Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC VÀ TÌNH HÌNH CHUNG Ở CÔNG TY CHẾ TẠO CƠ KHÍ SÔNG ĐÀ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.1 KB, 34 trang )

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC VÀ TÌNH HÌNH
CHUNG Ở CÔNG TY CHẾ TẠO CƠ KHÍ SÔNG ĐÀ 9.
I.QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN
. 1.quá trình thành lập
-.Trụ sở : Xó Nghĩa Phỳ- Huyện Chương Mỹ-Tỉnh Hà Tây
- Nhiệm vụ chủ yếu : Thực hiện công tác sửa chữa, bảo dưỡng xe máy; gia
công cơ khí, thiết bị phi tiêu chuẩn; chế tạo vật tư phụ tùng xe máy; các sản phẩm
đúc và công nghiệp khác; cung cấp các dịch vụ đô thị, dịch vụ bảo dưỡng kỹ thuật,
thiết bị điện tử, điện lạnh và máy công nghiệp; dịch vụ vận tải hàng hoá; gia công
áp đặt đường ống áp lực, thiết bị phi tiêu chuẩn thuỷ điện KrôngKmar, Nậm Ngần,
Sông Giằng…
Khi thành lập Chi nhánh, cũng là lúc nước ta bước vào thời kỳ Công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá đất nước mạnh mẽ. Cùng với sự thành công chung của đất nước
trên con đường đổi mới và hội nhập, ngành mà cụ thể hơn là Chi nhánh đã có
những bước chuyển mình đáng kể. Trong quá trình hoạt động, Chi nhánh không
ngừng mở rộng quy mô công ty cũng như phạm vi hoạt động. số lợi nhuận không
ngừng gia tăng theo xu hướng thời gian. Đội ngũ cán bộ cao, công nhân viên cũng
được đào tạo phục vụ tốt ngành nghề của mình.
Nhà máy chế tạo cơ khí Sông Đà được thành lập từ năm 2002 theo quyết
định số32/TCT-TCĐT ngay22/10/2002 của tổng công ty Sông Đà với nghành nghề
chính là:
- Hoạt động theo giấy đang ký kinh doanh của công ty.
- Chế tạo phụ tựng mỏy xõy dựng.
- Gia công cơ khí phi tiờu chuẩn,sửa chữa mỏy xõy dựng.
Khi công ty Sông Đà chuyển đổi thành công ty cô phần,Nhà máy chế tạo cơ
khí Sông Đà được thành lâp lại theo quyết định số 18 CT/TCHC ngày 1/1/2006
của hội đồng quản trị Công ty cổ phần Sông Đà 9. Ngành nghề hoạt đọng kinh
doanh đó được mở rộng hơn :
- Hoạt động theo giấy đăng ký kinh của Công ty.
- Chế tạo và lắp đặt các cấu kiện cơ khí, xây dựng; sản xuất phụ tùng ô tô,
phụ tùng máy xây dựng và xe máy.


- Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, máy xây dựng và xe máy.
- Kinh doanh vận tải hàng hoá, xăng dầu mỡ, bất động sản và văn phũnh cho
thuờ.
- Xây dựng đường dây và trạm biến áp.
2. Ngành nghề kinh doanh hiện nay.
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 0313000095 cấp ngày
13/2/2006 và đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 23/4/2007 , các ngành nghề kinh
doanh chủ yếu như sau :
- Chế tạo, lắp đặt các cấu kiện cơ khí, xây dựng phụ tùng ô tô, phụ tùng
máy xây dựng và xe máy.
- Dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng ô tô, xe máy, các loại máy xây dựng.
- Kinh doanh vận tải hàng hoỏ,dầu mỡ.
- Xây dựng đường dây và trạm bién thế điện.
3. Mụ hỡnh hoạt động.
Mụ hỡnh hoạt động của Nhà máy trước khi chuyển đổi :
- Ban Giám đốc : 02 người
+ Giám đốc : 01 người
+ Phó giám đốc : 01 người
- Cỏc phũng giỳp việc : 04 người
+ Phũng tổ chức hành chính : 17 người
+ Phũng Kinh tế - Kế hoạch : 05 người
+ Phũng Tài chớnh - Kế toỏn : 06 người
+ Phũng Kỹ thuật - Vật tư : 05 người
- Các tổ đội sản xuất
+ Tổ dịch vụ : 10 người
+ Đội Nậm Ngầm : 5 người
+ Đội Quảng Ninh : 3 người
+ Đổi lắp máy : 5 người
+ Phân xưởng sửa chữa : 25 người
+ Phân xưởng cơ khí : 72 người

