Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín chi nhánh Tân Bình.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.06 KB, 87 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
– CHI NHÁNH TÂN BÌNH.


Trang:1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
1.1, ĐÔI NÉT VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN:
1.1.1, Quá trình hình thành và phát triển:
Ngân Hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (SACOMBANK)
được thành lập vào ngày 5/12/1991 trên sơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng tại thành
phố Hồ Chí Minh:
 Hợp tác xã tín dụng Lữ Gia (nay là chi nhánh Sài Gòn).
 Hợp tác xã tín dụng Thành Công (nay là chi nhánh Hưng Đạo).
Hợp tác xã tín dụng Tân Bình (nay là chi nhánhTân Bình).
Ngân Hàng phát triển kinh tế Gò Vấp (nay là chi nhánh Gò Vấp).
Ngân Hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín bắt đầu hoạt động vào
ngày 21/12/1991, theo giấy phép kinh doanh số 006/NH-GP do Ngân Hanøg Nhà
Nươcù Việt Nam cấp ngày 5/12/1991 và giấy phép thành lập số 05/GP-UB do Uỷ
Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 3/1/1992.
Tên gọi của Ngân Hàng:
 Bằng tiếng Việt: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín.
Viết tắt: Ngân Hàng Sài Gòn Thương Tín.
 Bằng tiếng Anh: Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank.
Viết tắt: Sacombank.
Trong ngày đầu thành lập, mức vốn điều lệ của ngân hàng là 3 tỷ đồng. Sau
12 năm hoạt động, đến năm 2003, Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần có
vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Hiện nay, mức vốn điều lệ của Sacombank là
1.899.472.990.000 đồng.


Sacombank là ngân hàng bán lẻ và là ngân hàng rất thành công trong lónh
vực tài trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ và chú trọng đến dòng sản phẩm phục vụ
khách hàng cá nhân. Năm 2002, Sacombank được công ty Tài Chính Quốc Tế (IFC)
trực thuộc Ngân Hàng Thế Giới (World Bank) góp vốn đầu tư. Với tỷ lệ 10% trên
vốn điều lệ, IFC trở thành cổ đông nước ngoài lớn thứ hai của Sacombank sau quỹ
đầu tư Dragon Financial Holdings (Anh Quốc).
Trang:2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Ngoài 2 cổ đông nước ngoài trên và các cổ đông là các nhà kinh doanh trong
nước, Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần có số cổ đông đại chúng lớn
nhất Việt Nam với hơn 6500 cổ đông.
1.1.2, Cơ cấu tổ chức:

Trang:3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
1.1.3, Các sản phẩm dòch vụ của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín:
Sản phẩm dòch vụ của Sacombank đã không ngừng được cải tiến và mở
rộng. Ngoài các nghiệp vụ huy động và cho vay truyền thống, ngân hàng đã cung
ứng nhiều dòch vụ mới đáp ứng nhu cầu khách hàng và xu hướng phát triển của thò
trường tiền tệ.
1.1.3.1, Tiền gửi:
Sacombank cung cấp nhiều loại hình tiền gửi với các thời hạn huy động khác
nhau.
a, Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Bao gồm các loại hình tiết kiệm bằng VND, USD, EUR, vàng và VND bảo
đảm theo giá trò vàng với các hình thức lãnh lãi trước, lãnh lãi cuối kỳ, lãnh lãi hàng
tháng, lãnh lãi hàng quý và nhiều kỳ hạn khác nhau giúp khách hàng dễ dàng chọn
lựa.
b, Tiết kiệm không kỳ hạn:
Bao gồm các loại hình tiết kiệm bằng VND, USD, EUR, giúp khách hàng dễ

