Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án tuần 12,13,14,15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.71 KB, 77 trang )

Ngày giảng: Thứ hai (T12)
Tiết1: CHÀO CỜ
------------------------------------------
Tiết 2,3: Tập đọc - Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM
A/ Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng các từ: Uyên, xoắn xuýt, sửng sốt, cuồn cuộn, hớn hở, ...
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với
lời các nhân vật .
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc ( TL:
Được các câu hỏi trong SGK )
- HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- GD HS yêu quý tình bạn,cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam nói chung, quê
hương em nói riêng.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa trong SGK, ảnh hoa đào, hoa mai.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương.
+ Vì sao bạn nhỏ vẽ bức tranh quê hương rất đẹp?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải , nhẹ
nhàng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- HD HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc đúng tiếng từ h/s phát âm sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài .


- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc
đoạn văn với giọng thích hợp,.
- Giáo viên kết hợp giải thích các từ khó trong
sách giáo khoa (Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ,
xoắn xuýt , sửng sốt ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn .
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời nội dung bài
+ Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1và trả lời:
+ Uyên và bạn đi đâu vào dịp nào ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 của bài .
+ Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3:
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? Vì sao các bạn
lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Mời học sinh đọc yêu cầu 5 của bài.
-.Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân .
+Hãy chọn một tên khác cho bài ?
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.,
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp từng câu trước lớp .
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài
- Giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK.
- Đọc ngắt nghỉ câu:
+ Nè/sát nhỏ kia/ đi đâu vậy?//.
+ "Tụi mình.......cho Vân"
+ "Những dòng suối hoa.....trắng xoá"

- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 của bài .
- Học sinh đọc thầm cả câu chuyện
+ Có các bạn Uyên , Phương , Huê cùng một
số bạn thiếu nhi miền Nam đang nói về bạn
Vân ở miền Bắc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1:
+Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28
tết .
- Học sinh đọc thầm đoạn 2:
+ Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.Vì
cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho
Vân …
- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân .
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
1
* Giáo viên chốt ý chính.
d) Luyện đọc lại :
- Hướng dẫn đọc đúng trong các đoạn .
- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài .
- Mời mỗi nhóm 3 em phân vai thi đọc đoạn 2
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
nhất .

Kể chuyện :
* .Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện

đúng yêu cầu của kiểu bài tập
- Ý : Chuyện xảy ra vào lúc nào ?
- Gọi một học sinh nêu nhanh kết quả .
- Ý 2: -Uyên và các bạn đi đâu ?
- Ý 3: -Vì sao mọi người sững lại ?
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét .
- Mời từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể .
- Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4
đoạn .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
- Qua bài học trên, giáo dục HS biết bảo vệ cảnh
đẹp của quê hương
đ) Củng cố dặn dò :
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Về học và xem trước“Cảnh đẹp non sông”
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai .
- Các nhóm cử đại diện 4 em phân theo vai
( người dẫn chuyện , Uyên , Phương , Huê ) thi
đọc diễn cảm câu chuyện.
- 2 Học sinh đọc lại câu chuyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu
chuyện .
- Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành
phố Hồ Chí Minh
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường

Nguyễn Huệ .
- Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại
bởi tiếng gọi …
- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn
trước lớp .
- Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn
của câu chuyện cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
- Truyện ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó
giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.
-----------------------------------------------------
Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và
Giảm đi một số lần.
GDHS tính cẩn thận trong làm toán
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT3 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một cột .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu nội dung bài tập 1 .
- Làm mẫu một bài và giải thích tìm tích ta lấy
thừa số nhân với thừa số.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng tính .
- Học sinh nêu yêu cầu đề .
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên bảng
con.
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
2
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự
giải vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải .
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời 1HS lên bảng giải.
- chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Bài 5: Viết ( theo mẩu)
HDHS làm

c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
x : 3 = 212 x : 5 = 141
- Học sinh nêu đề bài .
- Lớp tự làm vào vở rồi chữa bài.
- Một học sinh lên sửa bài.
- Đổi vở, chữa bài.
Giải :
Số kẹo trong 4 hộp là :
120 x 4 = 480 ( kẹo) Đ/S :480 cái kẹo
- Học sinh nêu đề bài .
- Một học sinh lên sửa bài, cả lớp giải vào vở .
Giải :
Số lít dầu trong 3 thùng là :
125 x 3 = 375 (lít)
Số lít dầu còn lại là :
375 – 185 = 190 ( lít ) Đ/S :190 lít dầu
Số đã cho 6 12 24
Gấp 3 lần 6x3=18
Giảm 3 lần 6:3=2
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
---------------------------------------------------
Tiết 1: Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
- HS phải có bổn phận tham gia việc trường việc lớp ( vừa là quyền vừa là bổn phận của HS)
- Tự giác tham gia việc trường việc lớp phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ đã
phân công ( Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia )
- GD HS tham gia các hoạt động vệ sinh trường lớp vào các ngày thứ 6 hàng tuần.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa dùng cho tình huống của hoạt động 1, VBT.

