Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phát triển du lịch nông thôn tại tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 13 trang )

PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN
TẠI TÌNH HƯNG YÊN
TS. Phạm Hồng Long* - HVCH. Vũ Thị Lịu

1. Giới thiệu về du lịch nông thôn
Với xu hư ớng m ới tro n g tiêu dùng của con người tro n g thời đại công nghiệp hiện
nay, du lịch đã và đang p h á t triển nhan h chóng và trở th àn h m ộ t ngành công nghiệp
không khói có tố c độ p h á t triển nhanh nhất thế giới, du lịch kh ô n g chi m ang lại lợi
n hu ận kinh tế cho vùng, q uốc gia nhiểu danh lam thắng cảnh; núi no n hùng vĩ, m à còn
m ang lại những lợi ích kinh tế vể nhiều m ặt cho cả những vùng quê xa xôi hẻo lánh nếu
chúng ta b iết khai th ác n h ữ ng lợi thê' này.
TỐC độ đô thị hóa, công nghiệp hóa khá nhanh của các q uốc gia, n h ất là các quốc
gia châu Ả, đã kéo th eo khoảng cách thu nhập giữa nhữ ng người dân ở nôn g th ô n và
người th àn h thị ngày càng lớn, đ ồng thời với sự thâm nhâp tự do các m ặt hàng nô n g sản
từ nước ngoài đã b u ộ c người n ô n g dân phải đa dạng hó a th u nhập sản phẩm từ nển
nôn g nghiệp, m ộ t tro n g sản phẩm đó phải kể đến là sản phẩm du lịch nông thôn.
1.2. Khái niệm
Khái niệm du lịch n ô n g th ồ n không phải là khái niệm m ới, du lịch n ô n g th ô n đã
m anh nha Kình th à n h cùng lúc với sự hình thành của ngành đường sắt ở châu Âu. T uy
nhiên, cho m ãi đến n hữ ng năm đẩu của thập niên 80 thê' kỷ 20, giai đoạn bùn g nổ của
loại h ìn h du lịch chuyên b iệt thì du lịch nông th ô n m ới được xem là m ộ t loại hình du
lịch và phổ b iến ở h ắu h ế t các quốc gia châu Ầu như: Pháp, H à Lan, H ungari, Bungari,
* Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Q G H N .


PHÁT TRIÉN DU LỊCH NÒNG THÔN TAI TỈNH HƯNG YÊN

83

Đ an M ạch, T h ụ y Đ iể n ... Lúc b ấy giờ, khái niệm du lịch nông th ô n được quan niệm
tương đ ồ n g với các loại hìn h du lịch ở nông trại, du lịch nông sản, du lịch xanh, du lịch


nhà nghi ở n ông t h ô n ... (Bùi X uân N hàn, 2009).
C ó sự khác b iệt lớn giữa du lịch nôn g th ô n của các quốc gia đang phát triển và các
quốc gia p h át triển. Ở các quốc gia đang p h át triển, người ta xem du lịch nông th ô n n hư
m ộ t công cụ tái tổ chức lại khu vực ở nông thôn, đa dạng hó a th u nhập từ nông nghiệp,
góp p h ân chố n g đói, giảm nghèo, p h át hu y sức m ạnh nội lực của cộng đông và p h át h u y
bảo tổ n các giá trị văn hóa của cộng đổng cũng như bảo vệ m ôi trường. D u lịch nô n g
th ô n các nước này p h át triển th eo chiều rộng. C òn ở các quốc gia p h át triển thì du lịch
nôn g th ô n lại p h át triển th eo chiều sầu m à nguyên nhân chính là do các khu vực nôn g
th ô n ngày càng bị th u h ẹp lại và trở n ên khan hiếm hơn.
D o quan niệm có khác n h au n ê n h ìn h thức du lịch nông th ô n cũng khác nhau theo
từng vùng, quốc gia, lãnh thổ. C h ẳn g hạn, du lịch nông th ô n ở Ôx-trầy-li-a chủ yếu dựa
vào các trang trại lớn, ở N h ậ t Bản chủ yếu dựa vào các nhà nghỉ th ằn thiện ở nông thôn,
ở H àn Q u ố c du lịch n ồ n g th ô n được tổ chức theo các trang trại nhỏ, ở Đài Loan, du lịch
nông th ô n được tổ chức th eo sở th ích các nhóm cộng đổng, T ru n g Q uốc và Ấn Đ ộ là

những quốc gia có nhiểu làng thì du lịch nồng thôn đưựe tổ chức theo làng. Nhưng nhìn
chung, du lịch n ô n g th ô n (th e o IT D R & JIC A , 2013) là:
-

T ấ t cả các yếu tố n ô n g th ô n (đời sống, nghé truyển thống, cảnh q u a n ...) đểu có
th ể trở th à n h tài nguyên d u lịch;

-

Là hướng khởi sự kinh d o an h m ới cho nông dân;

-

Có thê’ tạo công ăn việc làm cho ph ụ nữ và những người trẻ khác;


-

Có thê’ p h á t triển bằng cách kết hợp hài hòa tài nguyên khu vực nông th ô n với
du lịch, kế th ừ a tru y ển th ổ n g củng như các di sản văn hóa;

-

Đ ược sự quản lý và làm chủ chủ yếu bởi người dân địa phương.