dàng tích luỹ các khoản thu nhập của mình và tiện lợi trong việc sử dụng.
c, Tiền gửi thanh toán cá nhân và doanh nghiệp:
Bao gồm các loại hình tiền gửi bằng VND, USD, EUR. Khách hàng là doanh
nghiệp có thể thanh toán chuyển khoản trong và ngoài nước hoặc yêu cầu mở thẻ
cho cán bộ nhân viên để nhận lương và hưởng các tiện ích của Sacombank.
Với tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi thanh toán, khách
hàng có thể mở thẻ thanh toán tại Sacombank để rút tiền mặt tại các máy ATM
24/24 và thanh toán tiền hàng hoá – dòch vụ tại các siêu thò, nhà hàng khách sạn …
trên toàn quốc.
d, Tiết kiệm tích luỹ của Sacombank:
Là hình thức tiết kiệm gởi góp một số tiền bằng VND hoặc USD cố đònh vào
mỗi đònh kỳ 1 tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng để tích lũy thành một số tiền lớn hơn
trong tương lai.
Trang:4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Với sản phẩm tiết kiệm tích luỹ thưởng, các doanh nghiệp có thể chủ động
trong việc cân đối tình hình tài chính của mình do không phải cùng một lúc trích
một khoản tiền lớn để lập quỹ khen thưởng cho cán bộ công nhân viên.
e, Tài khoản u Cơ:
Là tài khoản tiền gửi thanh toán áp dụng cho các khách hàng nữ giao dòch
tại chi nhánh 8 tháng 3. Tài khoản u Cơ khuyến khích khách hàng duy trì liên tục
một nức số dư tiền gửi trong tài khoản để hưởng mức lãi bổ sung so với lãi suất tiền
gửi thông thường. Với loại tài khoản này, khách hàng được miễn phí mở thẻ, phí
thường niên, phí rút tiền đối với thẻ Sacompassport của Sacombank.
1.1.3.2 Cho vay:
a, Cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân và doanh
nghiệp:
Sacombank tài trợ vốn đối với khách hàng là cá nhân và các tổ chức kinh tế
(không phải là tổ chức tín dụng) thuộc mọi thành phần hoạt động trong các lónh vực
tại Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dòch

vụ.
b, Cho vay tiêu dùng:
Tài trợ vốn cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sinh hoạt tiêu dùng.
Đặc biệt, Sacombank tài trợ vốn cho khách hàng là cán bộ công nhân viên với hình
thức cho vay tín chấp nhằm phục vụ sinh hoạt tiêu dùng trên cơ sở nguồn thu nợ từ
lương, trợ cấp và các khoản thu nhập hợp pháp khác của khách hàng.
c, Cho vay bất động sản:
Tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phần vốn thiếu hụt trong xây
dựng sửa chữa, nâng cấp nhà, thanh toán tiền mua bất động sản.
d, Cho vay đi làm việc ở nước ngoài:
Tài trợ vốn nhằm hỗ trợ khách hàng có nhu cầu đi làm việc có thới hạn ở
nước ngoài nhưng không đủ tiền để trang trải chi phí mua vé máy bay, visa, chi phí
đào tạo.

Trang:5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
e, Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm:
Tài trợ vốn cho khách hàng có số dư tài khoản , sổ tiền gửi, chứng chỉ tiền
gửi tại ngân hàng nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng hợp pháp.
f, Cho vay tiểu thương:
Tài trợ vốn cho các khách hàng là tiểu thương đang kinh doanh tại các chợ
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hàng hoá và dòch vụ.
g, Cho vay du học:
Tài trợ vốn cho các tổ chức , cá nhân để cho một hoặc nhiều cá nhân có nhu
cầu du học ở nước ngoài.
h, Cho vay nông nghiệp:
Tái trợ vốn cho khách hàng ở khu vực nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
cho sản xuất nông nghiệp, các ngành nghề kinh doanh hàng hoá và dòch vụ.
i, Cho vay thấu chi:
Tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phấn vốn thiếu hụt khi tài khoản

của khách hàng không đủ số dư cần thiết để thanh toán.
1.1.3.3, Dòch vụ chuyển tiền:
a, Chuyển tiền trong nước:
Sacombank thực hiện dòch vụ chuyển và nhận tiền theo yêu cầu của khách
hàng tại các tỉnh thành trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
b, Chuyển tiền ra nước ngoài:
Sacombank thực hiện các dòch vụ nhằm hỗ trợ khách hàng chuyển ngoại tệ
ra nước ngoài để sử dụng vào các mục đích khám chữa bệnh, công tác, du lòch, du
học, thanh toán tiền hàng hoá.
c, Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam:
Sacombank nhận tiền chuyển về của khách hàng đang sinh sống và làm việc
ở nước ngoài cho người thân, gia đình tại Việt Nam thông qua các công ty kiều hối,
công ty chuyển tiền (Western Union, Xoom, …) hoặc trực tiếp chuyển về tài khoản
ngoại tệ tại Sacombank.
1.1.3.4, Thanh toán quốc tế:
Trang:6
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Sacombank hỗ trợ khách hàng trong việc thanh toán với nước ngoài bằng
các phương thức thanh toán như chuyển tiền bằng điện, nhờ thu, tín dụng chứng từ,..
1.1.3.5, Thẻ Sacombank:
a, Thẻ thanh toán Sacombank :
Là loại thẻ thanh toán nội đòa, sử dụng như một phương tiện thanh toán hiện
đại không dùng tiền mặt. Khách hàng có tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền
gửi thanh toán đều được Sacombank cấp thẻ khi có yêu cầu.
b, Thẻ tín dụng nội đòa Sacombank:
Đây là loại thẻ tiêu dùng trước chi trả sau, Sacombank sẽ cấp cho chủ thẻ
một hạn mức tín dụng nhất đònh.
c, Thẻ quốc tế:
Sacombank chính thức phát hành các loại thẻ quốc tế Visa, Master Card…
trong năm 2005. Đây là loại thẻ quốc tế với độ bảo mật cao và mang đến cho khách

