Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VIỄN THÁM .Dùng cho ngành: Quản lý đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.05 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA KHOA HOC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
HỌC PHẦN

VIỄN THÁM
SỐ TÍN CHỈ: 03
MÃ HỌC PHẦN:125265
Dùng cho ngành: Quản lý đất đai
Bậc: Cao đẳng

Thanh Hoá, tháng 8/2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1


Khoa Khoa học Xã hội

Viễn thám

Bộ môn Địa lý Tự nhiên- Môi trường

Mã học phần: 125265

1. Thông tin về giảng viên
* Họ và tên: Lê Kim Dung
- Chức danh, học vị: Thạc sỹ Địa lý tự nhiên - Bản đồ
- Điện thoại DĐ: 0945516169; NR: 037.914199


- Email:
- Địa chỉ liên hệ: xã Quảng Thành, TP Thanh hóa
- Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 106 A5, Cơ sở 2, Trường ĐH Hồng Đức
- Thông tin về các hướng nghiên cứu (chuyên ngành) của giảng viên: Giảng viên
chuyên ngành Địa lý Tự nhiên - GIS. Hiện đang thực hiện luận án TS về quy hoạch sử
dụng đất đai theo lưu vực sông.
* Thông tin về 1-2 giảng viên có thể giảng dạy học phần này:
1- Lê Hà Thanh
- Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Tĩnh 1, Bào Ngoại, Đông Hương, TP Thanh hóa
- Điện thoại DĐ: 0985895976
- Email:
2. Vũ Văn Duẩn
- Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ
- Địa chỉ liên hệ: xã Hưng Lộc, huyện Hậu Lộc, Thành phố Thanh Hóa
- Điện thoại DĐ: 0916582836
- Email:
2. Thông tin chung về học phần
Tên ngành/ Khóa đào tạo: Cao đẳng Quản lý đất đai
Tên học phần: Viễn thám
Số tín chỉ học tập: 03
Học kỳ: III
Học phần: Bắt buộc
Các học phần tiên quyết: Sau khi đã học xong học phần toán cao cấp, Trắc địa
1, Trắc địa 2.
2


Các học phần kế tiếp: Các môn Cơ sở ngành và Chuyên ngành
Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): Không

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết:

27 tiết

+ Bài tập, thảo luận:

24 tiết

+ Thực hành:

12 tiết

+ Tự học:

135 tiết

Địa chỉ của Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Địa lý Tự nhiên- Môi trường,
P106 nhà A5, cơ sở 2, trường Đại học Hồng Đức.
3. Mục tiêu của học phần
Sau khi học xong học phần này, SV có được những tri thức cơ bản và thiết yếu
nhất về Viễn thám: lịch sử phát triển của khoa học Viễn thám trên thế giới; nguyên lý
cơ bản của viễn thám; cơ sở vật lý của viễn thám cũng như cách thu nhận và phân tích
tư liệu viễn thám. Các khái niệm chung về ảnh hàng không; nguyên lý chụp ảnh hàng
không; các phương pháp giải đoán ảnh viễn thám. Từ đó có những hành động cụ thể
nhằm tăng cường, nâng cao khả năng ứng dụng các tư liệu viễn thám vào giải quyết
các công việc cụ thể của ngành Địa chính.
3.1. Về kiến thức cơ bản:
Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về:
- Viễn thám và lịch sử phát triển của khoa học viễn thám trên thế giới.

- Nguyên lý cơ bản của viễn thám, cơ sở vật lý của viễn thám cũng như cách thu nhận
và phân tích tư liệu này.
- Các khái niệm chung về ảnh hàng không và nguyên lý chụp ảnh hàng không.
- Các vấn đề chung về đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên như bức xạ
điện từ, năng lượng bức xạ mặt trời, sự biến đổi năng lượng bức xạ mặt trời trong môi
trường khí quyển, đặc biệt phải nắm được đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự
nhiên như đất, nước, thảm thực vật và các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng phản xạ phổ
của các đối tượng tự nhiên.
- Khái niệm cơ bản về giải đoán ảnh viễn thám, cơ sở, phương pháp và kỹ năng giải
đoán ảnh viễn thám; Nắm được cách thức sử dụng ảnh viễn thám trong quản lý tài
nguyên môi trường nói chung, phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai nói riêng.
3.2. Về kỹ năng thực hành
Sinh viên cần có các kỹ năng sau:
3


- Kỹ năng thực hành với phần mềm giải đoán hình ảnh ENVI 4.7
- Kỹ năng thực hành tiền xử lý và tách chiết thông tin trên ảnh bằng phần mềm xử lý
ảnh.
- Kỹ năng phân tích và đánh giá thông tin để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
3.3. Về thái độ
- Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của các tư liệu viễn thám đối với quản lý
tài nguyên môi trường nói chung, phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai nói
riêng, từ đó có những hành động cụ thể nhằm tăng cường, nâng cao khả năng ứng
dụng các tư liệu viễn thám vào giải quyết các công việc cụ thể của ngành Địa chính.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Viễn thám gồm các vấn đề sau:
- Khái niệm Viễn thám
- Lịch sử phát triển của khoa học viễn thám trên thế giới.
- Nguyên lý cơ bản của viễn thám, cơ sở vật lý, cách thức thu nhận và phân tích tư liệu

viễn thám.
- Các khái niệm chung về ảnh hàng không; nguyên lý chụp ảnh hàng không.
- Các hệ thống viễn thám phổ biến trên thế giới. Các vấn đề chung về đặc trưng phản
xạ phổ của các đối tượng tự nhiên như bức xạ điện từ, năng lượng bức xạ mặt trời, sự
biến đổi năng lượng bức xạ mặt trời trong môi trường khí quyển, đặc trưng phản xạ
phổ của các đối tượng tự nhiên như đất, nước, thảm thực vật và các yếu tố ảnh hưởng
đến đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên.
- Khái niệm cơ bản về giải đoán ảnh viễn thám; cơ sở giải đoán ảnh viễn thám; các
phương pháp giải đoán ảnh viễn thám.
- Quy trình thành lập các loại bản đồ chuyên đề phục vụ công tác quản lý nhà nước về
đất đai bằng tư liệu ảnh viễn thám.
- Thực hành phần mềm giải đoán hình ảnh ENVI 4.7
5. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VIỄN THÁM
1.1. Khái niệm
1.2. Lịch sử phát triển của viễn thám
1.3. Nguyên lý cơ bản của viễn thám
1.4. Cơ sở vật lý của kỹ thuật viễn thám
1.5. Phân loại viễn thám
4


