Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP GIÚP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THEO MÔ HÌNH VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 20 trang )

1
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP GIÚP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH THEO MÔ HÌNH
VNEN ”.
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Giáo dục
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Năm học 2019 - 2020
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Sáng kiến: "Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
giúp nâng cao chất lượng học tập cho học sinh theo Mô hình VNEN " là
sáng kiến có tính sáng tạo và hiệu quả cao, là việc làm h ữu ích giúp cho
người giáo viên trong công tác dạy học. Bằng cách đưa ra nh ững biện pháp
và việc làm cụ thể để giải quyết những vấn đề đang còn tồn đọng trong
công tác chủ nhiệm lớp hiện nay cụ thể như: Tìm hiểu thông tin h ọc sinh,
xây dựng Hội đồng tự quản và phát huy vai trò Hội đ ồng t ự qu ản c ủa h ọc
sinh, xây dựng nề nếp lớp học, xây dựng lớp học thân thiện, ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học và điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học kết h ợp
với đổi mới phương pháp dạy học cũng như xây dựng mối quan h ệ gi ữa
giáo viên và phụ huynh... . Để từ đó giúp h ọc sinh hình thành đ ược ý th ức
tích cực, tự giác, tự tin, chủ động và sáng tạo trong học tập góp ph ần nâng
cao chất lượng giáo dục cho học sinh; giúp h ọc sinh hoàn thành t ốt ki ến
thức trong chương trình môn học và hoạt động giáo dục cũng nh ư năng l ực
phẩm chất đem lại kết quả cao.
Vì vậy, tôi mạnh dạn nghiên cứu sáng kiến: “Một số biện pháp làm
tốt công tác chủ nhiệm lớp giúp nâng cao chất lượng học tập cho h ọc
sinh theo mô hình VNEN”để đưa ra một số biện pháp giúp các em học tập
tốt thông qua công tác chủ nhiệm. Không những thế, việc giáo viên áp
dụng tốt các biện pháp sẽ giúp học sinh có một kĩ năng th ực hành nhanh


nhẹn, một số kĩ năng, làm nền tảng để các em có th ể h ọc tốt các môn h ọc
khác và giúp các em học tốt ở các năm học tiếp theo.


2
4.2. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nh ược
điểm của biện pháp đã biết:
Sáng kiến: "Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giúp
nâng cao chất lượng học tập cho học sinh theo Mô hình VNEN " đã có c ải
tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của giải pháp đã bi ết cho
từng biện pháp cụ thể như sau:
- Biện pháp 1: Tìm hiểu thông tin, phân hóa đ ối t ượng h ọc sinh và xây d ựng
nề nếp lớp học.
- Biện pháp 2. Xây dựng “Lớp học thân thiện”.
- Biện pháp 3: Đầu tư nghiên cứu, điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học và đổi
mới phương pháp giảng dạy.
- Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và ph ụ huynh, cách t ổ
chức hướng dẫn học sinh tự học ở nhà thông qua “Hoạt đ ộng ứng d ụng”
của mô hình VNEN.
- Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong d ạy h ọc.
Vì thế, tôi tìm mọi biện pháp để khắc phục những nhược điểm của các
em.Đầu tiên, kiểm tra nắm bắt những mặt hạn chế của từng học sinh kết hợp các
hình thức dạy học phù hợp với từng nội dung bài học thông qua công tác chủ
nhiệm lớp. Tạo mọi điều kiện để học sinh học tập tích cực hơn theo sách Hướng
dẫn học.
4.3. Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp
dụng biện pháp:
Để thực hiện có hiệu quả cao các biện pháp của sáng kiến có kết
quả cao thì trước hết người giáo viên phải có sự nhiệt huyết v ới nghề,
mến trẻ, có tinh thần nhiệt huyết trong công tác chủ nhiệm lớp:

- Tìm hiểu thông tin, hoàn cảnh của từng học sinh.
- Tạo không khí vui tươi, thoải mái, nhẹ nhàng trong tiết học thông qua các
trò chơi.
- Gần gũi, thân thiện với các em đặc biệt là những học sinh cá biệt.
- Sách Tâm lý học sinh Tiểu học (NXBGD)
- Sách HD học Toán lớp 3 (NXBGD)
- Sách HD học Tiếng Việt lớp 3 (NXBGD)
* Về phía phụ huynh: Cần phối hợp với giáo viên trong việc h ỗ trợ con em
thực hiện hoạt động ứng dụng tại nhà.
4.4.Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp:
4.4.1.Biện pháp 1: Tìm hiểu thông tin, phân hóa đối t ượng h ọc
sinh và xây dựng nề nếp lớp học.


3
* Mục đích: Giúp giáo viên nắm bắt thông tin cần thiết về học sinh.
Trên cơ sở đó, giáo viên tiến hành phân hóa đối tượng học sinh, xây d ựng
Hội đồng tự quản và xây dựng nề nếp lớp học để có biện pháp giáo dục phù
hợp nhất.
a.Nắm thông tin về học sinh
Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của
mình, muốn đề ra các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu qu ả
thì trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải n ắm đ ược đ ầy đủ các
thông tin cần thiết về từng học sinh.
Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều
tra thông qua 10 thông tin trong phiếu sau đây:
GIỚI THIỆU BẢN THÂN
1. Họ và Tên:………………………………………………………….............
2. Là con thứ…….....trong gia đình.
3. Hoàn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo)....................................................

4. Kết quả học tập năm lớp 2: .............................................................................
5. Môn học yêu thích:..........................................................................................
6. Môn học cảm thấy khó:...................................................................................
7. Những người bạn thân nhất trong lớp.............................................................
8. Sở thích:...........................................................................................................
9. Dạng khuyết tật ( Nếu có): .............................................................................
10. Địa chỉ gia đình:.............................................................................................
Số điện thoại của gia đình:......................................................................................
Qua phiếu điều tra này, tôi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết
về từng đối tượng học sinh để ghi vào Sổ chủ nhiệm. Và quan tr ọng h ơn cả
là tôi đã hiểu một phần về học sinh của mình, điều đó rất có l ợi cho tôi
trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.
b. Phân hóa đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp
giáo dục phù hợp
-Trên cơ sở nắm bắt thông tin học sinh, trao đổi thông tin v ới giáo
viên chủ nhiệm cũ và học sinh trong lớp. Tôi tiến hành phân loại học sinh
theo từng nhóm để đưa vào sổ kế hoạch công tác ch ủ nhiệm, cụ th ể nh ư
sau:
+ Học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
+ Học sinh khuyết tật.
+ Học sinh chậm tiếp thu bài…
+ Học sinh cá biệt về phẩm ch ất ( đạo đ ức).
+ Học sinh có những năng lực đặc biệt.
* Đối với những học sinh có hoàn cảnh khó khăn:


