Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.39 KB, 15 trang )

CHUYÊN ĐỀ
BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
MƠN HỌC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Giáo dục là quá trình kết hợp vai trị chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích
cực, rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thói
quen đạo đức với chuẩn mực xã hội quy định. Nhân cách học sinh được hình thành qua
hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường thực hiện các hoạt
động ngoài giờ lên lớp.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong ba hoạt động quan trọng, là bộ
phận hợp thành của giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường.
Chính từ những hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp
phần rất lớn trong việc hình thành nhân cách học sinh. Các em biết tự giáo dục,tự rèn
luyện, tự hồn thiện con người. Có thể nói khái qt hơn việc tổ chức hoạt động ngoài
giờ lên lớp là xây dựng cho các em mối quan hệ phong phú đa dạng một cách có mục
đích, có kế hoạch, có nội dung và phương pháp nhất định. Biến các nhu cầu khách quan
của xã hội thành những nhu cầu của bản thân học sinh.
- Các cơng trình nghiên cứu về khoa học đã xác định: Nhân cách trẻ được hình
thành và phát triển thơng qua các hoạt động có ý thức. A. Binet xem trí thơng minh là
hoạt động có chủ đích được điều khiển từ nội tâm bằng cách xác lập những mối quan hệ
giữa chủ thể và hành động. Các nhà nghiên cứu cho rằng: chính trong quá trình sống,
học tập, lao động, vui chơi, giải trí... con người đã tự hình thành và phát triển nhân cách
của mình. Vì thế, hoạt động ngồi giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức,
tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần häc sinh. Do vậy,
cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kỹ năng thực hành, giúp
cho học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất của sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc
sáng tạo cho các em khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.
- Trong Điều lệ trường tiểu học nêu rõ các yêu cầu giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
điều 27 chương III: Hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lực
lượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm các hoạt động ngoại khóa về khoa


học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của học
sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạt động vui chơi, tham quan du lịch,
giao lưu văn hóa... các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, các hoạt động lao
động cơng ích, các hoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học.
1


- Tóm lại: Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở Tiểu học là một mơn học có
nhiệm vụ:
+ Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các môn
học trên lớp.
+ Phát triển sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bước làm phong
phú hơn vốn tri thức của học sinh, tạo nên sự cân đối hài hòa của q trình giáo dục
tồn diện.
+ Phát triển ở học sinh các kỹ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển lứa tuổi (kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác, và sẵn sàng tham
gia các hoạt động của tập thể...)
+ Tạo cho học sinh lịng ham thích, hứng thú trong hoạt động.
+ Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp, yêu quý thầy cô, bạn bè....
* Qua những vấn đề nêu trên ta thấy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần
rất lớn cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và mục đích học tập của học sinh
trong nhà trường nói riêng. Chính vì vậy tơi đã chọn lựa và mạnh dạn đưa ra những việc
đã làm và ý tưởng quan điểm cđa mình về việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện
môn học "Hoạt động ngồi giờ lên lớp" thơng qua chun đề "Biện pháp xây dựng kế
hoạch và tổ chức thực hiện mơn học hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học sinh tiểu học".
B. NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MƠN HỌC "HOẠT ĐỘNG NGỒI
GIỜ LÊN LỚP" Ở NHÀ TRƯỜNG.
1. Thời lượng, chương trình mơn học.

1tiết / 1 tuần
4 tiết / tháng
35 tiết / 1 năm học
2. Thực tế triển khai ở các nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch kết hợp 2 hướng
+ Dạy mỗi tuần 1 tiết
+ Tổ chức thành 1 buổi / 1 tháng. Có thể tỉ chøc theo khối, cả trường, tùy theo tình
hình thực tế và nội dung chủ điểm của từng nhà trường. Việc thực hiện kế hoạch trên đã
được các nhà trường chú ý chỉ đạo.
- Đa phần hiệu quả chưa cao
Lý do:
+ Ban giám hiệu và giáo viên chưa thực sự quan tâm đầu tư đúng mức cho môn
học này.
2


