Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Quảnt rị hoạt động c6 ke hoach hoa nhu cau vat chat MRP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 51 trang )

Chương 6
Kế hoạch nhu cầu vật tư
hàng hoá

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

1


Nội dung Lập kế hoạch nhu cầu vật tư hàng hoá
(MRP)


Giới thiệu



Cấu trúc của một hệ thống MRP



Các đầu vào của MRP



Tính toán cho MRP




Các đầu ra của MRP



Ưu nhược điểm của MRP



MRP mở rộng

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

2


Giả thiết


Các giả thiết của MRP:
 Nhu cầu xác định và cho trước.
 Leadtime sản xuất cố định và cho trước.
 Không giới hạn về dung lượng/sức chứa.



Phân loại nhu cầu:
 Nhu cầu độc lập – thành phẩm
 Nhu cầu phụ thuộc – nguyên vật liệu/linh kiện/bán thành phẩm


9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

3


Nhu cầu độc lập và phụ thuộc

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

4


Kết cấu sản phẩm

Xe đạp

Bộ khung xe

Bộ truyền động

Bộ xích đĩa

Khung & yên

Bộ bánh xe

Tay lái
Bộ phanh

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

5


Danh mục vật tư hàng hoá (BOM)
Sản phẩm cấp 0

Sản phẩm

Sản phẩm

cấp 1

cấp 2

Xe đạp

Lead
time

1

3


1

1

Xích đĩa

1

3

Bánh xe

2

2

1

1

Khung - yên

1

4

Tay lái

1


3

Bộ phanh

2

3

Bộ truyền động

Bộ khung xe

9/22/20

Số lượng

Dr Nguyen Van Nghien

6


Nguyên vật liệu để sản xuất 50 xe đạp




Xe đạp = 50
Bộ truyền động = 1 × 50 = 50
 Xích đĩa = 1 . 50 = 50
 Bánh xe = 2. 50 = 100




Bộ khung xe = 1 × 50 = 50
 Khung & yên = 1 × 50 = 50
 Tay lái = 1 × 50 = 50
 Bộ phanh = 2 × 50 = 100

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

7


Kế hoạch giao 50 xe đạp ở tuần thứ 10
Tuần

KẾ hoạch
SẢN PHẨM

Xe đạp

Truyền động

Xích đĩa

1

2


K& Y

5

6

7

8

9

tđặt

50

tgiao

50

tđặt

50

tgiao

50

50


tgiao

100

100

tgiao

50

tđặt

50

tgiao

50

9/22/20
tđặt

10

50

tđặt

Bộ khung


4

tgiao

tđặt

Bánh xe

3

50

Dr Nguyen Van Nghien

8


Bài tập nhóm



Giả sử nhu cầu độc lập qúy 3 là 360 xe đạp. Leadtime và các thời giạn khác như đã cho
trong ví dụ. Tính số lượng nhu cầu, ngày nhận hàng và ngày đặt hàng của tất cả các bộ
phận.



Mỗi nhóm có 10 phút để trình bày.

9/22/20


Dr Nguyen Van Nghien

9


Cấu trúc hệ thống MRP

Dự báo
nhu cầu

File tồn kho
sản phẩm

Chương trình sản

Đơn

xuất SP

đặt hàng

Hệ thống
MRP

sản phẩm

Thay đổi Kế hoạch đặt

Kế hoạch đặt


hàng sản xuất

hàng, sản xuất

9/22/20

File danh mục

Dr Nguyen Van Nghien

10


Các đầu vào


MPS Cho biết số lượng thành phẩm cần sx xong ở mỗi kỳ KH
Tháng 4
1
Ghế văn phòng



2

150

Tháng 5
3


4

5

200

Ghế bàn ăn

200

Kế hoạch tổng hợp

670

6

7

150
120

8
100

200

100
550


Bảng kê nguyên vật liệu (BOM): Cho biết tất cả danh mục nguyên vật liệu/linh kiện/bán thành
phẩm cần thiết để sx 1 sản phẩm. Mức của thành phẩm là sản phẩm cấp 0.



Trạng thái tồn kho: lượng tồn kho có sẵn trong kho và đã đặt hàng chờ nhận (OH and SR)



Leadtimes: tổng thời gian cung cấp dự kiến của tất cả linh kiện

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

11


Xác đinh quy mô đơn hàng
Phương pháp FOQ: Số lượng sản phẩm 1 lần sản xuất hoặc đặt hàng bên ngoài cố định

Nhu cầu thô
Sản phẩm sẽ nhận
Sản phẩm tồn kho
Kế hoạch giao hàng
Kế hoạch sản xuất

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien


12


Xác đinh quy mô của đơn hàng
Phương pháp POQ:

Lượng hàng đặt có thể đáp ứng được cho P kỳ KH (tháng)


Lượng hàng đặt POQ tại thời đoạn t = tổng nhu cầu thô cho P kỳ kể từ kỳ t – lượng hàng trong
kho OH cuối kỳ t-1

Nhu cầu thô
Sẽ nhận
Tồn kho
Kế hoạch giao hàng
Kế hoạch sản xuất

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

13


Xác đinh cỡ của đơn hàng
Phương pháp L4L (Lô hợp lô):
 Lượng hàng đặt có thể đáp ứng được cho 1 kỳ
 Lượng hàng đặt tại thời đoạn t = tổng nhu cầu thô cho kỳ (t) – lượng hàng có trong kho OH


cuối kỳ (t-1)

Nhu cầu thô
Sẽ giao
Tồn kho
Kế hoạch giao hàng
Kế hoạch sản xuất

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

14


Khi có dự trữ an toàn


Khi nhu cầu thô, thời gian hay lượng hàng nhập theo kế hoạch, lượng phế phẩm là bất
định.



