Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tuần 13 lớp 5 tổng hợp 2 buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.7 KB, 30 trang )

Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
Tuần 13
Phạm Thò Hoàn
Thứ2
15.11
Sáng 1
2
3
4
Tập đọc
Tốn
Mĩ thuật
Khoa học
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung
Nhơm
Chiều 1
2
3
Tốn (ơn)
Tập làmvăn(ơn)
Âm nhạc
Ơn : Luyện tập chung
Ơn: Cấu tạo của văn tả người-luyện tập tả
người( q/s…..chi tiết)
Thứ3
16.11
Sáng 1 Tin học(ca1)
Chiều 1
2
3


4
5
Tốn
Chính tả
LTVC
Tập làm văn
Kể chuyện
Luyện tập chung
Nhớ - viết: Hành trình bày ong
MRVT: Bảo vệ mơi trường
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ4
17.11
Sáng 1
2
3
4
Tập đọc
Tốn
Địa lí
Kĩ thuật
Trồng rừng ngập mặn
Chia một số thập phân cho một số tư nhiên
Cơng nghiệp(tiếp theo)
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Chiều 1
2
3
Đạo đức

LTVC (ơn)
Tốn(ơn)
Kính già u trẻ(tiết 2)
Ơn:MRVT: Bảo vệ mơi trường
Ơn : Luyện tập chung – Chia một số tự nhiên
cho một số thập phân
Thứ5
18.11
Sáng 1
2
3
4
5
Anh văn
Thể dục
Tốn
LTVC
Lịch sử
Luyện tập
Luyện tập về quan hệ từ
Thà hi sinh tất cả “ chứ khơng chiu mất nước
Chiều Nghỉ
Thứ6
19.11
Sáng 1
2
3
4
Tốn
TLV

Anh văn
Thể dục
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,….
Luyện tập tả người(tả ngoại hình)
Chiều 1
2
3
Khoa học
Tốn(ơn)
LTVC (ơn)
Đá vơi
Ơn : Luyện tập – chia một số thập phân cho
10,100,100,…
Ơn: Luyện tập về quan hệ từ
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
Người gác rừng tí hon
I.MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm
rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu
bé có ý thức bảo vệ rừng .
 Hiểu ý nghóa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng
cảm của một công dân nhỏ tuổi.
3. Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 2 em
B.DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp
-Hs đọc bài thơ Hành trình của bầy ong .
2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- 1 hs khá giỏi đọc toàn bài .
-Hs nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn
-Từng tốp 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3
lượt Hs đọc).
-1 đọc bài trước lớp
b)Tìm hiểu bài
-Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bọn nhỏ đã phát hiện
được điều gì ?
GV có thể chia nhỏ câu hỏi như sau :
-Thoạt tiên thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt
đất, bạn nhỏ đã thắc mắc thế nào ?
-Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì,
nghe thấy những gì ?
-Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người
thông minh , dũng cảm ?
-Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào
.
-Hơn chục cây to bò chặt thành khúc dài ; bọn
trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn
trộm vào buổi tối .
+Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là
người thông minh : thắc mắc khi thấy dấu chân
người lớn trong rừng ; lần theo dấu chân để tự

Phạm Thò Hoàn
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
-Em học tập ở bạn nhỏ điều gì ?
Ý nghóa của truyện
giải đáp thắc mắc . Khi phát hiện ra bọn trộm
gỗ , lén chạy theo đường tắt , gọi điện thoại báo
công an .
+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là
người dũng cảm : chạy đi gọi điện thoại báo công
an về hành động của kẻ xấu . Phối hợp các chú
công an bắt bọn trộm gỗ .
+Bạn yêu rừng, sợ rừng bò phá.Vì bạn hiểu rừng
là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm gìn
giữ , bảo vệ . Vì bạn có ý thức của một công dân
nhỏ tuổi , tôn trọng và bảo vệ tài sản chung .
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung .
Bình tónh , thông minh khi xử trí tình huống bất
ngờ . Phán đoán nhanh . Phản ứng nhanh . Dũng
cảm , táo bạo . . .
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự
thông minh và dũng cảm của một công dân
nhỏ tuổi .
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs . Chú ý
những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật .
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs luyện đọc diễn cảm .
-Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp .
3.Củng cố , dặn dò :

-Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bò tiết sau “ Trồng rừng ngập mặn”
-Nhận xét tiết học .
Tiết 3 Toán
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU
Giúp hs :
- Củng cố phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân .
- Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một
số thập phân .
- Giải bài toán có liên quan rút về đơn vò .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- phiếu học tập bài 1
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phạm Thò Hoàn
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … ta
làm thế nào?
-Gv nhận xét ghi điểm.
- 1 hs lên bảng làm bài tập 1b cột 3/60
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
6,7 x 0,1 = 67
3,5 x 0,01 = 350
5,6 x 0,001 = 5600
2.DẠY BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài : Trực tiếp
b)Luyện tập thực hành
Bài 1:sgk trang 61 (Làm phiếu)

- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
a) 375,86
+ 29,05
404,91
Bài 2:trang 61 (thảo luận nhóm đôi), trình bày.
- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .
Bài 3 trang 62
- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4. (Làm vào PBT)
-GV treo bảng phụ , HS lên bảng làm bài .
-Qua bảng trên em có nhận xét gì ?
-Đó là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số
tự nhiên . Quy tắc này cũng đúng với các số thập phân .
-Kết luận : Khi có một tổng các số thập phân nhân với một
số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với
số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau .
-Nêu cách làm
b) 80,475 c) 48,16

-
26,827
x
3,4
53,648 19264
14448
163,744
78,29 x 10 = 782,9 ; 78,29 x 0,1 = 7,829
0,68 x 10 = 6,8 ; 0,68 x 0,1 = 0,068

Bàigiải
Giá 1 kg đường :
38500 : 5 = 7700(đ)
Số tiền mua 3,5kg đường :
7700 x 3,5 = 26950(đ)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường
:
38500 – 26950 = 11550(đ)
Đáp số : 11550đ
Hs Làm
-Giá trò của hai biểu thức (a+b)x c và
a x c + b x c bằng nhau .
b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
= 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35
= 10 x 0,35 = 3,5
3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT ,2b/61 .
Phạm Thò Hoàn
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
Mó thuật
Tiết 4 Khoa học
Nhôm
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên được một số đồ dùng, máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.
- Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình minh họa trang 52, 53 SGK.

- HS chuẩn bò một số đồ dùng: thìa, cặp lồng bằng nhôm thật.
- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất của nhôm, 1 phiếu to.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.KIỂM TRA BÀI CŨ: 3 em
B.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu : Trực tiếp
2. Nội dung:
Hoạt động 1 : Một số đồ dùng bằng nhôm
- Tổ chức cho HS làm việc trong nhóm:
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng
bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu.
+ Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc
phiếu, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi
nhanh ý kiến bổ sung lên bảng.
- Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm?
* Kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi, dùng để
chế tạo các vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ,
một số bộ phận của phương tiện giao thông như tàu
hỏa, xe máy, ô tô, ...
 Hoạt động 2 : So sánh nguồn gốc và tính chất
giữa nhôm và các hợp kim của nhôm
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm:
+ Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm.
+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong
SGK và hoàn thành phiếu thảo luận so sánh về
nguồn gốc tính chất giữa nhôm và các hợp kim của
- Đồng và hợp kim của đồng

