Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Sổ tay nhân viên Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.5 KB, 91 trang )

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ NỘI ­ VIÊNG CHĂN
HA NOI ­ VIENTIANE HOSPITAL
No. 309&400, Kaysone Phonvihan avenue, Chommany, Saysettha, Vientiane capital
030.9966999,    /> 
 , 
  

  
   
 

SỔ TAY NHÂN VIÊN
PHẦN KIỂM SOÁT PHÊ DUYỆT
Phân Loại

Phòng ban

Chức 
vụ

Họ và tên

Biên soạn

NSHC

PGĐ

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

KHTH



TBP

ĐD

TBP

Kiểm tra

Ngày ký

Chữ ký


Duyệt

HCQT

TBP

TC­KT 

PTBP

GĐĐH



TRẦN VĂN NĂNG


                      PHẦN KIỂM SOÁT SỬA ĐỔI TÀI LIỆU
STT

NGÀY

TRANG

NỘI DUNG SỬA ĐỔI

LẦN SỬA 
ĐỔI

GHI CHÚ


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT.............................................................................................................................................  09
Điều 1: Khái quát và lịch sử hình thành, trụ sở và dịch vụ của Bệnh viện................................................10
Điều 2: Hệ thống tôn chỉ.............................................................................................................................................................. 10
Điều 3: Chính sách, chất lượng và giá trị....................................................................................................................  12
Điều 4: Biểu tượng Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn.....................................................................................13
CHƯƠNG II: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.................................................................................................................................................  13
MỤC I: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG......................................................................................................................................................  13
Điều 5: Tuyển dụng, thôi việc và hội nhập môi trường làm việc..........................................................  13
Điều 6: Quan hệ lao động và hợp đồng lao động................................................................................................  13
Điều 7: Ký kết, tái ký hợp đồng lao động.....................................................................................................................  14
MỤC II: ĐIỀU ĐỘNG, THUYÊN CHUYỂN, BỔ NHIỆM........................................................................................  14
Điều 8: Điều động nhân sự .....................................................................................................................................................  14
Điều 9: Thuyên chuyển nhân sự ..........................................................................................................................................  14
Điều 10: Đề bạt, bổ nhiệm cán bộ quản lý...............................................................................................................  15

MỤC III: KẾT THÚC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG................................................................................................................  16
Điều 11: Tạm hoãn hợp đồng lao động.........................................................................................................................  16
Điều 12: Chấm dứt hợp đồng lao động.........................................................................................................................  16
Điều 13: Thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động...........................................................................................  16
Điều 14: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động........................................................................................  16
MỤC IV: GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ THÔI VIỆC.....................................................................................................................  17
Điều 15: Thủ tục trước khi giải quyết chế độ thôi việc................................................................................  17
Điều 16: Các khoản thanh toán thực tế.........................................................................................................................  17
Điều 17: Trợ cấp thôi việc.........................................................................................................................................................  18
Điều 18: Các khoản bồi thường...........................................................................................................................................  18


Điều 19: Thời hạn hoàn tất thủ tục thôi việc .........................................................................................................  18
CHƯƠNG III: TIỀN LƯƠNG............................................................................................................................................................................  19
Điều 20: Bảo mật lương............................................................................................................................................................... 19
Điều 21: Chính sách tính lương.............................................................................................................................................  19
Điều 22: Cơ cấu thu nhập.........................................................................................................................................................................................................20
Điều 23: Lương làm thêm giờ..............................................................................................................................................................................................22
Điều 24: Thuế thu nhập cá nhân.....................................................................................................................................................................................23
Điều 25: Thời gian và cách thức chi trả lương........................................................................................................ 23
Điều 26: Phiếu lương...................................................................................................................................................................  23
Điều 27: Xem xét lại lương.......................................................................................................................................................  24
CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC...........................................................................................................................................................  25
MỤC I: THỜI GIAN LÀM VIỆC........................................................................................................................................................  25
Điều 28: Quy định chung.............................................................................................................................................................  25
Điều 29: Thời gian làm việc....................................................................................................................................................  25
MỤC II: THỜI GIAN NGHỈ NGƠI...................................................................................................................................................  25
Điều 30: Thời gian nghỉ giữa giờ..................................................................................................................................................................................25
Điều 31: Nghỉ hàng tuần.............................................................................................................................................................  25
Điều 32: Nghỉ lễ.................................................................................................................................................................................  26

Điều 33: Nghỉ phép hàng năm................................................................................................................................................  26
MỤC III: NGHỈ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG................................................................  27
Điều 34: Nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương......................................................................................................  27
Điều 35: Nghỉ không lương......................................................................................................................................................  27
MỤC IV: NGHỈ KHÁC...................................................................................................................................................................................  27
Điều 36: Các chế độ nghỉ ốm, con ốm, tai nạn lao động, nghỉ thai sản..........................................  27
MỤC V: THỦ TỤC NGHỈ .........................................................................................................................................................................  28
Điều 37: Thủ tục................................................................................................................................................................................  28
Điều 38: Số ngày nộp “Phiếu đăng ký nghỉ phép” trước khi nghỉ...........................................................................28
CHƯƠNG V: TRẬT TỰ TRONG BỆH VIỆN...................................................................................................................................  28
Điều 39: Dịch vụ xe đưa đón làm việc............................................................................................................................. 28
Điều 40: Trật tự theo phân cấp, phân quyền............................................................................................................  28


Điều 41: Sử dụng mạng nội bộ.............................................................................................................................................. 29
Điều 42: Sử dụng Internet, chat............................................................................................................................................. 29
Điều 43: Thẻ nhân viên..................................................................................................................................................................................................................29
Điều 44: Đồng phục............................................................................................................................................................................................................................29
Điều 45: Giờ đến làm việc.......................................................................................................................................................  29
Điều 46: Trật tự trong giờ làm việc.................................................................................................................................  29
Điều 47: Giải quyết khiếu nại................................................................................................................................................. 30
Điều 48: Trật tự khác....................................................................................................................................................................  30
CHƯƠNG VI: CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC PHÍ.............................................................................................................................................  31
Điều 49: Nguyên tắc và thủ tục............................................................................................................................................  31
Điều 50: Chế độ công tác phí.................................................................................................................................................  31
CHƯƠNG VII: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NƠI LÀM VIỆC............................  32
Điều 51: An toàn lao động và vệ sinh lao động nơi làm việc.....................................................................  32
CHƯƠNG VIII: BẢO VỆ TÀI SẢN VÀ BÍ MẬT CÔNG NGHỆ, HOẠT ĐỘNG CỦA BỆNH VIỆN
Điều 52: Bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, hoạt động của Bệnh viện.....................................  33
Điều 53: Quyền sở hữu trí tuệ...........................................................................................................................................................................................34