C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài mới:
* Khởi động: Học sinh hát tập thể bài hát: "Em
yêu trường em "
 Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- Lần lượt treo các bức tranh lên bảng .
- Yêu cầu quan sát và trả lời nội dung từng bức
tranh .
Nêu các tình huống như sách giáo viên .
- Yêu cầu giải quyết các tình huống đã nêu.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : -
Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a ? b
? c ?d
- Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi cử đại diện lên đóng
vai ứng xử .
- Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét.
- Kết luận : SGV.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
- Yêu cầu làm BT2 - VBT điền Đ hay S vào ô
trống.
- Yêu cầu lớp độc lập làm bài và chữa bài.
- Kết luận : Việc làm của các bạn trong tình huống
c, d là đúng ; a, b là sai.
- Cả lớp hát bài “ Em yêu trường em “
- HS quan sát các bức tranh, nêu nội dung của
từng bức tranh .
- Các nhóm thảo luận theo từng ý trong từng
bức tranh và với tình huống giáo viên đưa ra
- Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm cử

các bạn lên đóng vai để xử lí tình huống
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận
cách giải quyết như (d) là hợp lí nhất .
- Cả lớp làm bài ở VBT.
- HS đọc kết , lớp nhận xét chữa bài.
- Lần lượt từng em nêu ý kiến về thái độ của
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
3
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt đọc từng ý kiến yêu cầu học sinh suy
nghĩ và bày tỏ ý kiến của mình.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ về các lí do thái độ đối
với từng ý kiến .
- Yêu cầu lớp nhận xét , góp ý . Kết luận theo sách
giáo viên .
* Kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng ; ý kiến c là
sai.
* Hướng dẫn thực hành:
- Tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia vào
việc lớp.
- Tham gia làm và làm tốt 1 số việc lớp, việc
trường phù hợp với khả năng của mình.
- Liên hệ thực tế:
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà thường xuyên vệ
sinh nhà ở, thôn xóm sạch sẽ.
mình trước lớp theo ba thái độ : tán thành ,
không tán thành và lưỡng lự , giải thích.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.

- Thực hiện tốt điều đã được học.
- Nêu những gương tốt mà các bạn đã thực
hiện để tham gia bảo vệ môi trường.
------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt: Luyện tậpj tập (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc bài.
+ Đọc đúng: lạch; bờ mương; khoét rộng; võng váng; lướt qua
2/ Hiểu được nội dung bài đọc thông qua hoàn thành bài tập 2
II/
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn đọc.
+ Học sinh đọc câu ( Hoạt động đọc nối tiếp)
+ Luyện đọc từ khó ( Lết hợp đọc câu)
+ Luyện đọc đoạn:
Đoạn đọc 1: Nhà đất........cả hai nhà.
Đoạn đọc 2: Có con lạch.....................theo kênh lớn.
Đoạn đọc 3: Hè đến............lúa thướt tha
2/ Tìm hiểu nội dung.
-Đọc đoạn 1: Tìm hiểu câu a
Nhà Đội; Thu ở đâu?
-Đọc đoạn 1: Tìm hiểu câu b.
Lý do để mương thành lạch?
-Đọc đoạn 1 : Tìn hiểu câu c.
Điều kiện để mương nước trông xanh?
-Đọc đoạn 2: Tìm hiểu câu d
Vì sao Thu ví kênh là sông xanh xanh?
- Đọc toàn bài: Tìm hiểu câu e.
Tìm từ chỉ hoạt động?

Câu g. Xác định mẫu câu.
Ai treo võng..................?
Tìm từ chỉ hoạt động?
Vậy bộ phận in đậm là bộ phận gì?

HS đọc
+ 1-2 HS đọc rồi cả lớp cùng tìm hiểu,
+ Ơ hai bên bở một con lạch
+ Lũ lớn........................
+ Do lạch rộng.........................
+ Vì nằm võng............................
+ Nạo; reo; nằm; ôn bài;
+ Hai nhà
+ treo
+ làm gì?
.......................................................................................
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
4
Tiết 2 Luyện viết : Bài 9
I/ Mục tiêu.
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ
+ Viết đều nét.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
+ trình bày sạch- đẹp.
II/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn đọc đoạn viết.
2. Tìm hiểu đoạn viết.

- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết.
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày.
- bài viết được trình bày trên mấy mẫy chữ viết.
- Mỗi mẫu viết bao nhiêu lần?
5. Viết bài
6. Nhận xét bài viết.
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
Học sinh trả lời
+ HS thực hành.
+ HS lắng nghe
Tiết 3: Toán: Luyện tập ( tiết 1)
I. Mục tiêu :
1. Củng cố về so sanh hai số ( hơn kém bao nhiêu đơn vị; gấp kém bao nhiêu lần)
2. Củng cố về cách tìm một số khi tăng hay giảm một số đơn vị hay một số lần.
3/ phận biệt được số đơn vị và số lần.
II. / Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- H. Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta
làm thế nào?
- Muốn biết số lớn gấp bao nhiêu lần số bé ta làm
thế nào?
- Yêu cầu học sinh tính và điền kết quả vào vở
+ HS đọc yêu cầu đề

+ Phép tính trừ ( số lứn trừ số bé)
+ Làm phép tính chia( số lớn chia số bé.)
Số lớn 16 24 36 32 35 35
Số bé 4 3 6 4 5 7
Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? 12 21 30 28 30 28
Số lớn gấp mấy lầnsố bé bao ? 3 8 5 8 7 5
Bài 2:
Biết dựa vào lời văn để lập phép toán.
a. Số lớn giảm 6 lần/ công 5 đơn vị/ số tìm được
hơn số bé ......đơn vị.
b. Số lớn: chia 3 / trừ 4/ chia số bé
d. Số lớn: trừ 12 / chia 2/ chia số bé
Bài 3:
Nắm được số lớn là: 45 kg, túi gạo 5kg là số bé.
Đơn vị tính là lần.
a. (36 : 6 + 5 ) - 4 = 11 - 4
= 7 ( đơn vị)
b. (36 : 3 – 4) : 4 = 8 : 4
= 2( lần)
c. ( 36 – 12 ) :2 : 4 = 24 : 2 :4
= 12 : 4
= 3( lần)
Bao gạo nặng gấp túi gạo số lần là.
35 : 5 = 7 ( lần) ĐS :7 lần
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
5
Bài 4.
Chu vị của hình ABCD LÀ
7 + 4 + 6 + 5 = 22 (cm)

