Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá nhu cầu sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.73 KB, 10 trang )

ĐáNH GIá NHU CầU SứC KHOẻ
MụC TIÊU
1.
Nêu đợc khái niệm về nhu cầu sức khỏe và tầm quan trọng của đánh giá
nhu cầu.
2.
Mô tả đợc các dạng nhu cầu sức khỏe.
3.
Trình bày đợc các phơng pháp và kĩ năng cần thiết trong đánh giá nhu
cầu.
4.
Nêu đợc các bớc của đánh giá nhu cầu sức khỏe.
NộI DUNG
Lập kế hoạch cho một chơng trình NCSK là một bớc hết sức quan trọng để
quyết định sự thành công của chơng trình. Trong đó đánh giá nhu cầu sức khỏe là
bớc đầu tiên của quá trình lập kế hoạch. Đánh giá nhu cầu để xác định những gì cá
nhâ n, nhóm hay cộng đồng cần, để cùng họ lập kế hoạch can thiệp giải quyết vấn đề,
cải thiện tình hình môi trờng theo hớng thuận lợi cho ngời dân phòng bệnh, bảo vệ,
duy trì và nâng cao sức khỏe của họ.
1. KHáI NIệM NHU CầU SứC KHỏE
Nhu cầu là điều mà chúng ta muốn hoặc cần bổ sung, là tình trạng hoặc điều
kiện nếu không đáp ứng đợc sẽ hạn chế, cản trở con ngời thực hiện các chức năng
thông thờng. Hay nói cách khác là sự thoả mãn nhu cầu sẽ đáp ứng các chức năng
của con ngời trong cuộc sống. Nhu cầu còn đợc hiểu là sự khác biệt giữa những gì
đang tồn tại và những gì chúng ta mong muốn.
Nhu cầu sức khỏe là trạng thái, điều kiện hoặc các yếu tố mà nếu thiếu nó sẽ cản
trở con ngời đạt đợc một trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần và xã
hội. Ví dụ: việc cung cấp các dịch vụ sức khỏe, môi trờng an toàn, hành vi khỏe
mạnh của cá nhân và sự trợ giúp của xã hội (Hawe, 2000).
Đánh giá nhu cầu sức khỏe là nghiên cứu có tính hệ thống về chất lợng cuộc
sống, tình trạng sức khỏe và các yếu tố ảnh hởng tới sức khỏe nh hành vi sức khỏe


và môi trờng... (Bartholomew, 2000).
Đánh giá nhu cầu bao gồm phân tích các yếu tố nguy cơ về sinh lí học, hành vi
và môi trờng ảnh hởng tới sức khỏe, ngay cả khi các vấn đề sức khỏe cha xuất
hiện. Ví dụ: ung th phổi là một vấn đề sức khỏe; nồng độ nicotin trong máu cao là
yếu tố nguy cơ sinh lí học; hút thuốc lá là hành vi nguy cơ và môi trờng làm việc
căng thẳng, cuộc sống cô đơn là yếu tố môi trờng nguy cơ. Nh thế đánh giá nhu cầu

88
bao gồm các nghiên cứu xác định các hành vi, tác động của các yếu tố môi trờng, xã
hội tới sức khỏe hoặc các nguy cơ sức khỏe.
Thực hiện đánh giá nhu cầu sức khỏe nhằm:
Xác định các vấn đề sức khỏe của cộng đồng. Xem xét các nhu cầu đặc biệt
của các nhóm dân c khó khăn, nhóm dễ bị tổn thơng hoặc các nhóm dân c
mà nhu cầu sức khỏe của họ cha đợc đáp ứng đầy đủ. Ví dụ: nhu cầu thông
tin sức khỏe bằng ngôn ngữ H'Mông của nhóm dân tộc H'Mông; nhu cầu đảm
bảo khẩu phần dinh dỡng trong bữa ăn cho trẻ em suy dinh dỡng, nhu cầu
dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cho các phụ nữ ở vùng sâu - xa...
Xác định phạm vi, mức độ trầm trọng của vấn đề sức khỏe.
Xác định nhóm đối tợng đích mà chơng trình can thiệp cần tác động. Cụ thể
ai là ngời chịu tác động nhiều nhất bởi vấn đề sức khỏe này. Ví dụ trẻ em với
vấn đề suy dinh dỡng, phụ nữ với vấn đề tai biến sau sinh...
Xác định các yếu tố nguy cơ: hành vi cá nhân, yếu tố môi trờng tự nhiên,
kinh tế, xã hội, chính sách, luật pháp, tổ chức...
Xác định các nguồn lực trong cộng đồng để lập kế hoạch thực hiện, can thiệp.
Có cơ sở, bằng chứng để xây dựng mục tiêu can thiệp và các chiến lợc /giải
pháp can thiệp thích hợp.
2. CáC DạNG NHU CầU
2.1. Nhu cầu chuẩn tắc
(normative need): Đợc xác định bởi các chuyên gia. Nhu
cầu này có thể đợc điều chỉnh dựa theo những khuyến nghị từ các nghiên cứu khoa