Phạm Hổng Lo n g -V ũ ThịLịu

84

Tạo ra hướng kinh doanh nông
thôn m ới; Tạo ra công việc; Tạo
sinh khí cho cộng đồng

Cung cấp dịch vụ

Trải nghiệm

Giao lưu

Giao lưu

r

C h ư ơ ng trình du lịch nông thôn
Trải nghiệm đời sống, trải nghiệm

Cộng đồng

nghề truyền thống, trải nghiệm

Tài nguyên tự nhiên

nông nghiệp, bán sản vật

KHÁCH
Du khách

Tài nguyên nhân văn

V
Bảo tồn tài nguyên địa phương
(văn hóa, thiên nhiên)
Kế thừ a nghề truyền thống

Sơ đồ 1: Du lịch nông thôn

1.2. Đ ặc điểm và nguyên tắc của du lịch nông thôn

D u lịch n ô n g th ô n g có các đặc điểm :
-

N ền tản g của du lịch n ô n g th ô n là nông nghiệp;

-

M ô h ìn h d u lịch n ô n g th ô n có thể thay đổi theo thời gian và không gian cho phù

hợp;

-

D u lịch n ô n g th ô n khô n g cạnh tran h với các loại hình du lịch khác, sự p h át triển
các n g àn h khác là tiền để cho du lịch nô n g th ô n p h át triển. T uy nhiên, cạnh
tranh tro n g n g àn h th ì rất lớn;

-

D ẽ p h á t sin h n h ữ n g h ìn h thái biến tấu của du lịch nông thôn;

Có nhữ ng tín h liên ngàn h và liên vùng cao.
T h eo Bùi X uân N h à n (2 0 0 9 ) P hát triển du lịch nông th ô n phải đảm bảo các
nguyên tắc sau:
T hứ nhất, là đ ảm bảo tín h công bằng cho các chủ th ể th am gia.
Thứ hai, đem lại lợi ích cho người dần địa phương và phát huy nội lực ở từng địa phương


85

PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÕN TẠI TỈNH HƯNG YÊN

T h ứ ba, bảo tồ n p h át huy vốn di sản và bảo vệ môi trường; p h át triển kh ô n g chỉ cho
hiện tại m à còn cho cả tương lai; cho th ế hệ sau - đảm bảo p h át triển b ển vững.
T h ứ tư, luôn đổi m ới và tạo sự khác biệt, tăng cường m ối liên kết th eo chiều dọc và
chiểu ngang làm p h o n g p h ú th êm sản phẩm .
T hứ năm Ị giữ gìn bản sắc, xây dựng h ình ảnh trong lòng du khách.
Bảng 1 dưới đây m ô tả chi tiết hơn về hình thái của du lịch n ô n g th ô n với những
nội dung cụ thể.

Bảng 1. Mô tả hình thái du lịch nông thôn
Tiêu mục

Nội dung

Đ ịa điểm

Ven đô, nông thôn (đồng bằng, m iền núi, ven biển)

Tài nguyên

Tai nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, kỹ th u ật và bồ trợ.

du lịch
Đ iều kiện phát

Phát triể n ờ những nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đặc sắc.

triể n

Cộng đồng địa phư ơng g iữ vai trò chủ th ể trong các quá trìn h hoạt
động phát triể n du lịch và vai trò khách th ể là khách du lịch.
Cần có sự hỗ trợ của chính phủ, chính quyền địa p h ư ơ n g , cơ quan
quản lý du lịch các cấp và các bên tham gia khác.
Phần lớn lợi ích là để lại cho cộng đồng dân cư .

M ục đích

Tham gia, trải nghiệm làm nông nghiệp cùng vớ i cộng đồng địa
phương.

Tim h iểu, khám phá, nâng cao nhận th ứ c về tài nguyên th iên nhiên và
văn hóa bản đ ịa, nâng cao sứ c khỏe và giải trí, góp phần phát triể n
cộng đồng.

Các th ành viên

Cộng đồng địa phương và khách du lịch đóng vài trò là đối tư ợ n g trự c

tham gia

tiếp trong phát triể n du lịch nông thôn.
C ác bên liên quan n h ư các công ty du lịch gửi kh ách , chính quyền địa
p h ư ơ n g , các tổ ch ứ c phi chính phủ và các tồ ch ứ c xã h ộ i...đ ó n g vai trò
gián tiế p , hỗ trợ phát triể n du lịch nông th ô n .

Những tác

Góp phần bảo v ệ , làm phong phú và nâng cao ch ất lư ợ n g và tôn vinh

động tích cực

tài nguyên m ôi trư ờ n g .
Góp phần đa dạng hóa, nâng cao chất lư ợ n g , giảm giá th àn h sản phẩm
du lịch và tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo.
Nâng cao nhận th ứ c của cộng đồng địa p h ư ơ n g , phân chia lợi ích từ
hoạt động kinh doanh du lịch công bằng, phát triể n kinh tế - xã hội và
nâng cao ch ất lư ợ n g cuộc sống của cộng đồng địa p h ư ơ n g .
Góp phần đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng phong phú và có chất
lư ợ n g cao của du khách.
Chuyển đồi c ơ cấu kinh tế , duy trì phát triể n nghề tru y ề n thống, xóa

đói giảm nghèo.


