Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao an tuản 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.87 KB, 20 trang )

Tuần 13
Sáng Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 51: Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Đọc đợc các vần kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết đợc các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
( HS khá giỏi kể đợc 2 - 3 đoạn truyện theo tranh ).
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng ôn.
HS: Tự ôn trớc ở nhà.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổ n định tổ chức (1
'
):
Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3
'
)
HS viết, đọc: cuộn dây, ý muốn, con lơn, vờn nhãn.
HS đọc SGK. H
*. đọc, viết chữ o - c.
3. Bài mới (30
'
):
Tiết 1
a. Giới thiệu bài:
HS nêu các vần mới học có kết thúc bằng n. GV ghi tên bài lên bảng.
GV treo bảng ôn. HS kiểm tra, bổ sung.
b. Ôn tập:


GV đọc âm, HS chỉ chữ.
HS chỉ chữ và đọc âm.
*. Dạy đọc, viết chữ ô, ơ.
. Ghép âm thành vần:
HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang.
HS nêu, GV ghi bảng. HS đọc các vần tạo thành, GV chỉ HS đánh vần một lợt.
GV chỉ HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự các vần (cá nhân, cả lớp).
Giải lao
c. Đọc từ ứng dụng:
GV ghi từ ứng dụng: cuồn cuộn, con vợn, thôn bản.
HS đọc từ ngữ ứng dụng.
HS tự đọc các từ ngữ theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
GV chỉnh sửa phát âm, giải thích các từ: cuộn cuộn (tả sự chuyển động nh cuộn lớp này
tiếp lớp khác dồn dập mạnh mẽ).
GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).
d. Tập viết từ ứng dụng:
GV đọc. HS viết vào bảng conG: cuồn cuộn, con vợn.
GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
HS viết vở tập viết từ: cuồn cuộn.
Tiết 2
3. Luyện tập (30
'
):
1
a. Luyện đọc:
HS đọc lần lợt các vần trong bảng ôn và các từ ngữ theo: nhóm, bàn, cá nhân.
HS đọc SGK (cá nhân, cả lớp).
. HS đọc câu ứng dụng:
HS quan sát tranh.
+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ gà mẹ và đàn gà con đang đi kiếm ăn)

GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà mẹ vừa chơi vừa
chờ mẹ rẽ cỏ bới giun.
HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, cả lớp).
GV đọc mẫu gọi 2G, 3 HS đọc lại, lớp đọc.
Giải lao
b. Luyện viết:
HS viết các từ ngữ trong vở Tập viết. GV nhắc nhở HS ngồi đúng t thế khi viết.
GV chấm 1 số bài. Nhận xét.
c. Kể chuyện: Chia phần
HS đọc tên truyện.
GV kể nội dung truyện (2 lần2).
HS thảo luận, tập kể theo nhóm.
Một số HS tập kể trớc lớpM, mỗi em tập kể 1 đoạn ứng với 1 tranh:
Tranh 1: Có 2 ngời đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn đợc có 3 chú sóc nhỏ.
Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhng phần của 2 ngời vẫn không bằng nhau. Lúc
đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
Tranh 3: Có 1 anh kiếm củi đi qua. Anh kiếm củi liền đặt gánh củi xuống rồi nghe 2 ngời
nói. Ngẫm nghĩ 1 lúc, anh kiếm củi lấy số sóc ra và chia: Các anh đi săn, công lao
vất vả. Mỗi anh đợc nhận 1 con. Còn tôi chia giúp các anh, tôi cũng nhận 1 con.
Tranh 3: Thế là số sóc đã đợc chia đều. Thật công bằng! Cả 3 ngời vui vẻ chia tay, ai về
nhà nấy.
+ Qua câu chuyện này giúp các em hiểu đợc điều gì?
ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhờng nhịn nhau thì vẫn hơn.
4. Củng cố, dặn dò (3
'
):
HS đọc lại bài trong SGK 1 lần.
HS tự tìm các vần vừa ôn trong sách, báo.
GV dặn HS khá, giỏi xem lại bài, xem trớc bài 52. HS yếu về đọc lại bài 2 lợt.


Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
I.Mục tiêu:
2
Thuộc bảng cộng.Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. Viết đợc phép đợc phép tính thích
hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi loại có số lợng là 7 cái.
Phiếu học tập BT 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3,
-HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút).
B. Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) Làm bài tập 3/ 67:(Điền dấu < , >, =). 1HS nêu yêu
cầu.
(3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con) GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
2. Tìm hiểu bài (10 phút)
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong
phạm vi 7.
+Mục tiêu: Củng cố khái niệm về phép
cộng.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 7.
+Cách tiến hành :
a, Giới thiệu lần lợt các phép cộng 6 + 1 =
7;
1 + 6 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7; 4 + 3 =
7; 3 + 4 = 7.
-Hớng dẫn HS quan sát số hình tam giác

trên bảng:
Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu
phép tính.
Gọi HS trả lời:

-GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 6 thêm là
mấy?.
-Ta viết: sáu thêm một là bảy nh sau: 6
+ 1 = 7.
*Hớng đẫn HS học phép cộng 1 + 6= 7
theo 3 bớc tơng tự nh đối với 6 + 1 = 7.
*Với 7 hình vuông HD HS học phép cộng
5 + 2 = 7;
2 + 5 =7 theo3 bớc tơng tự 6 + 1 = 7, 1 +
6 = 7.
*Với 7 hình tròn HD HS học phép cộng 4
+ 3 = 7;
3 + 4 = 7 (Tơng tự nh trên).
b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các
công thức:
6 + 1 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 4 + 3 = 7 ;
Quan sát hình tam giác để tự nêu bài toán: Có
6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi
có tất cả mấy hình tam giác?
HS tự nêu câu trả lời:Có 6 hình tam giác thêm
1hình tam giác là 7 hình tam giác.
Trả lời: Sáu thêm một là bảy .
Nhiều HS đọc: 6 cộng 1 bằng 7 .

HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-

ĐT)
HS nghỉ giải lao 5
HS đọc yêu cầu bài 1: Tính
1HS làm bài, cả lớp làm vở BT Toán rồi đổi
vở để chữa bài, đọc kq.
HS đọc yêu cầu bài 2: Tính.
4HS lần lợt làm bảng lớp, cả lớp làm vở Toán,
rồi đổi vở để chữa bài:
3
1 + 6 = 7 ; 2 + 5 = 7 ; 3 + 4 = 7 ;
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che
hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức,
tổ chức cho HS học thuộc.
3.Thực hành cộng trong P V 7. ( 8)
*Bài 1/68: Cả lớp làm vở BT Toán 1.
Hớng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
6
1
+

2
5
+

4
3
+

1
6

+

3
6
+
5
2
+
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/68 ( dòng 1 ): Làm vở Toán.
HD HS cách làm:
GV chấm một số vở và nhận xét.
*Bài3/68 ( dòng 1 ): Làm phiếu học tập.
HD HS cách làm:(chẳng hạn 5 + 1 + 1 =
, ta lấy 5 cộng 1 bằng 6, rồi lấy 6 cộng 1
bằng 7, ta viết 7 sau dấu bằng, nh sau: 5 +
1 + 1 = 7 )

GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm.
4. Trò chơi.( 4 phút)
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong
tranh bằng phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: *Bài 4/68 : HS ghép bìa
cài.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác
nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài
toán.
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
5. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
-Vừa học bài gì?

-Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT
Toán.
-Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để
học :Phép trừ trong phạm vi 7. -Nhận
xét tuyên dơng.
7+0=7 ;1+6=7 ; 3+ 4=7 ; 2+5=7
-1HS đọc yêu cầu bài 3: Tính
-3HS làm ở bảng lớp, CL làm phiếu học
tập.Đổi phiếu để chữa bài,đọc kết quả phép
tính vừa làm đợc:
5+1+1=7; 4+2+1=7; 2+3+2=7
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: Viết phép tính
thích hợp.
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài
toán, tự ghép phép tính :
a, 6 + 1 = 7. b, 4 + 3 = 7.
Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 7)
Lắng nghe.