4.Các phòng ban của Công ty
(1) Phòng Tổ chức – Kế hoạch
Với chức năng tham mưu cho Giám đốc quản lý, tổ chức, sắp xếp nhân sự, các
vấn đề liên quan đến người lao động như chính sách tiền lương, BHXH, BHYT, trợ
cấp, khen thưởng; giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục pháp lý, hành chính
của Công ty.
(2) Phòng Kinh tế – Hành chính
+Trưởng phòng: Chức năng là tổ chức tổ chức thực hiện các phương án sắp
xếp tổ chức của toàn công ty , nhận xét cán bộ ,bổ nhiệm , miễn nhiệm cán bộ,
thực hiện các công tác đào tạo, nâng bậc lương , tiếp dân , thanh tra và soạn thảo
văn bản tiến hành giải quyết các công việc khác trong ngày.
+ Cán sự: phòng có 2 cán sự : Một cán sự phụ trách về công tác tiếp nhận
hợp đồng các chế độ cho người lao động , lập hồ sơ Bảo hiểm xã hội , sổ lao động ,
quản lý lao động , quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, sổ Bảo hiểm lao động.
Một cán sự phụ trách về theo dõi nhân lực lập báo cáo hàng tháng , quí , năm. Theo
dõi quản lý hợp đồng lao động, theo dõi và làm lương hàng tháng, các chế độ về
phép tại công ty.
+ Chuyên viên : phòng có 2 chuyên viên. Một chuyên viên phụ trách về
công tác tổng hợp về bảo hiểm xã hội , cácthủ tục về khen thưởng , điều động nhân
sự , tiếp nhận lưu trữ công văn. Một chuyên viên phụ trách công tác hỗ trợ các
nhân viên trong phòng và tham gia của công ty.
Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch phát triển, đánh giá các hoạt động sản
xuất của Công ty một cách toàn diện. Như vậy chức năng của Phòng là đề ra các
chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch để thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá
và so sánh việc thực hiện trên thực tế với các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh nhằm
đảm bảo cho sự thắng lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Phòng kỹ thuật chất lượng: Có các chức năng tham mưu giúp giám đốc công ty
trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật. Quản lý chất lượng công trình , an toàn lao động
và các hoạt động khoa học kỹ thuật.
(3).Phòng quản lý Kỹ thuật Vật tư

Với phương châm chú trọng vào chất lượng, Công ty luôn luôn nỗ lực hết mình
trong việc làm chủ những công nghệ mới, cải tiến những máy móc sẵn có để hoàn
thành tốt mọi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và Phòng Quản lý – Kỹ thuật chịu
trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc về mặt này.
Phòng Vật tư có chức năng tham mưu cho Giám đốc quản lý các vấn đề liên
quan đến vật tư, thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất của Công ty như: lập kế
hoạch, chuẩn bị và điều phối về chủng loại, giá cả, số lượng…
Tham mưu cho Giám đốc quản lý các phương tiện cơ giới về công nghệ, số
lượng, năng lực thiết bị. Đảm bảo việc điều phối và đáp ứng tốt nhất về số lượng
cũng như chất lượng xe cho nhu cầu sản xuất của Công ty.
(4).Phòng Tài chính – Kế toán
Có chức năng tham mưu cho Giám đốc tổ chức quản lý công tác Tài chính –
Kế toán của Công ty. Đảm bảo việc sử dụng nguồn lực tài chính một cách hợp lý,
đúng đắn và có những biện pháp huy động và quản lý các nguồn lực tài chính một
cách có hiệu quả nhất.
Sơ đồ bộ máy quản lý theo phương pháp trực tuyến từ giám đốc xuống phó giám
đốc, các phòng nghiệp vụ và các đội trực tiếp sản xuất và có sự phản ánh ngược
theo trong quá trình thực hiện.
Giám đốc Chi nhánh Sông Đà 904 là đại diện pháp nhân trước pháp luật và trước
cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp Công ty Sông Đà 9 – Tổng công ty Sông Đà.
Giám đốc là người trực tiếp nhận nguồn vốn của doanh nghiệp do nhà nước giao
và có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn đó. Giám đốc trực tiếp điều hành mọi
hoạt động của đơn vaị và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Chi
nhánh trước Công ty, Tổng công ty và nhà nước về việc làm của đơn vị mình.
Các phó giám đốc giúp việc Giám đốc Chi nhánh quản lý điều hành một số lĩnh
vực do Giám đốc phân công. Giám đốc toàn quyền ra các quyết định quản lý, Giám
đốc phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực then chốt trong hoạt động sản
xuất kinh doanh và quản lý: Công tác tổ chức cán bộ, công tác tài chính kế toán,
chiến lược phát triển của Chi nhánh, công tác sản xuất kinh doanh và chiến lược
kinh doanh.

