Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.44 KB, 6 trang )

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN SÀI GÒN.


1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn.
Ngân Hàng TMCP Sài Gòn (SCB) tiền thân là Ngân Hàng TMCP Quế Đô được thành lập theo
giấy phép số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và giấy
phép thành lập số 308 /GP-UB ngày 26/06/1992 do UBND thành phố cấp.
Sau 10 năm hoạt động kinh doanh, Ngân Hàng TMCP Quế Đô vẫn không có bước tiến triển và
lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài, tổng tài sản có của Ngân Hàng TMCP Quế Đô chỉ đạt 224 tỷ
đồng, nợ quá hạn không có khả năng thu hồi trên 37 tỷ và lỗ lũy kế gần 21 tỷ đồng chưa có nguồn
bù đắp.
Với quyết tâm cải tổ toàn bộ cơ cấu bộ máy tổ chức, hoạt động và tên gọi của ngân hàng, ngày
08/04/2003 Ngân Hàng TMCP Quế Đô chính thức đổi tên thành Ngân Hàng TMCP Sài Gòn theo
quyết định 336/QĐ–NHNN của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước. Từ những nổ lực đổi mới,
Ngân Hàng TMCP Quế Đô đã hoàn toàn thoát xác và hồi sinh với một thương hiệu mới: Ngân
Hàng TMCP Sài Gòn –SCB. Sau 2 năm đổi mới, SCB đã có một bước tiến vượt bậc về quy mô
cũng như chất lượng, mạng lưới hoạt động gồm hội sở chính, một chi nhánh, 7 phòng giao dịch tại
Tp.HCM. Hiện SCB có 89 cổ đông trong đó 6 cổ đông là pháp nhân (chiếm 6,7%) và 83 cổ đông
là cá nhân (chiếm 93,3%).
Vốn điều lệ vào ngày 31/12/2003 là 92.8 tỷ đồng theo quyết định chuẩn y vốn điều lệ của
Ngân Hàng TMCP Sài Gòn số 841/NHNN–HCM .02 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước ngày
21/10/2003.
Đến cuối năm 2005, vốn điều lệ SCB đạt 271.788 tỷ đồng với 235 cổ đông, mạng lưới họat
động của SCB gồm hội sở chính, sở giao dịch, 12 chi nhánh và phòng giao dịch, điểm giao dịch tại
Hà Nội, Tp.HCM và An Giang.
SCB đặc biệt chú trọng phát triển bộ máy tổ chức nhân sự cả lượng và chất đi đôi với đổi mới
công nghệ, sắp tới, SCB sẽ tiếp tục phát triển mạng lưới ra các tỉnh phía Bắc, miền Đông và Tây
Nam Bộ. Bên cạnh đó mở rộng hợp tác với ngân hàng thương mại trong nước đẩy mạnh phát triển
các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, tạo dựng uy


tín và khẳng định vị thế của SCB trên thị trường tài chính tiền tệ trong và ngoài nước
1.1.2. Chức năng và hoạt động của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn.
Huy động vốn:
- Khai thác nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, dân cư trong và ngoài nước.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ.
- Phát hành kỳ phiếu ngân hàng.
- Nhận vốn ủy thác, đầu tư và phát triển của các tổ chức kinh tế.
- Vay vốn Ngân Hàng Nhà Nước và các tổ chức tín dụng khác.
Các nghiệp vụ sử dụng vốn:
- Thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ nhằm duy trì khả năng thanh toán thường xuyên cho
khách hàng và chính bản thân ngân hàng như tiền mặt tại quỹ, tiền mặt gửi tại Ngân
Hàng Nhà Nước…
- Nghiệp vụ tín dụng: cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn, chiết khấu thương phiếu và giấy
tờ có giá
1.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự
Ban giám đốc:
Gồm 1 Tổng Giám Đốc và 5 Phó Tổng Giám Đốc với các nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo, điều
hành các họat động kinh doanh ngân hàng, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan. Đồng
thời quản lý, kiểm tra, đôn đốc nhân viên dưới quyền thực hiện đúng theo chế độ chính
sách nhà nước đề ra.
Khối tham mưu, quản lý:
- Phòng kế hoạch và quản trị vốn (P.kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ đối ngoại).
- Phòng nghiên cứu và phát triển (P.tiếp thị và tư vấn khách hàng).
- Phòng nhân sự đào tạo
- Phòng điện toán và công nghệ thông tin.
- Phòng kế toán tài chính
- Phòng kiểm tra kiểm soát
Khối kinh doanh:
- Phòng tín dụng và bảo lãnh
- Phòng kế toán giao dịch.

- Phòng ngân quỹ.
- Quỹ tiết kiệm trung tâm.
- Phòng thanh toán quốc tế (TTQT).
Khối văn phòng, hành chính quản trị:
+ Phòng hành chính quản trị (HCQT)
+ Phòng TH pháp chế.
Sơ đồ tổ chức:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Ban tư vấn Ban thư ký HĐQT
Phó tổng giám đốcPhó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
P.hành chínhP.nhân sự đào tạoP.nghiên cứu phát triểnP.kiểm tra kiểm sóat nội bộP.kế họach và QT vốnP.KD ngoại tệ và DV đối ngoạiP. pháp chế
P.tín dụng và bảo lãnh
P.quan hệ đại lý và tư vấn khách hàngP.kế tóan tài chínhP.tiếp thị và tư vấn khách hàngP.điện tóan và CNTTQuỹ tiết kiệm trung tâmP.ngân quỹ
Chi nhánh Hà Nội
Phó tổng giám đốc
1.1.4. Kết quả kinh doanh trong những năm vừa qua của Ngân Hàng Sài Gòn
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2003, 2004, 2005. Ngân Hàng TMCP Sài Gòn
Tiếp tục phát huy những kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm trước, năm 2005, SCB
càng khẳng địng vị thế thương hiệu trên thị trường tiền tệ-ngân hàng, Ngân Hàng Nhà Nước TW
và Tp.HCM ngày càng tin tưởng, yên tâm về quá trình hoạt động kinh doanh của SCB. Họat động
của SCB luôn đảm bảo có lãi qua các tháng, đến cuối năm, lợi nhuận toàn hàng đạt được 47 tỷ,
vượt cả kế hoạch của Hội Đồng Quản Trị và Ban Điều Hành, đây là thắng lợi lớn của toàn thể

Ngân Hàng. Riêng tháng 7/2005, lãi thấp nhất chỉ hơn 700 triệu do SCB phải thực hiện trích lập dự
phòng rủi ro theo quyết định 493. Đến cuối năm, tình hình lãi dự thu – dự chi ở trạng thái cân bằng
(53.4 / 53.5 tỷ đồng).
Các chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Thu từ lãi
Tổng thu từ lãi và các khoản thu nhập
có tính chất lãi.
59,787 193,328 282,157
2. Chi trả lãi
Tổng chi trả lãi 37,236 118,553 178,654
3. Thu nhập từ lãi (thu nhập lãi ròng) 22,552 74,776 103,503
4. Thu ngoài lãi
Tổng thu ngoài lãi 8,005 9,599 21,864
5. Chi phí ngoài lãi
Tổng chi phí ngoài lãi 31,778 65,253 78,672
6. Thu nhập ngoài lãi -23,773 -55,653 -56,808
7. Thu nhập trước thuế -1,222 19,123 46,695
8. Thu nhập sau thuế 54,7 19,123

×