Phạm Hổng Long-V ũ ThỊLịu

86

Nội dung

Tiêu mục
N hững tác

Làm xấu cảnh q uan , cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trư ờ n g .

động tiê u cực

Gây lạm phát, giá cả tăng, suy giảm chất lượng cuộc sống của cộng đồng
địa phương, phân hóa giàu nghèo, gây mâu thuẫn trong cộng đồng.
Nguồn lợi từ hoạt động du lịch chảy vào túi những công ty và những
người ngoài địa phương và n ư ớ c ngoài.
Suy giảm nghề và những giá trị văn hóa truyền thống, quá tải về môi trường,
cơ sở hạ tầng, gia tăng tệ nạn xã hội, suy giảm dân sổ và di dân tự do.
Làm giảm ch ấ t lượng và tăng giá của các sản phẩm du lịch.
Tác động tiê u cự c đến nhu cầu và quyền lợi của khách du lịch, lãng phí
cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

2. Lợi ích của phát triển du lịch nông thôn ở Hưng Yên
P h át triển du lịch nông th ô n không chỉ có ý nghĩa đáp ứng được nhu cầu nghỉ ngơi,
vui chơi giải trí và giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày của người dân
sống nơi thàn h thị m à còn có ý nghĩa rất lớn đối với những cư dân nông th ô n của tỉnh

H ưng Yên.
V iệc p hát triển du lịch n ô n g th ô n sẽ giúp những cư dân n ông th ô n có thêm thu
nhập th ô n g qua việc sử dụng hợp lý thời gian rành rỗi, nhữ ng h o ạt động canh tác hàng
ngày cùng với hệ th ố n g cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động canh tác để phục vụ cho
các h o ạt động của khách du lịch.
C ác giá trị văn hóa là yếu tố th u hút sự tìm hiểu của các khách du lịch đến với H ưng
Yên. C hính những nét văn hóa riêng của H ưng Yên m ối là cái th u h út khách du lịch trong
m ối quan hệ với m ôi trường xung quanh họ. C hính vì vậy; phát triển du lịch nông th ô n sẽ
góp phân giữ gìn giá trị văn hóa địa phương. T hêm vào đó, du lịch nông th ồ n còn m ang
lại lợi ích cho những người làm công việc văn hóa này, góp phẩn làm cho văn hóa đó được
kế thừa m ột cách b én vững. N goài ra, giới thiệu văn hóa truyến thống của tỉnh cho du
khách có hiệu quả nâng cao ý thức người dân địa phương về văn hóa và sinh hoạt của
chính nông thôn m ình.
Với nông thôn, việc có th êm nguồn thu nhập mới, ví dụ phí tham quan du lịch góp
cho nguồn quỹ của cộng đông, có th ể giúp cải thiện chất lượng của cơ sở hạ tẩng, giáo
dục và sức khỏe cộng đồng. N g u ồ n thu từ hoạt động du lịch có thể được sử dụng m ột
phần cho việc xầy dựng hệ th ố n g đường sá, nhà vệ sinh công cộng, cống rãnh thoát
nước, trường học, trạm y tế. D ịch vụ đi lại; sức khỏe và giáo dục do vậy có thê’ tố t hơn
với người dân ở khu vực n ô n g thôn.


PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƯNG YÊN

87

V iệc tham gia vào chương trìn h du lịch về vùng quê n ô n g thôn, ngắm cảnh đẹp của
thiên n h iên sẽ khơi gợi tro n g h ọ tìn h yêu đối với tự nhiên, đối với m ôi trường. N h ư vậy
có th ể ngẩm giáo dục ý thức m ôi trường trong những du khách. M ặt khác, chi phí thu
được từ h o ạt động du lịch này sẽ được trích đ ó n g góp cho chính quyển sở trong công
tác bảo vệ m ôi trường, giữ gìn các điểm tham quan.


