Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Giáo án Lịch Sử 12 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.13 KB, 122 trang )

Ngày soạn: 05/09/2008.
Ngày giảng: 08/09/2008
Tuần 01
Phần một
lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000
ch ơng một
sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới
lần thứ hai
1945 1949
Tiết 1
Bài 1 : sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế
giới lần thứ hai
1945 1949
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc tình hình thế giới sau thế chiến lần 2 và quá trình hình
thành trật tự thế giới mới Ianta. Sự thành lập và hoạt động của tổ chức LHQ.
-Kỹ năng: Giúp hs tiếp tục hoàn thiện những kỹ năng cơ bản trong quá trình học nh pt, tổng
hợp, so sánh, khai thác kênh hình lịch sử.
-T tởng: Hs thấy đợc rõ bản chất của mối quan hệ quốc tế từ đó có ý thức giữ gìn hoà bình thế
giới.
II.Ph ơng tiện, tài liệu và ph ơng pháp dạy học .
- Giáo án, sgk , sách tham khảo....
- Tài liệu tham khảo về LHQ
- Bản đồ thế giới
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, trình bày, phát vấn, giải thích
III.Các b ớc lên lớp .
1.ổn định trật tự.
Lớp 12A,12B,12A1,12A2,12A3,12CB
2.Bài mới.
Giáo viên hình thành cho hs nét khái quát về phần ls thế giới hiện đại
Chúng ta đã đợc học về những trật tự thế giới sau mỗi cuộc chiến tranh, vậy chiến tranh tg lần


thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới nào đợc hình thành, ảnh hởng đến tình hình thế giới ra
sao? LHQ ra đời và hoạt động nh thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
HĐ1:cả lớp và cá nhân.
Gv:kháI quát cho hs tình hình thế giới đầu năn
1945.
PV:trớc tình hình đó, vấn đề nổi bật giữa phe
ĐM là gì?
Hs đọc sgk trả lời, gv kl.
PV: trong bối cảnh đó, các nớc ĐM đã làm gì?
GV: trình bày về hội nghị và những nhân vật
tham gia hội nghị ( hình 1- SGK)
PV: Hãy nêu những quyết định quan trọngcủa
hội nghị?
GV: Giảng thêm về những hội nghị có liên quan
và quá trình mĩ ném bom xuống Nhật Bản.
GV: Sử dụng bản đồ thế giới giảng.
PV: Em có nhận xét gì về những quyền lợi mà
Mĩ và LX đợc hởng sau hội nghị? quyết định
của hội nghị ảnh hởng gì đến tình hình thế giới?
GV: Giảng về KN Trật tự thế giới y/c hs lấy vd
về những tttg đã từng xuất hiện trong ls thế giới.
HĐ1: Cả lớp.
Gv: Giảng về sự cần thiết phảI có một tổ chức
để duy trì HB va an ninh thế giới trong bối cảnh
đó, LHQ ra đời.(Sử dụng kênh hình 2 sgk)
HĐ2: Cá nhân.
I.Hội nghị Ianta (2/1945) và những thoả
thuận của ba c ờng quốc.

-Đầu năm 1945, khi chiến tranh sắp kết
thúc nẩy sinh nhiều vấn đề giữa phe ĐM.
+Nhanh tróng đánh bại phe Phát xít.
+Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+Phân chia thành quả sau khi chiến tranh
kết thúc.
-Trong bối cảnh đó, hội nghị Ianta tổ chức
tại Ianta (Liên Xô) từ ngày 4 đến
11/12/1945.
-Nội dung.
+Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát Xít,
Liên Xô sẽ tham chiến chống PX Nhật tại
Châu á TBD.
+Thành lập LHQ để duy trì hoà bình và
an ninh thế giới.
+Thoả thuận khu vực đóng quân nhằm
giải giáp quân đội PX và phân chia phạm
vi ảnh hởng.
=>Toàn bộ những quyết định của hội nghị
Ianta cùng với những thoả thuận sau đó
của 3 cờng quốc đã trở thành khuân khổ
của một trật tự thế giới mới Trật tự hai
cực Ianta.
II.Sự thành lập Liên Hợp Quốc
-Hoàn cảnh:
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
PV: Nêu mục đích của LHQ?
PV:LHQ hoạt động dựa trên những nguyên tắc
nào?
PV: Nguyên tắc nào là nguyên tắc nền tảng ?

GV:Phân tích thêm và lấy vd cm.
PV: LHQ có những tổ chức nào? Kể tên một số
cơ quan chuyên môn của LHQ đang hoạt động
tại VN?
PV: Em có nhận xét gì về vai trò của LHQ
trong thời đại ngày nay?
GV: Phân tích thêm cho hs thấy đợc những mặt
tích cch và hạn chế của LHQ.
HĐ1: cả lớp và cá nhân.
GV:Khẳng điịnh lại cho hs thấy sự biến đổi của
thế giớ sau ctranh.
PV:Những nhân tố dẫn đến sự hình thành his hệ
thống?
GV: Có thể yêu cầu hs dùng bản đồ phân tích
lại kiến thức p1 đã học.
Từ 25 - 4 đến 26-6-1945, đại biểu 50 nớc
đã họp tại Xanphơranxixcô (Mĩ) để thông
qua Hiến chơng Liên Hợp Quốc.
- Mục đích
Duy trì hoà bình, an ninh thế giới , thúc
đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các n-
ớc trên cơ sở tôn trọng quyền độc lập tự
quyết và quyền bình đẳng giữa các quốc
gia.
-Nguyên tắc hoạt động:
+ Tôn trọng quyền bình đẳng của các
quốc gia và quyền tự quyết của các dân
tộc.
+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập
chính trị của tất cả các nớc.

+ Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng ph-
ơng pháp hoà bình.
+ Phải có sự nhất trí của 5 cờng quốc
+ LHQ không can thiệp vào công việc
nội bộ của bất cứ nớc nào.
-Các tổ chức chính:
+Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban th
ký, hội đồng kinh tế và xã hội, hội đồng
quản thác, toà án quốcc tế.
+Ngoài ra LHQ còn có nhiều cơ quan
chuyên môn khác.
III.Sự hình thành hai hệ thống xã
hội đối lập.
-Ngay sau chiến tranh thế giới L2, thế giới
đã hình thành hai hệ thống XHCN và
TBCN đối lập nhau gay gắt.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
PV: em có nhận xét khái quá gì về tình hình thế
giới sau chiến tranh?
GV:Pt thêm.
-Địa lý, chính trị:
+Nớc Đức hình thành nên 2 quốc gia với
hai chế độ C.trị-XH khác nhau chịu ảnh
hởng của LX và Mĩ.
+Châu Âuhình thành 2 khu vực ảnh hởng
của Mĩ và LX.
-Kinh tế:
+Mĩ: kế hoạch Macsan
+LX: Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV)
=>Nh vậy thế giới hình thành hai hệ

