Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 93 trang )



T

– Ă

2011


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng
có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Lê Ngọc Tám


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATM

: máy rút tiền tự động.

ĐBSCL

: Đồng Bằng Sông Cửu Long

NH

: ngân hàng


NHCSXH

: Ngân hàng chính sách xã hội.

NHCT

: Ngân hàng TMCP công thương.

NHCTVN

: Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam.

BIDV

: Ngân hàng đầu tư và phát triển

NHNN

: Ngân hàng nhà nước.

NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
NHNo & PTNT BT : Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh
Tỉnh Bến Tre.
NHNT

: Ngân hàng ngoại thương.

MHB

: Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long


NHTM

: Ngân hàng thương mại.

NHTMCP PN : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam .
NHTMCP PĐ : Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông.
NHTMCP

: Ngân hàng thương mại cổ phần.

Quỹ TDND

: Quỹ tín dụng nhân dân.

SACOMBANK : NHTMCP Sài Gòn Thương Tín
TCTD

: Tổ chức tín dụng.

USD

: Đôla mỹ.

VND

: Việt nam đồng.

WTO


: Tổ chức thương mại thế giới.


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

TÊN BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 1.1 Mức vốn pháp định của NHTM

15

Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn

30

Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng

31

Bảng 2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

32

Bảng 2.4 Hoạt động bảo lãnh

33

Bảng 2.5 Nghiệp vụ thẻ


33

Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh

34

Bảng 2.7 Những mốc thay đổi lãi suất cơ bản năm 2008, 2009

36 - 37

Bảng 2.8 So sánh giữa NHNo&PTNT, BIDV VÀ Sacombank

39

Bảng 2.9 So sánh một số chỉ tiêu thống kê giữa các Ngân hàng trên
địa bàn

42

Bảng 2.10 Kết quả tài chính NHNo & PTNT Bến Tre từ năm 2005 đến
2010

46


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

TÊN SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1

Hình 2.1

Hệ thống yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của
NHTM

43

Các yếu tố khách hàng quan tâm nhất khi lựa chọn
ngân hàng

Hình 2.6

43

Thị phần tín dụng giai đoạn 2005-2010 trên địa bàn
tỉnh Bến Tre

Hình 2.5

41

Thị phần huy động vốn giai đoạn 2005-2010 trên địa
bàn tỉnh Bến Tre

Hình 2.4

40

Tình hình tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2005-2010
trên địa bàn tỉnh Bến Tre


Hình 2.3

12

Tình hình tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 20052010 trên địa bàn tỉnh Bến Tre

Hình 2.2

Trang

Trình độ chuyên môn cán bộ ngân hàng năm 2010

48
49


M

U .................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: .............................................................................................................. 4
LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM ............................................................................................ 4
1.1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI .......................................................................................................4
1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh, các loại hình cạnh tranh
4
1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh ..........................................................................4
1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh......................................................................5

1.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại
7
1.1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ..............................7
1.1.2.2 Khái niệm cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và những đặc điểm
cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng .............................................................10
1.2 CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................................................12
1.2. 1 Chất lƣợng nguồn nhân lực của ngân hàng
12
1.2. 2 Năng lực quản trị điều hành ngân hàng
14
1.2.3 Năng lực tài chính của ngân hàng
15
1.2.4 Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ngân hàng
17
1.2.5 Giá cả
18
1.2.6 Năng lực về công nghệ ngân hàng
18
1.2.7 Uy tín và giá trị thƣơng hiệu của ngân hàng
19
1.2.8 Hệ thống mạng lƣới của ngân hàng
19
1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT
SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .....................20
1.3.1 Các ngân hàng nƣớc ngoài
20
1.3.2. Các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc
21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 23

CHƯƠNG 2: ............................................................................................................ 24
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH BẾN
TRE................................................................................................................ 24
2.1 TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE ..............24
2.1.1 Bối cảnh ra đời của NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Bến Tre
24
2.1.2 Những giai đoạn phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Bến Tre
25
2.1.2.1 Giai đoạn từ 26/03/1988 đến 13/11/1990: Chi nhánh Ngân hàng Phát
triển Nông nghiệp Tỉnh Bến Tre ...................................................................25


2.1.2.2 Giai đoạn từ 14/11/1990 đến 14/10/1996: Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp Tỉnh Bến Tre ...........................................................................26
2.1.2.3 Giai đoạn từ 15/10/1996 đến2004: Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre ................................................27
2.1.2.4 Từ năm 2005 đến nay........................................................................29
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NHNo&PTNT
CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE ............................................................................35
2.2.1 Phân tích tác động các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến khả năng cạnh
tranh của NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Bến Tre
35
2.2.1.1 Môi trƣờng hoạt động ngân hàng ......................................................35
2.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh .............................................................................38
2.2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bến
Tre
45
2.2.2.1 Năng lực tài chính .............................................................................45
2.2.2.2 Danh tiếng và uy tín ..........................................................................46