4
Bản thân tôi đến tận nhà thăm hỏi, chia sẻ. Ở lớp, tôi luôn động viên
an ủi, trò chuyện để học sinh bộc bạch những suy nghĩ của mình, gi ảng
giải cho em hiểu. Ngoài ra, bên cạnh sự hỗ trợ của bản thân tôi về tinh

thần. Tôi còn vận động học sinh, nhờ sự giúp đỡ của Ban phân h ội phụ
huynh trong lớp, quan tâm giúp đỡ về vật chất để giúp cho em có đi ều ki ện
học tập tốt hơn.
* Đối với học sinh khuyết tật:
Tôi thường xuyên quan tâm, động viên, khuyến khích mỗi khi em có
tiến bộ. Ở lớp, tôi tận dụng tối đa mọi thời gian, đưa em vào mọi hoạt
động tập thể. Bên cạnh đó, tôi còn trao đổi, giao nhiệm vụ cho các nhóm
trưởng, các bạn trong nhóm thay phiên nhau, cùng học, cùng ch ơi thân mật
với em trong những giờ ở trường để các em thấy được sự quan tâm của
bạn bè, của tập thể. Từ đó, giúp các em dần dần hòa nh ập đ ược v ới các
bạn trong lớp và học tập ngày càng tích cực hơn.
* Đối với những học sinh chậm tiếp thu bài:
- Tôi tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học chậm, học chậm nh ững
môn nào?
-Tôi lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng đó bằng những việc làm cụ th ể
như sau:
+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù m ờ vào gi ờ ra
chơi hoặc thời gian ngoài giờ lên lớp.
+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có th ể trả l ời
được nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong quá trình lên l ớp.
+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình h ọc t ập, cũng nh ư
sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc h ọc ở nhà cho các
em.
* Đối với học sinh cá biệt về phẩm chất( đạo đức).
Đối với học sinh có tính chưa tốt mà bản thân gia đình ch ưa giáo d ục
được hoặc có thể bị bạn bè lôi kéo,... Tôi thường tìm hiểu nguyên nhân qua
gia đình. Từ đó, tôi dùng phương pháp tác động tình cảm. Nghiêm kh ắc v ới
học sinh nhưng không cứng nhắc. Luôn gần gũi với các em và th ường xuyên
nhắc nhở động viên khen ngợi kịp thời. Thậm chí bản thân tôi còn giao cho

em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn các em với nhiệm vụ để t ừng bước
điều chỉnh bản thân mình.
* Đối với học sinh có năng lực đặc biệt.
Ngay từ đầu năm học, tôi dựa vào kế hoạch xây dựng của tổ, nhà
trường và các đoàn thể trong trường, đề ra những chỉ tiêu cụ th ể cho các
nhóm đối tượng này cùng phấn đấu trong các phong trào chung c ủa l ớp,
của nhà trường như: Hội thi " Lớp học thân thiện", H ội thi "Gi ữ v ở - Rèn
chữ", Hội thi "Cắm hoa nghệ thuật chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11", Hội thi "Làm báo ảnh chào mừng ngày Thành lập QĐNDVN
22/12",...


5
c. Xây dựng bộ máy Hội đồng tự quản và phát huy vai trò của
Hội đồng tự quản học sinh.
Xây dựng bộ máy Hội đồng tự quản và phát huy vai trò H ội đ ồng t ự
quản là một trong những công việc rất quan trọng của người giáo viên làm
công tác chủ nhiệm lớp. Đây chính là đội ngũ cán bộ lớp then ch ốt giúp giáo
viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác giảng dạy cũng nh ư tham gia t ốt
các hoạt động của lớp của trường. Do đó, trong quá trình xây d ựng H ội
đồng tự quản và phát huy vai trò hội đồng tự quản của h ọc sinh. Tôi luôn
đôn đốc nhắc nhở tạo mọi điều kiện để học sinh tham gia. Qua đó, giúp
học sinh phát triển kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác và kỹ năng lãnh
đạo. Đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm khi th ực hi ện
những quyền và bổn phận của mình. Vì vậy, việc thành lập Hội đ ồng t ự
quản cho học sinh đòi hỏi cần phải có sự tư vấn đầy đủ của giáo viên, h ọc
sinh và phụ huynh cũng như các tổ chức khác. Cho nên, quá trình thành l ập
Hội đồng tự quản của học sinh lớp tôi diễn ra như sau:
* Trước lễ bầu cử:
Sau khi đã hoàn thành bước chuẩn bị về tư tưởng cho học sinh, tôi

cùng học sinh thảo luận về cơ cấu của hội đồng tự quản. Tôi phân tích để
các em hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm của Ch ủ tịch H ội đ ồng t ự qu ản,
Phó Chủ tịch Hội đồng tự quản. Sau đó lập danh sách ứng c ử ( nh ững h ọc
sinh tự nguyện đăng kí) và danh sách đề cử ( những bạn đ ược các bạn khác
tín nhiệm giới thiệu). Học sinh tiến hành bầu Ban kiểm phiếu gồm trưởng
ban và một số các thành viên khác. Tôi hướng dẫn kĩ cách làm việc của Ban
kiểm phiếu. Các ứng cử viên sẽ có thời gian để chuẩn bị phần tranh c ử của
mình. Đây là một hoạt động quan trọng nhằm tạo điều kiện cho h ọc sinh
được cảm thấy sự dân chủ, công bằng, bình đẳng và được học cách thuy ết
trình trước đám đông. Trước lễ bầu cử học sinh có th ể nh ờ tới s ự t ư vấn,
hỗ trợ của tôi, phụ huynh và các bạn học trong việc chuẩn bị tranh c ử. Bài
tranh cử của học sinh cần có những nội dung như: Giới thiệu về bản thân,
những mong muốn của em về lớp học, những việc em sẽ làm n ếu em tr ở
thành chủ tịch Hội đồng tự quản…
* Lễ bầu cử:
-Tôi tổ chức cho các ứng cử viên lần lượt tranh cử bằng các bài
thuyết trình đã được chuẩn bị trước.
- Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu. Các bạn có s ố phi ếu cao nh ất t ừ trên
xuống sẽ trúng cử vào vị trí Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng tự quản.
* Thành lập các ban chuyên trách:
Sau khi hoàn thành lễ bầu cử tôi tiến hành bàn bạc v ới Chủ t ịch và
Phó chủ tịch Hội đồng tự quản học sinh để vận động các bạn tham gia các
ban chuyên trách như: Ban học tập, Ban thư viện, Ban quyền lợi học sinh,
Ban đối ngoại, Ban sức khỏe và vệ sinh, Ban văn nghệ và th ể dục th ể thao.
Từ mỗi ban đó học sinh sẽ bầu ra một người làm trưởng ban. Tr ưởng ban
chịu trách nhiệm hoạt động chung của cả ban đó.


