Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Mô hình công tác xã hội nhóm với trẻ em mồ côi hòa nhập cộng đồng ( Nghiên cứu trường hợp tại Làng trẻ SOS Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.36 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ LAN ANH

MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI TRẺ EM
MỒ CÔI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại Làng trẻ SOS Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Công tác xã hội

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ LAN ANH

MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI TRẺ EM
MỒ CÔI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG

(Nghiên cứu trƣờng hợp tại Làng trẻ SOS Hà Nội)
Chuyên ngành Công tác xã hội
Mã số: 60900101
LUẬN VĂN THẠC SỸ: CÔNG TÁC XÃ HỘI



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn An Lịch

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá tr nh th c hiện uận v n tốt nghiệp ngành Công tác xã
hội với đề tài “
n

n

n

Nghi

n t

cứ

n

gh

được s động viên, quan t
n

x
i


mv
g

tr
O

mm

n

p

N i Tôi đã nhận

gi p đ nhiệt t nh của gia đ nh, th y cô giáo,

và các cô ch trong àng tr SOS Hà Nội.
ể hoàn thành uận v n này, tôi xin g i ời c

Trường

i học Khoa học

ban Chủ nhiệ
học xã hội.
uy n n

khoa


ã hội và Nh n v n –

n ch n thành tới

i học Quốc gia Hà Nội,

ã hội học đã trang ị nh ng k n ng, ki n thức khoa

c iệt tôi xin g i ời c

n s u sắc tới th y giáo

, người đã tr c ti p hướng dẫn, gi p đ , chỉ

o cho tôi trong

suốt quá tr nh hoàn thành uận v n này.
Qua đ y, tôi c ng xin g i ời c
các

, các e

n tới các cô ch , anh chị đ c iệt à

trong àng tr SOS Hà Nội đã nhiệt t nh gi p đ , t o điều kiện

cho tôi trong suốt quá tr nh t

hiểu thông tin, đóng góp ý ki n gi p tôi th c


hiện thành công ài uận v n này.
M c d tôi đã cố gắng h t sức nhưng do n ng

c và thời gian có h n

nên chắc chắn uận v n này không thể tránh kh i nh ng thi u sót, h n ch .
V vậy, tôi r t

ong nhận được nh ng ý ki n nhận x t, đánh giá của các

th y, cô giáo và các

n để uận v n này khắc phục được nh ng h n ch và

hoàn thiện h n.
xn

ân t àn

ảm ơn!

N i

2014

Nguyễn Thị Lan Anh

2



M CL C

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... 5
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU............................................................. 6
PHẦN MỞ ẦU ............................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ........................................................................ 7
2. Tổng quan v n đề nghiên cứu ....................................................................... 8
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa th c tiễn của đề tài ....................................... 14
3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 14
3.2. Ý nghĩa th c tiễn ...................................................................................... 14
4. C u h i nghiên cứu ..................................................................................... 14
5. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 15
6. Gi thuy t nghiên cứu ................................................................................. 15
7. ối tượng, khách thể nghiên cứu ................................................................ 15
7.1. ối tượng nghiên cứu............................................................................... 15
7.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................... 15
8. Phư ng pháp nghiên cứu ............................................................................. 16
8.1. Phư ng pháp ph n tích tài iệu ................................................................. 16
8.2. Phư ng pháp trưng c u ý ki n ................................................................. 16
8.3. Phư ng pháp ph ng v n s u .................................................................... 17
8.4. Phư ng pháp quan sát .............................................................................. 18
8.5. Phư ng pháp tổ chức trò ch i .................................................................. 21
9. Ph

vi nghiên cứu ..................................................................................... 21

PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 23

1



Chư ng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU ........ 23
1.1. Các khái niệ

công cụ ............................................................................. 23

1.1.1. Khái niệ

tr e ................................................................................... 23

1.1.2. Khái niệ

tr e

1.1.3. Khái niệ

n ng cao n ng

ồ côi, nhó

tr e

ồ côi .................................... 23

c nhó ...................................................... 24

1.1.4. Khái niệ

ô h nh công tác xã hội nhó ............................................ 24


1.1.5. Khái niệ

hoà nhập cộng đồng............................................................. 25