Điều 54: Không cạnh tranh......................................................................................................................................................................................................34
Điều 55: Thương hiệu Bệnh viện.................................................................................................................................................................................34
Điều 56: Tham gia hoạt động chính trị xã hội..........................................................................................................................................35
Điều 57: Sáng kiến.................................................................................................................................................................................................................................35
CHƯƠNG IX: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP........................................................................................  35
Điều 58: Nguyên tắc chung về phát triển đội ngũ, đào tạo, bồi dưỡng..........................................................35
CHƯƠNG X: THĂM DÒ Ý KIẾN NHÂN VIÊN............................................................................................................................... 36
CHƯƠNG XI: CÁC HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT
MỤC I: CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT...........................................................................................................................................  37
Điều 59: Các hình thức kỷ luật.............................................................................................................................................  37
MỤC II: CÁC HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT.................. 37
Điều 60: Vi phạm giờ giấc làm việc ...............................................................................................................................  37
Điều 61: Vi phạm những quy định về an ninh trật tự của Bệnh viện ...............................................  38


Điều 62: Không tuân thủ các quy trình chuyên môn, quy trình làm việc...........................................  39
Điều 63: Vi phạm chế độ an toàn lao động và vệ sinh lao động nơi là việc...............................  39
Điều 64: Không chấp hành mệnh lệnh của cấp trên........................................................................................  40
Điều 65: Không hoàn thành nhiệm vụ được giao.................................................................................................  41
Điều 66: Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại vật chất về người, tài sản, hồ sơ giấy tờ.......... 41
                                         Điều 67: Lạm dụng trách nhiệm và quyền hạn gây thất thoát, thiệt hại tài sản và uy tín..…42 
                                                       của Bệnh viện
                                        Điều 68: Cố ý phá hoại của công, cố ý gây thương tích người khác….. ……………………… 42
Điều 69: Nhân viên có hành vi gian dối hoặc bao che cho hành vi gian dối.................................  43
                                         Điều 70: Không tố giác hoặc bao che hành vi vi phạm của người khác………………………………..43
                                                              Điều 71: Vi phạm bảo mật của Bệnh viện……………………………………………………………...44
MỤC II: TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT.........................................................................................................................................  45
Điều 72: Nguyên tắc chung.......................................................................................................................................................  45
Điều 73: Nguyên tắc bồi thường trách nhiệm vật chất...................................................................................  45
CHƯƠNG XII: THI HÀNH KỶ LUẬT NHÂN VIÊN ...............................................................................................................  45

MỤC I: QUY TRÌNH XEM XÉT XỬ LÝ KỶ LUẬT........................................................................................................................................45
Điều 74: Công tác chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật...........................................................................................................................45
Điều 75: Trình tờ họp Hội đồng kỷ luật............................................................................................................................................................46
Điều 76: Thời hạn và trách nhiệm ra Quyết định kỷ luật......................................................................................................46
MỤC II: THỜI HẠN XỬ LÝ KỶ LUẬT......................................................................................................................................  46
Điều 77: Thời hạn xử lý kỷ luật...........................................................................................................................................  46
Điều 78: Những trường hợp chờ xem xét kỷ luật.................................................................................................  47
Điều 79: Tạm đình chỉ công tác đối với nhân viên vi phạm kỷ luật.....................................................  47
MỤC III: THỦ TỤC THI HÀNH KỶ LUẬT............................................................................................................................  47
Điều 80: Thời hiệu kỷ luật.......................................................................................................................................................  47
Điều 81: Nguyên tắc chung.......................................................................................................................................................  47
Điều 82: Thẩm quyền....................................................................................................................................................................  48
CHƯƠNG XIII: ĐIỀU KHIỂN THI HÀNH.........................................................................................................................................  49
Điều 83: Hiệu lực thi hành.......................................................................................................................................................  49
Điều 84: Trách nhiệm hướng dẫn thi hành................................................................................................................  49


CHƯƠNH XIV: SỬA SAI VÀ BỔ SUNG...............................................................................................................................................  50
Điều  85:Sửa đổi và bổ sung...................................................................................................................................................  50

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO
PHỤ LỤC 1 : Bậc lương và cấp bậc chức vụ
PHỤ LỤC 2 : Các khoản phụ cấp
PHỤ LỤC 3 : Quy định thời giờ làm việc
PHỤ LỤC 4 : Phúc lợi
PHỤ LỤC 5 : Chế độ công tác phí
PHỤ LỤC 6 : Hướng dẫn hưởng các chế độ bảo hiểm
PHỤ LỤC 7 : Hướng dẫn về thuế thu nhập cá nhân



CHƯƠNG I       
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
LỜI NÓI ĐẦU CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Thay mặt Ban Giám đốc Bệnh viện, tôi rất vui mừng chào đón Anh/Chị trở thành thành viên của Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng 
Chăn. Với khả năng và trình độ chuyên môn, Anh/Chị đã được tuyển chọn vào làm việc tại  Bệnh viện. Tôi tin tưởng rằng chúng ta sẽ 
cùng nhau xây dựng Bệnh viện Đa Khoa Hà Nội – Viêng Chăn thành công và phát triển lâu dài.
Chúng ta cùng chia sẻ những cơ hội, thách thức cạnh tranh, sự thành đạt và lợi ích trong tương lai thông qua:

1.
2.
3.
4.

Hiệu quả tài chính của Bệnh viện
Dịch vụ chất lượng cao thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Đội ngũ chuyên gia, nhân viên chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, uy tín và luôn tự hoàn thiện
Các đối tác liên kết có uy tín và chuyên môn cao

Tôi trông đợi Anh/Chị sẽ làm việc hết sức mình, nỗ lực cống hiến năng lực của mình để góp phần đạt được hoài bão và sứ mạng này.
Chúng tôi luôn kỳ vọng và tin tưởng mỗi nhân viên sẽ phát huy tối đa tinh thần sáng tạo, khả năng tự hoàn thiện để tạo sức mạnh và 
động lực thúc đẩy mọi thành viên của Bệnh viện làm việc. Vì thế, chúng tôi ủng hộ tinh thần làm việc hợp tác, tin cậy và cởi mở trong 
Bệnh viện. 