2.2.2.3 Nguồn nhân lực và công nghệ...........................................................48
2.2.2.4 Năng lực quản trị điều hành ..............................................................50
2.2.2.5 Năng lực sản phẩm, dịch vụ cung ứng ..............................................52
2.2.2.6 Hệ thống mạng lƣới hoạt động của NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh
Bến Tre ..........................................................................................................53
2.3 PHÂN TÍCH SWOT – ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH
THỨC ....................................................................................................................54
2.3.1 Điểm mạnh
54
2.3.2 Điểm yếu
54
2.3.3 Cơ hội
56
2.3.4 Thách thức
57
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 58
CHƯƠNG 3.............................................................................................................. 59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN....... 59
CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE.............................................................................. 59
3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2010 –
2015 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 .........................................................59
3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010-2015
59
3.1.2 Định hƣớng phát triển của NHNo&PTNT đến năm 2015 và tầm nhìn đến
năm 2020
61
3.1.2.1 Định hƣớng, mục tiêu tổng quát .......................................................62
3.1.2.2 Định hƣớng về thay đổi cơ cấu đầu tƣ ..............................................62
3.1.2.3 Định hƣớng về thị trƣờng và khách hàng..........................................62

3.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH BẾN TRE ...................................................63


3.2.1 Giải pháp đối với NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bến Tre
63
3.2.1.1 Giải pháp về nguồn nhân lực ............................................................63
3.2.1.2 Giải pháp về sản phẩm dịch vụ .........................................................66
3.2.1.3 Giải pháp về đối thủ cạnh tranh ........................................................67
3.2.1.4 Giải pháp về tiếp cận và củng cố mối quan hệ với khách hàng ........69
3.2.1.5 Giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành ...............................72
3.2.1.6 Các giải pháp khác ............................................................................73
3.2.2 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam
75
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 76
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77


1

U
1. Sự

nt

t

t :

Cạnh tranh trong nền inh tế thị trƣờng là tất yếu hách quan. C cạnh tranh

thì mới phát triển, mới c đổi mới, c cải tiến nâng cao năng lực ản thân để chiếm
lấy những vị trí, những phần thƣởng h ng ành cho tất cả. Và c ng chính những
phần thƣởng h ng phải ành cho tất cả n n để n m lấy đƣợc phải vƣợt l n phía
trƣớc . Và thấy r ng trong m i trƣờng nào càng c số đ ng tham gia và giá trị phần
thƣởng càng cao thì sự cạnh tranh càng trở n n quyết liệt hơn.
Cạnh tranh h ng ri ng tr n lĩnh vực inh tế mà gần nhƣ tr n tất cả các lĩnh
vực của đời sống. Trong inh oanh ngành ngân hàng ở nƣớc ta, số lƣợng các chủ
thể tham gia ngày càng nhiều, sự lớn mạnh hối ngân hàng thƣơng mại cổ phần,
đặc iệt là

t đầu c sự tham gia của các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ngân

hàng li n oanh làm cho lát ánh thị phần phải lu n thay đổi và u hƣớng hội nhập
tài chính, ngân hàng với hu vực và thế giới thì m i trƣờng cạnh tranh càng gay
g t hơn.
ến Tre là một tỉnh ngh o thuộc Đồng

ng S ng C u Long, địa hình c

ốn nhánh s ng C u Long chia ến Tre làm 3

ng c lao, s ng rạch cách trở h

thu h t đầu tƣ phát triển. Với một uất phát điểm rất thấp về inh tế thì nhu cầu về
vốn cho nền inh tế phát triển giữ vai tr quan tr ng. Ngân hàng N ng nghiệp và
Phát triển N ng th n

Chi nhánh Tỉnh

ến Tre với ƣu thế ra đời sớm và mạng


lƣới r i đều h p các huyện thị đến trung tâm các tiểu v ng đ tạo thế đứng há
vững ch c tr n địa àn tỉnh trong nhiều năm qua.
Tuy nhi n, trong ối cảnh hội nhập hiện nay, c ng với việc uất hiện ngày
càng nhiều các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tr n địa àn tỉnh từ cuối năm 2006,
c ng trình cầu Rạch Mi u hoàn thành đầu năm 2009 – lần đầu ti n phá
lập của Tỉnh ến tre và ự iến tháng 12 năm 2010 s

thế iệt

hởi c ng ây ựng cầu Cổ

Chi n nối liền ến Tre với tỉnh Trà Vinh, tạo một hành lang phía đ ng ết nối các
tỉnh ạc Li u, S c Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long tạo thuận tiện giao th ng, giao lƣu


2

inh tế v ng và cả nƣớc, vừa tạo m i trƣờng s i động hơn để các ngân hàng nâng
cao năng lực, chất lƣợng sản phẩm ịch vụ đáp ứng cho y u cầu phát triển, vừa tạo
áp lực cạnh tranh chia s thị phần ngày càng cao. Điển hình cho u thế này là đầu
năm 2010 các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Tín, Ki n Long đ mở chi nhánh
tại ến Tre và đến tháng 09/2010 hàng loạt các ngân hàng thƣơng mại cổ phần đ
nộp hồ sơ in mở chi nhánh nhƣ ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đ ng,
Phƣơng Nam, ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu, E im an
Để giành đƣợc thế chủ động hi tham gia vào quá trình hội nhập và cạnh
tranh, vấn đề đặt ra cho m i tổ chức n i chung và Ngân hàng N ng nghiệp và Phát
triển N ng th n chi nhánh Tỉnh ến Tre n i ri ng là phải ác định đƣợc một chiến
lƣợc ph hợp để chiến th ng trong cạnh tranh. Vì vậy, việc nghi n cứu đề tài:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng N ng nghiệp và Phát triển N ng

th n Chi nhánh Tỉnh ến Tre là cần thiết để nh m hƣớng đến mục ti u cuối c ng
là giữ vững vị thế của Ngân hàng N ng nghiệp và Phát triển N ng th n Chi nhánh
Tỉnh ến Tre trong ối cảnh hội nhập hiện nay.
t un