3. Thuận lợi và khó khăn - hạn chê trong phát triển du lịch nông thôn ở Hưng Yên
3.1. Thuận lợi

H ư n g Yên n ằm tro n g vù n g đ ồ n g bằng sông H ồng; tiếp giáp với 5 tỉnh: H à N ội;
Bắc N in h , Hải Dương, H à N am , T hái Bình. T ỉnh có 10 đơn vị hành chính gồm: T hành
phố H ư ng Yên và các huyện Văn Lâm, M ỹ Hào, Yên Mỹ, V ăn Giang, Khoái ch âu , Kim
Động; Â n Thi, T iên Lữ, P hù Cừ. T ổ n g diện tích tự nhiên toàn tinh là: 923 km 2, mật độ dân
số trung bình là 1.227 n g ư ời/km 1. H ưng Yên là tinh thuộc vùng đất phù sa cổ của đồng
bằng Bắc Bộ, được kiến tạo hình thành từ hàng ngàn năm trước. T ừ thời H ùng Vương dựng
nước, cư dần nơi đây đã biết trổng lúa, đánh cá, chăn tằm, dệt v ả i... Biết dùng cây thuốc
nam đê’ chữ bệnh. V ùng đất này đã hình thành và phát triển trong suốt chiểu dài lịch sử và
văn hóa. T ự nhiên, lịch sử trên m ảnh đất này đã tạo nên những cảnh quan sinh thái, những
di tích lịch sử có giá trị đối với hoạt động du lịch. Với vị trí địa lý thuận lơi, H ưng Yên có
điểu kiện đê’ phát triển m ột nển kinh tế tổng hợp nhiều thành phần, trong đó, du lịch là m ột
ngành có triển vọng; hứa hẹn giữ m ột vai trò quan trọng trong nến kinh tế của tinh.
N ằ m tro n g vùng kinh tế trọ n g điểm Bắc Bộ, H ư ng Yên còn có cơ hội đón nhận và
tận dụng sự ph át triển chung của vùng, trước h ết là đón nhận và tận dụng đầu tư vào kết
cấu hạ tần g (h ệ th ố n g đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, sân bay, b ến c ả n g ...) cho
p h át triển kinh tế - du lịch.
H ư n g Yên giáp với các tình có ngành du lịch phát triển như: H à N ội, Bắc N in h ...
đó là nhữ ng tỉn h có quy h oạch tổ n g thể phát triển vể du lịch; đây là thuận lợi của tinh đi
sau. H ư ng Yên có th ể học tập kinh nghiệm , có thể tạo được sự khác biệt, độc đáo về sản
phẩm và chất lượng p h ụ c vụ đế th u h ú t khách.
Đ ịa h ìn h H ưng Yên đơ n giản, thoáng đãng trong lành của cảnh quan đông quê và
cảnh quan tự nhiên, đặc b iệt là cảnh quan bãi bồi sông H ồ n g m ên h m ông, p hong cảnh
độc đáo, trên đó có th ể diễn ra các hoạt động du lịch nông thôn. K hông những thế, địa
hình b ằn g phẳng là điệu kiện th u ận lợi trong việc đi lại, thăm th ú của du khách.



Phạm Hổng Lo n g -V ũ Thị Lịu

88

H ư ng Yên có khí hậu tương đối thuận lợi cho mọi hoạt đ ộ n g sản xuất cũng như
h o ạt độ n g du lịch, th am quan nghỉ dưỡng. Đ ây cũng là điều kiện th u h ú t khách du lịch
tham gia h o ạt độ n g du lịch n ô n g th ô n đến với H ưng Yên. Với điều kiện khí h ậu n h ư
này, H ư ng Yên rất th u ận lợi để p h át triển nông nghiệp, tiền đế vững chắc để p h át triển
du lịch n ô n g th ô n tại tỉnh.
T ro n g tương lai, trê n đà p h át triển kinh tế đất nước nói chung và kinh tế của tin h
nói riêng, n h ận thức vể hư ởng th ụ cuộc sống hay đổi xu hướng người dân sẽ chú ý nhiều
h ơ n đến sức khỏe, với thứ c ăn sạch; chữa bệnh bẳng cầy dược liệu. N ế u tổ chức khai
thác tố t thì cầy dược liệu, n h ãn lồng, cam, sen, chẳng những đem lại n g u ổ n lợi kinh tế
m à còn làm đa dạng p h o n g p h ú h ơ n các sản ph ẩm du lịch, tạo cho ngành du lịch H ư ng
Yên những sản ph ẩm độc đáo, hấp dẫn, thu h út du khách. D u lịch n ô n g th ô n H ư ng Yên
còn đem tới cho du k hách nhiểu sản phẩm đặc trưng.
H ư ng Yên là m ộ t địa bàn đô ng dân CƯ, trong những năm qua k inh tế - văn h ó a - xã
hội được ổn định và p h át triển, đời sống vật chất tinh thần của n h ân d ần được nâng cao,
n h u cầu nghỉ ngơi, b ồ i dưỡng sức khỏe, du lịch của người dân càng nâng cao.
H ư ng Yên còn có tuyến đê sông H ồng với cảnh quan sinh thái hấp dẫn, khôn g khí
tro n g lành và m ộ t số đặc sản n h ư nhãn Lổng, sen, tương Bần, các loại thảo dược quý
hiểm , đó là tài nguyên vô vùng quý giá và là cơ sở dê’ H ư ng Yên xây dựng p h át triển
th àn h những khu d u lịch tổ n g h ợ p hấp dẫn, độc đáo, bổ sung cho th ị trư ờ ng nôn g sản
của tru n g tầm du lịch H à N ộ i và p h ụ cận.
3.2. Khó khàn - hạn chê

K hông th ể p h ủ n h ận m ộ t điểu là du lịch H ưng Yên đã tạo đưực nhữ ng ấn tư ợng tố t
đẹp với du khách tro n g nước và quốc tế; lượng khách du lịch đến H ư ng Yên tăng dân
qua các năm , d o an h th u từ ngành du lịch đã đóng góp m ộ t phẩn đáng kể vào nguồn
• ngân sách của tin h và tro n g tư ơ n g lai không xa nó sẽ trở th àn h m ộ t ngành kinh tế m ũi

nh ọ n của tinh. T u y nhiên, du lịch nông th ô n chưa thực sự p h át triển tương xứng với
tiểm năng của H ư ng Yên còn bởi những khó khăn - hạn chế sau:
C ần có cái nhìn thự c tế h ơ n vế những điểu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
của H ư ng Yên. V iệt N a m được ví là m ột nước “Rừng vàng biển b ạ c ”. R ừng và b iển là tài
nguyên vô cùng quý giá của đ ất nước, H ưng Yên là tỉnh duy n h ất lchông có rừng, cũng
không có biển, nên có th ể nói là m ộ t tỉnh nghèo về tài nguyên th iên nhiên. Đ ây cũng là
m ộ t bất lợi lớn cho d u lịch H ư n g Yên nói chung và du lịch nông th ô n nói riêng.