1.6. Vấn đề thu nhận và phân tích tư liệu viễn thám
1.7. Cấu trúc của một hệ thống viễn thám lý tưởng
Chương 2. CHỤP ẢNH HÀNG KHÔNG
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Những ưu điểm và hạn chế khi sử dụng không ảnh
2.2.1. Ưu điểm
2.2.2. Những hạn chế của ảnh hàng không
2.2.3. Nguyên lý chụp ảnh hàng không

2.2.4. Đặc điểm của ảnh hàng không
a) Độ phủ mặt đất của ảnh (Overlap)
b) Tỷ lệ của ảnh hàng không
c) Độ phân giải của ảnh hàng không
d) Độ lệch của địa hình (Relief Displacement)
e) Hiệu ứng lập thể của ảnh hàng không
f) Sự phóng đại theo chiều thẳng đứng của ảnh máy bay
g) Các điểm lưu ý chính về ảnh hàng không
Chương 3. CÁC HỆ THỐNG VIỄN THÁM PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI
3.1. Các vệ tinh Landsat của Mỹ
3.1.1. Vệ tinh Landsat
3.1.2 Các vệ tinh có độ phân giải siêu cao của Mỹ
3.2. Các vệ tinh SPOT của Pháp
3.3. Các dạng tư liệu viễn thám của Liên Xô (cũ) và Nga
3.4. Các tư liệu viễn thám của Ấn Độ
3.5. Các tư liệu viễn thám của Nhật Bản
3.6. Các vệ tinh khí tượng và môi trường
3.7. Các vệ tinh nghiên cứu biển
3.8. Các hệ thống viễn thám quan trắc Trái đất quốc tế
3.9. Các nguồn tư liệu radar
3.9.1. Tư liệu radar của Mỹ
3.9.2. Các hệ thống chụp ảnh Radar của Liên Xô (cũ) và Nga hiện nay
3.9.3. Hệ thống vệ tinh radar châu Âu
3.9.4. Vệ tinh chụp ảnh radar của Nhật
3.9.5. Vệ tinh chụp ảnh radar của Canada
5


3.10. Trạm vũ trụ cho viễn thám
Chương 4. CÁC ĐẶC TRƯNG PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TỰ NHIÊN

4.1. Bức xạ điện từ
4.2. Năng lượng bức xạ Mặt trời
4.3. Sự biến đổi năng lượng bức xạ Mặt trời trong môi trường khí quyển
4.4. Đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên
4.4.1. Khái niệm về đặc trưng phản xạ phổ
4.4.2. Đặc trưng phản xạ phổ của một số đối tượng tự nhiên
a) Đặc trưng phản xạ phổ của thực vật
b) Đặc trưng phản xạ phổ của thổ nhưỡng
c) Đặc trưng phản xạ phổ của nước
4.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên
4.5.1. Ảnh hưởng của yếu tố không gian - thời gian đến đặc trưng phản xạ phổ xủa các
đối tượng tự nhiên
a) Yếu tố thời gian
b) Yếu tố không gian
4.5.2. Ảnh hưởng của khí quyển
Chương 5. GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM
5.1. Khái niệm về giải đoán ảnh viễn thám
5.2. Cơ sở giải đoán ảnh viễn thám
5.2.1. Cơ sở địa lý của giải đoán ảnh viễn thám
5.2.2. Cơ sở sinh lý của giải đoán ảnh viễn thám
a) Thụ cảm thị giác của mắt người
b) Các đặc điểm thụ cảm thị giác của mắt người
c) Nhìn lập thể cặp ảnh
5.2.3. Cơ sở chụp ảnh của giải đoán ảnh viễn thám
a) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh
b) Đặc trưng phản xạ phổ của bề mặt đất
c) Các đặc điểm khôi phục hình ảnh
d) Đặc trưng độ sáng của cảnh quan
e) Lựa chọn tham số tối ưu để chụp ảnh
5.3. Các phương pháp giải đoán ảnh viễn thám

5.3.1. Giải đoán ảnh bằng mắt
6


a) Các chuẩn đoán đọc ảnh
b) Các yếu tố địa kỹ thuật
5.3.2. Giải đoán ảnh bằng xử lý số
a) Khái niệm
b) Các hệ nhập số liệu
c) Hiệu chỉnh ảnh
d) Biến đổi ảnh
e) Phân loại đa phổ
Chương 6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM TRONG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
6.1. Thành lập và hiện chỉnh bản đồ địa hình
6.1.1. Thành lập bản đồ địa hình
6.1.2. Hiện chỉnh bản đồ địa hình
6.2. Thành lập và hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất
6.2.1. Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất (HTSDĐ) bằng tư liệu viễn thám
6.2.2. Thành lập bản đồ HTSDĐ bằng cách sử dụng tư liệu viễn thám để hiện chỉnh bản
đồ HTSDĐ chu kỳ trước
6.3. Ứng dụng viễn thám trong bảo vệ môi trường
6.3.1. Phương pháp viễn thám trong nghiên cứu ô nhiễm không khí
6.3.2. Phương pháp viễn thám nghiên cứu ô nhiễm nước bề mặt
6.3.3. Các phương pháp viễn thám nghiên cứu ô nhiễm đất
6.3.4. Các phương pháp viễn thám nghiên cứu sự ô nhiễm và phá huỷ thực vật
Chương 7. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GIẢI ĐOÁN HÌNH ẢNH ENVI 4.7
7.1. Phần mềm xử lý ảnh ENVI
7.1.1. Giới thiệu phần mềm, cài đặt và kích hoạt
7.1.2. Đọc các thông tin ảnh trên Metadata, tổ hợp màu

7.2. Tiền xử lý ảnh
7.2.1. Tăng cường chất lượng ảnh, nắn ảnh, cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu
7.2.2. Tập nhận dạng các đối tượng trên ảnh
7.3. Xử lý ảnh
7.3.1. Lấy mẫu xử lý ảnh
7.3.2. Đánh giá chất lượng mẫu đã lấy
7.3.3. Phân loại ảnh theo phương pháp kiểm định.
7


7.3.4. Thực hành phân loại ảnh theo phương pháp không kiểm định
7.3.5. Chồng xếp, gộp lớp, xử lý sau phân loại
7.3.6. Tính toán với các kênh phổ tạo ảnh chỉ sô, phân ngưỡng trênh ảnh chỉ số
7.3.7. Kết hợp với GIS, biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Nxb Đại học Khoa học tự nhiên
(Đại học Quốc gia).
2. Nguyễn Quang Tuấn (2003), Hướng dẫn sử dụng phần mềm xử lý tư liệu viễn
thám, NXB Khoa học và Kỹ thuật
6.2. Học liệu tham khảo
3. Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên môi
trường, NXB Khoa học và kỹ thuật;
4. Phạm Vọng Thành (2009), Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong
công tác thành lập, hiện chỉnh bản đồ, Đại học Mỏ địa chất;
5.

