Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động thông tin khoa học tại Học viện Quân y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

TR N TH

AI


NG TI
CH Đ NH GI HI
HOẠT ĐỘNG TH NG TIN KHOA HỌC
TẠI HỌC VI N
ÂN

N VĂN THẠC

H N

- 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------

TR N TH

AI


NG TI
CH Đ NH GI HI


HOẠT ĐỘNG TH NG TIN KHOA HỌC
TẠI HỌC VI N
ÂN

PGS.TS.

H N

- 2014

H


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu của cá
nhân tôi. Trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn tôi đã nhận được sự hỗ trợ,
giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía:
Trước hết, cho tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Mai Hà
đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện
luận văn
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã
quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa
Khoa học Quản lý – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và thực hiên luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thủ trưởng các cơ quan, các đồng
nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mặt thời gian cũng như cung cấp số
liệu để tôi hoàn thiện luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các bạn
học viên và những người quan tâm để luận văn có được kết quả cao nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Trần Thị Mai


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................ 4
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................... 5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu. ............................................................................................ 7
3. Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................................... 8
4. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................................................ 9
5. Mẫu khảo sát. .......................................................................................................................... 9
6. Câu hỏi nghiên cứu. ................................................................................................................ 9
7. Giả thuyết khoa học. ............................................................................................................... 9
8. Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................................................ 9
9. Luận cứ. ................................................................................................................................. 10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ

UẬN CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 12

1.1. Hoạt động thông tin khoa học tại Học viện Quân y ....................................................... 12
1.1.1. Khái quát về Học viện Quân y ................................................................................. 12
1.1.2. Vai trò của hoạt động TTKH ................................................................................... 14
1.1.3. Vai trò của hoạt động TTKH tại Học viện Quân y .................................................. 19

1.2. Khái niệm khoa học. ....................................................................................................... 22
1.3. Khái niệm thông tin và thông tin khoa học. ................................................................... 23
1.3.1. Định nghĩa thông tin và thông tin quản lý ............................................................... 23
1.3.2. Giá trị của thông tin................................................................................................. 23
1.3.3. Khái niệm thông tin KH&CN................................................................................... 25
1.3.4. Khái niệm hoạt động TTKH ..................................................................................... 26
1.3.5. Các quá trình của hoạt động thông tin .................................................................... 26
1.3.6. Quản lý nhà nước đối với hoạt động TTKH. ........................................................... 27
1.4. Tiêu chí đánh giá hoạt động thông tin khoa học tại Học viện Quân y. .......................... 28
1.4.1. Khái niệm tiêu chí. ................................................................................................... 28
1.4.2. Hệ tiêu chí đánh giá hoạt động TTKH..................................................................... 28
1.5. Đánh giá và phân loại đánh giá. ..................................................................................... 29
1.5.1. Khái niệm đánh giá. ................................................................................................. 29
1.5.2. Phân loại đánh giá. .................................................................................................. 30
1.6. Khái niệm chỉ tiêu, phân loại và bản chất của chỉ tiêu ................................................... 35
1.6.1. Khái niệm ................................................................................................................. 35
1.6.2. Bản chất của chỉ tiêu ............................................................................................... 35
1.6.3. Phân loại chỉ tiêu ..................................................................................................... 36
1.7. Hiệu quả của hoạt động TC và KT TTKH. .................................................................... 39
1


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN KHOA HỌC TẠI
HỌC VIỆN QUÂN Y .................................................................................................................... 42
2.1. Thực trạng công tác TC và quản lý hoạt động thông tin khoa học tại Học viện Quân y ..... 42
2.1.1. Thực trạng về nhân lực. ........................................................................................... 42
2.1.2. Thực trạng về nguồn lực TTKH. .............................................................................. 43
2.2. Quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động TTKH .................................................................. 48
2.3. Tổ chức và quản lý nguồn tin tại thƣ viện Học viện Quân y. ......................................... 49
2.4.Tổ chức các điểm truy cập ............................................................................................... 50

2.5. Hiện trạng công tác đánh giá việc TC và KT TTKH. .................................................... 53
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TC VÀ KT THÔNG TIN
KHOA HỌC TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y ...................................................................................... 57
3.1. Căn cứ xây dựng và đánh giá hoạt động TTKH ............................................................. 57
3.1.1 Mục đích của đánh giá hoat động TT KH. ............................................................... 57
3.1.2. Căn cứ vào đặc thù hoạt động TTKH tại HVQY ..................................................... 57
3.2. Nguyên tắc đánh giá ....................................................................................................... 58
3.2.1. Tính hữu dụng .......................................................................................................... 58
3.2.2. Tính khách quan và độc lập ..................................................................................... 58
3.2.3. Tính tin cậy .............................................................................................................. 58
3.2.4. Tính chuyên nghiệp .................................................................................................. 58
3.2.5. Tính hiệu quả ........................................................................................................... 59
3.3. Phƣơng pháp đánh giá .................................................................................................... 59
3.4. Xây dựng tiêu chí dựa trên đặc thù của hoạt động TTKH tại Học viện Quân y ............ 59
3.4.1. Tiêu chí kỹ thuật (Hiệu quả kỹ thuật) ...................................................................... 60
3.4.2. Tiêu chí kinh tế (Hiệu quả kinh tế) .......................................................................... 62
3.4.3. Tiêu chí về tính bền vững ......................................................................................... 63
3.4.4. Tiêu chí hiệu quả xã hội ........................................................................................... 64
3.5. Tiêu chí (câu hỏi) và chỉ số đánh giá .............................................................................. 64
3.6. Đánh giá về của chuyên gia về hệ thống tiêu chí. .......................................................... 70
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 73
KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 75

2


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TTKH


: Thông tin khoa học

KH&CN

: Khoa học và công nghệ

CNTT

: Công nghệ thông tin

KHQS

: Khoa học quân sự

NDT

: Ngƣ i

CSDL

: Cơ sở dữ liệu

KH

: Khoa học

TC

: Tổ chức


KT

: Khai thác

3

ng tin


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phân bố nhân lực TTKH tại Học viện Quân y.
Bảng 2.2: Phân bố các loại tài liệu sách từ năm 2010 đến 2014.
Bảng 2.2: Phân bố các loại tài liệu sách từ năm 2010 đến 2014.
Bảng 3.1: Đánh giá hiệu quả gồm 4 nhóm tiêu chí lớn, mỗi nhóm tiêu chí gồm
nhiều tiêu chí nhỏ. Mỗi tiêu chí nhỏ đƣợc đánh giá theo 3 mức.