thống xh đối lập nhau gay gắt.
4.Củng cố :
GV nhấn mạnh cho hs thấy TTTG mới hình thành và những chi phối của nó với tình hình thế
giới sau chiến tranh.
5.Dặn dò :
Học bài cũ.
Tìm hiểu trớc bài mới: Liên xô và các nớc Đông Âu Liên bang Nga.
Ngày soạn: 06/09/2008.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
Ngày giảng: 09/09/2008
Tuần 01
Ch ơng II
Liên xô và các n ớc đông âu (1945-1991)
Liên bang nga (1991-2000)
Tiết 2.Bài 2: Liên xô và các n ớc đông âu (1945-1991)
Liên bang nga (1991-2000)
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc tình hình LX và các nớc Đông Âu sau chiến tranh tg lần
thứ 2 và sự xuất hiện, tình hình LB Nga từ năm 1991-2000.
-Kỹ năng: Giúp hs tiếp tục hoàn thiện những kỹ năng cơ bản trong quá trình học nh pt, tổng
hợp, so sánh, khai thác kênh hình lịch sử, kỹ năng tự học. Hình thành một số khái niệm mới cho
hs
-T tởng: Hs thấy đợc rõ tinh thần lao động và sáng tạo của nhân dân LX từ đó có ý thức xd và
bảo vệ tổ quốc.
II.Ph ơng tiện, tài liệu và ph ơng pháp dạy học .
- Giáo án, sgk, sách tham khảo
-Tài liệu tham khảo về LX và LB Nga.
-Lợc đồ Châu Âu sau chiến tranh tg2
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, giải thích, phân tích, phát vấn
III.Các b ớc lên lớp .

1.ổn định trật tự.
Lớp 12A,12B,12A1,12A2,12A3,12CB
2.Kiểm tra bài cũ.
1. Chỉ trên bản đồ những khu vực chịu ảnh hởng của LX và Mĩ.
2.Em có nhận xét gì về mối quan hệ thế giới sau chiến tranh thế giới lần 2?
3.Bài mới.
Sau khi ct kết thúc, nhân dân LX bắt tay vào xây dựng đất nớc và đạt đợc những thành tựu
quan trọng. Các nớc Đông Âu hoàn thành Cm DTDCND tiến lên XD đất nớc song từ sau năm 70,
LX và ĐÂ rơI vào tình trạng khủng hoảng và tan rã, quá trình đó diễn ra nh thế nào, ta tìm hiểu
bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
HĐ1:cá nhân.
PV: Em hãy nhắc lại những thiệt hại mà nhân
I.Liên xô và các n ớc Đông Âu từ năn
1945 đến giữa những năm 70.
1. Liên Xô
a.Công cuộc khôi phục kinh tế.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
dân LX PhảI gáng chịu sau ct tg thứ hai?
PV: trong bối cảnh đó, nhân dân LX đã làm gì
để khôi phục đất nớc?
PV: Thành tựu mà nhân dân LX đạt đợc?
HĐ2:Cả lớp và cá nhân.
GV:Giảng về những kế hoạch mà nhân dân
LX tiếp tục thực hiện từ những năm 1950.
PV: Thành tựu mà nhân dân LX tiếp tục đạt đ-
ợc trong các lĩnh vực?
GV: Lấy VD minh hoạ.
GV: Phân tích ý nghĩa của những thành tựu
mà nhân dân LX đạt đợc đối với nhân dân yêu

chuộng hoà bình trên tg, liên hệ VN.
HĐ1: Cả lớp.
GV: sử dụng lợc đồ. chỉ hs thấy biên giới các
nớc ĐÂ.
HĐ2: Cá nhân.
PV: Các nhà nớc DCND ĐÂ ra đời trong hoàn
cảnh nào?
HĐ3: Cả lớp và cá nhân.
+ Nhân dân phải gánh chịu những hy sinh
và tổn thất nặng nề hết sức to lớn sau
ct.Ngoài ra chịu sự phá hoại bên ngoài.
+Trong bối cảnh đó, nhân dân Liên Xô-
Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh
tế (1946-1950) trớc thời hạn 4 năm 3 tháng
với nhiều thành tựu(sgk).
b.LX tiếp tục xây dựng CNXH (Từ năm
1950 đến nửa đầu những năm 70)
Đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ
- Về kinh tế:
+Thu nhập quốc dân tăng 112 lần.
+Trong thập niên 50, 60 và nữa đầu những
năm 70 là cờng quốc CN đứng thứ hai thế
giới sau Mỹ.
+Đi đầu trong một số ngành CN mới: Vũ
trụ, điện tử.
-Về KHKT: Đạt những thành tựu rực rỡ.
+ 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử
+1957 là nớc đầu tiên phóng tàu vệ tinh
nhân tạo
+1961 Phóng tàu vũ trụ đa nhà du hành

Gagarin bay.
-Xã hội: Tỷ lệ CN chiếm >50% Dsố, trình
độ học vấn nâng cao.
-Đối ngoại:Chính sách bảo vệ hoà bình thế
giới, giúp đỡ pt giải phóng dtộc.
2.các n ớc Đông Âu
a.Sự ra đời các nhà n ớc dân chủ nhân dân
Đông Âu.
- Những năm 1944-1945, khi Hồng quân
Liên xô tiến vào ĐÂ truy kích bọn phát xít,
nhân dân ĐÂ đã nổi dậy phối hợp với Hồng
quân Lxô tiêu diệt bọn phát xít giành chính
quyền và TL các nớc DCND (SGK)
-Các nhà nớc DCND Đông Âu là chính
quyền liên hiệp của các giai cấp đã thực
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
GV: Phân tích cho hs thấy đặc điểm bộ máy
nhà nớc của các nớc.
PV:Các nhà nớc đã thi hành những chính sách
nh thế nào? kết quả?
HĐ4: Cá nhân.
PV: Những thuận lợi và khó khăn mà ĐÂ gặp
phảI trong XD CNXH?
PV:Thành tựu đạt đợc?
HĐ1: Nhóm.
GV ra yêu cầu cho các nhóm:
N1: Tìm hiểu tổ chức SEV.
N2:Tìm hiểu về tổ chức Vacsava
hiện nhiều cải cách có lợi cho ngời dân.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng các nhà

nớc DCND vẫn không ngừng đi lên.
b.Công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc
Đông Âu.
-Từ những năm 1950 1970, nhân dân Đ
 bắt tay vào xd CNXH dù gặp nhiều khó
khăn nhng giữa năm 1970, các nớc đã trở
thành những quốcc gia công Nông
nghiệp.
3.Quan hệ hợp tác giữa các n ớc XHCN ở
Châu Âu.
a.Quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật.
Ngày 08/01/1949, SEV ra đời nhằm giúp đỡ
nhau về kinh tế.
b.Quan hệ chính trị quân sự.
14/05/1955, tổ chức hiệp ớc Vácsava thành
lập có vai trò to lớn trong việc giữ gìn hoà
bình và an ninh ở châu Âu và thế giới.
4.Củng cố: Thấy đc những thành tựu mà nd LX và ĐÂ đạt đợc trong xd đất nớc. Hiểu về vai
trò của hai tổ chức đã học.
5.Dặn dò: Học bài cũ và tiếp tục tìm hiểu phần tiếp theo của bài.