89

PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƯNG YÊN

Khí h ậu H ư n g Yên đặc trưng với khí hậu gió mùa, chia làm 2 m ùa rõ rệt. Vào m ùa
mưa, n hữ ng vùng địa h ìn h thấp dễ bị ngập úng; rất khó cho du khách có thê’ tham gia
vào ho ạt đ ộ n g của du lịch n ông thôn. N goài ra, các hiện tượng thời tiết thường xuyên
như m ưa bão, lạnh, m ưa p h ù n có th ể gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động du lịch.
H ưng Yên là m ộ t tỉn h nghèo, cơ sở vật chất kỹ th u ật nói chung còn thiếu và yếu.
N gành du lịch hầu n h ư chưa có gì. Đ iều đó đặt ra nhiệm vụ cho H ưng Yên cần phải
nghiên cứu giải p h áp cụ th ể nhằm thu h ú t đấu tư. T u y nhiên, hiện nay, số lượng các dự
án đầu tư ở H ư ng Yên chưa nhiều, chỉ có m ột số doanh nghiệp và vốn của N hà nước là
chính, chưa th u h ú t được các dự án nước ngoài đẩu tư tại tinh nhà. C ơ sở vật chất kỹ
thuật còn thiếu và yếu, đến nay, chi có cơ sở lưu trú là đã khá ổn nhưng chi tại thành
phố, còn các cơ sở khác n h ư ăn uống, vui chơi giải trí vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
của khách du lịch.
D o hạn ch ế H ư n g Yên vẫn chưa có m ộ t quy hoạch tổng thể phát triển du lịch. Lại
thiếu vốn đầu tư p h á t triển nên việc bảo vệ quản lý tài nguyên còn hạn chế. M âu thuẫn
trong quản lý và khai th ác tài nguyên dẫn đến tình trạng chưa phát huy được th ế m ạnh
cùa tài nguyên du lịch. Vì vậy, vể cơ bản, nhất thiết phải đánh giá đúng tài nguyên của
tỉnh nhà. C ác cấp, các ngành cần phải quy hoạch để đẩu tư tô n tạo, bảo vệ và khai thác

m ột cách tố t n h ất n g u ồ n tài nguyên du lịch nông thôn và tổng thê’ tài nguyên du lịch
của tỉnh, góp p h ẩn p h á t triển kinh tế - xã hội của tinh.
D u lịch H ưng Yên phát triển nhưng chưa tương xứng với tiém năng vốn có của nó. Bên
cạnh đó, sự phát triển du lịch đã tác động không ít đến đời sống con người, thiên nhiên và
môi trường ở nông th ô n cả vể hai hướng tích cực và tiêu cực, mà phẩn nhiểu là tiêu cực.
Người dân là chủ của những vùng đất gắn với phát triển du lịch nông thôn thì lại bị xem nhẹ
và nâm ngoài luồng của sự phát triển du lịch nơi mà lợi nhuận chủ yếu dổn vể N hà nước và
m ột số doanh nghiệp tư nhân.
Bảng 2. Tổng quan nguồn lực phát triển du lịch sông Hồng gắn với du lịch
nông thôn tại tỉnh Hưng Yên
Nguồn lực
Vị trí địa lý

Nội dung

Thuận lợi

Hạn chế

- Vị trí địa lý

Thu hút đoàn khách du

Khó thu hút khách du

- Tên gọi và lịch s ử hình

lịch từ Hà Nội và các tỉnh

lịch ở những địa


xung quanh đi du lịch

p hư ơ n g xa, đặc biệt là

sông Hồng về Hưng Yên

địa phương sử dụng

th ành

đ ư ờ n g biển là chính


90

Phạm Hổng Lo n g -V ũ Th ịLịu

Nguồn lự c

T h u ậ n lợ i

Nội dung

Hạn c h ế

Nguồn lự c

- Đ ịa h ình , địa chất


Tạo nguồn tài nguyên du

Có những nguồn tài

tự nhiên

- Đ ất

lịch độc đáo để phát triển

nguyên th iên n h iên còn

- Khí hậu

du lịch sông Hồng gắn với

nghèo nàn, m ang tình

du lịch nông thôn tại tỉnh

bất ổn, cản trở s ự phát

- Khoáng sản
- T iềm năng du lịch

triể n du lịch của tin h .

sông Hồng
Điều kiện


- Đ ư ờ n g lối chính sách

Nhu cầu nghỉ ngơi, bồi

Đ iều kiện kinh tế xã hội

kinh t ế - x ã

- Cơ sở hạ tầng

dưỡng sức khỏe du lịch của

chư a tư ơ n g xứ ng với

người dân nâng cao.

yêu cầu cho ngành du

Có thể đáp ứng ngày càng

lịch tỉnh phát triể n hơn

cao nhu cầu của du khách

n ữ a . Cần có s ự đầu tư ,

động và các hoạt động

khi đến với Hưng Yên


quan tâm nhiều hơn của

kinh tế

Nguồn nhân lự c trẻ,

các cấp, chính quyền.

