Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Báo cáo TTGK FTU: Thực trang hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TMCP SX Hùng Dũng HTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.12 KB, 33 trang )


2

MỤC LỤC

Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành chế biến gỗ đã đạt
được những thành tựu to lớn cả về số lượng, chất lượng doanh nghiệp chế
biến, về kim ngạch xuất khẩu và về thị trường tiêu thụ sản phẩm,... Các sản
phẩm gỗ chế biến ngày càng trở nên đa dạng hơn, có mẫu mã và chất lượng
sản phẩm ngày càng phù hợp hơn với cả thị trường trong nước và xuất khẩu.
Từ chỗ chỉ tập trung để tái xuất khẩu sang một nước thứ ba, đến nay các sản
phẩm gỗ chế biến của Việt Nam đã có mặt ổn định ở trên 140 nước và vùng
lãnh thổ trên toàn thế giới với nhiều doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu sang
các thị trường dành cho người tiêu dùng. Theo số liệu của Tổng cục Lâm
nghiệp, năm 2019, giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 11,2 tỉ USD, trong đó
gỗ và sản phẩm gỗ đạt 10,5 tỉ USD, đạt 107% so với kế hoạch được giao đầu
năm 10,5 tỉ USD, tăng 20% so với năm 2018, mức tăng cao nhất từ trước đến
nay, chiếm 86,5% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Đưa Việt Nam trở thành
quốc gia đứng thứ 5 thế giới, đứng thứ hai châu Á, thứ nhất ở Đông Nam Á
về xuất khẩu lâm sản và đồ gỗ .Với 3 thị trường tiêu thụ nhiều nhất gỗ và sản
phẩm gỗ của Việt Nam, với kim ngạch trên 1 tỉ USD, gồm Mỹ, Trung Quốc,
Nhật Bản.
Cũng trong năm 2019, Việt Nam đã tận dụng tốt được cơ hội xuất khẩu so với
các nhà xuất khẩu gỗ nhiệt đới khác như Indonesia, Malaysia hay một số nhà
xuất khẩu khác nhờ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung. Đây là một trong


3

những động lực chính thúc đẩy xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt


Nam, bên cạnh việc tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như
Hiệp định Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt
Nam-EU (EVFTA). Theo nhận định của Cục Chế biến và Phát triển thị trường
nông sản thì các động lực tăng trưởng xuất khẩu này cũng chính là yếu tố góp
phần thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành gỗ của Việt Nam trong năm vừa
qua .
Cùng với sự thay đổi cả về chính trị và kinh tế , thì cơng ty CPTM & SX
Hùng Dũng HTH cũng đã nắm bắt được cơ hội và tham gia vào q trình hội
nhập tồn cầu . Với đề tài :” Thực trang hoạt động xuất nhập khẩu của công
ty TMCP & SX Hùng Dũng HTH” , bài báo này sẽ đưa ra cái nhìn tổng quát
về tình hình xuất khẩu gỗ của công ty cũng như rút ra các nhận xét , đánh giá
về các thuận lợi khó khăn mà công ty gặp phải trong giai đoạn 2017-2019 .
Từ đó sẽ đề xuất một số ý kiến , kiến nghị, định hướng cho các khó khăn hiện
tại của cơng ty . Ngồi ra sẽ nêu một số phương hướng để mở rộng phát triển
cho Công ty đồng thời phát huy thế mạnh sẵn có của mình để ngày càng
khẳng định hương hiệu Hùng Dũng HTH trên thị trường thế giới.
Báo cáo gồm 3 phần chính :
Chương 1 : Giới thiệu chung về công ty cổ phần thương mại & sản xuấ Hùng
Dũng HTH
Chương 2 : Hoạt động sản xuất sản phẩm gỗ của công ty cổ phần thương mại
& sản xuấ Hùng Dũng HTH
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm gỗ của
công ty cổ phần thương mại & sản xuất Hùng Dũng HTH
Trong thời gian làm báo cáo, có những sai sót thì rất mong nhận được sự góp
ý từ phía nhà trường, thầy cô và công ty Hùng Dũng HTH . Cuối cùng, thay
cho lời kết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc và các anh chị phòng


4


Kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty Hùng Dũng HTH, Giáo viên hướng dẫn
Cơ Vũ Thị Bích Hải – Trường Đại học Ngoại thương đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI & SẢN XUẤT HÙNG DŨNG THT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân Công Ty Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất Hùng Dũng HTH là hộ
kinh doanh cá thể được thành lập từ năm 2000 đến tháng 9 năm 2007 tiến
hành cổ phần hóa, đổi tên thành Cơng Ty Cổ Phần Thương Mại và Sản Xuất
Hùng Dũng HTH và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh chuyên lĩnh vực
gỗ dán ép cao cấp
Các thông tin cơ bản về công ty :


Tên cơng ty : Cơng ty cổ phần thương mại và sản xuất Hùng Dũng



HTH
Tên đối ngoại : Hung Dung HTH production and trading joint – stock



company
Tên viết tắt : Hùng Dũng HTH
Trụ sở chính : Thơn Du Ngoại, xã Mai Lâm - Đông Anh - Hà Nội - Việt





Nam
Điện thoại : 04 38800369 - 04 38802367
Email:




5






Fax: 04 39616279
Website: www.hungdunghth.net
Hình thức tổ chức : Cơng ty Cổ phần
Quy mô hoạt động :

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức hành chính và cơng tác quản trị
nhân sự
1.2.1. Chức năng:
Công ty CPTM & SX Hùng Dũng HTH tập trung vào dòng sản phẩm gỗ
flywood bao gồm việc chế biến , sản xuất , xuất khẩu .
1.2.2 Nhiệm vụ :
Đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh tuân thủ theo Luật Nhà nước Việt
Nam , quá trình xuất khẩu không vi phạm Luật Việt Nam cũng như các tập
quán , công ước quốc tế . Thực hiện đúng nghĩa vụ Thuế đối với Nhà Nước ,
không trốn Thuế hay khai báo gian dối , không vi phạm đạo đức trong kinh

doanh . Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí cũng như mục đích kinh
doanh ban đầu . Ngồi ra Cơng ty thực hiện các hoạt động xã hội khác như từ
thiện , tham gia các quỹ ủng hộ ,….
1.2.3 Cơ cấu tổ chức hành chính :
Đây là cơ cấu hình tháp , quản lý bộ máy theo chức năng, chia hoạt động
thành các phòng ban chức năng, một phòng ban sẽ đảm nhiệm việc thực hiện
một hoặc một số nhiệm vụ trong tổ chức. Mỗi bộ phận được đặt dưới sự điều
hành của một Giám đốc chức năng.