Ngày soạn: 15/09/2008
Ngày giảng: 17/09/2008
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
Tuần 02
Tiết 3.Bài 2: Liên xô và các n ớc đông âu (1945-1991)
Liên bang nga (1991-2000)
(Mục II,III)
I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc tình hình LX và các nớc Đông Âu sau chiến tranh tg lần

thứ 2 và sự xuất hiện, tình hình LB Nga từ năm 1991-2000.
-Kỹ năng: Giúp hs tiếp tục hoàn thiện những kỹ năng cơ bản trong quá trình học nh pt, tổng
hợp, so sánh, khai thác kênh hình lịch sử, kỹ năng tự học. Hình thành một số khái niệm mới cho
hs
-T tởng: Hs thấy đợc rõ tinh thần lao động và sáng tạo của nhân dân LX từ đó có ý thức xd và
bảo vệ tổ quốc.
II.Ph ơng tiện và tài liệu dạy học .
- Giáo án, sgk, sách tham khảo
-Tài liệu tham khảo về LX và LB Nga.
-Lợc đồ Châu Âu sau chiến tranh tg l2
- Phơng pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn, giải thích, phân tích
III.Các b ớc lên lớp .
1.ổn định trật tự.
2.Kiểm tra bài cũ. (Kiểm tra 15p)
CH: Nêu những thành tựu chính của LX trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế
giới thứ hai?
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐ1:Cá nhân.
PV: Nêu sự kiên nổi bật ở thậpkỷ 70?
GV:Phân tích thái dộ của các nứơc.
PV:Thái độcủa các nhà lãnh đạo LX? Hậu
quả?
GV: Phân tích một số sai lầm các nhà lãnh
đạo LX.
GV: Giới thiệu qua về Goócbachốp và phân
II.Liên xô và các n ớc Đông Âu từ
giữa những năm 70 .
1.Sự khủng hoảng XHCN ở liên xô.
-Tình hình kinh tế Xã hội.

-1973, cuộc khủng hoảng dầu lửa đặt ra cho
thế giới nhiều thủe thách.
-Trong bối cảnh đó, Đảng và nhà nớc LX
chậm sửa đôỉ,bảo thủ=>KT mất cân đối, nợ
nớc ngoài,đ/s nhân dân khó khăn
-Công cuộc cải tổ.(1985-191)
-Tháng 3/1985, Goócbachốp lên mắm quyền
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
tích công cuộc cải tổ của ông.
PV: Em có nhận xét gì về công cuộc cải tổ?
Kết quả?
GV: Hớng dẫn hs liên hệ với công cuộc cải
tổ của VN.
GV: Lựa chọn một số sự kiệnchính giảng.
PV: Em có nhận xét gì về t/đ của sự kiện đó
với l/s thế giới?
HĐ2: Cá nhân.
PV: Em hãy nêu tình hình ĐÂ sau năm
1973?
PV: Cuộc khủng hoảng lX T/đ đến ĐÂ nh
thế nào?
PV: So sánh thái độ của các nớc ĐÂ với
LX?
GV: Chọn một số sự kiện tiêu biểu giảng. Sử
dụng kênh hình 8 sgk giảng kỹ sự kiện nớc
Đức.
Hđ3: Cả lớp.
GV: Yêu cầu hs đọc sgk và phân tích những
nguyên nhân khó cho hs hiểu rõ hơn.
HĐ4: tập thể và cá nhân

GV:Sử dụng lợc đồ so sánh lãnh thổ LX và
tiến hành cải tổ trên tất cả các mặt: kinh tế,
chính trị và xã hội.
-tháng 12/190,cải tổ thất bại, LX rơi vào
khủng hoảng trầm trọng.
-Sự tan rã của liên bang Xô Viết.
+Tháng 8/1991, đảo chính diễn ra tại LX. G
y/c giải tán UB TW, Đc/s LX bị đình chỉ hoạt
động.
+21/12/1991, SNG thành lập.
+25/12/1991.Chế độ XHXC LX tan rã.
2.Các n ớc Đông Âu từ giữa năm 70
đền năm 1991.
- Tình hình kinh tế xã hội.
-Sau năm 1973, nền kt giảm sút.
-từ những năm 1980, kt bắt đầu phát triển
-1989, Đông Âu lâm vào tình trạng khủng
hoảng sâu sắc.
-Sự tan rã của chế độ XHCN ở Đông Âu
-Năm 1988,khủng hoảng diễn ra tại BA LAN
sau đó lan rộng ra các nớc ĐÂ.
-3/10/190, bức tờng Béc Lin sụp đổ, nớc Đức
thống nhất.
3.Nguyên nhân tan rã của chế độ
XHCN ở LX các n ớc Đông Âu.(sgk)
III.Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm
2000 .
-LX tan rã, LBNga kề thừa địa vị pháp lý của
LX.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12

LBN.
PV: Xem SGK thấy tình hình LBN trớc năm
2000.
GV:Cung cấp hs một số nét tình hình nớc
Nga hiện nay. Đặc biệt là vai trò của TT
Putin.
+kinh tế:1990-1995: tang trởng âm. từ 1996-
nay,kt phục hồi và phát triển mạnh.
+Chính trị:Không đợc ổn định.
+Đối ngoại(sgk)
-Từ năm 2000 nớc Nga có nhiềuchuển biến,
tuy vậy vân phải đối đầu với nhiều khó khăn
nh khủng bố,xu hớng ly khai.
4. Củng cố: Nắm vững tình hình LX và ĐÂ thấy đc vì sao LX và ĐÂ sụp đổ. Và những thành
tựu của LBN hiện nay.
5. Dặn dò: Học bài cũ, Đọc trớc bài mới.
Ngày soạn: 17/09/2008
Ngày giảng:18/09/2008
Tuần 02
Tiết 4. Ch ơng III : các n ớc á, phi và mĩ la tinh(1945 2000)
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
Bài 3: các n ớc đông bắc á.
I. Mục tiêu bài học
-Kiến thức:Thấy đợc những giai đoạn Cm của các nớc đông Bắc á và những biến đổi to lớncủa
khu vực khi CTTG thứ hai kết thúc.
-T tởng:Thấy đợc quảtình đấu tranh của nhân dân các dân tộc trên thế giới từ đócoi trọng cuộc
kháng chiến của nhân dân các thuộc địa bị áp bức.
-Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện ls, khai thác kênh hình.
II.Ph ơng tiện và tài liệu dạy học .
- Giáo án, sgk, sách tham khảo...

-Tài liệu tham khảo về TQ.
-Lợc đồ Châu á sau chiến tranh tg l2
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, giải thích, phân tích, đàm thoại, phát vấn
III.Các b ớc lên lớp .
1.ổn định trật tự.
Lớp 12A,12B,12A1,12A2,12A3,12CB
2.Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3.Bài mới.
Dùng lợc đồ giói thiệu khu vực ĐB á và nhấn mạnh nớc CHND Trung Hoa.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: cá nhân.
PV:Em có nhận xét gì về khu vực khi CT kết
thúc?
PV: Những sự kiện nào chứng tỏ sự biến đổi
của khu vực?
PV: Vì sao sau khi CT kết thúc, Triều Tiên
lại bị chia làm hai quốc gia?
(HS liên hệk các sk trả lời).
GV: Phân tích thêm.
PV: Em có nhận xét gì về khu vực đó hiện
nay?
HS: Liên hệ kiến thức trả lời, gv mở rộng có
liên hệ kiến thức mới.
HĐ2:cả lớp và cá nhân.
GV: sử dụng lợc đồ giới thiệu về TQ.
I.Nét chung khu vực đông Bắc á.
-Đây là khu vực có TNTN phong phú. Trớc
CTTG lần 2, đều bị các nớc ĐQ nô dịch, sau
khi CT kết thúc, các nớc ĐBA có nhiều thay
đổi sâu sắc.

