Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Địa vị pháp lý của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 13 trang )

Chơng VIII

Địa vị pháp lý của ngời Việt Nam định c
ở nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài
sử dụng đất tại Việt Nam
Địa vị pháp lý của ngời nớc ngoài sử dụng đất ở Việt Nam có nhiều thay đổi
so với trớc đây. Nếu nh Luật đất đai năm 1987 và Luật đất đai năm 1993 đều xác
lập hình thức sử dụng đất của ngời nớc ngoài là thuê đất và cha hề đề cập đến
khái niệm ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài sử dụng đất ở Việt Nam thì nay
trong Luật đất đai năm 2003, có những sự thay đổi căn bản trong hình thức pháp lý
về sử dụng đất và chính sách đất đai đối với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài
khi đầu t vào Việt Nam hoặc đợc Nhà nớc ta cho mua nhà và có quyền sử dụng
đất ở tại Việt Nam. Những thay đổi lớn lao đó thể hiện chính sách thông thoáng của
Nhà nớc ta trong thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, chúng ta muốn hội nhập
trên tinh thần bè bạn với các nớc trong khu vực và trên thế giới để tới đây trong
năm 2005 chúng ta chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới
với đầy đủ t cách chủ thể trong quan hệ thơng mại toàn cầu.
Luật đất đai năm 2003 đã chính thức luật hoá các quy định về quyền và nghĩa
vụ của ngời nớc ngoài sử dụng đất ở Việt Nam mà trớc đây mới quy định ở tầm
Pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội hoặc các Nghị định của Chính phủ, đã mở
rộng nhiều về đầu t kinh doanh của ngời nớc ngoài trong nhiều lĩnh vực liên
quan đến đất đai kể cả mở rộng thị trờng bất động sản. Cũng từ đây, bên cạnh việc
mở rộng nhiều quyền mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc hởng thì
vấn đề bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài có sự
quan tâm rất lớn và thể hiện trong Luật đất đai khá chi tiết và cụ thể.
I. Các chủ thể sử dụng đất có yếu tố nớc ngoài
1. Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài sử dụng đất ở Việt Nam.
Trớc đây hơn 10 năm khái niệm ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài cha
đợc ghi nhận trong Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nớc

129


ngoài sử dụng đất ở Việt Nam. Lúc đó, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài sử dụng
đất ở Việt Nam có quy chế pháp lý nh ngời nớc ngoài. Họ đều đợc Nhà nớc cho
thuê đất, có quyền và nghĩa vụ tơng tự nh ngời nớc ngoài. Tuy nhiên, Việt Nam
là đất nớc đa dân tộc, có cộng đồng đồng bào xa xứ khá đông đảo. Theo số liệu của
Uỷ ban ngời Việt Nam ở nớc ngoài thì hiện nay chúng ta có khoảng 2,6 triệu ngời
Việt Nam hoặc gốc Việt Nam đang sinh sống tại gần 100 nớc và vùng lãnh thổ trên
thế giới, nhiều nhất là ở Hoa kỳ với 1,5 triệu ngời, ở Pháp khoảng 320.000 ngời
trong đó có 30.000 trí thức, ở Canađa khoảng 180.000 ngời với trên 18.000 trí
thức
(1)
. Đây quả là lực lợng khá đông đảo Kiều bào ta đang sinh sống, học tập và
kinh doanh ở nớc ngoài. Vì vậy, thu hút sự đầu t của ngời Việt Nam định c ở
nớc ngoài là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc Việt Nam. Chúng ta có 3
chính sách lớn đối với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, đó là:
+ Chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nớc Việt Nam coi Kiều
bào ta ở nớc ngoài là một bộ phận bất di bất dịch của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam cùng phấn đấu xây dựng một đất nớc Việt Nam giàu mạnh.
+ Chính sách thu hút đầu t, tạo điều kiện tốt cho Kiều bào đầu t theo quy
định tại Luật khuyến khích đầu t trong nớc và Luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam.
+ Chính sách nhà ở, đất ở đối với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tạo điều
kiện cho Kiều bào ta an c lạc nghiệp tại quê nhà.
Vậy, dới góc độ pháp lý thì thế nào là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài sử
dụng đất ở Việt Nam? Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 81/2001/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 5/11/2001 về việc ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài mua nhà ở
tại Việt Nam thì Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài quy định tại Nghị định này
là công dân Việt Nam và ngời gốc Việt Nam c trú, làm ăn sinh sống lâu dài ở nớc
ngoài đã đợc quy định tại Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 01/1/1999. Nh vậy,
phạm vi là ngời Việt Nam định c
ở nớc ngoài khá rộng, không chỉ là công dân có