8



7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Nội dung 1:
Khái niệm chung về Viễn
thám, lịch sử phát triển của
Viễn thám
Nội dung 2:
Giới thiệu chung về chụp ảnh
hàng không, những ưu điểm và
hạn chế.
Nội dung 3:
Tỷ lệ và độ phân giải của ảnh
hàng không
Nội dung 4:
Các vệ tinh Landsat, SPOT
Nội dung 5:
Các tư liệu Viễn thám
Nội dung 6:
Những đặc trưng phản xạ phổ
của đối tượng tự nhiên
Nội dung 7:
Khái niệm về giải đoán ảnh
viễn thám, cơ sở giải đoán ảnh
viễn thám
Nội dung 8:
Các phương pháp giải đoán ảnh
Viễn thám
Nội dung 9:

Ứng dụng của Viễn thám trong
công tác bảo vệ môi trường và
quản lý nhà về đất đai
Nội dung 10: Phần mềm xử lý
ảnh ENVI
Nội dung 11: Đọc các thông
tin trên ảnh và tổ hợp màu
Nội dung 12: Tiền xử lý ảnh

Hình thức tổ chức giảng dạy học phần

Thảo luận, Thực
Tự học
KT-ĐG
thuyết
BT
hành
3

5

3

5

Tổng

8

Thường

xuyên
Bài tập cá
nhân 1

8

2

5

3

2

4

3

2

4

4

2

4

Bài tập
nhóm 1


10

3

2

5

Kiểm tra
giữa kỳ

10

4

2

4

Bài tập cá
nhân 3

10

4

3

4


Thường
xuyên

10

1

1

10

2

2

10

2

3

Nội dung 13: Xử lý ảnh
Nội dung 14: Xử lý sau phân
loại, tính toán với các kênh
phổ tạo ảnh chỉ số. Thành lập
bản đồ HTSDĐ từ tư liệu Viễn
Thám
Tổng
27

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
9

25

2

3

25

2

3

25

24

12

135

Thường
xuyên
Bài tập cá
nhân 2

7
9

9

Bài tập cá
13
nhân 4
Thường
14
xuyên
Bài tập cá
30
nhân 5
Bài tập
30
nhóm 2
Thường
xuyên

30
198


Tuần 1, Nội dung 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VIỄN THÁM, LỊCH SỬ RA ĐỜI
CỦA VIỄN THÁM
Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời gian,
địa điểm


Nội dung chính

Mục tiêu

Yêu cầu SV

Ghi

cụ thể

chuẩn bị

chú

- Khái niệm viễn SV hiểu và trình Đọc chương
thám, lịch sử ra đời bày được:
của Viễn thám
3 tiết,
Lí thuyết

phòng học

I, Tr 1-13,

- Thế nào là Viễn Tài liệu bắt

- Nguyên lý cơ bản thám và lịch sử buộc 1.
và cơ sở vật lý kỹ ra đời của nó.
thuật của viễn thám.


- Nguyên lý thu

- Phân loại, vấn đề nhận của tư liệu
thu nhận và phân viễn thám.
tích tư liệu viễn - Phân loại tư
thám.

liệu viễn thám.

Bài tập/TL
Thực hành
Khác:
- Lịch sử phát triển SV hiểu được:
của viễn thám.
5 giờ, Thư
Tự học/Tự

viện hoặc

nghiên cứu

KTX

- Sự ra đời và I, Tr 1-13,

- Cấu trúc của một các

phát

hệ thống viễn thám của


khoa

lý tưởng.

Đọc chương

triển Tài liệu bắt
học buộc 1.

Viễn thám qua
các thời kỳ.
- Các bộ phận cơ
bản cấu thành hệ
thống viễn thám.

KT - ĐG
Tư vấn

Lập danh mục các tài liệu tham khảo có liên quan đã giới thiệu trên thư viện
hoặc tìm hiểu các thông tin có liên quan trên mạng internet

Tuần 2, Nội dung 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỤP ẢNH HÀNG KHÔNG
Hình thức

Thời gian,

Nội dung chính
10


Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Ghi


tổ chức
dạy học

chuẩn bị

địa điểm
-

Giới

thiệu SV hiểu và trình - Đọc chương

chung về chụp bày được:
ảnh hàng không
Lí thuyết

3 tiết,
phòng học

- Những vấn đề Tài

và hạn chế khi sử hàng không


nghiên cứu

KTX

bắt

TL tham khảo

và hạn chế khi sử
ảnh

không.
SV hiểu được:

viện hoặc

liệu

dụng ảnh hàng - Những ưu điểm 3.
dụng

Tự học/Tự

II, Tr 14 - 24,

- Những ưu điểm chung về chụp ảnh buộc 1. - Đọc

không

5 giờ, Thư


chú

hàng
- Đọc chương

- Các điểm lưu ý

- Một số điểm lưu II, Tr 14 - 24,

chính về ảnh

ý chính về ảnh Tài

hàng không

hàng không.

liệu

bắt

buộc 1. - Đọc
TL tham khảo

- Ưu điểm và hạn SV hiểu rõ về:

3.
- Đọc chương


chế nổi bật nhất - Những thuận lợi II, Tr 14 - 24,
KT - ĐG

Thường
xuyên

khi sử dụng ảnh và khó khăn khi sử Tài
hàng không.

dụng

ảnh

liệu

bắt

hàng buộc 1. - Đọc

không so với ảnh TL tham khảo
khác.
3.
- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
Tư vấn

nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Tìm kiếm thông tin trên mạng internet.