6

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Hùng Dũng HTH
Hội Đồng Quản Trị:
1- Ông Tạ Văn Hùng : Chủ tịch
2- Bà Nguyễn Kim Oanh : Phó chủ tịch
3- Ông Tạ Tiến Dũng : Thành Viên
Ban điều hành công ty
1-Ông Tạ Văn Hùng : Giám đốc
2-Bà Nguyễn Kim Oanh : Phó giám đốc


7

3-Ơng Tạ Tiến Dũng : Phó giám đốc
1.2.4 Cơng tác quản trị nhân sự ;

Bảng 1.1 Cơ cấu nhân sự cơng ty Hùng Dũng HTH giai đoạn 2017-2019
Đơn vị tính: Người
Số lượng


Tỷ
(%)

lệ

Số lượng

Tỷ
(%)

lệ

Lao
động phổ 411
69,66
446
67,07
thơng
Cao
đẳng
,
106
17,97
138
20,75
trung
cấp
Đại học ,
trên đại 73

12,37
81
12,18
học
Tồn
590
100
665
100
cơng ty
Nguồn: Tổng hợp cơ cấu nhân sự cơng ty - Phịng Tổ chức

Số lượng

Tỷ
(%)

338

62,71

122

22,63

79

14,66

539


100

Có thể thấy nhóm lao động phổ thơng chiếm tỷ trọng cao nhất , luôn đạt mức
trên 60% , đây là lực lượng chính trong doanh nghiệp . Mức tỷ lệ này khá ổn
định , có xu hướng giảm do sự gia tăng nhiều của các doanh nghiệp mới , và
lực lượng này thường không cố định lâu dài , thường có xu hướng ‘nhảy’ giữa
các cơng ty.
Lực lượng đứng thứ 2 về tỷ lệ là nhóm cao đẳng , trung cấp . Nhóm này khá
quan trọng trong công ty nên về số lượng khá ổn định qua các năm , nhóm
thường chuyên về mảng kĩ thuật thiết bị máy , có tay nghề . Nhiệm vụ của
nhóm là điều hành và sửa chữa kỹ thuật . Công ty có nhiều các đãi ngộ dành
cho nhóm để giữ những người có tay nghề tốt , có kinh nghiệm ở lại làm việc
lâu dài.

lệ


8

Cuối cùng là nhóm đại học và trên đại học , nhóm chiếm tỷ lệ ít nhất nhưng
quan trọng nhất , nhóm thường làm các nhiệm vụ liên quan đến quản lý ,điều
hành ,… nhóm này thường cố định về người và số lượng hơn so với nhóm lao
động phổ thông nên tỷ lệ tăng giảm không nhiều.
1.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty giai
đoạn từ năm 2017-2019
Bảng 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong giai đoạn
2017-2019
Đơn vị tính : Triệu đồng


Chỉ
tiêu

2017

2018

2019

So
sánh
So sánh 2019/2018
2018/2017
Tươn
Tương
Tuyệt g
Tuyệt đối đối(%
đối
đối(%
)
)

Tổng
71.769,8 73.922,9 49.841,2 2.153,
(24.081,77
doan
103
67,42
8
8

1
1
)
h thu
Tổng
68.657,6 70.858,4
2.200,
(22.479,11
chi
48.379,3
103,21
68,28
1
1
8
)
phí
Lợi
nhuậ
(45,38
(1.604,683
3.189,59 3.144,21 1.539,53
98,58
48,96
n sau
)
)
thuế
Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh - Phịng Kinh doanh Xuất nhập khẩu
Có thể thấy đối với Công ty không tham gia vào chuỗi cung ứng liên quan

đến Mỹ hay EU thì trong giai đoạn đầu của cuộc chiến thương mại MỹTrung , Công ty khơng bị ảnh hưởng nhiều, t giai đoan 2017-2018. Tình hình
kinh doanh của Cơng ty khá ổn định với doanh thu tăng thêm 2.153,1 triệu
đồng( tương đương với 3% so với năm 2017) . Nhưng với chi phí khá cao của
Công ty, dao động ở con số 68.657,61 và 70.858,41 triệu đồng, thì lợi nhuận
của cơng ty trong giai đoạn này đang bị giảm đi 1,42% so với năm