hàng nhiều tiện ích:
+ Có thể thanh toán tiền hàng hoá, dòch vụ tại hơn 7000 điểm chấp nhận thẻ
tại Việt Nam và hơn 30000000 đòa điểm của 220 quốc gia trên toàn thế giới, đồng
thời rút tiền mặt tại gần 1000000 điểm ứng tiền mặt và máy rút tiền mặt ATM.
+ Thuận tiện cho việâc đi du lòch, mua sắm hàng hoá dòch vụ trước và thanh
toán sau. Đặc biệt, nếu thanh toán bằng VND, khách hàng được miễn tính lãi giao
dòch trong 45 ngày.
+ Đối với khách hàng đã có hạn mức khoản vay tại Sacombank và có khả
năng tài chính đảm bảo sẽ được cấp thẻ vàng với hạn mức tín dụng lên đến
100000000đ.
1.1.3.6 Các dòch vụ khác:
a, Dòch vụ cho thuê ngăn tủ sắt:
Giúp khách hàng bảo quản một cách an toàn và bảo mật các giấy tờ, tài liệu
quan trọng, tài sản quý giá như vàng, bạc, nữ trang …
b, Dòch vụ Phone-banking:
Trang:7
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Cung cấp cho khách hàng các thông tin miễm phí qua điện thoại về tỷ giá
hối đoái, số dư trên tài khoản tiền gửi, tiền vay, lãi suất SIBOR…
c, Dòch vụ bất động sản:
Sacombank thực hiện môi giới mua bán, quảng cáo, cho vay, đònh giá, tư
vấn, cung cấp thông tin, và một số dòch vụ hỗ trợ về bất động sản khác theo yêu cầu
của khách hàng.
d, Dòch vụ bảo lãnh:
Sacombank cung cấp nhiều loại hình bảo lãnh như bảo lãnh thanh toán, bảo
lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng… với các hình thức bảo
lãnh khác nhau như phát hành thư bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh, ký xác nhận bảo
lãnh trên hối phiếu.
e, Dòch vụ kinh doanh ngoại tệ:
Sacombank nhận thu đổi các loại ngoại tệ mặt của khách vãng lai, mua các

loại ngoại tệ trên tài khoản và bán cho khách hàng có nhu cầu. Thực hiện mua bán
ngoại tệ trên thò trường ngoại hối trong nùc và quốc tế với các loại giao dòch giao
ngay, kỳ hạn, hoán đổi…
f, Dòch vụ chi trả lương hộ:
Sacombank đảm nhận việc chi trả lương, thưởng, thù lao cho cán bộ công
nhân viên của các doanh nghiệp bằng cách nhận tiền mặt của doanh nghiệp hoặc
trích tiền từ tài khoản của doanh nghiệp để trả cho nhân viên qua tài khoản hoặc
qua thẻ.
g, Dòch vụ thu chi hộ tiền bán hàng:
Sacombank thay mặt khách hàng làm các nghiệp vụ thu nhận, kiểm đếm,
phân loại,… và báo có vào tài khoản hoặc chi tiền cho đối tác của khách hàng.
Ngoài các dòch vụ trên, Sacombank còn cung cấp các dòch vụ như: tư vấn
đầu tư, nhận uỷ thác đầu tư và quản lý tài sản, chiết khấu các chứng từ có giá và
các dòch vụ ngân hàng khác trong khuôn khổ được phép hoạt động của Sacombank.

1.1.4, Sơ lược kết quả hoạt động của Sacombank:
Trang:8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
1.1.4.1 Tổng tài sản:
Bảng 1.1: Tổng tài sản
Đơn vò tính: Tỷ đồng
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng tài sản
2.202,4 3.134,3 4.298,3 7.304,4 10.395 14.569
Nguồn: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín.
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng tài sản của ngân hàng tăng liên tục và
tăng với tốc độ khá nhanh. Để thấy rõ điều này, chúng ta có thể quan sát biểu đồ
bên dưới:
Biểu đồ 1.1: Sự gia tăng về tổng tài sản
Đơn vò tính: tỷ đồng

0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
1.1.4.2, Vốn điều lệ:
Với mức vốn điều lệ 3 tỷ đồng khi mới thành lập, đến năm2005 con số này
đã lên đến 1250 tỷ đồng. Đưa Sacombank trở thành ngân hàng thương mại cổ phần
có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Đây là cả một quá trình làm việc và cố gắng
đáng ghi nhận của ngân hàng.Và mới đây, Sacombank đã tiến hành đợt tăng vốn
lần 1 trong năm 2006, đưa vốn điều lệ lên 1.899.472.990.000 đồng.
Trang:9
Năm
Chỉ tiêu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Bảng 1.2: Vốn điều lệ
Đơn vò tính: tỷ đồng
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Vốn điều lệ
137,7 190 271,1 505 740 1250
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Biểu đồ 1.2: Sự gia tăng vốn điều lệ
Đơn vò tính: tỷ đồng
0