Tuần 3, Nội dung 3: TỶ LỆ VÀ ĐỘ PHÂN GIẢI CỦA ẢNH HÀNG KHÔNG
Hình thức

tổ chức
dạy học

Thời gian,
địa điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu
cụ thể
11

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi
chú


Lí thuyết

Bài
tập/Thảo
luận

2 tiết

- Tỷ lệ của ảnh
hàng không

- Độ phân giải
của ảnh hàng
không
- Độ lệch của địa
hình

SV hiểu rõ và trình bày
được:
- Cách tính tỷ lệ ảnh
hàng không
- Độ phân giải của ảnh
hàng không phụ thuộc
vào những yếu tố nào.
- Những yếu tố tác động
đến độ lệch địa hình và
quy luật chung của hiện
tượng này.

- Đọc chương
II, Tr 14 - 24,
Tài liệu bắt
buộc 1. -Đọc
tài liệu tham
khảo 3.

Thực hành
- Hiệu ứng lập
thể của ảnh hàng
không
- Sự phóng đại

theo chiều thẳng
đứng của ảnh
máy bay.

SV nắm vững:
- Đọc chương
- Đặc điểm và nguyên II, Tr 14 - 24,
5 giờ, Thư
nhân của hiệu ứng lập Tài liệu bắt
Tự học/Tự viện hoặc
thể của ảnh hàng không
buộc 1. -Đọc
nghiên cứu
KTX
- Các yếu tố tác động tài liệu tham
đến độ phóng đại của khảo 3.
ảnh máy bay, vai trò của
sự phóng đại.
- Độ phân giải là SV hiểu rõ và trình bày - Đọc chương
gì? Những yếu
được: khái niệm về độ II, Tr 14 - 24,
BT cá
tố ảnh hưởng
phân giải; độ phân giải Tài liệu bắt
KT - ĐG
nhân 1
đến độ phân giải của ảnh hàng không phụ buộc 1. -Đọc
của ảnh hàng
thuộc vào những yếu tố tài liệu tham
không.

nào.
khảo 3.
- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
Tư vấn
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
-Tìm kiếm thông tin trên mạng internet ().

Tuần 4, Nội dung 4: CÁC VỆ TINH LANDSAT, SPOT
Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời gian,
địa điểm

Lí thuyết
3 tiết,

Nội dung chính

Mục tiêu
cụ thể

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

- Các vệ tinh Landsat SV hiểu rõ và trình Đọc
của Mỹ
bày được:

chương
12

Ghi
chú


phòng học

Bài
tập/Thảo
luận

2 tiết

- Các vệ tinh có độ phân
giải siêu cao của Mỹ
- Các vệ tinh SPOT của
Pháp

- Các thông số cơ bản,
các thiết bị thu và tính
chất cơ bản của vệ tinh
landsat, vệ tinh có độ
phân giải siêu cao của
Mỹ.
- Các thông số của bộ
cảm vệ tinh SPOT
- Những đặc điểm về vệ SV nắm vững:
tinh IKONOS; vệ tinh - Đặc điểm, sự giống

Quickbird;OrbitView
nhau và khác nhau của
các vệ tinh có độ phân
giải siêu cao của Mỹ

III, Tr 24 45,
Tài
liệu
bắt
buộc 1.
- Đọc tài
liệu tham
khảo 3.

- Các thông số của bộ SV nắm vững:
cảm vệ tinh SPOT của - Những thông số của
Pháp.
bộ cảm vệ tinh SPOT
của Pháp

Đọc
chương
III, Tr 24 45,
Tài
liệu
bắt
buộc 1.
-Đọc
chương
III, Tr 24 45.


Đọc
chương
III, Tr 24 45,
Tài
liệu
bắt
buộc 1.

Thực hành

Thường
xuyên

KT-ĐG

- Sưu tầm các ảnh chụp - SV nắm vững hơn
từ vệ tinh Landsat của đặc điểm của ảnh chụp
Tự học/Tự
Mỹ;
từ vệ tinh Landsat của
nghiên cứu
- Các vệ tinh SPOT của Mỹ; và các vệ tinh
Pháp
SPOT của Pháp.
- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên
Tư vấn
môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
-Tìm kiếm thông tin trên mạng internet ().
4 giờ, Thư

viện hoặc
KTX

Tuần 5, Nội dung 5: CÁC TƯ LIỆU VIỄN THÁM
Hình thức
tổ chức
dạy học
Lí thuyết

Thời
gian, địa
điểm
3 tiết,
phòng
học

Nội dung chính
- Các dạng tư
viễn thám của
Xô (cũ) và Nga
- Các tư liệu
thám của Ấn Độ
- Các tư liệu

Mục tiêu cụ thể

liệu SV hiểu rõ và trình
Liên bày được:
- Đặc điểm các dạng
viễn tư liệu viễn thám

của một số quốc gia
viễn tiêu biểu trên thế
13

Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 1.
- Đọc tài liệu
tham khảo 3.

Ghi
chú


thám của Nhật Bản

giới: Liên Xô (cũ),
Ấn Độ và Nhật Bản
- Điểm giống và
khác nhau của 3 tư
liệu viễn thám trên.
- Các vệ tinh khí SV nắm vững:
- Đọc chương
tượng và môi trường - Đặc điểm, chức III, Tr 24 - 45,
- Các vệ tinh nghiên năng, vai trò các vệ Tài liệu bắt
Bài
cứu biển

tinh khí tượng và buộc 2.
tập/Thảo
2 tiết
- Các hệ thống viễn môi trường; các vệ - Đọc tài liệu
luận
thám quan trắc Trái tinh nghiên cứu biển tham khảo 3.
đất quốc tế
- Các hệ thống viễn
thám quan trắc Trái
đất quốc tế
- SV nắm vững các - Đọc chương
4 giờ,
- Các nguồn tư liệu nguồn tư liệu radar III, Tr 24 - 45,
Thư viện
Tự học/Tự
radar
và các vũ trụ cho Tài liệu bắt
hoặc
nghiên cứu
- Trạm vũ trụ cho viễn viễn thám của một số buộc 1.
KTX
thám
quốc gia tiêu biểu - Đọc tài liệu
trên thế giới.
tham khảo 3.
SV hiểu rõ và trình - Đọc chương
Bài tập
Các vệ tinh có độ
bày được: Vai trò, III, Tr 24 - 45,
KT - ĐG

cá nhân
phân giải siêu cao
đặc điểm của các vệ Tài liệu bắt
2
của Mỹ
tinh có độ phân giải buộc 1.
siêu cao của Mỹ
- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
Tư vấn
nguyên môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật
-Tìm kiếm thông tin trên mạng internet ().