2.

n

u

Nghi n cứu và hệ thống h a những l luận cơ ản về cạnh tranh, cạnh tranh
của oanh nghiệp, các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh và các ti u thức
đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng N ng
nghiệp và Phát triển N ng th n Chi nhánh Tỉnh ến Tre từ năm 2005 đến 2010
- Xây ựng các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
N ng nghiệp và Phát triển N ng th n Chi nhánh Tỉnh

ến Tre từ năm 2010 đến

2015
t

3.

n v p

mv n


n

u

Để giới hạn phạm vi nghi n cứu theo mục ti u đ đề ra, luận văn s tập
trung phân tích, đánh giá các yếu tố n m trong phạm vi sau:
-

Kh ng gian nghi n cứu là tình hình hoạt động và cạnh tranh của các ngân
hàng thƣơng mại tr n địa àn tỉnh ến Tre


3

- Thời gian nghi n cứu đƣợc ch n tập trung từ năm 2005 đến hết năm
2010.
- Các hoạt động của NHNo&PTNT

ến Tre đƣợc tập trung nghi n cứu

chủ yếu về huy động vốn, cấp tín ụng, th và ịch vụ chuyển tiền vì đang là các
nghiệp vụ c nhu cầu phổ iến tr n địa àn tỉnh n n chịu nhiều tác động của cạnh
tranh.
4. P

n p

pn

n


u

ựa tr n cơ sở hoa h c của chủ nghĩa uy vật iện chứng, lịch s , iến
thức của các m n hoa h c inh tế, l thuyết tài chính tiền tệ, quản trị ngân hàng,
quản trị mar eting,

làm nền tảng cho việc nghi n cứu.

Việc phân tích các số liệu theo phƣơng pháp hoa h c thống
sánh tr n cở sở các số liệu thống

của Agri an

, quy nạp, so

ến Tre, áo cáo của Ngân hàng

Nhà nƣớc – Chi nhánh Tỉnh ến Tre, hảo sát giá cả, l i suất và iểu phí ịch vụ
các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tr n địa àn tỉnh.
5.

t

u

t

o


m

Chƣơng 1: L luận về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thƣơng mại Việt
Nam
Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng N ng nghiệp và
Phát triển N ng th n – Chi nhánh Tỉnh ến Tre
Chƣơng 3: Giải pháp nh m nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
N ng nghiệp và Phát triển N ng th n – Chi nhánh Tỉnh ến Tre
Kết luận.
Tài liệu tham hảo.


4

CHƯƠNG 1:

LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG

ẠI VIỆT NA

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG

ẠI

1.1.1 Khái n ệm v
1.1.1.1

n ệm


n tr n ,

lo

ìn

n tr n

n tr n

Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là hiện tƣợng phổ biến và có ý
nghĩa quan tr ng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia. Việc nghiên cứu hiện
tƣợng cạnh tranh đ từ rất sớm với các các trƣờng phái nổi tiếng nhƣ: l thuyết
cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện
đại.
Có thể t m lƣợc một số nội ung cơ ản về lý thuyết cạnh tranh trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng hiện nay nhƣ sau:
- Cạnh tranh là hiện tƣợng phổ biến mang tính tất yếu, là một quy luật cơ
bản trong nền kinh tế thị trƣờng.
- Cạnh tranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực.
Cạnh tranh là động lực mạnh m th c đẩy các chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu
quả hơn tr n cơ sở nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả vì sự sống còn và phát
triển của mình. Tuy nhiên, cạnh tranh c ng c nguy cơ ẫn đến ganh đua, giành
giật, khống chế lẫn nhau

tạo nguy cơ gây rối loạn và thậm chí đổ vỡ lớn. Để

phát huy đƣợc mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, cần uy trì m i trƣờng cạnh
tranh lành mạnh, hợp pháp và kiểm soát độc quyền, x lý cạnh tranh không lành

mạnh giữa các chủ thể kinh doanh.
- Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng
sang cạnh tranh tr n cơ sở hợp tác, cạnh tranh không phải là hi nào c ng đồng
nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ nhau. Trên thực tế, các thủ pháp cạnh
tranh hiện đại dựa tr n cơ sở cạnh tranh b ng chất lƣợng, mẫu mã, giá cả và các


5

dịch vụ h trợ. Bởi l , khi mà các đối thủ cạnh tranh quá nhiều thì việc tiêu diệt các
đối thủ khác là vấn đề h ng đơn giản.
Nhƣ đ điểm qua ở trên, các quan niệm về cạnh tranh là rất nhiều và cho
đến nay vẫn chƣa c một khái niệm nhất định, thống nhất về cạnh tranh. Tuy
nhiên, các quan niệm đƣa ra tr n đây c ng g p một phần làm sáng t cạnh tranh là
gì.
Tập hợp những quan điểm tr n in đƣa ra một khái niệm về cạnh tranh
trong kinh tế, đặc biệt là cạnh tranh giữa doanh nghiệp:
Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh luôn liên quan đến quyền sở hữu. Nói
cách khác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra. “Cạnh tranh” là sự
ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (giữa các quốc gia, doanh nghiệp) trên cơ sở sử
dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công nghệ trong
sản xuất cũng như dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng sản phẩm chất
lượng và giá cả hợp lý và “cạnh tranh” cũng tạo ra sự sai biệt giữa các sản phẩm
cùng loại thông qua các giá trị vô hình mà doanh nghiệp tạo ra. Qua đó, doanh
nghiệp sẽ giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối
đa hóa lợi nhuận.
1.1.1.2 C

