đ-ợc sử dụng có hiệu quả sẽ
không mất đi mà doanh nghiệp sẽ thu hồi đ-ợc sau khi tiêu thụ đ-ợc sản phẩm,
hàng hoá hay dịch vụ của mình.
Các tài sản cố định trong doanh nghiệp là những t- liệu lao động có giá trị
lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó hình thái vật chất và
đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản cố định là không thay đổi. Song giá trị của
nó đ-ợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm đ-ợc sản xuất ra. Bộ
phận giá trị chuyển dịch này cấu thành trong yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh
và đ-ợc bù đắp trên cơ sở hình thành quỹ khấu hao sau khi sản phẩm đ-ợc tiê u
thụ.
Đặc điểm của vốn cố định bao gồm:

-7-


Thứ nhất: vốn cố định là hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định
Thứ hai: vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, đặc
điểm này xuất phát từ đặc điểm của tài sản cố định đ-ợc sử dụng lâu dài, nhiều
chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Thứ ba: vốn cố định đ-ợc luân chuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản

phẩm sản xuất ra trong kỳ.
Phần giá trị hao mòn của tài sản cố định chuyển dịch vào giá trị sản phẩm
gọi là tiền khấu hao tài sản cố định, nó là 1 yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm.
Thứ t-: sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng
luân chuyển.
Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đ-ợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm
dần tăng lên song phần vốn đầu t- ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảm
xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Vào lúc tài sản cố định
hết thời gian sử dụng, vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Thứ năm: sự vận động của vốn cố định luôn gắn với hình thái biểu hiện vật
chất của nó là tài sản cố định
Đặc điểm này đòi hỏi quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với hình thái
hiện vật của nó là các tài sản cố định.
Phân loại vốn cố định
- Theo hình thái biểu hiện: bao gồm tài sản cố định có hình thái vật chất (
tài sản cố định hữu hình ) và tài sản cố định không có hình thái vật chất ( tài sản
cố định vô hình )
Ph-ơng pháp phân loại này sẽ giúp cho các nhà quản lý thấy đ-ợc cơ cấu
đầu t- của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho việc xây dựng và điều chỉnh ph-ơng
h-ớng đầu t- cho phù hợp với tình hình thực tế. Mặt khác, nó giúp cho doanh
nghiệp có thể đề ra các ph-ơng pháp quản lý tài sản, quản lý vốn và tính khấu
hao sao cho có hiệu quả nhất.
- Theo mục đích sử dụng: bao gồm tài sản cố định dùng cho mục đích kinh
doanh; tài sản cố dịnh dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc
phòng, phòng chống lụt bão hiện doanh nghiệp đang sử dụng và quản lý; tài sản

-8-


cố định bảo quản hộ, cất hộ, giữ hộ Nhà n-ớc, hay cho các doanh nghiệp khác

theo quyết định của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy đ-ợc cơ cấu tài sản cố định
theo mục đích sử dụng. Từ đó có biện pháp quản lý sao cho có hiệu quả nhất.
- Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng: bao gồm tài sản cố
định đang sử dụng; tài sản cố định ch-a cần dùng; tài sản cố định không cần
dùng đang chờ thanh lý
Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả tài sản cố định
của doanh nghiệp nh- thế nào để từ đó có biện pháp năng cao hiệu quả sử dụng
chúng hơn nữa.
- Theo công dụng kinh tế: bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết
bị sản xuất; ph-ơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn; thiết bị dụng cụ quản lý;
cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; tài sản cố định phúc lợi, sự
nghiệp; tài sản cố định khác.
Cách phân loại này cho thấy công dụng của từng loại tài sản cố định trong
doanh nghiệp, từ đó tạo thuận lợi cho việc quản lý và tính khấu hao tài sản cố
định.
b) Vốn l-u động
Vốn l-u động là biểu hiện bằng tiền của tài sản l-u động. Do gắn với tài
sản l-u động nên sự vận động của vốn l-u động luôn chịu sự chi phối những đặc
điểm của tài sản l-u động.
Đặc điểm của tài sản l-u động là thời gian luân chuyển ngắn, th-ờng là
trong vòng một chu kỳ kinh doanh hay trong vòng một năm. Trong doanh
nghiệp ng-ời ta th-ờng chia tài sản l-u động thành hai loại: tài sản l-u động sản
xuất gồm những tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất nh- nguyên nhiên vật liệu,
công cụ dụng cụ... và tài sản l-u động trong sản xuất nh- giá trị sản phẩm dở
dang. Tài sản l-u động l-u thông bao gồm tài sản l-u động dự trữ cho quá trìn h
l-u thông nh- thành phẩm, hàng hoá dự trữ trong kho hay đang gửi bán và tài
sản l-u động đang trong quá trình l-u thông nh- vốn bằng tiền, các khoản phải
thu. Tài sản l-u động nằm trong quá trình sản xuất và l-u thông thay chỗ cho