6


CT HĐTQ
Nguyễn Thị Minh Ngọc

PCT HĐTQ
Nguyễn Trung Hiếu

Ban
Học tập

Ban
Thư viện

T.Hoàng
G.Huy
T.Tiên
D.Mạnh
V.Bảo

N.Quỳnh
T.Cường
V.Xuân
B.Trâm
Q.Thiệp

PCT HĐTQ
Huỳnh THỊ Kim Chi

Ban
Q.lợi HS
B.Trâm

V. Hưng
Q.Như
H.Sơn

Ban
Đối ngoại
G.Bảo
T.Ly
G.Huy
D.Hậu
T.Kiên

Ban
SK&VS

BanVN&
TDTT

T.Linh
H.Quyên
Q.Vương
M.Lệ
P.Nguyênn

Q.Anh
V.Trọng
T.Vương
P. Quốc

S ơ đồ Hội đồng tự quản học sinh lớp 3/3.

*Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Chủ tịch Hội đồng tự quản, Phó
Chủ tịch Hội đồng tự quản và các ban.
Sau khi đã bầu chọn được Sơ đồ Hội đồng tự quản của lớp, tôi giao
nhiệm vụ cụ thể cho Chủ tịch Hội đồng tự quản, Phó Chủ tịch Hội đồng t ự
quản và các bannhư sau:
+ Nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng tự quản:
- Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của l ớp. Trong đó có Ho ạt đ ộng
ứng dụng khi học ở nhà của từng học sinh.
- Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào c ờ đ ầu tu ần,
xếp hàng tập thể dục và giới thiệu về lớp học khi có khách tham quan
hoặc tổ chức trò chơi đầu tiết học.
- Giữ trật tự lớp, đề nghị giáo viên tuyên d ương cá nhân ho ặc t ập th ể.
+ Nhiệm vụ của Phó Chủ tịch Hội đồng tự quản:


7
- Tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đ ỡ các ban và các b ạn h ọc
chậm tiến bộ hoặc chưa hoàn thành bài học, học bài và làm bài.
- Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc tr ả l ời câu h ỏi trong ti ết
học.
- Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết h ọc chuyên.
- Làm mọi việc của Chủ tịch Hội đồng tự quản khi Chủ tịch Hội đồng tự
quản vắng mặt hoặc nghỉ học.
+ Nhiệm vụ của các ban
Ban thư viện: Chịu trách nhiệm quản lí và cho mượn sách, truyện và
đồ dùng học tập.
Ban quyền lợi học sinh: Nói lên lợi ích của mình, bảo vệ nh ững
quyền lợi mong muốn của nhóm, lớp.
Ban đối ngoại: Có trách nhiệm ngoại giao thúc đẩy hoạt động h ọc
tập nhóm này với nhóm khác.

Ban sức khỏe vệ sinh: Theo dõi tình hình sức kh ỏe, v ệ sinh cá nhân,
vệ sinh trường lớp. Có nhiệm vụ phân công công vi ệc, đôn đ ốc nh ắc nh ở
nhóm thực hiện trực nhật, làm vệ sinh hàng ngày trong lớp học.
Ban văn nghệ thể dục thể thao: Phụ trách hoạt động văn nghệ, th ể
dục thể thao, dẫn dắt chương trình văn nghệ vào đầu giờ học, trò ch ơi hay
các hoạt động ngoại khóa khác: Tổ chức sinh nhật bạn.....
Nhìn chung với việc làm đầy tính dân chủ và chặt chẽ nh ư vậy, ít
nhiều giáo viên đã lãng quên nhưng đối với bản thân tôi đã đem đến s ự
thành công trong công tác chủ nhiệm lớp. Không hiển nhiên vào cuối m ỗi
tuần, tiết sinh hoạt lớp ngày thứ 6, tôi nắm được tình hình h ọc t ập, cũng
như mọi mặt hoạt động của lớp kể cả tâm tư nguyện vọng của t ừng đ ối
tượng học sinh. Mặt khác, căn cứ vào báo cáo của từng học sinh tôi còn
nắm được khả năng quản lý của từng em. Và cứ mỗi tháng tôi còn t ổ ch ức
họp rút kinh nghiệm một lần để tổng kết các mặt làm được của lớp c ủa cá
nhân để động viên khen ngợi kịp thời những việc các em đã làm đ ược.
Đồng thời chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách khắc ph ục. Đây
chính là một phần công việc dẫn đến thành công trong công tác ch ủ nhi ệm
lớp của bản thân tôi.
d. Xây dựng nội quy lớp học.
Để giúp các em làm việc có hiệu quả và đi vào n ề n ếp. Ngay t ừ đ ầu
năm học, tôi tiến hành xây dựng nội quy lớp học trên c ơ s ở t ừ nh ững n ội
quy của nhóm, của tổ do học sinh đưa ra. Nội quy lớp h ọc của tôi đ ược xây
dựng ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu để học sinh dễ nhớ và th ực hiện; gồm
những điều nên và không nên. Ví dụ: Nên: đi h ọc đ ều và đúng gi ờ; tích c ực
trong học tập; giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ…Không
nên: nói chuyện riêng trong giờ học; viết vẽ bậy lên bàn, lên t ường; gây g ỗ
đánh nhau...


8


Nội quy lớp học
Với cách làm chặt chẽ như vậy mà nội quy của lớp tôi có tác dụng
trực tiếp rất lớn đến từng đối tượng học sinh. Qua đó, nh ằm giúp học sinh
hiểu rõ và làm theo nội quy một cách tự giác.
Ví dụ: Sau thời gian xây dựng nội quy lớp học, ở lớp tôi có em Phú
Quốc thỉnh thoảng đi học chưa đúng giờ gây khó khăn cho giáo viên trong
quá trình giảng dạy cũng như việc học tập của học sinh trong lớp. Chính vì
thế, nên ngay từ đầu giờ ra chơi em Bảo Trâm trong “ Ban quy ền l ợi h ọc
sinh” đến gần Phú Quốc chỉ vào Nội quy lớp học và nhắc nh ở khuyên bạn
đi học sớm hơn. Kể từ ngày đó đến nay Phú Quốc luôn đi h ọc s ớm, đúng
giờ quy định.
Từ những việc làm đơn giản của học sinh nhưng tôi thiết nghĩ rằng:
Nội quy lớp học là công cụ giáo dục có hiệu quả nh ất. Dựa vào đó mà hình
thành tính kỷ luật, nề nếp cho học sinh, giúp học sinh hình thành thói quen
thực hiện để có điều kiện học tập tốt hơn.
4.4.2.Biện pháp 2. Xây dựng “Lớp học thân thiện”.
* Mục đích: Tạo nên một môi trường lớp học thân thiện giữa giáo viên
và học sinh, giữa học sinh và học sinh, giúp các em thêm yêu thích tr ường
lớp của mình.
Bộ giáo dục và Đào tạo phát động phong trào “Xây d ựng tr ường h ọc
thân thiện, học sinh tích cực” nhằm nâng cao ch ất l ượng giáo d ục toàn
diện, đặc biệt là giáo dục phẩm chất, nhân cách và kĩ năng s ống cho h ọc
sinh. Qua nhiều năm thực hiện, phong trào đã có s ức lan tỏa m ạnh mẽ c ả
chiều sâu lẫn chiều rộng, mang lại hiệu quả thiết th ực cho ngành giáo dục
và cho xã hội. Do đó, muốn phong trào “Xây d ựng tr ường h ọc thân thi ện,
học sinh tích cực” ở mỗi trường đạt hiệu quả thì mỗi giáo viên ch ủ nhiệm
phải tích cực “xây dựng lớp học thân thiện”.
Mặt khác, trong những năm gần đây, tôi đã được học tập nghiên c ứu
nhiều về ba quan điểm trong dạy học hiện đại, đó là quan điểm giao tiếp,

quan điểm tích hợp và quan điểm tích cực hóa các hoạt đ ộng h ọc t ập c ủa
học sinh. Ba quan điểm luôn đồng hành với phong trào xây d ựng l ớp h ọc