Đáp số: 22 cm
Ngày giảng: Thứ ba,
Tiết 1: Thủ công CẮT DÁN CHỮ I, T (tiết 2)
A/ Mục tiêu : Kẻ, cắt, dán được I,T, các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau. Chữ dán tương
đối phẳng.
- GDHS hứng thú trong học tập.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
C/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
*) Giới thiệu bài:
Hoạt động 3 :Học sinh thực hành cắt dán chữ I ,
T
- Yêu cầu nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán
chữ I , T đã học ở tiết 1 và nhận xét.
- Treo tranh về quy trình cắt dán chữ I , Tđể cả
lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ
cắt .
- Tổ chức cho thực hành cắt dán chữ I, T theo
nhóm
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học
sinh còn lúng túng
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều ,
đẹp hơn.
- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và
giáo viên tuyên dương học sinh .
3) Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các
tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in
I , T
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán
các chữ I , T để áp dụng vào thực hành gấp ra
sản phẩm cắt dán thành những con chữ hoàn
chỉnh .
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán
chữ I, T.
- Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lớp
quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
Tiết 2: Chính tả: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
A/ Mục tiêu:
-Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (oc/ ooc) (BT2). Làm đúng (BT3).
- HS Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó giáo dục học sinh biết bảo vệ và có ý
thức giữ gìn thôn xóm sạch đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớpï viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con, 2HS viết bảng lơp
các các từ : Trời xanh , dòng suối , ánh sáng , khu
vườn , mái nhà , bay lượn , vấn vương …
- 2HS lên bảng viết .
- Cả lớp viết vào bảng con .

Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
6
.- - Nhận xét đánh giá .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài một lượt.
- Yêu cầu 2HS đọc lại bài .
+ Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên
sông Hương ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con
và viết các tiếng khó.
* Đọc cho học sinh viết vào vở.
- Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi .
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở để KT.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3a.
- Yêu cầu các nhóm đọc nhiều lần bài tập.
- Yêu cầu các nhóm làm vào vở.
- Cho học sinh nhìn bảng lời giải đúng đã chép sẵn.
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.
- Gọi 2 học sinh đọc lại lời giải đúng .

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc nhớ về trình bày sách vở sạch đẹp.
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 2HS đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên
mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài...
- Viết hoa chữ cái đầu đoạn, đầu câu và tên
riêng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con .
nghi ngút, tre trúc , yên tĩnh, khúc quanh ,
thuyền chài …
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Một em nêu yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm vào VBT.
- 2HS lên bảng làm bài . Cả lớp theo dõi
bạn và nhận xét bổ sung:
Con Sóc , mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng
, kéo xe rơ moóc
- 2HS nêu yêu cầu bài tập .
- Lớp thực hiện làm vào VBT theo nhóm.
- 1 em làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.

- 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục:
Tiết 4: Toán: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
A/ Mục tiêu
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- GDHS yêu thích học toán
B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT5 tiết trước, mỗi
em làm một cột.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
*) Giới thiệu bài:
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
7
- Giáo viên nêu bài toán .
- Hướng dẫn phân tích bài toán và vẽ sơ đồ
minh họa.
A 6cm B
C 2cm D
- Yêu cầu nhìn sơ đồ rút ra nhận xét ?
+ Muốn biết đoạn thẳng AB (6cm) gấp mấy lần
đoạn thẳng CD (2cm ) ta làm như thế nào ?

- Giáo viên kết luận và yêu cầu học sinh nêu
cách tìm số lần của số lớn so với số bé.
*) Luyện tập:
Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa.
+ Muốn biết số chấm tròn màu xanh gấp mấy
lần chấm tròn màu trắng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :-Yêu cầu đọc bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập vào vở .
- Mời một học sinh lên bảng giải bài.
- Gọi học sinh khác nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Gợi ý học sinh nhìn sơ đồ tóm tắt để đặt đề
toán rồi giải bài .
- Yêu cầu 2 em nêu bài toán từ sơ đồ tóm tắt .
Mời một học sinh lên bảng giải .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm
thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Lớp theo dõi để nắm yêu cầu bài toán .
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của
giáo viên .

- Học sinh đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn CD
đặt lên đoạn dài AB lần lượt từ trái sang phải .
- Đoạn thẳng dài AB gấp 3 lần đoạn CD
- Suy nghĩ và nêu : Ta thực hiện phép chia 6 : 2
= 3 ( lần )
* Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số
lớn chia cho số bé .
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Một em sửa bài trên bảng .
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .
- Đếm số chấm tròn màu xanh và số chấm tròn
màu trắng .
- Lấy số chấm tròn màu xanh chia cho số chấm
tròn màu trắng
6 : 2 = 3 ( lần ) ; 6 : 3 = 2 ( lần )
16 : 4 = 4 (lần )
- Một học sinh nêu đề bài .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm.
Giải : Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4 (lần )
Đ/ S: 4 lần
- Lớp nhận xét bài bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Một học sinh giải bài trên bảng
Giải :
Con lợn nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7 (lần )
Đ/ S: 7 lần

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở .
-Một học sinh giải bài trên bảng.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
BUỔI CHIỀU
Tiết 3: Tiếng Việt : luyện tập tiết 2
I Mục tiêu:
1) Luyện viết đúng chính tả: ( phân biệt tiếng có vần oc/ooc; phụ âm đầu ch/tr; ac/at.)
2) Xác định được các từ chỉ hoạt động trong câu và ý nghĩa của việc so sánh các từ chỉ hoạt động trong
câu.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1. Điền vần oc/ooc
Bài 2: a) phân biệt ch/tr
b) phân biệt ac/át
bác ( chú bác)/ bát ( bát đĩa)
mác/ mát( nống, mát, lạnh)
+ rừ- móoc; đàn – ác cosooc – đê – ông; quần
soosooc; kẻ sọc; sóc thỏ
+a) quả trứng; trứng chim; màu trắng; chú; cuộn
tròn; sang trái; cái chân; chú chạy.
+b) bác bầu, bác bí, bác nghĩ, nấu bát canh, ăn
vào thật mát
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
8
bài 3:
Xác định được: Sự vật được miêu tả trong câu.
Từ chỉ hoạt động của sự vật
Từ chỉ đặc điểm của hoạt động