-9-


nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đ-ợc liên
tục và thuận lợi. Và để có đ-ợc tài sản l-u động này đòi hỏi doanh nghiệp nào
cũng cần có một số vốn nhất định để đầu t- vào các tài sản ấy. Số tiền ứng tr-ớc
đó gọi là vốn l-u động.
Vốn l-u động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn
của chu kỳ kinh doanh. Trong mỗi chu kỳ vốn l-u động vận động bắt đầu từ
hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật t- hàng hoá, tham gia vào quá trình
sản xuất l-u thông và cuối cùng trở lại hình thái tiền tệ ban đầu của nó. Vốn l-u
động luân chuyển toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm và sau mỗi chu
kỳ tái sản xuất, vốn l-u động hoàn thành một vòng luân chuyển.
Vốn l-u động có thể đ-ợc nhìn nhận rõ hơn qua các đặc điểm của nó.
Đặc điểm của vốn l-u động
Thứ nhất: vốn l-u động là biểu hiện bằng tiền của tài sản l-u động
Thứ hai: vốn l-u động đ-ợc luân chuyển qua nhiều hình thái khác nhau:
dự trữ sản xuất, sản xuất và l-u thông. Quá trình này diễn ra liên tục và th-ờng
xuyên đ-ợc lặp lại theo chu kỳ và qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn
l-u động lại thay đổi hình thái biểu hiện và nó cũng hoàn thành một vòng chu
chuyển sau mỗi chu kỳ tái sản xuất.
Thứ ba: vốn l-u động ứng với loại hình doanh nghiệp khác nhau thì khác
nhau. Đối với doanh nghiệp th-ơng mại thì vốn l-u động bao gồm vốn l-u động
định mức và vốn l-u động không dịnh mức; còn đối với doanh nghiệp sản xuất
thì vốn l-u động bao gồm vật t-, nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ, là đầu
vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại vốn l-u động
- Theo lĩnh vực tham gia chu chuyển vốn: bao gồm vốn l-u động trong
khâu dự trữ sản xuất; vốn l-u động trong khâu sản xuất; vốn l-u động trong
khâu l-u thông; vốn l-u động dự trữ cho quá trình l-u thông; vốn l-u động

trong quá trình l-u thông; vốn l-u động tham gia đầu t- tài chính ngắn hạn.

- 10 -


Cách phân loại này cho thấy vai trò của từng khâu trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn l-u động sao cho hợp lý
và có hiệu quả nhất.
- Theo hình thái biểu hiện:bao gồm vốn bằng tiền; vốn vật t-, hàng hoá.
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy đ-ợc khả năng thanh toán
cũng nh- khả năng đáp ứng tức thời cho sản xuất kinh doanh hay cho tiêu thụ.
- Theo nguồn hình thành: bao gồm nguồn vốn điều lệ; nguồn vốn tự bổ
sung; nguồn vốn đi vay; nguồn vốn liên doanh, liên kết; nguồn vốn huy động từ
thị tr-ờng tài chính.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đ-ợc cơ cấu vốn. Từ đó
giúp cho việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
- Theo quan hệ sở hữu vốn:bao gồm vốn chủ sở hữu; nợ phải trả.
Cách phân loại này cho thấy vốn l-u động đ-ợc hình thành từ đâu. Từ đó
đ-a ra các biện pháp huy động, quản lý và sử dụng sao cho có hiệu quả hơn.
1.1.3. Vai trò của vốn đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp
Vốn có vai trò to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn có vai trò tiên quyết, quan
trọng, quyết định cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Thứ nhất, vốn là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của doanh nghiệp. Thật
vậy, bất cứ doanh nghiệp nào tr-ớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải
nghĩ đến nguồn vốn ở đâu, bao nhiêu vốn. Có nh- vậy doanh nghiệp mới có thể
tổ chức và thành lập doanh nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm các
ph-ơng tiện máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh... đảm bảo cho sự ra
đời và hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ hai, vốn đóng vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp đều phải bỏ ra các kho ản
chi phí bắt buộc nh- chi phí nhân công, nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ,
khấu hao tài sản cố định, thuế phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài và các
khoản chi phí bằng tiền khác. Nếu doanh nghiệp không trang trải đủ các khoản
này thì ch-a nói tới sự phát triển mà ngay cả khi tồn tại cũng trở nên bấp bênh,