9
thân thiện, học sinh tích cực. Do đó, để giáo dục học sinh có hiệu qu ả trong
một môi trường thân thiện, giúp các em tự tin trong học tập và rèn luy ện,
để người thầy thật sự vừa là thầy vừa là bạn của các em, tôi đã th ực hiện
những điều sau đây:
a. Xây dựng mối quan hệ thầy - trò, bạn bè gần gũi, yêu th ương
trong lớp học
Ngay từ đầu năm học, bản thân tôi luôn xác định:“Lớp học thân
thiện” là lớp học mà nơi đây luôn có những tình cảm yêu th ương, tôn trọng,
gắn bó lẫn nhau. Luôn có sự chia sẻ giữa giáo viên và học sinh, gi ữa h ọc
sinh với học sinh. Lớp học thân thiện không có sự xúc ph ạm v ề nhân
phẩm, danh dự, thân thể học sinh. Vì lẽ đó, đối với lớp tôi đang gi ảng d ạy,
khi học sinh chưa ngoan, tôi tìm hiểu nguyên nhân và nhẹ nhàng khuyên
nhủ, sử dụng các biện pháp giáo dục phù hợp với t ừng đ ối t ượng h ọc sinh.
Ví dụ: Ngoài việc giảng dạy hoạt đông giáo dục nâng cao năng lực và
phẩm chất cho các em qua các môn học thì tôi thường tâm s ự v ới h ọc sinh
trong những giờ giải lao để nắm bắt tâm tư, tình cảm của các em. Tôi
thường tìm hiểu xem các em có thích cách làm của bạn A, bạn B đó hay
chưa, vì sao? Bạn nào trong lớp là hiếu động nh ất, bạn nào hiền nh ất,
khuyên các em nên đối xử công bằng với các bạn trong lớp. Nh ất là, đ ối v ới
những bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Chính vì th ế, nên tôi th ường
động viên các em bằng câu nói: “ Chúng ta nên giúp đỡ bạn vì bạn không có
đủ điều kiện như mình” hoặc “ Hãy cố gắng giúp đỡ bạn em nhé!”.
Từ những buổi tâm sự đó, tôi đã tạo nên mối quan hệ gần gũi với
học sinh hơn, biết được học sinh cần gì? và không thích gì? Học sinh thì
mạnh dạn hơn trong việc nêu ý nghĩ của mình với tôi.

Mặt khác, trong mỗi tiết học, tôi thường xuyên chia nhóm ngẫu
nhiên. Tiết học này các em chung nhóm với bạn này. Nhưng tiết sau các em
lại chung nhóm với bạn khác. Do đó, tôi đã xây dựng được m ối quan h ệ
bạn bè thân thiết đoàn kết, gắn bó sẵn sàng giúp đ ỡ nhau trong h ọc t ập.
Cứ như vậy, dần dần việc hợp tác của học sinh trong lớp sẽ được cải thi ện
hơn.
Ngoài ra, để tạo dựng cho các em một tình bạn bền đẹp với nh ững k ỉ
niệm sâu sắc của tuổi học trò, tôi thường nhắc nhở Hội đồng tự quản t ổ
chức sinh nhật cho học sinh ngay tại lớp học theo tháng trong gi ờ ch ủ
nhiệm lớp. Hình thức tổ chức do Hội đồng tự quản quyết định. Nh ưng ch ủ
yếu chỉ là múa hát và gởi tặng những món quà tự tay mình làm và kèm theo
những lời chúc mừng sinh nhật. Vì vậy, khi được cả lớp tổ ch ức sinh nh ật,
nhiều em rất xúc động.


10

Góc sinh nhật

Tổ chức sinh nhật cho học sinh

Từ những việc làm trên, tôi nhận thấy lớp tôi đã tạo nên đ ược m ột
lớp học tình cảm, thân thiện, ấm áp tình người.
b. Sử dụng lời nói thân thiện:
Lời nói là phương tiện chủ yếu của người giáo viên. Trước đây, ng ười
thầy thường sử dụng lời nói để cung cấp truyền thụ kiến thức cho học
sinh. Dù phương pháp dạy học thay đổi như thế nào thì l ời nói c ủa ng ười
giáo viên cũng cần phải hết sức trau chuốt. Do đó, tôi luôn luôn trau chuốt
mài giũa công cụ của mình để sử dụng đạt hiệu quả cao nhất trong quá
trình dạy học. Khi giao tiếp với các em, tôi cố gắng s ử dụng ngôn ng ữ sao

cho các em dễ hiểu nhất, giàu hình ảnh và đạt giá trị biểu cảm cao v ới m ột
âm điệu phù hợp.
Ví dụ: Khi bước vào lớp, học sinh đứng dậy chào, tôi tươi cười nhìn
xuống cả lớp rồi nhẹ nhàng nói: “Cô mời các em ngồi xuống !”. Và buổi học
thường bắt đầu một cách tốt đẹp, vui vẻ.
c. Sử dụng ánh mắt và cử chỉ trong giao tiếp với học sinh:
Ông cha ta thường nói: “Đôi mắt là c ửa s ổ c ủa tâm h ồn”. Th ật v ậy,
ánh mắt nói lên thái độ của mỗi con người. Với giáo viên, ánh m ắt cũng góp
sức làm nên thành công trong dạy học. Trong quá trình tiến hành tiết dạy,
tôi cố gắng chủ động trong việc tổ chức các hoạt động học tập của h ọc
sinh bằng một kế hoạch dạy học đã định sẵn trong đ ầu. Khi đ ứng tr ước
học sinh, khi nói với với các em điều gì, tôi luôn nhìn các em m ột cách trìu
mến, khuyến khích để tạo cho các em niềm cảm xúc và hứng thú trong học
tập. Sự yêu thương gần gũi với các em được thể hiện qua ánh mắt sẽ kh ơi
dậy ở các em niềm tự tin, hứng thú và sự sáng tạo.
d.Dùng lời khen để động viên khuyến khích:


11
Ai cũng biết rằng, tâm lí con người luôn thích được khen. Vì vậy,
những lời động viên kịp thời là nguồn động lực giúp các em cố g ắng trong
học tập. Do đó, động viên các em không chỉ bằng lời nói, nh ững vi ệc làm
trước lớp mà còn bằng cách thường xuyên nhận xét vào vở các em mỗi khi
các em có tiến bộ. Như: “ Hôm nay, em có nhiều tiến bộ. Cố lên em nhé!”; “
Bài làm tốt, đáng khen” hoặc “ …Em cần nỗ lực nhiều hơn!”… Điều đó, sẽ
như một ngọn lửa truyền niềm tin vào các em, giúp các em m ạnh dạn và
xóa đi những mặc cảm, tự ti.
Ví dụ: Em Thanh Cường lớp tôi học chưa tốt môn Tiếng Việt, bài viết
chính tả của em thường mắc nhiều lỗi. Bài viết của em tuần trước m ắc
đến 10 lỗi. Bài viết tuần này em mắc 7 lỗi. Mắc 7 lỗi chính t ả trong m ột bài

là hạn chế rất lớn. Tuy nhiên, từ 10 lỗi giảm xuống còn 7 lỗi là m ột s ự ti ến
bộ rất rõ rệt, rất đáng được khen ngợi. Do đó, tôi đã kịp th ời khen ng ợi,
động viên sự tiến bộ của em Cường bằng câu: “ Em viết bài có nhiều tiến
bộ. Em cần đọc lại sách Hướng dẫn học để khắc phục lỗi đã mắc . Cô tin
chắc em sẽ có kết quả tốt hơn”. Từ đó, em phấn khởi và chăm chỉ hơn trong
việc rèn viết đúng chính tả. Đây chính là bệ phóng tinh th ần đ ể em v ươn
lên trong học tập.
e. Tạo tiếng cười trong tiết học:
“Tiếng cười là liều thuốc bổ”. Tiếng cười trong dạy học sẽ làm tan đi
không khí căng thẳng của tiết học. Không nh ững thế, ti ếng c ười còn t ạo ra
sự hưng phấn để kích thích suy nghĩ. Dạy học là m ột nghệ thu ật, v ậy
người giáo viên không phải là một diễn viên nhưng phải có chút ít ngh ệ sĩ,
phải có chút hài hước. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, tôi th ường vận
dụng tính hài hước để thu hút sự chú ý của các em, làm tăng tính h ấp d ẫn
của vấn đề cần truyền đạt, tạo cho không khí lớp học nhẹ nhàng, t ự nhiên,
đem lại hiệu quả cao. Trong chương trình VNEN ở sách h ướng dẫn h ọc, các
tác giả cũng cố ý đưa vào nội dung giảng dạy nh ững mẩu chuy ện vui, có
chất hài hước, nhẹ nhàng. Bên cạnh việc vận dụng tính hài h ước trong
những chi tiết có sẵn trong sách Hướng dẫn học, tôi chú ý khai thác nh ững
chi tiết, tình huống có thể gây cười để tiết học được diễn ra một cách nhẹ
nhàng, thoải mái, tạo cho học sinh niềm hứng thú trong học tập.
f. Đầu tư trang trí lớp học:
Bên cạnh việc trang trí lớp học mang tính bắt buộc theo Mô hình
trường tiểu học mới VNEN. Thì tôi còn chủ động trang trí các câu kh ẩu
hiệu ở lớp học mang ý nghĩa quan trọng, mang tính giáo dục cao nh ư: “Dạy
tốt, học tốt”, “Năm điều Bác Hồ dạy” , “ Mỗi ngày đến trường là một ngày
vui”,... Và luôn luôn nhắc nhở học sinh nên giữ gìn tài sản chung của nhà
trường từ chỗ ngồi, cửa sổ, lớp học, hành lang cho đến sân trường v ới câu
khẩu hiệu: “Hãy giữ gìn tài sản chung của chúng ta”.
Những lời nhắc nhở nhẹ nhàng đạt được kết quả cao nh ư : “ Cho tôi

xin rác!” đặt phía ngoài sọt rác. “ Tắt đèn, tắt quạt bạn nhé!” ở gần ổ cắm


12
điện...Sẽ giúp học sinh có ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh tr ường l ớp, bi ết ti ết
kiệm điện.
Ngoài ra, tôi còn chú ý đến quang cảnh trong lớp học. Không ch ỉ
ngoài sân trường mới cần có cây xanh mà ngay trong l ớp cũng cần ph ải có
đủ ánh sáng, lọ hoa, cây xanh. Do đó, ngay t ừ đầu năm h ọc tôi cùng các em
học sinh tiến hành xây dựng góc thiên thiên cây cảnh ngay tại l ớp h ọc. Đ ể
từ đó, giúp các em đỡ mệt mỏi sau những gi ờ h ọc căng th ẳng, t ạo không
khí thật sự thoải mái, thân thiện, gần gũi với thiên nhiên h ơn.

Góc thiên nhiên, cây cảnh
Để mang lại động cơ, hứng thú khi các em được quan sát chính
những sản phẩm, thành quả do mình làm ra thì tôi cùng học sinh xây d ựng
góc học tập. Góc học tập là nơi để các đồ dùng của giáo viên và học sinh t ự
làm để chuẩn bị cho tiết học. Và đồng th ời cũng là n ơi l ưu gi ữ l ại nh ững
kiến thức các em đã học trong tuần, tháng. Đặc biệt để trưng bày các s ản
phẩm đẹp mà sau tiết học các em hoàn thiện nh ư sản phẩm môn th ủ công,
mĩ thuật, những bài văn hay, bài viết chữ đẹp...Nh ững học sinh nào có bài
văn hay và đẹp thì được trưng bày ở góc học tập này. Việc làm này cũng
nhằm khuyến khích động viên các em sẽ cố gắng nhiều h ơn đ ể có s ản
phẩm được trưng bày.
Mặt khác, để thuận tiện cho các em tìm kiếm thông tin, tài liệu tham
khảo và phát triển óc sáng tạo, tạo thói quen đọc sách cho học sinh thì
ngay trong lớp học, tôi và các học sinh xây d ựng m ột góc th ư vi ện. Trong
góc thư viện luôn có những tài liệu bổ ích, những quyển sách, quy ển
truyện hay, có giá trị được mượn từ thư viện trường, của giáo viên, ph ụ
huynh và các em học sinh đóng góp để góc th ư viện thêm phong phú . Từ

góc thư viện này các em cũng tạo nên mối thân thiện đoàn kết khi các em
cùng nhau đọc truyện, trao đổi, tìm hiểu thông tin trong nh ững gi ờ gi ải lao
và còn tăng khả năng tự học, tự tìm hiểu kiến thức của học sinh.