ĐạO ĐứC
Nghiêm trang khi chào cờ( T2)
4
I.Mục tiêu:
-Biết đợc tên nớc, nhận biết đợc Quốc ki, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu đợc: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ, nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
-Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- Biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ
quốcViệt Nam.
II.Đồ dùng dạy học:

GV: Vở bài tập đạo đức.
HS: Vở bài tập đạo đức.
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC:( 3phút )
- Lá cờ TQ có đặc điểm nh thế nào?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:( 2 phút )
2. Nội dung:( 27 phút )
a. Bài 3: Quan sát tranh nhận biết mọi ngời
đang nghiêm trang chào cờ
Kết luận: Khi moi ngời đang chào cờ thì có 2
bạn nói chuyện đó là hành vi sai. Hai bạn đó
phải dừng nói chuyện mắt nhìn lá cờ.
b) Vẽ lá Quốc kì
MT: Biết vẽ lá Quốc kì
- Ghi nhớ: SGK
C.Củng cố dặn dò: (2P)
HS: Trả lời ( 2 em)
HS+GV: Nhận xét, đánh giá
GV: Nêu Mục đích, yêu cầu giờ học
HS: Quan sát tranh VBT
- Quan sát nhận biết từng hình ảnh.
GV: Đặt câu hỏi
- Cô giáo và các bạn đang làm gì?
- Bạn nào cha nghiêm trang khi chào cờ/
- Bạn cha nghiêm trang ở chỗ nào? cần phải
sửa nh thế nào cho đúng?
HS: Trình bày
HS+GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Giới thiệu lá Quốc kì

- HD học sinh cách vẽ
HS: Vẽ vào vở BT
GV: Quan sát, giúp đỡ.
HS: Trng bày bài vẽ của mình
HS+GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Nhắc lại ND bài, liên hệ
GV: Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở học sinh cần thực hiện tốt khi
chào cờ
Chiều
Học vần
Ôn tập
I. Mục tiêu: Cũng cố cho HS:
- Cách đọc các vần kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết đợc các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
5
( HS khá giỏi kể đợc 2 - 3 đoạn truyện theo tranh ).
II. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: cuộn dây, ý muốn, con lơn, vờn nhãn.
HS đọc SGK. H
*. đọc, viết chữ o - c.
3. Bài mới.
Tiết 1
a. Giới thiệu bài:
HS nêu các vần mới học có kết thúc bằng n. GV ghi tên bài lên bảng.
GV treo bảng ôn. HS kiểm tra, bổ sung.

b. Ôn tập:
GV đọc âm, HS chỉ chữ.
HS chỉ chữ và đọc âm.
. Ghép âm thành vần:
HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang.
HS nêu, GV ghi bảng. HS đọc các vần tạo thành, GV chỉ HS đánh vần một lợt.
GV chỉ HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự các vần (cá nhân, cả lớp).
Giải lao
c. Đọc từ ứng dụng:
GV ghi từ ứng dụng: cuồn cuộn, con vợn, thôn bản.
HS đọc từ ngữ ứng dụng.
HS tự đọc các từ ngữ theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
GV chỉnh sửa phát âm, giải thích các từ: cuộn cuộn (tả sự chuyển động nh cuộn lớp này
tiếp lớp khác dồn dập mạnh mẽ).
GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp).
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
HS đọc lần lợt các vần trong bảng ôn và các từ ngữ theo: nhóm, bàn, cá nhân.
HS đọc SGK (cá nhân, cả lớp).
. HS đọc câu ứng dụng:
HS quan sát tranh.
+ Bức tranh vẽ gì? (vẽ gà mẹ và đàn gà con đang đi kiếm ăn)
GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà mẹ vừa chơi vừa
chờ mẹ rẽ cỏ bới giun.
HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, cả lớp).
GV đọc mẫu gọi 2G, 3 HS đọc lại, lớp đọc.
Giải lao
b. Luyện viết:
HS viết các từ ngữ trong vở Tập viết. GV nhắc nhở HS ngồi đúng t thế khi viết.

GV chấm 1 số bài. Nhận xét.
c. Kể chuyện: Chia phần
6
HS đọc tên truyện.
GV kể nội dung truyện (2 lần).
HS thảo luận, tập kể theo nhóm.
Một số HS tập kể trớc lớp, mỗi em tập kể 1 đoạn ứng với 1 tranh:
Tranh 1: Có 2 ngời đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn đợc có 3 chú sóc nhỏ.
Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhng phần của 2 ngời vẫn không bằng nhau. Lúc
đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
Tranh 3: Có 1 anh kiếm củi đi qua. Anh kiếm củi liền đặt gánh củi xuống rồi nghe 2 ngời
nói. Ngẫm nghĩ 1 lúc, anh kiếm củi lấy số sóc ra và chia: Các anh đi săn, công lao
vất vả. Mỗi anh đợc nhận 1 con. Còn tôi chia giúp các anh, tôi cũng nhận 1 con.
Tranh 3: Thế là số sóc đã đợc chia đều. Thật công bằng! Cả 3 ngời vui vẻ chia tay, ai về
nhà nấy.
+ Qua câu chuyện này giúp các em hiểu đợc điều gì?
ý nghĩa: Trong cuộc sống biết nhờng nhịn nhau thì vẫn hơn.
4. Củng cố, dặn dò.
HS đọc lại bài trong SGK 1 lần.
HS tự tìm các vần vừa ôn trong sách, báo.
GV dặn HS khá, giỏi xem lại bài, xem trớc bài 52. HS yếu về đọc lại bài 2 lợt.