Đây không chỉ là ngày bắt đầu công việc của Anh/Chị và mà còn là bước khởi đầu phát triển nghề nghiệp của Anh/Chị.
Sổ tay nhân viên này nhằm cung cấp cho các Anh/Chị những thông tin cần thiết về các nội quy, qui định và đồng thời cả các quyền lợi  
và trách nhiệm của Anh/Chị trong Bệnh viện. Tôi mong Anh/Chị sẽ sử dụng Sổ tay như một nguồn thông tin hữu ích khi cần thiết.
Chúc Anh/Chị luôn thành công trong công việc và có một tương lai đầy hứa hẹn tại Bệnh viện chúng ta.
Ban Giám đốc 


 Điều  1: 
   Khái quát về lịch sử hình thành, trụ sở, dịch vụ của Bệnh viện
1.1.

Lịch sử hình thành, trụ sở:

Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do Bộ công thương nước CHDCND Lào 
cấp; đăng ký lần đầu ngày 25/12/2012. Giấy phép hoạt động được Bộ Y tế nước CHDCND Lào cấp lần đầu ngày.
Trụ sở chính của Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn được đặt tại số 309&400, Đại lộ Kaysone Phonvihan, Bản Chommani, Mường 
Xaysettha,   thủ đô Viêng Chăn

1.2.

Lĩnh vực họat động:

Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn được thành lập với mục đích cung cấp dịch vụ khám và chữa bệnh cho người dân, đảm bảo tuân thủ 
các quy định về khám chữa bệnh theo Luật Y tế tại Lào và các pháp luật về Y tế trên thế giới mà CHDCND Lào có ký kết là thành viên, nhằm  
mang lại hiệu quả cao nhất trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. 



Dịch vụ chính:  Khám chữa bệnh đa khoa nội trú và ngoại trú



Các dịch vụ khác:

Kết nối khám chữa bệnh trực tuyến với các chuyên gia Y khoa hàng đầu cảu Việt Nam.



Vận chuyển đưa đón người bệnh .
Khám chữa bệnh, thu mẫu xét nghiệm cận lâm sàng tại nhà

 Điều  2: 
   Hệ thống tôn chỉ


Điều 3: Chính sách chất lượng và giá trị

3.1.
3.2.

Chính sách chất lượng
Chúng tôi cam kết cung cấp những dịch vụ Y tế tiên tiến nhất nhằm đáp ứng nhu cầu về sức khoẻ ngày càng cao của khách hàng.
 Giá trị
Triết lý kinh doanh và năng lực cốt lõi: Thực hiện tốt các cam kết với khách hàng, nhân viên, đối tác và các cơ quan quản lý nhà nước
nhằm mang đến cho toàn thể khách hàng những dịch vụ Y khoa chất lượng và uy tín nhất.
Giá trị của Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn ­ được thể hiện trong tất cả các hoạt động của Bệnh viện: 
Trung thực

-

Suy nghĩ khách quan
Hành động minh bạch
Tác phong chính trực 
Trách nhiệm

-

Đặt lợi ích khách hàng quan trọng hơn lợi ích Bệnh viện

Uy tín và nghiêm túc trong hành động
Có biện pháp dự phòng cần thiết
Đảm bảo công tác học tập đào tạo cho đội ngũ Cán bộ nhân viên


Hợp tác

-

Hướng về mục tiêu chung
Lắng nghe ­ cư xử tôn trọng
Trợ giúp và sẵn sàng chia sẻ
Giữ gìn kỷ luật 
Tính chuyên nghiệp

-

Đam mê
Làm việc có kế hoạch
Làm việc theo quy trình
Hiệu quả
Khả năng sắp xếp và quản lý tiến độ, chất lượng công việc

 Điều  4: 
   Biểu tượng Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn

4.1.

Tên giao dịch: Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn


4.2.

Tên viết tắt: HVH

CHƯƠNG II 


HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
MỤC I

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
 Điều  1: 
   Tuyển dụng, thử việc và hội nhập môi trường làm việc
Tuyển dụng, thử  việc và hội nhập môi trường làm việc được thực hiện theo đúng  “Quy trình tuyển dụng” và “Hướng dẫn huấn luyện hội nhập” đã 
được ký duyệt có hiệu lực mới nhất.

        Điều  2: 
   Quan hệ lao động và hợp đồng lao động 
6.1. Mối quan hệ giữa người sử dụng lao động với người lao động được thiết lập trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và  
lợi ích chính đáng, hợp lý của hai bên. mối quan hệ việc làm giữa người sử dụng lao động và người lao động được thực hiện trên cở sở hợp đồng  
lao động.

­
­

6.2. Nhân viên gồm có:
6.2.1.1. Nhân viên chính thức: khi nhân viên kết thúc thời gian thử việc và được chấp thuận tuyển dụng làm toàn thời gian, gồm có các loại hợp 
đồng
Hợp đồng lao động xác định thời hạn: có hiệu lực trong thời gian từ một đến ba năm.
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hai bên không giao kết thời hạn chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.

6.2.1.2. Nhân viên thử việc: gồm nhân viên chính thức và nhân viên thời vụ 
6.2.1.3. Nhân viên bán thời gian: là nhân viên làm bằng một phần thời gian của nhân viên chính thức toàn thời gian.
6.2.1.4. Nhân viên hợp đồng thời vụ: là nhân viên làm việc trong thời gian nhất định hoặc dự án có thời hạn dưới 1 năm.
6.3.  Bệnh viện có thể tuyên dung môt Ng
̉
̣
̣
ươi lao đông đa nghi h
̀
̣
̃
̉ ưu trên cơ sở hợp đông t
̀ ừng 02 năm môt va theo cac điêu khoan va điêu kiên đ
̣ ̀
́
̀
̉
̀ ̀
̣ ược cać  
bên thỏa thuân và phù h
̣
ợp với Luật lao động của CHDCND Lào.

 Điều  3: 
   Ký kết, tái ký hợp đồng lao động 
7.1.   Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa Giám đốc điều hành với người lao động bằng văn bản theo mẫu hợp đồng lao động do Nhà  
nước ban hành. Bệnh viện và nhân viên đều có trách nhiệm chấp hành pháp luật và thực hiện đúng các giao kết đã ghi trong hợp đồng lao động.
7.2.   Ký kết, tái ký hợp đồng lao động được thực hiện theo đúng “Hướng dẫn ký hợp đồng lao động” của “Quy trình tuyển dụng” đã được ký 
duyệt có hiệu lực mới nhất.



