Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 157 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------

NGUYỄN THỊ MINH PHƢƠNG
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp
Mã số: Chuyên ngành thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP


NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ HƢƠNG LIÊN

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, đƣợc thực hiện
dƣới sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Thị Hương Liên.
Các số liệu, bảng biểu, hình ảnh, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày
trong luận văn này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào.
Mọi tham khảo trong luận văn đều đƣợc trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Nguyễn Thị Minh Phương


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hƣơng Liên,
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Với sự tận tình hƣớng dẫn,
cung cấp những tài liệu, luôn động viên giúp tôi vƣợt qua nhiều khó khăn trong quá

trình thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy chƣơng trình cao học "Quản trị
công nghệ và Phát triển doanh nghiệp” đã truyền dạy những kiến thức quý báu, hữu
ích giúp tôi thực hiện nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn ban giám đốc, trƣởng phó phòng Kiểm soát nội bộ,
trƣởng phó phòng Kế hoạch nghiệp vụ ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nam Định,
các giám đốc, phó giám đốc, tổ trƣởng tín dụng phòng giao dịch các huyện thuộc
tỉnh Nam Định về những góp ý có ý nghĩa rất lớn khi tôi thực hiện nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp … đã hỗ trợ tôi trong
quá trình tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................ I
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... II
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................ III
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM
SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ......5
1.1. Tổng quan nghiên cứu:.........................................................................................5
1.1.1. Các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ NHTM: ................................5
1.1.2. Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: .7
1.2. Cơ sở lý luận: .......................................................................................................8
1.2.1. Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ: ..........................................................8
1.2.2. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong NHTM: ...................................................19
1.2.3. Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng : ............................26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................37
2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin: ........................................................................37
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp: ....................................................37

2.1.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp: .....................................................38
2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin: .........................................................39
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CSXH TỈNH NAM ĐỊNH.....................................41
3.1. Khái quát về Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định: ...............................................41
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VBSP: ...........................................41
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của VBSP:..........................................................................43
3.1.3. Kết quả hoạt động của Ngân hàng CSXH tỉnh Nam Định: ........................49
3.2. Thực trạng kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng CSXH tỉnh Nam
Định: ..........................................................................................................................57
3.2.1. Môi trƣờng kiểm soát: ................................................................................57


3.2.2. Nhận diện và đánh giá rủi ro: .....................................................................66
3.2.3. Hoạt động kiểm soát: ..................................................................................67
3.2.4. Thông tin và truyền thông: .........................................................................68
3.2.5. Hệ thống giám sát: ......................................................................................70
3.3. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ nghiệp vụ tín dụng tại NHCSXH
tỉnh Nam Định: ..........................................................................................................73
3.3.1. Kết quả đạt đƣợc: ........................................................................................73
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: ............................................................................79
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGHIỆP VỤ TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CSXH TỈNH NAM ĐỊNH ............................................93
4.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng tại NHCSXH tỉnh
Nam Định. .................................................................................................................93
4.1.1. Tạo môi trƣờng kiểm soát tốt .....................................................................93
4.1.2. Xây dựng hệ thống nhận diện, đánh giá rủi ro hiệu quả .............................96
4.1.3. Tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động kiểm soát ..........................................97
4.1.4. Đầu tƣ mở rộng hệ thống thông tin và truyền thông ..................................99
4.1.5. Cải tiến hoạt động kiểm toán nội bộ .........................................................100

4.2. Đề xuất, kiến nghị ............................................................................................101
4.2.1. Đối với chính phủ, các cơ quan, ban ngành ..............................................101
4.2.2. Đối với hệ thống Ngân hàng .....................................................................106
KẾT LUẬN ................................................................................................Tuân thủ quy trình, thủ tục KS

6

Thực hiện kiểm soát việc truy
cập phần mềm hoạt động

7

Hạn chế quyền sử dụng của các
user để kiểm soát việc đăng
nhập và thực hiện các phần hành
nghiệp vụ

8

Cơ cấu KS đƣợc thiết lập theo
các mức hoạt động và diễn ra

14

trong các hoạt động hàng ngày
9

Các văn bản hƣớng dẫn nghiệp 14

28


58

vụ đƣợc nêu cụ thể, chi tiết
IV

Thông tin và truyền thông

100% tƣơng đƣơng 21 phiếu điều tra
141


1

Nhà quản trị nhận đƣợc tất cả
các phản hồi của nhân viên, các

19

43

38

19

48

33

14


24

62

19

24

57

33

48

19

19

33

38

10

10

24

48


18

5

62

33

24

48

28

thông tin bên ngoài
2

Phần mềm theo dõi công văn,
văn bản đảm bảo hỗ trợ nhân
viên trong việc tìm kiếm văn bản