200
400
600
800
1000
1200
1400
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
1.1.4.3, Mạng lưới hoạt động:
Với đònh hướng là một ngân hàng bán lẻ, việc mở rộng mạng lưới là một
trong những mục tiêu chiến lược của Sacombank.
Mạng lưới hoạt động của Sacombank từ 3 chi nhánh và 1 hội sở lúc thành
lập, tính đến thời điểm tháng 2/2006, mạng lưới hoạt động của Sacombank đã lên
trên 105 điểm giao dòch. Hiện nay, Sacombank đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành
kinh tế trọng điểm trong cả nước: miền Bắc duyên hải, miền Trung và miền Nam.
Bên cạnh đó, Sacombank còn thiết lập mối quan hệ với các ngân hàng đại
lý ở nước ngoài.
Ngoài việc mở rộng mạng lưới hoạt động, Sacombank còn thành lập công ty
trực thuộc và tham gia góp vốn vào nhiều công ty. Riêng trong lónh vực tài chính
Trang:10
Năm
Chỉ tiêu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
tiền tệ, Sacombank đã thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân Hàng
Sài Gòn Thương Tín (Sacombank – AMC) và đã góp vốn thành lập các công ty sau:
+ Công ty chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HSC).
+Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông (VASS).
+ Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (Vietfun
management).

+ Công ty đòa ốc Sài Gòn Thương Tín (Sacomreal).
1.1.4.4, Nguồn nhân lực :
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao, Sacombank luôn quan tâm
đến việc phát triển nguồn nhân lực – đặc biệt là trong công tác tuyển dụng, đào tạo
cũng như tạo một môi trường làm việc phù hợp. Tất cả các nhân viên trong
Sacombank đều được tuyển chọn qua các kỳ thi nghiêm túc trước khi bước vào làm
việc tại đây. Ngân hàng liên tục tổ chức các lớp đào tạo căn bản cho nhân viên tân
tuyển và đào tạo nâng cao cho đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ nhân viên kế thừa.
1.1.4.5, Kết quả kinh doanh:
Bảng 1.3: Kết quả kinh doanh
Đơn vò tính: Tỷ đồng
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng thu nhập 76,0 254,0 347,1 617,9 835,9
Tổng chi phí 51,5 214,5 267,8 492,8 637,9
Lãi trước thuế 24,4 39,5 79,2 125,1 198,0
Lãi ròng 6,6 26,9 53,9 90,2 151,2
Nguồn: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Lợi nhuận của ngân hàng không ngừng tăng lên qua các năm cho thấy hiệu
quả hoạt động của toàn ngân hàng. Để thấy rõ sự gia tăng này, chúng ta có thể lập
bảng so sánh sau:
Bảng 1.4: tốc độ tăng lợi nhuận
Đơn vò tính: Tỷ đồng
Trang:11
Năm
Năm
Chỉ tiêu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
2000 2001 2002 2003 2004
Doanh số 16,6 26,9 53,9 90,2 151,2
Mức tăng 10,3 27,0 36,3 61,0

Tỷ lệ tăng (%) 62,05 100,37 67,35 67,63
Nguồn: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Biểu đồ 1.3: Sự gia tăng lợi nhuận qua các năm
Đơn vò tính: tỷ đồng
0
50
100
150
200
2000 2001 2002 2003 2004
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Thông qua các số liệu trên đã chứng tỏ được hiệu quả hoạt động của
Sacombank. Lãi ròng qua các năm 2000 đến 2004 đều tăng trên 60%. Đặc biệt năm
2002, lãi ròng tăng 100,37% đánh dấu bước tiến nhảy vọt trong hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Với mức lợi nhuận trên, Sacombank xứng đáng là ngân hàng
thương mại cổ phần dẫn đầu Việt Nam.
Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín không chỉ khẳng đònh vò trí của mình bằng
qui mô hoạt động (tổng tài sản, vốn điều lệ, mạng lưới hoạt động, đội ngũ nhân
viên) mà còn ở hiệu quả, chất lượng hoạt động của ngân hàng. Càng ngày,
Sacombank càng cho thấy sức mạnh của mình trong hoạt động ngân hàng.
Nếu so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác thì Sacombank không
phải là ngân hàng trẻ nhưng nếu đem đánh giá cùng các ngân hàng quốc doanh như
Incombank, Vietcombank thì Sacombank là ngân hàng đàn em. Tuy thế, với sức trẻ
Trang:12
Chỉ tiêu
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
và sự năng động của mình, ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đã thu được những thành
quả đáng biểu dương. Với mức lợi nhuận này, khả năng huy động vốn, tăng vốn
điều lệ và mở rộng qui mô hoạt động của Sacombank hoàn toàn nằm trong tầm tay.
Đó cũng chính là chiến lược mà Sacombank đặt ra trong thời gian tới.