4


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, hoạt động
TTKH ngày càng có vai trò chủ đạo đóng góp vào sự phát triển của bất kỳ ngành,
nghề nào trong xã hội. Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của KH&CN, hoạt động
TTKH càng trở nên quan trọng, cấp thiết. Hoạt động TT H đóng vai tr quan
trọng trong công tác nghiên cứu và đào tạo của Học viện Quân y. Đây có thể coi là
một phƣơng tiện cơ ản để học viên, cán ộ và những ngƣ i làm công tác nghiên
cứu hoa học hoàn thành đƣợc nhiệm vụ của m nh. Hoạt động thông tin là quá
trình thu thập, tổ chức, xử lý và phân phối thông tin tới NDT. Hoạt động thông tin
bào gồm 4 thành tố: nguồn lực thông tin, NDT, cán bộ thông tin và cơ sở vật chất.

Bốn thành tố này có mối quan hệ chặt chẽ và hữu cơ với nhau, trong đó nguồn lực
thông tin và NDT đóng vai tr quan trọng, đƣợc coi là yếu tố đánh giá sức mạnh
hoạt động thông tin của một cơ quan. Mục đích của hoạt động thông tin là đáp ứng
tối đa nhu cầu của NDT, từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Đối với ngành quân y, thông tin lại càng mang ý nghĩa chiến lƣợc hơn ởi vì nó
đóng góp rất lớn cho công tác nghiên cứu khoa học nói chung và ứng dụng cho
công tác bảo vệ an ninh quốc ph ng nói riêng trong t nh h nh thế giới và khu vực
có những biến động chính trị rất lớn. Hoạt động TTKH là phƣơng tiện giúp cán bộ,
giáo viên, học viên hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập nghiên cứu và giảng dạy của
mình. Hoạt động TT H c n giúp tham mƣu cho Ban Giám đốc, thủ trƣởng Học
viện trong việc đƣa ra quyết định, trong quản lý điều hành.
Hiện nay, Học viện Quân y đang xây ựng và hoàn thiện để trở thành trƣ ng
trọng điểm, là trung tâm đào tạo đội ngũ ác sỹ, nhân viên y tế cho toàn quân có
chất lƣợng cao, đồng th i là trung tâm nghiên cứu khoa học đạt tr nh độ tiến tiến
trong lĩnh vực Y Dƣợc học Quân sự ở Việt Nam. Phòng Thông tin Khoa học Quân
sự với nhiệm vụ cơ ản là TC, KT nguồn lực thông tin y học phục vụ cán bộ, học
viên trong việc tự học và nghiên cứu, góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu
quả hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học của Học viện. Trong những năm
5


qua, hoạt động TT H đóng một vai trò quan trọng trong công tác giáo dục đào tạo
của Học viện. Hoạt động TTKH là một trong những hoạt động cơ ản phục vụ cho
công tác nghiên cứu và học tập của học viên đồng th i đóng góp tích cực cho
những kết quả nghiên cứu khoa học của Học viện, đƣợc ứng dụng vào công tác
chăm sóc điều trị cho bệnh nhân. Hàng chục đề tài cấp nhà nƣớc và hàng trăm đề
tài cấp bộ cùng các giải thƣởng lớn có sự đóng góp hông nhỏ của hoạt động
TT H. Để có định hƣớng chuẩn xác trong việc xây dựng phát triển hoạt động
TTKH, phục vụ trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học cần phải có những
nghiên cứu đánh giá hoạt động này một cách khoa học. Việc đánh giá giúp cho các

nhà quản lý có minh chứng về hiệu quả của hoạt động, giúp các nhà quản lý trả l i
những câu hỏi sau:
- Các hoạt động TT H có đƣợc triển hai đúng hông? Có đạt hiệu quả và chất
lƣợng cao không?
- Nội dung của hoạt động TC và T TT H có đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo và
nghiên cứu khoa học không?
- Làm thế nào đề sản phẩm hoạt động TTKH có thể ứng dụng và đem lại nhiều
lợi ích?
- Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động TC và KT TTKH có mang lại hiệu quả
hơn cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và điều trị.
Các thông tin trên luôn cần thiết và là điều kiện then chốt để việc TC và KT
TTKH hoạt động có hiệu quả. Đồng th i giúp các nhà quản lý có thể điều chỉnh,
thay đổi mục tiêu và phƣơng pháp hoạt động hiệu quả hơn. Vì vậy, việc đánh giá
không thể đánh giá một cách tùy tiện, ƣớc lệ, chủ quan mà phải trên cơ sở các tiêu
chí đánh giá mang tính hoa học, chuẩn xác. Các tiêu chí đƣợc coi nhƣ chuẩn mực
để đánh giá hoạt động một cách tƣ ng minh, hách quan hơn.
Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động TTKH tại Học viện Quân y ngày càng phải
không ngừng đổi mới để đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo bác sỹ, ƣợc sỹ trong tình
hình mới. Vì vậy, xây dựng tiêu chí có ý nghĩa thiết thực trong việc đánh giá và
định hƣớng phát triển đúng đắn hoạt động TTKH, chúng tôi tiến hành đề tài: Xây
dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt TTKH tại Học viện Quân y.
6


2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thông tin, theo thông tin mà chúng tôi
có đƣợc có nhiều nghiên cứu về hoạt động TTKH. Mỗi ngành khoa học, mỗi lĩnh
vực khoa học đều có những nghiên cứu về tiêu chí đánh giá cho ngành khoa học
của mình.
Ở Việt Nam, đã có nhiều nhà khoa học có công trình nghiên cứu cho công bố về

đánh giá nghiên cứu khoa học nhƣ PGS - TS Vũ Cao Đàm, TS Trần Ngọc Ca…
Đặc biệt, trong cuốn sách “Đánh giá nghiên cứu khoa học” NXB

H T - Hà Nội

2005, Vũ Cao Đàm đã đƣa ra cơ sở phƣơng pháp luận của đánh giá Nghiên cứu
khoa học.
Trong lĩnh vực khoa học quản lý đã có luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Văn
Quang - Đại học Kho học Xã hội và Nhân văn (2008) ”Xây ựng các tiêu chí đánh
giá nghiên cứu khoa học để thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học tại trƣ ng
Cao đẳng nghề Hải Dƣơng”.
“Báo cáo tổng kết đề án nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng
phƣơng pháp, tiêu chí và quy tr nh đánh giá chƣơng tr nh hoa học và Công nghệ”
do Nguyễn Thị Thu Oanh là chủ nhiệm đề án. Đề án đã xây ựng phƣơng pháp,
tiêu chí và quy tr nh đánh giá các chƣơng tr nh H&CN ( ao gồm 4 giai đoạn đánh
giá: thẩm định (đầu kỳ; giữa kỳ; cuối kỳ và tác động). Đề án đã đƣa ra những tiêu
chí tác động về khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội và môi trƣ ng đƣợc tạo ra trực
tiếp từ những nghiên cứu trong chƣơng tr nh.
Trong lĩnh vực TT H đã có một số luận văn thạc sỹ thông tin thƣ viện đề cập
đến nhƣ: “Tăng cƣ ng nguồn lực thông tin tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội
trong th i kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”; “Tăng cƣ ng hoạt động
thông tin tại Học viện Chính trị quân sự”...
Về lĩnh vực đánh giá hệ thống thông tin: Trên thế giới có nhiều nhà khoa học,
chuyên gia nghiên cứu vấn đề đánh giá hệ thống thông tin thƣ viện, nội dung gồm:
các quan điểm đánh giá, phƣơng pháp đánh giá, chiến lƣợc đánh giá và tiêu chí
đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thƣ viện trong hệ thống thông tin thƣ viện. Trong
nhiều trƣ ng hợp cụ thể, các tác giả c n đƣa ra mô h nh đánh giá, các tiêu chí đánh
giá hiệu quả kỹ thuật: độ tin cậy, tính chính xác và tốc độ truyền tin, các mặt lợi
7