MỤC II
ĐIỀU ĐỘNG, THUYÊN CHUYỂN, BỔ NHIỆM
Điều 1: Điều động nhân sự
8.1.   Việc điều động có thời hạn (dưới một năm) nhân viên từ phòng ban này sang phòng ban khác hoặc tăng cường phục vụ cho các chương trình, dự 
án phát sinh do Giám đốc  điều hành hoặc người được Giám đốc  điều hành  ủy nhiệm quyết định trên cơ sở thương lượng và sự  đồng thuận của  
Giám đốc điều hành hoặc Trưởng bộ phận nơi đi và nơi đến. 
8.2.   Việc điều động nhân sự có hiệu lực sau khi ban hành  Quyết định bằng văn bản do Giám đốc  điều hành hoặc người được Giám đốc  điều hành ủy 
nhiệm quyền ký.
Điều 2: Thuyên chuyển Nhân sự
9.1.   Nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, việc thuyên chuyển nhân viên từ khoa  phòng này sang khoa phòng khác, từ vị trí này sang vị trí công tác  
khác được xem là một chủ  trương trong chính sách nhân sự  của Bệnh  viện. Việc thuyên chuyển công tác có thể  xuất phát từ  nguyện vọng của  
nhân viên hoặc từ nhu cầu của Bệnh viện. Tất cả thuyên chuyển phải được sự tham khảo ý kiến của các phòng ban liên quan trước khi Giám đốc 
điều hành hoặc người được ủy quyền ký quyết định.
9.2.   Trường hợp nhân viên có nguyện vọng muốn được thuyên chuyển sang vị trí công tác mới phù hợp với tố chất, năng lực và định hướng phát triển  
nghề nghiệp bản thân phải đề xuất bằng văn bản. Đề nghị này được giải quyết trên cơ sở trao đổi, nhất trí giữa Giám đốc  điều hành và Trưởng 
bộ phận/khoa  phòng với nhân viên trực thuộc, sau đó gửi cho phòng NSHC để ghi nhận và theo dõi tiến trình. Phòng NSHC sẽ trao đổi với trưởng  
bộ phận, Giám đốc điều hành và Trưởng bộ phận/khoa phòng nơi đến, Giám đốc điều hành là người quyết định sau cùng.
9.3.   Trường hợp thuyên chuyển nhân sự  xuất phát từ  nhu cầu công tác hoặc chính sách của  Bệnh viện; Giám đốc điều hành hoặc người được  ủy 
nhiệm sẽ trao đổi với Trưởng bộ phận/khoa phòng và nhân viên liên quan về nhu cầu và cơ sở của việc thuyên chuyển nhân sự để có sự nhất trí  
chung. Việc thuyên chuyển nhân sự được thực hiện bằng văn bản quyết định do Giám đốc điều hành hoặc người được ủy quyền ký.
9.4.   Trường hợp xuất phát từ  nhu cầu của phòng, Trưởng   bộ  phận/khoa  phòng có nhu cầu đề  xuất bằng văn bản với Trưởng /Phụ  trách  NSHC. 
Trưởng/Phụ trách NSHC xét yêu cầu phù hợp sẽ trao đổi trực tiếp với Trưởng bộ phận/ khoa phòng có nhân viên phù hợp. 
9.5.   Đối với trường hợp thuyên chuyển đến các dự án khác thì mọi chính sách liên quan vẫn được bảo lưu.


Điều 3: Đề bạt, bổ nhiệm cán bộ quản lý

 


10.1. Chính sách nhất quán của Bệnh viện là tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên hoàn thiện, phát huy năng lực bản thân và phát triển nghề nghiệp.  
Các Trưởng bộ phận, Phụ trách khoa phòng có trách nhiệm phát hiện, quy hoạch nhân sự tiềm năng để đề xuất với lãnh đạo có kế hoạch đào tạo,  
bồi dưỡng, chuẩn bị nhân lực kế thừa cho nhu cầu phát triển trong tương lai.

10.2. Việc đề bạt nhân viên lên vị trí công tác cao hơn phải phù hợp với cơ cấu tổ chức của Bệnh viện. Khi  quy hoạch, Bệnh viện sẽ công khai các yêu 
cầu về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và bằng cấp của vị trí cần bổ nhiệm và thảo luận với các ứng viên để  lập kế hoạch đào tạo, thử  thách, 
có định kỳ đánh giá, rút kinh nghiệm.

10.3. Việc bổ nhiệm các vị trí quản lý từ cấp Phó trưởng khoa phòng trở lên do Giám đốc điều hành quyết định. Các vị trí còn lại có thể do người được 
Giám  điều hành uỷ quyền ký.

MỤC III  
KẾT THÚC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Điều 1: Tạm hoãn hợp đồng lao động 
Hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hiện trong những trường hợp sau:

11.1.
11.2.

Nhân viên đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định;
Nhân viên bị tạm giữ, tạm giam. Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động do nhà nước quy  

định.
Điều 2:  Chấm dứt hợp đồng lao động 
Hợp đồng lao động được chấm dứt trong những trường hợp sau:


Hết hạn hợp đồng;
Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng;
Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn;


12.4.

Các trường hợp khác theo quy định của Bộ luật lao động của nước CHDCND Lào.

Điều 3:  Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động 
Trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng, khi một hoặc cả hai bên có lý do khách quan, chính đáng không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng thì cùng thỏa  
thuận chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Trong trường hợp này, thời gian bàn giao công tác và các chế  độ liên quan đến tiền lương, trợ cấp  
thôi việc, các khoản bồi thường (nếu có) sẽ được thực hiện theo nội dung thỏa thuận giữa hai bên.

Điều 4:  Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Trường hợp một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn:

14.1.

 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau  :

14.1.1.
14.1.2.
14.1.3.

12.5.

14.2.

Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc;
Các trường hợp khác theo quy định của Bộ luật lao động của nước CHDCND Lào.


Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động phải báo trước cho Bệnh  viện bằng văn bản ít nhất 03 ngày nếu là hợp 
đồng lao động thời vụ, 30 ngày nếu là hợp đồng lao động có xác định thời hạn, 45 ngày nếu là hợp đồng lao động không xác định thời  
hạn.
 Bệnh  vi
  ện  có quy
 
ền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau 

14.2.1.
14.2.2.

Nhân viên thường xuyên không hoàn thành công việc. 

14.2.3.
14.2.4.
14.2.5.

Nhân viên tái vi phạm nội quy trong khi đang bị xử lý kỷ luật hạ mức lương hoặc chuyển làm công việc khác.

Nhân viên có hành vi trộm cắp, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, 
lợi ích của BV.
Nhân viên nghỉ việc không có lý do chính đáng 5 ngày cộng dồn trong một tháng, hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm.
Nhân viên bị bệnh (bệnh thông thường, không phải bệnh nghề nghiệp):


­
­
­
14.2.6.
14.2.7.