9

2017.Nguyên nhân dẫn đến việc giảm doanh thu là do việc gia tăng nhiều
công ty mới vào ngành khiến sức ép cạnh tranh trong nghành tăng lên trên thị
trường nội địa ,khiến một phần thị phần của công ty bị san sẻ vì trong giai
đoạn này cơng ty đang tập trung mở rộng thị phần trên Thế giới .
Năm 2019 tình hình kinh doanh của cơng ty xuống dốc mạnh. Doanh thu sụt
giảm 32,58% so với năm 2018. Có thể thấy rõ nguyên nhân của sự sụt giảm
nghiêm trọng này là do căng thẳng thương mại Mỹ -Trung. Ngày 06/07/2018,
chính quyền Mỹ chính thức “khai hỏa” chiến tranh thương mại với Trung
Quốc bằng việc áp thuế quan 25% và “ cuộc chiến” bắt đầu diễn ra . Khi hai
cường quốc lớn mạnh xung đột với nhau thì nền kinh tế thế giới chắc chắn sẽ
có những thay đổi , Việt Nam cũng khơng nằm ngồi các nước bị ảnh hưởng .
Khi Mỹ áp thuế cao với hàng của Trung quốc sẽ mở ra cơ hội cho các nước
khác xuất khẩu vào thị trường Mỹ , nhưng đối với công ty Hùng Dũng thì đây
khơng hẳn là một cơ hội tại thời điểm bấy giờ , là do thị trường Châu Á là thị
trường chính mà cơng ty nhắm đến . Khi Trung Quốc khơng xuất sang Mỹ thì
họ chuyển hướng sang các đất nước khác ( trong đó có Singapo, Nhật Bản ,
Thái Lan.... ) làm gia tăng đối thủ cạnh tranh trên thị trường thế giới của công
ty . Do vị trí địa lý nên lượng hàng Trung Quốc dư thừa sẽ đổ về thị trường
Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh về giá đối với các doanh nghiệp Việt Nam
(đồng NDT mất giá mạnh khiến giá hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn). Mặt khác,
hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc sẽ khó khăn hơn vì Trung

Quốc tăng cường thực thi biện pháp bảo vệ thị trường nội địa. Đó là một vài
lý do khiến cho doanh thu và lợi nhuận của công ty năm 2019 giảm mạnh
( Thị trường chính của cơng ty là Đài Loan , Singapo, Hongkong, Nhật
Bản....) .


10

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & SẢN XUẤT
HÙNG DŨNG HTH
2.1. Tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ của cơng ty cổ phần thương mại &
sản xuất Hùng Dũng HTH giai đoạn 2017-2019
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2017-2019
Đơn vị tính : USD
Năm

Gía trị

Tốc độ tăng trưởng


11

Tuyệt đối
Tương đối
2017
814.269,37
2018

975.674,98
161.405,61
119,82
2019
1.211.796,68
236.121,7
124,20
Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh - Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu
Giai đoạn 2017 – 2018, kim ngạch xuất khẩu tăng 19,82%, nguyên nhân dẫn
đến sự tăng trưởng này là do những chính sách tạo điều kiện thuận lợi, tháo
gỡ khó khăn .Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập và mở cửa nền kinh tế đã tạo
điều kiện mở rộng thị trường, tăng giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ .Đối với Việt
Nam và đặc biệt là Công ty Hùng Dũng HTH, thị trường châu Á luôn được
xem là thị trường lớn. Năm 2017 là cơ hội tốt đối với ngành gỗ xuất khẩu Việt
Nam bởi tiêu dùng của người dân ở hai thị trường này bắt đầu phục hồi. Bên
cạnh đó, chính sách trợ giúp doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay cũng đã cởi
mở và thơng thống hơn.
Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng, đạt 1,2 triệu USD, và tăng
24,20% so với năm 2018 (tăng nhanh hơn so với tốc độ 19,82% trong giai
đoạn 2017 – 2018) do từ ngày 30/12/2018 Hiệp định Đối tác Toàn diện và
Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương( CPTPP) có hiệu lực, mở ra cơ hội lớn với
ngành gỗ Việt. Thứ nhất, tất cả các dòng thuế có hiệu lực về bằng 0% - lợi thế
rất lớn đối với Công ty .Thứ hai, thuế đối với nhập công nghệ và thiết bị giảm
giúp việc mua máy móc, thiết bị và cơng nghệ từ các quốc gia phát triển như
Nhật Bản, Canada... thuận lợi hơn, năng suất sẽ được cải thiện, giá trị sẽ tăng
cao hơn. Nhưng trong thời gian này Campuchia thi hành chính sách cấm xuất
khẩu gỗ tròn và gỗ xẻ từ rừng trồng ,cùng với việc Bộ Công Thương ký ban
hành Thông tư số 44/2018/TT-BCT quy định tạm ngừng hoạt động kinh
doanh tạm nhập từ Lào và Campuchia để tái xuất sang nước thứ ba đối với gỗ
tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên. Kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ so với

cùng kỳ năm của thị trường nhập khẩu chính Campuchia giảm 53,2%, Thái
Lan giảm 16% ,hơn nữa việc Chính phủ cho phép khai thác rừng tự nhiên
còn hạn chế số lượng nguyên liệu gỗ giảm , giá gỗ tăng cao khiến giá trị xuất


12

khẩu của cơng ty bị ảnh hưởng ít nhiều. Bên cạnh đó sức ép cạnh tranh đang
ngày càng gia tăng, đặc biệt từ phía Trung Quốc, Đài Loan và các nước trong
khu vực như Indonesia, Malaysia….
2.1.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Bảng 2.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ giai đoạn 2017-2019
Đơn vị tính :USD
Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Thị
Trường

Tỷ
Tỷ
Tỷ
Gía trị
trọng Gía trị
trọng Gía trị
trọng
(%)

(%)
(%)
Hàn Quốc 308.125,24 37,84 410.206,60 42,04 318.618,12
31,49
Singapore 399.267,05 49,03 422.521,61 43,31 548.363,86
54,20
Thái Lan 106.877,08 13,13 142.946,77 14,65 144.814,7
14,31
Tổng cộng 814.269,37 100
975.674,98 100
1.011.796,68 100
Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh - Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu
Đối với thị trường Hàn Quốc giá trị xuất khẩu của Công ty tăng trong giai
đoạn 2017-2018 và tăng chậm hơn trong giai đoạn 2018-2019. Năm 2017, đạt
hơn 308 nghìn USD, chiếm 37,84 %. Đến năm 2018, giá tri xuất khẩu tăng
lên hơn 410 nghìn USD (tăng 33,12% so với năm 2017). Và sụt giảm ở năm
2019 với giá trị xuất khẩu là hơn 318 nghìn USD, giảm 22,44% so với năm
2018. Do quy mô nhỏ và thiếu rừng tự nhiên, Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào
nhập khẩu sản phẩm gỗ. Mối quan tâm về môi trường tiếp tục ảnh hưởng đến
người tiêu dùng Hàn Quốc, khi chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực giải quyết
vấn đề khí thải carbon và hội chứng “bệnh tật” từ các phương pháp xây dựng
ngoài gỗ, đang chiếm ưu thế trong phát triển thành phố.Điều này tạo ra một
cơ hội thị trường gỗ và sản phẩm gỗ, với việc xây dựng nhà khung gỗ để thay
thế cho các vật liệu xây dựng khác và đồng thời đáp ứng đúng sở thích đối với
gỗ trong thiết kế nhà truyền thống của Người Hàn Quốc. Chính vì vậy, xu
hướng sử dụng gỗ và sản phẩm gỗ ngày càng tăng tại thị trường Hàn
Quốc.Hơn nữa do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nói chung, và số lượng


