Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 12 MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.62 KB, 124 trang )

Giáo án Lịch sử 12
Loan

Tuan 01 + Tieỏt 01

Phạm Thị

Phan Một
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Chương I

SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
Bài 1:
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
Ngaứy soaùn:15/7/2009
Ngaứy daùy:

a. mục tiêu bài học:

1. Kin thc:
Giúp học sinh nhận thức c một cách khái quát toàn cảnh thế giới
sau chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trng lín lµ thÕ giíi chia thµnh hai phe –
TBCN và XHCN do hai siêu cờng Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe. Đây là yếu tố
chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ Quốc tế trong suốt thế kỷ XX.
2. K nng:
Rèn luyện phơng pháp t duy khái quát, bớc đầu biết nhận định, đánh
giá những vấn đề lớn của Lịch sử thế giới.
3. Thỏi :


Giúp học sinh nhận thức khách quan về những biến ®ỉi to lín cđa
t×nh h×nh thÕ giíi sau chiÕn tranh thế giới thứ hai, đồng thời biết quý trọng, gìn giữ
và bảo vệ hòa bình thế giới.
b. thiết bị, tài liệu dạy- học:

- Bản đồ thế giới, lợc đồ nớc Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai, sơ đồ tổ chức
Liên hợp quốc.
- Một số tranh ảnh có liên quan.
c. tiến trình tổ chức dạy - học:

1. Gii thiu khái quát chơng trình Lịch sử 12:
Chơng trình Lịch sử 12 tiếp nối chơng trình Lịch sử 11, gồm hai phần:
- Phần một: Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)
- Phần hai: Lịch sử Việt Nam (1919 - 2000)
2. Dẫn dắt bài mới:
Trong chơng trình Lịch sử lớp 11, chúng ta đà đợc tìm hiểu về quan hệ qc
tÕ dÉn tíi chiÕn tranh thÕ giíi thø hai vµ hậu quả của cuộc chiến này. Chiến tranh
thế giới thứ hai kÕt thóc ®· më ra mét thêi kú víi những biến đổi lớn. Một trật tự
thế giới mới đợc hình thành: TG chia thành hai phe: XHCN và TBCN do Mĩ và
Liên Xô đứng đầu. Một tổ chức quốc tế đợc thành lập nhằm duy trì hòa bình và an
ninh thÕ giíi… VËy trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ® VËy trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai đ ợc hình
thành nh thế nào? Mục đích, nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc là gì? vai
trò của tổ chức này trong hơn nửa thế kỷ qua? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta
cùng tìm hiểu bài hôm nay.
1


Giáo án Lịch sử 12
Loan


Phạm Thị

3. Dy v hc bi mới:
Hoạt động của GV và HS
- GV gi¶i thÝch cho häc sinh kh¸i niƯm:
“TrËt tù thÐ giíi”:TrËt tù thÐ giíi”::
+ Là sự sắp xếp, sự phân bổ và sự cân bằng
quyền lực giữa các cờng quốc để đi đến một
quan hệ quốc tế hài hòa, ổn định.
+ Nói đến TTTG là nói đến các cờng quốc
(các cờng quốc đều có quyền lực pháp lý và
quyền lực về ảnh hởng).
+ Sắp xếp, sự phân bổ và sự cân bằng quyền
lực nhng chỉ là sự cân bằng giữa các cờng
quốc.
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Hội nghị Ianta đợc triệu
tập trong hoàn cảnh lịch sử nào?
- HS theo dõi sgk và H1 để trả lời câu hỏi.
- GV giảng giải và bổ sung thêm: Hội nghị
diễn ra từ 4 11/2/1945, còn đợc gọi là
Hội nghị Tam cờng, vì ba nớc LX, M, A là
ba nớc có lực lợng lớn mạnh nhất, giữ vai
trò chủ chốt trong cuộc chiến tranh và đợc
coi là nòng cốt của mặt trận Đồng Minh
chống phát xít, nhng thực ra lực lợng lớn
mạnh nhất, giữ vai trò chủ chốt và chi phèi
cơc diƯn chiÕn tranh lµ LX vµ M.
+ Héi nghị Ianta diễn ra để phân chia thành
quả của cuộc chiến tranh chống phát xít tơng ứng với so sánh lực lợng, vị trí, đóng

góp của mỗi nớc trong cuộc chiến tranh. Do
vậy, hội nghị đà diễn ra rất gay go, quyết
liệt.
- GV đặt câu hỏi: Hội nghị Ianta đà đa ra
những quyết định quan trọng nào?
- HS theo dõi sgk trả lời
- GVnhận xét và kết luận.
- Để minh häa râ cho häc sinh vỊ tháa
thn quan träng nµy, GV treo bản đồ thế
giới ( sau chiến tranh thế giới thứ hai) lên
bảng và hớng dẫn học sinh kết hợp quan sát
bản đồ với phần chữ in nhỏ trong sgk để
xác định trên đó các khu vực, phạm vi thế
lực của Liên Xô, Mĩ ( và các đồng minh của
Mĩ)
- HS nghe, quan sát, làm việc với bản đồ kết
hợp ghi chép.
- Sau đó GV đa ra câu hỏi: Qua những
quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta
và qua quan sát bản đồ các khu vực,
phạm vi ảnh hởng của Liên Xô, của Mĩ,
em có nhận xét gì về Hội nghị Ianta?
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, phân tích và kết luận: Nh
vậy, hội nghị Tam cờng Ianta và những
quyết định, thỏa thuận đà ký của Hội nghị
này đà tạo ra một khuôn khổ để phân chia
2

Kin thc HS cn nm

I. Hội nghị Ianta( 2/1945) và
những thỏa thuận của ba cờng
quốc.
1. Hội nghị Ianta
* Hoàn cảnh triệu tập:

- Đầu 1945, CTTGT2 chuẩn bị kết
thúc, nhiều vấn đề đặt ra đối với các
nớc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại các nớc phát xít.
+ Việc tỉ chøc l¹i trËt tù thÕ giíi sau
chiÕn tranh.
+ ViƯc phân chia thành quả giữa các
nớc thắng trận.
- Từ 4 11/2/1945, một Hội nghị
quốc tế đợc triệu tập tại Ianta( Liên
Xô) với sự tham gia của những ngời
đứng đầu 3 níc (LX, M, A).

* Néi dung:
- Tiªu diƯt tËn gốc chủ nghĩa phát
xít Đức - Nhật. Để nhanh chóng kết
thúc chiến tranh, sau khi đánh bại nớc Đức phát xít, Liên Xô sẽ tham
chiến chống Nhật ở châu á.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
nhằm duy trì hòa bình và an ninh
thế giới.
- Thỏa thuận việc đóng quân tại các
nớc nhằm giải giáp quân đội phát
xít và phân chia phạm vi ảnh hởng ở

châu á và châu Âu.

* ý nghĩa: Những quyết định của
Hội nghị Ianta đà trở thành khuôn
khổ của trật tự thế giới mới từng bớc
đợc thiÕt lËp sau chiÕn tranh, thêng
gäi lµ: TrËt tù hai cùc Ianta.


Giáo án Lịch sử 12
Loan

lại phạm vi ảnh hởng và thiÕt lËp mét trËt tù
thÕ giíi míi sau chiÕn tranh. Việc phân chia
lại phạm vi ảnh hởng và thiết lập một trật tự
thế giới mới đó chủ yếu đợc thực hiện và
định đoạt bởi hai siêu cờng đại diện cho hai
chế độ chính trị đối lập nhau là Liên Xô
( XHCN) và Mĩ (TBCN).
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV hớng dẫn học sinh quan sát hình
2(SGK/ 6) vµ giíi thiƯu cho häc sinh vỊ LƠ
ký HiÕn chơng Liên hợp quốc tại
Sanphranxixcô (Mĩ).
- HS nghe và ghi chép.
- GV hỏi: Mục đích cao cả của Liên hợp
quốc là gì?
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hái.
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý.