1.1.6. Một số

ô h nh ti p cận trong công tác xã hội nhó ........................... 26

1.1.7. Ph n o i nhó ...................................................................................... 28
1.2. Lý thuy t ứng dụng trong nghiên cứu ...................................................... 29
1.2.1. Lý thuy t hệ thống sinh thái .................................................................. 29
1.2.2. Lý thuy t nhu c u của Mas ow ............................................................. 33
1.3.

c điể

1.3.1. S

địa àn nghiên cứu ................................................................... 37

ược về s h nh thành àng tr e

SOS Hà Nội .............................. 37

1.3.2. Hệ thống tổ chức àng tr SOS Hà Nội ................................................. 38
1.3.3. Mục tiêu ho t động của àng tr e
1.3.4 Chức n ng, nhiệ
1.4. Quan điể

vụ àng tr e


ng, Nhà nước về

SOS Hà nội .................................. 39

SOS Hà Nội ..................................... 40
o vệ, ch

sóc và giáo dục tr e

.... 40

Chư ng 2: THỰC TR NG V TR EM M C I VÀ C C HO T ỘNG
C T NH CT H T I LÀNG TR EM SOS HÀ NỘI .................................. 43
2.1. Th c tr ng tr e

ồ côi t i àng tr e

2.1.1.

c điể

về c c u nhó

2.1.2.

c điể

t


tr e

sinh ý của nhó

SOS Hà Nội ............................ 43

ồ côi .............................................. 43
tr e

2

ồ côi..................................... 48


2.1.2.1.

c điể

t

sinh ý thành viên nhó

2.1.2.2.

c điể

t

ý nhó


............................................. 48

th n chủ ........................................................ 49

2.1.3. ánh giá nhu c u của nhó

tr e

ồ côi ........................................... 53

2.1.4. Nh ng khó kh n trong việc hoà nhập cộng đồng của nhó tr e

ồ côi

......................................................................................................................... 54
2.2. Các ho t động có tính công tác xã hội t i Làng tr e

SOS Hà Nội ....... 55

2.3. ánh giá k t qu và tồn t i của các ho t động t i àng tr e

SOS Hà Nội

......................................................................................................................... 59
2.3.1. K t qu đ t được của các ho t động ..................................................... 59
2.3.2. H n ch của các ho t động .................................................................... 60
Chư ng 3:

DỰNG M HÌNH C NG T C


NH M TR M C I HOÀ NHẬP CỘNG

HỘI NH M VỚI

NG T I LÀNG TR SOS

HÀ NỘI ........................................................................................................... 64
3.1. Tiêu chí hoà nhập cộng đồng đối với nhó
3.2. Tiêu chí x y d ng

tr e

ô h nh công tác xã hội nhó

ồ côi ..................... 64
ho t động có hiệu qu

t i Làng tr SOS Hà Nội ................................................................................. 66
3.3.
nhó

y d ng các ho t động nh
với tr e

n ng cao hiệu qu

ô h nh công tác xã hội

ồ côi hòa nhập cộng đồng t i Làng tr SOS Hà Nội ........ 68


3.3.1. N ng cao nhận thức và k n ng công tác xã hội nhó

cho cán ộ nh n

viên xã hội t i Làng tr .................................................................................... 68
3.3.2. N ng cao ho t động giáo dục của Làng đối với tr e
3.3.3. T ng cường s

....................... 68

iên k t gi a Làng tr và các tổ chức xã hội ............... 69

3.3.4. T ng cường ho t động hướng nghiệp và d y nghề ............................... 70
3.3.5. ẩy

nh các ho t động t

ki

việc à ......................................... 71

3.3.6. ẩy

nh công tác truyền thông với cộng đồng .................................. 71
3


3.3.7. Thành ập nhó
e


và các ho t động công tác xã hội nhó

với nhó

tr

ồ côi t i Làng tr SOS Hà Nội ............................................................... 72

3.3.7.1. ác định

ục đích h trợ và kh n ng thành ập nhó .................... 72

3.3.7.2. Các ho t động công tác xã hội nhó

với nhó

tr e

ồ côi……..74

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHU ẾN NGHỊ ..................................................... 85
1. K t uận ....................................................................................................... 85
2. Khuy n nghị ................................................................................................ 87
2.1. ối với các nhà chức trách iên quan ....................................................... 87
2.2. ối với cộng đồng .................................................................................... 87
2.3. ối với tổ chức àng tr SOS Hà Nội ...................................................... 88
2.4. ối với tr e