Phòng tài chính kế toán do một kế toán trưởng kiêm trưởng phòng có trách nhiệm
quản lý và điều hành toàn bộ công tác tài chính kế toán của doanh nghiệp.
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về công tác tài
chính kế toán của doanh nghiệp và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Chi
nhánh.
Giám đốc Chi nhánh điều hành công việc sản xuất kinh doanh thông qua các phòng
ban chức năng và trực tuyến xuống các đội sản xuất.
Các phòng ban chức năng giúp Giám đốc điều hành quản lý các lĩnh vực chuyên
môn nghiệp vụ được giao, đồng thời phải chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi cho các
đội sản xuất trực tiếp hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Với các đội, thi công các công việc của Chi nhánh tại các công trường thi công
thuộc địa bàn các tỉnh khác nhau như Thái nguyên, Quảng ninh, Gia lai.
Mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với nhau là mối quan hệ hợp tác, phối
hợp. Mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với các đội trực thuộc sản xuất
vừa là mối quan hệ chỉ đạo vừa là mang tính phối hợp.
Giám đốc Chi nhánh điều hành công việc sản xuất kinh doanh thông qua các
phòng ban chức năng và trực tuyến xuống các đội sản xuất.
Các phòng ban chức năng giúp Giám đốc điều hành quản lý các lĩnh vực
chuyên môn nghiệp vụ được giao, đồng thời phải chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi
cho các đội sản xuất trực tiếp hoàn thành nhiệm vụ của mình.
5. Tỡnh hỡnh thực hiện SXKD 3 năm 2005-2007.
T
T
Cỏc chỉ tiờu chủ yếu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Tổng giỏ trị SXKD 1000đ 19.883.519 10.483.890 42.021.474
2 Doanh thu 1000đ 18.331.703 4.583.777 40.576.397
3 Lợi nhuận 1000đ -839.271 -4.680.368 - 321.890
4 Thu nhập bỡnh quõn 1000đ 1.228 1.321 1.626
5 Nộp Nhà Nước 1000đ 307.964 77.862 758.595
6 Tiền về tài khoản 1000đ 8.074.396 8.600.000 34.029.080