13


người độc thân nhiều, nên nhu cầu chọn những sản phẩm nội thất nhỏ nhưng
chứa nhiều tiện ích đang được ưu tiên tại thị trường Hàn Quốc, thêm nữa
những sản phẩm nội thất từ thủ công mỹ nghệ tinh xảo cũng được Hàn Quốc
khá quan tâm. Do vậy, giá trị xuất khẩu năm 2018 của công ty tăng thêm
33,12% so với năm 2017 . Nhưng trong giai đoạn 2018-2019 , Hàn Quốc bắt
đầu áp dụng chặt chẽ Luật Sử dụng gỗ bền vững( sửa đổi năm 2017), đòi hỏi
các doanh nhiệp Việt Nam trong đó có cơng ty Hùng Dũng HTH , phải kiểm
soát rủi ro nguồn nguyên liệu khi đưa hàng sang thị trường này. Cũng tại thời
điểm này nhu cầu về đầu vào nguyên vật liệu đang gặp khó khăn với số lượng
và giá cả nhập nên trong giai đoạn này cơng ty có giá trị xuất khẩu tăng ít hơn
so với giai đoạn trước với tỷ trọng 31.49%
Gía trị xuất khẩu của cơng ty trong giai đoạn 2017-2019 tăng trưởng tốt tại thị
trường Singapore .Đây là thị trường chính của cơng ty, chiếm tỉ trọng cao nhất
ở cả 3 năm ,giai đoạn 2017-2019 . Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt
hơn 399 nghìn USD, nhưng đến năm 2018 tăng lên hơn 422 USD, tăng 5,8%.
Và tiếp tục đạt hơn 548 nghìn USD vào năm 2019,. .Singapore là một quốc
gia nhỏ, khơng có tài ngun thiên nhiên nên nền kinh tế nước này phụ thuộc
rất lớn vào hàng nhập khẩu. Singapore đã thực hiện chính sách mở cửa khiến
cho việc nhập khẩu vào Singapore rất đơn giản. Vì vậy, Singapore là thị
trường xuất khẩu tiềm năng cho gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam cũng như
cho cơng ty Hùng Dũng HTH . Singapore cịn là trung tâm dịch vụ quốc tế, có
điệu kiện thuận lợi giúp gỗ và sản phẩm gỗ của Công ty tiếp cận với các nhà
mua hàng của các tập đoàn bán lẻ, các chuỗi khách sạn, nhà hàng đa quốc gia
và các nhà nhập khẩu của nhiều nước. Singapore đã ký Hiệp định Đối tác tồn
diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) trong đó có Việt Nam tham
gia, nên gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu sang Singapore sẽ được
hưởng nhiều thuận lợi về thuế.



14

Thị trường Thái Lan khá ảm đạm . Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này
tăng nhưng không đáng kể . Năm 2017, đạt hơn 106 nghìn USD, chiếm 13.13
%. Đến năm 2018, giá tri xuất khẩu chỉ tăng lên hơn 142 nghìn USD (tăng
33,96% so với năm 2017). Và chỉ tăng nhẹ ở năm 2019 với giá trị xuất khẩu
là hơn 144 nghìn USD, tăng hơn 1,41% so với năm 2018. Hàng Thái và hàng
Việt có sự tương đồng về văn hoá tiêu dùng và sản phẩm nên việc duy trì các
mối quan hệ đối tác với bên Thái vẫn được Công ty đặc biệt chú trọng , nhưng
đến giai đoạn 2018-2019 thì canh trạnh càng gay gắt hơn khi mặt hàng Trung
Quốc đang gia nhập nhiều hơn vào thị trường Thái với giá thành rẻ , mẫu mã
đa dạng hơn . Với tiêu chí “ chất lượng sản phẩm là quan trọng nhất” của
cơng ty thì việc hạ giá để cạnh tranh là điều rất khó , đây có thể là ngun
nhân chính cho việc giá trị xuất khẩu tăng chậm của công ty .Nhưng tin vui
cho các doanh nghiệp Việt muốn mở rộng với thị trường Thái là Bộ Công
Thương, tại Tp.HCM, Trung tâm Xúc tiến thương mại Tp.HCM (ITPC) cũng
đang đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với các kênh phân phối hiện đại .
ITPC đã tổ chức thêm các hội thảo , và dưới sự bảo trợ của Bộ Cơng Thương,
Tập đồn Central Group cũng sẽ tổ chức chương trình "Tuần hàng Việt Nam
tại Thái Lan" hàng năm nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu thị
trường và thị hiếu người tiêu dùng Thái, giới thiệu và quảng bá hàng Việt
Nam tại đây để tìm kiếm cơ hội xuất khẩu.
2.1.3. Đối thủ cạnh tranh
2.1.3.1 : Đối thủ cạnh tranh trong nước
Hiện nay, tổng số DN trong ngành Chế biến và Xuất khẩu gỗ có khoảng trên
4.000 doanh nghiệp,340 làng nghề gỗ và số lượng lớn các hộ gia đình sản
xuất kinh doanh đồ gỗ chưa được thống kê. Theo số liệu từ Bộ Nơng nghiệp
và Phát triển nơng thơn thì các doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mơ đa phần
là nhỏ. Theo nguồn gốc vốn thì 5% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước,