- GV tiÕp tơc giới thiệu: Để thực hiện các
mục đích đó, LHQ sẽ hành động dựa trên 5
nguyên tắc.
- GV hỏi: Theo em, nguyên tắc đảm bảo
sự nhất trí giữa 5 nớc lớn (LX, M, A, P,
TQ) có tác dụng gì?
- HS suy nghÜ ph¸t biĨu ý kiÕn.
- GV nhËn xÐt, kÕt ln: Đây là một nguyên
tắc cơ bản và quan trọng đảm bảo cho LHQ
thực hiện chức năng duy trì thế giới trong
trật tự hai cực Ianta, đồng thời nó trở thành
một nguyên tắc thực tiễn lớn đảm bảo cho
sự chung sống hòa bình, vừa đấu tranh vừa
hợp tác giữa các nớc trên thế giới. Nguyên
tắc nhất trí ấy còn ngăn chặn không để một
cờng quốc nào khống chế đợc LHQ.
- Sau ®ã GV giíi thiƯu cho HS vỊ bé m¸y tỉ
chøc của LHQ thông qua trình chiếu và hớng dẫn học sinh tìm hiểu 6 cơ quan chính
của LHQ thông qua SGK.
* Hoạt động 2: Cả lớp.
- GV đặt câu hỏi: Qua quan sát sơ đồ tổ
chức LHQ em hÃy đa ra đánh giá của
mình về vai trò của tổ chức LHQ trong
hơn nửa thế kỷ qua? LHQ đà có sự giúp
đữ nh thế nào đối với Việt Nam?
-Học sinh trao đổi thảo luận, phát biểu ý
kiến của mình.
- GVnhận xét, bổ xung, kết luận:
+ Trong quá trình xây dựng và phát triển
đất nớc, Việt Nam đà nhận đợc nhiều sự trợ

giúp của các tổ chức LHQ nh: UNESCO,
FAO, IMF, WHO.
+ Đến năm 2006, LHQ có 192 quốc gia
thành viên . Từ tháng 9/1977, VN là thành
viên thứ 149 của LHQ. Ngày 16/10/2007,
Đại hội đồng LHQ đà bầu VN làm ủy viên
không thờng trực Hội đồng bảo an, nhiệm

Phạm Thị

II. Sự thành lập Liên hợp quốc.
* Sự thành lập:
- Từ 25/4 đến 26/6/1945 một hội
nghị quốc tế gồm đại biểu 50 nớc
họp tại Sanphranxixcô (Mĩ) đÃ
thông qua Hiến chơng và tuyên bố
thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
* Mục đích:
- Duy trì hòa bình và an ninh thế
giới.
- Đấu tranh để thúc đẩy, phát triển
các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác
giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng
quyền bình đẳng và nguyên tắc dân
tộc tự quyết.
* Nguyên tắc hoạt động:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các
quốc gia và quyền tự quyết của các
dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lÃnh thổ và độc

lập chính trị của tất cả các nớc.
- Không can thiệp vào công việc nội
bộ của bất cứ nớc nào.
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế
bằng phơng pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và đảm bảo
sự nhất trÝ gi÷a 5 níc lín: (LX, M,
A, P, TQ).

* Vai trò của Liên hợp quốc:
- Là một diễn đàn quốc tế vừa hợp
tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa
bình và an ninh thế giới.
- Thúc đẩy việc giải quyết các vụ
tranh chấp, xung đột ở nhiều khu
vực.
- Thúc đẩy các mối quan hệ hữu
nghị và hợp tác quốc tế.
- Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế,
văn hóa, giáo dục, ytế, nhân đạo...

3


Giáo án Lịch sử 12
Loan

kỳ 2008-2009.
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Việc giải quyết vấn đề nớc Đức
sau chiến tranh đợc thực hiện nh thế nào?
Tại sao ở Đức lại hình thành hai nhà nớc
riêng biệt theo hai chế độ chính trị đối lập
nhau?
+ Nhóm 2: CNXH đà vợt khỏi phạm vi
một nớc(LX) vµ trë thµnh hƯ thèng thÕ
giíi nh thÕ nµo?
+ Nhãm 3: Các nớc Tây Âu TBCN đà bị
Mĩ khống chế nh thế nào?
- Các nhóm đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
- GV sử dụng lợc đồ nớc Đức sau CTTGT2
nhËn xÐt, ph©n tÝch, kÕt luËn.

- Cuèi cïng GV tổng hợp và đa ra nhận
xét: Nh vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai
ở châu Âu nói riêng và thế giới nói chung
đà hình thành hai khối nớc đối lập nhau về
kinh tế và chính trị đó là khối Tây Âu
TBCN( doMĩ cầm đầu) và khối Đông Âu
XHCn( đứng đầu là LX). Đây chính là biểu
hiện cơ bản của trật tự thế giới đợc thiết lập
sau chiến tranh: Trật tự hai cực Ianta.

Phạm Thị

III. Sự hình thành hai hệ thống:
TBCN và XHCN.
* Việc giải quyết vấn đề nớc Đức

sau chiến tranh:
- Theo thỏa thuận của Hội nghị
Pôxđam(T-8/1945), quân đội 4 nớc(LX, M, A, P) phân chia khu vực
tạm chiếm đóng nớc Đức nhằm tiêu
diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít , làm
cho Dức trở thành một nớc hòa
bình, dân chủ và thống nhất.
+ ở Tây Đức: M, A, P đà hợp nhất
các khu vực chiếm đóng của mình,
lập ra nhà nớc CHLB Đức( 9/1949)
theo chế độ TBCN.
+ ở Đông Đức:10/1949, đợc sự giúp
đỡ của LX, nhà nớc CHDCĐ đợc
thành lập, đi theo con đờng XHCN.
* CNXH trở thành hệ thống TG:
- Từ 1945-1949 các nớc Đông Âu
hoàn thành CMDCND và bớc vào
thời kỳ xây dựng CNXH.
- LX và các nớc DCNDĐÂ hợp tác
ngày càng chặt chẽ về chính trị,
kinh tế, quân sự...
CNXH đà vợt ra khỏi phạm vi
một nớc và trở thành hệ thống thế
giới.
* Mĩ đà khống chế các nớc Tây
Âu TBCN:
- Sau CT, Mĩ thực hiện kế hoặch
Mac-xan (Kế hoặch phục hng châu
Âu), viện trợ cho các nớc Tây Âu
khôi phục kinh tế, làm cho các níc

nµy ngµy cµng lƯ thc vµo MÜ.
 Nh vËy, ë châu Âu đà hình
thành hai khối nớc đối lập nhau:
Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN.

4. Sơ kết bài học:
- Cđng cè:
+ ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc ®· më ra mét thêi kú víi nh÷ng biÕn ®ỉi
lín. Một trật tự thế giới mới đợc hình thành: TG chia thành hai phe: XHCN và
TBCN do Mĩ và Liên Xô đứng đầu. Một tổ chức quốc tế đợc thành lập nhằm duy
trì hòa bình và an ninh thế giới VËy trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn tranh thÕ giới thứ hai đ
+ Các sự kiện đánh dấu sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN
- Dặn dò: HS vỊ nhµ häc bµi cị, lµm bµi tËp, chn bị bài mới
- Bài tập: Vẽ sơ đồ tổ chức LHQ.
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
............................................................................................................................
4


Giáo án Lịch sử 12
Loan


Phạm Thị

Tuần 1 + Tit 2
Chửụng II

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU(1945-1991)
LIÊN BANG NGA(1991-2000
Bài 2:
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU( 1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991- 2000)- Tieỏt 1
Ngaứy soaùn: 15/7/2009
Ngaứy daùy: ..

a. mục tiêu bài học:

1. Kin thc: Giúp học sinh hiểu và trình bày đợc:
- Những nét lớn về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến giữa những
năm 70.
- Sự ra đời của các nớc DCNDĐÂ những năm 1944-1945, và xây dựng chủ nghĩa
xà hội ở các nớc này trong thời gian từ 1950 đến giữa những năm 70, sự khủng
hoảng của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu.
- Mối quan hệ hợp tác giữa các nớc XHCN ở châu Âu và các nớc XHCN khác:
quan hệ kinh tế, văn hóa, khoahọc-kỹ thuật, quan hệ chính trị- quân sự.
2. Về kỹ năng:
-Rèn luyện các thao tác t duy cơ bản nh phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Hình thành một số khái niệm mới: cải cách, đổi mới....
3. Về thái độ:
Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân LX và các nớc XHCN
Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH.

b. thiết bị, tài liệu dạy học:
- Biểu đồ tỉ trọng công nghiệp LX so với thế giới.

- Lợc đồ các nớc Đông Âu sau CTTGT2.
- Tranh ảnh có liên quan.
c. Tiến trình tổ chức dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị Ianta.
2. Dẫn dắt bài mới:
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, LX đà nhanh chóng khôi
phục đất nớc, tiến hành công cuộc xây dựng CNXH, trở thành một siêu cờng trên
thế giới. Các nớc Đông Âu hoàn thành CMDTDCND và tiến hành công cuộc xây
dựng CNXH. Để hiểu rõ nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm
nay.
5


Giáo án Lịch sử 12
Loan

Phạm Thị

3. Dạy- học bài mới:
Hot ng ca GV v HS
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV tổ chức cho HS nghiên cứu nội
dung SGK và tự trả lời câu hỏi:HÃy
trình bày những khó khăn của đất nớc
Liên Xô khi tiến hành công cuộc khôi

khục kinh tế?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận:
+ Liên Xô chịu tổn thất nặng nề nhất
trong cuộc chiến tranh chống phát xít.
+ Các nớc phơng tây bao vây kinh tế
Liên Xô, tiến hành chiến tranh lạnh...
Chính vì vậy LX phải thực hiện kế
hoặch năm năm khôi phục kinh tế.
- GV phân tích để học sinh hiểu đợc
giá trị của việc hoàn thành kế hoặch
trớc thời hạn 9 tháng.

* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV giảng giải: Trong khoảng 25
năm(1950-1975), LX đà liên tục hoàn
thành các kế hoặch dài hạn nhằm xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH. Vì vậy LX đà trở thành một đất
nớc hùng mạnh, có cơ sở vật chất kỹ
thuật vững chắc với công nghiệp, nông
nghiệp hiện đại, KH-KT tiên tiến.
- GV sử dụng hình 4- Biểu đồ tỉ lệ thu
nhập quốc dân của LX so với năm cao
nhất thời Nga Hoàng(1913) để HS
phân tích, nhận xét những thành tựu này
của LX.
- HS quan s¸t ph¸t biĨu ý kiÕn.
- GV nhËn xÐt, phân tích, kết luận.
- Về CN: GV so sánh tốc độ phát triển

nhanh chóng về công nghiệp của LX so
với Mĩ, một nớc không bị chiến tranh
tàn phá và có lịch sử phát triển CN hơn
100 năm.
- GV sử dụng hình 5- Nhà du hành vũ
trụ I. Gagarin(1934-1968) để khắc sâu
cho học sinh thành tựu KH-KT.
* Hoạt động 3: Cả lớp.
- GV nêu câu hỏi: Theo em, những
thành tựu LX đạt đợc trong công cuộc
khôi phục kinh tế và xây dùng c¬ së
vËt chÊt kü tht cđa CNXH cã ý
nghÜa nh thế nào?
- HS thảo luận, phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận: Những thành
tựu LX đạt đợc trong công cuộc khôi
6

Kin thc HS cn nm
I. Liên Xô và các nớc Đông Âu từ năm
1945 đến giữa những năm 70.
1. Liên Xô.
a. Công cuộc khôi phục kinh tế(19451950)
* Hoàn cảnh:
- Liên Xô chịu tổn thất nặng nề nhất
trong cuộc chiến tranh chống phát xít.
- Các nớc phơng tây bao vây kinh tế
Liên Xô, tiến hành chiến tranh lạnh...
* Thành tựu:
- Với tinh thần tự lực tự cờng, LX đÃ

hoàn thành thắng lợi kế hoặch 5
năm(1946-1950) trong vòng 4 năm 3
tháng.
- Cụ thể:
+ SX CN tăng 73% so với mức trớc
chiến tranh.
+ SXNN cịng vỵt møc tríc chiÕn tranh.
+ 1949 chÕ tạo thành công bom nguyên
tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên
tử của Mĩ.
b. LX tiếp tục xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật của CNXH(1950 đến nửa đầu
những năm 70)
- Về công nghiệp: Đầu những năm 70,
LX là cờng quốc công nghiệp đứng thứ
hai trên thế giới( sau Mĩ).
- Về nông nghiệp: Sản lợng nông nghiệp
của LX trong những năm 60 tăng trung
bình hàng năm 16 %.
- KH - KT:
+ 1957, LX phóng thành công vệ tinh
nhân tạo lên quỹ đạo trái đất.
+ 1961, phóng con tàu vũ trụ đa nhà du
hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh trái
đất.
- XÃ hội: XH LX có sự thay đổi rõ rệt về
cơ cấu giai cấp và dân trí. (3/4 dân số có
trình độ trung học và đại học).
- Về đối ngoại: thực hiện chính sách
bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ c¸c níc XHCN.



Giáo án Lịch sử 12
Loan

phục kinh tế và xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của CNXH đà củng cố và tăng
cờng sức mạnh của nhà nớc Xô Viết,
nâng cao uy tín và vị thế của LX trên trờng quốc tÕ. LX trë thµnh nhµ níc
XHCN lín nhÊt vµ lµ chỗ dựa của phong
trào cách mạng thế giới.
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.
- GV giảng giải: Các nớc Đông Âu Đây không phải là khái niệm đơn thuần
dùng để chỉ về vị trí địa lý, mà hàm
chứa nội dung chỉ một hệ thống chính
trị của các quốc gia châu Âu đi theo con
đờng XHCN.
- GV đa ra khái niệm: " Nhà nớc dân
chủ nhân dân ": Nhà nớc do nhân dân
lập ra và vì nhân dân, đặt dới sự lÃnh
đạo của Đảng cộng sản, phát triển theo
CNXH.
- Để học sinh hiểu rõ khái niệm các nớc
dân chủ nhân dân Đông Âu, GV liên hệ
với sự ra đời của nớc VNDCCH năm
1945.
- GV yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ
các nớc DCND Đông Âu và nêu câu
hỏi: Các nhà nớc dân chủ nhân dân
Đông Âu đà đợc thµnh lËp vµ cđng cè

nh thÕ nµo? Sù ra dêi của các nớc
DCND Đông Âu có ý nghĩa gì?
- HS quan sát lợc đồ, theo dõi SGK, suy
nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét bổ xung và chốt ý đồng
thời nhấn mạnh sự thật lịch sử: Sức
mạnh của hồng quân Liên Xô kết hợp
với sự nổi dậy của nhân dân các nớc
Đông Âu giải phóng khỏi ách phát xít,
thiết lập nhà nớc dân chủ nhân dân.Vì
hiện nay có khuynh hớng phủ nhận vai
trò của hồng quân Liên Xô.
- GV kết luận: Sự ra đời các nhà nớc
dân chủ nhân dân Đông Âu đánh dấu
CNXH đà vợt ra khỏi phạm vi một nớc
và bớc đầu trở thành hệ thống thế giới.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV nêu câu hỏi: Các nớc Đông Âu
xây dựng CNXH trong bối cảnh lịch
sử nh thế nào? Đạt đợc những thành
tựu gì?ý nghĩa của những thành tựu
đó?
- HS theo dõi SGK, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- GV nhận xét, phân tích, kết luận.

Phạm Thị

2. Các nớc Đông Âu:
a. Sự ra đời các nhà nớc dân chủ nhân

dân Đông Âu:

- Sức mạnh của hồng quân Liên Xô kết
hợp với sự nổi dậy của nhân dân các nớc
Đông Âu giải phóng khỏi ách phát xít,
thiết lập nhà nớc dân chủ nhân dân.
- Từ 1945-1949, các nớc Đông Âu lần lợt hoàn thành cách mạng DCND, thiết
lập chuyên chính vô sản, thực hiện nhiều
cảc cách dân chủ và tiến lên xây dựng
CNXH.

b. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc Đông Âu.
* Hoàn cảnh:
- Khó khăn rất lớn:
+ Hầu hết đều là các nớc nghèo điểm
xuất phát thấp.
+ Bị bao vây kinh tế, liên tục bị các thế
lực thù địch trong và ngoài nớc chống
phá.
- Thuận lợi cơ bản: Nhận đợc sự giúp đỡ
của Liên Xô.
* Thành tựu:
- Đạt đợc nhiều thành tựu to lớn về
kinh tế và khoa học kỹ thuật
- Đa các nớc XHCN Đông Âu trở
thành các quốc gia công - nông nghiệp.
7


Giáo án Lịch sử 12

Loan

Phạm Thị

* Hoạt động1: Nhóm
- GV chia lớp thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: Nêu sự ra đời, mục tiêu, vai
trò của Hội đồng tơng trợ kinh
tế( SEV)?
+ Nhóm 2: Nêu sự ra đời, mục tiêu, vai
trò của Hiệp ớc phòng thủ Vacsava?
- Các nhóm theo dõi SGK, chuẩn bị
nhanh rồi báo cáo.
- GV nhận xét và chốt ý.

* Hoạt động 2: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Theo em, quan hệ
hợp tác toàn diện giữa các nớc XHCN
có ý nghĩa gì?
- Quan hệ hợp tác toàn diện giữa các nớc XHCN đà củng cố và tăng cờng sức
mạnh của hệ thống XHCN thế giới,
ngăn chặn và đẩy lùi đợc các âm mu của
CNTB.