3

Nhân viên nhận đƣợc đầy đủ các
văn bản liên quan đến công việc
thực hiện

4


Hệ thống thông tin báo cáo cập
nhật kịp thời dữ liệu

5

Hệ thống thông tin báo cáo hỗ
trợ nhiều cho việc kiểm tra kiểm
toán nội bộ

6

Các mẫu biểu báo cáo chính xác,
cung cấp đầy đủ thông tin cho
ban giám đốc kiểm soát và ra
quyết định

7

Các dữ liệu đƣợc quản lý tập
trung và đảm bảo an toàn

8

Dữ liệu đƣợc sao lƣu thƣờng
xuyên

9

Nhân viên chủ động khai thác số
liệu để nắm rõ tình hình tín dụng


142


V

Giám sát

1

Phòng kiểm tra, kiểm toán nội
bộ độc lập với ban giám đốc

2

100% tƣơng đƣơng 12 phiếu điều tra

25

42

33

42

33

16

58


42

17

42

33

8

8

25

50

17

42

41

17

5

62

Cán bộ kiểm toán đáp ứng tiêu

chuẩn về bằng cấp, trình độ
nghiệp vụ, chứng chỉ theo yêu

9

cầu
3

Phòng kiểm tra, kiểm toán thực
hiện nhiệm vụ đánh giá hiệu quả
của các thủ tục kiểm soát và đƣa
ra đề xuất cải tiến

4

Thực hiện đánh giá chất lƣợng
hệ thống kiểm toán nội bộ
thƣờng xuyên

5

Các nhân viên khác có tham gia
vào việc phát hiện sai sót của hệ
thống KSNB

6

Hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc
cải tiến thƣờng xuyên


7

Ngân hàng tỉnh kiểm tra, kiểm
toán thƣờng xuyên tất cả các mặt
hoạt động tại PGD huyện và văn
phòng tỉnh ít nhất mỗi năm 01
lần

143

33


PHỤ LỤC 07:
Bảng 3.4: Tổng hợp kết quả khảo sát quy trình cho vay, rủi ro tín dụng
Tỉ lệ lựa chọn (%)
(100% tƣơng đƣơng 11 phiếu điều tra)
Hoàn
STT

Tiêu chí

toàn
không
đồng

Hoàn
Không

Đồng


toàn

đồng ý

ý

đồng
ý

ý

1

2

3

Mỗi hộ gia đình chỉ có 01 ngƣời

18

55

27

10

10


44

36

10

20

35

35

27

46

27

45

36

19

27

36

27


10

10

45

27

18

đứng tên vay vốn NHCSXH
Hộ vay luôn sử dụng vốn vay đúng
mục đích
Không xảy ra hiện tƣợng vay hộ,
vay ké
HĐT và tổ trƣởng luôn kiểm tra

4

việc sử dụng vốn vay sau 30 ngày
thực tế tận hộ vay

5

6

HĐT và tổ trƣởng không bao giờ
thu gốc của hộ vay
Tổ trƣởng giao đầy đủ biên lai khi
thu lãi, thu tiết kiệm của hộ vay

Tổ TK&VV tổ chức họp bình xét

7

công khai khi có sự thay đổi về
thành viên, vay vốn

144

Không
có ý
kiến


8

9

Tổ phó tham gia đầy đủ vào tất cả
các công việc của tổ TK&VV
Tổ TK&VV mời trƣởng thôn, HĐT
tham gia các cuộc họp tổ

54

36

10

45


36

19

10

54

36

36

45

19

10

45

45

19

45

36

45


45

10

27

64

9

HĐT, tổ TK&VV tuyên truyền đầy
10

đủ, chính xác chủ trƣơng, chính
sách của Đảng cho hộ vay
Tổ TK&VV chủ động trong việc