6. Sự cần thiết chuyển đổi nhà máy chế tạo cơ khí Sông Đà thành Công
ty TNHH một thành viên :
Trong những năm qua thực tế SXKD của các đơn vị trực thuộc đang bộc lộ
những điều bất cập đó là mô hỡnh tổ chức quản lý của cụng ty như hiện nay. Việc
quản lý sản xuất- kinh doanh của cụng ty thực hiện theo mụ hỡnh quản lý một cấp.
Cỏc đơn vị cấp dưới là các pháp nhân không đủ, không chịu trách nhiệm trước
pháp luật về toàn bộ quá trỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh: Từ việc huy động
vốn đến việc thực hiện công tác an toàn lao động, quản lý doanh thu, chi phớ, kết
quả sản xuất kinh doanh, quản lý cụng nợ…mà trỏch nhiệm hoàn toàn thuộc về
cụng ty. Cũng vỡ khụng cú tư cách pháp nhân nên quyền tự chủ của các đơn vị cấp
dưới cũng bị hạn chế và chỉ được thực hiện trên cơ sở phân cấp của công ty. Qua
kết quả sản xuất kinh doanh từ khi thành lập đến nay, các chỉ tiêu kinh tế tài chính
đạt rất thấp, thua lỗ nhiều năm liền.
Mặt khác, trên cơ sở thực tế đó kiểm nghiệm cho thấy rằng, nếu số lượng các
đơn vị trực thuộc tăng lên theo cấp số cộng thỡ những mối liờn hệ giữa cỏc đơn vị
thành viên với người lónh đạo Công ty sẽ tăng theo cấp số nhân. Vỡ vậy quy mụ
cỏc đơn vị càng tăng lên thỡ càng tạo ra nhiều bất cập cho giám đốc công ty trong
việc đi sâu, đi sát quản lý về tài chính,về tổ chức thi công và điều hành, do đó ảnh
hưởng không ít đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của công ty
Từ trỡnh trạng hiện nay và triển vọng của cụng ty CP Sụng Đà 9 trong thời
gian tới, có thể thấy rằng sự phát triển của lực lượng sản xuất đó tới mức cần phải
cú quan hệ sản xuất phự hợp, đũi hỏi phải thay đổi mô hỡnh quản lý sang cụng ty
TNHH một thành viờn và trước mắt thực hiện chuyển đổi Nhà máy chế tạo cơ khí
Sông Đà.
- Chế tạo và lắp ráp các cấu kiện cơ khí xây dựng, phụ tùng ô tô, máy xây
dựng và phụ tùng xe máy.
- Gia công lắp đặt các cấu kiện, thiết bị thuỷ công cho các nhà máy thuỷ
điện.
- Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy và các loại máy xây dựng.
- Xuất nhập khẩu vật tư, phụ tùng, thiết bị công nghệ xây dựng.

- Kinh doanh vận tải hàng hoá, xăng dầu mỡ, bất đọng sản và văn phũng
cho thuờ.
- Nhận uỷ thác đầu tư từ các tổ chức và cá nhân.
- Lắp đặt, quản lý, vận hành nhà mỏy xử lý rỏc thải.
- Xây dựng, vận hành, kinh doanh bán điện.
- Kinh doanh cỏc nghề khỏc mà phỏp luật khụng cấm.
II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY:
1. Đặc điểm về sản phẩm.
Ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH cơ khí và sửa chữa Sông Đà 9 như
sau:
- Chế tạo và lắp ráp các cấu kiện cơ khí xây dựng, phụ tùng ô tô, máy xõy
dựng và phụ tựng xe mỏy.
- Gia công lắp đặt các cấu kiện, thiết bị thuỷ công cho các nhà máy thuỷ
điện.
- Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy và các loại máy xây dựng.
- Xuất nhập khẩu vật tư, phụ tùng, thiết bị công nghệ xây dựng.
- Kinh doanh vận tải hàng hoá, xăng dầu mỡ, bất đọng sản và văn phũng
cho thuờ.
- Nhận uỷ thác đầu tư từ các tổ chức và cá nhân.
- Lắp đặt, quản lý, vận hành nhà mỏy xử lý rỏc thải.
- Xây dựng, vận hành, kinh doanh bán điện.
Kinh doanh cỏc nghề khỏc mà phỏp luật khụng cấm
2. Đặc điểm về lao động.
Là một doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng nên cơ cấu lao động của công ty
thường xuyên biến động, đặc biệt là lao động ngắn hạn, mùa vụ. Sự biến động do
nhiều nguyên nhân dẽ thấy như hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào giá
trị, khối lượng công việc do công tác đấu thầu đem lại. Mà nhu cầu xây dựng lại
khá biến động, hơn nữa việc xác định được thi trường lại khá phức tạp.
a. Cơ cấu lao động theo trình độ.
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trình độ năm 1997 đến 2001.