15

95% còn lại là thuộc khu vực tư nhân, trong đó có 16% có vốn đầu tư nước
ngồi (FDI).
Riêng trong năm 2019, đã có 99 dự án FDI mới đăng ký đầu tư vào ngành gỗ,
tăng 48% so với số dự án của năm 2018. Tổng số vốn đăng ký cho các dự án
mới đạt hơn 726 triệu USD, tăng gần 170% so với vốn đăng ký của các dự án
mới năm 2018.
Những công ty lớn như :
+Công ty TNHH Gỗ Đức Thành thành lập từ năm 1991, với hơn 29 năm kinh
nghiệm chinh chiến thương trường, Đức Thành đã có 2 nhà máy tại TPHCM
và quy mơ nhân viên hơn 1000 người. Các sản phẩm gỗ tại công ty đều áp
dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2015 và
được xuất khẩu, dùng trong nội địa với số lượng đáng kể. Đức Thành còn
được vinh danh trên Forbes với danh hiệu “Top 50 cơng ty niêm yết tốt nhất
trên sàn chứng khốn Việt Nam 2016”.
+Đức Long Gia Lai với quy mô hơn 30 cơng ty thành viên, 5 cơng ty thành
viên cịn đặt trụ sở tại nước ngồi tại Hồng Kơng, Hàn Quốc, Trung Quốc và
Mỹ. Với hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực, nhiều mặt hàng gỗ tại công
ty được xuất khẩu sang thị trường quốc tế.
Càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành thì mức độ cạnh tranh càng cao
, để có thể đúng vững trong ngành thì cơng ty Hùng Dũng HTH cần phải nỗ
lực hơn nữa .
2.1.3.2 : Đối thủ cạnh tranh nước ngồi
Thị trường thế giới có rất nhiều đối thủ cảnh tranh đến từ nhiều nước khác
như Nhật Bản , Hàn Quốc , Trung Quốc lục địa ,….. Đặc biệt là các công ty
đến từ Trung Quốc lục địa ,họ có quy mơ sản xuất lớn, các sản phẩm của họ
có mẫu mã đa dạng , giá thành rẻ … Để có thể cạnh tranh và giữ vị trí của
mình trên nền quốc tế thì cơng ty cần có các chính sách , chiến lược kinh



16

doanh xuất khẩu đúng đắn và khác biệt, phương hướng nhìn nhận đúng về
từng thị trường , xây dựng các mối quan hệ lâu dài với đối tác
2.1.4. Phương thức kinh doanh
Bảng 2.3 Phương thức kinh doanh xuất khẩu gỗ giai đoạn 2017 - 2019
Đơn vị tính: USD
Phương Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
thức
Tỷ
Tỷ
Tỷ
kinh
Kim ngạch
Kim ngạch
Kim ngạch
trọng
trọng
trọng
doanh
Xuất
khẩu
593.935,08 72,94 702.085,25 71,96 896.804,12
74,01
trực tiếp
Uỷ thác

220.334,29 27,06 273.586,73 28,04 314.992,56
25,99
Xuất
814.269,37 100
975.674,98 100
1.211.796,68 100
khẩu
Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh - Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu
Hai hình thức kinh doanh xuất khẩu chính của cơng ty là tự xuất khẩu và ủy
thác .
Trong những năm gần đây, kinh doanh xuất khẩu ủy thác dần được thay thế
bằng hình thức xuất khẩu trực tiếp. Theo bảng số liệu ta có thể thấy kim
ngạch xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu trực tiếp tăng tương đối đều qua
các năm. Năm 2017, xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu trực tiếp chiếm
72,94 % tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ. Năm 2018 kim ngạch tăng 18,21% so
với năm 2017. Năm 2019 tiếp tục tăng lên 27,73% so với năm 2018, chiếm tỷ
trọng 74,01%.
Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu theo phương thức ủy thác tăng nhẹ ở giai
đoạn 2017-2018 và giảm tỷ trọng không đáng kể trong giai đoạn 2018 - 2019,
giảm tỷ trọng từ 28,04% năm 2018 xuống còn 25,99% năm 2019. Nguyên
nhân là do xuất khẩu ủy thác tuy có đem lại doanh thu cho Cơng ty nhưng lợi
nhuận thu được lại không ổn định và biến động theo thị trường.


17

Trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn hiện nay, việc xuất khẩu qua càng ít
trung gian càng tốt, đây là một trong những nguyên nhân Công ty cho rằng
xuất khẩu ủy thác không ổn định và không mang lại lợi nhuận cao. Trong khi
đó hình thức xuất khẩu trực tiếp lại lợi nhuận cao và ổn định, Công ty có thể

tự chủ động trong việc chọn lựa đối tác, hình thức thanh tốn, thương lượng
giá hàng, vốn đầu tư...
2.1.5. Phương thức thanh toán
Bảng 2.4 Phương thức thanh toán trong xuất khẩu gỗ giai đoạn 2017 2019
Đơn vị tính: USD
Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Tỷ
Tỷ
Tỷ
Kim ngạch
Kim ngạch
Kim ngạch
trọng
trọng
trọng
xuất khẩu
xuất khẩu
xuất khẩu
(%)
(%)
(%)
L/C
524.061,23 64,36
495.162,84 50,75
601.227,55