lo


ìn

n tr n

Có nhiều hình thức đƣợc

ng để phân loại loại hình cạnh tranh bao gồm:

căn cứ vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất của cạnh tranh.
- Căn cứ chủ thể tham gia:
Cạnh tranh giữa ngƣời mua và ngƣời bán: do sự đối lập nhau của hai chủ
thể tham gia giao dịch để ác định giá cả của hàng hóa cần giao dịch, sự cạnh tranh
này di n ra theo qui luật “mua r , án đ t” và giá cả của hàng hóa đựơc hình thành.
Cạnh tranh giữa những ngƣời mua với nhau: sự cạnh tranh này hình thành
trên quan hệ cung-cầu. Tuy nhiên, sự cạnh tranh này chỉ xảy ra trong điều kiện
cung của một hàng hóa dịch vụ có chất lƣợng ít hơn nhu cầu của thị trƣờng.


6

Cạnh tranh giữa ngƣời bán với nhau: Đây c l là hình thức tồn tại nhiều
nhất trên thị trƣờng với tính chất gay go và khốc liệt. Cạnh tranh này c

nghĩa

sống c n đối với doanh nghiệp nh m chiếm thị phần và thu hút khách hàng.
- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế:
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Đây là hình thức cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất, tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch
vụ nào đ , trong đ các đối thủ tìm cách thôn tính lẫn nhau, giành giựt khách hàng

về phía mình, chiếm lĩnh thị trƣờng. Biện pháp cạnh tranh chủ yếu của hình thức
này là cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí. Kết quả cạnh
tranh trong nội bộ ngành làm cho kỹ thuật phát triển, điều kiện sản xuất trong một
ngành thay đổi, giá trị hàng hóa đƣợc ác định lại, tỷ suất sinh lời giảm xuống và
s làm cho một số doanh nghiệp thành công và một số khác phá sản, hoặc sáp
nhập.
Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác
nhau trong nền kinh tế nh m tìm kiếm mức sinh lợi cao nhất, sự cạnh tranh này
hình thành nên tỷ suất sinh lời bình quân cho tất cả m i ngành thông qua sự dịch
chuyển của các ngành với nhau.
- Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh trên thị trƣờng thì cạnh tranh gồm có
cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo.
Cạnh tranh hoàn hảo: là loại hình cạnh tranh mà ở đ
uất hay ngƣời ti u

h ng c ngƣời sản

ng nào c quyền hay hả năng hống chế thị trƣờng, làm

ảnh hƣởng đến giá cả. Cạnh tranh hoàn hảo đƣợc m tả: Tất cả các hàng h a trao
đổi đƣợc coi là giống nhau; tất cả những ngƣời án và ngƣời mua đều c hiểu iết
đầy đủ về các th ng tin li n quan đến việc mua án, trao đổi; h ng c gì cản trở
việc gia nhập hay r t h i thị trƣờng của ngƣời mua hay ngƣời án. Để chiến
th ng trong cuộc cạnh tranh các oanh nghiệp phải tự tìm cách giảm chi phí, hạ giá
thành hoặc tạo n n sự hác iệt về sản phẩm của mình so với các đối thủ hác.
Cạnh tranh h ng hoàn hảo: là một ạng cạnh tranh trong thị trƣờng hi các
điều iện cần thiết cho việc cạnh tranh hoàn hảo h ng đƣợc th a m n. Các loại


7


cạnh tranh h ng hoàn hảo gồm: Độc quyền; Độc quyền nh m; Cạnh tranh độc
quyền; Độc quyền mua; Độc quyền nh m mua. Trong thị trƣờng c ng c thể ảy
ra cạnh tranh h ng hoàn hảo o những ngƣời án hoặc ngƣời mua thiếu các th ng
tin về giá cả các loại hàng h a đƣợc trao đổi.
- Căn cứ vào hành vi s dụng trong cạnh tranh:
Cạnh tranh đƣợc chia thành 02 (hai) loại: cạnh tranh lành mạnh và cạnh
tranh không lành mạnh.
 Cạnh tranh lành mạnh: là cuộc cạnh tranh mà các chủ thể tham gia thị
trƣờng dùng chính tiềm năng, nội lực của mình để cạnh tranh với các đối thủ.
Những nội lực đ chính là hả năng tài chính, nguồn nhân lực, uy tín, hình ảnh của
doanh nghiệp,

tr n thị trƣờng hay của tất cả những gì tựu trung trong hàng hóa.