Đã điều trị 12 tháng liền đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn.  
Đã điều trị 6 tháng liền đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn.
Đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng đối với hợp đồng lao động mùa vụ.
Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác.
Bệnh viện chấm dứt hoạt động.

Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Bệnh  viện phải báo trước cho người lao động bằng văn bản ít nhất 03 ngày nếu là hợp đồng lao  
động thời vụ, 30 ngày nếu là hợp đồng lao động có xác định thời hạn, 45 ngày nếu là hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Trước khi đơn  
phương chấm dứt hợp đồng lao động, Giám đốc điều hành (đại diện Bệnh viện) phải trao đổi, nhất trí với BCH công đoàn cơ sở.

MỤC IV
GIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ THÔI VIỆC
Giải quyết chế độ thôi việc sẽ  được hướng dẫn cụ thể tại “Hướng dẫn chấm dứt hợp đồng lao động”, những quy định dưới đây chỉ mang tính chất  
tóm tắt.
Điều 1:  Thủ tục trước khi giải quyết chế độ thôi việc

15.1.

Nhân viên sử dụng biểu mẫu  “Phiếu thanh lý nghỉ việc” để hoàn tất các nội dung xác nhận và người xác nhận ký tên, sau khi đơn  
nghỉ việc đã được duyệt.

15.2.

Nhân viên sử dụng biểu mẫu “Biên bản bàn giao” để bàn giao công việc cho người được người quản lý trực tiếp chỉ định.

Điều 2: Các khoản thanh toán thực tế

16.1.
16.2.

16.3.

Lương ngày công làm việc thực tế trong tháng (căn cứ vào bảng chấm công).
Lương tăng ca (nếu có)

Phép năm: Trường hợp người lao động chưa nghỉ hết tiêu chuẩn phép năm và viện dẫn được lý do chính đáng, sẽ được thanh toán 
bằng tiền, mỗi ngày phép chưa nghỉ tương ứng lương một ngày làm việc hành chánh. 
Điều 3: Trợ cấp thôi việc


17.1.1.

Khi chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động đã làm việc thường xuyên tại Bệnh viện từ đủ 36 tháng trở lên và tuân thủ đúng các 
thủ  tục nghỉ việc theo quy định được hưởng trợ  cấp thôi việc, cứ  mỗi năm làm việc được hưởng trợ  cấp nửa tháng lương cơ  bản ghi trên hợp  
đồng lao động cộng với phụ cấp lương (nếu có, không bao gồm phụ  cấp bữa ăn, nơi chốn, điện thoại…). Thời gian hưởng trợ cấp được tính từ 
thời điểm bắt đầu làm việc tại Bệnh viện. Công thức được tính như sau :
Trợ cấp thôi việc = (Lương căn bản/2) x số năm làm việc
Nguyên tắc làm tròn khi có tháng lẻ như sau:
­ Tính theo tỷ lệ tháng của năm. Ví dụ: thời gian công tác là 3 măm 4 tháng thì 4 tháng là 4x12/100 = 0,48, vậy số năm công tác là 3,048

17.1.2.

 Trong trường hợp người lao động bị  kỷ  luật buộc thôi việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì không   
được trợ cấp thôi việc.
Nếu quá 30 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động không thực hiện hoàn tất thủ tục bàn giao công việc và các vấn đề liên 
quan đến trách nhiệm cá nhân thì Bệnh viện sẽ không giải quyết chế độ thôi việc theo quy định.
Điều 4:  Các khoản bồi thường

18.1.


Bồi thường do vi phạm thời gian báo trước: Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, nếu vi  
phạm quy định về  thời gian báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên kia một khoản tiền tương ứng với tiền lương  của người lao động 
trong những ngày không báo trước. 

18.2.

Ngoài ra trong trường hợp nhân viên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải bồi thường cho Bệnh viện 03 
tháng tiền lương và phụ cấp lương trung bình của 6 tháng gần nhất.

18.3.

Bồi thường chi phí đào tạo: Trong quá trình công tác, trường hợp nhân viên được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn 
từ ngân sách của Bệnh viện (kể cả kinh phí do các tổ chức, đối tác nước ngoài tài trợ cho Bệnh viện), nếu chưa hoàn tất thời gian phục vụ  theo  
cam kết thì phải bồi thường chi phí đào tạo. Bồi thường chi phí đào tạo được quy định cụ thể tại “Quy trình đào tạo và phát triển”.
Điều 5: Thời hạn hoàn tất thủ tục thôi việc 
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm hoàn tất công tác bàn giao, thanh toán đầy đủ các khoản có liên  
quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.

CHƯƠNG III     
TIỀN LƯƠNG
(Xem thêm thông tin tại “Phụ lục 1 – Bậc lương và cấp bậc chức vụ”đính kèm)


Điều 1: Bảo mật lương 
20.1. Lương của mỗi nhân viên được tính toán hợp lý cho từng năng lực, trình độ, vị trí…nên lương của mỗi nhân viên được bảo mật và mỗi nhân 
viên phải tuyệt đối giữ bí mật mức lương của mình.
20.2. Nhân viên không được phép thảo luận chuyện lương bổng với người khác ngoại trừ các cấp có thẩm quyền trực tiếp sau : 
Cấp thẩm 
quyền
Ban Giám 

đốc 

Thẩm quyền nắm giữ 
thông tin mức lương nhân 
sự
Giữ   quyền   cao   nhất   trong 
việc   nắm   thông   tin   lương 
của toàn bộ  nhân viên trong 
Bệnh viện.

Trách nhiệm

Giám đốc 
điều hành

Có  đầy   đủ   thẩm  quyền   sau 
Ban     Giám   đốc   trong   việc 
nắm thông tin lương của toàn 
bộ   nhân   viên   trong   Bệnh 
viện.

Cung cấp thông tin về  ngạch/ mức lương của  
nhân sự  Bệnh viện cho Giám  đốc  điều hành,  
cho các Phó  Giám  đốc, Trưởng Phòng ban có 
liên quan để  thực hiện các chính sách, chế  độ 
về lao động.
Chịu   trách   nhiệm   về   tính   chính   xác   và   công 
bằng về tiền lương cho mọi vị trí công việc. 

Phó Giám 

đốc nhân 
sự, hành 
chính

Nắm   giữ   thông   tin   về   mức 
lương   của   toàn   bộ   nhân   sự 
thuộc quyền quản lý.