Từ so sánh
Từ chỉ hoạt động so sánh.
câu Sự vật Hoạt động Đặc điểm Từ so sánh Hoạt động
a Trứng chim nămg La liệt như Rải(đá)
b Gà trống Vỗ( cánh) Nhẹ nhàng như Quạt
c. Vịt bầu Ăn, la Quàng quạc như Mắng
d Cánh chiền chiện bay Vút lên như ném
-------------------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ tư,
Tiết 1 : Mỹ thuật :
Tiết 2: Tập đọc: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
A/ Mục tiêu : -.
- Rèn đọc đúng các từ ngữ : Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững, non sông, ...
- Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, tù đó
thêm tự hào về quê hương đất nước ( TL: được các câu hỏi trong SGK thuộc 2-3 câu các
dao trong bài)
- GDHS yêu quê hương đất nước.Biết bảo vệ cảnh quang của quê hương mình
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu
chuyện “ Nắng phương Nam “ và TLCH:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho
Vân?
+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- Nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:

b) Luyện đọc:
* Đọc mẫu bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ. GV theo dõi sửa
sai.
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp .
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng
thơ, khổ thơ .
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới và địa
danh trong bài (Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ )
- Yêu cầu HS đọc từng câu ca dao trong nhóm .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài, TLCH:
+ Kể tên những vùng trong mỗi câu ca dao ?
- 3 em tiếp nối kể lại các đoạn của câu
chuyện và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng , luyện
đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao.
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới: SGK.
- Học sinh đọc từng câu ca dao trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
- Học sinh đọc cả lớp đọc thầm cả bài.
+ Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà tĩnh Huế,
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU

9
+ Mỗi vùng của đất nước ta có cảnh đẹp gì?
+ Theo em, ai đã tô điểm cho non sông ta ngày càng
đẹp hơn?
- Giáo viên kết luận .
d) Học thuộc lòng các câu ca dao:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm 6 câu ca dao.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng các câu ca dao.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao.
+ Mời 2 tốp, mỗi tốp 6 em nối tiếp nhau thi đọc
thuộc 6 câu ca dao.
+ Mời 3HS thi đọc thuộc cả 6 câu ca dao.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Bài học hôm nay giúp em hiểu điều gì?
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai , Long
An, Tiền Giang, Đồng Tháp.
+ Ở Lạng Sơn: có phố Kì Lừa, có nàng Tô
Thị... ; Hà Nội: có Hồ Tây ....
+ Do cha ông ta gây dựng và giữ gìn cho non
sông ngày càng đẹp hơn.
- Học sinh đọc từng câu rồi cả bài theo
hướng dẫn của giáo viên.

+ 2 tốp thi đọc thuộc 6 câu ca dao.
- 2HS thi đọc thuộc và đọc diễn cảm cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,hay
- Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội : PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ

A/ Mục tiêu : Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết
cách sử lí khi cháy . HS nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
- GDHS biết cách đề phòng khi đun nấu
B/ Đồ dùng dạy học: Bức tranh trong SGK trang 44 và 45, sưu tầm các vật dễ gây cháy.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông
tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
Bước 1 Làm việc theo cặp .
- Tổ chức học sinh thảo luận theo từng cặp .
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát hình 1 và hình 2 trang 44 và 45 để hỏi và
trả lời với nhau:
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ?
+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1 ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống
củi khô bị bắt lửa ?
+ Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn
trong việc phòng cháy ? Vì sao ?
Bước 2 :
- Yêu cầu một số học sinh trình bày kết quả.
- Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến.
- Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ
dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất
đễ bắt lửa được để xa bếp.
Bước 3: - Yêu cầu học sinh kể ra vài câu chuyện
về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến
hay biết được qua các thông tin đại chúng.

- GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do
cháy gây ra.
* Hoạt động 2 : - Thảo luận và đóng vai.
Bước 1: động não .
- Giáo viên đặt vấn đề với cả lớp:
- Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận theo
hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển
nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập thông
qua quan sát tranh.
- Lần lượt một số em đại diện các nhóm lên
báo cáo trước lớp .
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- HS kể những câu chuyện do cháy gây ra,
nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc
gây cháy và cách đề phòng.
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
10
+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật
lửa vứt lung tung trong nhà mình.
+ Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như
xăng, đầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà?
+ Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những
người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng
cháy?
Bước 3:- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình .

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung .
* Hoạt động 3 :- Trò chơi gọi cứu hỏa
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi .
- Nêu tình huống cháy cụ thể
- Thực hành báo động cháy .
- Nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm
khi có cháy .
2. Củng cố - dặn dò:
- Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục có ý thức
phòng chống cháy trong gia đình mình.
- Xem trước bài mới .
- Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất
ngờ gây cháy ở gia đình mình .
- Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý
mà giáo viên ghi trong phiếu .
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm
trả lời hay nhất .
- Thực hiện chơi trò chơi : Gọi người cứu hỏa
----------------------------------------------
Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : Biết thực hiện “Gấp một số lên nhiều lần “và vận dụng giải toán có lời văn
- GDHS Tính cẩn thận trong làm tính giải toán.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT 4.
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu 1 học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở .
-Y êu cầu học sinh nêu miệng kết quả .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
-G iáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lên giải .
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
+Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3:-Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào vở .
- Mời một học sinh lên bảng sửa bài.
- Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một học sinh nêu đề bài 1 .
- Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào vở.
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả
a/ 18 : 6 = 3 lần ; 18 m gấp 3 lần 6m
b/ 36 : 5 = 7 lần ; 35 kg gấp 7lần 5 kg
- lớp nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài.
Giải :
Số bò gấp số trâu số lần là :
20 : 4 = 5 (lần )