Đây là sự cạnh tranh đ ng pháp luật, đƣợc xã hội thừa nhận, n thƣờng di n ra
sòng phẳng, công b ng và công khai.
 Cạnh tranh không lành mạnh: là cạnh tranh không b ng chính nội lực của
doanh nghiệp mà dùng những thủ đoạn, mƣu mẹo,

nh m cạnh tranh với các đối

thủ một cách không công khai thông qua việc lợi dụng các k hở của luật pháp.
1.1.2
1.1.2.1

n ệm năn lự

n tr n


n ệm năn lự

n tr n

n ân

n t

do n n

n m
ệp

Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc đề cập đầu tiên ở
Mỹ vào đầu những năm 1990. Theo Al ington Report (1985): “ oanh nghiệp có
khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất
lƣợng vƣợt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ hác trong nƣớc và quốc tế. Khả
năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt đƣợc lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và
khả năng ảo đảm thu nhập cho ngƣời lao động và chủ doanh nghiệp”. Định nghĩa
này c ng đƣợc nh c lại trong “Sách tr ng về năng lực cạnh tranh của Vƣơng quốc
Anh” (1994). Năm 1998,

ộ thƣơng mại và Công nghiệp Anh đƣa ra định nghĩa

“Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đ ng sản phẩm,
ác định đ ng giá cả và vào đ ng thời điểm. Điều đ c nghĩa là đáp ứng nhu cầu
khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các oanh nghiệp hác”


8


Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn
chƣa đƣợc hiểu một cách thống nhất. Theo

uc ley (1988), năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp cần đƣợc g n kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
với 3 yếu tố: các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục đích chính của doanh
nghiệp và các mục tiêu giúp các doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình.
Điểm lại các tài liệu trong và ngoài nƣớc, có nhiều cách quan niệm về năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

ƣới đây là một số cách quan niệm về năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp đáng ch

.

Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng uy trì và mở
rộng thị phần, lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến
hiện nay, theo đ năng lực cạnh tranh là khả năng ti u thụ hàng hóa, dịch vụ so với
các đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp.
Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trƣớc
sự tấn công của doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách năng lực
cạnh tranh của Mỹ đƣa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về
hàng hóa và dịch vụ trên thị trƣờng thế giới

Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế

có trích dẫn khái niệm năng lực cạnh tranh theo Từ điển Thuật Ngữ chính sách

thƣơng mại (1997), theo đ , năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp
“ h ng ị doanh nghiệp hác đánh ại về năng lực kinh tế”. Quan niệm về năng
lực cạnh tranh nhƣ vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lƣợng.
Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ
chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OEC ), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
là sức sản xuất ra thu nhập tƣơng đối cao tr n cơ sở s dụng các yếu tố sản xuất có
hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh
quốc tế. Theo M. Porter (1990), năng suất lao động là thƣớc đo uy nhất về năng
lực cạnh tranh. Tuy nhiên, các quan niệm này chƣa g n với việc thực hiện các mục
tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh
tranh. Chẳng hạn, tác giả V Tr ng Lâm (2006) cho r ng, năng lực cạnh tranh của


9

doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, s dụng và sáng tạo mới các lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả Trần S u (2005) c ng c

iến tƣơng tự:

“Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có
khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị
phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững”.
Ngoài ra, không ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
với năng lực kinh doanh.
Nhƣ vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh vẫn chƣa đƣợc
hiểu thống nhất. Để có thể đƣa ra quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
phù hợp, cần lƣu


những đặc thù khái niệm này nhƣ Henricsson và các cộng sự

(2004) chỉ ra: đ là tính đa nghĩa (có nhiều định nghĩa), đa trị (có nhiều cách đo
lƣờng), đa cấp (với các cấp độ khác nhau), phụ thuộc, có tính quan hệ qua lại, tính
chất động và là một quá trình. Ngoài ra, hi đƣa ra hái niệm năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp, cần lƣu

th m một số vấn đề sau đây:

Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh
và trình độ phát triển trong từng thời kỳ. Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trƣờng tự
o trƣớc đây, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực án hàng và năng lực cạnh tranh
đồng nghĩa với việc án đƣợc nhiều hàng h a hơn đối thủ cạnh tranh; trong điều
kiện thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh tr n cơ sở tối đa h a số lƣợng hàng
h a n n năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; c n trong điều kiện kinh tế tri
thức hiện nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “ h ng gian sinh tồn”, oanh
nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trƣờng, cạnh tranh tƣ ản và do
vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh c ng phải phù hợp với điều kiện mới.
Đối với Việt Nam hiện nay, với trình độ phát triển kinh tế còn thấp, nhƣng
lại đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - cạnh tranh gay g t- việc đƣa ra
khái niệm năng lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay là h ng đơn
giản.
Hai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng đua tranh, tranh giành
giữa các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và s dụng các yếu tố sản


10

xuất, khả năng ti u thụ hàng hóa, mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của
sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới.

Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện đƣợc phƣơng thức
cạnh tranh phù hợp, bao gồm cả những phƣơng thức truyền thống và các phƣơng
thức hiện đại – không chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh,
dựa vào quy chế.
Từ những yêu cầu trên, có thể đƣa ra hái niệm năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp nhƣ sau:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi
thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút
và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền
vững.
Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh không phải là chỉ ti u đơn nhất mà mang tính
tổng hợp, bao gồm nhiều chỉ tiêu cấu thành và có thể ác định đƣợc cho nhóm
doanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp.
n ệm

1.1.2.2
ểm

n tr n tron lĩn vự n ân

n tr n tron lĩn vự n ân

n v n ữn



n

C ng giống nhƣ m i oanh nghiệp, NHTM c ng là một oanh nghiệp và là
một oanh nghiệp đặc iệt, vì thế NHTM c ng tồn tại vì mục đích cuối c ng là lợi

nhuận. o vậy, các NHTM c ng tìm đủ m i iện pháp để cung cấp sản phẩm, ịch
vụ c chất lƣợng cao với nhiều lợi ích cho hách hàng, với mức giá và chi phí cạnh
tranh nhất,

n cạnh sự đảm ảo về tính chính ác, độ tin cậy và sự tiện lợi nhất

nh m thu h t hách hàng, mở rộng thị phần để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất cho
ngân hàng. o đ , cạnh tranh trong NHTM c ng là sự tranh đua, giành giựt hách
hàng ựa tr n tất cả những hả năng mà ngân hàng c đƣợc để đáp ứng nhu cầu
của hách hàng về việc cung cấp những sản phẩm ịch vụ c chất lƣợng cao, c sự
đặc trƣng ri ng của mình so với các NHTM hác tr n thị trƣờng, tạo ra lợi thế
cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận ngân hàng, tạo đƣợc uy tín, thƣơng hiệu và vị thế
tr n thƣơng trƣờng.