Đảm   bảo   tính   công   bằng   và   hợp   lý   về   tiền  
lương của nhân sự trong bộ phận.

20.3. Nhân viên của phòng NSHC có trách nhiệm thực hiện các công việc liên quan đến lương tuyệt đối không được tiết lộ  lương cho bất kỳ  
người nào khác (trong nội bộ hoặc bên ngoài) nếu không có sự đồng ý của Giám đốc điều hành hoặc Phó GĐ Nhân sự Hành chính.
Điều 2: Chính sách tính lương 

21.1.

Chính sách lương của Bệnh viện Đa khoa Hà Nội – Viêng Chăn được xây dựng trên nền tảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của chức vụ trong  
Bệnh viện. Mỗi vị trí được đánh giá cấp bậc chức vụ và cho điểm dựa vào 8 tiêu chí :
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
1

Mức độ trách nhiệm
1.1.1.                                     Sự tác động đến Bệnh 
viện


1.1.2.                                     Sự giám sát
2


3

Phạm vi trách nhiệm
1.1.3.                                     Phạm vi trách nhiệm
1.1.4.                                     Ảnh hưởng/tác động trong 
giao tiếp
Đáp ứng mức độ yêu cầu của công việc
1.1.5.                                     Trình độ
1.1.6.                                     Giải quyết vấn đề
1.1.7.                                     Điều kiện về môi trường
1.1.8.                                    Tôn trọng dịch vụ và 
khách hàng của Bệnh viện
1.1.9.                                    Tôn trọng lãnh đạo và 
đồng nghiệp

21.2.
21.3.

Hệ thống cấp bậc chức vụ từ 41 đến 86 sẽ được thay đổi phụ thuộc vào quy mô, số lượng nhân viên, mức độ trách nhiệm của mỗi chức vụ.
Chế độ trả lương cho nhân viên được phân theo hệ thống cấp bậc lương và các khoản phụ cấp; đảm bảo nguyên tắc nhân viên được hưởng 
thu nhập trên chính thành quả lao động của mình; đồng thời cân đối giữa chi phí tiền lương với hiệu quả hoạt động của Bênh viện.
Điều 3: Cơ cấu thu nhập
Tổng thu nhập của người lao động được chia thành: 
 Thu nhập từ lương căn bản.
 Thu nhập từ lương thành tích.
 Thu nhập từ các khoản phụ cấp: bao gồm
Phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp bữa ăn
Phụ cấp phụ trội
Hỗ trợ nhà ở khu lưu trú

Hỗ trợ vé phương tiện di chuyển đến làm việc tại Bệnh viện theo năm.
22.1. Quy định chung

- Mỗi cấp bậc chức vụ có một mức thu nhập ứng với cấp bậc chức vụ đó trong thang lương

-

Trong trường hợp Người Lao Động đảm nhận 2 chức vụ  cùng 1 lúc nhưng vượt quá năng lực và quỹ  thời gian thì Giám  đốc điều hành ra 
quyết định bố trí lại nhân sự. Trong trường hợp Người Lao Động đảm nhận 2 chức vụ cùng 1 lúc và vẫn đủ năng lực đảm nhận thì mức thu  
nhập được hưởng là mức trợ cấp cao nhất trong 2 vị trí đảm nhiệm. 
Trong trường hợp Người Lao Động kiêm nhiệm 2 chức vụ cùng một lúc trong thời gian ngắn để chờ tuyển dụng nhân sự thì được trợ cấp phụ 
cấp trách nhiệm. Mức phụ  cấp trách nhiệm này được tính theo sự  chênh lệch của 2 nhiệm  vụ hoặc theo sự quyết định của Giám đốc điều 
hành.


-

Trong trường hợp Người Lao Động thay đổi vị trí công việc theo yêu cầu phân công của Bệnh  viện mà vẫn đáp ứng yêu cầu của công việc cũ  
thì vẫn đảm bảo mức thu nhập điều chỉnh không thấp hơn mức thu nhập đang hưởng ngoại trừ các trường hợp do bị xử lý kỷ  luật theo quy  
định của Nhà Nước.
22.2. Thu nhập từ lương căn bản

- Lương căn bản là một phần thu nhập trong tổng thu nhập của người lao động được dùng làm cơ sở để tính lương ngoài giờ, BHXH, BHYT,  

-

-

Công đoàn và các khoản trợ cấp theo quy định của Luật Lao Động.
Tùy theo cấp bậc chức vụ, thời gian đảm nhận chức vụ, lương căn bản của người lao động được xác định trong quyết định ban hành chính  

sách lương do Giám đốc điều hành phê duyệt. Lương căn bản được xét theo 1 trong 3 mức độ sau: 
Lương căn bản khởi điểm – Mức I: Áp dụng cho nhân viên mới bắt đầu đảm nhận chức vụ được phân công.
Lương căn bản chính thức – Mức II : Áp dụng cho nhân viên được đánh giá đã hội đủ  năng lực cần thiết đảm nhận cấp bậc  
chức vụ được phân công hoặc nhân viên đủ thời gian nâng mức theo qui định tại “Phụ lục 1 – Bậc lương và cấp bậc chức vụ”
Lương căn bản thực thụ – Mức III : Được áp dụng cho nhân viên có kinh nghiệm và/hoặc kỹ năng và/hoặc kiến thức vượt quá  
các yêu cầu của chức vụ. Yếu tố này sẽ được Giám đốc điều hành xem xét, đánh giá tùy theo năng lực của nhân viên.