+ Năng lực tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh của một số giáo viên
còn hạn chế.
+ Một số giáo viên có quan điểm coi đây là môn học phụ cắt xén thời gian để giành
cho Tốn, Tiếng việt.
+ Mơn học này khơng có sự hỗ trợ của các tài liệu như Sách giáo khoa, sách giáo
viên... Nó địi hỏi người dạy phải có kỹ năng tổng hợp kiến thức đã dạy trong chương
trình Tiểu học kết hợp với vốn sống, vốn thực tế của giáo viên.
+ Một số giáo viên coi đó là hoạt động tổ chức của đoàn thể nên ý thức xây dựng
và thực hiện chưa cao.
+ Một số học sinh còn thụ động, lười tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp vì
thiếu sự đơn đốc nhiệt tình của giáo viên.
+ Nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, sáo mòn dẫn đến các hoạt động chỉ mang tính
hình thức, khơng mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực, xa rời đối tượng học sinh từ đó
khơng hỗ trợ được hoạt động của học sinh mà còn mất nhiều thời gian.

+ Mỗi khối lớp học sinh lại có tính đặc thù về tâm lý và kiến thức riêng trong khi
đó định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nội dung giảng dạy lại mang tính chung
chung, thiếu cụ thể. Vì vậy, để xây dựng được một bộ kế hoạch giảng dạy riêng cho
mơn học vừa mang tính đặc thù, vừa thỏa mãn yêu cầu học sinh được mở rộng sân chơi
thì quả là khó và mất nhiều thời gian.
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Xây dựng nội dung kế hoạch
- Cần xuất phát từ mục tiêu giáo dục Tiểu học đó là:
Giáo dục học sinh: "Có lịng nhân ái, mang bản sắc con người Việt Nam: Yêu quê
hương, đất nước, hòa bình và cơng bằng bác ái; kính trên, nhường dưới, đồn kết và sẵn
sàng hợp tác với mọi người; có ý thức về bổn phận của mình đối với người thân, đối với
bạn bè, đối với cộng đồng và môi trường sống; Tôn trọng thực hiện đúng pháp luật và
các quy định ở nhà trường, khu dân cư, nơi công cộng, sống hồn nhiên, mạnh dạn, tự
tin, trung thực..."
- Kết hợp với nhiệm vụ, chủ đề của từng năm học để đề ra chủ điểm hoạt động
tháng phù hợp với nội dung hoạt động, đặc điểm tình hình của từng nhà trường.
Ví dụ: Thực hiện chủ đề năm học 2009 - 2010 là: " Năm học đổi mới quản lý và
nâng cao chất lượng giáo dục" - tập trung chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học và đánh
giá học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình; Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý chỉ đạo, đổi mới đánh giá, xếp
loại học sinh: Chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh. Từ đó xây
3


dựng kế hoạch, chủ điểm và nội dung cho việc dạy häc mơn Hoạt động ngồi giờ lên
lớp như sau:
KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO GIẢNG DẠY
"HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP"
Năm học 2009 - 2010
I. VỊ TRÍ, VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA HĐGDNGLL:

Hoạt động GDNGLL ở Tiểu học nhằm:
- Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các môn
học trên lớp.
- Phát triển sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bước làm phong
phú hơn vốn tri thức của HS, tạo nên sự cân đối hài hoà của q trình giáo dục tồn
diện.
- Phát triển ở HS các kĩ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển lứa tuổi (Kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng sống, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và sẵn sàng tham gia các
hoạt động của tập thể....)
-Tạo cho HS lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động
- Bồi dưỡng tình cảm u trường, u lớp, u q thầy cơ, bạn bè....
II. MỘT SỐ NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL
Tháng C.điểm

9

10

Nội dung, hình thức

- Ổn định tổ chức lớp, bầu cán bộ lớp.
- Văn nghệ chào mừng năm học mới.
- Lao động, dọn vệ sinh làm đẹp
trường lớp.
Truyề - Giáo dục trật tự an tồn giao thơng.
n
- Tìm hiểu truyền thống nhà trường.
thống - Thành lập các đôi bạn cùng tiến, các
nhà
nhóm, các câu lạc bộ theo sở thích.

trường - Đọc báo Toán tuổi thơ.
- Nghe giới thiệu sách.
- Sinh hoạt Đội, sao nhi đồng.
Người - Giáo dục quyền bổn phận trẻ em.
HS
- Thi kể chuyện về những tấm gương
ngoan học tập chăm, HS nghèo vượt khó của
- Giáo trường, của lớp.
dục
- Tổ chức Hội vui học tập.
động - Tìm hiểu về Hội chữ thập đỏ.
cơ ,
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
thái độ - Thông báo sách mới. (Giới thiệu
học tập sách)
- Lao động làm vệ sinh lớp học.
- Hoạt động đội, sao nhi đồng.
4