ích, hiệu quả của thông tin từ phía ngƣ i sử dụng. Ƣu điểm các công trình tiêu biểu
đã phân tích hái niệm đánh giá, đánh giá hoạt động thông tin thƣ viện. Mục đích
của đánh giá hiệu quả hệ thống thông tin thƣ viện, so sánh các dịch vụ trong hệ
thống; phƣơng pháp đánh giá: trực tiếp, gián tiếp, kinh nghiệm và chuyên gia. Các
tác giả c n đƣa ra thang đo đánh giá hệ thống; phân định mô h nh đánh giá hệ
thống thông tin từ các phƣơng iện: chất lƣợng hệ thống, chất lƣợng thông tin sử
dụng, thỏa mãn nhu cầu ngƣ i

ng, điển h nh nhƣ tác giả Tom Wilson, Lancaster

F. W. Đánh giá quản lý khoa học dịch vụ thông tin thƣ viện của Lancaster, F.W và
Cleverdon, C.W. Trên thế giới có nhiều nhà hoa học, chuyên gia nghiên cứu đánh
giá hoạt động TTKH, nội dung các công trình trên gồm: các quan điểm đánh giá,
phương pháp đánh giá, chiến lược đánh giá và tiêu chí đánh giá các sản phẩm và
dịch vụ TTTV: “Đánh giá chiến lược cho hệ thống TTTV” của giáo sƣ Tom Wilson
[19], “Đánh giá HTTT và thư viện ở các nước đang phát triển: nghiên cứu tài liệu”
của

e e e, G. [16], “Vấn đề so sánh dịch vụ và hiệu quả của HTTT của chương

trình thông tin chung và UNISIST” của tác giả Lancaster, F.W. & Smith, L. C.
[17], “Đánh giá và quản lý khoa học dịch vụ thông tin thư viện” của Lancaster,
F.W. và Cleverdon, C.W. [19].
Ở Việt Nam, trong lĩnh vực TTKH mới chỉ có những ài áo đƣa ra những tiêu
chí nhỏ đề cập đến một góc độ nào đó của hoạt động TTKH. Đến nay, chƣa có
nghiên cứu nào xây dựng tiêu chí một cách thỏa mãn, đầy đủ và hoàn thiện để đánh
giá hoạt động TTKH.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động TC và


T TT H để nhận dạng

chất lƣợng của hoạt động, nhận dạng hiệu quả đầu tự cho hoạt động. Từ đó làm có
sở cho việc đánh giá và quản lý, đồng th i giúp các nhà quản lý có hƣớng điều chỉnh
và đƣa ra quyết định xây dựng định hƣớng phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
Các tiêu chí đánh giá đƣợc coi là cơ sở định hƣớng cho hoạt động TC và KT
TTKH, tập trung giải quyết những nhiệm vụ cấp thiết: nội dung của hoạt động,
hình thức c ng nhƣ trang thiết bị sẽ ra sao. Tiêu chí đánh giá hoạt động TC và KT
TTKH không chỉ áp dụng tại Học viện Quân y mà còn có thể đƣợc sử dụng trong
đánh giá hoạt động TTKH tại các trƣ ng đại học.
8


4. Phạm vi nghiên cứu.
Khảo sát hoạt động TTKH, việc đánh giá hiệu quả TTKH tại Phòng Thông tin
KHQS - Học viện Quân y từ năm 2010 đến nay.
Đối tƣợng khảo sát là cán bộ, giảng viên, học viên, học viên của Học viện Quân
y. Từ đó xây ựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả TTKH.
Đối tƣợng khảo sát là cán bộ Thông tin thƣ viện, cán bộ quản lý, các giảng viên
Học viện quân y. Từ đó, xây ựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động nhằm
phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học và điều trị tại Học viện Quân y.
Về th i gian: Khảo sát hoạt động TTKH từ năm 2010 đến nay.
5. Mẫu khảo sát.
Khảo sát các nội dung của hoạt động TTKH, việc đánh giá hiệu quả hoạt động
TTKH tại Học viện Quân y.
Gửi phiếu điều tra đến cán bộ, giảng viên, học viên Học viện Quân y. Trên cơ sở
đó tổng hợp, đề xuất các tiêu chí đánh giá hoạt động TTKH, thực nghiệm các tiêu
chí này để nhận dạng chất lƣợng của kết quả nghiên cứu, nhận dạng hiệu quả đầu
tƣ cho hoạt động TTKH tại Học viện Quân y.

Đối tƣợng khảo sát là các cán bộ quản lý, giảng viên và học viên Học viện Quân
y. Từ đó xây ựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả TTKH tại Học viện.
6. Câu hỏi nghiên cứu.
Tiêu chí đánh giá hoạt động TTKH của Học viện Quân y phải dựa trên những
chỉ tiêu nào để đảm bảo đánh giá chính xác, toàn diện, khoa học?
7. Giả thuyết khoa học.
Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động TTKH phải dựa trên các nội dung:
- Tiêu chí hiệu quả kinh tế.
- Tiêu chí hiệu quả xã hội.
- Tiêu chí hiệu quả kỹ thuật.
- Tiêu chí hiệu quả bền vững
8. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích và tổng kết các tài liệu liên
quan đến đề tài nghiên cứu, gồm:
+ Cơ sở lý thuyết và các thành tựu lý thuyết đã đạt đƣợc liên quan đến chủ đề
nghiên cứu.
9