+Nhà nớc CHND Trung Hoa ra đời
(10/1949).
+Triều Tiên bị chia cắt thành hai quốc gia .
+Sau khi thành lập, các nớc bắt tay vao phát
triển kt, Đ/S nhân dân ổn định, KT khu vực
có nhiều biến đổi. Đặc biệt là một số quốc
gia nh TQ, Hàn Quốc, Đài Loan
II.Trung Quốc.
1.Sự thành lập n ớc CHND Trung Hoavà
thành tựu 10 năm đầu XD chế độ mới
(1949-1959).
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
GV:Giới thiệu về cuộc nội chiến TQ. PT ý
nghĩa của cuộc nội chiến với ls TQ.
PV: Nhiệm vụ hàng đầu của TQ hiện nay là
gì? TQ đã thực hiện những nhiệm vụ đó nh
thế nào?
GV:liên hệ với VN tong quân hệ ngoại giao
và tong công cuộc cải cách kt của ta.
HĐ3; Tập thể;
GV. Cung cấp thông tin giúp hs năm vững đ-
ờng lối 3 ngọn cờ hồng.
Phân tích phong trào vô sản hoá.
HS đọc sgk và lu ý những sự kiện GV cung
cấp.
PV: ảnh hởng của những chính sánh đó đối
với TQ?
GV:Phân tích thêm và lấy VD mối quan hệ
TQ và VN trong thời kỳ đó.
HĐ4: Nhóm.

Gv nêu y/c cho các nhóm: nêu những đờng
lối cuaar TQ trong công cuộc cải cách,mở
cửa?
Các nhóm đọc sgk trả lời.
GV: Phân tích thêm kênh hình sgk hs thấy
đớcự biến đổi của TQ hiện nay.
-Sau khi CTTG kết thúc, ở TQ diễn ra cuộc
nội chiến giữa Đảng C/S và Quốc Dân Đảng.
-1949, Cm thành công, QD Đ chạy sang Đài
Loan.
-Ngày 1/10/1949, nớc CHND Trung Hoa
thành lập.
-10 năm đầu XD chế độ mới (1949-1959).
+Nhiệm vụ trọng tâm là thoát khỏi đói
nghèo, phát triển mọi mặt.
+Thực hiện nhiều cải cánh và cáckế hoạh dài
hạn, TQ đạt nhiều thành tựu. (SGK)
+ Đối ngoại: hết sức tích cực. ẹng hộ hoà
bình và an ninh thế giới, giúp đỡ phong trào
CM thế giới.
2.Trung Quốc những năm không ổn định.
Từ năm 1959 đến 1978, tình hình TQ không
ổn định.
+1958, thch hiện đờng lối 3 ngọn cờ hồng.
+Năm 1966-1976, cuộc đại Cm văn hoá diễn
ra ở TQ.
=>Đất nớc rơi vào tình trạng mất ổn định, sx
đình trệ, thiếu thốn lơng thực, tranh giành
quyền lựcNgoài ra TQ thực hiện đờng lối
đối ngoại tiêu cực.

3.Công cuộc cải cách- mở cửa (từ năm
1978).
-12/1978, TQ dề ra đờng lối đổi mới do Đặng
Thiểu Bình khởi xớng.
+Lấy phát triển KT làm nhiệm vụ trọng tâm
+Phát triển kinh tế thị trờng XHCN.
+XD CNXH mang mầu sắc TQ.
-Thành tựu.(SGK)
-Đối ngoại.Có nhiều thay đổi, địa vị TQ trên
trờng quốc tế nâng cao.tháng 7/1997 thu hồi
Hồng Kông. 12/1999 thu hồi Ma Cao.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
4.Củng cố: Em có đánh giá nh thế nào về công cuộc cải cách của Trung Quốc?
5.Dặn dò:Làm những câu hỏi sgk vào vở bài tập. đọc trớc bài mới.
Ngày Soạn:22/09/2008
Ngày giảng:24/09/2008
Tuần 03
Tiết 5
Bài 4: CáC N ớC ĐôNG NAM á & ấN Độ.

I/Mục tiêu bài học:
-Kiến thức: Học sinh nắm đợc những nét lớn về các nớc Đông Nam á trớc và sau chiến tranh
thế giới thứ hai. Quá trình xây dựng phát triển đất nớc từ sau khi giành độc lập đến nay.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
-T tởng: Học sinh nhận thức rõ về tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.Đánh
giá cao những thành tựu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc của các nớc Đông Nam á.
- Kỹ năng: Khái quát , tổng hợp các sự kiện lịch sử. Xử dụng lợc đồ Đông Nam á.
II/ Tài liệu và đồ dùng dạy học:
- Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ Đông Nam á.
- T liệu tham khảo (sách giáo viên)

- Lịch sử thế giới hiện đại.
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, giải thích, phân tích
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học:
1.ổn định trật tự.
Lớp 12A,12B,12A1,12A2,12A3,12CB
2.Kiểm tra bài cũ:
-Những biến chuyển to lớn của khu vực Đông Bắc á từ sau chiến tranh thế giới hai?
-Sự thành lập nớc CHND Trung hoa- ý nghĩa?
3.Bài mới.
Đông nam á là khu vực có nhiều biến đổi sau chiến tranh thế giới thứ hai. Từ những nớc thuộc
địa và nửa thuộc địa, các nớc trong khu vực đã đấu tranh giành độc lập và vơn lên xd đất nớc của
mình.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm.
HĐ1: Cả lớp và cá nhân.
GV xử dụng lợc đồ ĐNA xác định vị trí các
nớc (Nhấn mạnh về vị trí chiến lợc và kinh
tế quan trọng của ĐNA ).
PV: Tình hình ĐNA trớc và sau chiến tranh
thế giới hai?
GV: Yêu cầ hs lập bảng theo hớng dẫn.
HS tự lập bảng niên biểu về thời gian gình
độc lập của các nớc ĐNA.
Tên nớc Thủ đô Ngàygiành
độc lập
HĐ2: Cá nhân.
PV:Cuộc kháng chiến của nhân dân Lào
phát triển thế nào ? Kết quả cuộc kháng
chiến?
HS dựa vào sgk trình bày những sự kiện
I/ Các n ớc Đông Nam á.

1-Sự thành lập các quốc gia độc lập ở
Đông Nam á.
a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh
giành độc lập.
-Trớc chiến tranh TG hai hầu hết các nớc
ĐNA (Trừ Thái lan) là thuộc địa của các đế
quốc âu-Mỹ.
-Từ sau chiến tranh các nớc đều đã lần lợt
giành đợc độc lập (ở những mức độ khác
nhau - sgk)
b.Lào (1945-1975):
-12-10-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Viên
Chăn- Lào tuyên bố độc lập.
-1946-1954 : Thực dân Pháp quay lại xâm l-
ợc, nhân dân tiến hành cuộc K/c bảo vệ độc
lập- tháng7-1954 Pháp ký hiệp định Giơ-ne-
vơ công nhận độc lập chủ quyền của Lào.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
chính của Lào từ 1945-1975.
HĐ3: Cá nhân.
GV hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê các
mốc phát triển lịch sử của Cămpuchia .
Stt Giai đoạn Nội dung lịch sử
1
2
HĐ1: cả lớp.
GV giới thiệu tình hình chung các nớc ĐNA
sau khi giành độc lập đã tiến hành xây dựng
đất nớc nhng thời điểm tiến hành và mức độ
phát triển có khác nhau.

