Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giao an lich su 12 BCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.74 KB, 129 trang )

Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

Tiết:1
Ngày soạn:.......................
Ngày dạy:........................

,

Phân i: lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)
Chơng i: sù hinh thµnh trËt tù thÕ giíi míi sau
chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1945 - 2000)
Bµi 1: sù hinh thµnh trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn
tranh thÕ giới thứ hai (1945 - 2000)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hội nghị Ianta đà đa ra những thoả thn vỊ mét trËt tù thÕ giíi míi.
- Mơc ®Ých, nguyên tắc hoạt động của tổ chức LHQ.
- Sự hình thµnh hai hƯ thèng x· héi TBCN vµ XHCN.
2. Kü năng:
- Quan sát, khai thác tranh ảnh.
- Kĩ năng t duy, so sánh, phân tích, tổng hợp.
3. T tởng:
- Có nhận thức khách quan về sự biến đổi to lớn của tình hình thế giới.
- Quý trọng, giữ gìn và bảo vệ nền hoà bình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, TLTK.
- Tranh ảnh, bản đồ.
2. Học sinh:


- Vở ghi, SGK, TLTK.
- Đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học
Nội dung cần đạt
sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thoả
GV: Đâu năm 1945 chiến tranh thuận cđa ba cêng qc.
thÕ giíi thø hai x¾p kÕt thóc nhiều 1. Hoàn cảnh.
vấn đề cấp thiết đợc đặt ra:
- Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít.
- Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Phân chia lại thi trờng thế giới sau chiến tranh.
GV: Hội nghị đà da ra những nội 2. Nội dung hội nghị.
dung nào? những nội dung này có
- Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 một hội nghị
tác dụng nh thế nào?
HS: Đọc lớt SGK Và tìm ý trả lời. quốc tế lớn ®· triƯu tËp t¹i Ianta víi sù than gia
cđa ba nớc lớn Liên xô, Anh, Mĩ.
- Xác định mục tiêu chung
- Hội nghị đà đa ra những nội dung quan trọng.
- Thành lập tổ chức LHQ
+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
- Thoả thuận về việc đóng quân
+ Thành lập tổ chức LHQ để duy trì hoà
GV: Nhận xét và chốy lại ý chính

binh và an ninh trên thế giới.
+ Thoả thuận vê việc đóng quân và phạm vi
ảnh hởng.
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

1


Giáo án: Lịch sử 12

GV: Hội nghị này đà để lại ý
nghĩa nh thế nào?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
của giáo viên
GV: Cho học sinh bổ xung và
chốt lại ý chinh để học sinh nắm
bắt

GVTH: Đồng Mạnh Hà

3. ý nghĩa.
- Những quyết định này đà trở thành khuân khỉ
cđa mét trËt tù thÕ giíi míi.
- TrËt tù thÕ giới mới thiết lập gọi là trật tự hai
cực Ianta.

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc.


GV: Quá trình thành lập tổ chức
LHQ diễn ra nh thế nào? mục
đích của tổ chức này là gì?
HS: Đọc lơt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của GV
- Sự thành lập
- Thành lập ở Mĩ
- Mục đích hoạt ®éng cđa LHQ

1. Sù thµnh lËp.

- Tõ ngµy 25/4 ®Õn 26/6/1945 một hội nghị
quốc tế lớn gồm đại biểu của 50 nớc đà nhóm
họp tại Sanphranxico thông qua hiến chơng
tuyên bố thành lập LHQ.
- Mục đích:
+ Duy trì hoà bình và an ninh trên thế giới.
+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa
GV: Tổ chức LHQ đợc hoạt động các nớc.
theo nguyên tắc nào? các nguyên
tắc này có ý nghĩa nh thế nào?
HS : Tìm ý trả lời câu hỏi của
2. Nguyên tắc hoạt động.
giáo viên
- Tôn trọng quyen bình đẳng và
quyền tự quyết giữa các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lÃnh thổ và - Tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết
giữa các dân tộc.
nền độc lập cuả các nớc.
- Không can thiệp vào công việc - Tôn trọng toàn vẹn lÃnh thổ và nền độc lập

cuả các nớc.
nội bộ của các nớc.
- Giải quyết các tranh chấp bằng - Không can thiệp vào công việc nội bộ của các
nớc.
phơng pháp hoà bình.
Chung sống hoà bình và sự nhất - Giải quyết các tranh chấp bằng phơng pháp
hoà bình.
trí của 5 nớc lớn.
Chung sống hoà bình và sự nhất trí của 5 nớc
lớn.
GV: Tổ chức LHQ có những cơ
quan nảo? Các cơ quan này có
- Các cơ quan chính của LHQ.
nhiệm vụ gì?
+ Đại hội đồng.
HS: Trả lời câu hỏi
+ Hội đồng bảo an.
- Các cơ quan chính của LHQ.
+ Ban th ký.
+ Đại hội ®ång.
+ Héi ®ång b¶o an.
+ Ban th ký.
- NhiƯm vơ của các cơ quan này
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu NËm Bóng)

2


Giáo án: Lịch sử 12


GVTH: Đồng Mạnh Hà

- GV: Nhận xét và chốt lại

Hoạt động 3: Làm việc theo
nhóm
GV: Chia lớp thành 4 nhóm cùng
tìm hiểu về sự hình thành hai hệ
thống xà hội đối lập nh thế nào?
- Việc giải quyết nớc Đức sau
chiến tranh.
- Chủ nghĩa xà hội trở thành hệ
thống thế giới.
HS: Các nhóm tiến hành đọc lớt
SGK và tìm ý trả lời vào phiếu
học tập theo các nội dung.
- Việc giải quyết nớc Đức sau
chiến tranh.
- Chđ nghÜa x· héi trë thµnh hƯ
thèng thÕ giíi.
GV: Cho học sinh các nhóm trả
lời theo nhóm, cho nhóm khác bổ
sung ý kiến.

III. Sự hình thành hai hệ thống xà hội đối
lập.
1. Việc giải quyết nớc Đức sau chiến tranh.
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
- ở Tây Đức: Mĩ, Anh, Pháp thành lập ra nớc
cộng hoà liên bang Đức 9/1949 theo CNTB.

- ở Đông Đức: Dới sự giúp đỡ của Liên xô nớc
cộng hoà dân chủ Đức thµnh lËp 10/1949 Theo
CNXH.
2. Chđ nghÜa x· héi trë thµnh hệ thống thế
giới.
- Năm 1945 đến 1949 các nớc Đông Âu từng bớc đợc thành lập và phát triển theo hớng CNXH.
- Liên xô và các nớc Đông Âu hợp tác chặt chẽ
về mọi mặt.
- Chủ nghĩa xà hội đà vợt ra khỏi phạm vi của
một nớc và trở thành một hệ thống trên thế giới.