13

Thư viện thân thiện
Ngoài ra, ” các em được tự điểm danh mình có đi học đầy đủ không
qua bảng thông báo “ Ngày em đến lớp”. Các em được thoải mái tâm sự với
nhau qua “ Hộp thư vui”, “ Điều em muốn nói”. Các em được giải trí qua
các câu chuyện vui mà các bạn học sinh trong lớp sưu tầm đ ược b ỏ vào
trong “Hộp thư vui” hoặc những lời động viên khuyến khích.
Nhìn chung, để xây dựng được một lớp học theo đúng nghĩa thân
thiện theo Mô hình VNEN thì yêu cầu nhiều hình th ức trang trí l ớp h ọc
khác nhau, nhưng tôi chọn lọc và dùng thêm những câu kh ẩu hiệu cũng
như những nội dung trang trí phù hợp với tình hình và kh ả năng c ủa h ọc
sinh để tránh tình trạng trang trí cho có, không tận dụng được và không tác
dụng gì trong quá trình học tập sinh hoạt của các em.
g.Giáo dục học sinh với các phong trào từ thiện và đền ơn đáp
nghĩa.
Nhằm giáo dục tinh thần nhân ái trong các em ngay t ừ nh ững năm
tháng tuổi thơ, tôi luôn vận động các em tham gia các ho ạt đ ộng do Liên
Đội nhà trường phát động như: Phong trào “Nuôi heo đất” giúp đ ỡ b ạn
nghèo vui xuân đón tết, phong trào “Công trình măng non”, … Đ ể các em
hiểu và tham gia tôi luôn giải thích rõ ý nghĩa cũng nh ư kết quả c ủa các
việc làm trên. Vì thế, không chỉ các em tham gia một cách nhi ệt tình mà có
em còn vận động cả bố mẹ cùng tham gia. Đặc biệt, là phong trào Nuôi heo
đất. Ở lớp, ngay góc học tập tôi đặt một con heo đất và m ỗi sáng v ới s ố
tiền các em tiết kiệm được từ việc nhịn ăn quà vặt, các em sẽ t ự tay mình

bỏ tiền vào đó. Đến cuối tháng, các em tự mở heo đất rồi kiểm tra số tiền
mà cả lớp vừa đóng góp được. Điều đó, giúp các em vui vẻ và h ứng thú v ới
việc giúp đỡ bạn bè và người khác. Qua đó, giúp các em hiểu thêm đ ược giá


14
trị như thế nào là: “ Lá lành đùm lá rách; uống nước nhớ nguồn; ăn quả
nhớ kẻ trồng cây ”.
4.4.3 Biện pháp 3: Đầu tư nghiên cứu, điều chỉnh tài liệu
hướng dẫn học và đổi mới phương pháp giảng dạy.
* Mục đích: Giúp học sinh có hứng thú trong học tập, tự tin khi tìm
hiểu kiến thức, có điều kiện thuận lợi trong việc tìm tòi suy nghĩ đem l ại k ết
quả cao trong học tập.
Lớp học theo Mô hình VNEN đòi hỏi học sinh phải t ự học, t ự lĩnh h ội
kiến thức, phát huy óc sáng tạo. Giáo viên chỉ là người h ướng d ẫn cho h ọc
sinh phương pháp học. Nhưng hướng dẫn của giáo viên phải tuỳ thuộc vào
từng môn, từng bài học cụ thể. Cần phải hướng dẫn như thế nào, cần phải
đổi mới phương pháp ra sao? Điều đó giáo viên cần ph ải nghiên c ứu n ội
dung bài trước khi đến lớp để làm sao cho tiết học mà h ọc sinh v ừa n ắm
được kiến thức, vừa được học trong một không khí vui vẻ, tho ải mái, thân
thiện, để khuyến khích sự chuyên cần tích cực, chủ động, sáng tạo và ý
thức vươn lên của học sinh.
Chính vì lẽ đó nên trong quá trình giảng dạy ở lớp, tôi luôn ti ến
hành giảng dạy theo phương pháp mới, thay đổi một cách linh hoạt các
hình thức tổ chức dạy học với mục tiêu làm sao cho các em tự ho ạt đ ộng t ự
chiếm lĩnh kiến thức. Vì vậy, đối với một số bài học để tạo s ự m ới lạ, đem
lại hưng phấn cho các em trong tiết học. Tôi thay đổi một vài yêu c ầu nh ỏ
theo lô gô của sách Hướng dẫn học bằng các trò ch ơi h ọc tập nh ư: Tiếp
sức, truyền điện, Đố bạn biết, khăn trải bàn…
Ví dụ: Đối với bài 2: Ôn tập về cộng, trừ các số có ba ch ữ số

(không nhớ) – Sách hướng dẫn học Toán 3- Tập 1A. Bài tập 2 ở ph ần Ho ạt
động thực hành, tôi tổ chức cho các em làm bài dưới hình th ức “ Trò chơi
tiếp sức”
Tính nhẩm:
300+200=
400+60 =
500-200=
460-60=
500-300=
460-400=

100+20+6=
400+30+2=
900+90+9=

* Cách thức tổ chức: Giáo viên chuẩn bị ba bảng phụ ghi sẵn nội
dung ở trên và ba cây bút lông, chia lớp thành ba đội x ếp th ẳng hàng, m ỗi
đội cử 1 bạn đầu tiên lên tham gia trò chơi, khi có hiệu lệnh bắt đ ầu, b ạn
đầu tiên chạy thật nhanh lên dùng bút lông điền kết quả. Sau đó ch ạy th ật
nhanh về đưa bút cho bạn tiếp theo, bạn đó sẽ tiếp tục lên điền k ết qu ả
tiếp theo, cứ như vậy cho đến hết bài, đội nào làm đúng và nhanh nh ất thì
đội đó sẽ thắng.
* Lưu ý :
+ Nhắc nhở học sinh thưởng tràng vỗ tay cho những bạn trả l ời đúng
và nhanh.


15
+ Trò chơi này có thể áp dụng được vào nhiều bài tập toán tính
nhẩm.