Đ/ S : 5 lần
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Quan sát và đọc bài tập.
-T ự làm bài rồi chữa bài .
- Một học sinh lên giải bài .
Giải :
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
11
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4:HDHS Viết số thích hợp vào ô trống( theo
mẩu)
Trò chơi: thi giải toán nhanh
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
Số kg cà chua thửa ruộng thứ hai thu hoạch là:
127 x 3 = 381 (kg )
Số kg cà chua cả 2 thửa ruộng thu hoạch được:
127 + 381 = 508 ( kg)
Đ/ S : 508 kg
HS làm vào phiếu thi đua giữacác tổ
- HS nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
----------------------------------------------------------
Tiết 5: Tập viết: ÔN CHỮ HOA H
A/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa H, tên riêng Hàm Nghi,câu ứng dụng Hải Vân......
GDHS rèn chữ viết đúng mẩu – đẹp. .
B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa H , N , V.
- Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
C/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của học
sinh .
- Yêu cầu nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước.
- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con:
Ghềnh Ráng, Ghé.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : H, N ,
V
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ .
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa
nêu .
* Học sinh luyện viết từ ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Hàm Nghi là một ông vua lên
ngôi từ lúc 12 tuổi có lòng yêu nước thương
dân, bị TDP bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri
và mất ở đó.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con: Hàm Nghi.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng.
Hòn Hồng sừng sững đúng trong vịnh Hàn .
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh

thiên nhiên tuyệt đẹp và hùng vĩ ở miền
Trung của nước ta.
- Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con: Hải
Vân, Hòn Hồng.
- Hai em lên bảng viết.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .-
1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi.
- Lắng nghe.
- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con
- Một em đọc câu ứng dụng.
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
12
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Giáo viên nêu yêu cầu: viết chữ H 1 dòng cỡ
nhỏ .
- Viết tên riêng Hàm Nghi 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao hai lần (4 dòng).
d/ Chấm chữa bài
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu nhắc lại cách viết chữ hoa: H, N, V.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- Lớp luyện viết chữ hoa: Hải Vân, Hòn Hồng,
Hàn trong câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của

giáo viên.
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa.

---------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ năm,
Tiết 1: Chính tả: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
A/ Mục tiêu Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song
thất.
- Làm đúng bái tập 2.
- GDHS Rèn chữ viết đẹp. Biết giữ vở sạch.
B/ Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp viết hai lần bài tập 2
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng viết: 2 từ có tiếng chứa vần at,
2 từ có tiếng chứa vần ac.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài.
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ?
+ 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày thế
nào?
+ Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế nào?
- Yêu cầu lấùy bảng con viết các tiếng khó .
* GV đọc cho HS viết bài.
* Chấm, chữa bài.

c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc ND của BT.
- Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng lại bài.
+ Các tên riêng : Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn ,
Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
+ Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô.
Dòng 8 chữ cách lề 1 ô vở.
+ Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô.
- Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dò bài soát lỗi.
- 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để
điền vào chỗ trống (ac/ at).
- 2 em thực hiện làm bài trên bảng.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con xong giơ bảng
và sửa bài.
- 2HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT: vác, khát, thác.

- 3HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: BẢNG CHIA 8
A/ Mục tiêu : Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán.
GDHS yêu thích học toán.
B/ Đồ dùng dạy học:- Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn .
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
13
C/ Các hoạt động dạy học :
? m
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm cách giải và làm vào
nháp.
- Mời 1HS lên bảng giải.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Hướng dẫn tương tự như bài 3, yêu cầu
HS làm vào vở. Sau đó chấm vở 1 số em, nhận xét
chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nêu kết quả của từng phép tính trong
bảng chia 8.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
32 : 8 = 4 ( m )
Đ/ S : 4 m vải
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
Giải :
Số mảnh vải cắt được là :
32 : 8 = 4 ( mảnh)
Đ/ S : 4 mảnh

- Nêu kết quả tương ứng với từng phép tính do
GV yêu cầu.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
14
Tiết 4: Luyện từ và câu : ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI
VÀ PHÉP SO SÁNH
A/ Mục tiêu : - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong khổ thơ ( BT1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh so sánh hoạt động với hoạt động )(BT2)
- Chọn được từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3)
- GDHS yêu thích học tiếng việt..
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Ba tờ giấy khổ to viết bài tập 2.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh làm lại BT2 và 4 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1:- Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 1 học sinh lên làm trên bảng .
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở
* Bài 2 :- Yêu cầu một em đọc đề bài tập 2 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào

vở
- Mời 2 em đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu
lớn
- Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét .
* Bài 3: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên bảng nối nhanh, đúng vào các tờ
giấy dán trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài tập1 .
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Học sinh làm bài tập vào vở .
- Một học sinh lên làm trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung: Từ chỉ hoạt động là
chạy, lăn.
- Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và đọc
thầm theo . Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Hai em đại diện 2 nhóm lên bảng làm vào tờ
phiếu lớn đã treo sẵn .
- Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong
bài là :
Vật HĐ S S HHĐ
Con trâu Đi Như Đập đất

Tàu cau Vươn Như Tay vẫy
Xuồng Đậu Như nằm
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm thi làm bài: nối nhanh các
TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Về nhà đọc lại các BT đã làm.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: thứ sáu
Tiết 1: Thể dục
---------------------------------------------------------
Tiết 2: Tự nhiên xã hội: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
A/ Mục tiêu:Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như học tập, vui chơi , văn
nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. .
- GDHS Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần
bảo vệ môi trường như làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây.
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 46 và 47.
C/ Các hoạt động dạy học :
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
15
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “ Phòng cháy khi ở nhà “
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị của học sinba
2.Bài mới:
*) Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
Bước 1 - Tổ chức học sinh quan sát hình thảo
luận theo gợi ý .
+ Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong
giờ học ?
+ Trong từng hoạt động đó học sinh làm gì? Giáo
viên làm gì?
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát hình 46 để trả lời.
Bước 2 : - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời
trước lớp .
- Giáo viên kết luận: SGV.
Bước 3 : -Yêu cầu các nhóm thảo luận một số câu
hỏi nhằm giúp học sinh liên hệ thực tế bản thân.
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
+ Em có thích đánh giá bài làm của bạn không? ...
- Sau khi thảo luận xong yêu cầu các nhóm báo
cáo trước lớp .
- Theo dõi và khẳng định nhóm đúng để thay cho
kết luận .
* Hoạt động 2 : - Làm việc theo tổ học tập..
*Bước 1 : Hướng dẫn.
- Làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi
ý .
- Nêu các câu hỏi như sách giáo viên .
- Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu các tổ nhận xét câu trả lời của bạn .