- Cơ sử vật chất kỹ thuật

hội

- H oạt

động

xú c

tiến

phát triể n du lịch
- Dân

cư,

nguồn

lao

dồi dào

Tiềm năng

- Văn hóa làng quê

Hàng năm thu hút hàng

N hiều di tích đang bị

du lịch nhân

- Di tích lịch sử ghi dấu

vạn du khách đến tham

xuống cấp nghiêm

quan những di tích lịch sử

trọ ng, ô n hiễm môi

cùa Hưng Yên.

trư ờ n g nghiêm trọng

Xây dựng phát triển

ảnh h ư ở n g đến v iệ c xây

thành những khu du lịch


dựng phát triể n du lịch

tổng hợp, hấp dẫn và độc

sông Hồng gắn với du

đáo.

lịch nông th ô n .

ấn vin h quang trong

văn

lao động
- Hệ thống đ ền , chùa,
m iếu m ạo
- Tai

nguyên

nhân văn

du

lịch

khác (ẩm

th ự c ,


làng

nghề

tru yền

thống,

nghệ

th u ậ t dân gian

4. Định hướng phát triển du lịch nông thôn ở Hưng Yên
4.1. Phát triển du lịch nông thôn gắn với cộng đồng

Phát triển hoạt động du lịch nông thôn phải gắn với việc nâng cao chất lưựng cuộc
sống cho các vùng nông thôn, làm đòn bầy để khôi phục và phát triển các hoạt động sản
xuất tại vùng nông thôn, và từ đó phát triển cộng đổng dân cư địa phương. T h eo đó, phát
triển du lịch nông thôn phải theo hướng tạo điểu kiện cho những hộ gia đình nông dân, ngư
dân trở thành những chủ thể cung cấp dịch vụ cho h oạt động du lịch nông thôn.
4.2. Phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống

P h át triển loại h ìn h du lịch nông thôn phải trên cơ sở tổ chức hoặc xây dựng những
chương trình du lịch, trong đó khách du lịch sẽ được giao lưu, tìm hiểu những nếp sống,


PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TAI TỈNH HƯNG YÈN


91

phong tục tập quán, tham quan các di tích lịch sử văn hóa, các lẻ hội, các làng nghề,
truyền thống tại địa phương. D u lịch nông thôn ở H ưng Yên, bên cạnh các hoạt động
nông nghiệp, du khách có thể tham quan những di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng như đền
Đa H òa - Dạ T rạch, đền M ẫu, chùa c h u ô n g , tìm hiểu cách làm hương, làm tương, long
nhãn qua việc đi tham quan iàng nghể truyển thống... N hữ ng hoạt động này sẽ tạo cơ sở
đê’ các địa phương, các hộ gia đình bảo tổn được những giá tri văn hóa truyền thống.
4.3. Phát triển du lịch nông thôn gắn với bảo tồn môi trường thiên nhiên

Phát triển du lịch nông th ô n gắn với việc bảo tồn m ôi trường thiên nhiên và cảnh quan
nông thôn. M ôi trường nông th ô n có đặc điềm bao hàm cảnh quan sản xuất nông nghiệp
với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, thoáng đãng với diện tích m ặt nước, cây xanh nhiều. Sự
phát triển du lịch nông thôn đã tạo cơ sở cho những người nông dần phải chú ý đến bảo vệ
môi trường để th u hút khách du lịch. H oạt động du lịch nông thôn sẽ phải gắn với bảo tổn,
duy trì cảnh quan và m ôi trường khu vực nông thôn, bằng các hình thức tuyên truyền giáo
dục vể việc tránh xả rác bừa bãi, trân trọng giá trị của tài nguyên, bảo vệ giữ gìn m ôi trường
và cảnh quan nông thôn.
4.4. Phát triển theo hướng khách du lịch được trực tiếp trải nghiệm các hoạt động
tại khu vực nông thôn

H o ạt động du lịch n ô n g th ô n đòi hỏi những khách du lịch tham gia vào quá trình
sẽ có những h o ạt đ ộng giao lưu trực tiếp với người dân địa phương, trải nghiệm cuộc
sống của người dân địa phương, trải nghiệm các phương thức sản xuất và canh tác, trải
nghiệm cách thức sản xuất các sản p hẩm thủ công m ỹ nghệ của người dân địa phương.
N h ư vậy tro n g việc xây dự ng chương trình và tổ chức thực hiện chương trình du lịch
nông th ô n phải quan tâm đến yếu tố là nhữ ng h oạt động trải nghiệm của khách du lịch.
4.5. Phát triển theo phương châm "mỗi làng mỗi sản phẩm "

D u lịch nông th ô n được phát triển trên cơ sở phát huy những tài nguyên vốn có ở địa

phương. Đé du lịch nông th ô n phát triển, đa dạng hóa được các sản phẩm du lịch nông
thôn, việc mỏi địa phương phát triển m ột sản phẩm đặc thù sẽ là yếu tố có vai trò đặc biệt
quan trọng. Yếu tố này sẽ th u hút khách và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể phát
triển được hệ thống sản phẩm đa dạng và là điểu kiện đê’ phát triển được các hoạt động du
lịch nông thôn. H iện nay, có m ột số làng ở Hưng Yên nổi tiếng với các sản phẩm như: làng
long nhãn H ổng N am , làng thuyển nan N ội Lễ, làng tương thị trấn Bần...