4 HS cùng bàn cùng nêu tên các đồ vật, đồ
dùng, máy móc làm bằng nhôm cho bạn thư kí
ghi vào phiếu.
- HS cùng trao đổi, thống nhất.
- HS trao đổi, trả lời.
Lắng nghe.
- Nhận ĐDHT và hoạt động theo nhóm.
Phạm Thò Hoàn
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
nhôm. - nhóm báo cáo kết quả thảo luận, cả lớp bổ
sung và đi đến thống nhất.
Phiếu học tập
Bài : Nhôm
Nhóm .................................
Nhôm Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc - Có trong vỏ Trái Đất và quặng nhôm - Nhôm và một số kim loại khác như
đồng, kẽm.
Tính chất - Có màu trắng bạc
- Nhẹ hơn sắt và đồng.
- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng
- Không bò gỉ nhưng có thể một số axit ăn mòn
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Bề vững, rắn chắc hơn nhôm.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS sau đó yêu
cầu trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có những tính chất gì?
+ Nhôm có thể thể pha trộn với những kim loại nào
để tạo ra hợp kim của nhôm?
* Kết luận: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn
với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự

nhiên có trong quặng nhôm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có kiến
thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu
tầm các tranh ảnh về hang động ở Việt Nam.
- Trao đổi và tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán(ôn)
Ôn : Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU
Giúp hs :
- Củng cố phép cộng , phép trừ , phép nhân các số thập phân .
- Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một
số thập phân .
- Giải bài toán có liên quan rút về đơn vò .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- phiếu học tập bài 1
Phạm Thò Hoàn
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung

!"
#
$ %&'!($)

!"
#
$
*+,-.+./*+,0+
+1.2+3+0+.
%4$5
*+,+,+1.3+

-
.+. 
0
+ 
%
+ 
0
+. 
, 20,861 
,,1
332,6484,035
 %&'!6
*,+301783,7/*,+1011713805 
1.+01+7103,941+01+174,201
4*1+.0172,9
1+.,01+70,098
!8)39
:
($
:

:

111;<
=

>
:
)+9
:
4)
=
'>
?
($
:

:
"
#
$@
/>$A)A
=

%A)4B)'!4C$D
%94$51/!
%&;E4;F9$GHIJKLM
KL
3111;N
+O;NP
Bài giải
8)9M$QRF'!
11137111S;N*

8)+9M$QRF'!T
1110+7311S;N*
8)+9M4U'>VMW$@QRF'!
11123117,311S;N*
C(QR,311;N
!*A
#
A
#
(9
=
>4$<X4$D
#
4$>$"
#
4$$@
?
(
 / 4 S-/*04 04-/04
+ +, 1+ S+-+,*01+74,2 x105 = 44,1 +01+-+,01+*725,2 +
18,9 = 44,1
+. + 1+ S+.-+*01+76,5 x 0,25 =1,625 +.01+-+01+70,725 +
0,9 = 1,625
+ 1+ 1+ S+-1+*01+713,6 x 0,45 = 6,12 +01+-1+01+7,395 +
4,725 = 6,12
$D
?
0
#
( a + b) x c = a x c+ b x c hay a x c + b x c = (a + b) x c

/*"
#
$/Y
=
4
#
4$$)D
?
A
?
$D
#
 %'A/M'!
%9$GHIJ
%E'A/M'!
%GH'H('!9!>9Z
+0+-+0+1+,0,+-+01+,
7+0S+-+*71+,0S,+-+*
7+01771+,07,+.
+03+,-3+,0+
73+,0S+-+*
73+,017.
Phạm Thò Hoàn3
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
3 CỦng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bò tiết sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Tập làm văn (ôn)
Ôn: Cấu tạo của bài văn tả người – Luyện tập tả

