Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ đình và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.86 KB, 148 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH
VÀ GIẢI PHÁP

Ngành: Tài chính - Ngân
hàng Chuyên ngành: Tài
chính - Ngân hàng
Mã số:
8340201


Họ và tên: Trần Thị Kim Dung Người
hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị
Kim Oanh
a

| Hà Nội - 2019

CAM
KẾT

A

Tôi xin cam đoan Luận văn “Thực trạng huy động vốn tại


Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đình và giải pháp” là công
trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn
được sử dụng trung thực, được trích dẫn và có tính kế thừa,
phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu
đã được công bố, các websites...Các giải pháp nêu
trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá
trình nghiên cứu thực tiễn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 05
năm 2019
Tác giả luận


văn

thy
Trần Thị Kim Dung

LỜI CẢM
ƠN

Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý
Thầy, Cô Trường Đại học Ngoại thương đã trang bị cho tôi
những kiến thức quý báu trong thời gian tôi theo học tại
trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh, người đã
cho tôi nhiều kiến thức thiết thực và hướng dẫn khoa học của
luận văn. Cô đã luôn tận tình hướng
inh hở
III IIUO


ý giúp cho tôi hoàn thành luận văn này.

| Tiếp theo, Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo các phòng
và các cán bộ, nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đình đã cung cấp
thông tin, tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn.

Cuối cùng, Tôi xin tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia
đình đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu.


Hà Nội, ngày 20 tháng 05
năm 2019
Tác giả luận
văn

Trần Thị Kim
Dung
111

•1•1•IRIERIFERIRIIIIIIIIIIIIIII..........................
..
.

....... vii
.............


......... viii
.....ix
..1

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
1
4
5

......................6


*....7

...............
•••••••••••••••••••••••••••••••••••••••

..............
...15

MỤC
LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................. DANH
MỤC BẢNG BIỂU............................ DANH MỤC HÌNH.

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU.


CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.........................
1.1. Khái niệm Ngân hàng thương
mại ................ 1.2. Huy động vốn của
Ngân hàng thương mại...........

1.2.1. Khái niệm về huy động vốn ....... 1.2.2.

Nguyên tắc và mục tiêu trong công tác huy
động vốn......................
1.2.3. Các hình thức huy động vốn.............. |
1.2.4. Vai trò của nguồn vốn huy
động ............... 1.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu

quả huy động vốn..................
1.3.1. Lợi nhuận thu được ..... 1.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên

chi phí... 1.3.3. Vòng quay huy động vốn ....................

1.3.4. Sự phù hợp giữa cơ cấu vốn huy động với
nhu cầu sử dụng vốn.... 17 1.3.5. Quy mô và tốc


độ tăng trưởng nguồn vốn................
.................... 18 1.3.6. Cơ cấu nguồn vốn huy
động......
......................

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy

động vốn............................
... 18

1.4.1. Nhân tố chủ
quan............
..................................... 1.4.2.

Nhân tố khách quan......... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU
QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỄN VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH..27

2.1. Khái quát về BIDV - Chi nhánh Mỹ
Đình............
....... 27 2.1.1.

Giới thiệu về BIDV - Chi nhánh Mỹ Đình. 2.1.2. Tình hình

hoạt động kinh doanh của BIDV- Chi nhánh Mỹ
Đình...... 29
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. 2.1.2.2. Hoạt
động sử dụng
vốn..................... ................... 32
2.1.2.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng
............. ...................... 34 2.2. Thực
trạng hiệu quả huy động vốn tại BIDV - Chi nhánh Mỹ
Đình,35
2.2.1. Về lợi nhuận thu được từ


huy động vốn.........

.........
.35

....
..
..
.RIRI
+++IIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII

-----..............27

I.
IIII...
.
.
..
.
.
.
.
.

IV

+++++++
++++IFETIFE
I
F
+
++

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

.............
V
.+.
.
.++++++
+++++++..
....
.
..


.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.

.................45
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.

IIIIIIIIIIII+I++++++II+IIIIIIIIIIIIII

...................................
.
...
......
.........