4. Củng cố:
- Hội nghị Ianta và những nội dung quan trọng.
- Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động của LHQ.
- Sự hình thành hai hệ thống xà hội trên thế giới.
5. Dặn dò:
- Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Tiết:2 + 3
Ngày soạn:.......................
Ngày dạy:........................
Chơng ii: Liên xô và các nớc đông âu (1945 - 1991), liên bang

nga (1991 - 2000)
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiƯu NËm Bóng)

3


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

Bài 2: Liên xô và các nớc đông âu (1945 - 1991), liên bang nga
(1991 - 2000)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhứng thành tựu cơ bản trong xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên xô 1945 - 1970.
- Quan hệ hợp tác toàn diện giữa Liên xô và các nớc XHCN ở Đông Âu, cũng nh các
nớc XHCN trên thế giới.
- Cuộc khủng hoảng của CNXH ở Liên xô Và các nớc Đông Âu.
- Liên bang Nga từ 1991- 2000.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện HS phân tích, đánh giá.
- Kĩ năng phân tích lợc đồ biểu đồ.
3. T tởng:
- Tôn trọng những thành tựu to lớn trong cong cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở
Liên xô và các nớc Đông Âu.
- Sự tan rà của Liên xô và các nớc Đông Âu là sử tan rà của mô hình chủ nghĩa xà hội
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, TLTK.
- Tranh ảnh, biểu đồ.

2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK, TLTK.
- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Cho biết sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt dộng của tổ chức LHQ?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học
Nội dung cần đạt
sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
I . Liên xô và các nớc Đông Âu từ 1945 đến
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến giữa năm 1970.
công cuộc khôi phục kinh tế ở 1. Liên xô.
Liên xô?
a. Công cuộc khôi phục kinh tế.
- Nguyên nhân
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
+ Sau chiến tranh bị tàn phá nặng nề.
+ Sau chiến tranh bị tàn phá nặng
+ Liên xô tiến hành khôi phục kinh tế.
nề.
+ Liên xô tiến hành khôi phục - Liên xô hoàn thành khôi phục kinh tế
- Kết quả:
kinh tế.
+ Hoàn thành kế hoạch 5năm trong vòng 4
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính.
GV: Công cuộc khôi phục kinh tế năm 3 tháng.
+ Tổng sản lợng công nghiệp tăng 73%.

ở Liên xô đà thu đợc những kết
+ Nông nghiệp đạt mức trớc chiến tranh.
quả gì?
+ Năm 1949 chế tạo thành công bom
HS: Đọc lớt SGK tìm ý trả lời câu
nguyên tử.
hỏi của giáo viên đa ra.
GV: Nhấn mạnh và chốt lại ý
chính cho học sinh nắm bắt kiến b. Liên xô tiếp tục xây dng cơ sở vật chất cho
chủ nghĩa xà hội từ (1950 - 1970)
thức.
+ Hoàn thành kế hoạch 5năm - Liên xô đà thực hiện nhiều kế hoạch xây
dựng CNXH.
trong vòng 4 năm 3 tháng.
+ Tổng sản lợng công nghiệp - Liên xô trở thành cờng quốc công nghiệp
đứng thớ hai thế giới.
tăng 73%.
+ Nông nghiệp đạt mức trớc - Sản suất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu nổi
bật.
chiến tranh.
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

4


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

+ Năm 1949 chế tạo thành công - Năm 1957 phóng thành công vệ tinh nhân

bom nguyên tử.
tạo.
- Năm 1961 phóng thành công tàu vũ trụ đa
nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh
GV: Liên xô đà tiến hành xây trai đất.
dựng cơ sở vật chât cho chủ nghĩa - Đất nớc có nhiều biến đổi, trình độ học vấn
xà hội từ (1950 - 1970) nh thế của ngời dân không ngừng nâng lên.
nào?
- Thực hiện chính sách bảo vệ hoà bình thế giới
HS: Trả lời câu hỏi
ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ
- Liên xô đà thực hiện nhiều kế các nớc XHCN.
hoạch xây dựng CNXH.
- Liên xô trở thành cờng quốc
công nghiệp đứng thớ hai thế giới.
- Sản suất nông nghiệp đạt nhiều
thành tựu nổi bật.
- Năm 1957 phóng thành công vệ 2. Các nớc Đông Âu.
tinh nhân tạo.
- Năm 1961 phong thành công tàu
vũ trụ đua nhà du hành vũ trụ
Gagarin bay vòng quanh trai đất.
a. Sự ra đời các nhà nớc dân chủ nhân dân
- Đất nớc có nhiều biến đổi, trình Đông Âu.
độ học vấn của ngời dân không - Từ 1944 đến 1945 chớp thời cơ hông quân
Liên xô truy kích phat xít Đức các nớc Đông
ngừng nâng lên.
- Thực hiện chính sách bảo vệ hoà Âu nổi dậy giành chính quyền.
bình thế giới ủng hộ phong trào - Từ 1945 đến 1949 các nớc Đông Âu lần lợt
giải phóng dân tộc, giúp đỡ các n- hoàn thành cách mạng thiết lập chính quyền

cách mạng vô sản.
ớc XHCN.
b. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nơc
Đông Âu.
- Khó khăn: Xuất phát thấp lại bị các nớc đế
quốc chống phá.
- Thuận lợi: Nhận đợc sự giúp đỡ từ liên xô.
- Thành tựu: Có nhiều thành tựu về KTGV: Chốt lại và phân tích cho học KHKT, đa các nớc trở thành các quốc gia công
sinh năm ro hơn về nội dung kiến nghiệp.
thức
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

3. Quan hệ hợp tác giữa các nớc xà hội chủ
nghĩa ở Châu Âu.

GV: Quan hệ hợp tác giữa các nớc
CNXH ở Châu Âu đợc tiến hành
nh thế nào?
HS: Trả lời
- Quan hệ kinh tế, khoa học kĩ
thuật
- Chính trị, quân sự
GV: Cho học sinh khác phân tích
về nội dung cho cả lớp nắm bắt rõ
hơn

a. Quan hƯ kinh tÕ, khoa häc kÜ tht.

- Ngµy 8/1/1949 hội đồng tơng trợ kinh tế
(SEV) đợc thành lập với sự tham gia của Liên

xô và các nớc Đông Âu.
- Mục tiêu: là tăng cờng sự hợp tác KT KHKT giữa các nớc.
- Vai trò: Thúc đẩy sự tiến bộ vỊ KT - KHKT.
- H¹n chÕ: Cha coi träng viÕc áp dụng KHKT
tiên tiến nhất trên thế giới.
b. Chính trị, quân sự.
- Ngày 14/5/1955 tổ chức hiệp ớc phòng thủ
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính Vacsava đợc thành lập.
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

5


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

cho học sinh năm ro kiến thức.

- Mục tiêu: Thiết lập liên minh phòng thủ về
quân sự, chính trị giữa các nớc xà hội chủ
nghĩa.
- Vai trò: Giữ gìn hoà bình an ninh thế giới.
* Củng cố
* Dặn dò

Tiết 2 (Tiếp theo)
Ngày soạn:........................
Ngày dạy:.........................