Giữ 1 lượng lưu kho tối thiểu = lượng lưu kho an toàn.

Nhu cầu thô
Sẽ giao
Tồn kho
Kế hoạch giao hàng

Kế hoạch sản xuất

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

15


Tính toán MRP
B1- Xác định nhu cầu tinh = D(t) – OH(t) – SR(t-1) + BO(t- 1)
B2- Xác định lượng hàng đặt cho 1 đơn hàng theo các phương pháp FOQ, POQ hay L4L
B3- Dời thời điểm giao hàng một chu kỳ tạo ra kế hoạch sản xuất
B4- Xác đinh nhu cầu thô D(t) của sản phẩm cấp dưới (BOM explosion), rồi quay trở về B2… cho
đến tất cả các sản phâm trong BOM đã được lập KH

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

16


Ví dụ
Zero-Level
Week

1

Nhu

cầu thô
Gross
requirements
Tồn
Onkho
hand 400
Net
requirements
Nhu
cầu
tinh

2

3

4

50

5

6

7

150

8


9

50

100

10

11

12
100

400

400

350

350

350

200

200

200

150


50

50

50

--

--

--

--

--

--

--

--

--

--

--

50


Planned
order
receipts
Kế hoạch
giao
hàng

50

Planned
order
Kế hoạch
sản
xuấtreleases

50

Lead time = 3 weeks

Level 1
Week

1

2

3

4


5

6

7

8

Nhu
cầu thô
Gross
requirements
Tồn kho
On hand 50

50

50

100

100

100

100

Nhu cầu tinh
Net requirements

Kế hoạch
giao
hàng
Planned
order
receipts

100

100

9

10

50

200

100

50
150
250

50

Kế hoạch
sản
xuấtreleases

Planned
order

250

Lead time = 4 weeks

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

17

11

100

12


Kết quả của MRP


Kế hoạch đặt hàng



Các thông báo về sự thay đổi




Các báo cáo đặc biệt

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

18


Kế hoạch đặt hàng

Cầu thô
Sẽ giao
Tồn kho
Giao hàng
Sản xuất

Cầu thô

Cầu thô

Sẽ giao

Sẽ giao

Tồn kho

Tồn kho


Giao hàng

Giao hàng

Sản xuất

Sản xuất

Cầu thô
Sẽ giao
Tồn kho
Giao hàng
Sản xuất

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

19


Các ràng buộc chính cần đưa vào MRP
1. Sức chứa/năng lực giới hạn (capacity): chia nhỎ đơn hàng.

Đưa thêm ràng buộc
năng lực

Biến động về số lượng và thời gian
2- Lưu kho an toàn -> gia tăng chi phí lưu kho. Ví dụ khi MPS thay đổi, năng suất giảm…
3- Leadtime an toàn: ví dụ khi giao hàng trễ,…


9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

20


Những lợi ích của MRP






Mức lưu kho thấp


Có thể quản lý các bộ phận cấu thành sản phẩm tốt hơn.



Tăng khả năng giám sát.

Giảm dự trữ thừa


Các mối liên kết được xác định rõ ràng.




Cho phép kết hợp với MPS.

Giảm bớt những vấn đề cần giải quyết




Do tăng khả năng giám sát.

Giảm vướng mắc cho sản xuất


Những yêu cầu của đầu vào có mẫu rõ ràng.



Kế hoạch đã được thống nhất.

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

21


Những hạn chế của MRP


MRP là một thuật toán lập kế hoạch:

- Sử dụng kết hợp với các phương pháp dự báo cầu
- Không xem xét kết cấu sản xuất mà chỉ k/c sản phẩm



MRP không đưa ra cách xác định quy mô của lô hàng:
- Ta phải xác định số lượng kinh tế có xét đến yếu tố giá trị



Hệ thống MRP không giải quyết vấn đề biến động:
- Người sử dụng phải cập nhật những biến động cầu sản phẩm và đưa thêm thời gian an toàn và dự trữ an
toàn

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

22


Những hạn chế của MRP


MRP coi leadtimes là hằng số và được biết trước cho từng thành phần sản phẩm và mức
sản xuất, nhưng trong thực tế nó phụ phuộc vào số lượng của đơn hàng cũng như các yếu
tố khác, nên rất biến động.




MRP không tạo điều kiện cho việc cải tiến:
 Đòi hỏi quá nhiều số liệu và công sức để khởi tạo .
 Ít động lực để sửa chữa hệ thống đang hoạt động

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

23


MRP mở rộng






MRP1 : Material Requirement Planning


Tập trung vào “đặt hàng” vật liệu



Dùng để lập kế hoạch sản xuất, không xét đến giới hạn năng lực SX

MRP II: Manufacturing Resources Planning



Tập trung không chỉ kế hoạch vật tư mà kế hoạch tất cả nguồn lực (lao động, giờ máy,tài chính…)



Xem MPS như là một biến ra quyết định.



Có xem xét đến năng lực sản xuất (lập kế hoạch năng lực sản xuất)

Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP)


Tập trung dữ liệu cho tất cả các lĩnh vực.



Triển khai tốn kém và đòi hỏi nhiều nỗ lực.



Buộc công ty phải theo qui tắc kinh doanh.

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

24



Hệ thống ERP

9/22/20

Dr Nguyen Van Nghien

25


×