+1...+1+I+ILI+II+IE+FE
+EEEEEEEE+HII+ITEIEEEIIII

2.2.2. Về tỉ suất lợi nhuận
trên chi phí ......
........36

2.2.3. Về vòng quay huy động vốn...
.....37 2.2.4.

Về sự phù hợp giữa vốn huy động được với nhu cầu sử
dụng vốn......37 2.2.5. Về quy mô và tăng trưởng

của nguồn vốn huy động ......................39

2.2.6. Về cơ cấu nguồn vốn huy động..
................................
40 2.3. Đánh giá hiệu quả huy động vốn tại BIDV- Chi

nhánh Mỹ Đình......43

2.3.1. Kết quả đạt


được..
...................

2.3.1.1. Chi nhánh huy động vốn luôn có hiệu
quả............................. 45 2.3.1.2. Khối
lượng vốn huy động lớn và đạt chất lượng
tốt.................. 45 2.3.1.3. Cơ cấu nguồn vốn
huy động bước đầu đa dạng và phù hợp với nhu
...

cầu sử dụng vốn....

2.3.1.4. Đảm bảo an toàn vốn huy
động.................. 2.3.2. Những

mặt còn hạn chế và nguyên
nhân ......................
| 2.3.2.1. Những mặt còn
hạn chế.

2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế .. CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY

ĐỘNG VỐN TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH............
.................. 54 4.1.


Định hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả huy động vốn
tại BIDV - Chi nhánh Mỹ Đình.

4.1.1.
Tăng cường nguồn vốn huy động với chi phí huy
động vốn thấp nhất.54 4.1.2. Huy động mọi nguồn
............ 54

vốn trên địa bàn ở mức cao nhất.....................55
4.1.3. Nâng cao hiệu quả huy động vốn đi đôi với hiệu quả sử dụng
vốn.......55 4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu


quả huy động vốn tại BIDV - Chi nhánh Mỹ
Đình..................
............ 56

4.2.1. Nhóm giải pháp giảm chi phí huy động vốn.
4.2.1.1. Cải thiện chính sách lãi suất huy động
vốn................................... 56 4.2.1.2. Xây

dựng kế hoạch huy động vốn với cơ cấu vốn hợp lý
và phù hợp với sử dụng vốn,.... 4.2.1.3. Phát triển
các dịch vụ liên quan đến huy động vốn nhằm thu hút
nguồn vốn với chi phí vốn rẻ ...............

4.2.1.4. Đổi mới và hiện đại hóa công nghệ ngân
hàng......................... 4.2.2. Nhóm giải pháp tăng cường
lượng vốn huy động ............................... 63


4.2.2.1. Tiếp tục thực hiện đa dạng các hình thức
huy động vốn............. 63 4.2.2.2. Tăng
cường công tác nhận tiền gửi bằng mọi giải
pháp.............
129
41
02
E
11FELI
..........
......
...

IIIRROQ00010001IIIbibuIE+
Ritutitut

-... 56


+1+1+P+PIE
EFFIT+++++III

............

FIEEEEEEEIII.1:.

II
+
+++
+

++++++++++
++
++
++
+
+T
E
.

4.2.2.3. Xây dựng và định hướng đối tượng khách
hàng mục tiêu trong từng giai đoạn cụ thể.
......................... 60 4.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động
Marketing, nâng cao vị thế của ngân hàng .67 4.2.3.
Nhóm giải pháp khác ............
...........68

4.2.3.1. Không ngừng rà soát và cải thiện các thủ tục,
quy trình cho vay.. 68 4.2.3.2. Đa dạng hóa các sản
phẩm tín dụng và đẩy mạnh phát triển dịch vụ khách hàng
theo chiều sâu..................
........... 69

4.2.3.3. Xác định nguồn gốc phát sinh các rủi ro tín
dụng và xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng.
........... 70 4.2.3.4. Tiếp tục bồi dưỡng và nâng cao
trình độ cán bộ công nhân viên..71 4.3. Một số kiến nghị


........
.................. 73 4.3.1.


Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam..................73

4.3.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý dựa
trên điều kiện cụ thể của Chi nhánh..............
........... 73

4.3.1.2. Phát triển và mở rộng mạng lưới BIDV-CN Mỹ Đình
............ 4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............

4.3.2.1. Thúc đẩy sự phát triển của thanh toán
qua ngân hàng.............. 4.3.2.2. Có
chính sách hỗ trợ ngân hàng thương mại trong
việc đổi mới công nghệ......................
...................

4.3.2.3. Kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng
tiền............................... 4.3.2.4. Điều hành
linh hoạt công cụ lãi suất...

4.3.2.5. Phát triển nghiệp vụ thị trường
mở .......... KẾT LUẬN. ..........
...............

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO .............
..........

E

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..II
I
I
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.


.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
+
+
I+I
I
.
.
.
.

.
.
.

III.UNUN
IEKELIRUU
U
U
.
..
.......NI

.......... 76
1
.++++++IIIIIIIIIIII
FEIEEEIII+IE+IEFE+.+.

........
......
++
H
+
++++++
+++
+
++++++
+++++++++++++++++
++
++++++++++++


IIIIIIIIIIII
I
IIIIIIIIE+DOR..

V1

DANH MỤC TỪ VIẾT
TẮT

STT
Ký hiệu
Nguyên
nghĩa
| BCTC

Báo cáo tài


chính
BIDV

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển
Việt Nam
HÐV

Huy động
vốn

KH

NH
||
Khách
hàng
Ngân
hàng
NHNN

Ngân hàng nhà
nước
NHTM

Ngân hàng
thương mại

TCT
D
Tổ chức tín
dụng Thương


mại cổ phần
TMCP
vil
Vll

DANH MỤC BẢNG
BIỂU

STT

Bång

Tran
g
| Nội dung Tình hình nguồn vốn huy

động BIDV Chi nhánh Mỹ Đình
20142018
Bảng
2.1

Bảng
2.2
Lợi nhuận từ huy
động vốn
35

3

Bảng
2.3
Tỷ suất lợi nhuận trên


chi phí
36

Bảng
2.4
37


Bảng
2.5
37

Vòng quay huy động vốn Quan hệ giữa huy
động vốn và sử dụng vốn |
Vốn huy động và cho vay theo
kỳ hạn

Cơ cấu nguồn vốn huy
động . Kết quả huy
động vốn theo kỳ hạn
Bảng
2.6
Bảng
2.7
Bảng
2.8
38
41
Vili

DANH MỤC


HÌNH
Bảng
STT


Nội
dung

| Trang 1 |
Hình 2.1| Cơ cấu tổ chức BIDV Mỹ Đình | 2 | Hình 2.2.
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần tiền gửi |
30
3 | Hình 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động

theo kỳ hạn
| Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của
Chi nhánh
Hình 2.4
2014-2018

Hình 2.5

Tình hình nguồn vốn huy động
BIDV Mỹ Đình
20142018
IX

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
LUẬN VĂN


1. Các thông tin
chung

1.1. Tên luận văn: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Mỹ Đình và giải pháp 1.2. Tác giả: Trần Thị Kim
Dung
1.3. Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
1.4. Bảo vệ năm: 2019 1.5. Giáo viên

hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Kim
Oanh 2. Mục đích và nhiệm vụ
nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về huy động vốn và
hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn của
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2014-2018.

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy
động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Mỹ Đình.
3. Những đóng góp của
luận văn
- Thứ nhất, luận văn làm hệ thống hóa và làm sáng tỏ
những cơ sở lý luận cơ bản về huy động vốn và hiệu


quả huy động vốn.
- Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng hiệu quả huy động
vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam -

Chi nhánh Mỹ Đình trong giai đoạn 2014 2018, qua đó
luận văn đánh giá các kết quả đạt được cũng như những

hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế đối với
nghiệp vụ huy động vốn.
- Thứ ba, luận văn đề xuất các giải pháp và kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Mỹ Đình trong thời gian tới.