II. Liên xô và các nớc Đông Âu từ giữa
những năm 1970 đến năm 1991.
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên
xô.
- Những năm 1970 Liên xô lâm vào tình trang
suy thoái nghiêm trọng.
- Tháng 3/1985 Goocbachốp lên nắm quyên
lÃnh đạo và tiến hành công cuộc cải tổ.
- Néi dung c¶i tỉ.
+ Tríc: tËp trung c¶i tỉ kinh tế.
+ Sau: chuyển sang hệ thống chính trị và t tởng.
- Kết quả: Phạm nhiều sai lầm
+ Về kinh tế chun sang kinh tÕ thi trêng
véi v·.
+ VỊ chÝnh trÞ thực hiện chế độ đa đảng và
tổng thống.

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV: Nói về sự khủng hoảng của
chủ nghĩa xà hội ở Liên xô cho
học sinh năm bắt và đa ra câu hỏi:
Cuộc khủng hoảng này diễn ra từ
khi nào? Goocbachốp đà tiến hành
công cuộc cải tổ nh thế nào?
HS: Đọc lớt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của giáo viên đa ra.
- Những năm 1970 Liên xô lâm
vào tình trang suy thoái nghiêm
trọng.
- Tháng 3/1985 Goocbachốp lên

nắm quyên lÃnh đạo và tiến hành
công cuộc cải tổ.
- Nội dung c¶i tỉ.
+ Tríc: tËp trung c¶i tỉ kinh tÕ.
+ Sau: chuyển sang hệ thống
chính trị và t tởng.
- Kết quả: Phạm nhiều sai lầm
+ Về kinh tế chuyển sang kinh
tÕ thi trêng véi v·.
+ VỊ chÝnh trÞ thùc hiƯn chế độ
đa đảng và tổng thống.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

GV: Sự khủng hoảng của CNXH ở
các nớc Đông Âu diễn ra nh thế
nào?
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính

GV: Nguyên nhân nào dẫn đến sự
tan rà của chế độ CNXH ở Liên xô
và các nớc Đông Âu?
HS: Trả lời câu hỏi

- Hậu quả:
+ Liên xô lâm vào khủng hoảng toàn diện,
đến ngày 28/11/1991 diễn ra cuộc đảo chính
nhng thất bại.
+ Đảng cộng sản Liên xô bị đình chỉ hoạt
động.

+ 11 nớc cộng hoà tuyên bố thành lập cộng
đồng các quốc gia độc lập, nhà nớc Liên xô tan
rÃ.
2. Sự khủng hoảng của CNXH ở các nớc
Đông Âu.
- Cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 kinh tế
các nớc Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ,
nhân dân mất lòng tin vào chế độ.
- Sự bế tắc trong cải tổ ở Liên xô và các hoạt
động chống phá CNXH ở Đông Âu làm cho
các nớc Đông Âu ngày càng khủng hoảng trầm
trọng hơn.
Từ 1989 đến 1991 các nớc Đông Âu lần lợt rời
bỏ CNXH.
- CNXH ở Đông Âu bi sụp đổ.
3. Nguyên nhân tan rà của chế độ CNXH ở
Liên xô và các nớc Đông Âu.
- Mô hình xây dựng CNXH có nhiều khiếm
khuyết và thiếu sót.
- Không bắt kịp bớc phát triển của khoa học kỹ
thuật.
- Khi tiến hành cải cách lại rời xa nguyên lí của

Trờng THPT Sơn Thịnh (Ph©n hiƯu NËm Bóng)

6


Giáo án: Lịch sử 12


GVTH: Đồng Mạnh Hà

GV: Nhận xét và chốt lại ý chính chủ nghĩa Mác Lê nin
cho học sinh nắm bắt
- Gặp phải sự chống phá của các thế lực thù
địch trong và ngoài nớc.
Hoạt động 3: Làm việc theo
III. Liên bang Nga từ 1991 đến 2000.
nhóm
GV: Chia lớp thành 4 nhom nhỏ
cùng tìm hiểu về quá trình phát
triển về kinh tế, chính trị, đối
ngoại của liên bang Nga từ 1991
đến 2000?
HS: Các nhóm tiến hành thảo luận
đa ra ý kiến vào phiếu trả lời, cử
ngời trình bày ý kiến của nhóm
mình
GV: Cho học sinh nhóm khác bổ
xung ý kiến và chốt laị ý chính cho
học sinh.

- Sau khi Liên xô tan rà Liên bang Nga có
nhiều biÕn ®ỉi.
+ Kinh tÕ: Tõ 1990 - 1995 kinh tÕ liên tục bị
giảm sút. Từ 1996 trở đi kinh tế đợc phục hồi
và phát triển.
+ Chính trị: Thực hiện chế độ cộng hoà liên
bang.
+ Đối nội: Phải đối mặt với tình trạng

không ổn định.
+ Đối ngoại: Thực hiện đờng lối thân phơng
Tây và mở rộng quan hệ với các nớc Châu á
- Từ năm 2000 Putin lên làm tổng thống Nga
có nhều triển vọng phát triển.

4. Củng cố:
- Liên xô và các nớc Đông Âu từ 1945 đến giữa năm 1970.
- Liên xô và các nớc Đông Âu từ giữa những năm 1970 đến năm 1991.
- Nguyên nhân tan rà của chế độ CNXH ở Liên xô và các nớc Đông Âu.
- Liên bang Nga từ 1991 đến 2000.
5. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết: 4
Ngày soạn:.......................
Ngày dạy:.........................
Chơng iii: Các nớc á phi mĩ latinh từ 1945 đến 2000
Bài 3: các nớc đông bắc á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những nét chung về khu vực Đông Bắc á và những biến đổi sau chiến tranh thế
giới thứ hai.

- Những vấn đề cơ bản của Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Kỹ năng:
- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

7


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

3. T tởng:
- Mở rộng hiểu biết về các nớc khu vực Đông Bắc á
- Nhận thức đúng đắn, khách quan về quá trình xây dựng chủ nghĩa xà hội.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, TLTK.
- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới sự tan rà CNXH ở Liên xô và các nớc Đông Âu?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học
Nội dung cần đạt

sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc á.
GV: Lấy lợc ®å giíi thiƯu vỊ khu
vùc §BA cho häc sinh hiĨu về khu
vực này. sau đó đa ra câu hỏi.
- Đông Bắc á là một khu vực rộng lớn, đông
Khu vực ĐBA có những biến đổi dân nhất thế giới.
nh thế nµo sau chiÕn tranh thÕ - Tríc chiÕn tranh thÕ giới thứ hai các nớc này
giới thứ hai?
đều bị CNTB nô dịch (Trừ Nhật).
HS: Đọc SGK và tìm ý trả lêi
-Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai khu vùc nµy có
+ Cách mạng Trung Quốc nhiều chuyển biến.
giành thắng lợi.
+ Cách mạng Trung Quốc giành thắng lợi.
+ Bán đảo Triều Tiên bị chia
+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai
cắt thành hai nớc.
nớc.
+ Các nớc đều bắt tay vào xây
+ Các nớc đều bắt tay vào xây dựng và phát
dựng và phát triển kinh tế.
triển kinh tế và thu đợc kết quả khả quan.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV: Thuyêt trình về cuộc nội
chiến TQ trải qua 3 giai đoạn cho
học sinh nắm bắt.
- Giai đoạn: 1
- Giai đoạn: 2

- Giai đoạn: 3
GV: Cuộc nội chiến này để lại ý
nghĩa nh thế nào?
HS: Trả lời
+ Đánh dâu sự thắng lợi của cách
mạng dân tộc dân chủ TQ.
+ Tăng cờng hệ lực lợng cho hệ
thống chủ nghĩa xà hội trên thế
giới.
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
cho học sinh nắm bắt.