Thời
điểm TH

người Kết
P.trách quả


11

12


- Giáo dục trật tự an tồn giao thơng.
- Phát động phong trào thi đua"Bông
hoa điểm tốt dâng tặng thầy cơ".
- Tổ chức giao lưu học sinh giỏi tồn
diện vịng 1( lớp 5).
- Tổ chức hội diễn văn nghệ, trò chơi
dân gian cấp lớp, cấp trường hoặc giao
lưu giữa các lớp....
- Tổ chức thi đấu thể thao giữa các
lớp.
Uống (nhảy dây, kéo co, đá cầu, TD nhịp
nước điệu....).
nhớ
- Tổ chức làm báo tường, báo ảnh,
nguồn chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (ca hát,
kể chuyện, làm thơ, tiểu phẩm) chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Tìm hiểu và kể chuyện về những tấm
gương thày cơ hết lịng vì HS thân
yêu.
- Sinh hoạt Đội sao.
- Thi tìm hiểu về đất nước, con người
Việt Nam qua cuộc thi: Làm báo
tranh, vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh...
- Kể tên những anh hùng, liệt sĩ đã hi
sinh vì Tổ quốc và những chiến cơng
u
của họ.
đất
- Tìm hiểu những tấm gương các liệt

nước sĩ, thương binh ở địa phương em.
Việt - Nghe nói chuyện về những tấm
Nam, gương chiến đấu của các bác trong hội
yêu
Cựu chiến binh của địa phương.
chú bộ - Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội.
đội
- Tổ chức ngày hội quốc phịng tồn
dân( thi thể thao, văn nghệ, đồng diễn
thể dục...).
- Tổ chức hội vui học tập: Chúng em
tìm hiểu về lịch sử; Nhà sử học nhỏ
tuổi; xi dịng lịch sử….
- Sinh hoạt đội sao.
- Tìm hiểủ truyền thống văn hố của
thơn làng nơi em ở; Tổ chức trị chơi
dân gian.
u
- Tìm hiểu về Tết cổ truyền của dân
đất
tộc và một số nước trong khu vực.
nước - Lao động dọn vệ sinh trường lớp đón
5


1- 2

3

4


5

Việt
Nam;
Giữ
gìn
truyền
thống
văn
hố
dân tộc

Tết.
- Tổ chức lễ trồng cây đầu xn.
- Tham quan (nghe kể chuyện, xem
phim, tư liệu....) di tích lịch sử văn hoá
của quê hương đất nước.
- Văn nghệ chào mừng năm mới, ca
ngợi quê hương đất nước, ca ngợi
Đảng và Bác Hồ.
- Tổ chức giao lưu học sinh giỏi tồn
diện vịng 2 ( lớp 5 ).
- Giáo dục vệ sinh răng miệng.
- Tổ chức hội thi tìm hiểu di sản văn
hoá dân tộc.
- Đọc báo thiếu niên, báo Đội.
- Sinh hoạt đội sao.
- Thi đua học tập chăm ngoan, làm
nhiều việc tốt chào mừng ngày 8-3 và

ngày 26-3.
- Hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học,
Yêu
nghệ thuật...
quý mẹ - Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn
và cô nghệ, hội trại chào mừng ngày Phụ nữ
giáo Quốc tế (8-3) và ngày thành lập Đoàn
TNCS (26-3).
- Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8-3 và ngày
26-3.
- Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
- Thi kể chuyện về mẹ và cô.
- Tổ chức thi: "Ai khéo tay hơn".
- Sinh hoạt đội sao.
- Tổ chức cho Học sinh sưu tầm tranh,
ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi
các nước trên thế giới.
- Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộ
Hồ
khoa học, nghệ thuật.
bình
- Văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và
và hữu
1/5, giao lưu về quyền và bổn phận trẻ
nghị
em.
- Thi đồng diễn thể dục.
- Tổ chức thi: "Em là nhà khoa học".
- Sinh hoạt đội sao.
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm

Bác Hồ học chào mừng ngày thành lập Đội
kính TNTPHCM, kỉ niệm ngày sinh của
yêu
Bác Hồ.
6