Giải thích khái niệm về Kinh tế tập trung,
kế hoạch hoá và Kinh tế thị trờng.
HĐ2: Cá nhân.
PV:Nhận xét về chiến lợc kinh tế của 5 nớc
sáng lập ASEAN ở hai giai đoạn trớc và sau
những năm 70?
GV: Hớng dẫn hs nhận xét theo các ý.
-Kinh tế hớng nội.
-Kinh tế hớng ngoại
PV:Sự thay đổi chiến lợc kinh tế đó nhằm
mục tiêu gì?
Gv giải thích : Kinh tế hớng ngoại nhằm
khắc phục sự hạn chế của kinh tế hớng nội,
thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển. Thu hút
vốn, kỹ thuật của nớc ngoài, tập trung sản
-1954-1975 Kháng chiến chống Mỹ thắng lợi
2-12-1975 nớc CHDCND Lào thành lập bớc
vào thời kỳ xây dựng ,phát triển đất nớc.
c.Cam-pu-chia (1945-1993).
-10-1945 Pháp trở lại xâm lợc, nhân dân tiến
hành k/c do Đảng cộng sản lãnh đạo .
-1954-đầu 1970: Chính phủ Xihanúc thực
hiện đờng lối hoà bình, trung lập.
-Từ 3/1970-1975: kháng chiến chống Mỹ.
-1975-đầu 1979 : Thời kỳ thống trị của tập
đoàn Khơme đỏ và cuộc đấu tranh của nhân
dân lật đổ chế độ này.
-1979-1991: Nội chiến và quá trình hoà giải,
hoà hợp dân tộc.
-1993-nay : Thời kỳ phát triển mới của đất n-

ớc.
2/ Quá trình xây dựng và phát triển của
các n ớc Đông Nam á.
a.Nhóm 5 n ớc sáng lập ASEAN
+Sau khi giành đợc độc lập các nớc này thực
hiện chiến lợc kinh tế hớng nội Công nghiệp
hoá thay thế nhập khẩu.
+Từ những năm 60-70 thực hiện chiến lợc
kinh tế hớng ngoại Công nghiệp hoá lấy
xuất khẩu làm chủ đạo => Kinh tế xã hội
có nhiều biến đổi to lớn.
Thành tựu: (Sách giáo khoa)
b.Nhóm các n ớc Đông d ơng .
Từ sau khi giành độc lập ,các nớc này thực
hiệnchính sách kinh tế tập trung, kế hoạch
hoá. Từ những năm 80 chuyển sang nền kinh
tế thị trờng, cải cách mở cửa, Nền kinh tế có
nhiều khởi sắc.
c.Các n ớc khác ở Đông Nam á:
*Brunây :Kinh tế có nét đặc thù riêng (chủ
yếu là khai thác dầu mỏ và khí đốt) phải nhập
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
xuất hàng hoá để xuất khẩu.
VG: Mở rộng những hạn chế của các nớc.
HĐ3: cá nhân và tập thể.
GV:Yêu cầu hs đọc sgk thấy những thay đổi
của khu vực này.
HĐ1:Cá nhân.
GV: yêu cầu hs đọc sgk thấy những nét nổi
bật tình hình các nớc ĐNA khác.

80%lơng thực, tực phẩm.
*Mianma:
-Trớc những năm 80: thực hiện chính sách
kinh tế tự lực ,hớng nội Đóng cửa.
-Từ 1988: chính phủ thực hiện chính sách cải
cách mở cửa, Kinh tế tăng trởng có sự khởi
sắc.
4 Củng cố .
Giáo viên củng cố nội dung 1 và 2: Lào- Cămpuchia , chiến lợc phát triển kinh tế của các n-
ớc Đông Nam á từ sau khi giành độc lập (Lu ý các nớc thuộc nhóm sáng lập ASEAN) Giáo viên
đặt câu hỏi nhận thức Việt nam cần học hỏi những gì về chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc
này trong thời kỳ đổi mới ?
5.Dặn dò.
Học bài cũ.
Đọc bài mới và lu ý những vấn đề sau.
-Su tầm những t liệu về ASEAN. Lộ trình gia nhập AFTA của Việt nam.
-Thời cơ và thách thức đối vớiViệt nam khi nhập ASEAN.
Ngày Soạn: 23/09/2008
Ngày giảng: 25/09/2008
Tuần 03
Tiết 6.
Bài 4: CáC N ớC ĐôNG NAM á & ấN Độ.
(tiếp theo)
I/Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc các nội dung cơ bản
- Sự thành lập và phát triển của tổ chức ASEAN.
- Phong trào đấu tranh giành độc lập của Aỏn độ từ 1945-1950.
- Những thành tựu trong công cuộc xây dựng và phát triển của Aỏn Độ từ sau khi giành đợc
độc lập đến nay.
- T tởng:

Học sinh nhận thức đợc tính tất yếu của sự hợp tác phát triển của các nớc Đông Nam á. Thời cơ
và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN.
- Kỹ năng:
Xử dụng bản đồ , phân tích, so sánh và đánh giá đúng về các sự kiện lịch sử.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
II/ T liệu đồ dùng dạy học :
- Bản đồ châu á (ấn độ ).
- T liệu về ASEAN-ấn độ.
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trình bày, phân tích, đoàm thoại...
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học:
1.ổn định trật tự.
Lớp 12A,12B,12A1,12A2,12A3,12CB
2.Kiểm tra bài cũ:
-Trình bày các giai đoạn phát triển của lịch sử Campuchia từ 1945-1993
-Chiến lợc phát triển kinh tế của nhóm các nớc sáng lập ASEAN.
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung học sinh cần nắm.
HĐ1:Cá nhân.
PV:Tổ chức ASEAN ra đời trong bối cảnh nào?
Những nguyên nhân dẫn đến s ra đời của
ASEAN.
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Phân tích.
-Từ sau chiến tranh tình hình thế giới và khu
vực có nhiều biến đổi.
-Nhu cầu các nớc trong khu vực cần có sự hợp
tác dể phát triển.
-Hạn chế sự ảnh hởng của các cờng quốc bên
ngoài với khu vực.
-Từ xu thế chung trên thế giới (Sự xuất hiện

của các tổ chức khu vực EU, NAFATA, APEC
v.v
PV:Tính chất và mục tiêu của ASEAN?