LỜI NÓI
ĐẦU
1.
Tính cấp thiết của
đề tài
| Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh
trong lĩnh vực tiền tệ thực hiện các nghiệp vụ chính là huy động
vốn, cho vay và cung cấp dịch vụ thanh toán. Do đó, Ngân

hàng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
đất nước là góp phần giúp nhà nước điều tiết nền nguồn vốn giữa
các khu vực trong nền kinh tế quốc dân thông qua vai trò

trung gian tài chính. Để thực hiện tốt vai trò này và có thể
phát triển tốt trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện
nay đòi | hỏi Ngân hàng phải có sự đầu tư vốn lớn và năng động.


Đối với Ngân hàng, nguồn vốn có vai trò quan trọng
quyết định đến mọi hoạt động kinh doanh, trong đó, vốn
huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất. Với số vốn huy động
dủ lớn đi kèm dịch vụ đa dạng và cơ cấu hợp lý, ngân
hàng có thể tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao vị thế

của mình trên thị trường. Tuy nhiên, trên thực tế lượng
vốn các Ngân hàng huy động được là chưa lớn, mặt khác
không ít Ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng mất cân
đối trong cơ cấu vốn. Hơn nữa, ngày càng có nhiều tổ chức tài
chính mới trong nước và nước ngoài xâm nhập thị trường tài
chính làm cho việc huy động vốn càng trở nên khó khăn. Vì vậy,
vấn đề đẩy mạnh và tăng hiệu quả huy động vốn luôn là
mục tiêu cấp bách đối với các Ngân hàng trong mọi thời
kỳ.
- Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đình là
Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt
Nam. Chi nhánh đã đạt được những thành công nhất định
trong hoạt động huy động vốn, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại

những mặt hạn chế. Việc không ngừng tìm ra các giải
pháp tăng cường huy động vốn và sử dụng hiệu quả
nguồn vốn giúp Chi nhánh giữ được vị thế và tiếp tục
phát triển. Do đó, để đưa ra các giải pháp hữu ích nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn, lành mạnh
hóa tình hình tài chính, tăng sức cạnh tranh tại Ngân hàng
này, đề tài “Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Mỹ
Đình và giải pháp” được chọn để học viên nghiên cứu làm đề


tài của mình.

2. Tình hình nghiên
cứu
| Đề tài về huy động vốn tại các Ngân hàng thương mại không

phải là một đề tài mới và đã có rất nhiều luận văn, bài báo,
nghiên cứu khoa học đề cập đến. Tuy nhiên, các công trình
nghiên cứu mà tác giả đã tìm hiểu phần lớn chỉ dừng lại ở

nghiên cứu về đẩy mạnh, tăng cường hoạt động huy động
vốn hoặc hiệu quả sử dụng vốn, chưa đi sâu vào các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn. Một số đề
tài nổi bật như sau:
Ths. Trịnh Thế Cường, Giải pháp nâng cao hoạt động huy
động vốn của Agribank, Tạp chí tài chính, kỳ 2, số tháng

8/2015, trang 23 – 24. Tác giả đưa ra các giải pháp ưu

đãi về lãi suất, khuyến mãi phù hợp với từng phân
đoạn khách hàng, ban hành các sản phẩm huy động
vốn phù hợp với các đối tượng khách hàng gửi tiền,
đặc điểm các vùng, miền... Tuy nhiên tác giả chưa đề
cập tới vấn đề hiện đại hóa công nghệ trong ngân hàng.
Nguyễn Ngọc Diên, Huy động vốn tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thăng
Long, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Trường Đại học
kinh tế, 2015. Ở luận văn này, tác giả cũng chỉ đề cập đến số
lượng vốn huy động, làm thế nào để huy động được vốn

với số lượng lớn nhất, không đề cập đến hiệu quả của


việc huy động đó. Phạm vi tại Agribank Chi nhánh Thăng
Long chi nhánh nằm trên địa bàn đang được chú trọng phát
triển và mở rộng về dân cư, kinh tế và xã hội, có thể nói là địa

bàn khá mới mẻ và có nhiều tiềm năng phát triển.