- Thi kể chuyện về Bác Hồ; Điểm tốt
dâng Bác.
- Kế hoạch hoạt động hè.
* Những điểm cần lưu ý khi xây dựng nội dung kế hoạch
- Phải gắn với mục tiêu giáo dục
Ví dụ: Qua nội dung về "Giáo dục an tồn giao thơng" giúp các em tun truyền
và thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao thơng. Từ đó các em biết tơn trọng
luật lệ giao thơng, n©ng cao ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật của tập thể và tiến tới trở
thành người học sinh ngoan có nếp sống văn minh.
- Phải bám sát chủ đề năm học và chủ đề tháng.
Ví dụ: Qua nội dung hoạt động về "Tìm hiểu kiến thức lịch sử" trong chủ điểm
tháng 12 "Yêu đất nước Việt Nam, yêu chú bộ đội" Giáo dục các em nhớ về cội nguồn,
yêu truyền thống dân tộc, biết ơn lớp lớp ông cha đã và đang bảo vệ, xây dựng Tổ quốc
Việt Nam thân u. Từ đó khích lệ các em có định huớng cho tương lai bằng những
hành trang kiến thức vững chắc giúp các em mạnh dạn tự tin trong cuộc sống.
- Lựa chọn thời điểm thực hiện nội dung kế hoạch Hoạt động ngoài giờ lên lớp
phải phù hợp với việc thực hiện kế hoạch lên lớp tránh dồn dập hoặc rời rạc phải có tác
dụng hỗ trợ cho hoạt động dạy và học cho các môn học khác trên lớp.
Ví dụ:
Nội dung:

- Biểu diễn năng khiếu tự chọn.
- Hoa điểm 10 tặng cô.

- Hoa điểm tốt dâng Bác.

Những hoạt động này được thực hiện vào tháng 11 và tháng 5, nh»m giúp các em
báo cáo kết quả học tập và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô, Bác Hồ một cách nhẹ
nhàng, thiết thực, đúng đắn. Kích thích tinh thần thi đua giúp học sinh ôn tập tốt, đạt kết
quả cao trong kì kiểm tra học kỳ I và cuối năm học. Phù hợp với thời điểm ôn tập của
hoạt động dạy trên lớp.
- Chọn nội dung, hình thức hoạt động phong phú phù hợp với tất cả các đối tượng
học sinh
Ví dụ: Tổ chức hội vui học tập " Chúng em tìm hiểu về Lch s".
Hỡnh thc
- Hi ỏp nhanh
(Dành cho HS khá, giỏi).
- Biu din nng khiu (Dành cho HS khá, giỏi).
- Gii ụ ch
(Dành cho tất cả các đối tợng HS).
- Nhỡn hình ảnh đốn địa danh lịch sử (Dµnh cho tÊt cả các đối tợng HS).
Cõu hi dnh cho khỏn gi
(Dành cho tất cả các đối tợng HS).
- Chi trũ chi kộo co (Dành cho tất cả các đối tợng HS).
2. Triển khai thực hiện

7


- Dựa vào kế hoạch năm, Hiệu trưởng đưa ra nội dung hoạt động vào kế hoạch
hàng tháng và triển khai thực hiện cụ thể trong hội đồng Sư phạm
+ Nội dung: Làm gì?
+ Đối tuợng: Dành cho đối tượng học sinh nào?
+ Thời gian thực hiện: Vào lúc nào?

+ Phân công tổ chức thực hiện: Ai? Chịu trách nhiệm cơng việc gì?
+ Biện pháp cụ thể: Cách thực hiện.
- Để thực hiện tốt các yêu cầu nêu trên Phó hiệu trưởng cùng các tổ truởng, tổ phó
chun mơn phải họp thảo luận để xây dựng kế hoạch và chương trình cụ thể cho từng
khối lớp sao cho mang tính đồng bộ, logic với nội dung kế hoạch mà hiệu trưởng đưa
ra.
Ví dụ:

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP THEO KHỐI
Năm học 2009 - 2010
KHỐI 1
THỜI
GIAN

Tháng 9,
10

Tháng 11

Tháng 12

Thời
Người
điểm
P.Trách
thực hiện

NỘI DUNG
Chủ đề: Truyền thống nhà trường - An

toàn GT.
Nội dung: Học tập các bài ATGT từ bài
1 - bài 6 (dạy trong 8 tiết); Tìm hiểu về
truyền thống nhà trường; Đọc báo, tốn
tuổi thơ.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.
Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.
Nội dung: Tổ chức hội học; Hoa điểm
10 tặng cơ; Hội diễn văn nghệ, trị chơi
dân gian.
Hình thức: Theo lớp; Trường
Chủ đề: Yêu đát nước Việt Nam, yêu
chú bộ đội.
Nội dung: Tổ chức Hội vui học tập "Nhà
sử học nhỏ tuổi".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.