PV:Thời cơ và thách thức đối với Việt nam khi
gia nhập ASEAN?
3. S ra đời và phát triển của tổ
chức ASEAN.
a.Quá trình thành lập.
+8-8-1967 Hiệp hội các nớc Đông Nam á đ-
ợc thành lập tại Băng cốc (Thái lan)
gồm 5 nớc : Inđônêxia , Malaixia ,Sinhgapo ,
Thái lan, Philipin.
+ Tính chất: ASEAN là một tổ chức liên minh
chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của các nớc
ĐNá
b- Hoạt động của ASEAN:
+ Từ 1967-1975: ASEAN là một tổ chức còn
non yếu, cha có vị trí trên trờng quốc tế.
+ Từ 2-1976 đến nay: Từ sau hội nghị Bali
tháng 2/1976 ASEAN có bớc phát triển mới và
khẳng định vị thế trên trờng quốc tế
c- Sự phát triển của ASEAN :
-Năm 1967 có 5 nớc
-1984 : Brunây.
-28-7-1995 : Việt nam
-9-1997 : Lào , Mianma.
- 30-4-1999 : Cămpuchia.
Tơng lai Đông Timo sẽ trở thành thành viên của
ASEAN nh vậy ASEAN sẽ trở thành ASEAN

GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
HĐ1: cá nhân.
PV: Em có nhận xét gì về pt cm ấn Độ?
PV:Nêu những sự kiện chứng tỏ sự phát triển
mạnh mẽ của phong trào chống Anh ở ÂĐ sau
chiến tranh hai.
PV:Thực dân Anh đã đối phó nh thế nào ?
Kết quả của kế hoạch Maobatơn.
Gv nhấn mạnh : với kế hoạch này ÂĐ giành đ-
ợc quyền tự trị nhng một phần đã bị tách ra
(Vấn đề dân tộc và tôn giáo)
PV:Em hãy nêu những nấc thang trong quá
trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ÂĐ?
GV:Hớng dẫn:Từ thấp đến cao : từ giành đợc
quyền tự trị 1947 đến độc lập hoàn toàn 1950.
HĐ2:Cá nhân và cả lớp.
PV:Những thành tựu mà nhân ÂĐ đạt đợc trong
công cuộc xây dựng đất nớc?
GV: Phân tích, HS tự ghi.
-Từ giữa những năm 70 ÂĐ đã tự túc đợc lơng
thực cho đất nớc hơn 800 triệu dân. Từ nắm
1995 ÂĐ là nớc xuất khẩu gạo thứ 3 trên thế
giới.
-Từ những năm 80 Aỏn độ thuộc 10 nớc sản
xuất công nghiệp lón nhất thế giới.
-Khoa học- kỹ thuật: từ cuộc Cách mạng chất
xám ÂĐ trở thành một trong những cờng quốc
sản xuất phần mềm lớn nhất TG.
HĐ3: cả lớp.
PV: Emm có nhận xét gì về chính sách ngoại

giao của ÂĐ?
HS: Tham khảo sgk trả lời.
GV: Phân tích thêm.
toàn Đông Nam á
II.ấn Độ.
1.Cuộc đấu tranh giành độc lập.
Từ sau chiến tranh thế giới hai phong trào đấu
tranh giành dộc lập ở ấn độ phát triển mạnh
mẽ ( cuộc khởi nghĩa của 2 vạn thuỷ binh ở
Bombay , phong trào của học sinh, sinh viên,
phong trào ở Cancútta, Karasi, Madrat.
-Trớc sự phát triển của phong trào ,thực dân
Anh đã nhợng bộ- thực hiện kế hoạch
Maobatơn. Ngày 15-8-1947 ấn dộ tách thành 2
quốc gia :
-Aỏn độ : Aỏn giáo
-Pakixtan: Hồi giáo.
-> ÂĐ giành đợc quyền tự trị.
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh cuối cùng
Anh phải trao trả độc lập hoàn toàn cho ÂĐ,
ngày 26-1-1950 nớc cộng hoà ÂĐ thành lập
(J.Nêru làm thủ tớng)
2-Thời kỳ xây dựng và phát triển đất n ớc
a- Đối nội:
- Từ sau khi giành đợc độc lập ÂĐ đã thực hiện
những kế hoạch lớn nhằm phát triển kinh tế và
củng cố nền độc lập.
- Những thành tựu về kinh tế- khoa học kỹ
thuật, văn hoá- giáo dục.(SGK)
b-Đối ngoại: Thực hiện chính sách hoà bình

,trung lập tích cực góp phần củng cố hoà bình
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
và phong trào cách mạng thế giới. Ngày 7-1-
1972 Aỏn độ thiết lập quan hệ ngoại giao với
Việt nam.
1. Củng cố :
- Tổ chức ASEAN ra đời trong bối cảnh nào ? Tính chất , mục tiêu của Asean. Cơ hội và thách
thức đối với Việt Nam khi gia nhâp Asean:
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài mới: Các nớc Châu Phi và Mĩ Latinh.
-Tìm hiểu thêm về Nenxơn Manđêla và Phiđencaxtơrô
Ngày Soạn: 29/09/2008
Ngày giảng: 01/10/2008
Tuần 04
Tiết 7
Bài 5: CáC N ớC châu phi và mĩ la tinh
I/Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc các nội dung cơ bản
Qúa trình đấu tranh giành độc lập và tình hình phát triển kinh tế của khu vực châu Phi và châu
Mĩ La Tinh.
- T tởng:
Học sinh nhận thức đợc quá trinh fđấu tranh của nhân dân các nớc Phi, Mĩ La Tinh từ đó có ý
thức bảo vệ hoà bình thế giới.
- Kỹ năng:
Xử dụng bản đồ , phân tích, so sánh và đánh giá đúng về các sự kiện lịch sử.
II/ T liệu đồ dùng dạy học :
- Hình ảnh vế quá trình đấu tranh của Châu Phi và Mĩ La Tinh trên power poin
- T liệu về Châu Mĩ và châu Phi.
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trình bày, phân tích, đoàm thoại...
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học:

1.ổn định trật tự.
Lớp 12A,12B,12A1,12A2,12A3,12CB
2.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các giai đoạn phát triển của Asêan?
- Quá trình đấu tramh giành độc lập của nhân dân ÂĐ?
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
3.Bài mới.
Châu phi và châu Mĩ La Tinh là hai khu vực có nền kinh tế và XH vào loại kếm phát triển nhất
trên thế giới, vậy ls phát triển và đấu tranh của 2 khu vực này nh thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài
hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt
HĐ1:Cả lớp và cá nhân.
GV: Sử dụng lợc đồ châu Phi giới thiệu qua về
châu Phi.
PV:Vì sao từ sau chiến tranh thế giới II Phong
trào GPDT ở châu Phi phát triển mạnh ?
GV: gợi ý CNPX bị đánh bại -> CNTD âu,
Mỹ suy yếu -> CNXH trở thành hệ thống phát
triển và luôn ủng hộ phong trào GPDT và
phong trào CM phát triển mạnh nh Việt Nam,
Trung Quốc ...
PV:Vì sao cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
Apartheid ở châu Phi đợc xếp vào phần đấu
tranh GPDT ?
GV:mở rộng: Chế độ Apartheid là 1 hình thái
của CNTD, vì vậy đánh dổ chế độ này tức là
đánh đổ một hình thái áp bức kiểu thực dân,
(Apartheid: tách biệt chủng tộc), N.Manđêla
đoạt giải Nobel hoà bình 1993
GV: hớng dẫn học sinh niên biểu các sự kiện