Đối với các môn học khác cũng vậy, tôi tổ chức hoặc tôi yêu cầu H ội
đồng tự quản tổ chức hoạt động học dưới hình thức trò chơi. Có lúc trò
chơi nhằm để ôn lại kiến thức cũ, có lúc thì để cung cấp kiến th ức m ới
hoặc kiểm tra, củng cố lại kiến thức.
Mặt khác, trong quá trình tiến hành tiết dạy, tùy theo môn học và nội
dung bài dạy tôi thường điều chỉnh tài liệu sách H ướng dẫn h ọc k ết h ợp
với trò chơi học tập mục đích để phát huy tối đa công cụ trang trí c ủa l ớp
học thân thiện, đồ dùng học tập cũng như tạo sự mới lạ hấp dẫn trong
việc tìm tòi khám phá kiến thức của học sinh. Qua đó, kích thích đ ược s ự
hứng thú trong học tập của các em giúp các em trút bỏ đ ược sự t ự ti và tr ở
nên mạnh dạn, tự tin để thể hiện khả năng của mình.
4.4.4. Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và
phụ huynh, cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự học ở nhà thông qua
" Hoạt động ứng dụng" của mô hình VNEN.
* Mục đích: Giúp phụ huynh nắm được việc học của con em mình
nhằm tạo điều kiện quan tâm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh,
giúp các em phát triển tốt hơn cả về thể chất lẫn tinh thần.
Mối liên kết giữa phụ huynh, giáo viên và nhà trường trong việc giáo
dục học sinh là điều quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp h ọc. H ơn n ữa,
đối với Mô hình VNEN yêu cầu có sự tham gia tích c ực c ủa gia đình, c ộng
đồng trong việc phối hợp giảng dạy cho học sinh. Vì v ậy , ngay từ cuộc họp
phụ huynh đầu năm, tôi huy động phụ huynh cùng vào cu ộc v ới giáo viên
để cùng trang trí xây dựng lớp học thân thiện cũng nh ư cung c ấp thêm cho
phụ huynh những kiến thức về tâm lý sư phạm, cách chuẩn bị bài cho các
em trước khi đến lớp….
Ngoài ra, thông qua Ban Phân hội cha mẹ học sinh, tôi tri ển khai
được những hoạt động của lớp của Nhà trường đến với phụ huynh, tạo s ự
đồng thuận giữa phụ huynh học sinh và nhà trường. Nh ất là các phong trào
thi đua ở lớp như: Trang trí lớp học, Hội thi cắm hoa nghệ thuật, Làm báo
ảnh....

Mặt khác, để thuận tiện cho phụ huynh cùng tôi theo dõi việc h ọc
tập của các em, tôi tiến hành lập Sổ ghi chép bài làm ph ần Hoạt động ứng
dụng cho từng môn học kết hợp với những ý tưởng hay những việc làm tốt
hoặc phần trao đổi thông tin hai chiều giữa giáo viên và ph ụ huynh nh ằm
thông báo kịp thời với phụ huynh về tình hình học tập của con em mình.
Với việc làm ở trên, sau khoảng một thời gian nh ất đ ịnh, tôi lên k ế ho ạch
kiểm tra cụ thể từng đối tượng học sinh để nắm bắt chính xác tình hình
học tập ở nhà của từng em. Lúc đầu có phụ huynh còn e ngại ch ưa dám
mạnh dạn tham gia cùng con em mình trong việc học tập Hoạt đ ộng ứng
dụng ở nhà. Thế nhưng tôi cố gắng giải thích, thuyết phục và thực hiện
việc làm có hiệu quả để phụ huynh thấy rằng: “ Muốn con em mình phát


16
triển một cách toàn diện, có kết quả học tập tốt thì c ần ph ải có s ự quan
tâm tích cực từ phía gia đình”. Từ đó dần dần ph ụ huynh cũng hi ểu ra và
nhiệt tình hưởng ứng.
Sau khi việc học bài phần Hoạt động ứng dụng ở nhà của học sinh đã
đi vào nề nếp, tôi tiến hành phân chia lớp thành các nhóm theo khu v ực
dân cư và phân công mỗi nhóm một nhóm trưởng. Em nhóm tr ưởng sẽ
kiểm tra và báo cáo với tôi về tình hình tự học ở nhà của các thành viên
trong nhóm. Từ đó, tôi thường xuyên thông báo cho gia đình bi ết đ ược tình
hình học tập của con em mình qua số điện thoại hoặc ghi chép thông tin
hai chiều. Vì vậy, phụ huynh rất vui và càng quan tâm đến việc h ọc c ủa con
em mình.
Sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà tr ường trong vi ệc giáo d ục
cho học sinh là điều kiện tốt nhất để các em phát huy nh ững kh ả năng vốn
có của các em và là yếu tố quan trọng góp phần vào s ự thành công trong
công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.
4.4.5. Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng công ngh ệ thông tin

trong dạy học.
* Mục đích: Giúp học sinh có điều kiện học tập tốt, hứng thú say mê
trong học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.
Trong giai đoạn ngày nay, với công nghệ thông tin phát tri ển nh ư
vũ bão, việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho đ ổi m ới ph ương
pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nh ất. Dạy
bằng giáo án điện tử, trình bày trên màn hình tivi được bản thân th ực hi ện
thường xuyên trong giờ dạy học. Tôi đã sử dụng phần mềm power point,
truy cập Internet tìm nguồn phim tư liệu, chụp hình, quay phim đ ể đ ưa
những hình ảnh minh họa, thông tin, đoạn phim,... đến v ới h ọc sinh m ột
cách nhanh nhất, sinh động nhất. Bên cạnh đó, những n ội dung cần l ưu ý
đối với học sinh tôi cũng thực hiện trình chiếu không cần ph ải sử d ụng
bảng phụ lỉnh kỉnh nữa. Lúc này tôi có nhiều thời gian giúp đỡ học sinh
khuyết tật và học sinh chậm tiến bộ góp phần vào việc nâng cao ch ất
lượng học tập cho học sinh hơn.
Ví dụ: Khi dạy học phần B. Hoạt động thực hành- Bài 16 A: Nông
thôn và thành thị ( sách Hướng dẫn học Tiếng Việt 3 - Tập 1B/ Trang 83
-Tuần 16).
Qua giờ dạy, tôi đã giảng dạy điện tử, trình chiếu những hình ảnh,
đoạn phim tư liệu về vẻ đẹp của nông thôn và thành th ị... T ừ nh ững hình
ảnh, đoạn phim mà các em quan sát, tôi đã hướng dẫn h ọc sinh tìm t ừ ng ữ,
tìm ý lập thành gợi ý cho đoạn văn nói về cảnh đẹp ở nông thôn hay thành
thị. Từ đó, tôi thấy các em tìm ý dễ dàng hơn cho đề bài mà các em đã ch ọn.
Đó chính là cơ sở để tiết học sau các em viết thành đoạn văn, bài văn miêu
tả chân thật, sinh động, hấp dẫn làm sao. Chính nh ững hình ảnh và đo ạn
phim tư liệu được sưu tầm sẽ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp đó và có
kết quả học tập tốt hơn mong đợi.