- Giáo viên nhận xét kết luận .
Bước2:
- Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo
luận trước lớp.
- Lắng nghe nhận xét và bổ sung
- Liên hệ thực tế.
3) Củng cố - dặn dò:
- Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài : “
Phòng cháy khi ở nhà “.
- Lớp theo dõi.
- Tiến hành chia ra từng nhóm để thảo luận
theo hướng dẫn của giáo viên
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển
nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong
phiếu .
- Lần lượt từng cặp học sinh lên hỏi và trả lời
trước lớp .
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- Tiến hành thảo luận các câu hỏi gợi ý của
giáo viên
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo kết quả thảo
luận của nhóm mình trước lớp .
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ
sung .
- Lớp tiếp tục làm việc theo nhóm .
- Các nhóm trao đổi thảo luận để trả lời các câu
hỏi gợi ý của giáo viên .
- Các nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp .
- Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo luận đi đến

kết luận
- Các nhóm trình bày tên các môn học mình đạt
điểm cao và nói cho nhau nghe về sở thích
từng môn học của mình .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả
lời hay nhất .
-

- Nêu những việc làm để góp phần bảo vệ môi
trường.
- Về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc
sống.
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu : - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học :
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
16
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT về bảng chia 8.
- Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 :- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở.
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột .
- Nhận xétù bài làm của học sinh.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 8.
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3HS đọc bảng chia 8.
- 1HS lên bảng làm BT2.
- Cả lớp theo dõi nhận xé.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
8 x 6 = 48 16 : 8 = 2

48 : 8 = 6 16 : 2 = 8
- 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét
bổ sung.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2HS đọc bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo
dõi bổ sung.
- Một học sinh nêu đề bài: Tìm 1/ 8 số ô trong
hình mỗi hình.
- Tự làm nhẩm dựa vào hinhf vẽ.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ
sung.
Hình a: 16 : 8 = 2(ô vuông)
Hình b: 24 : 8 = 3 (ô vuông)
- 2HS đọc bảng chia 8.
---------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
A/ Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh(hoặc một tấm
ảnh) theo gợi ý BT1
- Viết được những điều nói ở bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn nói về cảnh đẹp đất nước.
- GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
B/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh chụp biển Phan Thiết trong SGK (phóng to)
- Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu.
- Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang
ở.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn kể :
Kiểm tra các bức tranh ảnh của HS
Treo bảng phụ viết các câu hỏi gọi ý và yêu cầu
- 1HS kể lại chuyện Tôi có đọc đâu.
- Hai em lên bảng nói về quê hương hoặc nơi em
ở.
- Cả lớp theo dõi.
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
17
HS quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết
Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn
trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan
Thiết .
- Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh .
- Mời một học sinh giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp
trong bức tranh .
- Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp .
- Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói .

- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
Bài tập 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý
trên bảng và những điều đã nói để viết thành
đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu ).
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở .
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Mời 4 -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết.
- Chấm điểm 1 vài em viết hay.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
-Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập nói về
một cảnh đẹp của đất nước ( đó là tranh chụp
biển Phan Thiết )
- Một học sinh giỏi làm mẫu.
- Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp.
- 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói
- Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói
hay
- Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều
đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu.

- Cả lớp làm bài.
- Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp
từ 5 - 6 em.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt
nhất .

- 2HS nhắc lại nội dung bài học.
BUỔI CHIỀU.
Tiết 1: Tiếng Việt: luyện tập ( tiết 3)
I.. Mục tiêu:
Giúp HS nói viết được một đoạn văn kể về vẽ đẹp của con sông nơi em ở.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tiềm hiểu đề bài
– Yêu câu HS nêu yêu cầu đề.
2. Hướng dẫn làm bài
Gợi ý:
+ Cảnh vật ta kể là cảnh gì?
Ở đâu?
Có tên gọi là gì?
+ Cảnh vật có gì đẹp
Đội bở sông
Trên dòng sông.
+ Ích lợi của dòng sông
+ Tình cảm của em đối với dòng sông
3. Làm viết
4. Đánh giá bài làm
+ HS đọc đề, xác định được:
Viết đoạn văn từ 5- 7 câu
Cảnh vật mình kể ( con sông)
+ Con sông
+ Ở giữa hai tỉnh Thừa Thiên và Quảng Trị
Sông Ô Lâu thân thương
+ Đôi bờ có ruộng đồng, lũ tre xanh, trên dòng
sông nước xanh có thuyền bà ngược xuôi..
+ Đem lại phù sa cho ruộng đồng, nước tưới tiêu

cho cây xanh tốt....
+ yêu nến dòng sông như là người mẹ của quê
hương
Tiết 2 Luyện viết : Bài 10
I/ Mục tiêu.
1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ
+ Viết đều nét.
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
18
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
+ trình bày sạch- đẹp.
II/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn đọc đoạn viết.
2. Tìm hiểu đoạn viết.
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết.
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
4. Cách trình bày.
- bài viết được trình bày trên mấy mẫy chữ viết.
- Mỗi mẫu viết bao nhiêu lần?
5. Viết bài
6. Nhận xét bài viết.
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
Học sinh trả lời