Tuần 6, Nội dung 6: NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHẢN XẠ PHỔ CỦA
ĐỐI TƯỢNG TỰ NHIÊN
Hình thức
tổ chức
dạy học
Lí thuyết

Thời gian,
địa điểm
4 tiết,
phòng học

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV
chuẩn bị


- Bức xạ điện từ
- Năng lượng bức
xạ Mặt trời
- Đặc trưng phản
xạ phổ của các đối
tượng tự nhiên
(khái niệm, cách

SV nắm vững và trình
bày được:
- Tính chất của bức xạ
điện từ: tính chất sóng và
hạt
- Các thông số kỹ thuật
cơ bản của các vệ tinh,

-Đọc
chương IV,
Tr 46 - 59,
Tài liệu bắt
buộc 1.
- Đọc tài
liệu
tham

14

Ghi
chú



chia,...)
- Một số yếu tố
ảnh hưởng đến đặc
trưng phản xạ phổ
của các đối tượng
tự nhiên.

Bài
tập/Thảo
luận

2 tiết,
phòng học

các dạng tư liệu viễn
thám của Liên Xô (cũ) và
Nga hiện nay.
- Hệ thống các vệ tinh
khí tượng và môi trường
hiện đang hoạt động trên
thế giới và vai trò của
chúng đối với việc bảo
vệ môi trường, dự báo
khí tượng
- Sự biến đổi năng SV hiểu rõ về năng
lượng bức xạ Mặt lượng bức xạ mặt trời
trời trong môi truyền trong không gian.
trường khí quyển


khảo 4.

-Đọc
chương IV,
Tr 46 - 59,
Tài liệu bắt
buộc 1.

Thực hành
- Các tư liệu viễn SV hiểu rõ thêm về các Đọc
thám của Nhật tư liệu viễn thám của chương IV,
Tự học/Tự
Bản
Nhật Bản
Tr 46 - 59,
nghiên cứu
Tài liệu bắt
buộc 1.
- Phân loại các SV hiểu rõ về:
-Đọc
sóng điện từ và - Các bước thực hiện chương IV,
kênh phổ sử dụng trong phân loại các sóng Tr 46 - 59,
trong viên thám.
điện từ và kênh phổ sử Tài liệu bắt
Bài tập
- Đặc điểm của dụng trong viên thám
buộc 1.
KT - ĐG
nhóm 1

các vệ tinh có độ - Các thông số kỹ thuật -Đọc tài liệu
phân giải siêu cao của các vệ tinh có độ tham khảo
của Mỹ.
phân giải siêu cao của 4.
Mỹ và những ứng dụng
cụ thể của chúng.
- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên
Tư vấn
môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật
- Tìm các tư liệu trong thư viện Trường ĐHHĐ hoặc thư viện tỉnh Thanh Hóa.
Tuần 7, Nội dung 7: KHÁI NIỆM VỀ GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM.
4 giờ, Thư
viện hoặc
KTX

CƠ SỞ GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM
Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời gian,
địa điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu cụ thể

15


Yêu cầu Ghi
SV
chú
chuẩn bị


- Khái niệm về
giải đoán ảnh
Viễn thám
- Cơ sở giải
đoán ảnh viễn
3 tiết, phòng thám
học
- Cơ sở chụp
ảnh của giải
đoán ảnh viễn
thám

Lí thuyết

Bài tập/Thảo
luận

- Các yếu tố ảnh
hưởng đến chất
lượng hình ảnh
- Đặc trưng
2 tiết, phòng
phản xạ phổ của
học

bề mặt đất
- Các chuẩn
đoán đọc ảnh.
- Các yếu tố địa
kỹ thuật.

SV nắm vững và trình bày
được:
- Khái niệm về giải đoán ảnh
viễn thám;
- Cơ sở địa lý của giải đoán
ảnh viễn thám.
- Cơ sở sinh lý của giải đoán
ảnh viễn thám.
- Các phương pháp giải đoán
ảnh viễn thám bằng mắt; các
trình tự cơ bản trong xử lý
ảnh số, các hệ nhập số liệu
SV hiểu rõ về:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng hình ảnh
- Đặc trưng phản xạ phổ của
bề mặt đất.
các chuẩn đoán đọc ảnh như
kích thước, độ đen,...; Các
yếu tố địa kỹ thuật: địa hình,
thực vật, hiện trạng sử dụng
đất,...

-Đọc

chương IV,
Tr 59 - 81,
tài liệu bắt
buộc 1.
- Đọc tài
liệu tham
khảo 4.

SV hiểu rõ:
- Đặc trưng độ sáng của
cảnh quan và việc lựa chọn
tham số tối ưu để chụp ảnh.
đặc trưng của các địa vật
theo nền màu và màu sắc
của hình ảnh các địa vật.

-Đọc
chương IV,
Tr 59 - 81,
tài liệu bắt
buộc 1.
- Đọc tài
liệu tham
khảo 4.

Đọc
chương IV,
Tr 59 - 81,
tài liệu bắt
buộc 1.

- Đọc tài
liệu tham
khảo 4.

Thực hành

Tự học/Tự
nghiên cứu

KT- ĐG

Tư vấn

5 giờ, Thư
viện hoặc
KTX

- Đặc trưng độ
sáng của cảnh
quan
- Lựa chọn tham
số tối ưu để
chụp ảnh
- Tổ hợp các
yếu tố giải đoán

- Cơ sở địa lý, SV hiểu rõ bản chất của hai
cơ sở sinh lý cơ sở giải đoán ảnh viễn
của giải đoán thám: Địa lý và sinh lý.
ảnh viễn thám


Đọc
chương IV,
Kiểm tra
Tr 59 - 81,
giữa kỳ
Tài liệu bắt
buộc 1.
- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
-Tìm kiếm thông tin trên mạng internet.