người( quan sát và chọn lọc chi tiết)
I.MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS cấu tạo của một bài văn tả người
Củng cố cho học sinh những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân
vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để
đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
- Biết thực hành, vận dụng hiểu ibêt1 đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình
của một người thường gặp.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung
%$L4'V45)V>4[/!9YMG\
%]')^645)V>4[/!9YMG\
F/!T_^0C4;`$45)V>/($B4[/!9Y/C4($aV9!A)bI)4[c($B
!$C+/C4($aV;G$G9!>$!<;G$G
C44de+5$^4G\f/C4;$G/N$K!Y$gL C4/GH44$D;5%;/b
Q)R$!^+$/!4$DR4L2f4C>I!$D+$9C4$/G@ A'G;>bh
9M0C0i+4Kj)9d'A98c'B9!>;G$G+4$W$/C4'VN0)R;B)($M+/K4
($>/g'5^$G+;E44$>4M$!$ C4;E4''C>+IE4;b5$F)4$kl+K$G)+K9G@+
($d4G\b'h4NH;>h;m'A
GH4n$;/C4nW$4o4$!>4M$! K/C49p')q+/Ars+4$h<;_4G\n$h4
n$W4$
%&;E49!'!/! %&>;r$>$K/!
%8Z/!!$COG$GbI)
H$6)/V4($aV;G$G
%$D/! C44d5eOh;m'Ab

I)M$g$IC9!W$g$4[/C4($)V
%t/!GH4On$h4n$W4$bI)
A
=

 
=
9Y 
#
4($)
?
Y$G'
?

:
;G@
?
44
:
$"
=
$I
#
"
=
$"
=
$4)
:
/

#
4;G$G$@
=
G@
#
4D
#

Q$;<
?
+;Y
?
4QY
#
4$@
=

#
4
:
;
X
/A
#
j)Q
#
$A
#
9
=

4$>
?
'>
?
44$A
#
;A
:
IAX
:
u$
X
^"
=
4
#
4
G
=
G
X
>/
=
;AX9
=
>4$<X<
#
;A
:
$A

:
$A
?
nA
#
j)
:
j)Q
#
;>
#
4)
:

#
4
:

Phạm Thò Hoàn,
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc

:
n$
#
j)
#
<
?
)<
:

O+"
#
$"
=
$O

:
>
?
$"
=
$IY
?
O+YO+$/4$DO+
#
>O+)$GO+O

:
$>
?
;<
?
;/<
?
O+;>
?
4$GO+)<
#
G@
#

4$)
#
$)<
#
4'
=
>O+>
#
4$)^A
?
OO
A
:





 





















! "



#





$
<4>
#
9>
#
4G@
=
O+G@4IO/+
#
>
#

4OA
:
;Y
?
4/A
?
$D
#
AG@Y
?
$
#
$)
#
4)
:

4<'
=
;<Y
#
<Y
#
4<OI


% "




#

&

'
A
#

=
^$9A
=
+4
:
$
=
;>
#
v4)
X

?
4$A$D
#
^$$^;<
:
$A
=
)G
=
>

?
>
#
+
;A
#
I
#
;9
=
$D
#
'
=
$G
X
;A
?
)/<
?
4G
:
4$"
:
>>D
#
G@
=
'@
#

u$@
#
$<
=
$@
#
;Yn"
#
;
$"
X
9)
?
+>
?
G@
=
;A
=
^A)$'
=
ww4$)
#
/<
?
;<
?
4>ww9"
=
9>

#
4I
#
D
=
^$>
:
+
:
$n$
:
$4)
:
$
D
?
^
=
4$"
:
4>
#
<
?
Y$<+$;
X
4>'@
#
Y
#

>
:
'AG@
#
4IO+
#
>
#
4O/$Y
?
4O4;<
?

)
X
I9
X
;>OG
=
$"
=
$D
#
^>
?
G@
=
+$/G@
#
4$$;A

#
+<4$D
=
'D
#
^
?
+/Y
#
^/<
#
9
=

$D
#
4/<
:
'A
A
=

@
?
^
#

>
?
>

#
$A
:
;A
=
;G@
?
4$G
X
G
=
G
X
Q)
*%$>$
:
+4D;<
#
+$$
:
$+$>
:
$Y
#
+O
/*%$<
=
$
=
>+Y

#
$<
=
+/$D
?
I)^AI
#
+O
4*%I
=
+;$
#
$+;G@
?
4/)<
?
4>
?
Q)
#
^T;$
#
$$G<X)4$D
#
$
?
/@
=
9$>$
:

+4Y
#

Y
#
>
?