11

Với những đặc điểm chuy n iệt của mình, sự cạnh tranh trong lĩnh vực
ngân hàng c ng c những đặc th nhất định:
- Thứ nhất, lĩnh vực inh oanh của ngân hàng c li n quan trực tiếp đến
tất cả các ngành, các mặt của đời sống inh tế -

hội.

o đ : NHTM cần c hệ

thống sản phẩm đa ạng, mạng lƣới chi nhánh rộng và li n th ng với nhau để phục
vụ m i đối tƣợng hách hàng và ở ất ỳ vị trí địa l nào. NHTM phải ây ựng
đƣợc uy tín, tạo đƣợc sự tin tƣởng đối với hách hàng vì ất ỳ một sự h


hăn

nào của NHTM c ng c thể ẫn đến sự suy sụp của nhiều chủ thể c li n quan.
- Thứ hai, lĩnh vực inh oanh của ngân hàng là ịch vụ, đặc iệt là ịch vụ
c li n quan đến tiền tệ. Đây là một lĩnh vực nhạy cảm n n:
Năng lực của đội ng nhân vi n ngân hàng là yếu tố quan tr ng nhất thể
hiện chất lƣợng của sản phẩm ịch vụ ngân hàng. Y u cầu đối với đội ng nhân
vi n ngân hàng là phải tạo đƣợc sự tin tƣởng với hách hàng

ng iến thức,

phong cách chuy n nghiệp, sự am hiểu nghiệp vụ, hả năng tƣ vấn và đ i hi cả
yếu tố hình thể.

ịch vụ của ngân hàng phải nhanh ch ng, chính ác, thuận tiện,

ảo mật và đặc iệt quan tr ng là c tính an toàn cao đ i h i ngân hàng phải c cơ
sở hạ tầng vững ch c, hệ thống c ng nghệ hiện đại. Hơn nữa, số lƣợng th ng tin,
ữ liệu của hách hàng là cực ỳ lớn n n y u cầu NHTM phải c hệ thống lƣu trữ,
quản l toàn ộ các th ng tin này một cách đầy đủ mà vẫn c
một cách

hả năng truy uất

àng.

Ngoài ra, o ịch vụ tiền tệ ngân hàng c tính nhạy cảm n n để tạo đƣợc sự
tin tƣởng của hách hàng ch n lựa s

ụng ịch vụ của mình, ngân hàng phải ây


ựng đƣợc uy tín và gia tăng giá trị thƣơng hiệu theo thời gian.
- Thứ ba, để thực hiện inh oanh tiền tệ, NHTM phải đ ng vai tr tổ chức
trung gian huy động vốn trong

hội. Nguồn vốn để inh oanh của ngân hàng

chủ yếu từ vốn huy động đƣợc và chỉ một phần nh từ vốn tự c của ngân hàng.
o đ y u cầu ngân hàng phải c trình độ quản l chuy n nghiệp, năng lực tài
chính vững mạnh c ng nhƣ c

hả năng iểm soát và ph ng ngừa rủi ro hữu hiệu

để đảm ảo inh oanh an toàn, hiệu quả.


12

- Cuối cùng, chất liệu inh oanh của ngân hàng là tiền tệ, mà tiền tệ là một
c ng cụ đƣợc Nhà nƣớc s

ụng để quản l vĩ m nền inh tế. o đ , chất liệu này

đƣợc Nhà nƣớc iểm soát chặt ch . Hoạt động inh oanh của NHTM ngoài tuân
thủ các quy định chung của pháp luật c n chịu sự chi phối ởi hệ thống luật pháp
ri ng cho NHTM và chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ƣơng.
1.2 CÁC YẾU TỐ
HÀNG THƯƠNG

ÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN


ẠI

ựa tr n những đặc điểm của Ngân hàng thƣơng mại đ n u tại phần tr n,
năng lực cạnh tranh của các NHTM đƣợc thể hiện qua các yếu tố sau:

Chất lƣợng nguồn
nhân lực

Năng lực về sản
phẩm dịch vụ

Năng lực quản trị
điều hành

Năng lực tài chính

NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI

Năng lực về
công nghệ

Năng lực về
hệ thống mạng
lƣới

Giá cả


Năng lực về uy tín
và giá trị thƣơng
hiệu

Sơ đồ 1.1: Hệ thống yếu tố đánh giá năng lực
cạnh tranh của NHTM [1][6]
1.2. 1 C

tl

n n u n n ân lự

n ân

n

Trong một oanh nghiệp inh oanh ịch vụ nhƣ NHTM thì yếu tố con
ngƣời c vai tr quan tr ng trong việc thể hiện chất lƣợng của ịch vụ. Đội ng
nhân vi n của ngân hàng chính là ngƣời trực tiếp đem lại cho hách hàng những
cảm nhận về ngân hàng và sản phẩm ịch vụ của ngân hàng, đồng thời tạo niềm tin
của hách hàng đối với ngân hàng. Đ chính là những đ i h i quan tr ng đối với
đội ng nhân vi n ngân hàng, từ đ gi p ngân hàng chiếm giữ thị phần c ng nhƣ