1.1.4.6, Công nghệ thông tin:
Trong xu hướng hội nhập của kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng không
ngừng phát triển. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, hiệu quả
hoạt động cao nhất, ngân hàng Sài Gòn Thương Tín rất chú trọng đến mảng công
nghệ thông tin.
Trong năm 2003, ngân hàng tiếp tục hoàn thiện chương trình Smartbank
hiện hữu, củng cố hệ thống back-up dữ liệu và hoàn tất việc nối mạng cho toàn hệ
thống. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đã phối hợp chặt chẽ với các chuyên viên của
IFC trong việc tổ chức mời thầu và chọn nhà thầu cung cấp hệ thống ngân hàng lõi
mới để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngân hàng trong thời gian tới.
Về mặt tổ chức, ngân hàng đã thành lập trung tâm công nghệ thông tin với
cấu trúc gồm 3 phòng: quản trò tài nguyên, vận hành và xử lý thông tin, nghiên cứu
và phát triển nhằm chuyên môn hoá trong hoạt động. Ngoài ra, việc thành lập ban
hiện đại hoá công nghệ ngân hàng cùng với việc tăng cường chuyên viên công
nghệ thông tin có trình độ tham gia bộ máy điều hành đã thể hiên rõ sự quan tâm
tới vai trò công nghệ thông tin và các sản phẩm ngân hàng điện tử của Sacombank
trong thời gian sắp tới.
Trong năm, ngân hàng cũng đã đầu tư nâng cấp và thành lập trung tâm thẻ
độc lập. Với vò trí ngày càng được khẳng đònh, Sacombank đã được chấp thuận về
mặt nguyên tắc là thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Visa và Master.
Đến năm 2004, ngân hàng đã hoàn chỉnh nối mạng và cài đặt phần mềm
Smartbank trên 90 điểm giao dòch. Đồng thời, ngân hàng cũng đã xây dựng các
phần mềm phục vụ công tác quản lý tín dụng, hỗ trợ nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán
cũng như cải tiến, phát triển sản phẩm dòch vụ ngân hàng. Nét độc đáo của năm
2004 là Sacombank đã đưa vào thử nghiệm E-banking và ký kết hợp đồng với tập
đoàn Temenos Th Só về cài đặt chương trình phần mềm “Ngân hàng lõi T24”
Trang:13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Năm 2005, ngân hàng cũng đã không ngừng cải tiến hệ thống công nghệ
thông tin của mình. Đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sự nghiệp phát triển

của Sacombank.
1.2, GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH TÂN BÌNH:
1.2.1, Quá trình thành lập và phát triển:
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Tân Bình
có tên giao dòch là Sacombank – Tân Bình Branch. Tiền thân của chi nhánh Tân
Bình là hợp tác xã tín dụng Tân Bình. Sau đó, được sáp nhập để thành lập ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín và đổi thành chi nhánh Tân Bình
theo quyết đònh số 08/NHTP ngày 22/1/1992. Ban đầu, chi nhánh Tân Bình đặt tại
125 Cách Mạng Tháng Tám, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó dời
về 188B Lê Văn Sỹ, phường 10, quận Phú Nhuận, thành phố Hố Chí Minh theo
quyết đònh số 007/NHNN cấp ngày 16/10/1998. Đến ngày 26/4/2004, chi nhánh
được dời về 224 Lê Văn Sỹ, phường 1, quận Tân Bình để phù hợp với sự phát triển
và thuận lợi cho công tác kinh doanh của chi nhánh.
Chi nhánh Tân Bình có một chi nhánh cấp 2 Bà Quẹo ở 14/3A Trường
Chinh, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh và 5 phòng giao dòch trực thuộc:
 Phòng giao dòch Lữ Gia tại 2/8 cư xá Lữ Gia, quận 11, thành phố Hồ Chí
Minh.
 Phòng giao dòch Phú Thọ Hoà tại 76 Cách Mạng Tháng 8, quận Tân Bình,
thành phố Hồ Chí Minh.
 Phòng giao dòch Tân Quý tại 31 Gò Dầu, phường Tân Quý, quận Tân
Phú, thành phố Hồ Chí Minh.
 Phòng giao dòch Tân Bình ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
 Phòng giao dòch ng Tạ ở quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
Với hệ thống chi nhánh cấp 2 và phòng giao dòch như trên đã góp phần hỗ
trợ tích cực, đáp ứng nhu cầu phát triển và kinh doanh của chi nhánh Tân Bình.
Đồng thời, việc mở rộng mạng lưới hoạt động để thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi
của các tổ chức kinh tế và dân cư, đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu phát triển kinh
tế và phục vụ nhân dân trên đòa bàn.
Trang:14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh

1.2.2, Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh:
 Thực hiện các nghiệp vụ huy động tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm
dòch vụ ngân hàng phù hợp theo qui đònh của ngân hàng Nhà Nước và theo quyết
đònh về phạm vi hoạt động được phép của chi nhánh, các quy đònh, quy chế của
ngân hàng phù hợp với từng nghiệp vụ.
 Tổ chức công tác hạch toán, kế toán và an toàn quỹ theo quy đònh của
ngân hàng Nhà Nước và quy trình nghiệp vụ liên quan và qui đònh, qui chế của
ngân hàng.
 Phối hợp các phòng nghiệp vụ ngân hàng trong công tác kiểm tra, kiểm
soát và thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra mọi mặt hoạt động tại chi nhánh
và các đơn vò trực thuộc phù hợp theo qui đònh, qui chế của ngân hàng.
 Thực hiện công tác tiếp thò, phát triển thò phần, xây dựng và bảo vệ
thương hiệu, nghiên cứu và đề xuất với phó Tổng Giám Đốc phụ trách khu vực các
nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của đòa bàn hoạt động.
 Xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh theo đònh hướng kế hoạch
phát triển chung của khu vực và của toàn ngân hàng trong từng thời kỳ.
 Tổ chức công tác hành chính, quản trò, nhân sự phục vụ cho hoạt động của
đơn vò. Thực hiện công tác hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ, tạo môi trường làm
việc thuận lợi nhằm phát huy tối đa năng lực, hiệu quả hoạt động, phục vụ của cán
bộ công nhân viên cho chi nhánh một cách tốt nhất.
1.2.3, Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng bộ phận:
1.2.3.1, Cơ cấu tổ chức:
Trang:15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh

1.2.3.2, Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
a, Phòng dòch vụ khách hàng:
Trang:16
Giám đốc
Phó giám đốc

Phòng dòch vụ
khách hàng
Phòng quản lý
tín dụng
Phòng kế toán
và kho quỹ
BP TD doanh
nghiệp
BP TD cá nhân
BP tài trợ thương
mại
BP quan hệ
khách hàng
BP kinh doanh
vàng
BP dòch vụ
BP kiểm soát tín
dụng
BP quản lý nợ
BP quỹ chính
BP tổng hợp
Tổ hành
chính
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
 Cung cấp tất cả các dòch vụ của ngân hàng cho khách hàng, triển khai
các tác nghiệp từ khâu tiếp xúc, hướng dẫn và lập chứng từ kế toán.
Thực hiện công tác tiếp thò để phát triển thò phần.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng năm.
Đồng thời theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch.
Hướng dẫn, hỗ trợ về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vò trực thuộc

Gồm các bộ phận trực thuộc sau:
Bộ phận tín dụng doanh nghiệp:
.Bộ phận tín dụng doanh nghiệp lớn.
.Bộ phận tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bộ phận tín dụng cá nhân:
 Bộ phận tài trợ thương mại.
Bộ phận dòch vụ và tiền gửi
Bộ phận kinh doanh vàng.
Bộ phận quan hệ khách hàng.
b, Phòng quản lý tín dụng:
 Gồm bộ phận kiểm soát tín dụng và bộ phận quản lý nợ.
 Kiểm soát các hồ sơ tín dụng đã được phê duyệt trước khi giải ngân.
 Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, theo dõi và lưu trữ hồ sơ tín dụng.
 Quản lý danh mục dư nợ và việc thu hồi nợ.
 Hướng dẫn hỗ trợ và kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vò trực
thuộc.
c, Phòng kế toán và q:
 Gồm bộ phận tổng hợp và bộ phân quỹ chính.
 Hướng dẫn và thực hiện việc kiểm tra việc hạch toán đối với tất cả các
đơn vò trực thuộc chi nhánh.
Trang:17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
 Đảm nhận công tác thanh toán của chi nhánh trong toàn ngân hàng và với
các ngân hàng khác.
Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính toàn chi nhánh.
 Quản lý chi phí điều hành.
 Quản lý thanh khoản.
 Quản lý kho quỹ
 Bảo quản và sử dụng khuôn dấu của chi nhánh theo qui đònh.
d, Tổ hành chính quản trò:

 Tiếp nhận, phân phối, phát hành và lưu trữ văn thư.
 Thực hiện mua sắm, tiếp nhận, phân phối công cụ lao động, ấn chỉ, văn
phòng phẩm theo qui đònh
 Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của chi nhánh.
 Thực hiện quản lý, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng toàn chi nhánh.
 Chủ trì thực hiện việc kiểm kê tài sản của chi nhánh và các đơn vò trực
thuộc chi nhánh.
 Chòu trách nhiệm tổ chức và kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo vệ an ninh,
phòng cháy chữa cháy và đảm bảo tuyệt đối an toàn về cơ sở vật chất trong và
ngoài giờ làm việc.
 Quản lý hệ thống kho hàng cầm cố của ngân hàng và nhân sự phục vụ
kho hàng cầm cố.
 Theo dõi tình hình nhân sự tại chi nhánh và các đơn vò trực thuộc, thực
hiện một số tác nghiệp về quản trò nhân sự theo sự phân công.
 Xây dựng kế hoạch hành chính quản trò hàng tháng, hàng quý, hàng năm
và theo dõi đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch.
Ngoài ra, còn có các chi nhánh cấp 2 và phòng giao dòch trực thuộc có chức
năng thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu mà chi nhánh cấp 1 giao cho.
1.3, MỤC TIÊU, CHIẾN LƯC CỦA NGÂN HÀNG TRONG
THỜI GIAN TỚI:
Trang:18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Trong văn kiện chiến lược phát triển giai đoạn 2001-2010, Sacombank đã
nêu rõ quan điểm phát triển của ngân hàng trong giai đoạn này là “Xây dựng ngân
hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện
đại, đa chức năng, có nội lực vững mạnh, có mạng lưới đại lý rộng khắp, có trình độ
quản lý tiên tiến, có hệ thống thông tin hiện đại, có đội ngũ cán bộ nhân viên
chuyên nghiệp thích ứng với môi trường công nghệ cao, đồng thời có phương thức
kinh doanh tương thích với thời đại thương mại điện tử và có phong cách phục vụ
phù hợp với triết lý kinh doanh theo thứ tự ưu tiên: con người – sản phẩm – lợi

nhuận.
Những đònh hướng chiến lược cụ thể từ năm 2006 đến 2010:
Về vốn điều lệ:
Đồ thò 1.1: mục tiêu về vốn điều lệ
Đơn vò tính: tỷ đồng
2420
2900
3400
3900
4500
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Về tổng tài sản:
Đồ thò 1.2: mục tiêu về tổng tài sản
Trang:19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Đơn vò tính: tỷ đồng
20700
26740

33767
41850
51000
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Về lợi nhuận:
Đồ thò 1.3: mục tiêu về lợi nhuận
Đơn vò tính: tỷ đồng
40
55
73
95
125
0
50
100
150
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Về mạng lưới :
Đồ thò 1.4: mục tiêu về mạng lưới
Trang:20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh

Đơn vò tính: điểm giao dòch
150
175
200
225
250
0
50
100
150
200
250
300
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
Về nhân lực :
Đồ thò 1.5: mục tiêu về nguồn nhân lực
Đơn vò tính: nhân viên
3160
3600
4000
4450
4850
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nguồn: ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
 Phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng mạnh nhất Việt Nam.
Phát triển và mở rộng mạng lưới trong và ngoài nước.
Trang:21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
 Phát triển ngân hàng bán lẻ tập trung chính vào các đối tượng khách
hàng: . Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
. Khách hàng cá nhân.
. Các khách hàng chiến lược là các công ty lớn.
 Phát triển nguồn nhân lực.
 Phát triển cơ sở vật chất và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.
 Phát triển nguồn vốn và tăng trưởng tín dụng.
 Phát triển sản phẩm, dòch vụ.
Tái cấu trúc bộ máy điều hành, hoạt động và kiểm soát.
Đònh hướng phát triển công ty con:
 Hiện tại:
. Công ty AMC.
. Công ty kiều hối.
. Công ty cho thuê tài chính (chuẩn bò thành lập).
 Đònh hướng từ nay đến năm 2010:
. Công ty thẻ.
. Công ty kinh doanh vàng bạc đá quý.
. Công ty chứng khoán.
Để thực hiện được mục tiêu trên, ban lãnh đạo của ngân hàng đã đề ra 5
giải pháp lớn cần thực hiện:
 Tăng nhanh năng lực tài chính.
 Mở rộng mạng lưới trong nước và hệ thống đại lý ở nước ngoài.
 Tái cấu trúc tổ chức hoạt động, hướng về các chuẩn mực quốc tế.
 Hiện đại hoá công nghệ và phát triển các dòch vụ ngân hàng điện tử.