Tuần 8, Nội dung 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM
Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời gian,

Nội dung

Mục tiêu

địa điểm

chính

cụ thể
16


Yêu cầu
SV
chuẩn bị

Ghi
chú


- Phương pháp SV nắm vững:

- Đọc chương

giải đoán ảnh - Các phương pháp giải đoán IV, Tr 59 - 81,
4 tiết, phòng
Lí thuyết

học

Bài

2 tiết, phòng

tập/Thảo

học

bằng mắt

ảnh viễn thám bằng mắt, các tài


liệu

- Giải đoán ảnh

trình tự cơ bản trong xử lý buộc 1.

bằng xử lý số

ảnh số, các hệ nhập số liệu

bắt

- Đọc tài liệu

tham khảo 4.
SV nắm vững: Các bước - Đọc chương
Phân loại đa phổ

luận

thực hiện cơ bản trong phân IV, Tr 59 - 81,
loại đa phổ.

tài

liệu

bắt

buộc


Thực hành
SV nắm vững và trình bày - Đọc chương
được:

- Biến đổi ảnh, những tăng tài

4 giờ, Thư
Tự học/Tự

viện hoặc

nghiên cứu

KTX

IV, Tr 59 - 81,
liệu

bắt

cường hình ảnh, biến đổi cấp buộc 1. Đọc
Biến đổi ảnh

độ xám và việc tổ hợp màu tài liệu tham
trên tư liệu viễn thám.

khảo 4.

- Các bước thực hiện trong

phân loại trong xử lý tư liệu
viễn thám.
- Đọc chương
KT-ĐG

Bài tập cá
nhân 3

Các nội dung

SV nắm vững các phương

IV, Tr 59 - 81,

giải đoán ảnh

pháp giải đoán ảnh bằng xử

Tài liệu bắt

bằng xử lý số

lý số

buộc 1.

- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên
Tư vấn

môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.

- Tìm kiếm thông tin trên mạng internet.
Tuần 9, Nội dung 9: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG, TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Hình thức
tổ chức
dạy học
Lí thuyết

Thời gian,
địa điểm

Nội dung
chính

Mục tiêu
cụ thể

4 tiết,

- Ứng dụng của viễn
thám trong bảo vệ môi
17

Yêu cầu SV
chuẩn bị

SV nắm vững và trình -Đọc chương
bày được:
IV, Tr 82 -


Ghi
chú


phòng học

Bài
tập/Thảo
luận

3 tiết,
phòng học

trường.
- Thành lập bản đồ địa
hình và hiệu chỉnh bản
đồ địa hình.
- Thành lập bản đồ
HTSDĐ bằng tư liệu
viễn thám, hiệu chỉnh
bản đồ HTSDĐ chu kỳ
trước
-Phương pháp viễn
thám trong nghiên cứu
ô nhiễm đất, nước,
không khí.
Công tác chuẩn bị
trong thành lập bản đồ
địa hình

- Thành lập bản đồ
chuyên đề theo ảnh Vũ
trụ

- Ứng dụng Viễn thám 92, tài liệu
trong nghiên cứu ô nhiễm bắt buộc 1.
không khí, ô nhiễm đất.
- Quy trình công nghệ
thành lập bản đồ địa hình
theo ảnh Vũ trụ.

SV nắm vững:
- Vai trò, ý nghĩa của
phương pháp viễn thám
trong nghiên cứu ô nhiễm
đất, nước, không khí
- Trình tự các công việc
cần phải thực hiện trong
công tác chuẩn bị thành
lập bản đồ địa hình.
- Đặc điểm và các công
việc chính trong thành
lập bản đồ chuyên đề
theo ảnh Vũ trụ

- Đọc chương
IV, Tr 82 92, tài liệu
bắt buộc 1.
- Đọc tài liệu
tham khảo 3,

4.

Thực hành

Tự học/Tự
nghiên cứu

KT-ĐG

Tư vấn

SV hiểu rõ hơn về hai - Đọc chương
định hướng cơ bản trong IV, Tr 82 Định hướng mô hình mô hình lập thể trên máy 92, tài liệu
4 giờ, Thư
lập thể trên máy đo vẽ đo vẽ: định hướng tương bắt buộc 1.
viện hoặc
Nắn chỉnh ảnh đã đoán đối và định hướng tuyệt
KTX
đọc về lưới chiếu bản đối.
đồ cần hiệu chỉnh
- Cơ sở nắn ảnh và
những công việc cụ thể
đối với căn chỉnh ảnh
SV nắm vững và trình - Đọc chương
Quy trình biên tập bản
bày được: Việc vận dụng IV, Tr 82 Kiểm tra
đồ HTSDĐ từ tư liệu
kiến thức lý thuyết về 92, tài liệu
thường
viễn thám (lãnh thổ

viễn thám vào thực tiễn bắt buộc 1.
xuyên
tuỳ chọn)
biên tập bản đồ HTSDĐ.
- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên môi
trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
Tuần 10, Nội dung 10: PHẦN MỀM XỬ LÝ HÌNH ẢNH ENVI

Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời gian, địa
điểm

Nội dung chính

18

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

Ghi
chú


Bài tập/Thảo

luận

Thực hành

Tự học/Tự
nghiên cứu

KT-ĐG

Tư vấn

1 tiết, phòng
học

1 tiết, phòng
học

- Giới thiệu phần
mềm
- Cài đặt và kích
hoạt.
- Mở 1 file ảnh

Cài đặt và kích
hoạt phần mềm

- Làm quen với
các cửa sổ, các
10 giờ, Thư
viện hoặc KTX thanh công cụ

trong phần mềm
ENVI

Bài tập cá
nhân 4

- Trình bày chức
năng của các
thanh công cụ
chính trong phần
mềm.

SV nắm vững:
- Đặc điểm phần mềm
ENVI4.7, những ưu
điểm và lưu ý khi sử
dụng.
- Cách cài đặt và kích
hoạt sử dụng phần
mềm, giới thiệu những
công cụ, giao diện
phần mềm.
SV nắm vững:
- Cách cài đặt và kích
hoạt sử dụng phần
mềm. Giới thiệu những
công cụ, giao diện
phần mềm.
SV nắm vững:
- Các cửa sổ chính

- Chức năng của các
thanh công cụ trong
phần mềm ENVI.

- Đọc tài liệu
1, 2.

- Đọc tài liệu
1, 2.

- Đọc tài liệu
1, 2.

SV nắm vững:
- Đọc tài liệu
Chức năng cơ bản của 1, 2.
các thanh công cụ
trong phần mềm.

- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên
môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Tìm kiếm thông tin trên mạng internet (www/thuviendientu.org)

Tuần 11, Nội dung 11: ĐỌC CÁC THÔNG TIN TRÊN ẢNH VÀ TỔ HỢP MÀU
Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời gian,
địa điểm


Nội dung
chính

Mục tiêu
cụ thể

19

Yêu cầu
Ghi
SV
chú
chuẩn bị


Lí thuyết

Bài tập/Thảo
luận

Thực hành

Tự học/Tự
nghiên cứu

KT-ĐG

Tư vấn


2 tiết,
phòng học

- Các bước
thực hành trên
máy tính để
xác định các
thông tin về
lưới chiếu, số
pixel, thống kê
ảnh, số kênh
ảnh
- Phương pháp
tổ hợp màu.

sv trình bày được:
- Đọc tài
- Các bước thực hành liệu 1, 2.
trên máy tính mở và
xác định các thông tin
về lưới chiếu, số pixel,
thống kê ảnh, số kênh
ảnh.
- Phương pháp tổ hợp
màu tự nhiên, giả, giả
chuẩn.

SV nắm vững được:
- Tổ hợp màu
2 tiết,

- Phương pháp tổ hợp
trên
ảnh
phòng máy
màu tự nhiên, giả , giả
Landsat7

tính
chuẩn
trên
ảnh
ảnh Spot5
Landsat7 và ảnh Spot5
- Xác định các SV hiểu rõ hơn về việc - Đọc tài
thông tin về Xác định các thông tin liệu 1, 2.
lưới chiếu, số về lưới chiếu, số pixel,
10 giờ, Thư
pixel, thống kê thống kê ảnh, số kênh
viện hoặc
ảnh, số kênh ảnh. Quy tắc tổ hợp
KTX
ảnh.
màu.
- Tổ hợp các
loại màu giả.
- Phân biệt SV nắm vững và trình - Đọc tài
giữa phương bày được:
liệu 1, 2.
Thường
pháp tổ hợp Sự khác nhau giữa các

xuyên
màu tự nhiên, tổ hợp màu tự nhiên,
giả và giả giả, giả
chuẩn,
- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Tìm kiếm thông tin trên mạng internet (www/thuviendientu.org)

Tuần 12, Nội dung 12: TIỀN XỬ LÝ ẢNH
Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời gian,
địa điểm

Nội dung
chính
20

Mục tiêu
cụ thể

Yêu cầu Ghi
SV chuẩn bị chú


Lí thuyết
- Tăng cường chất
lượng ảnh

- Nắn ảnh
- Cắt ảnh theo khu
vực nghiên cứu
- Tập nhận dạng các
đối tượng trên ảnh

SV nắm vững các
bước thực hiện
đối với:
- Việc làm tăng
Bài
cường chất lượng
2 tiết,
tập/Thảo
ảnh.
phòng học
luận
- Nắn ảnh
- Cắt ảnh theo khu
vực nghiên cứu và
nhận dạng các đối
tượng trên ảnh.
SV trình bày được
- Nắn ảnh Landsat7
3 tiết
các kỹ năng về
- Cắt ảnh
Thực hành phòng máy
nắn ảnh, cắt ảnh,
- Nhận dạng đối

tính
và nhận dạng các
tượng trên ảnh
đối tượng trên ảnh
SV bày các đối
25
giờ,
tượng nhận dạng
Tự học/Tự Thư viện Nhận dạng các đối từ ảnh
nghiên cứu hoặc KTX tượng trên ảnh

KT-ĐG

Tư vấn

BT
các SV biết trình bày
nhân 2:
- Phương pháp nắn
ảnh, cắt ảnh cho ví
dụ cụ thể
- Nhận dạng các đối

- Đọc tài liệu
1, 2.

- Đọc tài liệu
1, 2.

- Thống kê các đối - Đọc tài liệu

tượng nhận dạng
1, 2.
trên một ảnh viễn
thám đã cho.

- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Tìm kiếm thông tin trên mạng internet (www/thuviendientu.org)
Tuần 13, Nội dung 13: XỬ LÝ ẢNH

Hình thức
tổ chức
dạy học

Thời gian,
địa điểm

Nội dung
chính
21

Mục tiêu
cụ thể

Yêu cầu
SV
chuẩn bị

Ghi
chú



Bài tập/Thảo
luận

Thực hành

Tự học/Tự
nghiên cứu

KT-ĐG

Tư vấn

2 tiết,
phòng học

- Lấy mẫu xử lý
ảnh
- Đánh giá chất
lượng mẫu đã lấy
- Phân loại ảnh
theo phương pháp
kiểm định
- Phân loại ảnh
theo phương pháp
không kiểm định.

- Lấy mẫu xử lý
ảnh

3tiết,
- Phân loại ảnh
phòng máy
theo phương pháp
tính
kiểm định

25 giờ, Thư Thực hành phân
viện hoặc loại ảnh theo
KTX
phương
pháp
không kiểm định.

Bài tập
nhóm 2

- Lấy mẫu
- Phân loại ảnh
theo phương pháp
kiểm định

SV nắm vững:
- Đọc tài liệu 1,
- Phương pháp lấy 2.
mẫu xử lý ảnh,
đánh giá chất
lượng mẫu đã lấy.
- Các bước phân
loại ảnh theo

phương
pháp
kiểm định và
không kiểm định
SV nắm vững:
- Các bước thực
hiện lấy mẫu và
phân loại ảnh theo
phương pháp kiểm
định
SV nắm vững:
- Các bước Thực
hiện phân loại
không kiểm định
cho ảnh khu vực
nghiên cứu bởi
các thuật toán
khác nhau. .
SV nắm vững:
Phương pháp lấy
mẫu và phân loại
ảnh có kiểm định.

- Đọc tài liệu 1,
2.

- Đọc tài liệu 1,
2.

- Đọc tài liệu 1,

2.

- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Tìm kiếm thông tin trên mạng internet (www/thuviendientu.org)

22


Tuần 14, Nội dung 14: XỬ LÝ ẢNH
Hình thức
tổ chức
dạy học

Bài tập/Thảo
luận

Thực hành

Tự học/Tự
nghiên cứu

KT-ĐG

Tư vấn

Thời gian,
địa điểm

Nội dung chính


Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu
SV
Ghi
chuẩn bị chú

- Chồng xếp, gộp
lớp
- Xử lý sau phân
loại
- Tính toán với
các kênh phổ tạo
ảnh chỉ sô
- Phân ngưỡng
trên ảnh chỉ số

SV nắm vững:
- Đọc tài
- Các bước Chồng xếp, liệu 1, 2.
gộp lớp
- Thực hành xử lý sau
phân loại nhằm lọc
những điểm lẫn, làm
gọn dữ liệu
- làm quen với tính toán
các chỉ số đất, nước,
thực vật theo các công
thức cho trước. Đánh

giá ảnh chỉ số.
- Phân loại trực tiếp
trên ảnh chỉ số sử dụng
các ngưỡng phân loại.

