Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

giáo án ngữ văn 9 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.63 KB, 14 trang )

Tuần 15
Ngày soạn: 1-12-09 Số tiết: 2
Ngày dạy: Tiết số: 71- 72
Văn bản
Chiếc lợc ngà
Nguyễn quang Sáng
I. Mục tiêu:
- Học sinh cảm nhận đợc tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh
của cha con ông Sáu tfrong chuyện
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm li nhân vật đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây
dựng tình huống truyện bất ngờ và tn nhiên của tác giả
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong
truyện ngắn
I. Chuẩn bị
Giáo viên: Nghiên cứ soạn bài
Học sinh: Học và soạn bài
II. Tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: tóm tắt Lặng lẽ sa Pa của Nguyễn Thành
Long
3.Bài mới:
Học sinh đọc chú thích sgk
? Nêu một vài nét chính về tác giả
HS trả lời
? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS trả lời
GV khái quát
HS ghi
GV nêu yêu cầu đọc
-Rõ ràng diễn cảm thể hiện rõ tâm lí nhân vật
chú ý đoạn đối thoại


GV đọc mẫu 1 đoạn
HS đọc
GV nhận xét
I.Giới thiệu tác giả tác phẩm
1.Tác giả
-Sinh 1932
-Quê:Huyện chợ mới- An giang
-Tham gia hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mĩ
-tác phẩm của ông hầu hết viết về
những con ngời Nam Bộ
2.Tác phẩm
Ra đời 1966 tại chiến trờng Nam
Bộ trong thời kì cuộc kháng chiến
chống Mĩ diễn ra ác liệt
-Đọc hiểu văn bản
-Đọc hiểu chú thích
Trờng THCS Nam Hồng Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
GV tóm tắt đoạn lợc bỏ ở phần đầu truyện
? Tóm tắt cốt truyện của đoạn trích
-Yêu cầu: Ngắn gọn đảm bảo những tình tiết
chính và đúng mạch lạc câu chuyện
- Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến
khicon bé Thu lên 8 tuổi, ông mới có dịp về
thăm nhà thăm con . Bé Thu không nhận ra cha
vì sẹo trên mặt làm ba không giống với ngời
chụp trong bức hình mà em đã biết. Em đối xử
với ba nh ngời xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha,
tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì lúc

ông Sáu phải ra đi. ậ khu căn cứ, ngời cha dồn
hết tình cảm yêu quí nhớ thơng con vào việc làm
một chiéc lợc bằng ngà voi để tăng con. Rong
một trận càn, ông hi sinh. Trớc lúc nhắm mắt
ông còn kịp trao cây lợc cho ngời bạn
? Văn bản này sử dụng phơng thức biểu đạt
nào? có sự tham gia của phơng thức biểu
đạt nào khác không
-Phơng thức chính: Tự sự+ miêu tả+ lập luận
? Nhân vật chính của truyện
-Ông Sáu và bé Thu
? truyện đợc kể theo trình tự nào
-Ngày ông Sáu về thăm nhà
-Những ngày ông Sáu ở chiến khu và trớc lúc hi
sinh
? Ngôi kể trong truyện là ngôi mấy? Ngời kể có
vai trò nh thế nào?
-Ngôi 3, nhân vật xng tôi
-là ngời chứng kiến câu chuyện
Tác dụng: Tạo giọng điệu kể chuyện thủ thỉ gợi
cảm giác chân thành gần gũi với ngời
đọc. Bày tỏ thái độ cảm xúc trực tiếp của
tác giả
HS xem chú thích sgk
HS theo dõi sgk
? bé Thu có những phản ứng nào khi nghe ông
Sáu gọi mình là con và xng ba
-giật mình tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng
-Con bé thấy là quá, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt
chạy và kêu thét lên: Má, Má