8

Kết
quả


Tháng
1+2

Chủ đề: u đất nước; giữ gìn truyền
thống văn hố dân tộc.
Nội dung: Tổ chức văn nghệ; Tham quan
di tích lịch sử địa phương.

Hình thức: theo khối lớp.

Tháng 3

Chủ đề: Mẹ và cô.
Nội dung: - Thi kể chuyện , đọc thơ, hát
về mẹ và cơ; - Thi "Ai khéo tay".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.

Tháng 4

Chủ đề: Hoà bình và hữu nghị.
Nội dung: - Thi biểu diễn năng khiếu tự
chọn - trị chơi dân gian.
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.

Tháng 5

Chủ đề: Bác Hồ kính yêu
Nội dung: - Thi kể chuyện về Bác Hồ Điểm tốt dâng Bác.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.

KHỐI 2
THỜI
GIAN

Thời
Người
điểm
P.Trách

thực hiện

NỘI DUNG
Chủ đề: Truyền thống nhà trường - An
toàn GT.
Nội dung: Học tập các bài ATGT từ bài

Tháng 9,

1 - bài 6 (dạy trong 8 tiết); Tìm hiểu về

10

truyền thống nhà trường; Đọc báo, tốn
tuổi thơ.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.
Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.
Nội dung: Tổ chức hội học; Hoa điểm
10 tặng cơ; Hội diễn văn nghệ, trị chơi

Tháng 11

dân gian.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.

9

Kết
quả



Chủ đề: Yêu đất nước Việt Nam, yêu
chú bộ đội.
Nội dung: Tổ chức Hội vui học tập "Nhà
Tháng 12

sử học nhỏ tuổi".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Yêu đất nước; giữ gìn truyền

Tháng 1 + thống văn hoá dân tộc.
Nội dung: Tổ chức văn nghệ; Tham quan
2
di tích lịch sử địa phương.
Hình thức: theo khối lớp.
Chủ đề: Mẹ và cô.
Nội dung: - Thi kể chuyện , đọc thơ, hát
Tháng 3

về mẹ và cô; - Thi "Ai khéo tay".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Hồ bình và hữu nghị.
Nội dung: - Thi biểu diễn năng khiếu tự

Tháng 4

chọn - trị chơi dân gian.
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu
Nội dung: Thi kể chuyện về Bác Hồ -


Tháng 5

Điểm tốt dâng Bác.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.

KHỐI 3

10


THỜI
GIAN

Thời
Người
điểm
p.Trách
thực hiện

NỘI DUNG

Chủ đề: Truyền thống nhà trường - An
toàn GT.
Nội dung: Học tập các bài ATGT từ bài
1 - bài 6 (dạy trong 8 tiết); Tìm hiểu về
Tháng 9, 10 truyền thống nhà trường; Đọc báo, tốn
tuổi thơ.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.
Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.

Nội dung: Tổ chức hội học; Hoa điểm
10 tặng cô; Hội diễn văn nghệ, trị chơi
Tháng 11 dân gian.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.
Chủ đề: Yêu đất nước Việt Nam, yêu
chú bộ đội.
Nội dung: Tổ chức Hội vui học tập "Nhà
Tháng 12 sử học nhỏ tuổi".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: u đất nước; giữ gìn truyền
thống văn hố dân tộc.
Tháng 1 + 2 Nội dung: Tổ chức văn nghệ; Tham quan
di tích lịch sử địa phương.
Hình thức: theo khối lớp.

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Chủ đề: Mẹ và cô.
Nội dung: - Thi kể chuyện , đọc thơ, hát
về mẹ và cơ; - Thi "Ai khéo tay".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Hồ bình và hữu nghị.
Nội dung: - Thi biểu diễn năng khiếu tự
chọn - trò chơi dân gian.
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu

Nội dung: Thi kể chuyện về Bác Hồ Điểm tốt dâng Bác.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.