3. Quan hệ hợp tác giữa các nớc
XHCN ở châu Âu.
a. Quan hệ kinh tế, khoa học-kỹ thuật:
- 8/1/1949, Hội đồng tơng trợ kinh
tế( SEV) đợc thành lập với sự tham gia
của Liên Xô và hầu hết các nớcĐông

Âu.
+ Mục tiêu: Tăng cờng sự hợp tác về
kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa
các nớc XHCN.
+ Vai trò: Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế
và kỹ thuật của các nớc thành viên,
không ngừng nâng cao đời sống nhân
dân.
+ Hạn chế: Cha coi trọng đầy đủ việc áp
dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật
tiên tiến của thế giới.
b. Quan hệ chính trị, quân sự:
- 14/5/1955, tổ chức hiệp ớc phòng thủ
Vacsava đợc thành lập.
+Mục tiêu: Thiết lập liên minh phòng
thủ về quân sự và chính trị giữa các nớc
XHCN châu Âu.
+ Vai trò: Giữ gìn hòa bình an ninh ở
châu Âu và thế giới; tạo nên thế cân
bằng về sức mạnh quân sự giữa các nớc
XHCN và TBCN.

4. Sơ kết bài học:
- Củng cố:
+ Những nét lớn về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 đến giữa những
năm 70.
+ Sự ra đời của các nớc DCNDĐÂ những năm 1944-1945, và xây dựng chủ nghĩa
xà hội ở các nớc này trong thời gian từ 1950 đến giữa những năm 70, sự khủng
hoảng của chế độ XHCN ở các nớc Đông Âu.
+ Mối quan hệ hợp tác giữa các nớc XHCN ở châu Âu và các nớc XHCN khác:

quan hệ kinh tế, văn hóa, khoahọc-kỹ thuật, quan hệ chính trị- quân sự.
- Dặn dò: HS về nhà học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
- Bài tập: Vẽ lợc đồ các nớc DCNDĐÂ.
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

Tuần 2 + Tiết 3
Chương II

LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG AÂU(1945-1991)
LIEÂN BANG NGA(1991-2000

8


Giáo án Lịch sử 12
Loan

Phạm Thị

Baứi 2:
LIEN XO VAỉ CAC NƯỚC ĐÔNG ÂU( 1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991- 2000)- Tiết 2
Ngày soạn: 15/7/2009

Ngày dạy: ……………………………..

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu và trình bày đợc:
- Cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. Nguyên
nhân tan rà của chế độ XHCN ở các nớc này.
- Tình hình Liên bang Nga trong thập niên 90( 1991-2000) sau khi Liên Xô tan rÃ.
2. Về t tởng:
Hiểu đợc nguyên nhân tan rà của CNXH ở các nớc này là do đà xây dựng
một mô hình XHCN thiếu đúng đắn, khoa học và chậm sửa chữa sai lầm. Qua đó
tiếp tục củng cố cho các em niềm tin vào CNXH, vào công cuộc xây dựng CNXH
của đất nớc.
3. Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích lợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh và rót ra
nhËn xÐt.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC:

- Lỵc đồ các nớc Đông Âu sau CTTGT2.
- Tranh ảnh có liên quan.
- Các tài liệu tham khảo khác
C. TIN TRèNH T CHC DY - HC

1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu sự ra đời, mục tiêu, vai trò của Hội đồng tơng trợ kinh tế( SEV)?
2. Dẫn dắt bài mới:
Nếu nh Liên Xô và Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 là giai
đoạn hoàn thành cách mạng XHCN và xây dựng XHCN, đạt đợc nhiều thành tựu
rực rỡ; thì từ giai đoạn 1970 trở đi, Liên Xô và Đông Âu lại bớc vào một thời kỳ
lịch sử với những biến cố thăng trầm, làm thay đổi cục diện chính trị ở châu Âu và

trên thế giới. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay để có thể lý giải đợc : Sự
khủng hoảng và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu cùng những nguyên
nhân đa đến sự sụp đổ đó, tình hình Liên bang Nga trong thập niên 90 và hiện nay.
3. Tiến trình tổ chức dạy-học:
Hot ng ca GV v HS
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.
- GV đặt câu hỏi: Tại sao cuối những
năm 70, đầu những năm 80, đất nớc
Liên Xô lại lâm vào tình trạng suy
thoái?
- HS tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi.
- GVnhận xét, phân tích và kết luận.
+1973, diễn ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ
tác động đến tình hình kinh tế, chính
trị, tài chính của các nớc. Nó đặt ra thử
thách khắc nghiệt, đặc biệt với các nớc
công nghiệp, là phải cải cách để thích
nghi.
+ Trong khi đó các nhà lÃnh đạo Đảng và
nhà nớc Liên Xô cho rằng nền kinh tế, xÃ
hội của Liên Xô không chịu sự tác động
của cuộc khủng hoảng chung toàn thế

Kin thc HS cn nm
II. Liên Xô và các nớc Đông Âu từ
giữa những năm 70 đến năm 1991.
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN
ở Liên Xô.
a. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng:
- 1973, diễn ra cuộc khủng hoảng dầu

mỏ tác động đến tình hình kinh tế,
chính trị, tài chính của các nớc.
- Liên Xô chậm sửa đổi cuối những
năm 70 LX lâm vào suy thoái cả về
kinh tế và chính trị.
- 3/1985, M. Goocbachốp đà tiến hành
công cuộc cải tổ đất nớc.

9


Giáo án Lịch sử 12
Loan

giới. Họ cho rằng nền kinh tế, xà hội của
Liên Xô mang bản chất của CNXH,
không liên quan đến sự biến động của thế
giới TBCN.
- GV giải thích: Cải tổ - nghĩa là tổ chức
lại cho khác trớc, thay đổi căn bản và
toàn diện trong mọi lĩnh vực: Kinh tế,
chính trị và xà hội; nhằm khắc phục hậu
quả sai lầm trong quá khứ, da xà hội tiến
lên.
* Hoạt động 2: Nhóm.
- GV chia cả lớp thành hai nhóm:
- Nhóm 1: Nêu nội dung, đờng lối, kết
quả, hậu quả của công cuộc cải tổ?
- Nhóm 2: Nêu sự tan rà của Liên bang
Xô Viết? ( Diễn biến, kết quả, hậu quả)

- Các nhóm đọc SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi.
- GVnhận xét, phân tích và kết luận.
- Về nội dung, đờng lối, kết quả của công
cuộc cải tổ, GV thông báo cho học sinh
bằng cách treo lên bảng niên biểu các sự
kiện ở LX trong thời gian tiến hành cải tổ
(1985-1991) mà GV đà chuẩn bị sẵn từ
trớc.

- GV có thể bổ xung thêm thông tin cho
HS: 21/12/1991 nguyªn thđ cđa 11 qc
gia gåm Nga, Bªlarutxia, Ucraina, năm
quốc gia vùng Trung á và Adécbaigian,
Acmenia, Mônđôva đà họp tại thủ đô
Anma Ata của Cadăctan kí kết 6 văn
kiện, tuyên bố LX không còn tồn tại nữa
và các nớc trên cùng xây dựng Cộng
đồng các quốc gia độc lập (SNG). Cộng
đồng các quốc gia độc lập này đợc xây
dựng trên nguyên tắc bình đẳng, hỗ trợ,
tôn trọng chủ quyền bình đẳng và lÃnh
thổ toàn vẹn ...
* Hoạt động1: Cả lớp và cá nhân.
- GV đặt câu hỏi định hớng cho HS:
Những nguyên nhân nào dẫn đến tình
trạng khủng hoảng về kinh tế- xà hội ở
các nớc Đông Âu?
- HS tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi.
- GVnhận xét, phân tích và kết luận.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7: Bức tờng Bec-lin bị phá bỏ.
- GV đặt câu hỏi: Bức tranh" Bức tờng
Bec-lin bị phá bỏ"nói lên điêù gì?
10

Phạm Thị

b. Công cuộc cải tổ.
- Nội dung và đờng lối cải tổ: Tập
trung vào việc" cải cách kinh tế triệt
để", sau lại chuyển trọng tâm sang cải
cáh hệ thống chính trị và đổi mới t tởng.
- Kết quả: Do phạm nhiều sai lầm nên
tình hình càng trở nên trầm trọng.
+ Kinh tế: chuyển sang kinh tế thị trờng quá vội vÃ, thiếu sự điều tiết của
nhà nớc nên đà gây ra sự rối loạn, thu
nhập quốc dân giảm.
+ Chính trị: Thực hiên chế độ tổng
thống nắm mọi quyền lực và cơ chế đa
nguyên chính trị nên đà làm suy yếu
vai trò lÃnh đạo của Đảng cộng sản và
nhà nớc Xô Viết, tình hình chính trị xÃ
hội rối loạn.
- Hậu quả: Xô viết lâm vào tình trạng
khủng hoảng toàn diện và nghiêm
trọng.
c. Sự tan rà của Liên bang Xô viết.
- 19/8/1991: một số ngời lÃnh đạo
Đảng, nhà nớc Xô viết tiến hành đảo
chính, lật đổ tổng thống Goocbachốp.