- 11 -


khó đứng vững trên thương trường. Một sự dồi dào về vốn là một viên thuốc
giúp cho doanh nghiệp tồn tại trong khó khăn và để rồi tìm cho mình con đ-ờng
phát triển. Do đó, ở đây đặt ra yêu cầu bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải tôn
trọng và tuân thủ nguyên tắc cơ bản bảo tồn và phát triển vốn nếu không chỉ ỷ
lại nguồn vốn ban đầu dồi dào của mình thì kết cục sẽ đi đến cạn kiệt và phá
sản. Vì vậy, trong cơ chế thị tr-ờng, một doanh nghiệp muốn làm ăn có lãi,
muốn tái sản xuất mở rộng, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức rõ tầm quan
trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và luôn sáng tạo áp dụng các biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình.
Thứ ba, vốn có vai trò quyết định trong việc cải thiện, thay đổi cơ sở vật
chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Thật vậy, vốn dồi dào sẽ giúp doanh nghiệp
mạnh dạn đầu t-, đổi mới nhà x-ởng, dây truyền sản xuất, máy móc thiết bị,
ứng dụng những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ để từ đó tạo ra
những b-ớc đột phá, tạo ra những sản phẩm có tính năng, tác dụng, chất l-ợng,
giá thành hơn hẳn các doanh nghiệp khác. Từ đó, nó có thể làm thay đổi bộ mặt
của doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh và mở rộng thị tr-ờng, nâng cao uy tín
khách hàng, và đạt đ-ợc lợi nhuận doanh nghiệp cao.
Thứ t-, vốn là thước đo sức khoẻ trong một doanh nghiệp. Thước đo hiện
vật và th-ớc đo giá trị là hai th-ớc đo chủ yếu của doanh nghiệp. Tuy nhiên chỉ
thông qua th-ớc đo giá trị thì mọi tài sản của doanh nghiệp mới đ-ợc quy về
một mặt bằng thống nhất - đó là tiền tệ. Từ đó, giúp cho các nhà quản trị doanh

nghiệp, quản lý kinh tế, các nhà đầu t-, các chủ nợ, cả ng-ời lao động trong
doanh nghiệp của mình có cái nhìn tổng quát, đầy đủ hơn về tình hình làm ăn
của doanh nghiệp đó. Mà vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản của
doanh nghiệp. Cho nên vốn là th-ớc đo, là chỉ tiêu đánh giá một doanh nghiệp
kinh doanh có hiệu quả không. Một doanh nghiệp làm ăn có lãi khi có số vốn
cuối kỳ lớn hơn so với đầu kỳ dựa trên nền tảng cơ bản là vốn chủ sở hữu, vậy
vốn chính là yếu tố giá trị mang lại giá trị thặng d-. Đồng thời, một sự nhìn
nhận đúng và rõ hơn về cơ cấu vốn ( giữa vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả
nh- thế nào là hợp lý và hiệu quả ) hay giữa cơ cấu vốn trong nội bộ các nhân