+ HS thực hành.
+ HS lắng nghe
Tiết 3: Toán : Luyện tập (tiết 2)
I. Mục tiêu.
Củng cố ký năng:
1. Về bảng nhân, chia 8
2. Giải baid toán bằng hai phép tính.
3. Tìm một phần mấy của một số.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1: + HS làm vờ vở
+ Chửa bài bằng cách đọc phép tính nối tiếp.
a) 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 7 = 56
40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 56 : 8 = 7
b) 24 : 8 = 3 48 : 8 = 6 0 : 8 = 0
12 : 8 = 2 6 x 8 = 48 8 : 8 = 1
Bài 2: Biết được kết quả của phép tính. 48 : 8 = 6 64 : 8 = 8 72 : 8 = 9 80 : 8 = 10
Để mối đúng
Bài 3:
- Tìm hiểu đề:
+ Bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
+ Để biết mỗi chuồn có bao nhiêu con ta làm thế
nào?
+ Muốn tìm số thỏ còn lại ta làm thế nào?
• Vậy bài toán giải băng mấy phép tính
Bài 4.
H.Mỗi hình có bao nhiêu bông hoa.
H. Hình A có mấy hàng và mỗi hàng có mấy bông?
H.Hình B có mấy cột và mỗi cột có mấy bông hoa?

H. Số hoa được khoanh tròn cuat Hình A là bao
nhiêu?
H. Số hoa được khoanh tròn cuat Hình B là bao
nhiêu?
H. Hình nào khoanh đúng 1/8 số hoa.
+ Có: 78 con thỏ; bán : 6 con
+ Có 8 chuồn để nhốt thỏ
+ Số thortrong mỗi chuồn
+ lấy số thỏ còn lại chia số chuồn
+ Lấy số thỏ có trừ số thỏ đã bán
+ hia phép tính
• HS làm vờ vở
+ Hình A: 56 bông; Hình B : 56 bông
+ 7 hàng, mỗi hàng 8 hoa
+ Hình B có 7 cột, mỗi cột có 8 hoa
+ 7 hoa
+ 8 hoa
+ Hình B
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
19
Ngày giảng: Thứ hai,
Tiết 1: CHÀO CỜ
------------------------------------------
Tiết 2,3: Tập đọc - Kể chuyện : NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
A/ Mục tiêu: - Rèn HS đọc đúng các từ : bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích
trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời

của một nhân vật )
- GDHS Yêu quê hương đất nước. , ....
B/ Đồ dùng dạy học: Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to).
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài: Cảnh đẹp quê
hương?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp giải
nghĩa từ:
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp,
GV sửa sai cho HS.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc
đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo
khoa (bok, Núp, càn quét, lũ làng, sao Rua ,
mạnh hung , người thượng ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Mời 1HS đocđoạn 1.
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
- 3HS đọc thuộc lòng các câu ca dao và TLCH
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc
các từ ở mục A.
- Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm
hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
+ 1 em đọc đoạn 1
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc lại đoạn 3.
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
20
+ Một học sinh đọc đoạn còn lại .
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH:
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết
những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục
thành tích của làng Kông Hoa ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần cuối đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy người dân làng
Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của
mình?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
+ Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người
ra sao ?
d) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 3.

- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm
rãi, trang trọng, cảm động.
- Mời 2 em thi đọc đoạn 3.
- Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài.
- Theo dõi nhận ghi điểm.

) Kể chuyện :
1 .Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy chọn và kể một
đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo
lời một nhân vật trong truyện.
2 Hướng dẫn học sinh kể bằng lời nhân vật:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
mẫu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu.
+ Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai
nhân vật nào để kể đoạn 1?
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhận xé tuyên dương em kể hay nhất.
Củng cố dặn dò :
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện và xem trước
bài Cửa Tùng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện.
+ Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn
quốc.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh,
Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc

giỏi.
+ Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa.
Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của
dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai,
công Kênh đi khắp nhà.
- Đọc thầm phần cuối đoạn.
+ Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng
đấy!.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Gửi tặng ảnh Bác Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ,
huân chương, một bộ quần áo của Bác Hồ
+ Mọi người xem những mòn quà ấy là những
tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước
khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi
đến mãi nửa đêm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- 2 em thi đọc đoạn 3.
- 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu .
+ Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp.
- Lần lượt 3 em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng
Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong
kháng chiến chống pháp.
----------------------------------------------------------

Tiết 4: Toán: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
A/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- GDHS tính cẩn thận trong làm toán
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
21
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT 2 em:
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác bài :
* GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
A 2cm B
C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng
AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng
AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ
dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy
độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
* GV nêu bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta

làm thế nào?

c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+ Bài toán hỏi gì?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Goii HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của
giáo viên .
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên
đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải.
Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy
lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3 (lần).
Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ
dài đoạn thẳng CD.
- 1HS nhắc lại bài toán.

- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+ Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả
lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.

- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng
4
1
số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn
gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24
quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách
ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.

a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng
số ô vuông màu trắng.
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
22
3
1
5
1
3
1
d) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
b) 6 : 2 = 3 (lần) : ... bằng ... màu trắng.
---------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (tiết 2)
A/ Mục tiêu: HS tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp vời khả năng và hoàn thành nhiệm
vụ được phân công
- GDHS biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận cuả học sinh. Biết nhắc nhở
bạn bè cùng tham gia việc trường việc lớp.
B/ Đồ dùng dạy học: Các bài hát về chủ đề nhà trường; các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2/ Bài mới: - Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu học sinh các
nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống (BT
4 - VBT).

- Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống đã
nêu rồi cử đại diện lên trình bày cách ứng xử.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- KL: a) Khuyên Tuấn đừng từ chối.
b) Xung phong giúp các bạn.
c) Nhắc nhở các bạn không được làm ồn.
d) Nhờ người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ
hoa đến lớp.
* Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp
việc trường .
- Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy
những việc lớp, việc trường mà em có khả năng
tham gia và mong muốn được tham gia ?
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài.
- Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của
các bạn trong tổ .
- Mời các tổ lên cam kết làm các công việc đã
nêu .
- Giáo viên kết luận chung: Tham gia việc trường,
việc lớp vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi
HS.
*.Củng cố dặn dò
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo yêu cầu
của giáo viên .
- Các nhóm thảo luận theo từng tình huống giáo
viên đưa ra.
- Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí tình
huống.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc lập làm BT trên phiếu.
- Lần lượt lên nêu ra những công việc mà mình
có khả năng làm như : giữ vệ sinh trường lớp ,
trồng cây cho bóng mát , bảo vệ trường lớp sạch
đẹp …vv
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
- Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết .
- Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.
BUỔI CHIỀU
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
23
3
1
Tiết 1: Tiếng Viết: luyện đọc ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
1 Đọc :
Đọc tốt bài “ Hạt muối” vời các từ cần phát âm đúng và ngắt đúng các ý của câu văn dài:
+ Phát âm đúng: giống,vất vả, bỏng xót
+ Ngát nghỉ đúng và thể hiện đúng giọng của bài
2. Hiểu được nội dung thông qua việc làm bài tập.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Luyện đọc bài.
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Học sinh đọc đoạn
Đoạn đọc 1: Nhà ông nội .....làm muối
Đoạn đọc 2: Nhiều người.....của vùng muối

Đoạn đọc 3: không có nắng.....về với biển
Đoạn đọc 4: Hạt muối tuấn ăn........của ông nội
2. Đọc thầm tìm hiểu nội dung.
a) Làm miệng
H1. Ông nội Tuấn làm nghề gì?
H2. Những chi tiết nào cho thấy nghề làm muối
rất nặng nhọc
H3. Nêu hoạt động của nghề làm muối
b) Học sinh thức hành
bài tập 2:
Bài tập 3:
Học sinh đặt câu:
+ Nghề làm muối là gì?
+ Ong nội Tuần là gì?
+ HS lắng nghe
+ HS đọc nối tiếp câu ( Luyện đọc từ khó phát âm)

+ HS đọc đoạn nối tiếp.
+ Nghề làm muối
+ Dang mình trong nắng....;càng đỏ mồ hôi, càng
bỏng xót vì hơi mặn...
+ làm nền, đắp bờ,dẫn nước,dang mình trongnắng
+ Học sinh thực hành trắc nghiệm ở VBT
a) làm muối; b)Vất vả, cơ cục, phải dang mình...
c) làn nền, đắp bờ....,d)Vì nắng càng to..........
e) Mồ hôi, nước mắt......làm nên muối.
+ Nghề làm muối là nghề của vùng van biển.
+ Ông nội Tuấn là nông dân làm nuối.
Tiết 2 : Luyện viết : Bài 11
I/ Mục tiêu.

1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết
+ Viết đúng mẫu chữ
+ Viết đều nét.
+ Viết đúng khoảng cách giữa các chữ.
+ trình bày sạch- đẹp.
II/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn đọc đoạn viết.
2. Tìm hiểu đoạn viết.
- Số lượng câu trong đoạn viết.
- Các chữ được viết hoa.
3. Tìm hiểu cách viết.
- Độ cao của các nhóm con chữ.
- Độ rộng của các con chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ.
+ Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS)
Học sinh trả lời
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
24
4. Cách trình bày.
- bài viết được trình bày trên mấy mẫy chữ viết.
- Mỗi mẫu viết bao nhiêu lần?
5. Viết bài
6. Nhận xét bài viết.
+ HS thực hành.
+ HS lắng nghe
Ti ết 3 : Toán : Luyện tập (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức, kỷ năng về tìm số bé bằng một phần mấy số lớn.

II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Củng cố kiến thức.
Muốn tìm số bé bằng một phần mấy số lớn ta
làm thế nào?
2) Luyện tập
1)Ta tính xem số lớ gấp mấy lần số bé.
2) Xác định số bé bằng một phần mấy số lớn( Số
bé 1 phần (số lần gấp) số lớn.
Bài 1: Số bé 1 phần – số lớn ( số lần gấp)
Số lớn 15 24 40 18 32
Số bé 5 4 5 3 8
Số lớn gấp mấy lần số bé 3 6 8 6 3
Số bé bằng một phần mấy số lớn 1/3 1/6 1/8 1/6 1/3
Bài 2.
Số lớn là gì?
Số bé là gì?
Bài 3:
- HS xác định được Số ô của hình và số ô tô
màu của từng hình
Bài 4.
- Tính được số day còn lại.
- - So sánh đại cắt 5m vớ đoạn dậy còn
lại
+ Số bạn chơi bóng
+ Số bạn chơi cầu lông.
+ HS giải:
Số bạn chơi bống đá gấp số bạn chơi cầu lông số
lần là: 12 : 4 = 3 ( lần)
Vậy số bạn chơi cầu lông bằng 1/3 số bạn chơi

bống.
+ H1) 5/1; H2) 8/2; H3) 9/3; H4) 6/2
Kết quả H2. là đúng
+ Đoạn dây còn lại là: 25 – 5 = 20 (m)
+ Đoạn dây còn lại dài gấp doạn dây cắt số lần là
20 : 5 = 4 ( lần)
Vậy Sợi dây đã cắt bằng ¼ sợi đoạn dây còn lại.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Thủ công: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 1)
A/ Mục tiêu - Biết cách kẻ cắt dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng
- GDHS yêu thích môn học. .
B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H, U đã dán và mẫu chữ H, U có kích thước lớn.
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các
Giáo án lớp 3: Tuần 12,13,14,15
NVU
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×