ồ côi t i Làng tr e


SOS Hà Nội ................................ 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 91
PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................ 95

4


BẢNG DANH M C TỪ VIẾT TẮT
CTXH

:

Công tác xã hội

NVCTXH

:

Nh n viên công tác xã hội

TE

:

Tr e

TEHC BKK

:


Tr e

L TB& H

:

Lao động thư ng inh và xã hội

PVS

:

Ph ng v n s u

có hoàn c nh đ c iệt khó kh n

5


DANH M C HÌNH VÀ BẢNG BIỂU

H nh 1.1: S đồ hệ thống sinh thái đối với tr e .......................... 31
H nh 1.2: Bậc thang nhu c u của A.Mas ow .................................. 34
H nh 1.3. S đồ ộ

áy tổ chức Làng tr e

SOS Hà Nội……….38


H nh 2.1. Biểu đồ thể hiện th c tr ng c c u tr theo độ tuổi ........ 44
H nh 2.2: K t qu kh o sát về tr nh độ học v n của TEMC t i Làng
TE SOS Hà Nội ............................................................................... 46
B ng 2.1: K t qu kh o sát nghề nghiệp
SOS Hà Nội

ong

uốn được à ................................................ 46

B ng 2.2: K t qu kh o sát về ý do
Nội

à TEMC t i Làng tr SOS Hà

a chọn nghề ........................................................................... 47

H nh 2.3: S đồ tư ng tác Nhó
nhó

à TEMC t i Làng tr

có s kiể

do thành viên nhó

à

thủ ĩnh


soát của NVCT H ............................................. 50

B ng 2.3: K t qu kh o sát về ch độ n uống của TEMC sống t i
àng TE SOS Hà Nội ....................................................................... 53

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Tr e

TE

uôn à niề

tư ng ai của đ t nước và à
triển được
quan t

hy vọng, t hào của

ối quan t

ột cách đ y đủ c về

, ch

i gia đ nh, à chủ nh n


hàng đ u của xã hội.

ể TE có thể phát

t thể ch t ẫn tinh th n th tr c n nhận được s

sóc, yêu thư ng và s gi p đ thường xuyên của toàn xã hội.

đó càng quan trọng h n với nhó
TEHC BKK như: Tr e
ao động, TE ị x

tr

có hoàn c nh đ c

iều

iệt khó kh n

ồ côi TEMC), TE lang thang, TE ị

dụng sức

h i t nh dục và TE khuy t tật… Gi i quy t nh ng v n đề iên

quan đ n TEHC BKK s góp ph n t o nên s phát triển ền v ng của Quốc gia.
ó c ng chính à trách nhiệ
Nhận thức được t
Na


đã có r t nhiều

và nghĩa vụ của toàn xã hội.
quan trọng của v n đề này, trong nh ng n

ô h nh, đề án và chư ng tr nh hành động nh

qua Việt

gi p đ nhó

TEHC BKK với nhiều h nh thức khác nhau. Các Làng tr SOS trong c nước à
ột trong nh ng h nh
nguyên tắc sư ph

ẫu ý tưởng ho t đông theo

của Làng tr e

SOS Quốc t

gia đ nh và cộng đồng àng. Mô h nh đã
và nh n v n s u sắc, gi p tr

t

à à

, anh-chị-e ,


ái

ang i nhiều kh quan, có ý nghĩa xã hội

ồ côi cha và

n về y t , giáo dục… xoa dịu s

ô h nh d a trên nền t ng 4

ti p cận với các dịch vụ xã hội c

át gia đ nh c ng như gi

ớt s

cc

t ti về số phận của các e .
Chư ng tr nh ch
được ph n nào

sóc, h trợ TEMC của Làng tr SOS Hà Nội đã đáp ứng

ột số nhu c u của tr như: nhu c u vật ch t, nhu c u an toàn…

song vẫn còn g p nhiều khó kh n.

c iệt à công tác h trợ, tha


tr còn thi u tính chuyên nghiệp, việc tổ chức các ho t động nhó
c

v nt
gi p tr

ý cho
ớt

c

, t ti, hòa nhập và gắn k t với nhau còn nhiều h n ch do s thi u vắng đội ng

công tác xã hội CT H chuyên nghiệp. Nh ng th c t này t i Làng TE SOS à rào
c n để các TEMC hòa nhập với cộng động tốt h n.
CTXH à