+ Kết quả nghiên cứu của các đồng nghiệp, nhà khoa học đã công ố trên ấn
phẩm khoa học.
+ Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động TTKH của các trƣ ng Đại học trong
nƣớc và quốc tế.
- Các phƣơng pháp phi thực nghiệm, bao gồm: chúng tôi khảo sát và tham dự
với tƣ cách vừa là ngƣ i quản lý, vừa là ngƣ i nghiên cứu để quan sát và đề xuất
các nội dung nghiên cứu, các tiêu chí đánh giá.
+ Phƣơng pháp phỏng vấn: Do điều kiện về th i gian, chúng tôi chỉ giới hạn
phỏng vấn các đối tƣợng là những ngƣ i quản lý, giảng viên, học viên Học viện
Quân y và các đối tƣợng dùng tin trong và ngoài học viện
+ Điều tra bằng phiếu (bảng hỏi): phát bảng câu hỏi đến các chuyên gia, cán bộ,

giảng viên, sinh viên.
- Các phƣơng pháp xử lý thông tin:
+ Đối với các thông tin định lƣợng: xử lý toán học số liệu thu đƣợc bằng phƣơng
pháp thống ê để đƣa ra đƣợc các tiêu chí đánh giá có giá trị khoa học phù hợp với
yêu cấu thực tiễn.
+ Các thông tin định tính: xử lý lô gic, đƣa ra những ý kiến phân tích về bản chất
của các tiêu chí đánh giá từng nội dung của hoạt động TTKH.
9. Luận cứ.
* Luận cứ lý thuyết:
Để thực hiện tốt chức năng hoạt động TTKH trong học viện, trƣớc hết cần phải
có tiêu chí đánh giá.Đó là chuẩn mực để thực hiện đánh giá nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động TTKH.
* Luận cứ thực tế:
Xuất phát từ nhu cầu của hoạt động TT H đối với công tác đào tạo, nghiên cứu
khoa học và điều trị tại Học viện Quân y. Quyết định số 19/2007/QĐ - BKHCN
ngày 18/9/2007, quy định đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học cơ ản trong khoa
học tự nhiên, trong đó đƣa ra tiêu chí đánh giá thông qua: (1) Kết quả nghiên cứu;
(2) Kết quả tham gia đào tạo trên đại học; (3) Tiến độ thực hiện đề tài; (4) Tình
hình sử dụng kinh phí. Trong quyết định này chỉ giới hạn cho các nghiên cứu cơ
10


bản trong khoa học tự nhiên, đánh giá ết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện bằng các
công trình (bài báo, báo cáo khoa học, vv…) đã đƣợc công bố hoặc đã đƣợc nhận
đăng trên các ấn phẩm khoa học.
Xuất phát từ mục tiêu của hoạt động, đánh giá ết quả và hiệu quả của hoạt
động.Áp dụng các tiêu chí đánh giá và công tác quản lý, phát triển hoạt động
TTKH nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và điều trị tại Học
viện Quân y.
Trên có sở kết quả đạt đƣợc tổ chức thực nghiệm, đánh giá, rút inh nghiệm hiệu

chỉnh cho phù hợp, phổ biến kết quả nghiên cứu.

11


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ

UẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Hoạt động thông tin khoa học tại Học viện Quân y
1.1.1. Khái quát về Học viện Quân y.
Cách đây 60 năm, theo sắc lệnh số 234/SL ngày 28/8/1948 của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Trƣ ng Quân y sỹ Việt Nam (tiền thân của Học viện Quân y ngày nay) đƣợc
thành lập, từ đó lấy ngày 10/3 là ngày truyền thống của nhà trƣ ng. 55 năm xây
dựng và trƣởng thành, nhà trƣ ng đã hông ngừng phát triển: từ Trƣ ng Quân y sỹ
Việt Nam trở thành Trƣ ng sỹ quan Quân y, Viện Nghiên cứu Y học Quân sự,
Trƣ ng Đại học Quân y và Học viện Quân y ngày nay.
Học viện Quân y đã trở thành một trung tâm về đào tạo, nghiên cứu y học và y
học quân sự, có uy tín trong quân đội và cả nƣớc. Nhiệm vụ chính trị trọng tâm,
xuyên suốt của Học viện Quân y là đào tạo đội ngũ ác sỹ có tr nh độ cao, có phẩm
chất cách mạng tốt đẹp cho quân đội.
Học viện luôn bám sát chủ trƣơng lãnh đạo của Đảng, Nhà nƣớc, Quân đội và
yêu cầu nhiệm vụ đặt ra trong các giai đoạn cách mạng nƣớc ta, đã đào tạo đƣợc
một đội ngũ cán ộ, nhân viên quân y, cán bộ y tế có tr nh độ chuyên môn nghiệp
vụ đáp ứng với nhiệm vụ của quân đội và góp phần đáng ể vào sự nghiệp bảo vệ
và xây dựng tổ quốc.
Những năm đầu thành lập, nhà trƣ ng còn rất non trẻ, thiếu giáo viên, cơ sở
vật chất đơn sơ, các môn học lúc đó mới chỉ có: giải phẫu, sinh lý, triệu chứng
học, bệnh học ngoại khoa th i chiến, bệnh học nội khoa và thực hành các phẫu
thuật nhỏ.

Quán triệt các quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc, Học viện từng ƣớc
xây dựng chính quy, hiện đại, hoà nhập cùng hệ thống giáo dục đào tạo chung của
cả nƣớc. Chất lƣợng đào tạo từng ƣớc đƣợc nâng cao. Quy mô đào tạo mở rộng,
loại h nh đào tạo đƣợc đa ạng hoá với nhiều bậc học: trung sơ học, cao đẳng, đại
học và sau đại học. Hiện nay tại Học viện Quân y có các loại h nh đào tạo:
+ Đào tạo trung sơ học: y sỹ đa hoa, y tá, y tá điều ƣỡng trung học, ƣợc sỹ
trung cấp, ƣợc sỹ sơ cấp, chuyên khoa sau y sỹ (từ 1 đến 3 năm).
12


+ Đào tạo đại học: bác sỹ quân y dài hạn (7 năm), ác sỹ dân y dài hạn (6 năm),
ƣợc sỹ đại học quân y dài hạn (6 năm), ác sỹ chuyên tu tuyến y tế cơ sở dân y
(4 năm), cao đẳng điều ƣỡng (4 năm), cao đẳng kỹ thuật y học (3 năm), ỹ sƣ
điện tử y sinh học (4 năm), sỹ quan dự bị y ƣợc (4 tháng), bổ túc chuyên ngành
quân binh chủng.
+ Đào tạo sau đại học: thạc sỹ (2 năm), tiến sỹ (4 - 5 năm), ác sỹ chuyên khoa I
(2 năm), ác sỹ chuyên hoa II (2 năm), ác sỹ nội trú (3 - 4 năm).
Công tác đào tạo sau đại học trong những năm gần đây đã đƣợc Học viện đặc
biệt quan tâm.Việc thành lập Ph ng Sau đại học vào tháng 11/2001 đã đánh ấu
một ƣớc phát triển mới trong công tác đào tạo sau đại học của Học viện Quân y.
Hiện nay, Học viện đƣợc phép đào tạo thạc sỹ theo 10 chuyên ngành có mã số,
đào tạo tiến sỹ theo 18 chuyên ngành và đang đề nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo để
mở thêm một số chuyên ngành đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ. Học viện cũng đã tiến
hành thực hiện chƣơng tr nh đào tạo chuyển đổi (bác sỹ chuyên khoa I thành thạc
sỹ, bác sỹ chuyên khoa II thành tiến sỹ) từ đầu năm 2004.
Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc trong công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nƣớc, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo cán bộ quân y cho
toàn quân, Học viện c n tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho ngành y tế nói
chung, do vậy lƣu lƣợng học viên tại Học viện từ năm 1996 trở lại đây là rất
đông,trong đó đào tạo trung học: 3.635 học viên; đại học, cao đẳng: 2.027 học viên;