? Tâm trạng của bé Thu lúc đó ra sao?
I.Phân tích
1.Nhân vật bé Thu
+Những ngày ông Sáu về thăm nhà
và trớc khi bé nhận ông Sáu là cha
-Gặp ông Sáu sợ hãi và lo lắng, ngờ
vực
? Trong ba ngày ông Sáu ở nhà bé Thu bày tỏ
thái độ nh thế nào đối với ông?
-Nói trống không
-Không chịu nhờ ông Sáu chắt nớc hộ
-Bị đánh bỏ về nhà bà ngoại
-xuống xuồng cố khua dây cột xuồng kêu rổn
rảng thật to
? Tại sao bé Thu lại tỏ thái đọ nh thế
? Đánh giá nh thế nào về nhân vật này
? Phản ứng cự tuyệt của bé Thu có phải là dấu
hiệu của đứa trẻ h không? Vì sao?
-Không vì bé Thu không thể chấp nhận một ngời
khác với cha mình trong tấm ảnh
-Nó cha hiểu nguyên do của vết thẹo dữ dằn
trên má
-Phản ứng hoàn toàn tự nhiên nó còn chứng tỏ
cá tính của em
? Phản ứng ấy còn khẳng định tình cảm của em
nh thế nào
HS theo dõi
? Vẻ mặt của bế Thu đợc miêu tả nh thế nào?
-Với đôi mi dài cong..sâu sa. Vẻ mặt hơi khac,
không nhăn mày cau có.

Vẻ mặt nh sầm lại buồn rầu
? đoán xem tâm trạng bé Thu lúc đó ra sao?
Không lo lắng, không sợ hãi. Nó nh nghĩ ngợi về
một điu\ều gì đó
? Con có nhạn xét gì về hai từ lay: mênh mông,
xôn xao?
H: đó là hai từ đợc ding để miêu tả đôi mặt của
bé Thu.Đó là một đôi mặt chứa đựng biết
bao cảm xúc mà bé Thu không thể diễn tả
bằng lời.Đôi mắt nh biết nói, nói lên sự
xôn xao của tình cha con đợc ấp ủ bấy
lâu nay trong lòng của bé
? Khi nghe tiếng ông Sáu thôi !Ba đi nghe
-Không chấp nhận ông Sáu là cha
-Cự tuyệt một cách quyết liệt trớc
tình cảm của ông sáu
-Là đứa trẻ ơng ngạnh
-Tình cảm sâu sắc chân thật chỉ tin
yêu ba khi là đúng
-Trong cái cứng đầu ẩn chứa cả sự
kiêu hãnh của trẻ thơ về tình yêu
dành cho ngời cha ng ời trong tấm
hình với má
a. Khi nhận ra cha
-Không lo lắng sợ hãi
-Suy nghĩ một điều gì đó
Trờng THCS Nam Hồng Nam Trực Nam Định
Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Việt Hà
con của ông Sáu bé Thu đã phản ứng nh
thế nào?

-Kêu thét lên: Ba.aa
-Nhanh nh một con sóc nó chạy thót lên, dang
hai tay, nói trong tiếng khóc..
-hôn ba nó cùng khắp
-Ôm chầm lấy ba mếu máo: ba về !Ba mua cho
con một cây lợc nghe ba
? lần này bé Thu cũng kêu thét lên nhng không
phải là gọi má mà là gọi ba. Cảm nhận
nh thế nào về hai tiếng kêu này
-Không còn là tiếng kêu bộc lộ sự sợ hãi mà là
tiếng nói của tình yêu thơng ruột thịt
? Đọc lại tiếng kêu. suy nghĩ gì về lời bình luận
của ngời kể chuyện: Tiềng kêu nh