II. Trung Quốc.
1. Sự thành lập nớc cộng hoà nhân dân
Trung Hoa và thành tựu mời năm đầu xây
dựng chế độ mới 1949- 1959.
a. Sự thành lập.
- ChiÕn tranh chèng NhËt kÕt thóc diƠn ra cc
néi chiÕn.
- Cuộc nội chiến kết thúcc vào cuối năm 1949
với thắng lợi thuộc về Đảng cộng sản.
- Ngày 1/10/1949 nớc cộng hoà nhân dân
Trung Hoa đợc thành lập.
- ý nghĩa:
+ Đánh dâu sự thắng lợi của cách mạng dân
tộc dân chủ TQ.
+ Tăng cờng hệ lực lợng cho hệ thống chủ
nghĩa xà hội trên thế giới.

GV: Trung Quốc trong 10 năm

đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội đà b. Trung Quốc trong 10 năm đầu xây dựng
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiƯu NËm Bóng)

8


Giáo án: Lịch sử 12

đa ra nhiệm vụ gì? và đà có những
thành tựu nào?
HS: Đọc lơt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của giáo viên.
- Nhiệm vụ: Đa đất nớc thoát khỏi
nghèo nàn lạc hậu.
- Thành tựu:
+ Từ 1950-1952 hoàn thành
khôi phục kinh tế.
+ Từ 1953-1957 thực hiện
thắng lợi kế hoạch 5năm đầu tiên.
+ Đối ngoại: Thực hiện chính
sách đối ngoại tích cực.
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính

GVTH: Đồng Mạnh Hà

chủ nghĩa xà hội.
- Nhiệm vụ: Đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu.
- Thành tựu:
+ Từ 1950-1952 hoàn thành khôi phục kinh

tế.
+ Từ 1953-1957 thực hiện thắng lợi kế
hoạch 5năm đầu tiên.
+ Đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại
tích cực.

2. Trung Quốc trong những năm không ổn
định 1959 - 1978.
GV: Phân tích quá trình không ổn
định của TQ
- Nguyên nhân
- Biểu hiện
- Hậu quả
- Tác động
GV: Rút ra kết luận cho học sinh
thấy đợc quá trình không ổn định.

- Đối nội: Lâm vào tình trạng không ổn định.
- Nguyên nhân: TQ thực hiện đờng lối ba ngän
cê hång.
- BiĨu hiƯn:
+ Kinh tÕ: S¶n xt ngng trệ.
+ Chính trị: Có biến động, nội bộ lÃnh đạo
bất đồng mà đỉnh cao là cuộc đại cách mạng
văn hoá vô sản.
+ XÃ hội hỗn loạn, đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn.
- Đối ngoại: Sẩy ra sung đột biên giới, ủng hộ
phong trào cách mạng thế giới, quan hệ hoà dịu
với Mĩ.


Hoạt động 3: Làm việc theo 3. Công cuộc cải cách mở cửatừ 1978.
nhóm
a. Đờng lối cải cách më cưa.
GV: Chia líp thµnh 4 nhãm.
- Nhãm 1vµ 2 cùng tìm hiểu TQ
đà tiến hành đờng lối cải cách më
cưa nh thÕ nµo?
+ Ai khëi xíng
+ Néi dung
- Nhãm 3 và 4 cùng tìm hiểu về
những thành tựu của công cuộc
đổi mới ở TQ trên các lĩnh vực:
+ Kinh tế
+ Khoa học kĩ thuật
+ Văn hoá, giáo dục
+ Đối ngoại

- Do Đặng Tiểu Bình khởi xớng tháng 12/1978,
sau nâng lên thành đờng lối chung.
- Nội dung:
+ Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
+ Tiến hành cải cách mở cưa, chun sang
nỊn kinh tÕ thi trêng.
+ X©y dùng CNXH mang đặc sắc Trung
Quốc.
b. Thành tựu.
- Kinh tế: Phát triển nhanh tróng GDP tăng trên
8%.


Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu NËm Bóng)

9


Giáo án: Lịch sử 12

HS: Các nhóm tiến hành làm việc
tmf ý trả lời vào phiếu học tập của
mình, cử ngời trả lời ý kiến chung
của nhóm.

GV: Cho các nhóm khác bổ sung
ý kiến cho hoàn chỉnh rồi chốt lại
ý chính cơ bản nhất cho học sinh
nắm bắt.

GVTH: Đồng Mạnh Hà

- Khoa học kĩ thuật: Có bớc tiến trong nguyên
tử và vũ trụ.
- Văn hoá, giáo dục: Ngày càng phát triển đời
sống nhân dân đợc nâng lên.
- Đối ngoại:
+ Bình thờng hoá quan hệ với Liên xô và
Việt Nam.
+ Mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới.
+ Có nhiều đóng góp cho quốc tế.
+ Thu hồi đợc Hồng Kông, Ma Cao.
c. ý nghĩa

- Chứng minh sự đúng đắn trong đờng lối đổi
mới.
- Là bài học cho những nớc tiến hành công
cuộc đổi mới đất nớc.

4. Củng cố:
- Những nét chung về khu vực Đông Bắc á và những biến đổi sau chiến tranh thế
giới thứ hai.
- Những vấn đề cơ bản của Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai.
5. Dặn dò:
- Về học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Tiết: 5 + 6
Ngày soạn:.......................
Ngày dạy:........................
Bài 4: các nớc đông nam á và ấn độ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA, tinh
thần đoàn kết chiến đấu của ba nớc Đông Dơng.
- Quá trình xây dựng và phát triển của các nớc ĐNA, sự ra đời và phát triển của tổ
chức ASEAN.
- Những nét lớn về quá trình đấu tranh gianh độc lập dân tộc và công cuộc xây dựng

đất nớc của nhân dân ấn Độ.
2. Kỹ năng:
- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
3. T tởng:
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiƯu NËm Bóng)