+ Kết quả: 21/8/1991, cuộc đảo chính
thất bại.
+ Hậu quả: Đảng cộng sản Liên Xô bị
đình chỉ hoạt động, chính phủ Xô viết
bị giải thể, làn sóng chống CNXH lên
cao.
- 21/12/1991: 11 nớc cộng hòa tuyên
bố thành lập Cộng đồng các quốc gia
độc lập (SNG), nhà nớc liên bang Xô
viết tan rÃ.
- 25/12/1991, tổng thống Goocbachốp
từ chức, lá cờ đỏ búa liềm trên nóc điện
Kremli hạ xuống, CNXH ở Liên Xô
sụp đổ sau 74 năm tồn tại.

2. Sự khủng hoảng của CNXH ở các
nớc Đông Âu.
- 1973: Cuộc khủng hoảng năng lợng
đà tác động trực tiếp vào nền kinh tế,
xà hội Đông Âu.
- Các thế lực phản động trong nớc câu
kết với các nớc phơng Tây làm cho tình
hình chính trị phức tạp.
- Liên Xô lúc này đang ở trong tình
trạng khủng hoảng nên không giúp đỡ
đợc các nớc Đông Âu.


Giáo án Lịch sử 12
Loan


- HS trao đổi, phát biểu.
- GV giải thích: Bức tờng Bec-lin là biểu
tợng chia cắt nớc Đức thành ahi quốc gia
riêng với hai chế độ đối lập nhau: Cộng
hòa liên bang Đức (Tây Đức) theo chế độ
TBCN và CHDC Đức (Đông Đức) theo
chế độ XHCN.
Cuộc khủng hoảng toàn diện của
CNXH ở CHDC Đức đà dẫn đến tình
trạng hàng ngàn ngời ở CHDC Đức rời bỏ
đất nớc di c bất hợp pháp, sang CHLB
Đức bằng mọi cách. Không cứu vÃn nổi
tình hình, nhà cầm quyền Đông Đức đÃ
phải tuyên bố bỏ ngỏ " Bức tờng Bec-lin"
(9/11/1989). Sau đó, " Bức tờng Bec-lin"
bị phá bỏ. Đúng 0 h ngày 3/10/1990, tại
nhà quốc hội CHDC Đức đà diễn ra lễ hạ
cờ CHDC Đức và kéo cờ CHLB Đức. Với
những sự kiện đó, nớc Đức đà thống nhất
với tên gọi chung là CHLB Đức, đi theo
con đờng TBCN.
* Hoạt động1: Cả lớp và cá nhân.
- GV yêu cầu HS gấp SGK và phát vấn:
Qua tìm hiểu về công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông Âu
từ 1945 đến nửa đầu những năm 70,
đặc biệt là qua tìm hiểu về sự khủng
hoảng của CNXH ở Liên Xô và Đông
Âu, em hÃy rút ra nguyên nhân sụp đổ

của CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông
Âu?Hậu quả của nó?
- HS nhớ lại toàn bộ kiến thức đà học,
suy nghĩ, thảo luận, phát biểu ý kiến và
bổ xung cho nhau.
- GV nhận xét, phân tích và kết luận.
* Hoạt động 2: Cả lớp.
- GV nêu câu hỏi: Từ sự sụp đổ của
CNXH ở Liên Xô và các nớc Đông Âu,
em có suy nghĩ nh thế nào về công cuộc
xây dùng CNXH ë mét sè quèc gia hiÖn
nay (TQ, Cuba, CHDCNDTT và Việt
Nam) ?
-HS suy nghĩ, thảo luận và phát biểu.
- GV tổng kết, bổ sung.
* Hoạt động1: Cả lớp và cá nhân
- GV treo lợc đồ Liên bang Nga cho HS
quan sát. Sau đó GV thông báo: LBN có
diện tích 17,1 triệu km2, lớn gấp 1,6 lần
diện tích toàn châu Âu, gấp 1,8 lần lÃnh
thổ Mĩ và là quốc gia cã diƯn tÝch lín
nhÊt thÕ giíi. Sau khi LX tan rÃ, LBN là
quốc gia kế tục LX đợc kế thừa địa vị
pháp lí của LX tại HĐBALHQ và tại các
cơ quan ngoại giao của LX ở nớc ngoài.
- GV đặt câu hỏi: Em hÃy nêu những
nét chính về tình h×nh LBN tõ 1991 2000? T×nh h×nh chung cđa níc Nga

Phạm Thị


- Từ 1989 - 1991: Các nớc Đông Âu
lần lợt rời bỏ CNXH CNXH ở Đông
Âu sụp đổ.

3. Nguyên nhân tan rà của chế độ
XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông
Âu.
* Nguyên nhân tan rÃ:
- Những sai lầm thiếu sót về mặt kinh
tế, xà hội làm cho sản xuất trì trệ, đời
sống nhân dân không đợc cải thiện,
quyền tự do, dân chủ không đợc đảm
bảo.
- Không bắt kịp sự phát triển của KHKT.
- Tiếp tục phạm sai lầm trong quá trình
cải tố.
-Sự chống phá của các thế lực phản
động trong và ngoài nớc.
* Hậu quả: là tổn thất cha từng có đối
với lịch sử phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế.

III. Liên bang Nga từ năm 1991 đến
2000.

- Kinh tế: Từ 1990-1995, kinh tế liên
tục suy thoái. Nhg từ 1996 đà phục hồi
và tăng trởng.
- Chính trị: Thể chế Tổng thống liên
bang.

- Đối nội: phải đối mặt với nhiều thách
11


Giáo án Lịch sử 12
Loan

Phạm Thị

hiện nay ra sao?
thức to lớn do sự tranh chấp giữa các
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
đảng phái và những vụ xung đột sắc
- GV nhận xét, tổng hợp ngắn gọn nét tộc.
chính.
- Đối ngoại: Thực hiện đờng lối thân
phơng Tây, đồng thời phát triển mối
quan hệ với các nớc châu á (TQ,
ASEAN...)
- Từ năm 2000, Putin lên làm tổng
thống, nớc Nga có nhiều chuyển biến
khả quan và triển vọng phát triển.
4. Sơ kết bài học:
- Củng cố:
+ Cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. Nguyên
nhân tan rà của chế độ XHCN ở các nớc này.
+ Tình hình Liên bang Nga trong thập niên 90( 1991-2000) sau khi Liên Xô tan rÃ.
- Dặn dò: HS vỊ nhµ häc bµi cị, lµm bµi tËp, chn bị bài mới
- Bài tập: Viết bài luận lịch sử phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan
rà chế độ XHCN ở LX và các nớc Đông Âu.

D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tuần 2 + Tit 4

Chng III
các nớc á, phi và mĩ latinh (1945 - 2000)
Bài 3
các nớc đông bắc á
Ngaứy soaùn: 15/7/2009
Ngaứy daùy: ..
A. mục tiêu bài học

1. Kin thc: Giúp học sinh hiểu và trình bày đợc:
- Nét chung về khu vực Đông Bắc á và những bién đổi to lớn của khu vực này sau
chiến tranh thế giới thứ hai.
- Những vấn đề cơ bản về TQ sau CTTGT2:
+ Sự thành lập nớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa của sự kiện này.
Thành tựu trong 10 năm đầu xây dựng chế độ mới.
+ Tình hình Trung Quốc trong 20 năm không ổn định(1959-1978)
+ Đờng lối cải cách, mở cửa và những thành tựu chính mà TQ đạt đợc từ 19782000.
2. Về t tởng:
- Mở rộng tầm hiểu biết về các níc trong khu vùc.
12



Giáo án Lịch sử 12
Loan

Phạm Thị

- Có cái nhìn khách quan, đúng đắn về công cuộc xây dựng CNXH ở TQ.
- Trân trọng những thành tựu cải cách- mở cửa của TQ và rút ra những bài học cho
công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay.
3. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng t duy ( phân tích, so sánh, tổng hợp...)
- Quan sát, phân tích lợc đồ, tranh ảnh và rút ra những nhận định khái quát.
b. thiết bị và tài liệu dạy học

- Bản đồ thế giới sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai
- Mét sè tranh ¶nh liên quan
- Tài liệu tham khảo
c. tiến trình tổ chức dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 (1991-2000)?
2. Dẫn dắt bài míi:
Sau CTTGT2, cïng víi sù biÕn ®ỉi chung cđa thÕ giới, khu vực Đông Bắc á
có nhiều biến đổi lớn với sự ra đời của hai nhà nớc trên bán đảo Triều Tiên và sự
thành lập nớc CHND Trung Hoa. Các quốc gia này đà đạt đợc những thành tựu
quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Chúng ta cùng tìm hiểu
bài hôm nay để hiểu đợc những nét chung về khu vực Đông Bắc á và những
chuyển biến lớn lao của quốc gia điển hình trong khu vực: Đó là TQ.
3. Dạy- học bài mới:

Hot ng ca GV v HS
* Hoạt động 1: Cả lớp và cánhân.
- GV sử dụng bản đồ thế giới sau
CTTGT2, yêu cầu học sinh xác định
các nớc trong khu vực Đông Bắc á trên
bản đồ.
- GV giới thiệu: ĐBA là khu vùc réng
lín víi tỉng diƯn tÝch h¬n 10 triƯu km 2
và đông dân nhất thế giới (dân số khu
vực năm 2002 khoảng 1,510 tỉ ngời).
Nơi đây có nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú, do vậy trớc CTTGT2,
các nớc Đông Bắc á ( trừ Nhật Bản)
đều bị CNTD nô dịch.
- GV đặt câu hỏi: Từ sau CTTGT2, các
nớc trong khu vực Đông Bắc á có sự
chuyển biến nh thế nào?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- GVnhận xét và kết luận:
- Sau CTTGT2, tình hình ĐBA có nhiều
biến đổi:
+ Cách mạng TQ thắng lợi dẫn đến sự
ra đời của nhà nớc CHND TH
(10/1949). Cuối thập niên 90, TQ thu
hồi Macao và Hồng Kông. Đài Loan
vẫn tồn tại chính quyền riêng.
+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và

Kin thc HS cn nm
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc á.

- ĐBA là khu vực rộng lớn, đông dân
nhất thế giới. Trớc CTTGT2, các nớc
Đông Bắc á ( trừ Nhật Bản) đều bị
CNTD nô dịch.

- Sau CTTGT2, tình hình ĐBA có nhiều
biến đổi:
+ Cách mạng TQ thắng lợi dẫn ®Õn sù ra
®êi cđa nhµ níc CHND TH (10/1949).
Ci thËp niên 90, TQ thu hồi Macao và
Hồng Kông. Đài Loan vẫn tồn tại chính
quyền riêng.
+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và hình
thành 2 nhà nớc riêng biệt: Đại Hàn Dân
Quốc ( Hàn Quốc)- ở phía nam (5/1948),
CHDCNDTT ở phía Bắc ( 9/1948).
+ Sau CTTGT2, các nớc ĐBA bắt tay x©y
13


Giáo án Lịch sử 12
Loan

Phạm Thị

hình thành 2 nhà nớc riêng biệt: Đại
Hàn Dân Quốc ( Hàn Quốc)- ở phía
nam (5/1948), CHDCNDTT ở phía Bắc
( 9/1948).
Từ năm 2000, hai nhà lÃnh đạo

cao nhất của hai miền đà ký Hiệp định
hòa hợp giữa hai nớc, mở ra một bớc
mới trên tiến trình hòa hợp, thống nhất
bán đảo Triều Tiên.
+ Sau CTTGT2, các nớc ĐBA bắt tay
xây dựng và phát triển kinh tế, đạt đợc
nhiều thành tựu to lớn : Hàn Quốc,
Hồng Kông, Đài Loan hóa rồng; NB
đứng thứ hai thế giới; TQ đạt mức tăng
trởng cao nhất thế giới từ cuối thế kỷ
XX.

dựng và phát triển kinh tế, đạt đợc nhiều
thành tựu to lớn : Hàn Quốc, Hồng
Kông, Đài Loan hóa rồng; NB đứng thứ
hai thế giới; TQ đạt mức tăng trëng cao
nhÊt thÕ giíi tõ ci thÕ kû XX.

* Ho¹t động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV thông báo: TQ là nớc có diện tích
rộng thứ ba trên thế giới (sau Nga và
Canađa) với diện tích gần 9,6 triệu km 2
và dân số đông dân nhất thế giới với
1,26 tỉ ngời (2000).
- GV nêu câu hỏi: Em hÃy nêu sự
thành lập nớc CHNDTH?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt ý.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 9 SGK:
Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố

thành lập nớc CHNDTH.
- GV phát vấn: Em biết gì về Mao
Trạch Đông và những đóng góp của
ông đối với cách mạng TQ?
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- GV nhËn xÐt , bỉ sung vµ chèt ý.
- GV hỏi: Sự ra đời nớc CHNDTH có
ý nghĩa lịch sử nh thế nào?
- HS trao đổi, phát biểu ý kiến bỉ sung
cho nhau.
- GV nhËn xÐt , bỉ sung vµ chốt ý.
- Đánh dấu thắng lợi của CMDTDCTQ,
chấm dứt ách thống trị của đế quốc,
xóa bỏ tàn d phong kiến, đa TQ tiến lên
CNXH.
- Tăng cờng lực lợng của hệ thống
CNXH thế giới.
- Có ảnh hởng sâu sắc đến phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới.
* Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân.
- GV đặt câu hỏi: Nhiệm vơ cđa TQ

II. Trung Qc
1. Sù thµnh lËp níc CHNDTH và
thành tụ 10 năm đầu xây dựng chế độ
mới (1949-1959).
a. Sù thµnh lËp:
- Sau khi chiÕn tranh chèng NhËt kÕt
thóc đà diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng
Quốc dân và §¶ng céng s¶n (19461949).

- Ci 1949, néi chiÕn kÕt thóc, thắng lợi
thuộc về Đảng cộng sản.
- 1/10/1949, nớc CHND TH đợc thành
lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch
Đông.

14

* ý nghĩa:
- Đánh dấu thắng lợi của CMDTDCTQ,
chấm dứt ách thống trị của đế quốc, xóa
bỏ tàn d phong kiến, đa TQ tiến lên
CNXH.
- Tăng cờng lực lợng của hệ thống
CNXH thế giới.
- Có ảnh hởng sâu sắc đến phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới.

b. TQ trong 10 năm đầu xây dựng chế độ
mới (1949-1959).


Giáo án Lịch sử 12
Loan

trong mời năm đầu xây dựng chế độ
mới là gì?và TQ đà đạt đợc những
thành tựu nh thế nào?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hái.
- GV nhËn xÐt vµ chèt ý.

- GV cho HS quan sát H10- Đoàn đại
biểu TQ đến dự hội nghị Băngđung để
các em tự nêu ra những sự kiện nhằm
minh họa cho chính sách đối ngoại này.
HS cần ghi nhớ mèc thêi gian TQ thiÕt
lËp quan hƯ ngo¹i giao víi VN.
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi: Tại sao từ 1959-1978, TQ lại
lâm vào tình trạng không ổn ®Þnh vỊ
kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi?
- HS trao ®ỉi với nhau trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, phân tích, kết luận.
- GV giải thích cho HS khái niệm: "ba
ngän cê hång"
- GV hái tiÕp: ViƯc thùc hiƯn ®êng lối
" Ba ngọn cờ hồng" gây ra hậu quả
tai hại nh thế nào đối với đời sống
kinh tế- chính trị- xà hội TQ?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.
- GV tổng kết lại những vấn đề đà đợc
trình bày trong SGK.
- GV giải thích cho HS rõ hơn về
cuộc :" Đại cách mạng văn hóa vô sản"
- (1966-1968)

* Hoạt động 1: Cả lớp.
- GV thông báo: 12/1978, TWĐCSTQ
đà vạch ra đờng lối đổi mới do Đặng
Tiểu Bình khởi xớng.