học. Ví dụ: theo khuyến nghị của các nhà khoa học, trẻ 12-15 tháng tuổi cần đợc
tiêm chủng nhắc lại vaccin Sởi.
2.2. Nhu cầu đợc biểu lộ
(expressed need): Là các nhu cầu đợc xác định thông
qua quan sát, nhận xét việc sử dụng các dịch vụ sức khỏe của ngời dân. Việc xác định
cũng có thể dựa vào số liệu thống kê, danh sách khách hàng chờ ở các dịch vụ hoặc
phỏng vấn những ngời cung cấp dịch vụ. Ví dụ: nhiều sản phụ đăng kí sinh tại phòng
hộ sinh trung tâm chứng tỏ ngời dân đã thay đổi thói quen lựa chọn dịch vụ sinh tại
các dịch vụ y tế cơ sở.
Tuy nhiên, có thể có các cách lí giải không nhất quán về nhu cầu đợc biểu lộ.
Ví dụ, nhiều khách hàng chờ đợi tại một dịch vụ y tế có thể do nhu cầu của khách
hàng tăng nhng cũng có thể do dịch vụ quá chậm.
2.3. Nhu cầu cảm nhận
(felt need): Là những gì ngời dân cho biết họ muốn có hoặc
nghĩ rằng đó là những vấn đề cần đợc giải quyết. Những phơng pháp chung để đánh
giá loại nhu cầu này là điều tra tìm hiểu quan điểm, ý kiến của ngời dân, hoặc qua
các buổi họp cộng đồng...
2.4. Nhu cầu so sánh
(comparative need): Đợc xác định trên cơ sở xem xét dịch vụ
đã cung cấp trong một khu vực cho một đối tợng cụ thể và sử dụng dịch vụ cơ bản

89
này để xác định một loạt các dịch vụ cho đối tợng tơng tự trên một khu vực khác.
Những ngời nhận đợc dịch vụ với những ngời không nhận đợc dịch vụ. Ngời
không nhận đợc dịch vụ có thể đợc xác định nh những ngời có nhu cầu. Ví dụ tại
địa phơng A, chơng trình cung cấp nớc sạch đợc thực hiện và ngời dân ở đây đã
có nớc sạch cho sinh hoạt. Trái lại địa phơng B không có các hoạt động trên và
đơng nhiên nớc sạch là một nhu cầu ở địa phơng B.
3. CáC BƯớC THựC HIệN ĐáNH GIá NHU CầU SứC KHOẻ
Tiến hành đánh giá nhu cầu để có đợc bức tranh toàn diện về những vấn đề sức

khỏe của cộng đồng, từ đó hớng dẫn lựa chọn những chơng trình can thiệp phù hợp.
Quá trình đánh giá nhu cầu có thể chia thành 2 giai đoạn chính theo mục đích thu thập
số liệu trong từng giai đoạn..
3.1 Giai đoạn 1:
Xác định vấn đề sức khỏe u tiên