giành độc lập của các nớc châu Phi
Stt Tên nớc Năm giành độc lập
HĐ2: cá nhân.
PV:Những khó khăn và thách thức hiện nay ở
châu Phi
GV: Sử dụng hình ảnh minh hoạ.
HĐ1:tập thể.
GV: Dùng lợc đồ châu Mĩ La Tinh.
GV: giới thiệu về châu Mỹ Latinh. Giải thích
tên gọi châu Mĩ La Tinh.
I/ Các n ớc châu Phi.
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành
độc lập.
+ Sau chiến tranh thế giới II, phong trào
đấu tranh giành độc lập ở châu Phi phát
triển mạnh ,các quốc gia lợt giành độc lập.
- Năm 1960 là Năm châu Phi (17 nớc châu
Phi giành độc lập)
+ Năm 1975: CNTD cũ và hệ thống thuộc
địa ở châu Phi cơ bản bị tan rã
+ Từ sau 1975-1990: Hoàn thành cuộc đấu
tranh đánh đổ CNTD cũ.
Tại Nam Phi: 2-1990, chế độ Anpacthao
bị xoá bỏ.4-1994: bầu cử dân chủ ở Nam
Phi. 10-5-1994 Nenxơn Manđêla là tổng
thống của Nam Phi, chấm dứt chế độ phân
biệt chủnh tộc ở Nam Phi đã tồn tại 342
năm (từ năm 1652)
2.Tình hình phát triển kinh tế-xã hội.
+ Sau khi giành độc lập các nớc Châu Phi

bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nớc và
đạt đợc những thành tựu khiêm tốn
+ Nhiều nớc châu Phi đang phải đối mặt với
những khó khăn nh: nạn đói, bệnh tật, mù
chữ, nợ nần, vấn đề dân số .II. Các n ớc
Mỹ Latinh.
1. Vài nét về tình hình đấu tranh giành
và bảo vệ độc lập.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
GV: Yêu càu hs dựa vào sgk trình bầy bớc
phát triển của phong trào cm ?
GV:Giới thiệu về Phiđen.
GV:giải thích khái niện: Lục địa bùng cháy
PV: Điểm khác biệt của cuộc đấu tranh giành
độc lập ở Mỹ Latinh?
GV: gợi ý: Mỹ Latinh đấu tranh chống chế độ
độc tài (CNTD kiểu mới của Mỹ), khác với
châu á, châu Phi là đấu tranh chủ yếu giành
độc lập
HĐ2:Cá nhân.
PV:Nhận xét của em về tình hình phát triển
kinh tế-xã hội ở Mỹ Latinh từ sau 1945?
GV: gợi ý sự phát triển kinh tế ở các giai
đoạn.
PV:Những nguyên nhân làm hạn chế sự phát
triển kinh tế ở Mỹ Latinh:
GV:Gợi ý:
- Nợ nớc ngoài
- Mâu thuẫn xã hội
- Tham nhũng

PV:Điểm khác biệt của phong trào giành độc
lập ở Mỹ La tinh so với châu á, Phi?
GV: Mở rộng:Khu vực MLT giành độc lập
sớm nhng sau đó lệ thuộc vào Mỹ. Mỹ thiết
lập chế độ độc tài->các nớc đứng lên đấu
tranh chống chế độ độc tài (Tiêu biểu là cách
mạng Cuba) đấu tranh giành và củng cố độc
lập hình thức phong phú nh vũ trang, bãi công,
nghị trờng... ở châu á, Phi chủ yếu là giành
độc lập .
+ Đầu thế kỉ XX nhiều nớc Mỹ Latinh
giành độc lập từ tay của Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha, sau đó Mỹ Latinh thành thuộc địa
kiểu mới và lệ thuộc vào Mỹ +Tiêu biểu là
cách mạng Cuba do Phiđen Cacxtơrô lãnh
đạolật đổ chế độ độc tài Batixta thành lập n-
ớc cộng hoà Cuba ngày 1-1-1959
+ Từ những năm 1960-1970: phong trào
đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh mẽ
với nhiều hình thức phong phú: Vũ trang,
bãi công, phong trào nổi dậy của nông
dân ...
2/ Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
+ Từ sau khi giành đợc chủ quyền, khôi
phục độc lập, các nớc Mỹ Latinh bớc vào
thời kì xây dựng, phát triển kinh tế xã hội
+ Từ 1945->cuối thập niên 70: đạt đợc
những thành tựu khích lệ, một số nớc trở
thành nớc NIC (Braxin, Achentina, Mehico)
+ Từ thập niên 80: kinh tế suy thoái nặng

nề, xuất hiện những biến động về chính trị
+ Trong thập niên 90: kinh tế có những
chuyển biến tích cực tuy nhiên vẫn còn
những khó khăn lớn về kinh tế-xã hội (mâu
thuẫn xã hội, tham nhũng)
4.Củng cố:
GV:Khắc sâu kiến thức cơ bản cho hs.
+ Nét chính của phong trào GPDT ở châu Phi từ sau 1945. Những khó khăn mà châu Phi đang
phải đối mặt.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
+ Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Mỹ Latinh từ sau 1945 đến nay. Những khó khăn của
Mỹ Latinh trong thời kỳ xây dựng đất nớc
5.Dặn dò.
+Học bài cũ,đọc bài mới Nớc Mỹ (Bài 6)
+Làm bài tập
Lập niên biểù tình hình phát triển kinh tế xã hội của các nớc Mĩ la tinh từ sau khi giành đợc
độc lập.
Ngày Soạn:30/09/2008
Ngày giảng: 02/10/2008
Tuần 04
Ch ơng 5
Mĩ, Tây âu, nhật bản (1945-2000)
Tiết 8
Bài 6 : n ớc mĩ
I/Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Học sinh nắm đợc sự phát triển của nớc Mỹ từ từ 1945 đến nay. Những thành tựu
cơ bản của nớc mỹ về kinh tế, khoa học-kỹ thuật ..., vai trò của nớc Mỹ trong đời sống quốc tế.
-T tởng: Nhận thức đợc ảnh hởng của cuộc chiến tranh Việt Nam đối với lịch sử nớc Mỹ. Tự
hào hơn về thắng lợi của nhân dân ta trớc một đế quốc hùng mạnh nh Mỹ, ý thức đợc trách nhiệm
của thế hệ sau đối với đất nớc

- Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp và liên hệ thực tế. Nắm đợc một số khái niệm mới: Chiến
tranh lạnh, Chiến lợc toàn cầu, Nhóm G7.
II/ T liệu đồ dùng dạy học :
- Bản đồ nớc Mĩ.
- T liệu về các tổng thống mĩ.
- Phơng pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trình bày, phân tích, đoàm thoại...
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học:
1.ổn định trật tự.
Lớp 12A,12B,12A1,12A2,12A3,12CB
2.Kiểm tra bài cũ:
CH:trình bầy cuộc đấu tranh giành độc lập của châu Phi? Tình hình các nớc châu Phi hiện nay?
3.Bài mới.
Giáo viên sử dụng bản đồ châu Mỹ, giới thiệu về nớc Mỹ (Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều
kiện lịch sử ...)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
HĐ1: Cá nhân.
PV:Nêu sự phát triển của nền kinh tế Mĩ
sau chiến tranh?
HS: dựa vào sách giáo khoa để trả lời.
GV:Dùng hình ảnh minh hoạ.
PVTrình bày những nguyên nhân phát
triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh?
GV: gợi ý:
-Nguyên nhân chủ quan
-khách quan.
PV: Nguyên nhân nào là quan trọng
nhất?
GV:Khẳng định vai trò của KHKT.
HĐ2: Cá nhân.