- 12 -


tố vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả sẽ giúp doanh nghiệp nắm đ-ợc hạn chế,
v-ớng mắc của mình để từ đó tìm giải pháp tháo gỡ giúp doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả hơn.
Thứ năm, đối với toàn bộ nền kinh tế, vốn của doanh nghiệp hoà chung
vào vốn của nền kinh tế giúp cho mọi hoạt động mua bán, trao đổi giữa các
doanh nghiệp với nhau, với các tổ chức, cơ quan, đơn vị, cá nhân đ-ợc trôi
chảy, nhịp nhàng. Sự đóng góp vốn của mỗi doanh nghiệp vào nền kinh tế sẽ
làm cho sự cạnh tranh đ-ợc đẩy lên, nhờ đó đã đóng góp tích cực, là động lực
tạo nên sức sống cho mỗi doanh nghiệp nếu muốn tồn tại và phát triển trong
cơ chế thị trường thì phải vận động chính mình, tạo ra sự có lợi cho người tiêu
dùng, tạo ra những doanh nghiệp có tên tuổi và có chỗ đứng trên th-ơng tr-ờng
quốc tế đó là sự đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân.
Nh- vậy, vốn đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng trong việc thúc đẩy
sản xuất phát triển, tăng thu nhập và tiêu dùng cá nhân cũng nh- tăng thu nhập
và tích luỹ cho toàn xã hội.
Tóm lại, có thể khẳng định đ-ợc rằng trong doanh nghiệp vốn giữ một vai
trò nền tảng - trọng yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó

là chất keo để chắp nối, kết dính các bộ phận trong doanh nghiệp và các mối
quan hệ kinh tế, là dầu máy bôi trơn cho cỗ máy doanh nghiệp hoạt động, là
đầu tàu giúp cho doanh nghiệp thực hiện đ-ợc hoạt động tái sản xuất và tái sản
xuất mở rộng của mình...
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm
Tối đa hoá lợi nhuận hay giá trị tài sản của doanh nghiệp không ngừng
đ-ợc tăng lên luôn là mục tiêu số một của bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào
trong nền kinh tế thị tr-ờng. Nó là kết quả đ-ợc xác định bởi hai tiêu chí doanh
thu và chi phí. Nh- vậy để có đ-ợc lợi nhuận và lợi nhuận lớn hơ n đòi hỏi phải
có các biện pháp để làm sao tối thiểu hoá chi phí đồng thời tối đa hoá doanh
thu. Các biện pháp thực hiện nhằm theo đuổi mục tiêu chính đó - là các biện
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- 13 -


Ta biết rằng, các doanh nghiệp sản xuất đều có hàm sản xuất d-ới dạng Q
= f ( K, L ); trong đó K - là vốn, L - lao động.
Để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải tìm mọi
cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Dựa vào hàm trên, ta thấy có 2
cách để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Cách 1, với số vốn hiện có ( K không đổi ). Đòi hỏi doanh nghiệp muốn
tối đa lợi nhuận phải tìm mọi biện pháp nhằm khai thác và sử dụng một cách
triệt để các nguồn lực có sẵn, tạo ra sản phẩm với giá thành hạ, chất l-ợng tốt
nhất.
Cách 2, doanh nghiệp có thể đầu t- thêm vốn ( aK ) mở rộng quy mô sản
xuất sao cho tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của vốn.
Nh- vậy, để tìm hiểu hiệu quả sử dụng vốn, tr-ớc hết chúng ta phải nắm
đ-ợc hiệu quả sản xuất kinh doanh là gì?

Có rất nhiều quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh khác nhau song
có thể khái quát hiệu quả là mọi hoạt động kinh doanh đều thể hiện mối quan
hệ giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra và kết quả cần đạt đ-ợc bao giờ
cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả có thể là những định
l-ợng nh- số l-ợng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận... và có thể là
những định tính nh- chất l-ợng sản phẩm, uy tín của hãng, mục tiêu chính trị xã hội. Đó chính là bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc phân loại hiệu quả có tác dụng thiết thực trong việc nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều cách phân
loại nh- hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh doanh xã hội, hiệu quả
của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp, hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so
sánh,...
Vốn là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành t- liệu sản xuất,
cùng với lao động, đất đai tạo nên những bộ phận không thể thiếu đáp ứng quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vậy hiệu quả sử dụng vốn là gì? Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của