 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Trang:22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
– CHI NHÁNH TÂN BÌNH

2.1, GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
Trang:23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
2.1.1, Những qui đònh chung về phương thức nhờ thu trong thanh
toán quốc tế:
Hiện nay, tất cả các giao dòch trong thanh toán quốc tế đều phải tuân thủ
theo các qui đònh của thế giới. Nhằm thống nhất trên phạm vi quốc tế về nghiệp vụ
nhờ thu trong thương mại quốc tế, phòng Thương Mại Quốc Tế đã soạn thảo và ấn
hành văn bản “Quy tắc và thực hành thống nhất về nhờ thu” (Uniform rules for
collection – URC). Cho đến nay, bản qui tắc này đã được hơn 60 quốc gia tuân thủ
thực hiện trong nghiệp vụ nhờ thu.
Bản URC đầu tiên ra đời từ năm 1956, sau đó được chỉnh sửa vào các năm
1967 và 1978. Bản sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày 1/1/1979, với tên gọi
“URC 1979 revision – ICC publication No.322, gọi tắt là URC No.322”. Nhằm đáp
ứng sự phát triển của thương mại quốc tế, trên cơ sở những ý kiến đóng góp, nhận
đònh từ các phòng thương mại quốc gia, các ngân hàng thương mại, ICC đã tiến
hành chỉnh sửa một số nội dung của URC No.322 cho phù hợp với tình hình thực
tiễn. Từ đó ra đời ấn phẩm URC No.522, 1995 Revision, có hiệu lực từ ngày
1/1/1996, thay thế cho URC No.322.
Khi qui tắc URC 522 được dẫn chiếu trong lệnh nhờ thu “This collection is
subject to the Uniform Rules for Collection, 1995 Revision Pub. No.522”, thì tất cả

các bên liên quan phải thực thi quyền lợi và nghóa vụ của mình theo đúng bản qui
tắc này. Tuy nhiên nếu các bên có thoả thuận khác với bản qui tắc hoặc bản qui tắc
trái với pháp luật quốc gia, thì bản qui tắc sẽ không được áp dụng, nghóa là các bên
có quyền thoả thuận riêng về nhờ thu. Đồng thời, luật pháp quốc gia luôn phải được
tôn trọng vượt lên trên qui tắc này. Điều này xãy ra là vì URC 522 chỉ là bản qui
tắc tuỳ ý, nó chỉ có hiệu lực khi các bên thoả thuận áp dụng và được dẫn chiếu vào
trong lệnh nhờ thu. Vì vậy, khi áp dụng URC, các bên liên quan luôn phải tính đến
đặc điểm luật pháp của các quốc gia liên quan đến nhờ thu.
2.1.2, Thủ tục, cách thức chung trong thực hiện phương thức nhờ
thu:
Trang:24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
2.1.2.1, Khái niệm chung về nhờ thu:
Phương thức nhờ thu là nghiệp vụ xử lý của ngân hàng đối với các chứng từ
quy đònh theo đúng chỉ thò nhận được nhằm để:
 Chứng từ đó được thanh toán hoặc được chấp nhận thanh toán.
 Chuyển giao khi chứng từ được thanh toán hoặc được chấp nhận.
 Chuyển giao chứng từ theo đúng các điều khoản và điều kiện khác.
Chứng từ bao gồm:
 Chứng từ tài chính (financial documents) bao gồm: hối phiếu, lệnh phiếu,
séc…
 Chứng từ thương mại (commercial documents): hoá đơn, vận đơn, giấy
chứng nhận số lượng, chất lượng, phiếu đóng gói, phiếu kiểm tra vệ sinh…
Các bên tham gia giao dòch thanh toán gồm có:
 Người có yêu cầu nhờ thu (Principal): là người xuất khẩu hàng hoá hoặc
dòch vụ (gọi chung là người xuất khẩu), là người giao chỉ thò nhờ thu cho một ngân
hàng.
 Ngân hàng chuyển giao (Remitting bank): là ngân hàng mà người nhờ thu
đã giao chỉ thò nhờ thu và các chứng từ nhờ thu. Đó chính là ngân hàng phục vụ bên
bán.

 Người trả tiền (Drawee): là người mà chứng từ xuất trình để đòi tiền, theo
qui đònh trong chỉ thò nhờ thu. Họ là người nhập khẩu, người sử dụng dòch vụ được
cung ứng hay gọi chung là bên nhập khẩu.
 Ngân hàng thu hộ (Collecting bank): là bất kỳ một ngân hàng nào ngoài
ngân hàng chuyển giao, tham gia thực hiện quá trình nhờ thu.
 Ngân hàng xuất trình (Presenting bank): là ngân hàng thu có nhiệm vụ
xuất trình chứng từ tới người trả tiền. Thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của
ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu ở nước người mua.
2.1.2.2, Các loại nhờ thu:
Trang:25

×