92

Phạm Hổng Lon g-V ũ Thị Liu

5. Một số giải pháp phát triển du lịch nông thôn của Hưng Yên
Đê’ phát triển d u lịch n ô n g thôn gắn với xóa đói giảm nghèo tại H ưng Yên, cần phải
thực h iện tố t các giải p háp sau:
Đ ất đai dù là sở hữu N h à nước song rất có giá trị, vì vậy khi giải quyết vấn đề thu
hồi đất của n ô n g dần để sử dụ n g cho các m ục đích khác như đưa vào kinh doanh, làm
khu đô thị mới; sân golf thì nông dần phải được thương thảo thị trường. N ô n g dần
chính là “doanh nghiệp ở n ô n g th ô n ”, họ phải được thỏa th u ận đến bù với các doanh
nghiệp công nghiệp dịch vụ khác vào kinh doanh trên đất n ô n g nghiệp m à họ đang sản
xuất. M ặt khác, cũng cẩn nghiên cứu đê’ đưa nông dân tham gia vào tạo thêm giá trị m ới
bằng chính tài nguyên “nô n g th ô n ” của họ để phát triển dịch vụ, tro n g đó dịch vụ du
lịch để trực tiếp p h ụ c vụ cho khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí.
C h ú trọng công tác quy hoạch và quản lý phát triển du lịch nông thôn. Cẩn có các
nghiên cứu cơ bản vế từng vùng nông thôn trong kế hoạch phát triển của tỉnh H ưng Yên.
T ỉn h cẩn xác định sức m ạnh th u h út của tài nguyên du lịch trên địa b àn nông th ô n trên cơ
sở điểu tra và đánh giá toàn diện tài nguyên thông qua định lượng 9 tiêu chí sau: ( l) mức

độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch nông thôn của từng địa bàn trong tỉnh; (2) thời gian
khai thác các tài nguyên; ( 3 ) các yếu tố m ôi trường; ( 4 ) sức chứa của từng vùng; ( 5 ) độ

bển vững tro n g tiềm năng du lịch nông thôn; (6 ) khả năng tiếp cận; ( 7 ) điểu kiện hạ
tẩng; (8) khả năng p h át triển; ( 9 ) hiệu quả kinh tế và xã hội. C ác tiêu chí trên giúp cho
việc lượng hóa tài nguyên theo thang bậc tạo cơ sở đê’ tổ chức khai thác và quản lý, phát
triển tài nguyên tro n g du lịch của từng địa phương (Bùi Xuân N hàn, 2009 ).
Xác định cơ cấu vốn đẩu tư hợp lý để đảm bảo sử dụng h iệu quả n guồn vốn đáu tư
này, tập tru n g v ốn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ th u ật phục vụ du lịch,
đặc b iệt là đẩu tư xây dựng các bến phà, bến đò đ ó n khách đảm bảo, các n h à nghỉ, cơ sở
ăn uố n g đạt tiêu chuẩn. Đặc biệt coi trọng m ối quan hệ liên kết, đối tác trong cung ứng
các dịch vụ ph ụ c vụ tố i đa n h u câu của du khách.
P hát triển đội ngũ nhàn lực du lịch ở các doanh nghiệp du lịch ph át triển du lịch
nông th ô n củng n h ư tại địa bàn phát triển du lịch nông th ô n đủ vế số lượng theo dự
báo, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo, bảo đảm về chất lượng nguồn
nh ân lực đáp ứng yêu cầu p h át triển du lịch cao.
N âng cao chất lượng và đa đạng hóa các sản phẩm du lịch nông thôn trong đó chú
trọng phát triển các cơ sở lưu trú đủ tiêu chuẩn đón khách trong và ngoài nước; các nhà


PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƯNG YÊN

93

hàng, quán ăn đảm bảo vệ sinh an to àn thực phẩm , m ang bản sắc ầm thực của địa
phương dựa trên các m ó n gắn với nông nghiệp - lúa nước - xóm làng như cua, lươn,
ốc...; các dịch vụ b ổ sung n h ư dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bán đổ lưu niệm, dịch vụ
y tế cũng được chú trọ n g p h át triển.
M ở rộng thị trư ờ ng và nâng cao tín h chuyên nghiệp trong h o ạt động xúc tiến du
lịch. T ăn g cường n g u ồ n n hân lực cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng
hìn h ảnh và thư ơ n g hiệu du lịch cho to u r du lịch sông H ồng. T ập trung xúc tiến theo
chiến dịch trọ n g điểm , xây dựng cơ chế hợp tác tro n g và ngoài ngành, đẩy m ạnh xã hội
hóa xúc tiến, sử d ụng hiệu quả các phương tiện truyền th ô n g trên cơ sở bảo đảm quan