49,61
TTR
267.521,65 32,85
480.512,14 49,25
610.569,13
50,39
D/P
22.686,49
2,79
0
0
0
0
Tổng
814.269,37 100
975.674,98 100
1.211.796,68 100
Nguồn:Báo cáo hoạt động kinh doanh - Phòng Kinh doanh Xuất nhập khẩu
Theo bảng số liệu, ta thấy rằng các phương thức thanh tốn có xu hướng thay
đổi. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu theo phương thức L/C đạt hơn 524
nghìn USD, năm 2018, kinh ngạch xuất khẩu đạt hơn 495 nghìn USD (chiếm
50,75% tổng kim ngạch), giảm 5,51% so với năm 2017. Năm 2019, kim
ngạch xuất khẩu theo phương thức này tăng nhẹ và đạt hơn 601 nghìn USD
(chiếm tỷ trọng 49,61%), tăng 21,42% so với năm 2018 vì trong năm 2018,
Cơng ty có rất nhiều đơn đặt hàng mới từ các đối tác Ấn Độ, Hàn Quốc...nên
việc sử dụng hình thức L/C là cần thiết và tăng thêm. Nhìn chung, phương
thức thanh tốn bằng L/C tương đối an tồn vì người bán đảm bảo nhận được
tiền qua ngân hàng nếu bộ chứng từ thanh tốn hợp lệ. Theo phương thức này,
cơng ty cần nhắc nhở người mua mở L/C theo đúng yêu cầu như trong hợp



18

đồng đã kí. Sau khi người mua đã mở L/C, công ty sẽ kiểm tra nội dung của
L/C thật kĩ lưỡng. Nếu như nội dung của L/C đúng với sự thỏa thuận trong
hợp đồng thì Hùng Dũng HTH sẽ tiến hành việc giao hàng cho khách hàng.
Ngược lại, nếu nội dung của L/C chưa phù hợp với hợp đồng đã kí thì Hùng
Dũng HTH sẽ thơng báo ngay cho bên khách hàng và ngân hàng mở L/C để
tu chỉnh cho đến khi nào phù hợp mới tiến hành giao hàng. Cơng ty chỉ sử
dụng hình thức thanh tốn L/C với những khách hàng mới, chưa có mối quan
hệ thân thiết, vì hình thức này rất phức tạp, lại tốn thời gian, bên cạnh đó, chi
phí lại rất lớn như phí lưu kho, bảo hiểm hàng hóa, những rủi ro như bộ chứng
từ có sai sót, dẫn đến việc khách hàng từ chối thanh tốn và khơng nhận hàng,
hoặc ngân hàng mất khả năng thanh tốn khiến Cơng ty rất cân nhắc trong
việc sử dụng hình thức L/C. Và với số liệu như trên ta có thể thấy số lượng
hợp đồng mới của công ty chưa nhiều và chiến lược mở rộng thị trường của
công ty chưa hiệu quả, cần phải cải thiện và đẩy mạnh.
Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu gỗ theo phương thức TTR lại tăng khá
mạnh. Năm 2017, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 267 nghìn USD, năm 2018
đạt hơn 480 nghìn USD (chiếm tỉ trọng 49,25%), tăng 79,62% so với năm
2017. Tiếp tục như thế, năm 2019, kim ngạch xuất khẩu gỗ theo TTR đạt hơn
610 nghìn USD (chiếm tỉ trọng 50,39%), tăng 72,05% so với năm 2018.
Khơng giống như L/C, thanh tốn bằng TTR nhanh hơn và đơn giản hơn rất
nhiều. Tuy nhiên, với phương thức này quyền lợi của người bán khơng đảm
bảo, vì việc chuyển tiền phụ thuộc vào người mua cho nên cơng ty chỉ áp
dụng phương thức thanh tốn này với những đối tác lâu năm và thân thiết
cùng với những đơn đặt hàng lớn. Sở dĩ, phương thức thanh toán bằng TTR
chiếm tỷ trọng lớn trong thanh toán của Hùng Dũng HTH vì các hợp đồng
xuất khẩu của cơng ty này chủ yếu dựa trên những mối quan hệ lâu dài và dựa
vào tín dụng. Do đó, việc thanh tốn theo phương thức TTR vừa chứng tỏ

được sự tin tưởng của Hùng Dũng HTH vào đối tác, vừa tạo được niềm tin và
uy tín của khách hàng. Điều này vừa là lợi thế chứng tỏ cơng ty có một nguồn


19

đầu ra ổn định. Tuy nhiên cũng cho thấy nhược điểm là cơng ty ít có những
hợp đồng với những đối tác mới và sẽ gặp những bất lợi trong hợp đồng với
những đối tác đó.
Đối với phương thức D/P, kim ngạch xuất khẩu thấp và thậm chí năm 2018,
Cơng ty đã không sử dụng phương thức này nữa. Phương thức này nhiều rủi
ro lại mất thời gian, nếu so với L/C và TTR thì D/P khơng có những thuận lợi
mà TTR có như nhanh gọn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí và lại có nhiều rủi ro của
L/C như sai sót trong bộ chứng từ, chi phí cao...vì thế kim ngạch xuất khẩu
theo phương thức này năm 2017 chỉ đạt 22 nghìn USD, năm 2012 đến năm
2013 thì chỉ bằng 0.
2.1.6. Phương thức vận tải
Công ty chủ yếu sử dụng phương thức vận tải biển và đường bộ . Do thị
trường chính của cơng ty là Hàn Quốc , Thái Lan và Singapore và sản phẩm
chính cồng kềnh ,giá trị đơn vị nhỏ nên không sử dụng phương thức vận tải
hàng không .
Đối với phương thức vận tải biển , công ty thường xuất khẩu theo điều kiện
FOB hoặc CIF .Với điều kiện FOB thì cơng ty khơng phải là bên thuê tàu hay
mua bảo hiểm . Đây không phải điều kiện được Nhà Nước khuyến khích các
doanh nghiệp xuất khẩu hàng sử dụng vì khơng mang lại nhiều hiệu quả kinh
tế cho đất nước cũng như cho doanh nghiệp , nhưng nó sẽ là điều khoản an
tồn đối với các doanh nghiệp không giỏi về nghiệp vụ hay kinh nghiệm trong
việc thuê tàu và mua bảo hiểm , và đa số các công ty vừa và nhỏ của Việt
Nam không am hiểu về nghiệp vụ xuất khẩu nên dịch vụ nhận ủy thác xuất
khẩu của công ty là một khoản doanh thu tương đối cho mỗi kì kế toán . CIF

là điều kiện loại C , bao gồm việc thuê tàu và mua bảo hiểm sẽ do bên công ty
( Hùng Dũng HTH ) thực hiện . Trên bàn đàm phán cơng ty (HTH) ln mong
muốn có thể giành được quền thuê tàu và mua bảo hiểm , do nó sẽ tạo thêm
một phần doanh thu cho cơng ty .