Trong từng trường hợp cụ thể với sự đề xuất của quản lý trực tiếp và sự đồng ý phê duyệt của  Giám đốc điều hành, mức lương căn bản của 
nhân viên có thể được điều chỉnh một cách linh động ngoài khuôn khổ nêu trên.
- Hàng năm mức lương căn bản được thiết lập dựa trên sự phân bổ từ quỹ lương của Bệnh  viện và được xét duyệt lại để đảm bảo sự công 
bằng trong nội bộ Bệnh viện và phù hợp với thị trường lao động.
22.3. Thu nhập từ lương thành tích
- Thu nhập từ lương thành tích được thực hiện theo đúng “Quy trình quản lý thành tích ­ năng lực làm việc” đã được ký duyệt có hiệu lực mới 
nhất.
- Khoản tiền lương dựa trên mức độ kết quả công việc dựa trên việc hoàn thành chỉ tiêu được thiết lập cho từng chức vụ, cấp bậc, ngạch trong  
thang lương nội bộ theo chính sách của Bệnh viện
- Bệnh viện rất chú trọng đến thành tích thực hiện công việc của nhân viên ở mọi cấp. Sự đóng góp của nhân viên sẽ được định hướng, theo  
dõi và công nhận qua chính sách thiết lập chỉ tiêu và đánh giá thành tích.
- Nhân viên sẽ được chia sẻ từ sự thành công của Bệnh viện qua hình thức trả lương theo mức độ hoàn thành các chỉ tiêu.
- Ở mọi cấp, nhân viên có cơ hội nâng thu nhập của mình thông qua lương thành tích.
22.4. Các khoản phụ cấp (xem thêm phụ lục 2 – Phụ cấp ­ đính kèm)
Tùy theo mỗi cấp bậc chức vụ, sự đảm trách công việc sẽ có một số các khoản phụ cấp sau:
22.4.1. Phụ cấp trách nhiệm:
- Người Lao Động đảm nhiệm chức vụ quản lý/phụ trách Phòng ban/bộ phận hoặc và kiêm nhiệm 2 chức vụ cùng 1 lúc trong thời gian 
ngắn để chờ tuyển dụng nhân sự mới.
- Đối tượng áp dụng là nhân viên thủ quỹ, các nhân viên khác theo chỉ định của Giám Đốc điều hành
- Mức phụ cấp sẽ do Giám Đốc điều hành quyết định cho từng trường hợp cụ thể
22.4.2. Phụ cấp bữa ăn: Áp dụng cho các trường hợp
- Nhân viên làm việc giờ hành chánh sẽ được Bệnh viện phụ cấp ăn trưa 
- Nhân viên làm việc theo ca sẽ được Bệnh viện phụ cấp ăn giữa ca (trực đêm 24h)



23.1.

23.2.

23.3.

22.4.3. Phụ cấp phụ trội:
- Các tài xế được phụ cấp phụ trội vì tính chất công việc không được áp dụng lương làm thêm giờ. Các tài xế chỉ được tính lương làm  
thêm giờ vào ngày nghỉ của Bệnh viện nếu Bệnh viện yêu cầu đi làm (ngày nghỉ, ngày lễ).

- Mức phụ cấp và đối tượng cụ thể khác do chính sách của Bệnh viện hoặc theo quyết định của Giám đốc điều hành
22.4.4. Hỗ trợ nhà ở khu lưu trú:

Cán bộ nhân viên có nhu cầu  ở nhà lưu trú (Khu chung cư tập thể Bệnh viện) sẽ  được hỗ  trợ theo chính sách của Bệnh  viện khi đủ 
điều kiện và làm thủ tục đăng ký tại P.NSHC
22.4.5. Hỗ trợ vé phương tiện di chuyển đến làm việc tại Bệnh viện theo năm.
Cán bộ nhân viên là người nước ngoài làm việc tại CHDCND Lào, được hỗ trợ vé phương tiện đi về từ nước bản xứ đến Bệnh viện.
Điều 4:  Lương làm thêm giờ
Đối tượng được hưởng lương làm thêm giờ :
- Nhân viên chuyên môn nghiệp vụ Y Dược, văn phòng, hành chính được yêu cầu làm thêm giờ  trước hoặc sau thời giờ làm việc từ 30 phút 
hoặc làm việc vào những ngày nghỉ, ngày lễ, nhân viên sẽ  được trả  lương cho những giờ  làm thêm theo quy định của Bộ  Luật Lao Động. 
Điều kiện để được hưởng lương ngoài giờ là: 
Thực hiện công việc theo yêu cầu của Giám đốc điều hành hoặc của lãnh đạo trực tiếp và;
Công việc làm ngoài giờ là những công việc ngoài chỉ tiêu đã giao cho các cá nhân hoặc để rút ngắn thời gian hoàn thành chỉ tiêu của cá nhân  
và;
Lãnh đạo trực tiếp không thể sắp xếp thời gian nghỉ bù
- Giờ lam thêm không đ
̀

ược qua ́4 giơ/ 1 ngay
̀
̀  va không đ
̀
ược quá 200 giơ/ môt năm
̀
̣
 va hoăc theo s
̀ ̣
ự thỏa thuân binh đăng gi
̣
̀
̉
ưa B
̃ ệnh viện và 
Ngươi Lao Đông.
̀
̣
Đối tượng không được hưởng lương làm thêm giờ:
- Các chức danh quản lý từ cấp Trưởng bộ phận trực thuộc quản lý của Ban Giám đốc, Phó Giám đốc phòng trở lên mà công việc ngoài chuyên 
môn nghiệp vụ Y Dược

-

Các nhân viên nhận khoán, thời vụ.
Các nhân viên khác làm việc có tính đặc thù tương tự

Trong trường hợp  đặc  biệt,  khẩn cấp, bất khả  kháng,….cần triệu  tập nhân viên thuộc   đối tượng này làm việc  ngoài giờ  thì  Trưởng   bộ 
phận/phòng ban có thể đề xuất khen thưởng hoặc lương làm thêm giờ. 
Lương làm thêm giờ của Bệnh viện được tính như sau: 

- Nếu làm thêm vào ngày thường: 
Tiền Lương làm thêm giờ = (LCB/176) x 150% x số giờ làm thêm 

-

Nếu làm thêm vào ngày nghỉ (chủ nhật): 
Tiền Lương thêm giờ = (LCB/176) x 200% x số giờ làm thêm 

-

Nếu làm thêm vào ngày nghỉ lễ: 
Tiền Lương thêm giờ = (LCB /176) x 300% x số giờ làm thêm 


23.4.

Với số 176 = 22 ngày công/tháng x 8 giờ làm việc/ngày
Thủ tục đăng ký làm thêm giờ:
         ­     Trong trường hợp khẩm cấp, không phải thực hiện thủ tục đăng ký mà do Trưởng/phụ trách bộ phận/phòng ban điều động

-

Thời gian được tính lương làm thêm giờ được căn cứ vào  “Phiếu yêu cầu làm việc ngoài giờ”  do Trưởng/phụ trách bộ phận/phòng ban duyệt 
trước một ngày trước khi tiến hành làm thêm giờ.

-

Phiếu yêu cầu làm thêm giờ được duyệt phải chuyển đến Trưởng/Phụ trách phòng NSHC trước khi tiến hành làm thêm giờ.

Điều 5: Thuế thu nhập cá nhân

Việc nộp thuế thu nhập cá nhân có thể được thay đổi về hình thức, cách thức nhằm phù hợp hơn với quy định thay đổi của nhà nước. Việc thay đổi  
này đảm bảo không ảnh hưởng đến thu nhập của Nhân viên.  
Điều 6: Thời gian & cách thức chi trả lương 

25.1.