13

tăng hiệu quả inh oanh để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Năng lực
cạnh tranh về nguồn nhân lực của các NHTM phải đƣợc em ét tr n cả hai khía
cạnh số lƣợng và chất lƣợng lao động.
* Về số lượng lao động:

Để c thể mở rộng mạng lƣới nh m tăng thị phần và phục vụ tốt hách
hàng, các NHTM nhất định phải c lực lƣợng lao động đủ về số lƣợng. Tuy nhi n
c ng cần so sánh chỉ ti u này trong mối tƣơng quan với hệ thống mạng lƣới và
hiệu quả inh oanh để nhìn nhận năng suất lao động của ngƣời lao động trong
ngân hàng.
* Về chất lượng lao động:
Chất lƣợng nguồn nhân lực trong ngân hàng thể hiện qua các ti u chí:
- Trình độ văn h a của đội ng lao động: ao gồm trình độ h c vấn và các
ỹ năng h trợ nhƣ ngoại ngữ, tin h c, hả năng giao tiếp, thuyết trình, ra quyết
định, giải quyết vấn đề, ... Ti u chí này há quan tr ng vì n là nền tảng thể hiện
hả năng của ngƣời lao động trong ngân hàng c thể h c h i, n m

t c ng việc để

thực hiện tốt ỹ năng nghiệp vụ.
- Kỹ năng quản trị đối với nhà điều hành; trình độ chuy n m n nghiệp vụ và
ỹ năng thực hiện nghiệp vụ đối với nhân vi n: đây là ti u chí quan tr ng quyết
định đến chất lƣợng ịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho hách hàng. NHTM cần
một đội ng những nhà điều hành gi i để gi p ộ máy vận hành hiệu quả và một
đội ng nhân vi n với ỹ năng nghiệp vụ cao, c

hả năng tƣ vấn cho hách hàng

để tạo đƣợc l ng tin với hách hàng và ấn tƣợng tốt về ngân hàng. Đây là những
yếu tố then chốt gi p ngân hàng cạnh tranh giành hách hàng.
- Các chính sách đ i ngộ, m i trƣờng làm việc để thu h t và giữ chân
ngƣời lao động c năng lực: thị trƣờng tài chính càng phát triển thì cơ hội cho
những chuy n vi n tài chính càng nhiều. Vì tầm quan tr ng của nguồn nhân lực
trong NHTM, các ngân hàng h ng chỉ cạnh tranh nhau về sản phẩm mà c n phải
cạnh tranh nhau cả về “chất ám”, những ngƣời tạo ra sản phẩm và đƣa sản phẩm

của ngân hàng đến với hách hàng. Các chính sách này thể hiện qua: cơ chế đào


14

tạo, chế độ lƣơng thƣởng, các ph c lợi mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng, các cơ chế
huyến hích sự thăng tiến, các chính sách h trợ nghiệp vụ cho ngƣời lao động ...
Nhƣ vậy, chất lƣợng nguồn nhân lực c vai tr quan tr ng và quyết định đối với
năng lực cạnh tranh của một NHTM. Chất lƣợng nguồn nhân lực là ết quả của sự
cạnh tranh trong quá hứ đồng thời lại chính là năng lực cạnh tranh của ngân hàng
trong tƣơng lai. C một đội ng cán ộ thừa hành và nhân vi n gi i, c

hả năng

sáng tạo và thực thi chiến lƣợc s gi p ngân hàng hoạt động ổn định và ền vững.
C thể hẳng định nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và đầy về chất lƣợng là một iểu
hiện năng lực cạnh tranh cao của NHTM.
1.2. 2 Năn lự quản trị

u

n n ân

n

Một yếu tố quan tr ng quyết định đến sự thành ại trong hoạt động inh
oanh của ất ỳ oanh nghiệp nào là vai tr của những ngƣời l nh đạo oanh
nghiệp, những quyết định của h c tầm ảnh hƣởng mạnh m đến toàn ộ hoạt
động của oanh nghiệp.
Năng lực quản trị, iểm soát và điều hành của nhà l nh đạo trong ngân hàng

c vai tr rất quan tr ng trong việc đảm ảo tính hiệu quả, an toàn trong hoạt động
ngân hàng. Tầm nhìn của nhà l nh đạo là yếu tố then chốt để ngân hàng c một
chiến lƣợc inh oanh đ ng đ n trong ài hạn.
Th ng thƣờng đánh giá năng lực quản trị, iểm soát, điều hành của một
ngân hàng ngƣời ta em ét đánh giá các chuẩn mực và các chiến lƣợc mà ngân
hàng ây ựng cho hoạt động của mình. Hiệu quả hoạt động cao, c sự tăng trƣởng
theo thời gian và hả năng vƣợt qua những ất tr c là

ng chứng cho năng lực

quản trị cao của ngân hàng.
Một số ti u chí thể hiện năng lực quản trị của ngân hàng là:
- Chiến lƣợc inh oanh của ngân hàng: ao gồm chiến lƣợc mar eting ( ây
ựng uy tín, thƣơng hiệu), phân h c thị trƣờng, phát triển sản phẩm ịch vụ, ...
- Cơ cấu tổ chức và hả năng áp ụng phƣơng thức quản trị ngân hàng hiệu
quả.
- Sự tăng trƣởng trong ết quả hoạt động inh oanh của ngân hàng.