* Hoạt động2: Cả lớp và cá nhân.
- GV đặt câu hỏi: Thực hiện đờng lối
cải các- mở cửa, từ 1978 đến nay TQ

Phạm Thị

- Nhiệm vụ: Đa đất nớc thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu, vơn lên thoát khỏi về mọi
mặt.
- Thành tựu:
+ 1950-1952: Hoàn thành khôi phục kinh
tế, cải cách ruộng đất.
+ 1953-1957: Thực hiện thắng lợi kế
hoặch 5 năm đầu tiên. Kinh tế- văn hóa giáo dục đều có những bớc tiến lớn.
+ Đối ngoại: Thi hành chính sách đối
ngoại tích cực, góp phần thúc đẩy sự phát
triển của phong trào cách mạng thế giới.
2. TQ những năm không ổn định
(1959-1978).
*Đối nội: Từ 1959-1978, TQ lâm vào
tình trạng không ổn định về mọi mặt.
- Nguyên nhân: Từ 1959, TQ thực hiện
đờng lối "ba ngọn cờ hồng" (bao gồm:
"Đờng lối chung", "Đại nhảy vọt", "
Công xà nhân dân" ).
- Biểu hiện:
+ Kinh tế: Sản xuất ngừng trệ, nạn đói
diễn ra trầm trọng.
+ Chính trị : Có biến động lớn, nội bộ

ban lÃnh đạo bất đồng gay gắt về đờng
lối và tranh giành quyền lực, đỉnh cao là
cuộc :" Đại cách mạng văn hóa vô sản" (1966-1968).
+ XÃ hội : Hỗn loạn, đời sống nhân dân
khó khăn
* Đối ngoại:
- Xảy ra xung đột biên giới với ấn Độ
(1962), Liên Xô (1969).
- ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
của nhân dân các nớc á, Phi, Mĩ latinh.
- Quan hệ hòa dịu với Mĩ.
3. Công cuộc cải cách- mở cửa (từ năm
1978)
a. Đờng lối cải cách- mở cửa:
- Do Đặng Tiểu Bình khởi xớng
(12/1978) và đợc nâng lên thành " Đờng
lối chung".
- Nội dung: Lấy phát triển kinh tế làm
trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa,
chuyển nền kinh tế kế hoặch hóa tập
trung sang nền kinh tế thị trờng XHCN,
15


Giáo án Lịch sử 12
Loan

đà đạt đợc những thành tựu quan
trọng gì? Thành tựu đó có ý nghĩa gì?
- HS khai thác SGK, suy nghĩ, trả lời

câu hỏi.
- GV nhận xét, phân tích, kết luận. Để
làm rõ thành tựu kinh tế, GV hớng dẫn
HS khai thác H10: Cầu Nam Phố ( THTQ) và đặt câu hỏi: Qua quan sát H10,
em có nhận xét gì về bộ mặt thành
phố Thợng Hải sau hơn 20 năm TQ
cải cách, mở cửa?
- Cuối cùng GV đa ra thông tin phản
hồi: Thành phố Thợng Hải có diện tích
6.341 km2, dân số 13,04 triệu ngời
(2001). Đây là một thành phố lớn, có
đầu mối giao thông và cửa khẩu buôn
bán với bên ngoài; là thành phố công
nghiệp lớn nhất TQ.
Trong ảnh là một góc nhỏ của
Thành phố Thợng Hải sau hơn 20 năm
TQ tiến hành cải cách, mở cửa. Những
tòa nhà lớn, cao kéo dài suốt thành phố,
chính là những trung tâm công nghiệp,
thơng mại, khu văn hóa...Đặc biệt ở đây
có hệ thống giao thông dày đặc với
những cây cầu lớn... Tất cả thể hiện sự
sầm uất và nhộn nhịp...
- GV cho HS thảo luận về ý nghĩa của
những thành tựu và rút ra kết luận.

Phạm Thị

nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH
mang mầu sắc TQ.

b. Thành tựu:
- Kinh tế: Phát triển nhanh, GDP hàng
năm tăng trên 8%, các ngành công
nghiệp và dịch vụ chiếm u thế. Thu nhập
bình quân đầu ngời tăng vọt.
- KHKT: Thử thành công bom nguyên
tử, phóng thành công tàu vũ trụ đa con
ngời bay vào không gian.
- Văn hóa-giáo dục: Phát triển, đời sống
của con ngời ngày càng đợc nâng cao.
-Đối ngoại:
+ Bình thờng hóa và khôi phục quan hệ
ngoại giao với LX, VN, MC, ÂĐ...
+ Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với
hầu hết các nớc trên thế giới.
+ Có nhiều đóng góp trong việc giải
quyết các tranh chấp quốc tế.
+TQ đà thu hồi HK (1997) và Macao
(1999). Đài Loan vẫn duy trì chính
quyền riêng.
c. ý nghĩa:
- Chứng minh sự đúng đắn của đờng lối
cải cách đất nớc TQ, tăng cờng sức mạnh
và vị thế quốc tế của TQ.
- Là bài học cho những nớc đang tiến
hành công cuộc xây dựng và đổi mới đất
nớc, trong đó có Việt Nam.

4. Sơ kết bài học:
- Củng cố: GV yêu cầu học sinh tổng hợp kiến thức đà học trả lời câu hỏi:

1. Nêu những chuyển biến to lớn của khu vực ĐBA sau CTTGT2?
2. Sự thành lập nớc CHNDTH diễn ra nh thế nào và có ý nghĩa gì?
3. Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách của TQ và những thành tựu chính mà TQ
đạt đợc trong những năm 1978-2000?
- Dặn dò:
+ Tiếp tục suy nghĩ trả lời các câu hỏi trên
+ Su tầm tài liệu có liên quan đến công cuộc cải cách, mở cửa ở TQ.
- Bài tập: Tìm hiểu về quan hệ ngoại giao của TQ đối với các nớc trên thế giới
trong đó có VN.
D. Rút kinh nghiệm sau bài dạy.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

16


Giáo án Lịch sử 12
Phạm Thị
Loan
...........................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tuần 3 + Tit 5

Bài 4
các nớc đông nam á và ấn độ - Tiết 1
Ngaứy soaùn: 15/7/2009

Ngaứy daùy: ..
A. mục tiêu bài học

1. Kin thc: Giúp học sinh hiểu và trình bày đợc:
- Nét chính về quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA, tiêu biểu
là Lào và Campuchia. Tình đoàn kết chiến đấu giữa VN- L- CPC.
- Quá trình xây dựng, phát triển của các nớc ĐNA. Sự ra đời, quá trình phát triển
và vai trò của tổ chức ASEAN.
2. Về t tởng:
-Hiểu, trân trọng, cảm phục những thành tựu đạt đợc trong công cuộc đấu tranh
giành độc lập và xây dựng phát triển đất nớc của các quốc gia ĐNA.
- Rút ra đợc những bài học cho sự đổi mới và phát triển của đất nớc VN.
3. Về kỹ năng:
- Quan sát, khai thác lợc đồ tranh ảnh.
- Các kỹ năng t duy ( so sánh, phân tích, tổng hợp).
b. thiết bị và tài liệu dạy học

- Lợc đồ Đông Nam á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Lợc đồ các nớc Nam á
- Một số tranh ảnh liên quan
- Tài liệu tham khảo
c. tiến trình tổ chức dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ:
Nội dung cơ bản của đờng lối cải cách của TQ và những thành tựu chính mà
TQ đạt đợc trong những năm 1978-2000?
2. Dẫn dắt bài mới:
Trong xu thế biến đổi không ngừng của các quốc gia trên thế giới từ sau
chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình chính trị, kinh tế, xà hội ở khu vực Đông
Nam á có sự thay đổi sâu sắc: các nớc trong khu vực đà giành đợc độc lập và bớc

vào thời kỳ xây dựng đất nớc với nhiều thành tựu rực rỡ.
Quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam á đà diễn ra
nh thế nào? Các nớc này đà thực hiện biện pháp gì để phát triển đất nớc? Chúng ta
cùng tìm hiểu bài hôm nay để trả lời cho những câu hỏi này.
3. Dạy- học bài mới:
Hot ng ca GV v HS
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV treo Lợc đồ khu vực ĐNA sau
CTTGT2 và giới thiệu khái quát:
ĐNA là một khu vực thống nhất
gồm hai bộ phận: vùng bán đảo (còn gọi
là ĐNA lục địa hay bán đảo Trung ấn )
và quần đảo MÃ lai ( ĐNA hải đảo).

Kin thc HS cn nm
I. Các nớc Đông Nam á.
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập
sau CTTGT2.
a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh
giành độc lập.

17


Giáo án Lịch sử 12
Loan

Diện tích của ĐNA là 4,5 triƯu km 2,
gåm 11 níc víi d©n sè 536 triƯu ngời
(2002).

Trớc CTTGT2, hầu hết các nớc
ĐNA đều là thuộc địa của các nớc thực
dân phơng Tây ( trừ Xiêm - Thái Lan).
Trong những năm CTTGT2, các nớc
ĐNA bị biến thành thuộc địa của quân
phiệt Nhật Bản.
- GV nêu câu hỏi: Từ sau CTTGT2, các
nớc ĐNA phải đấu tranh chống lại
những kẻ thù nào? thu đợc kết quả gì?
- HS khai thác SGK, suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét, phân tích, kết luận.

* Hoạt động2: Nhóm.
- GV chia cả lớp thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: Lập bảng thống kê về các
giai đoạn phát triển của cách mạng
Lào (1945 - 1975)?
+ Nhóm 2: Lập bảng thống kê về các
giai đoạn phát triển của cách mạng
Campuchia (1945 - 1993)?
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý
kiến, lập bảng thống kê nhóm và cử đại
diện trình bày.
- GV nhận xét và đa ra thông tin phản
hồi bằng bảng thống kê đà chuẩn bị từ
trớc.