sau đại học: 750 học viên.
Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo, việc quản lý giáo dục đào tạo đƣợc
quy chế hoá, chƣơng tr nh đào tạo ngày càng hoàn thiện hơn: ám sát mục tiêu yêu cầu đào tạo, tiêu chuẩn hoá phẩm chất - năng lực từng đối tƣợng đào tạo, đảm
bảo mặt bằng kiến thức chung của ngành y, có tính cơ ản, hệ thống, khoa học
đồng th i mang đặc th quân đội. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo từng
ƣớc đƣợc đầu tƣ hiện đại.Phƣơng pháp giảng dạy luôn đƣợc cải tiến và đổi mới.
Hiện nay, Học viện Quân y có 60 bộ môn gồm 5 khối: khối Khoa học cơ ản và
ngoại ngữ (5 bộ môn); khối KHXH&NV (6 bộ môn); khối Y học lâm sàng và cận
lâm sàng (32 bộ môn); khối Y học quân sự (9 bộ môn); khối Y học cơ sở (8 bộ
13


môn); có 2 bệnh viện thực hành: Bệnh viện 103, Viện Bỏng Quốc gia; có 3 hệ quản
lý học viên: hệ Đại học, hệ Trung học, hệ Quốc tế; 5 trung tâm nghiên cứu: Trung
tâm Đào tạo nghiên cứu Y học Quân phía Nam, Trung tâm nghiên cứu y ƣợc học
Quân sự, Trung tâm Độc học, Trung tâm Mô phôi, Trung tâm ứng dụng và sản xuất
thuốc và trung tâm huấn luyện dã ngoại. Đội ngũ giáo viên, cán ộ khoa học đã
thực sự trƣởng thành về cả số lƣợng và chất lƣợng, có nhiều cán bộ là chuyên viên
đầu ngành của cả nƣớc.
Theo quan điểm chỉ đạo về giáo dục đào tạo của Đại hội Đảng lần thứ IX, Đại
hội Đảng bộ Quân đội lần thứ VII đề ra, tinh thần Hội nghị Trung ƣơng VI hoá IX
về xây dựng và phát triển hệ thống nhà trƣ ng quân đội, Học viện Quân y cần phải
nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo toàn diện. Cụ thể là: đổi mới chƣơng tr nh,
nội ung, phƣơng pháp ạy và học, đáp ứng thiết thực cho đơn vị và cơ sở, đạt tiêu
chuẩn quốc gia, tiếp cận tr nh độ tiên tiến của thế giới; kết hợp chặt chẽ giữa giảng
dạy - đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ và điều trị, nâng cao chất lƣợng bồi
ƣỡng kiến thức khoa học, quốc ph ng và tham gia đào tạo phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
1.1.2. Vai trò của hoạt động TTKH.
* Thông tin là nguồn lực phát triển và là nguồn tài nguyên đặc biệt của mỗi

quốc gia
Hiện nay ngƣ i ta thừa nhận rằng vật chất, năng lƣợng thông tin và bản sắc văn
hóa dân tộc là các nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Đặc
biệt trong điều kiện cách mạng khoa học đang iễn ra với tốc độ nhanh nhƣ ngày
nay, khoa học công nghệ đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp của xã hội thì
thông tin khoa học và công nghệ trở thành nguồn lực quan trọng tạo nên những ƣu
thế kinh tế và chính trị của mỗi nƣớc. Nếu nhƣ tiềm lực khoa học và kỹ thuật là
điều kiện để nâng cao năng suất, hiệu quả của nền sản xuất xã hội thì thông tin
khoa học và công nghệ đƣợc coi là yếu tố cực kỳ quan trọng của tiềm lực khoa học
kỹ thuật.
Nếu nhƣ trƣớc đây, mọi nền kinh tế chủ yếu đều dựa vào các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, lấy việc KT và chế biến các tài nguyên thiên nhiên là nguồn chủ yếu
14


tạo ra các của cải và sự giàu có cho xã hội, thì từ những năm của thế kỷ XX, thông
tin đƣợc xem là một nguồn tài nguyên kinh tế, giống nhƣ các tài nguyên hác nhƣ
vật chất, lao động, tiền vốn... bởi vì việc sở hữu, sử dụng KT thông tin có thể đem
lại hiệu quả kinh tế cho nhiều quá trình vật lý và nhận thức. Ngày nay, các hoạt
động liên quan đến xử lý thông tin trong công nghiệp chế tạo cũng nhƣ việc giải
quyết các vấn đề xã hội và con ngƣ i tăng lên đáng ể. Khác với các nguồn tài
nguyên khác, tài nguyên thông tin có thể mở rộng phát triển không ngừng và hầu
nhƣ chỉ bị hạn chế bởi th i gian và khả năng nhận thức của con ngƣ i.
Với khả năng thay thế các nguồn tài nguyên khác, khả năng truyền tốc độ rất cao
và khả năng đem lại ƣu thế cho ngƣ i nắmgiữ nó. Thông tin đã thực sự trở thành
cơ sở cho nhiều hoạt động xã hội nhƣ: nghiên cứu, giáo dục, xuất bản, tiếp thị và cả
hoạt động chính trị. Mối quan tâm của nó hội đối với việc sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài nguyên thông tin đã mở rộng từ lĩnh vực truyền thông nhƣ thƣ viện, lƣu
trữ sang các TC, cơ quan, các ngành. Bây gi ở đâu ngƣ i ta cũng quan tâm đến
việc quản lý và KT các nguồn tài nguyên thông tin.

Một khía cạnh nhận thức thứ hai về vai trò của thông tin trong những năm gần
đây là nhiều quốc gia thông tin đã trở thành hàng hóa.Điều đó đã thúc đẩy một bộ
phận mới trong nền kinh tế quốc ân, đó là hu vực dịch vụ thông tin.Khu vục này
ngày càng tạo nhiều sản phẩm và dịch vụ thông tin đa ạng, đóng góp một tỷ trọng
đáng ể trong nền kinh tế quốc ân.Ngƣ i ta thấy rằng khối lƣợng, chất lƣợng của
các sản phẩm và dịch vụ thông tin đã trở thành tiêu chí đánh giá tr nh độ khoa học
cụng nghệ.
* Thông tin là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế và sản xuất.
Từ trƣớc đến nay các hoạt động kinh tế và sản xuất đều cần đến thông tin. Các
TC inh oanh đ i hỏi thông tin về nhu cầu thay đổi khách hàng, các khuynh
hƣớng thị trƣ ng đang tiến hóa, các vật liệu sản xuất mới đang xuất hiện, các thiết
bị mới với khả năng ỹ thuật cao hơn, các công nghệ mới đang ƣợc áp dụng vv...
Chính qúa trình liên hệ nhiều thông tin với nhau, dù ở xã hội nguyên sơ nhất, đã
dần dần đƣa đến kiến thức về những nguyên lý thông dụng trong sản xuất, giúp
con ngƣ i đổi mới và hoàn thiện các quy tr nh và phƣơng pháp hiện hành. Đó
15