10


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

- Rút ra những bài học cho sự biến đổi và phát triển đất nớc.
- Niềm tự hào về quá trình đấu tranh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, TLTK.
- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Công cuộc đổi mới ở TQ đà thu lại những thành quả nh thế nào?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học
Nội dung cần đạt

sinh
I. Các nớc Đông Nam á
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV: Dùng lợc đồ giới thiệu khái 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau
quát chung về khu vực ĐNA cho chiến tranh thế giới thứ hai.
học sinh nắm bắt tình hình chung a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh
giành độc lập.
ở khu vực này.
GV: Ra câu hỏi hÃy cho biết vài - Sau chiến tranh các nớc nổi dậy chống CNTD
nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc.
giành độc lập dân tộc ở khu vực - Tiếp theo các nớc ĐNA đà đứng dậy chống
CNTD Âu - Mĩ quay trở lại xâm lợc.
này?
+ Việt Nam và các nớc Đông Dơng chống
HS: Đọc lớt SGK tìm ý trả lời câu
Mĩ.
hỏi của giáo viên.
+ Hà Lan công nhận độc lập của Inđôlêxia
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
+ Âu, Mĩ công nhận nền độc lập của
cho học sinh nắm rõ.
Philippin, Malaixia, Xinhgapo, Brunây.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân b. Lào (1945 - 1975)
GV: Nhân dân Lào trong giai đoạn
(1945 - 1975) đà tiến hành đáu
tranh giải phóng dân tộc nh thế
nào?
HS: Đọc lớt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi
- Quá trình đấu tranh

- Ký kết các hiệp định
- Kháng chiến chống Mĩ
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
cho học sinh hiểu nội dung kiến
thức và phân tích nội dung sâu
hơn.
GV: Nhân dân Campuchia đà tiến
hành đấu tranh chống thực dân
pháp và đế quốc Mĩ nh thế nào?
HS: Tìm ý trả lời câu hỏi
- Đấu tranh chống Pháp
- Đấu tranh chống Mĩ
- Giành độc lập dân tộc

- Ngày 23/8/1945 nhân dân lào nổi dậy giành
chính quyền.
- 12/10/1945 chính phủ Lào tuyên bố độc lập.
- 3/1945 Pháp quay trở lại xâm lợc , Lào phối
hợp với VN và CPC chống Pháp.
- Tháng 7/1954 Lào ký hiệp định Giơnevơ.
- Từ 1955 đến 1975 kháng chiến chống Mĩ,
nhà nớc Lào thành lập.

c. Campuchia từ (1945 - 1993)
- 10/1945 Pháp trở lại xâm lợc.
- 7/1954 ký hiệp định độc lập.
- Tõ 1954 ®Õn 1970 thùc hiƯn ®êng lèi trung
lËp.
- 18/3/1970 Mĩ lật đổ xihanúc.
- 17/4/1975 đế quốc mĩ bị đánh bại


Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

11


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

- Từ 1975 đến 1979 nhân dân nổi dậy đánh tập
đoàn Khơmeđỏ.
GV: Chốt lại ý chính cho học sinh - Ngày 7/1/1979 nớc CHND Campuchia thành
và phân tích về quá trình đấu tranh lập.
của nhân dân Campuchia trong - Từ 1979 đến 1993 hiệp định hoà bình đợc ký
chống Pháp và chống đế quốc Mĩ. kết thành lập vơng quốc CPC.
Hoạt động 3: Làm việc theo
nhóm
2. Quá trình xây dựng và phát triển của các
nớc ĐNA.
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ a. Nhóm 5 nớc sáng lập ASEAN.
cùng tìm hiểu về quá trình xây
dựng và phát triển ở các nớc ĐNA - Sau khi giành đợc độc lập các nớc tiến hành
công nghiƯp ho¸ thay thÕ nhËp khÈu.
víi c¸c néi dung sau.
- Nội dung:
+ Phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng.
- Nhóm 5 níc s¸ng lËp
+ Chó träng thi trêng trong níc.
ASEAN

- Thành tựu: Đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
- Nhóm các nớc Đông Dơng
- Từ những năm 1960 - 1970 trở đi chuyển
- Nhóm các nớc Đông Dơng
sang công nghiệp hoá lấy suất khẩu làm chủ
- Nhóm các nớc ĐNA khác
đạo.
HS: Các nhóm cùng làm việc tìm
hiểu nội dung trả lêi vµo phiÕu häc
tËp cư ngêi tra lêi ý kiÕn của nhóm
mình
GV: Cho các nhóm khác bổ sung ý
cho đầy đủ hơn và chốt lại ý chính.

b. Nhóm các nớc Đông Dơng.
- Phát triển kinh tế theo hớng tập trung.
- Tõ 1980 trë ®i chun sang nỊn kinh tÕ thi trờng.
c. Nhóm các nớc ĐNA khác. Về đọc SGK
* Củng cố
* Dặn dò

Tiết 2 (Tiếp theo)
Ngày soạn:........................
Ngày dạy:.........................
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV: Giới thiệu qua về hoàn cảnh
ra đời của tổ chức ASEAN
GV: Cho biết quá trình ra đời và
phát triển của tổ chức ASEAN?
Việt Nam ra nhập tổ chức này sẽ

có cơ hội và thách thức gì?
HS: Đọc lớt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của giáo viên
- Quá trình ra đời
- Quá trình phát triển
- Cơ hội khi VN ra nhập

3. sự ra đời và phát triển của tổ chức
ASEAN.
- Hoàn cảnh ra đời.
+ Quá trình phát triển kinh tế gặp nhiều khó
khăn cần phải hợp tác để cùng phát triển.
+ Hạn chế ảnh hởng từ bên ngoài.
+ Xu thế hợp tác khu vực xuất hiện ngày
càng nhiều.
- Quá trình thành lập: Ngày 8/8/1967 hiệp hội
các nớc ĐNA đợc thành lập tại Băng kốc TL
gồm 5 nớc.
- Quá trình phát triển:
+ Lúc đầu chỉ có 5 nớc là: Thái lan,
Inđôlêxia, Philippin, Malaixia, Xinhgapo.

Trờng THPT Sơn Thịnh (Ph©n hiƯu NËm Bóng)

12


Giáo án: Lịch sử 12

- Thách thc khi VN ra nhập

GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
cho học sinh hiểu rõ vấn đề.

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

GVTH: Đồng Mạnh Hà

+ Năm 1984 Brunây ra nhập.
+ Tháng 7/1995 Việt Nam đợc kết nạp.
+ Năm 1997 kết nạp thêm Mianma, Lào.
+ Năm 1999 kết nạp thêm CPC.
II. ấn Độ

1. Công cuộc đấu tranh giành độc lập
GV: Công cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc ở ấn Độ diễn ra - Sau chiến tranh Đảng quốc Đại đà lÃnh đạo
cuộc đâu tranh chống thực dân Anh diễn ra
nh thế nào?
mạnh mẽ.
- Do sức ép thực dân Anh buộc phải nhợng bộ.
HS: Trả lời câu hỏi
- Ngày 15/8/1947 Anh đà chia ấn Độ thành hai
- Đảng quốc đại lÃnh đạo đấu quốc gia trên cơ sở tôn giáo.
tranh
- Thực dân Anh chia ấn Độ
thành hai quốc gia
+ ấn Độ theo ấn Độ giáo.
+ Pakittan của ngời Hồi giáo.
- Ngày 26/1/1950 ấn Độ
tuyên bố độc lậpvà thành lập - Không thoả mÃn đảng Quốc đại tiếp tục lÃnh

đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi từ 1948
nớc cộng hoà
- ý nghĩa
đến 1950.
- Ngày 26/1/1950 ấn Độ tuyên bố độc lậpvà
thành lập nớc cộng hoà.
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
cho học sinh nắm bắt kiến thức.
- ý nghĩa.
+ Đánh dấu bớc ngoặt trong lịch sử ấn Độ.
+ Cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào giải
Hoạt động 3: Làm việc theo phóng dân tộc ở các nớc trên thế giới.
nhóm
GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ
cùng tìm hiểu về công cuộc xây
dựng đất nớc
2. Công cuộc xây dựng đất nớc.
- Trong nông nghiệp
- Trong công nghiệp
- Trong xây dựng mặc dù gặp nhiều khó khăn
nhng cũng đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng.
- Khoa học kĩ thuật
- Đối ngoại
+ Trong nông nghiệp: Từ giữa thập niên 70
HS: Các nhóm tiến hành làm việc thực hiện cuộc cách mạng xanh, năm 1995
và trả lời câu hỏi cử ngời trả lời
xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới.
+ Trong công nghiệp: Vơn lên đứng thứ 10
thế giới từ thập niên 80. sản xuất đợc nhiỊu
GV: Cho c¸c nhãm kh¸c bỉ sung ý m¸y mãc.

cho đầy đủ hơn và chốt lại ý chính.
+ Khoa học kĩ thuật: Đang vơn lên những cờng quốc công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ
trụ.
- Đối ngoại: Theo đuổi chính sách hoà bình,
trung lập tích cực ủng hộ phon g trào cách
mạng thế giới.
4. Củng cố:
- Quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nớc ĐNA, quá trình ra đời và
phát triển của tổ chức ASEAN.
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

13


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

- Phong trào giải phóng dân tộc và công cuộc xây dựng dựng đất nớc ở ấn Độ.
5. Dặn dò:
- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết: 7
Ngày soạn:......................

Ngày dạy:........................
Bài 5: các nớc châu phi và milatinh
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nớc Châu Phi và
Milatinh.
- Công cuộc xây dựng kinh tế xà hội của các nớc Châu Phi và Milatinh từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai tới nay.
2. Kỹ năng:
- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy, phân tích, so sánh.
3. T tởng:
- Trân trọng và cảm phục trớc thành quả đấu tranh và giải phóng dân tộc ở các nớc
Châu Phi và Milatinh.
- Nhận thức sâu sắc về những khó khăn của các nớc trong công cuộc xây dựng và
phát triển kinh tế, xà hội.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, TLTK.
- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở ấn Độ diễn ra nh thế nào?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên - học
Nội dung cần đạt

sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
I. Các nớc Châu Phi.
GV: Dùng lợc ®å giíi thiƯu vỊ
khu vùc Ch©u Phi cho häc sinh 1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập.
hinh dung lại khu vực này và ra - Phong trào phát triển mạnh mẽ trong những
câu hỏi.
năm 50 ở khu vực Bắc Phi sau lan sang các nớc
Em hÃy cho biết những nét chính khác.
trong phong trào đấu tranh giành - Năm 1960 đợc gọi là năm Châu Phi với 17 nđộc lập ở Châu Phi?
ớc giành đợc độc lập.
HS: Đọc lớt sách giáo khoa tìm ý
Trờng THPT Sơn Thịnh (Ph©n hiƯu NËm Bóng)

14


Giáo án: Lịch sử 12

trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Tiến trình đấu tranh
- Các nớc giành thắng lợi
GV: Cho học sinh khác bổ sung ý
kiến cho đầy đủ và nhận xét chốt
lại ý chính cho học sinh.
GV: Sau khi giành đợc độc lập
các nớc Châu Phi đà tiến hành xây
dựng và phat triển kinh tế nh thế
nào?
HS: Trả lời câu hỏi của GV

- Sau khi giành đợc độc lập các nớc Châu Phi đà tiến hành xây
dựng đất nớc và thu đợc một
thạnh tựu.
- Tuy vậy Châu Phi vẫn là một
khu vực nghèo làn, lạc hậu và gặp
nhiều khó khăn.
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
và phân tích cho học sinh hiểu ro
về thành tựu kinh tế.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV: Dùng lợc đồ giới thiƯu vỊ
khu vùc Milatinh cho häc sinh
hinh dung l¹i khu vực này và ra
câu hỏi.
Em hÃy cho biết những nét chính
trong phong trào đấu tranh giành
độc lập ở Milatinh?
HS: Đọc lớt sách giáo khoa và trả
lời câu hỏi.
+ Ngày 1/1/1959 cách mạng
Cuba giành thắng lợi lật đổ chế độ
độc tài Batixta thành lập nớc cộng
hoà Cuba.
+ Trong thập niên 60 - 70
phong trào đấu tranh chống Mĩ đÃ
phát triển và giành nhiều thắng
lợi.
+ Nhân dân Panama đà thu hồi
đợc kênh đào Panama.
+ Năm 1983 có 13 quốc gia ở

vùng biển Caribê giành đợc độc
lập.
- Với hình thức đấu tranh phong
phú Milatinh đà trở thành lục địa
bùng cháy, các nớc Milatinh lần lợt giành đợc độc lập.
GV: Nhận xét và chốt lại ý chinh
cho học sinh.

GVTH: Đồng Mạnh Hà

- Năm 1975 cách mạng Môgiămbích và
Ănggôla giành thắng lợi chấm dứt ách thèng tri
cđa chđ nghÜa thùc d©n kiĨu cị.
- Tõ sau năm 1975 nhân dân các thuộc địa còn
lại cũng giành độc lập.
- ở Nam Phi sau bầu cử Manđêla trở thành tổng
thống chấm dứt chế độ Apacthai.
2. Tình hình phát triển kinh tế xà hội.
- Sau khi giành đợc độc lập các nớc Châu Phi đÃ
tiến hành xây dựng đất nớc và thu đợc một
thạnh tựu.
- Tuy vậy Châu Phi vẫn là một khu vực nghèo
làn, lạc hậu và gặp nhiều khó khăn.
+ Sung đột sắt tộc, tôn giáo.
+ Bệnh tật và mù chữ.
+ Sự bùng nổ dân số.
+ Đói nghèo và nợ nớc ngoài.
- Tổ chức thống nhất Châu Phi đợc thành lập
tháng 5/1963 đến năm 2000 đổi thành liên
minh Châu Phi đang triển khai nhiều chơng

trình phát triển.
II. Các nớc Milatinh.
1. Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc
lập và bảo vệ độc lập.
- Sau chiến tranh Mĩ tìm cách biến Milatinh
thành sân sau của mình để xây dựng chế độ độc
tài thân Mĩ vì thế cuộc đấu tranh đà bùng nổ.
+ Ngày 1/1/1959 cách mạng Cuba giành
thắng lợi lật đổ chế độ độc tài Batixta thành lập
nớc cộng hoà Cuba.
+ Trong thập niên 60 - 70 phong trào đấu
tranh chống Mĩ đà phát triển và giành nhiều
thắng lợi.
+ Nhân dân Panama đà thu hồi đợc kênh đào
Panama.
+ Năm 1983 có 13 quốc gia ở vùng biển
Caribê giành đợc độc lập.
- Với hình thức đấu tranh phong phú Milatinh
đà trở thành lục địa bùng cháy, các nớc
Milatinh lần lợt giành đợc độc lập.