PV:Vì sao Mỹ đạt đợc nhiều thành tựu
lớn trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật?
HĐ3: Cá nhân.
PV: Đặc điểm chính trị nớc Mĩ?
GV: Mở rộng Bản chất nền dân chủ t sản
ở Mỹ.
GV: Giải thích khái niệm Chiến tranh
lạnh, Mỹ phát động tháng 3-1947. Học
thuyết Truman mở đầu cho chiến tranh
lạnh thuộc chiến lợc toàn cầu phản cách
1. N ớc Mỹ từ 1945 đến 1973.
a. Kinh tế:
-Sau chiến tranh thế giới hai nến kinh tế Mĩ phát
triển mạnh mẽ.
+Công nghiệp: Chiếm hơn 1/2 công nghiệp TG
(Năm 1948 là 56,5%).
+Nông nghiệp: Bằng 2 lần sản lợng của 5 nớc
Tây Đức, ý,Nhật, Anh, Pháp cộng lại
+Thơng mại: Hơn 50% tàu bè đi lại trên biển.
+Tài chính: Chiếm 3/4 dự trữ vàng của TG T bản,
là trung tâm KTTC của thế giới.
- Nguyên nhân:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhân lực dồi dào,
trình độ kĩ thuật cao ...
- Điều kiện lịch sử (Mỹ không bị chiến tranh tàn
phá, làm giàu nhờ chiến tranh: thu lãi 114 tỉ đôla
từ bán vũ khí).
- Các tổ hợp công nghiệp, quân sự các công ty tập
đoàn t bản Mỹ có sức sản xuất, cạnh tranh cao
- áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật mới

vào sản xuất, điều chỉnh cơ câú sàn xuất hợp lí để
nâng cao năng xuất lao động và hạ giá thành.
- Các chính sách hoạt động và điều tiết của nhà n-
ớc có hiệu quả.
b/ Khoa học kĩ thuật.
- Mỹ là nớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học-
kĩ thuật lần hai (từ đầu thập niên 40 của thế kỉ
XX), đạt đợc nhiều thành tựu lớn trong các lĩnh
vực: công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, nguồn
năng lợng mới ...)
c.Chính trị-xã hội:
+ Chính trị:
Thể chế dân chủ t sản với hai Đảng thay phiên
nhau cầm quyền (đảng dân chủ, đảng cộng hoà)
nhằm duy trì và bảo vệ chế độ t bản
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
mạng của của Mỹ đợc thực hiện qua các
đời tổng thống Mỹ nhằm thực hiện ba
mục tiêu trên. Khái niệm chiến tranh
lạnh theo Mỹ là: chiến tranh không nổ
súng, không đổ máu nhng luôn trong tình
trạng chiến tranh
PV: Nguyên nhân sự bất ổn trong chính
trị-xã hội Mĩ?
GV:Mở rộng
- Nguyên nhân chủ quan
-Nguyên nhân khách quan
+Chiến tranh Việt Nam
+Khủng hoảng năng lợng thế giới
+Sự đối đầu Xô-Mĩ , Sự giảm sút vị trí

kinh tế và chính trị của Mĩ. Tháng 12-
1989: Mỹ chấm dứt chiến tranh lạnh.
HĐ3:Tập thể.
GV:Mở rộng giải thích về những chính
sách của các đời tổng thống Mĩ.
HS: dựa vào sách để trình nội dung của
chính sách.
PV: Mĩ thực hiện những chính sách đó
nhăm MĐ gì?
GV: Khẳng định:Chính sách này nhằm
khẳng định sức mạnh kinh tế , quân sự
của Mỹ và tham vọng chi phối ,lãnh đạo
thế giới.
HĐ1:Cá nhân.
PV: Em hãy nêu đặc điểm các giai đoạn
phát triẻn của nền kt Mĩ?
PV: Tình hình chính trị mĩ ở giai đoạn
này?
HĐ1:Tập thể và cá nhân.
+ Xã hội:
những mâu thuẫn giai cấp, xã hội (sự phân hoá
giàu nghèo), sắc tộc, phong trào đấu tranh của
những ngời da màu, phong trào phản đối chiến
tranh của Mỹ
d/ Chính sách đối ngoại: Tham vọng bá chủ
thế giới với chiến lợc toàn cầu nhằm thực hiện
ba mục tiêu:
- Ngăn chặn, đẩy lùi tiêu diệt hoàn toàn chế
độ XHCN
- Đàn áp phong trào GPDT, công nhân, các phong

trào tiến bộ, dân chủ trên thế giới
-Khống chế, chi phối và điều khiển các nớc đồng
minh phụ thuộc Mỹ
2/ N ớc Mỹ từ 1973 đến 1991.
a/ Kinh tế:
+ Từ 1973-1982: thời kì khủng hoảng và suy
thoái
+ Từ 1983-1990: kinh tế phục hồi và phát triển
trở lại tuy nhiên tỷ trọng kinh tế giảm sút so với
trớc
b/ Chính trị: không có đợc sự ổn định nh mong
muốn do các vấn đề xã hội, các vụ hê bối chính
trị ... (đặc biệt là ảnh hởng của cuộc chiến tranh ở
Việt Nam)
3.N ớc Mỹ từ 1991-2000.
a/ Kinh tế:-Khoa học, kỹ thuật : từ 1993-2001
(với 2 nhiệm kì của B. Clintơn). Kinh tế Mỹ phục
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12
PV: Em có nhận xét gì về nớc Mỹ ngày
nay?
GV: Mở rộng kể chuyện về các đời tổng
thống Mĩ.
PV: Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ
hiện nay?
GV:giảng về tham vọng của Mĩ.
hồi trở lại vị trí hàng đầu thế giới có vai trò chi
phối hầu hết các tổ chức kinh tế-tài chính quốc tế
+ Mĩ khẳng định vị trí cờng quốc của mình trong
mọi lĩnh vực nh khoa học kĩ thuật, văn hoá ...
(Khoa học-kĩ thuật Mỉ chiếm 1/3 bản quyến phát

minh sáng chế).
b/Chính trị: Trong thập niên 90 chính quyền B.
Clin-tơn thực hiện chiến lợc Cam kết mở rộng
khẳng định vai trò của Mỹ trong quan hệ quốc tế.
c-Đối ngoại : Mỹ muốn thiết lập trật tự thế giới
đơn cực với tham vọng chi phối và lãnh đạo thế
giới.
4.Củng cố: Yêu cầu hs phải nắm vững tình hình kinh tế, chính trị và những chính sách của mĩ
từ sau chiến tranh thế giới đến nay.
5.Dặn dò:
+Học bài cũ theo yêu cầu của cô giáo.
+Đọc bài mới.
GV SON: NGUYN HNG QUN - TTGDTX PHC YấN- GIO N LCH S 12

×