Thời gian chi trả :

25.1.1.

Tiền lương tháng: Tiền lương tháng được tính từ  ngày 01 của tháng đến hết ngày cuối cùng của tháng đó, được chi trả  vào các 
ngày trong khoảng từ ngày 05 đến ngày 10 của tháng tiếp sau và chi trả chậm nhất vào ngày 10 của tháng tiếp sau.

25.1.2.

Tiền lương thành tích: Tiền lương thành tích được chi trả theo “Quy trình quản lý thành tích làm việc”.

Ngày chi trả lương rơi vào các ngày nghỉ/lễ thì được dời sớm hơn một ngày.

25.2.

Cách thức chi trả lương :

25.2.1.

Được thanh toán qua thẻ tín dụng hoặc nhận tiền mặt , nhân viên sử dụng mẫu đăng ký  tại phong NSHC về việc lựa chọn hình thức  
nhận lương và mã số tài khoản tín dụng nếu lựa chọn hình thức nhận lương qua thẻ tín dụng.

Điều 7: Phiếu lương
26.1 Vào ngày 05 đến ngày 10 mỗi tháng, nhân viên sẽ nhận được phiếu lương qua email hoặc trực tiếp do phòng NSHC gửi, với các thông tin được ghi 

rõ các khoản thu nhập, cũng như các khoản khấu trừ (nếu có).
26.2 Mọi thắc mắc liên quan đến các khoản trong phiếu lương, nhân viên cần gặp trực tiếp  Phó giám đốc phụ trách về nhân sự và tiền lương để được 
giải quyết trực tiếp. 
Điều 8:  Xem xét lại lương


27.1. Thay đổi mức lương: 
Việc thay đổi mức lương nhân viên được thực hiện theo “Phụ lục 1 – Hướng dẫn đánh giá năng lực, chức vụ của quy trình tuyển dụng” , khái 
quát trong một số trường hợp sau: 
­  Thay đổi mức lương do thay đổi vị trí công việc (thuyên chuyển sang vị trí công việc có mức lương khác hay được thăng chức).
­  Thay đổi mức lương do kết quả đánh giá năng lực định kỳ đạt được ở mức bậc lương tương ứng.
­  Thay đổi mức lương do không đáp ứng yêu cầu năng lực, yêu cầu công việc, vi phạm kỷ luật bị áp dụng hình thức chế tài hạ bậc lương hay bị 
chuyển đổi vị trí công việc có cấp, bậc lương thấp hơn.
­  Bệnh viện thống nhất với CBNV đó về việc thay đổi thang bảng lương.
27.2. Những trường hợp Bệnh viện điều chỉnh thang bảng lương:
Mức lương của Bệnh viện sẽ được xét duyệt lại hàng năm vào tháng 12 và sự điều chỉnh (nếu có) có hiệu lực vào tháng 1 năm sau. Các yếu tố 
sau đây sẽ được cân nhắc khi xét duyệt tăng mức lương trong thang bảng lương: 
- Chỉ số giá
- Chỉ số lạm phát
- Thành tích, năng lực làm việc của nhân viên
- Thành tích chung của Bệnh viện
- Những thay đổi trên thị trường lương
- Sự phân bổ ngân sách cho quỹ lương
27.3. Xét tăng mức lương, cấp bậc chức vụ:
- Việc xét tăng mức lương, cấp bậc chức vụ được quy định cụ thể tại  “Phụ lục 1 – Hướng dẫn đánh giá năng lực, chức vụ của quy trình  
tuyển dụng”  
- Bên cạnh đó, Bênhk viện cũng áp dụng chính sách tăng lương đặc cách trước định kỳ cho các cá nhân có thành tích xuất sắc trong công việc,  
hay có những ý kiến, phát minh mang đến sự tiện ích, tiết kiệm và góp phần phát triển Bệnh viện.
- Đối với nhân viên mới được tuyển dụng, tùy theo đánh giá năng lực trong giai đoạn thử  việc sẽ được xếp vào bậc lương tương ứng với 
nhóm ngạch vị trí công việc được phân công đảm trách.

27.4. Thẩm quyền đề nghị, xét duyệt, và điều chỉnh mức lương: 
27.4.1.
Cấp thẩm quyền xét và đề nghị điều chỉnh mức lương: 
- Nhân viên do Giám đốc điều hành trực tiếp nhận xét và đề nghị với Phó Giám đốc phụ trách về nhân sự và tiền lương xếp bậc lương và trình cho Giám 
đốc điều hành duyệt thông qua ý kiến của PGĐ nhân sự và tiền lương.
- Giám đốc điều hành căn cứ đề xuất của các Trưởng/phụ trách bộ phận/phòng ban và ý kiến của PGĐ nhân sự tiền lương để xét tăng/giảm lương cho 
nhân viên.
27.4.2. Cấp thẩm quyền duyệt, điều chỉnh mức lương: 
Giám đốc điều hành hoặc Phó TGĐ được ủy quyền giữ quyền quyết định duyệt mức lương cho Nhân viên trong Bệnh  viên căn cứ theo 
đề xuất của Trưởng/phụ trách bộ phận/ phòng ban sau khi đã có ý kiến của Phó Giám Đốc nhân sự tiền lương.


CHƯƠNG IV          
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
MỤC I
THỜI GIỜ LÀM VIỆC
Điều 1:  Quy định chung
28.2. Trong trường hợp do nhu cầu hoạt động, làm việc của Bệnh  viện hoặc các trường hợp bất khả  kháng (hỏa hoạn, thiên tai, chiến tranh,  
v.v....) Bệnh viện sẽ thay đổi giờ làm việc và sẽ có thông báo trước.
28.3. Do nhu cầu công việc, Bệnh  viện sẽ thoả thuận với nhân viên làm việc thêm giờ hoặc làm việc trong những ngày nghỉ. Thời gian làm việc  
thêm giờ phải được cấp quản lý trực tiếp, Trưởng /phụ trách bộ phận/phòng ban xác nhận theo “Phiếu yêu cầu làm việc ngoài giờ” và phải được 
gửi trước đến phòng NSHC để làm cơ sở tính lương.
Điều 2: Thời giờ làm việc 
Được quy định cụ thể tại “Phụ lục 3 – Quy định thời giờ làm việc”

MỤC II
THỜI GIAN NGHỈ NGƠI
Điều 1:  Thời gian nghỉ giữa giờ



×