- 14 -


doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi tối đa
với chi phí thấp nhất.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ
doanh nghiệp nào. Nâng cao hiệu quả không những đảm bảo cho doanh nghiệp
an toàn về mặt tài chính, khắc phục đ-ợc rủi ro, mở rộng quy mô sản xuất, tạo
ra lợi nhuận lớn hơn, mà còn giúp doanh nghiệp tăng uy tín, tăng khả năng cạnh
tranh và vị thế của mình trên th-ơng tr-ờng, nâng cao thu nhập của cán bộ công
nhân viên, đóng góp đáng kể cho xã hội...
Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng vốn để đạt hiệu quả cao thì doanh
nghiệp phải giải quyết tốt các vấn đề sau đây:

- Đảm bảo tính tiết kiệm: có nghĩa là vốn của doanh nghiệp phải đ-ợc sử
dụng đúng chế độ, đúng mục đích và hợp lý. ở đây không nên đồng nghĩa tiết
kiệm với không dám đầu t-, mở rộng sản xuất kinh doanh mà tiết kiệm ở đây
đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định đ-ợc thời điểm bỏ vốn, quy mô vốn sao cho
đem lại hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
- Mục tiêu của doanh nghiệp là bảo toàn và phát triển vốn , do đó doanh
nghiệp không chỉ dừng lại ở biện pháp tiết kiệm mà cái quan trọng hơn là doanh
nghiệp phải tiến hành đầu t-, chỉ thông qua đầu t- doanh nghiệp mới phát triển
cả chiều rộng lẫn chiều sâu nhờ đó mới giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển
đ-ợc.
- Có thể nói tiết kiệm và đầu t- chỉ là ph-ơng tiện cho cái đích cuối cùng
mà doanh nghiệp cần đạt đến đó là hiệu quả sử dụng vốn của mình. Nó là yếu tố
cuối cùng quyết định tới lợi nhuận, quyết định tới thành công hay thất bại của
doanh nghiệp trên th-ơng tr-ờng.
1.2.2. Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn có một số ph-ơng pháp sau:
- Ph-ơng pháp so sánh: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả
về số tuyệt đối lẫn t-ơng đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính.
Trong ph-ơng pháp này, gốc so sánh đ-ợc chọn là gốc về mặt thời gian và

- 15 -


không gian, kỳ phân tích đ-ợc chọn là kỳ báo cáo hay kỳ kế hoạch, giá trị so
sánh có thể đ-ợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số t-ơng đối hoặc số bình quân.
- Ph-ơng pháp phân tích tỷ lệ: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể
hiện mối t-ơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các
báo cáo để rút ra kết luận nh- các nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh
doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời... Trong mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm
nhiều tỷ lệ nhỏ khác nhau. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ng-ời phân tích

có thể lựa chọn nhóm tỷ lệ, hay một số tỷ lệ thích hợp cho mình.
- Ph-ơng pháp phân tích tài chính Dupont: ph-ơng pháp này cho thấy
mối quan hệ t-ơng hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu. Công ty Dupont là công
ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ chủ yếu này để phân tích các tỷ số
tài chính. Ngày nay, ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia.
- Ph-ơng pháp tính giá trị bình quân: Ph-ơng pháp này có thể tính giá
trị bình quân năm của các chỉ tiêu căn cứ dựa vào số liệu giá trị đầu năm (

đầu kỳ ) và cuối năm ( cuối kỳ ); hoặc dựa vào giá trị bình quân các quý;
hoặc dựa vào giá trị bình quân các tháng
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
1.2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu tổng hợp
Chỉ tiêu tổng hợp là các chỉ tiêu phản ánh kết quả chung nhất của doanh
nghiệp trong việc quản lý sử dụng các loại vốn, gồm các chỉ tiêu:
- Hiệu suất sử dụng vốn (vòng quay của vốn kinh doanh)
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng vốn =
Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn của doanh nghiệp sử dụng bình quân
trong kỳ làm ra bao đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh
Lợi nhuận tr-ớc(hoặc sau) thuế TNDN
Tỷ suất lợi nhuận vốn =
Vốn kinh doanh bình quân