=

I*%$A
=
$G'
#
')
#
+'>'$$GQG@T;'
#
^I
?
)I
=
')
#
4
=
>4)
X
$"
=

"
=
)A
#
TO
%9$x0y %&'!0>g$/!^GH4'H(
;>
?
9"
#
I)
?

S* >
=

?
$
X
TY;+D)
#
Y
#
TO
S/* G@
?
44Y
#
"
:

>
?

=

S4* <
?
j)D($)
?

=
)0$9@
#
$G
X
$
=
4)
#
4$Y
:
Y
#
(
SI* >
#
Y
#
<Q>9
=

($"
#
G@
#
4<$D
?
>+4>
#
Y
#
<Q>9
=
'D
#
('
#
$
S* $A
#
4/'<I)
=
>/
=
%4$5QR/!
3 CỦng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài - liên hệ
- Chuẩn bò tiết sau: Luyện vYMG\SM>V$g$*
- Nhận xét tiết học
Tiết 3: m nhạc
Phạm Thò Hoàn.

Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG

Tin học
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số
thập phân để làm tính toán và giải toán.
2. Kó năng: - Củng cố kỹ năng về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại
lượng tỉ lệ
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:.
Bài 4a trang 62
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài mới:Trực tiếp
Bài1: SGk trang 62
Gọi học sinh lên bảng làm
a)375,84 – 95,69+36,78 b)3+3-3+03+
= 280,15 + 36,78 =3+3-+1
=316,93 =+3
Bài 2: SGk trang 62

Gv hướng dẫn gọi vài em lên bảng
làm
*S+3-+*0+S+3-+*0+
710+7+30+-+0+
77,+-+7
/*S+.%+*03+.+03+2+03+
Phạm Thò Hoàn1
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
7+03+ 73+12+1,
7.+.7..
Bài 3: SGk trang 62
Gv hướng dẫn hs lên bảng làm
Dưới lớp làm vào vở
0,12x400= 0,12 x100 x 4 = 12 x 4= 48
4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x 5,5 – 4,5 = 4,7
54 x X = 54 ; x = 1 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; x= 6,2
Gv nhận xét sửa sai
Bài 4: Gọi hs đọc đề
Gv hướng dẫn
 zll{l
CFcy9M'!
11117111S;N*
+,9M$F)$@9M'!
+,27+,S*
8)+,9M($MMQRF$F)$@)9M
S4U'>V*
1110+,7111S;N*
&111S;N*
4. củng cố- dăn dò: - GV hệ thống nội dung bài – liên hệ
- Chuẩn bò: “Chia một số thập phân cho một số tự nhiên ”

- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Chính tả (Nhớ – viết)
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”.
2. Kó năng: - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s – x hoặc âm cuối
t – c dễ lẫn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Đồ dùng dạy - học
+ GV: Phấn màu.
III. Các hoạt động:
Phạm Thò Hoàn
Giáo án lớp 5A3 Trường tiểu học Phú Lộc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài mới:
b)Nội dung
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài
thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?
• Giáo viên chấm bài chính tả.
Bài 2b:trang 126
Yêu cầu đọc bài.
Giáo viên nhận xét.

*Bài 3:b trang 126
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò
- Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”.
- Nhận xét tiết học.
.
- Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu
– phát âm (10 dòng đầu).
- Học sinh trả lời (2).
- Lục bát.
- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
- Nguyễn Đức Mậu.
- Học sinh nhớ và viết bài.
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính
tả.
1 học sinh đọc yêu cầu.
- diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm
mình.
Uốc: cuốc đất uôt : rét buốt
Buộc tóc nuốt lời
Ước : ước mơ ươt: xanh mượt
Bắt trước lướt sóng
iêc xanhbiếc iêt: tiết kiệm
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
- Học sinh đọc lại mẫu tin.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I.MUC ÏTIÊU

1. Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường .
2. Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường .
3. Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phạm Thò Hoàn

×