Phạm Thị


- Sau CTTGT2, các nớc ĐNA nổi dậy
đấu tranh giành độc lập:
+ 8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh,
nhiều nớc ĐNA đà nổi dậy giành đợc
độc lập (In, VN, L), hoặch giải phóng
phần lớn lÃnh thổ (Miến Điện, MÃlai,
Phi )
+ Các nớc ĐNA kháng chiến chống thực
dân Âu - Mĩ quay trở lại xâm lợc và đều
giành đợc thắng lợi:
Vn đánh bại TDP (1954) và ĐQM
(1975).
HL công nhận độc lập của In (1949).
Các nớc Âu- Mĩ công nhận độc lập
của Phi (7/1946), Miến Điện (1/1948),
MÃlai (8/1957), Sin (6/1959).
Đông Timo tách khỏi In (1999).
b. Lào (1945 - 1975)
c. Campuchia (1945-1993).

Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào (1945-1975)
Các giai đoạn
Thời gian
Sự kiện chính và kết quả
phát triển
Kn chống QP
23/8/1945 Nhân dân Lào nổi dậy dành chính quyền
12/10/1945 Chính phủ Lào tuyên bố độc lập
Nhật (1945)
3/1945

Thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc Lào
Phối hợp với VN và Campuchia tiến hành kháng
KC chống
1946 - 1954
chiến chống Pháp.
Pháp
Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ công nhận các
(1946 - 1954)
7/1954
quyền dân tộc cơ bản của Lào.
18


Giáo án Lịch sử 12
Loan

Phạm Thị

22/3/1955
Kháng chiến
chống Mĩ.

21/2/1973
Từ tháng 5
đến tháng
12/1975
2/12/1975

Đảng nhân dân cách mạng Lào thành lập, lÃnh
đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống

Mĩ.
Mĩ và tay sai phải ký Hiệp định Viêng Chăn lập
lại hòa bình thực hiện việc hòa hợp dân tộc ở Lào.
Quân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả
nớc.
Nớc CHDCND Lào chính thức thành lập.

Bảng thống kê các giai đoạn phát triển của cách mạng Campuchia (19451993)
Các giai đoạn
phát triển

Thời gian
10/1945
1951

Sự kiện chính và kết quả
Thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc Campuchia
Đảng NDCM CPC thành lập, lÃnh đạo nd đấu
tranh.
KC chống Pháp
Chính phủ Pháp ký Hiệp ớc trao trả độc lập, nh9/11/1953
(1945 - 1954)
ng quân P vẫn còn chiếm đóng.
Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ công nhận các
7/1954
quyền dân tộc cơ bản của Campuchia.
Chính phủ Xihanuc thực hiện đờng lối hòa bình
Thời kỳ trung
1954-1970 trung lập; đẩy mạnh công cuộc xây dựng kinh
lập (1954-1970)

tế, văn hóa, giáo dục của đất nớc.
Mĩ điều khiển tay sai lật đổ chính phủ Xihanuc.
Kháng chiến
18/3/1970
CPC tiến hành kháng chiến chống Mĩ.
chống Mĩ (1970Giải phóng thủ đô Phnômpênh. Đế quốc Mĩ bị
17/4/1975
1975)
đánh bại.
Đấu tranh
Nhân dân CPC nổi dậy đánh đuổi tập đoàn
1975-1979
chống tập đoàn
Khơme đỏ do Pôn pốt cầm đầu.
Tập đoàn Pôn Pốt bị lật đổ. Nớc CHND CPC đKhơme đỏ
7/1/1979
ợc thành lập.
(1975-1979)
Bùng nổ nội chiến giữa Đảng nhân dân cách
1979
mạng với các phe phái đối lập, chủ yếu là lực lợng Khơme đỏ.
Nội chiến (1979
Đợc cộng đồng quốc tế giúp đỡ, hiệp định hòa
- 1993)
23/10/1991
bình về CPC đợc ký kết tại Pari.
Tổng tuyển cử bầu quốc hội mới, thành lập vơng
9/1993
quốc CPC do Xihanuc làm quốc vơng.
* Hoạt động1: Nhóm.

2. Quá trình xây dựng và phát triển của
- Giáo viên chia lớp thành ba nhóm các nớc Đông Nam á.
và nêu nhiệm vụ:
a. Nhóm năm nớc sáng lập ASEAN.
+ Nhóm 1: Chiến lợc phát triển - Sau khi giành độc lập, các nớc này tiến
kinh tế và thành tựu đạt đợc trong hành CNH thay thế nhập khẩu:
công cuộc xây dựng đất nớc của + ND: Đẩy mạnh phát triển các ngành
nhóm 5 nớc sáng lập ASEAN?
CNSX, hàng tiêu dùng nội địa thay thế
+ Nhóm 2: Đờng lối phát triển kinh hàng nhập khẩu, chú trọng thị trờng trong
tế và thành tựu đạt đợc trong c«ng níc.
19


Giáo án Lịch sử 12
Loan

cuộc xây dựng đất nớc của nhóm
các nớc Đông Dơng?
+ Nhóm 3: Đờng lối phát triển kinh
tế và thành tựu đạt đợc trong công
cuộc xây dựng đất nớc của Brunây
và Myanma?
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý
kiến và cử đại diện trình bày.
- GV nhận xét, phân tích và kết luận.
Nhóm 1:
+ Sau khi giành độc lập, các nớc này
tiến hành CNH thay thế nhập khẩu.
+ Từ những năm 60-70, các nớc này

chuyển sang chiến lợc CNH, lấy xuất
khẩu làm chủ đạo.
Nhóm 2:
- Sau khi giành độc lập, các nớc
Đông Dơng đà phát triển theo hớng
kinh tế tập trung, nhng còn gặp nhiều
khó khăn.
- Từ những năm 80- 90 trở đi, các nớc này phát triển kinh tế thị trờng.
Bộ mặt KT-XH có nhiều đổi mới,
nhng tốc độ phát triển KT cha cao.
Nhóm 3:
- Brunây:
+ Thu nhập chính từ dầu mỏ và khí
đốt.
+ Từ giữa thập niên 80, chính phủ thi
hành chính sách đa dạng hóa nền
kinh tế để tiết kiệm nguồn năng lợng
dự trữ, gia tăng hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu.
-Myanma:
+ Ban đầu thùc hiƯn chÝnh s¸ch tù
lùc híng néi.
+ Tõ 1988 tiÕn hành cải cách KT, mở
cửa nên nền KT đà có sự khởi sắc.

Phạm Thị

+ TT: Đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản của
nhân dân, góp phần giải quyết nạn thất
nghiệp.

+ Hạn chế: Đời sống ngời lao động còn khó
khăn, tệ quan liêu tham nhũng, cha giải
quyết đợc giữa tăng trởng với công bằng xÃ
hội.
- Từ những năm 60-70, các nớc này chuyển
sang chiến lợc CNH, lấy xuất khẩu làm chủ
đạo:
+ ND: Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu
t và kỹ thuật, tập trung xuất khẩu và phát
triển ngoại thơng.
+ TT: Tỉ trọng công nghiệp và mậu dịch đối
ngoại tăng nhanh, tốc độ tăng trởng KT
cao.
+ Hạn chế: Xảy ra cuộc khủng hoảng tài
chính lớn (1997-1998), nhng đà khắc phục
đợc.
b. Nhóm các nớc Đông Dơng:
- Sau khi giành độc lập, các nớc Đông Dơng đà phát triển theo hớng kinh tế tập
trung, nhng còn gặp nhiều khó khăn.
- Từ những năm 80- 90 trở đi, các nớc này
phát triển kinh tế thị trờng. Bộ mặt KT-XH
có nhiều đổi mới, nhng tốc độ phát triển KT
cha cao.

c. Các nớc khác ở Đông Nam á
- Brunây:
+Thu nhập chủ yếu dựa vào dầu mỏ và khí
đốt.
+ Lơng thực, thực phẩm phải nhập tới 80%.
+ Thu nhập bình quân đầu ngời cao.

+ Từ giữa thập niên 80, Brunây đa dạng hóa
nền kinh tế .
-Myanma:
+ Ban đầu thực hiện chính sách tự lực hớng
nội.
+ Từ 1988 tiến hành cải cách KT, mở cửa
nên nền KT đà có sự khởi sắc.
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức
ASEAN.
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. a. Hoàn cảnh ra đời:
- GV đặt câu hỏi: Tổ chức hiệp hội - Sau khi giành độc lập các nớc ĐNA gặp
các nớc ĐNA (ASEAN) ra đời trong nhiều khó khăn trong phát triển KT Yêu
hoàn cảnh nh thế nào?
cầu cần phải hợp tác với nhau.
20



×