ột nghành khoa học,

ột nghề chuyên

ôn

ang tính ứng dụng

cao, nó đã và đang ước đ u t o d ng nh ng nền t ng và kh ng định vị th trong

7



gi i quy t các v n đề xã hội ở Việt Na

hiện nay. CT H nhó

à

ột trong nh ng

phư ng pháp can thiệp của ngành CT H, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có thật nhiều
nghiên cứu vận dụng phư ng pháp này để can thiệp cho th n chủ
và hiện t i CT H vẫn đang à
chưa t o được

ột cách hiệu qu

ột khoa học còn khá non tr đối với nước ta, vẫn

ột ề dày về nh ng kinh nghiệ

th c tiễn.

Trước đ y c ng đã có r t nhiều đề tài nghiên cứu về TEMC… nhưng ph n
ớn à nh ng đề tài t

hiểu về th c tr ng, nguyên nh n hay chính sách

cập tới v n đề ứng dụng CT H nhó

à ít ai đề


theo hướng chuyên nghiệp để trang ị cho

TEMC nh ng k n ng sống, k n ng định hướng nghề nghiệp và hòa nhập cộng
đồng tốt h n. Việc ứng dụng nh ng tri thức CT H và các khoa học iên ngành để
ti n hành nghiên cứu hướng can thiệp nh

gi p TEMC n ng cao n ng

nhập cộng đồng à vô c ng c n thi t ở Việt Na
Từ nh ng ý do trên, đã gi p ch ng tôi
“Mô hình
Nghi

cứ

n t
gh

x
i

n
g

mv
O

c hòa


hiện nay.
nh d n

tr

a chọn đề tài nghiên cứu:

mm

oà n

p

n

n

N i).

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Ở Việt Na

hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu và th c hành CT H nói

chung và CT H nhó

nói riêng được th c hiện

ột cách quy


ô, ài

n và có

tính hiệu qu th c tiễn cao. Tuy đã có các ho t động nghiên cứu và th c hành
CT H dưới nhiều h nh thức khác nhau, song Việt Na
can thiệp vừa
h

giú

ang ý nghĩa th c tiễn
h

h

chủ , vừa

h ơ g há v kỹ ă g ca
thiệp CT H nhó
TEMC à

h hh

ang ý nghĩa ý uận bổ s
g h c iễ .

g
g


h
õ ý h ế

c iệt à các nghiên cứu can

ột trong nh ng nhóm thuộc đối tượng TEHC BKK đang nhận
của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Trong

vi nghiên cứu này về nhó

t i àng tr e

g

được th c hiện chuyên nghiệp càng vắng óng.

được r t nhiều s quan t
ph

hiệ

d

còn thi u nh ng nghiên cứu

SOS, tôi xin

TEMC và

ô h nh CT H nhó


a chọn và ph n tích

cáo và ài vi t tiêu iểu như sau:

8

đối với TEMC

ột số công tr nh nghiên cứu, áo


Nghiên cứu “
chính sách bả vệ

d
e

g

i

g bả vệ

ặc biệ

e

c h


e : Đá h giá há

cả h ặc biệ ở Việ Na ” do

Bộ L TB& H được s gi p đ của UNICEF tổ chức iên so n n
cáo đã nêu ra tổng quan về t nh h nh tr e
thư ng trên th giới và ở Việt Na .
các ho t động ch

sóc,



2009. B n báo

có hoàn c nh đ c iệt, tr dễ ị tổn

ồng thời, áo cáo còn cho ch ng ta th y

o vệ tr e

theo Công ước Quốc t về Quyền TE ở

Việt Na , các dịch vụ h trợ cho các tr , các đối tượng tr e
r i, tr

ậ v

như tr


ồ côi, tr



dụng và óc ột t nh dục, tr đường phố, d a trên uật pháp và

chính sách của Việt Na .
Luận án ti n sĩ “ ơ c
d c h g

a h

” của tác gi

Khoa học ã hội và Nh n v n,
của

ột số nhó

h

của

e

a g ha g v các biệ

Thị Ngọc Phư ng n

há giá


2002 – Trường

i học Quốc gia Hà Nội. Luận án đã à

i học

r c c u

TE ang thang, th c tr ng hiểu i t về TE ang thang của cán ộ

xã hội, nh ng khuy n nghị về việc s dụng iện pháp giáo dục
đối với TE ang thang. Luận án c ng đã à