STT DANH MUC ĐVT 1997 1998 1999 2000 2001
I Cán bộ lãnh đạo Người 7 5 7 8 7
1 Trên đại học Người
2 Đại học Người 4 6 7 9 15
3 Ngiệp vụ khác Người 2 3 1 2 2
II Công nhân kỹ thuật Người 75 69 58 68 63
1 Bậc 1 Người 24 33 33 42 32
2 Bậc 2 Người 30 30 37 37 36
3 Bậc 3 Người 28 20 19 25 20
4 Bậc 4 Người 63 49 13 20 81
5 Bậc 5 Người 20 28 05 9 15
6 Trên bậc 5 Người 5 5 7 6 13
V Lao động phổ thông Người 72 64 01 86 13
1 Bậc 1 Người
2 Bậc 2 Người 18 18 11 9 2
3 Bậc 3 Người 9 8 10 11 12
4 Bậc 4 Người 9 9 7 4 8
5 Bậc 5 Người 3 6 4 5 4
6 Trên bậc 5 Người 10 10 21 14 40
(Nguồn: Báo cáo thực hiện một số chỉ tiêu lao động từ năm 1996 đến năm
2001)

Đây là bảng phản ánh khá tổng hợp về chất lượng nguồn nhân lực của công ty.
Qua bảng có thể thấy rõ xu hướng gia tăng những lao động động có trình độ cao và
giảm những lao động có trình độ thấp , đặc biệt là công nhân kỹ
thuật và lao động phổ thông. Đây cũng là điều hợp lý. Tuy nhiên số lao động có
trình độ cao trên đại học chưa có, yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình ra
quýêt định ở cấp chiến lược kinh doanh và chiến thuật của công ty, trong khi đó
việc thu hút loại lao động này là rất khó khăn và dường như không thể thực hiện
được, do công tác đãi ngộ của công ty không cao, không đủ sức hấp dẫn với loại

lao động này.
Cũng bảng số liệu, tỉ lệ cán bộ khoa học nghiệp vụ trong tổng số lao động tăng lên
rất nhanh, năm 1997 là16%, đến năm 2001 con số này là 20%. Đây là biểu hiện
của sự mất cân đối trầm trọng giữa cán bộ khoa học và công nhân kỹ thuật , thực
trạng này kéo theo sự bất cập của nhiều chính sách lao động khác.
Điều đấng nói là sự gia tăng khhông phải là kết quả của công tác kế hoạch hoá
nguồn nhân lực mà bởi nhiều yếu tố. Vấn đề đặt ra là việc thực hiện các chính
sách , kế hoạch. Bên cạnh đó, bảng báo cáo này chưa thể hiện lên được sự bố trí
lao động. Do đó , chưa nói lên được thực chất nguồn nhân lực ở công ty.
Cũng thấy rằng , tổng số lao động của công ty cũng có sự biến động qua các
năm song không theo một xu hướng nào , thể hiện sự ít thay đổi trong quy mô của
doanh nghiệp. Để xem xét sự biến động theo lao động của công ty trong năm, ta
tiến hành nghiên cứu cơ cấu lao động của doanh nghiệp năm 2001 theo các quí
(Biểu 4 và 5).
Bảng4: Bảng thống kê cán bộ khoa học nghiệp vụ 4 quý 2001.
Quý Chức danh Tổng số Nữ
Trong đó
Lãnh đạo Nhân viên
Tổng số Nữ Tổng số Nữ
I
Tổng số 46 24 2 1 52 13
Đại học 20 15 2 1 40 8
Cao đẳng 14 1 0 0 4 1
Loại khác 12 8 0 0 8 4
II
Tổng số 28 8 7 8 51 7
Đại học 30 3 5 4 48 7
Cao đẳng 12 1 0 0 12 1
Loại khác 13 8 2 4 1 4
III

Tổng số 36 9 9 9 57 7
Đại học 21 3 6 5 54 7
Cao đẳng 4 1 0 0 4 1
Loại khác 12 6 3 4 9 4
IV
Tổng số 32 8 7 9 61 7
Đại học 26 4 5 5 61 9
Cao đẳng 3 1 0 0 3 1
Loại khác 9 5 2 4 8 4
Bảng 5: bảng thống kê chất lượng công nhân kỹ thuật
4 quý năm 2001.
TT Nghề nghiệp Tổng Nữ Bậc1 Bậc2 Bậc3 Bậc4 Bậc5 >5
I
Công nhân
kỹ thuật
122 9 5 7 60 16 9 6
Lao động
phổ thông
29 10 1 9 1 3 5 0
Tổng 151 19 6 16 61 19 14 6
II
Công nhân
kỹ thuật
70 3 4 7 24 14 9 7
Lao động
phổ thông
26 6 1 3 6 1 5 4
Tổng 96 9 5 10 30 15 14 11
III
Công nhân