Quốc tịch Việt Nam mà cả ngời gốc Việt Nam nhng không có Quốc tịch Việt Nam.
Sự mở rộng nói trên thể hiện sự khuyến khích của Nhà nớc Việt Nam đối với Kiều
bào ta ở nớc ngoài trong sợi dây tình cảm kết nối giữa đồng bào trong nớc và
những ngời Việt Nam hoặc gốc Việt Nam sống xa tổ quốc, tạo điều kiện cho Kiều
bào ta đợc đầu t vào trong nớc nh mọi ngời dân bình thờng khác, đợc Nhà
nớc ta cho mua nhà để an c lạc nghiệp tại Việt Nam.
Cho đến nay, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam
đợc quyền chọn lĩnh vực để đầu t theo một trong hai luật, đó là Luật khuyến khích
đầu t trong nớc và Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Kiều bào cân nhắc


(1)
Tạp chí Quê hơng tháng 3/2002.

130
những lĩnh vực có u đãi đầu t phù hợp với ngành nghề kinh doanh và năng lực tài
chính của mình để đầu t vào Việt Nam. Việc sử dụng đất của nhà đầu t theo các
dự án trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao và cũng có thể là các
dự án ngoài hàng rào khu công nghiệp nh đầu t xây nhà để bán hoặc cho thuê đối
với công nhân Việt Nam làm việc trong các khu công nghiệp.
Hình thức sử dụng đất của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài cũng có sự
thay đổi quan trọng trong Luật đất đai năm 2003. Khi thực hiện các dự án đầu t tại
Việt Nam họ đợc quyền lựa chọn giữa hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất
hoặc thuê đất, trong trờng hợp thuê đất họ lại có sự lựa chọn tiếp theo là trả tiền
thuê đất hàng năm hoặc trả tiền thuê một lần cho Nhà nớc Việt Nam. Qua các hình
thức pháp lý về sử dụng đất và khả năng lựa chọn của ngời Việt Nam định c ở
nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam thể hiện chính sách thông thoáng của Nhà nớc
ta trong thu hút đầu t và tạo cho họ mọi sự bình đẳng trong đầu t kinh doanh tại
Việt Nam.
Tóm lại, chủ thể sử dụng đất là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài gồm 2