Mục đích là thu thập số liệu và cân nhắc nhiều ý kiến để quyết định chọn vấn đề
sức khỏe u tiên. Phạm vi, mức độ của vấn đề cần đợc chỉ rõ với những chi tiết liên
quan tới nhóm đối tợng đích. Giai đoạn này gồm bốn bớc.
3.1.1. Bớc 1:
Trao đổi và bàn bạc với cộng đồng
Đầu tiên là tiếp cận, nói chuyện và bàn bạc với những ngời sống và làm việc
trong cộng đồng để lấy thông tin liên quan mà họ cho là quan trọng. Những gì ngời
dân quan tâm, những vấn đề sức khỏe nào họ cho rằng cần phải giải quyết? Đánh giá
tình hình sức khỏe của cán bộ y tế địa phơng. Đối tợng liên quan đến các vấn đề sức
khỏe là ai? Tiếp cận các tổ chức, dịch vụ y tế khác; các ban ngành đoàn thể; mạng lới
cộng tác viên; các thầy thuốc t nhân; các vị đứng đứng đầu cộng đồng; các giáo viên
... để thu thập thông tin, tìm hiểu, làm rõ các vấn đề liên quan. Các hình thức trao đổi
có thể là các buổi họp cộng đồng, thảo luận nhóm trọng tâm hoặc phỏng vấn. Nói
chuyện với các lãnh đạo hoặc các thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng.
Ai sẽ là ngời mà bạn cần thảo luận hoặc phỏng vấn:
Những ngời làm việc trong cộng đồng có hiểu biết hoặc có chuyên môn về
những vấn đề sức khỏe cộng đồng. Ví dụ: các cán bộ y tế địa phơng, nhân
viên y tế thôn bản, các thầy thuốc t nhân, ngời đại diện của các cơ quan,
ban ngành; ngời đứng đầu cộng đồng (tổ trởng dân phố, trởng thôn, cha
đạo...); các tình nguyện viên, giáo viên...
Bàn bạc với cộng đồng để đa ra đánh giá chung về các vấn đề sức khỏe đang
tồn tại trong cộng đồng. Tuy nhiên quá trình thảo luận không phải lúc nào
cũng luôn thành công. Những lí do có thể là một số ngời cung cấp thông tin
có thể không chủ động tham gia vào quá trình; các kết quả thảo luận có thể bị

lãng quên; thời gian hạn chế, địa điểm không thuận lợi làm cho các thông tin
thu thập đợc nghèo nàn; có thể do ngời tham gia thảo luận không đại diện
cho nhóm đối tợng đích. Cần chú ý rằng những ngời tham gia trao đổi có
thể bày tỏ các quan điểm và kinh nghiệm khác nhau với các dạng nhu cầu

90
khác nhau. Vì vậy cần theo dõi một cách hệ thống trong khi trao đổi để định
hớng tìm hiểu sâu thêm hoặc triển khai các bớc tiếp theo.
3.1.2 Bớc 2:
Thu thập số liệu, thông tin

Số liệu, thông tin có từ nhiều nguồn khác nhau. Chúng gồm những thông tin
chung về kinh tế, văn hóa, xã hội; thông tin liên quan đến sức khỏe, các dịch vụ chăm
sóc sức khoẻ. Tìm hiểu những thông tin này và có thể tìm hiểu thêm trên những đối
tợng liên quan sẽ giúp chúng ta xác định các vấn đề sức khỏe, lựa chọn vấn đề sức
khỏe u tiên và xây dựng kế hoạch can thiệp.
Các số liệu, thông tin có liên quan đến vấn đề sức khỏe, cần thu thập thờng là:
Thông tin về dân số học nh tuổi, giới, tình trạng gia đình.... Các thông tin
này có thể thu thập qua các hồ sơ đợc lu giữ ở cơ quan hành chính phờng
/xã, quận/huyện; cơ quan y tế các cấp
Chỉ số về môi trờng, kinh tế và xã hội nh: học vấn, hôn nhân, nghề nghiệp,
tình trạng thất nghiệp, nhà cửa, thu nhập, giao thông, các vùng cây xanh và
vấn đề ô nhiễm môi trờng....
Tình trạng sức khỏe: tỉ lệ bệnh tật, tỉ lệ chết; bệnh dịch; các loại hình chấn
thơng; các nguyên nhân tử vong; bệnh tật theo lứa tuổi, giới tính, hoặc khu
vực. Các số liệu này có thể thu đợc từ các cơ quan y tế các cấp.
Khả năng đáp ứng của các dịch vụ sức khỏe và hiệu quả hoạt động của những
dịch vụ này. Ví dụ: khoảng cách từ trạm y tế xã tới khu dân c có thuận tiện
cho dân không? Các dịch vụ y tế có thể phục vụ ngời dân bất kì thời gian nào
trong ngày không? Đánh giá chất lợng của các dịch vụ bao gồm xem xét khả