chính là yếu tố quan trọng của sự phát triển, góp phần nâng cao sức sản xuất và tạo
nên sự giàu có của xã hội. Từ giữa thế kỷ XX, nền sản xuất công nghiệp và kinh tế
hàng hóa phát triển mạnh mẽ, nhiều nhu cầu thông tin mới này sinh nhanh chóng
và đ i hỏi đƣợc đáp ứng kịp th i, o đó vai tr của thông tin trong kinh tế ngày
càng quan trọng.
Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, khoa học,
kỹ thuật và sản xuất là các bộ phận có quan hệ hăng hít với nhau, tạo thành chu
trình Khoa học - Kỹ thuật - Sản xuất. Trong đó, mỗi bộ phận vừa là tiền đề, vừa là
tiền đề thúc đẩy bộ phận kia phát triển. Thực chất của mối quan hệ này là trao đổi
thông tin.
* Thông tin giữ vai tr hàng đầu trong sự phát triển của khoa học
Vai trò của thông tin trong sự phát triển của khoa học thể hiện trong quy luật

phát triển của khoa học.Một trong những quy luật phát triển nội tại của khoa học là
tính kế thừa và tính quốc tế của nó. Không một phát minh khoa học nào lại chỉ là
sản phẩm lao động của một ngƣ i, thậm chí một thế hệ. Phát minh đó là sản phẩm
của nhiều ngƣ i, của nhiều thế hệ.

úc đƣơng th i Ixaac Newton đã iễn tả tƣ

tƣởng này một cách sinh động nhƣ sau: “Nếu tôi có nhìn xa hơn người khác một
phần nào, đó là vì tôi đứng trên vai những người khổng lồ”.
Tính kế thừa là yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ
thuật.Ngƣ i sau không làm lại việc ngƣ i trƣớc đã làm.Thế hệ sau chọn lọc, hệ
thống hóa thành quả của ngƣ i đi trƣớc, phát hiện ra những quy luật mới. Nhƣ
vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học là một loại hoạt động đặc thù của con ngƣ i
nhằm thu hút đƣợc những thông tin khoa học mới, trên cơ sở những thông tin mà
xã hội loài ngƣ i đã tích lũy đƣợc. Nhƣ vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học là
một hệ thống tiếp nhận thông tin và tạo ra những thông tin mới khác với thông tin
an đầu. Có thể nói khoa học đƣợc nuôi ƣỡng bằng chính khoa học. Những phát
minh khoa học và cải tiến kỹ thuật sẽ chậm lại nếu cộng đồng khoa học không
làm chủ đƣợc những thông tin khoa học tích lũy ƣợc theo th i gian. Điều đó giải
thích nguyên nhân của sự yếu kém về khoa học kỹ thuật ở các nƣớc thiếu nguồn
thông tin tƣ liệu.
16


* Thông tin là cơ sở của lãnh đạo và quản lý
Quản lý là một dạng tƣơng tác đặc biệt của con ngƣ i với môi trƣ ng xung
quanh nhằm đạt đƣợc mục tiêu của TC, trên cơ sở sử dụng tốt nhất các nguồn tài
nguyên. Các tài nguyên ở đây ao gồm: con ngƣ i, tri thức, tiền, vật chất, năng
lƣợng, không gian, th i gian...
Quá trình quản lý có thể đƣợc xác định nhƣ một loạt các hoạt động định hƣớng

theo mục tiêu, trong đó có các hành động cơ ản là: xác định lục tiêu TC và kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch đó.
Nhiệm vụ quan trọng của quản lý là ra các quyết định.Hiệu quả của quản lý là
phục thuộc chất lƣợng các quyết định của ngƣ i quản lý. Đó là quyết định đúng
đắn, khoa học, kịp th i và phù hợp với thực tiễn khác quan, thể hiện sự am hiểu,
nắm vững vấn đề cần giải quyết.
Chất lƣợng của quyết định phù thuộc vào sự đầy đủ và chất lƣợng cảu các thông
tin, các số liệu và dữ kiện đƣợc cung cấp.Có thể nói thực chất của qua trình quản lý
là quá trình xử lỹ thông tin của ngƣ i lãnh đạo. Do đó thông tin là yếu tố quan
trong nhất mà thiếu nó thì không thể có bất kỳ quá trình quản lý nào trong hệ thống
TC của xã hội.
* Vai trò của thông tin trong văn hóa, giáo ục và đ i sống.
Con ngƣ i có nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhu cầu vật chất (ăn, mặc,
ở)

cao đến mấy cũng chỉ là hữu hạn.Nhƣng nhu cầu tinh thần (văn hóa, thông

tin, giáo dục, giải trí...) bao gi cũng là vô hạn. Sự phát triển bùng nổ của các
phƣơng tiện thông tin đại chúng, sự tiến bộ đến mức hoàn hảo của các phƣơng tiện
nghe nhìn, sự phát triển của các dịch vụ thông tin phong phú và đa ạng trên
Internet...đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về văn hóa tinh thần của con ngƣ i, tạo
cho con ngƣ i những điều kiện tốt hơn để sáng tạo và hƣởng thụ các giá trị văn hóa
của dân tộc và của nhân loại.
Ngày nay, máy tính cá nhân đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống
hàng ngày của nhiều ngƣ i. Máy tính cá nhân không chỉ hỗ trợ con ngƣ i trong
công việc hàng ngày, trong giao tiếp và bạn è đồng nghiệp mà c n đem lại cho họ
những phút thƣ giãn... Những dịch vụ web mạnh mẽ sẽ giúp con ngƣ i TC cuộc
17