loại: thứ nhất trong t cách là nhà đầu t sử dụng đất ở Việt Nam để thực hiện các
dự án đầu t tại Việt Nam, thứ hai là ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài là đối
tợng đợc mua nhà ở tại Việt Nam.
2. Tổ chức nớc ngoài có chức năng ngoại giao sử dụng đất tại Việt
Nam
Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hàng trăm nớc trên thế giới cho nên tại Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều các Đại sứ quán và Lãnh sự quán nớc
ngoài tại Việt Nam. Bên cạnh đó, các tổ chức quốc tế, các tổ chức liên Chính phủ và phi
Chính phủ cũng có nhiều văn phòng đại diện đặt tại Việt Nam. Việc sử dụng đất của
các cơ quan đại diện ngoại giao, các tổ chức quốc tế tại Việt Nam có đặc thù rất lớn, đó
là căn cứ vào các điều ớc quốc tế mà Việt Nam có ký kết hoặc tham gia. Nếu các điều
ớc quốc tế không quy định thì việc sử dụng đất đó tuân theo quy định của Luật đất
đai. Vì vậy, với t cách chủ thể sử dụng đất, các cơ quan đại diện ngoại giao có một số
đặc trng sau:
+ Thứ nhất, hình thức sử dụng đất của cơ quan đại diện ngoại giao là thuê đất.
Căn cứ vào khoản 1 và 2 Điều 35 của Luật đất đai và cũng giống nh thông lệ quốc
tế, các cơ quan đại diện ngoại giao chỉ sử dụng đất với hình thức duy nhất là thuê
đất. Tuy nhiên khoản 3 Điều 108 của Luật đất đai cho phép các cơ quan đại diện này
đợc quyền lựa chọn giữa hình thức thuê đất trả tiền thuê hàng năm hoặc trả tiền
thuê một lần cho toàn bộ quá trình thuê.
+ Thứ hai, thời hạn sử dụng đất của các cơ quan đại diện ngoại giao khi thuê
đất tối đa không quá 99 năm. Khoản 4 Điều 67 của Luật đất đai thiết kế các quy

131
định về thời hạn thuê đất của tổ chức nớc ngoài thuê đất để xây dựng trụ sở làm
việc hoàn toàn căn cứ vào các thông lệ quốc tế. Khi hết thời hạn sử dụng đất, tổ chức
nớc ngoài có chức năng ngoại giao đợc Nhà nớc Việt Nam xem xét gia hạn hoặc
cho thuê đất khác nếu họ có nhu cầu sử dụng đất.
Nh vậy, việc sử dụng đất của tổ chức nớc ngoài có chức năng ngoại giao khi
thuê đất để xây dựng trụ sở làm việc đã đợc Luật đất đai năm 2003 quy định phù

hợp với các thông lệ quốc tế, các điều ớc quốc tế mà Việt Nam có ký kết hoặc gia
nhập. Đây là một tiến bộ trong công tác lập pháp mà không phải lúc nào chúng ta
cũng nhận thức đầy đủ trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới.
3. Tổ chức, cá nhân nớc ngoài sử dụng đất khi thực hiện các dự án
đầu t tại Việt Nam
Với hơn 4000 dự án đầu t nớc ngoài còn hiệu lực và hơn 44 tỷ đô la Mỹ đầu t
vào Việt Nam, chủ thể sử dụng đất là nhà đầu t nớc ngoài có vị trí vô cùng quan
trọng trong sự nghiệp phát triển đất nớc thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Lĩnh vực đầu t của tổ chức, cá nhân nớc ngoài hầu nh không có hạn chế trong các
khu công nghiệp, khu kinh tế và khu công nghệ cao. Nhà nớc Việt Nam có chính
sách khuyến khích đa dạng trong mọi lĩnh vực đầu t, u đãi đầu t kể cả kinh
doanh bất động sản. Đối với việc xây dựng kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp,
xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, các hoạt động khoáng sản và xây dựng chung
c cao tầng nằm ngoài hàng rào khu công nghiệp để bán hoặc cho thuê đối với công
nhân Việt Nam làm việc trong khu công nghiệp. Đây là lĩnh vực mà các tổ chức kinh
tế ở trong nớc cũng nh các nhà đầu t nớc ngoài còn bỏ ngỏ nhiều năm qua và
chắc rằng nếu có sự khuyến khích thoả đáng thì thị trờng này rất giàu tiềm năng
cho mọi tổ chức kinh tế, đặc biệt là nhà đầu t nớc ngoài có khả năng về vốn và
công nghệ. Đã bao năm nay, hàng trăm nghìn lao động Việt Nam trong các khu công
nghiệp tự lo chỗ ở và rõ ràng đây là tín hiệu không vui cho các nhà quản lý. Việc xây
nhà ngoài hàng rào khu công nghiệp không thuần tuý đáp ứng nhu cầu nhà ở theo
giá bình dân cho ng
ời lao động mà còn góp phần quản lý con ngời một cách tốt
hơn. Ngoài ra, thị trờng kinh doanh này cũng đầy tiềm năng và doanh nghiệp nào
nắm đợc cơ hội tốt hơn họ sẽ chiếm lĩnh thị trờng, có thị phần đáng kể và tạo ra sự
cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà đầu t. Luật đất đai năm 2003 đã tạo nhiều cơ
hội cho tổ chức, cá nhân nớc ngoài sử dụng đất tại Việt Nam, dù rằng hình thức
pháp lý về sử dụng đất là thuê đất. Tuy nhiên, các nhà đầu t đợc quyền lựa chọn
giữa việc trả tiền thuê đất hàng năm hoặc trả tiền thuê đất một lần cho toàn bộ quá
trình thuê. Việc thuê đất đợc xác định bởi các dự án đầu t, thời hạn của các dự án