2. Tình hình phát triển kinh tế xà hội.

GV: Sau khi giành đợc độc lập
các nớc Milatinh đà tiến hành xây - Sau khi khôi phục đợc độc lập các nớc
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiƯu NËm Bóng)

15



Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

dựng và phat triển kinh tế nh thế
nào?
HS: Trả lời câu hỏi của GV
- Quá trình xây dựng và phat
triển
- Gặp khó khăn
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
nhất và phân tích cho học sinh
nắm rõ hơn.

Milatinh đà tiến hành xây dựng và phát triển
kinh tế nhiều nớc đà trở thành những nớc công
nghiệp mới nh: Braxin, Achentina, Mehico.
- Vào thập niên 80 các nớc Milatinh gặp nhiều
khó khăn, kinh tế bị suy thoái lạm phát tăng
nhanh, nợ nớc ngoài, chính trị biến động.
- Thập niên 90 kinh tế Milatinh có chuyển biến
tích cực, thu hút vốn đầu t nớc ngoài lớn. Tuy
vậy khó khăn vẫn còn lớn nh: mâu thuẫn xà hội
và nạn tham nhũng.

4. Củng cố:
- - Những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nớc Châu Phi và
Milatinh.
- Công cuộc xây dựng kinh tế xà hội của các nớc Châu Phi và Milatinh tõ sau chiÕn
tranh thÕ giíi thø hai tíi nay.

5. DỈn dò:
- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết: 8
Ngày soạn:.......................
Ngày dạy:........................
Chơng IV: mĩ - nhật bản- tây âu 1945 2000
Bài 6: Nớc Mĩ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc quá trình ph¸t triĨn cđa níc mÜ tõ sau chiÕn tranh thÕ giới thứ hai tới nay.
- Nhận thức đợc vị trí vai trò hàng đầu của mỉ trong đời sống kinh tế thế giới.
- Nắm đợc những thành tựu cơ bản của Mĩ trong khoa học, kĩ thuật, văn hoá.
2. Kỹ năng:
- Quan sát phân tích lợc đồ, tổng hợp, so sánh.
- Phát triển kĩ năng t duy, nhận định.
3. T tởng:
- Tự hào về cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đà đánh bại một đế quốc
hùng mạnh.
- ý thức và vai trò trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay về công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, TLTK.
- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.

2. Học sinh:
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

16


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

- Vở ghi, SGK.
- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hÃy cho biết những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở
Milatinh?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học
Nội dung cần đạt
sinh
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
I. Nớc Mĩ từ 1945 đến 1973.
GV: Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø
hai nỊn kinh tÕ MÜ cã bớc phát 1. Về kinh tế.
triển nh thế nào?
HS: Đọc lớt SGK tìm ý trr lời câu - Sau chiến tranh kinh tế Mĩ có bớc phát triển vhỏi
ợt bậc.
+ Sản lợng công nghiệp chiếm - Biểu hiện:
56,5% sản lợng công nghiệp thế

+ Sản lợng công nghiệp chiếm 56,5% sản lgiới.
ợng công nghiệp thế giới.
+ Sản lợng nông nghiệp bằng
+ Sản lợng nông nghiệp bằng hai lần của
hai lần của Anh, Pháp, Đức, Italia, Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại.
Nhật cộng lại.
+ Nắm trên 50% tàu bè đi biển, 3/4 trữ lợng
+ Nắm trên 50% tàu bè đi vàng của thế giới.
biển, 3/4 trữ lợng vàng của thế
giới.
+ Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm
+ Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% kinh tế thế giới.
tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
- Trong 20 năm sau chiến tranh mĩ là trung tâm
GV: Cho học sinh khác bổ sung
kinh tế tài chính lớn của thế giới.
và chốt lại ý chính.
- Nguyên nhân phát triển:
GV: Vậy nguyên nhân nào mà
+ LÃnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên, nhân
kinh tế Mĩ lại có bớc phát triển
lực dồi dào, có trình độ khoa học kỹ thuật.
nhanh trngs nh vây?
+ Mĩ lợi dụng từ chiến tranh để làm giàu.
HS: Suy nghĩ tìm ý trả lời câu hỏi
+ ứng dụng thành công về khoa học kỹ thuật
của giáo viên.
vào sản xuất.
+ LÃnh thổ rộng lớn, giàu tài
+ Tập trung sản xuất và tập trung t bản.

nguyên, nhân lực dồi dào, có trình
+ Do chính sách và biện pháp của nhà nớc
độ khoa học kỹ thuật.
+ Mĩ lợi dụng từ chiến tranh để .
làm giàu.
2. Khoa học kỹ thuật.
+ ứng dụng thành công về
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học
+ Tập trung sản xuất và tập kỹ thuật lần thứ hai.
trung t bản.
- Thành tựu:
+ Do chính sách và biện pháp
+ Chế tạo ra công cụ mới.
của nhà nớc.
+ Chế tạo ra vật liệu mới.
GV; Nhận xét và chốt lại ý và
+ Tìm ra năng lợng mới.
phân tích cho học sinh năm rõ.
+ Chinh phục vũ trụ.
+ Đi đầu trong cuộc cách mạng xanh.
GV: Phân tÝch vỊ sù ph¸t triĨn cđa
khoa häc kü tht cho học sinh 3. Chính trị, xà hội.
thấy sự phát triển mạnh mẽ và vợt
bậc của Mĩ trong một khoảng thời - Chính sách đối nội:
gian gắn.
+ Cải thiện tình hình xà hội, khắc phục khó
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu NËm Bóng)

17



Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

khăn.
GV: Mĩ đà có chính sách đối nội,
+ XÃ hội Mĩ không hoàn toàn ổn địng chứa
đối ngoại nh thế nào?
nhiều mâu thuấn.
HS; Trả lời
- Chính sách đối nội:
+ Cải thiện tình hình xà hội,
khắc phục khó khăn.
+ XÃ hội Mĩ không hoàn toàn - Chính sách đối ngoại:
ổn địng chứa nhiều mâu thuấn.
+ Mĩ triển khai chiến lợc toàn cầu.
- Chính sách đối ngoại:
+ Mục tiêu: Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu
+ Mĩ triển khai chiến lợc toàn diệt CNXH, đàn áp phong trào cách mạng thế
cầu.
giới, chi phối các nớc đồng minh.
+ Mục tiêu: Ngăn chặn, đẩy lùi
+ Khởi xớng chiến trạnh Lạnh và chiến tranh
tiến tới tiêu diệt CNXH, đàn áp Việt Nam.
phong trào cách mạng thế giới,
+ Tiến hành bắt tay với các nớc lớn, khống
chi phối các nớc đồng minh.
chế phong trào cách mạng thế giới.