sống và truy cập bất cứ thông tin nào từ máy tính cá nhân ở nhà hoặc từ một máy
tính xách tay có thể mang theo ngƣ i mọi lúc mọi nơi. Những phần mềm ứng dụng
tuyệt v i đã làm cho máy tính cá nhân hông những trở thành một công cụ thiết
yếu trong kinh doanh mà còn trở thành một công cụ hỗ trợ cho sự sáng tạo của các
nghệ sỹ; các nhạc sỹ sáng tác ra các bản nhạc hay, viết những tổng phổ phúc tạp
cho dàn nhạc, các họa sỹ sáng tác ra các tác phẩm đồ họa giá trị, các phim hoạt
h nh sinh động, cách trang web giàu tính thẩm mỹ.
Giáo dục là hoạt động xã hội nhằm thực hiện chƣc năng chuyển giao thông tin
giữa các thế hệ. Do đó giáo ục là nhân tố hàng đầu của sự phát triển. Các họat
động giảng dạy, học tập, tự đào tạo ngoài quan hệ sƣ phạm giữa thày và trò, luôn
cần đến các kho tài liệu, các hoạt động KT và phổ biến tri thức của các thƣ viện và
các trung tâm thông tin.
Ngày nay, có thể sử dụng máy tính cá nhân để tạo ra nhiều phƣơng pháp học tập,
phù hợp với nhiều đối tƣợng và nhiều tr nh độ khác nhau. Có nhiều phần mềm hỗ
trợ sinh viên, học sinh học tập, trình bày thông tin theo nhiều hình thức khác nhau
và đƣợc cá nhân hóa dễ dàng so với phƣơng pháp trên giấy t . Máy tính cá nhân
làm thay đổi phƣơng pháp học tập truyền thống, cho phép học sinh chủ động tham
gia nhiều hơn, ích thích tính t m của học sinh ở mọi lứa tuổi, tạo điều kiện cho
học sinh khám phá thông tin theo khả năng của mình, làm thí nghiệm và trao đổi
học hỏi lẫn nhau.
Bƣớc vào thế kỷ 21, sự kết hợp của internet và các công nghệ số đã tạo ra một
mô h nh đào tạo mới, đó là đào tạo trực tuyến, còn gọi là đào tạo điện tử hay Elearning.
Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu thông tin phục vụ cho cuộc sống của
con ngƣ i ngày càng gia tăng.Mọi ngƣ i sử dụng thông tin để lựa chọn sản phẩm,
lựa chọn dịch vụ. Các thông tin về chính trị, xã hội và kinh tế giúp con ngƣ i có
định hƣớng đúng, làm chủ đƣợc đ i sống của mình.
Về mặt định tính, lý thuyết thông tin làm sáng tỏ một thuộc tính cơ ản của
thông tin: Thông tin là sự đối lập với bất định và ngẫu nhiên, đó đó nó phản ánh cái
xác định và trật tự trong mối quan hệ của sự vật và hiện tƣợng. Vì vậy, thông tin
đúng đắn chính xác bao gi cũng đem lại sự ổn định và trật tự cho TC.

18


Ngày nay sự phát triển của thông tin và truyền thông khả năng giao lƣu giữa các
nhóm ngƣ i và các thành viên trong xã hội tăng lên. Độ phức tạp của xã hội cũng
tăng lên nhanh chóng. Giữ vững sự ổn định và định hƣớng phát triển của xạ hội
bằng cách xử lý đúng đắn và thông tin các luồng thông tin là vấn đề luôn đặt ra đối
với các nhà quản lý và điều hành.
1.1.3. Vai trò của hoạt động TTKH tại Học viện Quân y
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, hoạt động
thông tin ngày càng có vai trò chủ đạo đóng góp vào sự phát triển của bất kỳ
ngành, nghề nào trong xã hội. Thông tin đã trở thành một yếu tố quan trọng của lực
lƣợng sản xuất.
Hoạt động TTKH là quá trình thu thập, tổ chức, xử lý và phân phối thông tin tới
ngƣ i dùng tin. Hoạt động thông tin bao gồm bốn thành tố: nguồn lực thông tin,
ngƣ i dùng tin, cán bộ thông tin và cơ sở vật chất. Bốn thành tố này có mối quan
hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau, trong đó nguồn lực thông tin và ngƣ i

ng tin đóng

vai trò quan trọng đƣợc coi là yếu tố để đánh giá sức mạnh hoạt động thông tin của
một cơ quan. Mục đích hoạt động thông tin là đáp ứng tối đa nhu cầu tin của ngƣ i
dùng tin, từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Đối với ngành quân y, thông tin lại càng mang ý nghĩa chiến lƣợc hơn ởi vì nó
đóng góp đáng ể cho công tác nghiên cứu khoa học nói chung và ứng dụng cho
công tác bảo vệ an ninh quốc phòng nói riêng trong tình hình thế giới và khu vực
có những biến động chính trị. Ngày nay, các hoạt động quân sự không chỉ dừng lại
ở việc nghiên cứu và sản xuất các loại vũ hí thông thƣ ng mà đã chuyển sang các
loại hình mới có ảnh hƣởng tới phạm vi rộng lớn nhƣ: vũ khí nguyên tử, vũ hí
sinh học, vũ hí vi tr ng... V thế chức năng của ngành quân y không chỉ dừng lại ở

điều trị cho thƣơng ệnh binh mà còn phải nghiên cứu phòng chống ảnh hƣởng của
các vũ hí công nghệ mới.Hoạt động thông tin đạt hiệu quả cao không chỉ thoả
mãn nhu cầu tin mà c n thúc đẩy sự phát triển của nhu cầu tin. Muốn đảm bảo
đƣợc thông tin cho ngƣ i dùng tin thì tất yếu phải tăng cƣ ng hoạt động thông tin.
Do đó hoạt động thông tin của Học viện ngày càng phải đổi mới về phƣơng thức
hoạt động, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và dịch vụ, phát triển nội dung
19


nguồn tin, tăng cƣ ng ứng dụng công nghệ thông tin... để có thể phục vụ đƣợc tối
đa nhu cầu sử dụng thông tin của cán bộ và học viên trong toàn Học viện.
Trong những năm qua, hoạt động TC và

T TT H đã đóng một vai trò quan

trọng trong công tác giáo dục - đào tạo của Học viện. Hoạt động thông tin là một
trong những hoạt động cơ ản phục vụ thông tin cho nghiên cứu và học tập của cán
bộ và học viên đồng th i đóng góp tích cực cho những kết quả nghiên cứu của Học
viện đƣợc ứng dụng vào công tác chăm sóc và điều trị bệnh nhân. Hàng chục đề tài
cấp nhà nƣớc và hàng trăm đề tài cấp bộ cùng các giải thƣởnglớnnhƣ: giải thƣởng
VIFOTEC và WIPO cho hoạt động nghiên cứu khoa học, có sự đóng góp đáng
kểcủa hoạt động thông tin.
Những năm gần đây mọi TC, cá nhân đề xác định việc xây dựng hệ thống thông
tin vào hỗ trợ công tác, đặc biệt là công tác giáo dục đại học là rất quan trọng, có
vai trò hết sức to lớn trong hoạt động quản lý, nh có ứng dụng CNTT-TT vào hoạt
động đào tạo thì việc xử lý thông tin, số liệu đƣợc nhanh chóng, kịp th i và chính
xác. Trên cơ sở những dữ liệu đƣợc nhập vào hệ thống, các hệ thống phần mềm
quản lý sẽ giúp các nhà quản lý phân tích số liệu ở các khía cạnh, yêu cầu khác
nhau, từ đó đƣa ra những hoạch định, chiến lƣợc phát triển bền vững. Xây dựng và
phát triển hệ thống thông tin thƣ viện trong các trƣ ng đại học kỹ thuật Việt Nam

nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác xây dựng kế hoạch, chƣơng tr nh đào tạo và hoạt động nghiên cứu
khoa học hàng năm. Với những luận điểm trên, hoạt động TTKH có vai trò sau:
- TTKH đóng vai tr trung gian giữa hệ thống và môi trƣ ng, giữa hệ thống con
quyết định và hệ thống con tác nghiệp.
- Hoạt động TT H là đầu não bổ sung cho NDT, là bộ máy cập nhật, lƣu trữ, xử
lý thông tin giúp cho NDT có thêm tri thức để hoạt động xã hội, để ra quyết định.
- Vai trò của TTKH là nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp th i, đáp
ứng mọi yêu cầu trong việc ra quyết định và điều hành của hoạt động quản lý.
- TTKH góp phần lan tỏa tri thức trong cộng đồng, đào tạo nguồn nhân lực đáp
ứng nhu cầu cho ngành và kinh tế - xã hội.
20