20

2.1.7 Sản Phẩm
*Đặc tính kỹ thuật
- Độ dày (mm): 2.5, 5, 8, 10, 12, 15, 18, 20
Hoặc tùy theo yêu cầu khách hàng
- Kích thước (mm): 1220 x 2440
- Ruột và mặt: Gỗ bạch dương, keo, sồi, bạch đàn, anh đào..
- Số lớp: 9 – 11 lớp
- Lực ép ruột ván: 150tấm/m2
- Tái sử dụng: 10 – 15 lần
- Sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu
*Ưu điểm:
- Chịu nhiệt tốt, không bị nứt nẻ trong điều kiện thông thường, không bị mối
mọt, khơng co ngót.
- Chất lượng, độ đàn hồi cao, tạo ra bề mặt bê tơng nhẵn, bóng khơng cần trát
lại giúp tiết kiệm chi phí và thời gian thi cơng, sử dụng cho những cơng trình
địi hỏi tính mỹ thuật cao, diện tích bề mặt rộng.
- Cường độ chịu lực cao, giảm công chống đỡ.
2.2. Nhận xét chung
2.2.1. Thành tựu
- Thương hiệu uy tín: hơn 13 năm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ,
với chất lượng hàng hóa tốt, Cơng ty đã tạo dựng được cho mình thương hiệu
uy tín trong và ngồi nước.

- Chất lượng, thiết kế sản phẩm ngày càng được nâng cao và phù hợp với thị
hiếu của thị trường do Công ty đã có nhiều kinh nghiệm làm việc với nhiều


21

thị trường khác nhau, nắm được những sở thích và nhu cầu của từng đối
tượng để có sự điều chỉnh phù hợp. Mặt hàng bàn ghế ngoài trời mang lại
nhiều lợi nhuận và tạo được uy tín cho Cơng ty.
- Tìm được những thị trường tiềm năng như Singapore, Hàn Quốc, Thái
Lan...là một trong những bước quan trọng để Công ty có thể mở rộng sản
xuất.
- Có chính sách điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu tùy theo
tình hình biến động kinh tế, việc tập trung vào xuất khẩu mặt hàng chính, hay
các thị trường chính như Singapore và Hàn Quốc cho thấy hiệu quả trong
công tác hoạch định và ra quyết định chiến lược của Công ty.
- Áp dụng linh hoạt các hình thức thanh tốn L/C và TTR để tối thiểu hóa chi
phí, rút ngắn thời gian thanh toán và tạo được niềm tin từ đối tác
2.2.2. Hạn chế
- Để mất thị trường vào tay các đối thủ trong và ngoài nước như Khải Vy,
Trường Thành, các cơng ty Trung Quốc, Malaysia...
- Chưa thích ứng nhanh được với những thay đổi của thị trường
- Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 44% tổng
kim ngạch xuất khẩu G&SPG, thị trường lớn thứ 2 là Nhật Bản – chiếm 13% .
Đây là 2 thị trường lớn đối với ngành gỗ của Việt Nam ,nhưng Cơng ty chưa
có những xúc tiến mạnh mẽ vào hai thị trường này
-Sản phẩm chưa đa dạng , chưa nhiều mẫu mã mới


22


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ CỦA CÔNG TY
HÙNG DŨNG HTH
3.1. Triển vọng phát triển đối với hoạt động xuất khẩu gỗ của Công ty
Hùng Dũng HTH
3.1.1. Cơ hội
- Nhu cầu mặt hàng gỗ ngày càng nhiều : một số sản phẩm đang có nhu cầu
cao từ các thị trường lớn như: sản phẩm đồ nội thất phòng bếp, phòng tắm và
bàn trang điểm..., thị phần của các mặt hàng này hiện đang chiếm khoảng
60% tổng sản phẩm đồ gỗ trên tồn thế giới; trong đó, phần lớn được cung
cấp từ Trung Quốc. Do ảnh hưởng của dịch bệnh và các hoạt động cạnh tranh
thương mại, các doanh nghiệp Trung Quốc hiện gặp khó khăn. Và, có thể nói
đây là cơ hội đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi các khách hàng lớn ở
Hoa Kỳ, châu Âu, Australia, Nhật Bản... đang tìm thị trường cung cấp thay
thế.
-Ngành gỗ tăng trưởng mạnh : Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới và đứng đầu
khu vực Đông Nam Á về xuất khẩu đồ gỗ nhưng mới chỉ chiếm 6% thị phần


23

đồ gỗ toàn cầu, trong khi doanh số ngành gỗ thế giới đang ở mức 450 tỷ USD
và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Ngành chế biến gỗ và nội thất được
dự báo sẽ còn nhiều dư địa để tăng trưởng ở cả thị trường trong nước lẫn xuất
khẩu. Năm 2019 vừa qua, trong khi nhiều mặt hàng nơng thủy sản gặp khó
khăn trong xuất khẩu thì gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ vẫn tiếp tục đạt được
tốc độ tăng trưởng cao, trên 18%/năm và trở thành một trong những ngành
hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD
- Chính sách thơng thống của Nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu: những