Toán Ôn: Phép cộng trong phạm vi 7
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. Viết đợc phép đợc phép tính
thích hợp với hình vẽ.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: Y/C một số HS đọc thuộc các công thức công trong phạm vi 7.

GV nhận xét ghi điểm.
Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu bài trực tiếp.
2.Thực hành cộng trong P V 7.
*Bài 1/52 VBT Toán : Cả lớp làm vở BTToán
Hớng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
6
1
+

2
5
+

4
3
+

1
6
+

5
2
+
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/68 (dòng2): Làm vở ô ly Toán.
HD HS cách làm:

GV chấm một số vở và nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài 1: Tính
1HS làm bài, cả lớp làm vở ô ly Toán rồi
đổi vở để chữa bài, đọc kq.
HS đọc yêu cầu bài 2: Tính.
4HS lần lợt làm bảng lớp, cả lớp làm vở ô
ly Toán, rồi đổi vở để chữa bài:
7+0=7 ;1+6=7 ; 3+ 4=7 ; 2+5=7
1HS đọc yêu cầu bài 3: Tính
7
*Bài3/68( dòng 2) : HD HS cách làm:(chẳng
hạn 3 + 2 + 2 = , ta lấy 3 cộng 2 bằng 5, rồi
lấy 5 cộng 2 bằng 7, ta viết 7 sau dấu bằng,
nh sau: 3 + 2 + 2 = 7 )
GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm.
4. Trò chơi.
+ Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong
tranh bằng phép tính thích hợp.
+Cách tiến hành: *Bài 4/52 VBT Toán : HS
ghép bìa cài.
GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác
nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài
toán.
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
*Bài 5: ( K G) Điền số thích hợp vào chỗ
chấm
3 + 2 + . = 7 0 + 5 + .= 7
4 + + 1 = 7 1 + . + 6 = 7
2 + 5 + . = 7 3 + 3 + = 7
GV nhận xét cho điểm HS

5. Củng cố, dặn dò:
-Vừa học bài gì?
-Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT
Toán.
-Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :Phép
trừ trong phạm vi 7.
-Nhận xét tuyên dơng.
-3HS làm ở bảng lớp, CL làm vào vở bài
tập toán ô ly .Đổi vở để chữa bài,đọc kết
quả phép tính vừa làm đợc:
3+2+2=7; 3+3+1=7; 4+0+2=6
1HS nêu yêu cầu bài tập 4: Viết phép
tính thích hợp.
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự
nêu bài toán, tự ghép phép tính :
a, 6 + 1 = 7. b, 4 + 3 = 7.
Đọc đề bài và làm bài vào vở . 1 hs lên
bảng làm .
Trả lời (ôn phép cộng trong phạm vi 7)
Lắng nghe.

Thứ ba,ngày 16 tháng 11 năm 2010
Chiều
Học vần
Ôn: Ong - Ông

I .Mục tiêu: HS
- Đọc đợc: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Sóng. . .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng.

II. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
1. ổ n định tổ chức.
Lớp hát
2. Ôn tập
GV giới thiệu ghi bảng: ong. HS nhắc lại: ong.
b. Đánh vần và đọc tiếng từ:
HS đánh vần: o - ng - ong (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ong (cá nhân; nhóm).
+ Có vầ ong muốn có tiếng võng ta làm thế nào? (thêm âm v dấu ngã)
HS ghép tiếng: võng. HS nêu. GV ghi bảng: võng. HS phân tích tiếng: võng (âm v đứng
trớc vần ong đứng sau dấu ngã trên o).
HS đánh vần: (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: võng (cá nhân; nhóm; cả lớp).
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×