11

giúp hộ vay tiếp cận với nguồn vốn
chính sách
HĐT, tổ TK&VV không thu bất cứ

12

khoản nào của hộ vay khi tham gia
tổ TK&VV
HĐT, tổ TK&VV hƣớng dẫn thiết


13

lập hồ sơ vay vốn cho KH chính
xác và đầy đủ
UBND xã, Ban XĐGN xác nhận

14

danh sách hộ đủ điều kiện vay vốn
một cách chính xác, có cơ sở
UBND xã, HĐT các cấp, tổ

15

TK&VV phối hợp chặt chẽ với
NHCSXH trong việc thu nợ, lãi,
tiết kiệm

145


PHỤ LỤC 08:
Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả khảo sát quy trình cho vay, thu nợ, ủy thác
Tỉ lệ lựa chọn (%)
STT

Tiêu chí

I


1

2

3

4

5



Không

80

20

76

24

60

40

36

64


16

84

88

12

84

16

84

16

76

24

Hộ vay (25 hộ)

Có biết quy ƣớc hoạt động của tổ TK&VV
không ?
Có tuân theo quy ƣớc hoạt động của tổ TK&VV
không ?
HĐT có cử đại diện tham gia tất cả các cuộc
họp tổ TK&VV không ?
Trƣởng thôn có tham gia trong cuộc họp bình
xét vay vốn không ?

CBTD NHCSXH có kiểm tra việc sử dụng vốn
không ?
Tổ trƣởng tổ TK&VV và cán bộ HĐT có kiểm

6

tra việc sử dụng vốn sau 30 ngày kể từ khi nhận
vốn vay không ?

7

8
9

Sử dụng vốn vay đúng mục đích không ?
Tổ trƣởng tổ TK&VV có giao biên lai thu lãi,
thu tiết kiệm không ?
Có lƣu giữ đủ biên lai thu lãi, tiết kiệm không ?
146

Ghi
chú


10

Có trả nợ kỳ con theo phân kỳ không ?

16


84

11

Tổ trƣởng có thu nợ gốc không ?

12

88

12

Cán bộ hội có thu nợ gốc không ?

8

92

13

Cán bộ NHCSXH có thu nợ gốc tại nhà không ?

0

100

14

Có phải nộp khoản phí nào khi vay vốn không ?


4

96

72

28

100

0

75

25

55

45

80

20

65

35

100


0

85

15

15

Có tham gia bình xét kết nạp, vay vốn cho hộ
khác không ?
Tổ trƣởng tổ TK&VV (20 tổ trƣởng)

II
1

2

3

Có đƣợc NHCSXH và HĐT xã tập huấn hàng
năm không ?
Có đƣợc HĐT huyện, xã kiểm tra không ? (Bao
lâu kiểm tra 1 lần ?)
Cán bộ HĐT có tham gia vào các cuộc họp tổ
TK&VV không ?
Cán bộ HĐT có kiểm tra sử dụng vốn vay của

4

KH sau 30 ngày kể từ khi nhận tiền vay không

?

5

6

7

Cán bộ HĐT có tham gia đôn đốc nợ quá hạn,
lãi tồn không ?
CB NHCSXH có thực hiện giao ban sau mỗi
buổi giao dịch tại xã không ?
Cán bộ HĐT, NHCSXH có tuyên truyền kịp

147

1 năm1 lần


thời chủ trƣơng, chính sách của Đảng không ?

8

9

10

11

Cán bộ NHCSXH có tạo điều kiện thuận lợi cho

tổ đƣợc vay vốn không ?
NHCSXH có thanh toán đủ hoa hồng hàng
tháng cho tổ không ?
Có phải trích lại tiền hoa hồng hoặc nộp khoản
phí nào cho NHCSXH khi vay vốn không ?
Có phải trích lại tiền hoa hồng hoặc nộp khoản
phí nào cho HĐT khi vay vốn không ?

95

5

100

0

0

100

0

100

35

65

85


15

65

35

5

95

HĐT xã có hƣớng dẫn hoặc lồng ghép các
12

chƣơng trình giải quyết việc làm để hỗ trợ hộ
vay trong việc sử dụng vốn vay không ?

13

NHCSXH có đáp ứng đủ nhu cầu về vốn vay
cho tổ TK&VV không ?
HĐT có giải đáp đƣợc các vƣớng mắc của tổ

14

trƣởng, hộ vay liên quan đến hoạt động tín dụng
NHCSXH không ?

15

Có trƣờng hợp nào vay hộ, vay ké không ?


148



×