thủ tục giấy tờ phiền phức trong quá trình tiến hành các thủ tục đang dần được
dỡ bỏ, giúp Công ty tiến hành các thủ tục dễ dàng hơn
- Ưu đãi xuất khẩu : Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)
được Quốc hội thơng qua và có hiệu lực vào tháng 8/2020 với những cam kết
về ưu đãi thuế quan ở mức cao nhất, EVFTA sẽ là "cú huých" rất lớn cho xuất
khẩu nông, lâm sản của Việt Nam. Ngành Chế biến và Xuất khẩu gỗ sẽ được
hưởng thuế suất 0% cho ít nhất 90 sản phẩm gỗ xuất khẩu từ Việt Nam. Thu
hút nhiều đơn hàng xuất khẩu từ các nước thành viên, kim ngạch xuất khẩu
ngành gỗ dự báo sẽ đạt mức tăng trưởng mạnh vào những tháng cuối năm.
Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Hùng Dũng HTH
đẩy mạnh xuất khẩu
- Lợi thế từ hội chợ triển lãm: các hội chợ quốc tế diễn ra là dịp để Công ty
tiếp cận những mẫu thiết kế mới lạ, độc đáo, đồng thời quảng bá các mặt hàng
gỗ và giúp Công ty tìm thêm khách hàng cũng như những nhà đầu tư mới ở
thị trường khó tính
3.1.2. Thách thức
- Hoạt động kinh doanh , xuất khẩu trì trệ : Báo cáo của Hiệp hội Gỗ và Lâm
sản Việt Nam cho thấy, từ giữa tháng 3/2020 đến nay, có trên 80% các nhà
mua hàng xuất sang thị trường Mỹ thông báo dừng mua hàng, hủy đơn hàng,
đợi tình hình mới. 81% doanh nghiệp đã nhận được thông báo hủy đơn và


24

giãn đơn hàng từ các đối tác EU.Các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc giảm từ 60 - 80%, hiện dịch Covid- 19 đang diễn biến phức tạp, ảnh
hưởng mạnh đến khả năng nhận hàng, phân phối và tiêu thụ đồ gỗ tại các thị
trường này Trong khi đó,.. Hiện tại,nhiều doanh nghiệp gỗ Việt Nam chưa ký
được đơn hàng mới cho mùa hàng 2020 – 2021. Một số khách hàng đề nghị
chậm giao hàng theo đơn hàng đã ký, chậm thanh tốn tiền hàng vì nhân viên

phải nghỉ tránh dịch bệnh. Dự kiến để ký đơn hàng mới sẽ chậm từ 3 - 6 tháng
do lo ngại dịch bệnh, khách hàng chưa sang .Do vậy nhiều nhà máy đứng
trước nguy cơ đóng cửa và ngừng hoạt động.
- Lãi suất cho vay cao và sựu mất giá của đồng Việt Nam : mức lãi suất cho
vay ngắn hạn tối đa là 6,0%/năm. Đây vẫn là một mức lãi suất cao trong tình
hình Covid_19 ngày càng diễn biến phức tạp . Làm tăng chi phí sử dụng
vốn ,ảnh hưởng đến dòng tiền của doanh nghiệp , đe dọa đến sự tồn tại của
những doanh nghiệp vừa và nhỏ , có hơn 96% doanh nghiệp có vay vốn ngân
hàng và chịu áp lực về lãi vay cũng như thời gian trả nợ
-Rào cản thương mại : Các biện pháp hạn chế xuất khẩu được áp dụng rộng
rãi trong bối cảnh đại dịch , hai nước Mỹ và Trung Quốc đối đầu ngày một
nhiều hơn , một số sản phẩm của ngành lâm nghiệp đã phải chịu rào cản
thương mại, đối mặt những vụ kiện về chống bán phá giá, chống lẩn tránh
thuế , với việc gia tăng các vụ việc điều tra phịng vệ thương mại.
-Gía gỗ ngun liệu tăng mạnh: Để duy trì các đơn hàng cịn lại, đơn hàng
nhỏ lẻ, các doanh nghiệp còn phải đối mặt với việc giá gỗ nguyên liệu tăng
cao từ 10 - 20 USD/m3 do thiếu công nhân khai thác, thiếu container rỗng và
giá cước tàu tăng từ 500 - 1.000 USD/container, nhiều khả năng tiếp tục tăng
trong những tháng tới do sự đứt gãy nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Đối thủ cạnh tranh mạnh: Công ty gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các
đối thủ trong nước như Công ty chế biến Lâm sản Protrade, Tập đoàn kỹ nghệ


25

gỗ Trường Thành, Cơng ty cổ phần Savimex, Tập đồn Khải Vy...và các đối
thủ nước ngoài như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia...
- Hiệp định EVFTA cũng kèm theo những thách thức mới về quy định xuất
xứ, các tiêu chuẩn kỹ thuật cao cho ngành gỗ Việt Nam. Mặt khác, có thể xuất
hiện làn sóng dịch chuyển sản xuất, đơn hàng sang Việt Nam dẫn tới nguy cơ

về gian lận xuất xứ và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, tăng
nguy cơ bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại từ EU.
3.2. Định hướng phát triển của công ty Hùng Dũng HTH trong giai đoạn
2020-2021:
Công ty sẽ tập trung:
- Phát triển ổn định các thị trường để thương hiệu Hùng Dũng HTH luôn trở
thành một thương hiệu có uy tín trong nước và trên thế giới.
- Đẩy mạnh hoạt động chế biến lâm sản theo hai hướng:
+ Phát triển cơ sở sản xuất.
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Tăng cường quản lý và đẩy mạnh việc phân công hợp lý giữa các xưởng sản
xuất nhằm phát huy công suất tối đa, tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo đúng tiến
độ giao hàng.
- Về thương mại , xuất nhập khẩu: đa dạng hóa nghiệp vụ xuất nhập khẩu như
khai thuế hải quan, nhận ủy thác xuất nhập khẩu.
3.3. Một số giải pháp giúp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gỗ của Cơng ty
Hùng Dũng HTH
3.3.1. Đa dạng hóa mẫu sản phẩm
Công ty nên xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm và đa phương hóa thị
trường xuất khẩu để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất khẩu với khối lượng
lớn vào một thị trường .


×