- Chồng xếp, gộp
lớp
- Xử lý sau phân
3 tiết,
loại
phòng máy
- Tính toán với
tính
các kênh phổ tạo
ảnh chỉ sô

SV nắm vững:
- Đọc tài
Các lệnh Chồng xếp, liệu 1, 2.
gộp lớp, Xử lý sau
phân loại
tính toán các chỉ số đất,
nước, thực vật theo các
công thức cho trước

2 tiết,
phòng học

SV nắm vững:
- Đọc tài

- Phương pháp phân liệu 1, 2.
25 giờ, Thư
viện hoặc - Phân ngưỡng ngưỡng trênh ảnh chỉ số
KTX
trênh ảnh chỉ số

- Chồng xếp, gộp
lớp
Kiểm tra - Tính toán với
thường xuyên các kênh phổ tạo
ảnh chỉ sô

SV trình bày:
- Đọc tài
- Các bước Chồng xếp, liệu 1, 2.
gộp lớp.
.- Tính toán các chỉ số
đất, nước, thực vật theo
các công thức cho trước

- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Tìm kiếm thông tin trên mạng internet (www/thuviendientu.org)

23


8. Chính sách đối với học phần
- Sinh viên phải có mặt trên lớp 80% thời gian học lý thuyết và thảo luận nhóm… Thể
hiện thông qua sự tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận ).

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
giao cho cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập cá nhân/học kỳ;...).
- Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao (bài tập cá nhân hay bài tập nhóm), nộp đúng
thời gian quy định.
- Các bài tập phải được viết bằng tay, sạch sẽ, rõ ràng. Được tham khảo các tư liệu đã
giới thiệu ở trên hay các website để hoàn chỉnh bài làm, nhưng không được sao chép
lại của nhau. Nếu phát hiện ra sự sao chép, sinh viên sẽ bị điểm 0.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học. Theo quy
định, sinh viên phải tự học và nghiên cứu trước bài giảng ít nhất là 1 giờ/1 tiết lý
thuyết.
- Giảng viên có thể thưởng điểm cho sinh viên có nhiều đóng góp cho môn học (cung
cấp tài liệu, dịch thuật, những sáng kiến, đổi mới phương pháp học tập...). Điểm
thưởng cộng vào điểm bài tập cá nhân hoặc vào kết quả điểm của cá nhân trong bài tập
nhóm.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra - đánh giá với trọng số 30%, gồm:
- Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên;
- 5 Bài tập cá nhân
- 2 Bài tập nhóm.
9.1.1. Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên,
- Mục tiêu: kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của sinh viên;
- Giảng viên có thể tiến hành dưới hình thức:
+ Vấn đáp với thời gian 3-5 phút .
+ Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm với thời gian 5 – 10 (tối đa 15 phút).
Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên được dùng để thay thế bài tập cá nhân hoặc
bài tập nhóm nếu kết quả của các bài này thấp hoặc không đạt yêu cầu.
* Tiêu chí đánh giá:
- Điểm 0: Không trả lời được (hoặc bỏ không tham gia kiểm tra) hoặc trả lời lạc đề.
- Điểm 1 – 3: Hiểu chưa đúng khái niệm, nhiều sai sót, có những sai sót nghiêm trọng.
- Điểm 4 – 6: Hiểu bài, trả lời được, có một số sai sót.

24


- Điểm 7 – 8: Hiểu và nắm vững vấn đề, trả lời đúng phần lớn kiến thức đã học, có sai
sót nhưng không lớn.
- Điểm 9 – 10: Hiểu bài, trả lời hoặc viết lưu loát, cấu trúc chặt chẽ hoặc có tư duy
sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề hoặc giải quyết sáng tạo.
9.1.2. Bài tập cá nhân (BTCN):
- Mục tiêu của BTCN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng
các kiến thức đã học vào thực tiễn của mỗi cá nhân
- Mỗi cá nhân căn cứ vào chủ đề đã cho, tự lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư
liệu,… để hoàn thành BTCN và nộp đúng hạn.
* Tiêu chí đánh giá:
- Điểm 0: Không làm bài, hoặc chép bài của người khác.
- Điểm 1 – 3: Làm bài lạc đề so với chủ đề được giao, hoặc sai kiến thức cơ bản một
cách nghiêm trọng; không có kết cấu rõ ràng; hiểu sai khái niệm, hoặc mắc nhiều sai
sót, trong đó có những sai sót lớn.
- Điểm 4 – 6: Bài làm có cấu trúc nhưng cấu trúc chưa chặt chẽ hoặc chưa thật hợp lý;
hiểu khái niệm nhưng ở mức độ trung bình, chưa có sự vận dụng linh hoạt; có một số
sai sót; trình bày không đẹp hoặc sai nhiều lỗi chính tả...
- Điểm 7 – 8: Bài làm có cấu trúc, bố cục tương đối chặt chẽ. Nội dung bài tập giải
quyết khá tốt theo chủ đề đã cho. Bài làm có sự tìm tòi ở các tài liệu tham khảo nhưng
mức độ tin cậy không cao hoặc không ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ,…, có sai sót nhưng
không lớn.
- Điểm 9 – 10: Bài làm có cấu trúc, bố cục chặt chẽ. Nội dung bài làm giải quyết tốt
các yêu cầu của chủ đề, có vận dụng sáng tạo. Trình bày đẹp, ghi rõ nguồn gốc, xuát
xứ của các tài liệu tham khảo, có mức độ tin cậy và mức độ chính xác cao.
9.1.3. Bài tập nhóm (BTN):
- Mục tiêu của BTN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng các
kiến thức đã học vào thực tiễn ở mức cao hơn, đòi hỏi phải có sự tham gia, đóng góp

và phối hợp của mỗi cá nhân trong nhóm.
- Nhóm có thể hiểu là 1 nhóm học theo danh sách do Phòng đào tạo lập theo sự đăng
ký của sinh viên ở đầu học kỳ. Nếu nhóm học tập này quá đông, có thể chia thành một
số nhóm nhỏ tương ứng với nhóm học tập của lớp. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng (là
người có năng lực học tập và năng lực tổ chức) và 1 thư ký của nhóm (là người có
năng lực học tập và chữ đẹp, có nhiệm vụ chấp bút cho BTN).
25


×