15

1.2.3 Năn lự t

ín

n ân

n

n cạnh những yếu tố về con ngƣời, ngân hàng c ng cần c một năng lực

tài chính vững mạnh để tăng cƣờng sức cạnh tranh của mình. Năng lực về tài chính
là cơ sở để ngân hàng phát huy thế mạnh về con ngƣời, phát triển sản phẩm, mở
rộng quy m để chiếm lĩnh thị phần và nâng cao tính an toàn, hiệu quả trong hoạt
động.
Các ti u chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng th ng qua năng
lực tài chính gồm c :
- Quy m nguồn vốn của ngân hàng: đây là chỉ ti u quan tr ng để đo lƣờng
lợi thế inh tế theo quy m của ngân hàng. Quy m vốn lớn c n tạo hả năng cho
NHTM đa ạng h a các loại hình đầu tƣ để giảm thiểu rủi ro.
Theo quy định của Ủy ban Bassel, vốn tự có của NHTM phải đạt tối thiểu
9% trên tổng tài sản có rủi ro quy đổi của ngân hàng đ . Đ là điều kiện đảm bảo
an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Bảng 1.1: M c v n p

p ịnh c a NHTM:
Tỷ đồng, triệu USD

TT

NHTM

M c v n p p ịnh áp d ng
o n năm
2008

2010

1

NHTM nhà nƣớc


3.000

3.000

2

NHTM cổ phần

1.000

3.000

3

Ngân hàng liên doanh

1.000

3.000

4

Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài

1.000

3.000

5


Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài

15 triệu

15 triệu

USD

USD

(Nguồn:Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính Phủ)


16

- Khả năng sinh lời: Khả năng sinh lời là điều iện để đánh giá hiệu quả inh
oanh của ngân hàng. Khả năng sinh lời đƣợc thể hiện qua các chỉ số ROA và ROE.

ROA =

Lợi nhuận ròng sau thuế
Tổng tài sản

ROA cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản của ngân hàng thành thu nhập
ròng.

ROE =

Lợi nhuận ròng sau thuế

Vốn chủ sở hữu

ROE: thể hiện tỷ lệ thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu.
- Chỉ ti u an toàn trong hoạt động ngân hàng: việc tuân thủ các quy định
về an toàn trong hoạt động ngân hàng c tính quyết định đến uy tín của ngân
hàng và hả năng thu h t hách hàng. Vì sản phẩm của ngân hàng là ịch vụ về
tiền tệ n n tính an toàn đ ng vai tr quan tr ng trong quyết định lựa ch n ngân
hàng của hách hàng.
Mức độ rủi ro:
+ Hệ số an toàn vốn (CAR: capital adequacy ratio)

CAR =

Vốn tự có
Tổng tài sản có rủi ro qui đổi

Theo tiêu chuẩn quốc tế thì hệ số CAR tối thiểu phải đạt 8% và Việt Nam là
9%. Tỷ lệ này càng cao cho thấy khả năng tài chính của ngân hàng càng mạnh.


17

+ Chất lƣợng tín dụng: Chất lƣợng tín dụng của một NHTM thể hiện thông
qua tỷ lệ nợ quá hạn của NHTM đ . Tỷ lệ nợ quá hạn càng thấp thì chi phí trích dự
phòng rủi ro càng nh , chi phí giảm s đảm bảo khả năng tài chính tốt cho ngân
hàng.
Công thức tính số tiền trích dự phòng rủi ro:
Số tiền
dự phòng
cụ thể

phải trích

= [

Số ƣ
nợ gốc
của
khoản nợ

-

Giá trị
khấu trừ
của tài sản
đảm bảo

]

x

Tỷ lệ
trích lập
dự phòng
cụ thể

Trong đó: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với mỗi nhóm nợ theo quyết
định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước:
Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 5%; Nhóm 3: 20%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%
Tóm lại, một NHTM c đƣợc khả năng tài chính mạnh s đủ sức chống đỡ
rủi ro, đa ạng hóa sản phẩm, d dàng chiếm lĩnh thị phần và tăng sức mạnh cạnh

tranh của ngân hàng.
1.2.4 C

tl

n sản p ẩm dị

v n ân

n

Sản phẩm ịch vụ của ngân hàng là yếu tố trực tiếp tác động đến quyết định
lựa ch n ngân hàng của hách hàng. Sản phẩm ịch vụ của ngân hàng phải đƣợc
ây ựng hƣớng tới hách hàng nh m đáp ứng nhu cầu của hách hàng trong hiện
tại và ự áo đƣợc nhu cầu của hách hàng trong tƣơng lai.
Năng lực về sản phẩm ịch vụ của ngân hàng đƣợc thể hiện qua:
- Chất lƣợng và giá cả của sản phẩm ịch vụ:
Đây là yếu tố quan tr ng ảnh hƣởng đến quyết định s

ụng sản phẩm của

khách hàng.
- Sự đa ạng, phong ph của sản phẩm:
Đây là một yếu tố quan tr ng, vì ịch vụ ngân hàng g n với m i mặt của
đời sống -

hội n n sản phẩm của ngân hàng phải phong ph để đáp ứng nhu cầu

của hách hàng.
- Sự thuận tiện, nhanh ch ng và an toàn của các ịch vụ:



×