-nói đúng tâm trạng của bé Thu
-đau đớn khi phải chia tay cha khi va nhận ra
cha
? Những cử chỉ :nhanh nh một con sóc, nó chạy
thót lên và giang hai tay ôm chặt lấy cổ
ba nó: nó hôn ba nó cùng khắp. thể
hiện tình cảm giành cho ba nh thế nào?
? Tại sao khi hôn ba, bé Thu lại hôn cả vết thẹo
dài bên má?
H: Lúc đầu bé sợ vết thẹo vè bé cha nhận ra ông
sáu là cha. Nhng cũng chính vết thẹo ấy,
bé Thu đã nhận ra ngời cha yêu quý của
mình.
Bé muốn chia sẻ nỗi đau ấy với cha và cũng là
một cách bộc lộ tình yêu của mình với ng-
ời cha trong giây phút xúc động đó.Cái

hôn của bế Thu phải chăng cũng là một
lời xin lỗi muôn màng mà em muốn dành
cho ba.
? Đa chi tiết vết thẹo, tác giả có dụngý nghệ
thuật gì?
Tố cáo cuộc chiến tranh tàn khốc.
?Em có nhận xét gì về hành đôngvà tâm trạng
của bé Thu khi nhân ra cha?
H: Mạnh mẽ, quyết liệt, ngây thơ, hồn nhiên
Vô cùng hạnh phúc sung sớng
? Lí do nào khiến Thu nhận ra ba của mình?
Nhờ bà ngoại giải thích mà Thu đã hiểu ra
? Tai sao tác giả lại để bà ngoại giải thích?
H:Vì: Bé thu không nói với má ( má là ngời
đồng tình với ba)
-Tình yêu giành cho cha thật mãnh
liệt và cháy bỏng
-Đau đớn khi vừa nhận ra cha đã
phải chia tay
-Mong muốn đợc ba chăm sóc và
che chở. Mong đợc ở bên ba để cảm
nhận đợc tình yêu thơng của ba
Không nói với bác Ba vì bác Ba là khách.
? Những lời nói: Không cho ba đi nữa; ba về!Ba
mua cho con một cây lợc nghe ba thể hiện
mong ớc gì của bé
GV:đó là mong ớc chính đáng của một đứa con
yêu quí cha tin tởng tình yêu thơng của
cha
? Trong đêm trở về bà ngoại, Thu đợc bà giải

thích về vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt
ba nó. Sự nghi ngờ bấy lâu nay đợc giải
toả và ở Thu nảy sinh một trạng thái nh là
ân hận hối tiếc. Cử chỉ nào thể hiện điều
ấy
-Nghe bà kể nó nằm yen rồi thở dài nh ngời lớn
? Rõ ràng trong tâm t của cô bé có sự giằng xé.
Tâm trạng của cô bé lúc này nh thế nào
-Ân hận hối tiếc
GV: Chính vì thế trong giờ phút chia tay vời ng-
ời cha, tình yêu và nỗi mong nhớ ngời cha
xa cách bị dồn nén bấy lâu nay bung ra
thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt có
xen lẫn sự hối hận. Tác giả là ngời chứng
kiến giờ phút chia tay là ngời sớm nhận
ra tình yêu thơng của cô bé: Tôi thấy đôi
mắt mênh mông của con bé bỗng xôn
xao
? Cái hay trong cách diễn đạt
-Hai từ láy: Mênh mông, xôn xao dùng chỉ đôi
mắt
-Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn. đôi mắt ấy nhìn ng-
ời cha có bao điều muốn nói
-Là cái xôn xao cuả tình cha con ấp ủ bấy lâu
nay
? Bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo trên mặt
ông Sáu, nhng cũng từ vết thẹo ấy Thu đã
nhận ra ngời cha yêu quí của mình. Theo
con có thể hiểu nhue thế đợc không. Vì
sao?

Hs thảo luận
-Có thể hiểu nh vậy đợc
-Thu sợ vết thẹo do cha biết ông sáu là cha
mình. Khi biết ,Thu đã hôn lên vết thẹo
trên mặt ba nó. Đó là tình cảm yêu thơng
ruột thịt
2.Nhân vật ông Sáu
-Luôn khao khát muốn đợc gặp con
-Vội vã muốn đợc ôm con vào lòng
Trờng THCS Nam Hồng Nam Trực Nam Định

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×