KHỐI 4
11

Kết
quả


THỜI
GIAN

Thời
Người
Kết quả
điểm
p.Trách
thực hiện

NỘI DUNG

Chủ đề: Truyền thống nhà trường - An
toàn GT.
Nội dung: Học tập các bài ATGT từ bài
1 - bài 6 (dạy trong 8 tiết); Tìm hiểu về
Tháng 9, 10 truyền thống nhàở trường; Đọc báo, tốn
tuổi thơ.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.
Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.

Nội dung: Tổ chức hội học; Hoa điểm
10 tặng cô; Hội diễn văn nghệ, trị chơi
Tháng 11 dân gian.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.
Chủ đề: Yêu đát nước Việt Nam, yêu
chú bộ đội.
Nội dung: Tổ chức Hội vui học tập "Nhà
Tháng 12 sử học nhỏ tuổi".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Yêu đất nước; giữ gìn truyền
thống văn hoá dân tộc.
Tháng 1 + 2 Nội dung: Tổ chức văn nghệ; Tham quan
di tích lịch sử địa phơng.
Hình thức: theo khối lớp.

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Chủ đề: Mẹ và cô.
Nội dung: Thi kể chuyện , đọc thơ, hát
về mẹ và cơ; Thi "Ai khéo tay".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Hồ bình và hữu nghị.
Nội dung: - Thi biểu diễn năng khiếu tự
chọn - trò chơi dân gian.
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu

Nội dung: - Thi kể chuyện về Bác Hồ Điểm tốt dâng Bác.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.

KHỐI 5
12


THỜI
GIAN

Tháng 9,
10

Tháng 11

Tháng 12

Thời
Người
điểm
p.Trách
thực hiện

NỘI DUNG

Kết
quả

Chủ đề: Truyền thống nhà trường - An
toàn GT.

Nội dung: Học tập các bài ATGT từ bài
1 - bài 5 (dạy trong 8 tiết); Tìm hiểu về
truyền thống nhà trường; Đọc báo, tốn
tuổi thơ.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.
Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn.
Nội dung: Tổ chức hội học; Hoa điểm
10 tặng cô; Hội diễn văn nghệ, trị chơi
dân gian.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.
Chủ đề: Yêu đất nước Việt Nam, yêu
chú bộ đội.
Nội dung: Tổ chức Hội vui học tập "Nhà
sử học nhỏ tuổi".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.

Chủ đề: Yêu đất nước; giữ gìn truyền
Tháng 1 + thống văn hố dân tộc.
Nội dung: Tổ chức văn nghệ; Tham quan
2
di tích lịch sử địa phương.
Hình thức: theo khối lớp.

Tháng 3

Tháng 4

Tháng 5

Chủ đề: Mẹ và cô.

Nội dung: - Thi kể chuyện , đọc thơ, hát
về mẹ và cô; - Thi "Ai khéo tay".
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường.
Chủ đề: Hồ bình và hữu nghị.
Nội dung: - Thi biểu diễn năng khiếu tự
chọn - trị chơi dân gian.
Hình thức: Tổ chức theo đơn vị trường
Chủ đề: Bác Hồ kính yêu
Nội dung: Thi kể chuyện về Bác Hồ Điểm tốt dâng Bác.
Hình thức: Theo đơn vị lớp.

- Từ đó thống nhất và triển khai phân công cụ thể tới từng đơn vị bộ phận và cá
nhân.
Ví dụ: Có thể xây dựng hội vui học tập " Chúng em tìm hiểu về Lịch sử " như sau:
13


+ Hình thức: Tồn trường
+ Thời gian: Buổi sáng thứ 6 ngày 18 /12 /2009
+ Dự kiến điều chỉnh kế hoạch giảng dạy và thời khóa biểu cho mơn HĐNGLL
như sau:
Cách 1:
Tuần 1, 2: 6 tiết Toán / 1 tuần (2 tiết Toán dạy thay vào 2 tiết HĐNGLL)
Tuần 3 : 2 tiết Toán / 1 tuần + 4 tiết HĐNGLL
Tuần 4 : 6 tiết Toán / 1 tuần (1 tiết Tốn thay vào HĐNGLL)
Cách 2:
Có thể đẩy cho 3 tuần cịn lại mỗi tuần 1 tiết Tốn*, Tiếng Việt*, THKTĐH, …
* Lưu ý: + Để điều chỉnh được kế hoạch giảng dạy và thời khóa biểu một cách
linh hoạt. Khi phân công chuyên môn các môn trong dự kiến điều chỉnh nên giao cho
Giáo viên chủ nhiệm giảng dạy. Có như vậy GVCN sẽ căn cứ vào khung thời khố biểu