TT H đóng vai tr quan trọng trong việc hỗ trợ công tác học tập và giảng ạy.Ở
môi trƣ ng đại học, TTKH trở thành một trong những nơi cung cấp tri thức hiệu
quả nhất cho giảng viên và sinh viên. Thƣ viện lƣu trữ và ổ sung, cập nhật những
thông tin, giáo tr nh, tài liệu tham hảo, các tƣ liệu điện tử,…phục vụ cho hoạt
động t m iếm tài liệu, nghiên cứu hoa học của sinh viên; mở rộng điều iện học
tập cho sinh viên cả về hông gian, th i gian. Chính v vậy, nó đƣợc coi là nơi
cung cấp nền tảng iến thức cho công tác đào tạo, nghiên cứu, các hoạt động phát
triển hoa học công nghệ và đó là trái tim tri thức của một trƣ ng Đại học.
Nhìn vào hệ thống TTKH có thể có những đánh giá an đầu về quy mô, chất
lƣợng đào tạo thông qua các tiêu chí: tính đa ngành đa nghề; tính cập nhật kiến
thức và thông tin hoa học, công nghệ; tính hiệu quả của công tác đào tạo nghiên
cứu; tính hiện đại,...Với phƣơng pháp giảng dạy và học tập mới mỗi sinh viên cần
phải coi thƣ viện là “giảng đƣ ng thứ hai” th mới có thể hoàn thành đƣợc những
yêu cầu về khối lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng kiến thức của các môn học. Muốn thực
hiện tốt điều đó các trƣ ng đại học cần phải chú trọng đến công tác xây dựng thƣ
viện để thƣ viện trƣ ng đại học thật sự là nguồn cung cấp thông tin tài liệu phong

phú và chất lƣợng cho cán bộ, giảng viên và sinh viên trong trƣ ng.
- HTKH góp phần đổi mới phƣơng pháp ạy - học
Trong trƣ ng đại học, hoạt động

T thông tin đóng vai tr tích cực vào việc

nâng cao chất lƣợng đào tạo, đổi mới phƣơng pháp giảng ạy và học tập. Để ạy và
học có hiệu quả cao th việc tăng th i gian tự học của sinh viên với sự trợ giúp của
thƣ viện là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, ngƣ i thầy lại tiếp thu những iến
thức mà chính m nh đang giảng ạy, nh n nhận chúng qua lăng ính của ngƣ i học.
Để thực hiện tốt điều đó, ngƣ i thầy hông thể hông đọc tài liệu, cập nhật và sử
ụng thông tin. Có thể nói rằng hệ thống thông tin thƣ viện trong trƣ ng đại học có
vai tr quan trọng trong việc rèn luyện tính độc lập, sáng tạo của sinh viên. Ngƣ i
sinh viên phải học một cách thông minh hơn, chủ động hơn qua việc phân tích,
tổng luận những tài liệu tra t m đƣợc ở thƣ viện. Từ đó sẽ xóa ỏ lối học thụ động,
huyến hích việc tự học, tự nghiên cứu, ích thích sự chủ động của sinh viên.Thƣ
viện chính là điểm đến của sinh viên có thái độ học tập đúng đắn.
21


- Cải tiến từng ƣớc việc cung cấp thông tin giữa cơ quan quản lý với các đơn vị
cơ sở, giữa lãnh đạo với lãnh đạo, giữa lãnh đạo với chuyên viên và giữa chuyên
viên với nhau; góp phần nâng cao chất lƣợng đào đạo và nghiên cứu khoa học
trong trƣ ng đại học.
- Hoạt động TTKH là công cụ của quá trình quản lý thông tin, nó không những
phục vụ cho việc quản lý, mà còn phục vụ cho nhiều hoạt động khác của giáo dục
đại học nhƣ việc cung cấp thông tin tham khảo cho việc xây dựng chƣơng tr nh đào
tạo, điều chỉnh chƣơng tr nh đào tạo, cung cấp giáo trình, sách tham khảo,...đối
tƣợng sử dụng thông tin cũng rất đa ạng, đ i hỏi hoạt động TTKH luôn phải hoàn
thiện và đáp ứng.

- Hoạt động TT H ắt đầu đƣợc nghiên cứu, xây ựng. Do vậy, hoạt động thông
tin hiện nay hoạt động chƣa có hiệu quả, chƣa có cơ chế hợp tác, thu thập thông tin
tr ng lặp, xử lý thông tin phân tán nhiều nơi, cung cấp thông tin hông ịp th i,
các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc chậm triển hai vào
thực tiễn.
Tóm lại, có thể nói, HTTTTV giữ vai tr quan trọng và có tác động tích cực
trong công tác giảng ạy, học tập và nghiên cứu hoa học, là công cụ quản lý, đồng
th i là thƣớc đo đánh giá hiệu quả hoạt động của các trƣ ng đại học ỹ thuật, góp
phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực hoa học ỹ thuật ph hợp với
yêu cầu của xã hội và của ngành ỹ thuật.
1.2. Khái niệm Khoa học
Theo Luật Khoa học và công nghệ: Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện
tƣợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tƣ uy.
Theo Triết học xem khoa học là một hình thái ý thức xã hội. “Với tư cách là một
hình thái ý thức xã hội, khoa học cùng tồn tại bên cạnh các hình thái ý thức xã hôi
khác như một hình thức phản ánh thế giới khách quan và tồn tại xã hội vào ý thức
của con người như một sản phẩm của quá trình hoạt động thực tiễn” 1
Khoa học là một hoạt động xã hội "Đó là một dạng hoạt động xã hội đặc biệt,
hướng vào việc tìm hiểu những điều chưa biết, là một loại hoạt động gian khổ,
nhiều rủi ro”2.
1
2

Vũ Cao Đàm. Giáo tr nh Phƣơng pháp luận Nghiên cứu hoa học, NXB Giáo ục, 2005, tr. 15
Vũ Cao Đàm.Đánh giá nghiên cứu hoa học. Tr.14

22



×