năng, trình độ của nhân viên y tế và chất lợng cơ sở hạ tầng, dụng cụ trang
thiết bị...
Đánh giá nhu cầu sức khỏe cũng cần xem xét tới các chơng trình chăm sóc sức
khỏe đang tồn tại ở địa phơng, kể cả chơng trình quốc gia hay chơng trình đang
đợc các tổ chức phi chính phủ trợ giúp. Điều này nhằm huy động nguồn lực sẵn có và
tạo nên mạng lới hoạt động gồm các tổ chức có cùng chức năng.
Đánh giá khả năng của cộng đồng và nguồn lực trong kế hoạch chơng trình sẽ
chỉ ra sự cần thiết để nâng cao năng lực trong phát triển chơng trình và thực hiện
chơng trình.
Sử dụng các số liệu sẵn có
Các số liệu sẵn có rất có ích trong việc xác định các vấn đề sức khỏe. Các số liệu
này gồm những nhóm chính sau:
Số liệu nhân khẩu học: dân số, tỉ lệ theo giới, lứa tuổi, nhóm dân tộc...
Các chỉ số xã hội: trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng việc làm, thu
nhập, tình trạng hôn nhân, các hỗ trợ xã hội...

91
Các số liệu dịch tễ học: sự phân bố và các yếu tố tác động đến bệnh tật và
chấn thơng trong quần thể dân c. Những số liệu này gồm: tỉ lệ mới mắc và
hiện mắc, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ tàn tật, nguyên nhân chết, tỉ lệ sinh; các yếu tố
nguy cơ; tình trạng lạm dụng, bạo lực; nguồn lực phục vụ cho công tác y tế...
Nguồn cung cấp số liệu
Các số liệu này có thể lấy từ các hồ sơ đợc lu trữ tại các cơ sở y tế, cơ quan
chính quyền các cấp. Những ngời cung cấp thông tin chính tại cộng đồng, các tạp chí
sức khỏe, các báo cáo tổng kết cũng chính là những nguồn thông tin cần tiếp cận. Tuy
nhiên, khi sử dụng các thông tin có sẵn cần xem xét số liệu đó đã đủ cha? Những
thông tin gì cần thu thập thêm? Độ tin cậy của các thông tin thu thập đợc ra sao?
3.1.3. Bớc 3:
Giới thiệu kết quả thu đợc
Những ngời đóng góp thông tin và ý kiến cho dự án của chúng ta nên đợc

mời đến để nghe thông báo về những kết quả thu đợc. Bạn cũng nên mời các
cá nhân, tổ chức, những ngời đóng vai trò tiềm năng trong việc hớng dẫn,
phối hợp, trợ giúp khi thực hiện chơng trình.
Sự có mặt và những đóng góp của các thành viên đại diện cho cộng đồng sẽ
góp phần khẳng định chơng trình thực sự vì lợi ích của cộng đồng.
Khi giới thiệu kết quả, nên trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu để cho ngời
nghe tiếp thu và có thể rút ra các ý kiến nhận xét, góp ý.
3.1.4. Bớc 4:
Xác định vấn đề sức khỏe u tiên
Với nguồn lực hạn chế, chơng trình không thể thiết kế tất cả các can thiệp để
giải quyết tất cả các nhu cầu đã đợc xác định ở trên. Vì vậy cần xác định vấn đề sức
khỏe u tiên là gì. Việc lựa chọn vấn đề sức khoẻ u tiên có thể xem xét, cân nhắc
theo các tiêu chí sau:
Mức độ phổ biến: dựa vào các chỉ số mới mắc và chỉ số hiện mắc hoặc vấn đề
có ảnh hởng tới số đông dân c.
Mức độ trầm trọng: vấn đề sức khỏe gây nguy hại cho cá nhân, nhóm, cộng
đồng nh thế nào? ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống, tuổi thọ hay thiệt hại
kinh tế ra sao. Mức độ này thờng biểu hiện ở tỉ lệ chết, tỉ lệ tàn tật, mức độ
thiệt hại...
Hiệu quả can thiệp: có thể thay đổi, cải thiện vấn đề bằng các can thiệp hay
không; chúng ta có những chuyên gia thực hiện can thiệp hay không. Ví dụ
các hành vi dùng chung bơm kim tiêm là một trong những nguyên nhân gây
lan truyền HIV. Hành vi này có thể thay đổi bằng các can thiệp nh giáo dục
nâng cao nhận thức về nguy cơ của dùng chung bơm kim tiêm, hoặc chơng
trình trao đổi bơm kim tiêm có thể giảm tỉ lệ dùng chung bơm tiêm trong
nhóm ngời tiêm chích ma tuý. Ngợc lại, các biện pháp buộc những ngời
này ngừng thuốc một cách đột ngột thờng không khả thi trong thời gian

92

×