này tối đa là 50 năm và đợc quyền gia hạn tiếp nếu các nhà đầu t có nhu cầu. Đối
với các dự án nơi đặc biệt khuyến khích đầu t hoặc các dự án đầu t vốn lớn nhng
thu hồi vốn chậm có thời hạn thuê đất đến 70 năm và có thể đợc gia hạn tiếp.

132
Các quy định nêu trên thể hiện sự đảm bảo lâu dài trên phơng diện pháp lý
của Nhà nớc Việt Nam trong thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và tạo điều
kiện tối đa các ngành và lĩnh vực để họ tham gia tơng tự nh các doanh nghiệp Việt
Nam mà không còn bất cứ sự phân biệt đối xử.
II. Các quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt
Nam định c ở nớc ngoài sử dụng đất ở Việt Nam
Nhìn nhận về Luật đất đai dới góc độ doanh nghiệp, các nhà quản lý đã có
nhận xét nh sau: Luật đất đai năm 2003 đã tạo sân chơi bình đẳng giữa các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, xoá bỏ u đãi về đất đai đối
với các doanh nghiệp nhà nớc; Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều
bình đẳng trớc pháp luật trong việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất, thủ tục thực hiện các quyền của ngời sử
dụng đất
(1)
. Nh vậy, không những giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế bình đẳng với nhau về nhiều phơng diện, Luật đất đai năm 2003 cũng lần
đầu tiên quy định các quyền và nghĩa vụ của chủ thể sử dụng đất có yếu tố nớc
ngoài trong một văn bản pháp lý có hiệu lực cao (chú ý rằng, trớc đây các quyền và
nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nớc ngoài sử dụng đất ở Việt Nam đợc quy định
trong Pháp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ngày 14/10/1994). Điều đó chứng tỏ
nỗ lực của các cơ quan lập pháp trong việc xây dựng nền tảng pháp lý bình đẳng cho
mọi đối tợng sử dụng đất ở nớc ta, đặc biệt là tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời
Việt Nam định c ở nớc ngoài trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới của Việt
Nam.
1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức nớc ngoài có chức năng ngoại giao

sử dụng đất ở Việt Nam
Trớc hết, các tổ chức nớc ngoài có chức năng ngoại giao có quyền và nghĩa vụ
chung của ngời sử dụng đất theo quy định tại Điều 105 và Điều 107 của Luật đất
đai. Bên cạnh đó, khi thuê đất để xây dựng trụ sở làm việc của các cơ quan đại diện
ngoại giao, các văn phòng đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam thì ngoài thời
hạn sử dụng đất đã đợc quy định tại khoản 4 Điều 67 của Luật đất đai, Nhà nớc
ta còn bảo hộ cho các tổ chức này những quyền sau:
+ Các tổ chức nớc ngoài có chức năng ngoại giao có quyền xây dựng các công
trình trên đất theo giấy phép của cơ quan Nhà nớc Việt Nam có thẩm quyền.


(1)
ý kiến của Ông Đặng Hùng Võ, Thứ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng, Báo Phụ nữ Việt
Nam ngày 29/11/2004.

133

×