17


Cảnh nông thôn

Cảnh thành thị

Vì vậy, Tôi thiết nghĩ rằng: việc dạy ứng dụng công nghệ thông
tin- giáo án điện tử trong dạy học là việc làm hết s ức quan tr ọng, có t ầm
ảnh hưởng rất lớn trong việc học tập của học sinh. Nó v ừa gây đ ược h ứng
thú học tập cho học sinh, vừa lôi cuốn học sinh vào tiết h ọc m ột cách say
mê, hấp dẫn, không khí lớp học thỏa mái. Bên cạnh đó giúp giáo viên cũng
tự tin hơn trong việc lên lớp.
4.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:
Từbiện pháp nghiên cứu tìm hiểu thông tin, phân hóa đối tượng
học sinh, xây dựng Hội đồng tự quản và phát huy vai trò hội đồng tự quản,
xây dựng nề nếp lớp học, xây dựng lớp học thân thiện, ứng dụng công
nghệ thông tin, đổi mới phương pháp dạy học cũng nh ư xây d ựng mối
quan hệ giáo viên và phụ huynh, cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự học ở
nhà thông qua hoạt động ứng dụng của Mô hình VNEN cho đến vi ệc giáo
dục học sinh với phong trào từ thiện và đền ơn đáp nghĩa…Tôi nh ận th ấy
rằng học sinh của tôi đã có nhiều tiến bộ vượt bật. Ph ải khẳng đ ịnh r ằng:
Từ khi thực hiện một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giúp
nâng cao chất lượng học tập cho học sinh theo Mô hình VNEN, không khí
lớp học của tôi lúc nào cũng vui vẻ thân thiện, kỹ năng giao ti ếp c ủa h ọc
sinh được tốt hơn; học sinh luôn có thái độ thân thiện đoàn kết yêu th ương
lẫn nhau. Đặc biệt trong quá trình học tập, học sinh luôn h ứng thú tiếp
nhận kiến thức nên đã tạo được tinh thần tự giác cao. Phụ huynh cũng
thấy rõ sự thay đổi tiến bộ của con em mình nên đã h ưởng ứng nhiệt tình.
Cụ thể là từ đầu năm học đến giờ, lớp tôi được các thầy cô giáo trong
trường, Ban Giám Hiệu nhà trường... về thăm lớp và đánh giá rất cao. H ọc
sinh của lớp tôi không còn thấy tự ti, mặc cảm, rụt rè và nhút nhát nh ư

trước mà thay vào đó là một thái độ vui vẻ, tự tin trong h ọc t ập và m ạnh


18
dạn thể hiện những gì mình biết trước đám đông, tham gia tốt các hoạt
động trong học tập cũng như hoạt động của lớp, góp ph ần vào s ự thành
công cho công tác chủ nhiệm lớp của bản thân tôi.
Kết quả theo dõi khảo sát đến cuối học kỳ I năm h ọc 2019- 2020 thu
được như sau:
* Về sự tự tin, hòa đồng trong học tập và tham gia các hoạt động c ủa
lớp.
Kết quả
khảo sát

Đầu năm
học

Cuối học
kỳ I

TSHS

31 em/ 13 nữ

NỘI DUNG KHẢO SÁT

SL

TL


Học sinh tự tin, tích cực, hoà đồng trong học
tập và tham gia các hoạt động của lớp.
Học sinh thiếu tự tin, tích cực, hòa đồng trong
học tập và lưỡng lự tham gia các hoạt động
của lớp.
Học sinh không tự tin, hòa đồng trong học tập
và không tham gia các hoạt động của lớp.
Học sinh tự tin, tích cực, hoà đồng trong học
tập và tham gia các hoạt động của lớp.
Học sinh thiếu tự tin, tích cực, hòa đồng trong
học tập và lưỡng lự tham gia các hoạt động
của lớp.
Học sinh không tự tin, hòa đồng trong học tập
và không tham gia các hoạt động của lớp.

12 hs

38,7 %

11 hs

34,5 %

8hs

26,8 %

20 hs

64,5 %


8 hs

26,8 %

3hs

8,7 %

* Về kết quả đánh giá học tập của học sinh.
Kết quả đánh
giá
học tập
Đầu năm học

Tổng số
học sinh

Môn học và hoạt động giáo dục
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
Tỉ lệ
SL
Tỉ lệ
11/ 13 nữ 28
90,3 %
3
9,7 %


Cuối học kỳ I

31/ 13 nữ 31

100 %

0

0%

Ngoài ra, từ đầu năm đến nay, lớp học của tôi cũng đạt được nhiều thành
tích nổi trội như :
+ Giải Nhì Hội thi “Làm báo ảnh chào mừng ngày Thành lập Quân đ ội
nhân dân Việt Nam”
+ Giải baHội thi “Cắm hoa nghệ thuật chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20/11”


19
Từ những kết quả đạt được ở trên, tôi cảm thấy rất vui. Vì qua quá
trình đầu tư làm tốt công tác chủ nhiệm lớp giúp nâng cao ch ất l ượng h ọc
tập cho học sinh theo Mô hình VNEN không nh ững giúp các h ọc sinh trong
lớp phát huy được những bản chất tốt đẹp như tự tin, sáng tạo, yêu
thương, đoàn kết, lễ phép và tham gia tích cực các hoạt động của l ớp... mà
các em cũng đảm bảo tiếp thu được đầy đủ những kiến thức trong ch ương
trình giáo dục và những kiến thức cần thiết cho cuộc sống.
Do đó, sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp làm t ốt công tác
chủ nhiệm lớp giúp nâng cao chất lượng học tập cho h ọc sinh theo Mô
hình VNEN” đã được áp dụng tại trường và đã thu được nh ững k ết quả tốt
đẹp, đáng tự hào. Điều này chứng minh rằng sáng kiến kinh nghi ệm trên

có tính sáng tạo và hiệu quả cao.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không có
6. Đánh giá ích lợi thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Qua quá trình áp dụng sáng kiến, tôi thấy chất lượng học sinh ngày
càng nâng cao, có những tiến bộ rõ rệt về kết quả học tập. Các em luôn có
tinh thần học tập tích cực, chủ động, sáng tạo trong vi ệc chiếm lĩnh ki ến
thức, không còn các tình trạng như: Học sinh tự ti, mặc cảm, học sinh chậm
tiếp thu bài,học sinh rụt rè nhút nhát ngại phát biểu, lớp h ọc n ặng n ề, h ọc
sinh không đoàn kết giúp nhau trong học tập, đi học không chuyên cần... .
Ngoài ra, lớp học luôn vui vẻ, thoải mái giúp các em say mê, h ứng thú trong
học tập cũng như tham gia tốt các hoạt động của lớp học, hoạt động mang
tính từ thiện và phát triển tốt các kỹ năng cơ bản trong cuộc sống.
Mặt khác, phụ huynh cũng thấy rõ được sự tiến bộ của con em mình
nên đã hưởng ứng nhiệt tình, tham gia hỗ trợ cùng giáo viên đ ể giúp cho
học sinh có điều kiện học tập tốt hơn, phát triển cả về th ể ch ất l ẫn tinh
thần.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp d ụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử:
Trong quá trình đầu tư xây dựng, tổ chức thực hiện làm tốt công tác
chủ nhiệm lớp giúp nâng cao chất lượng học tập cho h ọc sinh theo Mô
hình VNEN đã mang lại những kết quả tốt đẹp. Góp phần tạo điều kiện
thuận lợi cho nhà trường cũng như cho ngành giáo dục đối v ới Mô hình
VNEN thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp giúp nâng cao chất l ượng giáo


20
dục cho học sinh về mọi mặt, để đào tạo con người m ới trong giai đo ạn
hiện nay.

8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử ho ặc áp
dụng sáng kiến lần đầu: Không có



×