Nguyễn Văn Thạnh, Giải pháp đa dạng các hình thức huy
động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Việt
Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội,
2001. Luận án đã đưa ra được các giải pháp nhằm đa dạng hóa
các hình thức huy động vốn và sử dụng nhằm nâng cao kết quả
kinh doanh của ngân hàng Công thương.Tuy nhiên, tác giả

mới chỉ đưa ra các hình thức huy động và sử dụng vốn
mới dựa trên nghiên cứu lĩnh vực thuộc về hoạt động tín
dụng truyền thống.
IPO

Mai Xuân Phúc, Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Phương đông chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ
Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng, 2013. Luận văn nêu rõ
quan điểm và nội dung về mở rộng huy động vốn của
NHTM: mở rộng quy mô, mở rộng thị phần, chi phí huy
động hợp lý, cơ cấu huy động vốn hợp lý và tiêu chí đảm
bảo chất lượng dịch vụ thông qua số liệu khảo sát của
ngân hàng: đồng thời luận văn cũng đã nêu lên được các
nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng huy động vốn
của NHTM và một số kinh nghiệm về huy động từ các ngân

hàng trong nước và nước ngoài.
TS. Đàm Hồng Phương, Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của


các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội trong tiến

trình hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc
dân, Hà Nội, 2010. Tác giả nghiên cứu cách thức để đồng vốn

huy động được sử dụng một cách có hiệu quả nhất, đem
lại tối đa hóa lợi ích nhất cho các Ngân hàng thương mại
tại địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên, mỗi Ngân hàng tại mỗi khu
vực khác nhau thì sẽ có cách tiếp cận khác nhau về đặc
điểm dân cư, kinh tế và xã hội vì vậy sẽ có cách áp dụng
riêng.
Qua quá trình nghiên cứu, đến thời điểm hiện tại, tác giả
chưa thấy có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề nâng cao

hiệu quả huy động vốn tại BIDV- chi nhánh Mỹ Đình, đặc
biệt là về huy động vốn trong giai đoạn hiện nay khi các
Ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt từ lãi suất huy động
vốn đến chất lượng dịch vụ khách hàng. Mặt khác, “vốn”
và “hiệu quả huy động vốn” hiện đang là vấn đề quan
tâm hàng đầu của đội ngũ lãnh đạo cũng như từng cá
nhân cán bộ BIDV - chi nhánh Mỹ Đình nói riêng và của
các Ngân hàng thương mại khác nói chung.Tác giả mong
muốn đưa ra

một số giải pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả huy động
vốn căn cứ vào định hướng chiến lược mà BIDV- chi
nhánh Mỹ Đình đã lựa chọn, tiến tới đạt được hiệu quả
mong muốn trong kinh doanh. 3. Đối tượng và phạm vi

nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại



Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi

nhánh Mỹ Đình.
- Phạm vi
nghiên cứu:
+ Không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát
triển Việt Nam - Chi nhánh
Mỹ Đình.
+ Thời gian: 20142018,

4.
Mục đích và nhiệm vụ
nghiên cứu

4.1. Mục đích
nghiên cứu
Trên cơ sở những vấn đề lý luận về huy động vốn của ngân
hàng thương mại để làm rõ thực trạng hiệu quả huy động vốn
tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi

nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2014-2018; từ đó đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Mỹ Đình.
4.2. Nhiệm vụ nghiên
cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài thực hiện



những nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về huy động vốn và hiệu
quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn của
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi

nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2014-2018,
-Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động
vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Mỹ Đình.
(A

5. Phương pháp nghiên
cứu 5.1. Phương pháp

thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu thứ cấp: được sử dụng từ nhiều nguồn
khác nhau: + Nguồn dữ liệu bên trong ngân hàng: Báo

cáo kết quả kinh doanh và bảng
cân đối chi tiết các năm 2014-2018; Tài liệu về lịch sử hình thành và
phát triển của chi nhánh,...

+ Nguồn dữ liệu bên ngoài: Các tạp chí, website
ngân hàng, sách chuyên
ngành, luận văn, bài viết có liên
quan.

- Thu thập dữ liệu sơ cấp: phương pháp quan sát trực tiếp,

phương pháp phòng vấn trực tiếp. 5.2. Phương pháp

xử lý, phân tích số liệu


×