+ Khởi xớng chiến trạnh Lạnh
và chiến tranh Việt Nam.
+ Tiến hành bắt tay với các nớc II. Giai đoạn 1973 đến 1991.
lớn, khống chế phong trào cách 1. Kinh tế.
mạng thế giới.
GV: Nhận xét và chốt lại cho học - Từ 1973 đến 1982 kinh tế bị khủng hoảng và
sinh.
suy thoái.
- Từ 1983 trở đi kinh tế đợc phục hồi và phát
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân triển đứng đầu thế giới.
GV: Trong giai đoạn 1973 đến
1991 kinh tế Mĩ và chính sách đối
ngoại của Mĩ có sự thay đổi nh
thế nào?
HS: Trả lời
- Kinh tế
- Chính trị
- Đối ngoại
GV: Cho học sinh khác bổ sung ý
kiến và nhận xét chốt lại ý chính
và phân tích cho học sịnh.

2. Chính trị và đối ngoại.
- Chính trị: Thờng xuyên bị bê bối.
- Đối ngoại có nhiêu thay đổi:
+ Tiếp tục thực hiện chiến lợc toàn cầu, chạy
đua vũ trang, đối đầu với Liên xô.
+ Từ 1980 trở đi xu thế đối thoại chiếm u
thế.
+ Tháng 12/1989 Mĩ và liên xô tuyên bố

chấm dứt chiến tranh Lạnh.

GV: Trong giai đoạn 1991 đến III. Níc MÜ tõ 1991 ®Õn 2000.
2000 níc MÜ ®· có sự thay đổi nh
thế nào?
HS: Trả lời
1. Kinh tế, khoa häc kü thuËt.
- Kinh tÕ.
- Kinh tÕ: Tr¶i qua đợt suy thoái ngắn nhng vẫn
- Khoa học kỹ đứng đầu thế giới.
thuật.
- Khoa học, kỹ thuật: Tiếp tục phát triển chiếm
- Đối ngoại.
1/3 phát minh của thế giới.
GV: Nhận xét và phân tích sâu
cho học sinh thây đợc sự thay đổi 2. Đối ngoại.
về chính sách đối ngoại của nớc
Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

18


Giáo án: Lịch sử 12

GVTH: Đồng Mạnh Hà

Mĩ trong khoảng thời gian gần - Liên xô tan rà Mĩ xây dựng thế giới một cực
đây và chốt lại ý chính cho học nhng gặp nhiều khó khăn.
sinh.
- Vụ khủng bố 11/9/2001 cho thÊy chđ nghÜa

khđng bè sÏ lµ u tè buộc Mĩ phải thay đổi
chính sách đối ngoại trong thế kỷ XXI.
4. Củng cố:
- Quá trình phát triển kinh tế, xà hội, chính trị, đối ngoại củ Mĩ trong các giai đoạn
có những bớc thăng trầm theo từng thời điểm.
- Các chính sách của Mĩ đà tiến hành đều phục vụ mục đích phát triển kinh tế, đối
ngoạ và bá chủ thế giới.
- Sự phát triển vợt bậc của khoa học và kỹ thuật.
5. Dặn dò:
- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết: 9
Ngày soạn:.......................
Ngày dạy:........................
Bài 7: Tây âu
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc quá trình phát triển chung của Châu Âu, qua trình hình thành một Châu
Âu thống nhất.
- Những thµnh tùu cđa EU trong lÜnh vùc khoa häc, kü thuật và văn hoá.
- Mối quan hệ và hợp tác giữa EU và chính phủ Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Quan sát phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Phát triển kĩ năng t duy và minh hoạ.
3. T tởng:

- Nhận thức về khả năng hợp tác trên cơ sở đôi bên cùng có lợi để tồn tại và phát
triển.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, TLTK.
- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK.
- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tỡnh hỡnh kinh teỏ-chớnh trũ vaứ ủoỏi ngoaùi cuỷa Myừ 1945-1973?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

1. Taõy Au tửứ 1945-1950.

Trờng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

19


Giáo án: Lịch sử 12

GV :
Vỡ sao tửứ nhửừng naờm 50 kinh tế Tây
âu được phục hồi nhanh?

- Kế hoạch Macsan(Mỹ viện trợ
choTây âu 17 tỷ đôla ), sự cố gắng
của các nước Tây âu.
- Gv phân tích bản chất của kế hoạch
Macsans
(Kinh tế Tây âu phụ thuộc hoàn toàn
vào Mỹ từ đó Tây âu trở thành đồng
minh của Mỹ chịu sự diều khiển ,
khống chế của Mỹ )
- Mỹ lôi kéo các nước Tây âu vào
khối NATO (thành lập 9/1949 ).,chịu
sự thao túngvề quân sự của Mỹ để
phục vụ cho việc tiêu diệt Liênxô và
giành quyền bá chủ thế giụựi cuỷa Myừ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân, cả
lớp
GV :
- Nguyên nhân sự phát triển kinh tế
Tây Âu trong những năm 1950-1970.
Hs dựa vào sách giáo khoa trả lời
(nhấn mạnh nguyên nhân cơ bản là
“p dụng thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất..”
-Gv mở rộng thêm biểu hiện sự phát
triển của Tây âu giai đoạn này (Tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao hơn Mỹ,
đuổi kịp và vượt Mỹ về dự trữ
vàng ,ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt về
thị trửụứng theỏ giụựi )
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

GV :
- Anh: tầng lớp giàu chiếm 1% dân
số((nắm trong tay 50% tử baỷn)

GVTH: Đồng Mạnh Hà

a. Kinh teỏ:
- Tieõu ủieu và kiệt quệ do bị chiến
tranh tàn phá nặng nề.
-Từ những năm 50 kinh tế cơ bản được
phục hồi (Đạt mức trước chiến tranh).
b. Chính trị - đối ngoại:
-Các nước Tây Âu cố gắng củng cố nền
dân chủ tư sản (ổn định tình hình chính
trị ).
-Liên minh chặt chẽ với Mỹ ,tìm cách
trở lại thuộc địa cũ. (Pháp ở Đông
dương, Anh ở Ấn độ, Hà lan ở
Inđônêxia…..)
2. Tây Âu từ 1950-1973 :
a. Kinh tế :
- Từ nửa sau những năm 50 đến đầu
những năm 70 kinh tế phát triển nhanh
Tây âu trở thành 1 trong 3 trung tâm
kinh tế tài chính lớn nhất thế giới (với
trình độ kỹ thuật phát triển cao và hiện
đại ).
-Nguyên nhân: (Sgk )
b Chính trị:
- Thể chế dân chủ tư sản được củng cố

và phát triển, tuy nhiên có sự biến
động trên chính trường nhiều nước
(Pháp, Tây Đức, Ý..)
* Đối ngoại.
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ và phụ
thuộc vào Mỹ (Anh, Đức, Ý ).
- Lỗ lực đa dạng hoá ,đa phương hoá để
khẳng định ý thức độc lập của mình
(Pháp ,Th điển , Phần lan..)
- Chủ nghóa thực dân cũ và hệ thống
thuộc địa sụp đổ trên phạm vi toàn thế
giới (Anh ở Ấn độ, Pháp ở Đông
Dương, Hà lan ở Inđônêxia ).

Trêng THPT Sơn Thịnh (Phân hiệu Nậm Búng)

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×