cố định lên chương trình giảng dạy theo kế hoạch đã thống nhất. Tổ trưởng, tổ phó
chun mơn duyệt chương trình trước 1 tuần.
+ Xây dựng nội dung chương trình tổ chức cụ thể, chi tiết (Giáo viên và tổ
trưởng, tổ phó chun mơn)
- Phó hiệu trưởng căn cứ vào nội dung hoạt động cụ thể để xây dựng dự trù kinh
phí cho hoạt động.
Ví dụ: + Trang trí khánh tiết.
+ Phần thưởng cho các đội ch¬i (hội thi, giao lưu).
+ Phần thưởng cho khán giả tham gia giao lưu.
- Hiệu trưởng duyệt chương trình và dự trù kinh phí rồi đưa vào thực hiện.
3. Kết quả
Với nhận thức và cách thức tổ chức xây dựng nội dung chương trình kế hoạch
giảng dạy Hoạt động ngồi giờ lên lớp như trên các đơn vị bộ phận và từng cá nhân cán
bộ giáo viên trong nhà trường đã phối hợp nhịp nhàng tạo được sức mạnh tổng hợp thực
hiện có hiệu quả cao ở môn học hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, giúp cho khơng
những học sinh mà cả ®éi ngị giáo viên cđa chúng tơi cùng phát triển toàn diện và
hướng tới tương lai với hành trang vững chắc cả về kiến thức, năng lực và tư duy sáng
tạo.
C. KẾT LUẬN
1. Bài học kinh nghiệm
Để thực hiện có hiệu quả việc giảng dạy mơn học Hoạt động ngoài giờ lên lớp
chúng ta phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên, trước hết là Ban giám hiệu cÇn
qn triệt tầm quan trọng và ảnh hưởng tích cực của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp đối với hoạt động dạy và học trong nhà trường.

14


- BGH xây dựng kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp theo th¸ng xun suốt năm

học, có định hướng rõ ràng về nội dung, hình thức, thời gian thực hiện, người phụ trách.
- Là hoạt động có tính tập thể cao nên Ban giám hiệu cần tích cùc chỉ đạo sao cho
các hình thức, nội dung hoạt động ph¶i phong phú. Q trình hoạt động diễn ra phải
logic, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa thầy và trò, thu hỳt c mi i tng học sinh,
giáo viên trong nh trường các tổ chức lưu lượng xã hội ngoài nhà trường cïng tÝch cùc
tham gia.
- Muốn tạo được hiệu quả, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải được tổ chức
thường xun, phải có mục đích xuất phát từ nhiệm vụ năm học, gắn liền với nội dung
dạy trên lớp, gắn với chủ đề năm học, nội dung hoạt động Đội. Không coi hoạt động
này chỉ là hoạt động vui chơi, giải trí đơn thuần làm mất thời gian hoặc chạy theo hình
thức.
- Cần tích cực, bồi dưỡng lùc lng giáo viên tr lm nũng ct trong cỏc hot ng
để tip tc k tha, nâng cao và phỏt trin các thành quả của nhà trường.
- Hình thức hoạt động phải mang tính giáo dục, nhẹ nhàng, vui tươi, phong phỳ.
- Kinh phớ: Kết hợp nguồn kinh phí hoạt động trong ngân sách và Phỏt huy vai trũ
h tr tích cùc cđa héi phụ huynh häc sinh trong nhµ trêng, đây là ngun lc vụ cựng di
do.
2. Kin ngh xuất
- Bản thân mỗi cán bộ giáo viên phải luôn tích cực tự học, tự bồi dưỡng để bổ sung
kiến thức và nâng cao nghiệp vụ sư phạm và vốn kiến thức thực tế.
- Mỗi nhà trường cần phải tích cực tham mưu hoàn thiện cơ sở vật chất mạnh dạn
đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại để ngày càng đáp ứng kịp nhu cầu dạy và học có
chất lượng ở tất cả các mơn học.
- Các cơ quan quản lý giáo dục nghiên cứu và đưa ra cỏc ti liu hỗ tr vic ging
dy mụn hc Hot động ngoài giờ lên lớp cho giáo viên.
Hải Dương ngày 8 tháng 12 năm 2009
NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Thị Hiền


15



×