kỹ thuật
63 3 3 10 20 8 11 11
Lao động
phổ thông
30 6 1 2 1 8 3 4
Tổng 93 9 4 12 21 16 14 15
IV
Công nhân
kỹ thuật
59 8 3 9 9 8 13 12
Lao động
phổ thông
33 7 15 4 12 8 4 4
Tổng 92 15 18 13 21 16 17 16
Qua bảng ta thấy số lao động gián tiếp (hay cán bộ khoa học nghiệp vụ) có xu
hướng hơi tăng từ quí I đến quí IV còn công nhân kỹ thuật thì có xu hướng ngược
lại. Tuy nhiên biến động không quá lớn và hầu hết số lao động được thống kê lầ lao
động dài hạn và không xác định thời hạn. Đối với công tác kế hoạch hoá nguồn
nhân lực đây là mức cung lao động nội bộ và là số lao động hiện có trong công ty
mà không phải là số lao động hiện có trong công ty mà không phải là lao động theo
nhu cầu lao động của năm 2001 vì một số lượng lớn lao động không tham gia sản
xuất vì nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là xin nghỉ việc tự túc, không có việc
làm..
Bảng 6: Thống kế lao động tham gia sản xuất
6 tháng đầu năm 2001.
Lao động
hiện có
Gián tiếp Có việc
Không có
việc

Lao động
thời vụ
Lương
Bquân
132 31 108 14 9 618627
49 7 39 10 530000
150 18 142 8 3 546838
38 19 31 7 680000
163 146 162 1 0 990396
106 15 100 6 5 677962
162 33 138 24 5 941981
214 36 180 34 0 480170
49 12 41 8 5 752583
42 11 37 5 547511
Với sự dư thừa lao động khi kế hoạch hoá nguồn nhân lực công ty phải xêm xét
kỹ lưỡng mức năng suất lao động ...để tính số lao động cần thiết và xem xét các
hoạt động khác như thiết kế công việc, phân tích công việc đánh giá thực hiện công
việc để đánh giá nguồn cung nội bộ.
b.C cấu lao động theo ngành
Bảng7: báo cáo thống kê cán bộ khoa học nghiệp vụ
năm 2001, quý I
Chức danh Người Chức danh Ng
ười
Chức danh Ngườ
i
KS xây dựng 8 KS cơ khí 1 TC Kế toán 3
KS chế tạo máy 5 CN Tai
Chính Ktoán
30 TC CTN 1
KS máy xây dựng 4 CNNN Anh

văn
3 TC Silicat 1
KS Động lực 5 ĐH An ninh 1 TC Y 3
KS Điện 9 ĐH Sư Phạm 1 TC Chính trị 1
KS VLXD 2 CĐ Điện 4 TC Địachính 3
(Nguồn:Báo cáo thống kê lao động hàng kỳ công ty chế tạo cơ khí SôngĐà
9 )
Bảng 9: thống kê chất lượng công nhân kỹ thuật
năm 2001 (quý 1).
( Qua bảng 7 có thể thấy rằng nhu cầu về lao động của công ty là khá đa dạng,
phong phú nếu không được kế hoạch hoá tốt sẽ gây ra những ảnh hưởng lớn đến kế
hoạch sản xuất kinh doanh , tránh gây sức ép lớn lên công tác điều động nhân lực
như hiện nay. Việc thống kê như vậy sẽ thuận lợi cho công tác kế hoạch hóa khi sử
dụng các mức lao động như mức lương , mức phục vụ, mức thời gian.
-Biến động nhân lực.
Do qui định của công ty , các chi nhánh đơn vị , đội trực thuộc có toàn quyền
trong việc thuê lao động thời vụ , nếu khi tiến hành kế hoạch hoá nguồn nhân lực
các chi nhánh phải tiến hành trước theo sự hướng dẫn quản lý của công ty, song

×