hệ giữa khai thác và p h át triển b ền vững tài nguyên, kết hợp p h át triến du lịch với phát
triển n ô n g thôn, kết h ợ p yếu tố truyền th ố n g với yếu tố hiện đại.
P h át triển du lịch cộng đ ồng và xây dựng chiến lược giáo dục du lịch cộng đồng,
giữ gìn cảnh quan và m ôi trường tự nhiên là vấn để h ế t sức quan trọng. Bên cạnh việc
bảo tổ n giữ gìn m ôi trư ờ ng cần phải có chiến lược cụ thê’ ở từng cấp, từ tỉnh xuống địa
phương, giáo dục ý thức tro n g từng tầng lớp nhân dân để m ọi người cùng hiểu rõ được
ích lợi của việc bảo vệ m ôi trư ờ ng và càng thấy rõ được trách nhiệm của mình, giáo dục
dân cư đối xử lịch thiệp, th â n thiện, cởi m ở với du khách nhằm tạo ra m ôi trường du lịch
hấp dẫn. C ẩn th ư ờ n g xuyên nhắc nhở m ọi người bảo vệ giữ gìn sạch đẹp cảnh quan, viết
các kiến nghị nhắc n h ở m ọi người ở những nơi thích hợp, hoặc nơi có đặt các thùng rác
như: K hông ngắt hoa, k h ô n g dẫm lên cỏ, xin mời hãy bỏ rác vào đây.., N ên có thêm
những b iển quảng cáo lưu ý khách ở nơi có nhiéu người qua lại.
Yếu tố quyết đ ịn h đế thự c hiện đổng bộ giải pháp trên là xây dựng quy hoạch phát
triển du lịch n ô n g th ô n m ộ t cách khoa học, đổng thời cẩn tăng cường vai trò quản lý
nhà nước vể du lịch, đẩy m ạnh và đa dạng hóa đầu tư và nâng cao chất lượng chuyên
m ô n tro n g h o ạt đ ộ n g du lịch nôn g thôn.

6. Kết luận
H ưng Yên được biết đ ến là m ột tỉnh thuần nông nghiệp tại Đ ồng bằng sông H ồng.
Với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm phát triển
đất nước tro n g thời kỳ đổi mới, thì H ư ng Yên cần có những nỗ lực hơn nữa đê’ thực hiện
chủ trương này của N h à nước. Đ ể thực hiện được điểu này, cần có nhiểu giải pháp,
trong đó cẩn đẩy m ạn h p h á t triển dịch vụ và du lịch nông nghiệp đang chứng tỏ m ột
hướng đi đúng đắn cho vấn đề n ông nghiệp, nông th ô n và nông dần.


94

Phạm Hổng Long - Vũ Thị Lịu


H iện tại du lịch H ư n g Yên mới chỉ đang được biết đến là m ột điểm du lịch văn hóa
tâm linh, hấp dẫn du khách thập phương. Việc phát triển du lịch nô n g thôn m ang lại
cho H ưng Yên m ộ t sản p h ẩm du lịch m ới mẻ, độc đáo, thu hút khách đến, tu y nhiên,
cũng cần phải nỗ lực h ơ n rất nhiểu tro n g công tác quản lý quy hoạch cũng như xầy dựng
điểm đến và quảng bá rộ n g rãi tới du khách. D u lịch H ư ng Yên nói chung và loại hình
du lịch này nói riêng có nhữ ng lợi th ế so sánh so với các điểm du lịch khác ở V iệt N am
tuy nhiên vẫn chưa p h át h u y được lợi thế so sánh sẫn có đê’ tạo ra lợi th ế cạnh tranh. D u
lịch H ưng Yên vẫn chưa hộ i tụ đủ nhân tố tạo ra tính hấp dẫn của điểm du lịch, ph ù hợp
với động cơ, n h u cầu và kỳ vọng của khách du lịch ở các đoạn thị trường khác nhau.
Hi vọng, tro n g th ờ i gian không xa du lịch nông th ô n V iệt N am nói chung và H ưng
Yên nói riêng sẽ p h á t triển tương xứng với tiềm năng vốn có, góp ph ần tích cực vào sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội tại địa phương và tạo dà đưa du lịch trở th àn h ngành
kinh tế m ũi nhọn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bùi Xuân N hàn. ( 2009 ). Phát triến nông thôn ở nước ta hiện nay. T ru y cập từ
http://w w w .tapchicongsan.org.vn/H om e/N ghiencuu-Traodoi/2009/1350/Phat-triendu-lich-nong-thon-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx (truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2015)

2.

IT D R & JICA. ( 2013 ). Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam,
Viện Nghiên cứu phát triển du lịch.

3.

N guyễn T h ị T ìn h . ( 2009 ). “H ưng Yên từng bước khai thác có hiệu quả tiểm năng
du lịch”, T ạp chí D u lịch Việt N am , số 2, 54-55.


4.

Lê A nh T u ấn . (2 0 0 8 ). “D u lịch nông th ô n - định hướng phát triển ở V iệt N a m ”,
T ạp chí Du lịch Việt N am , số 2 ,32-33,71.



×