- 16 -


Chỉ tiêu này càng lớn so với các kỳ tr-ớc hay so với các doanh nghiệp

khác, chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả sử dụng
vốn lớn và ng-ợc lại.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Lợi nhuận thuần tr-ớc thuế ( hoặc sau thuế )
ROE =
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn mà chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh
mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng tổng quát phản
ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu nói riêng và khả năng sinh lợi của
toàn bộ vốn của doanh nghiệp nói chung.
- Sức hao phí vốn
Vốn bình quân trong kỳ
Sức hao phí vốn =
Doanh thu thuần trong kỳ
Suất hao phí vốn là chỉ tiêu phản ánh để có một đơn vị lợi nhuận hay
doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải hao phí mấy đơn vị vốn. Chỉ tiêu này
càng nhỏ, chứng tỏ khả năng sinh lợi cao, hiệu quả sử dụng vốn càng lớn và
ng-ợc lại.
- Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu dựa trên ph-ơng pháp Dupont
Đây là ph-ơng pháp phân tích ROE dựa vào mối quan hệ với ROA ( suất
sinh lời của tài sản ) để thiết lập ph-ơng trình phân tích:
ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính, trong đó:

lợi nhuận sau thuế
ROA =

lợi nhuận sau thuế

doanh thu


=

x

tổng tài sản
Đòn bẩy tài chính(FL)

doanh thu

tổng tài sản

= Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu

Công thức tính ROE viết lại nh- sau:
lợi nhuận sau thuế
ROE =

doanh thu
x

doanh thu

tổng tài sản
x

tổng tài sản

- 17 -

VCSH



Công thức trên cho thấy, khi doanh thu tăng lên và doanh nghiệp đang
có lãi, một sự tăng nợ vay sẽ làm cho ROE tăng cao. Và ng-ợc lại, khi hoạt
động kinh doanh giảm và thua lỗ, tăng nợ vay sẽ làm ROE giảm đi nghiêm
trọng và khi đó ROE lệ thuộc chủ yếu vào đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính
càng lớn càng có sức mạnh làm cho sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng cao
khi hoạt động hiệu quả; ng-ợc lại đòn bẩy tài chính lớn sẽ là động lực làm giảm
mạnh suất sinh lời của vốn chủ sở hữu khi hoạt động kinh doanh thua lỗ và sẽ
dẫn tới tình trạng tài chính của doanh nghiệp có những kết cục bi thảm.
1.2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu chi tiết
Là các chỉ tiêu cụ thể, chi tiết để đánh giá riêng từng loại vốn cố định hay
vốn l-u động, gồm các chỉ tiêu sau:
a) Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ
- Hiệu suất sử dụng VCĐ
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
VCĐ bình quân
Điều này có nghĩa là cứ đầu t- trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tham
gia tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
- Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
Lợi nhuận tr-ớc(hoặc sau) thuế TNDN
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
Vốn cố định bình quân
Điều này có nghĩa là cứ đầu t- trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tham
gia tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận tr-ớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế
- Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định
Tỷ suất tự tài trợ
TSCĐ


Vốn chủ sở hữu
=
Tài sản cố định

Tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững
vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất nhỏ hơn 1 thì 1 bộ phận của TSCĐ đ-ợc tài trợ
bằng vốn vay và đặc biệt mạo hiểm khi là vốn vay ngắn hạn.
- Một số chỉ tiêu khác

- 18 -


+ Hệ số hao mòn TSCĐ
Hệ số hao mòn
TSCĐ
=

Số tiền khấu hao luỹ kế
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

Hệ số này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp so với
thời điểm đầu t- ban đầu. Hệ số càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐ càng
cao và ng-ợc lại
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ
=

Doanh thu ( DTT ) trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ


Phản ánh 1 đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc
doanh thu thuần. Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng
cao.
+ Hệ số đổi mới TSCĐ
Hệ số đổi mới
TSCĐ
=

TSCĐ mới đ-a vào hoạt động
Nguyên giá TSCĐ

Phản ánh mức độ đổi mới TSCĐ trong tổng số giá trị tài sản cố định của
doanh nghiệp. Tỷ suất càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đổi mới
TSCĐ.
+ Hệ số trang bị TSCĐ
Hệ số trang bị
TSCĐ
=

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Số l-ợng công nhân trực tiếp sản xuất

Phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho 1 công nhân trực tiếp sản
xuất. Hệ số càng lớn phản ánh mức trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh
nghiệp càng cao.
b) Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VLĐ
- Hiệu suất sử dụng VLĐ
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VLĐ =

VLĐ bình quân

- 19 -


×