r

ột cách thích hợp

ột số ý thuy t à

cho việc nghiên cứu về TE ang thang, hệ thống

c sở ý uận

ột số ý uận về nhó , nhó

CT H nhó , góp ph n ổ sung cho ý thuy t nhó

nh ,


và vận dụng trong th c hành

nghiên cứu TE ang thang, ước đ u nhận định TE ang thang ở Việt Na , gi p
nhận thức đ ng về phư ng pháp CT H nhó
Công tr nh nghiên cứu khoa học “

c về ý thuy t ẫn th c tiễn.
e c h

cả h ặc biệ – Lý

h c iễ ” của nhó

tác gi Nguyễn Thị M Dung, B i

Thị Ki

2008 – Khoa Quốc t , Trường

Thanh n

ậ v

oàn Danh Th o, Nguyễn

i học Luật Thành phố Hồ Chí

Minh. Nghiên cứu đã tr nh ày r các v n đề ớn về

t pháp uật của uật pháp


Quốc t và uật pháp Việt Na

o vệ tr e

đ c iệt; Về

quy định đối với việc

t th c tiễn nghiên cứu đã à

có hoàn c nh

r được th c tr ng và các c ch để

o vệ TE có hoàn c nh đ c iệt khó kh n như TE tàn tật, TE ang thang, TEMC,
TE ị x
nhiễ

h i t nh dục, TE nghiện

a t y, TE ph

ch t IO IN, TE ao động sớ , TE ị nhiễ

đưa ra được các ki n nghị nh

khắc phục nh ng

tội, TE ị


o hành, TE ị

HIV; Cuối c ng nghiên cứu đã
t cập nh

o vệ TE tốt h n

như các gi i pháp về hoàn thiện hệ thống pháo uật và hành ang pháp ý, ki n nghị
Bộ Giáo dục nghiên cứu ổ sung hoàn thiện chư ng tr nh giáo dục ph hợp với s

9


phát triển của tr , đồng thời c n t ng cường tuyên truyền phổ i n công tác
và ch

o vệ

sóc tr e …
Nghiên cứu “Khả ă g h a hậ c

hủ Đức” của nhó
Trường

g

g của

M


i

tác gi Phan Thị Việt Nga, V Thị Ki

i học khoa học xã hội và nh n v n,

Minh. Mục đích của nghiên cứu nh

t

g hiế

Chi n

i

2014 –

i học Quốc gia Thành phố Hồ Chí

hiểu nh ng thuận ợi, khó kh n và

uốn của TEMC trước và sau khi hòa nhập cộng đồng, từ đó à

ong

phong ph thê

hệ thống ý uận và ý thuy t của v n đề này. K t qu nghiên cứu đã góp ph n gi p

TEMC t i àng thi u niên Thủ
tưởng ổn định, t
ước ra
viên à

ức hòa nhập cộng đồng tốt h n, gi p các e

ý phát triển ành

nh, có niề

tin vào

n thân

có tư

nh trước khi

ôi trường xã hội ên ngoài; gi p n ng cao nhận thức của cán ộ, nh n
trong ĩnh v c này về công tác h trợ TEMC n ng cao kh n ng hòa nhập

cộng đồng trong xã hội;

ồng thời k t qu nghiên cứu còn góp ph n gi p các nhà

qu n ý đề ra các chính sách h trợ TEMC có hoàn c nh đ c iệt nói chung và TE
sống trong các trung t

o trợ nói riêng. Thông qua nghiên cứu này gi p tác gi


k thừa nh ng ki n thức c n thi t về chuyên ngành CT H đ c iệt à CT H với
TEMC để th c hiện uận v n khoa học.
Công tr nh nghiên cứu khoa học “Khả sá
c i

i

g

id ỡ g

gi B i Thị Bích n

c i

2013 – Trường

h cầ về

J se h – Giá

đề xu t các gi i pháp nh
e

nuôi dư ng tr

Nghiên cứu “
gi Tr n Thị Ki


N i” của tác
i học

hiểu được nhu c u

ồ côi ở Giáo xứ Hà Nội, từ đó

đáp ứng các nhu c u ở các e , t o điều kiện gi p các

vượt qua được nh ng khó kh n về

t o điều kiện cho các e



i học khoa học xã hội và nh n v n,

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. K t qu nghiên cứu đã t
của TEMC sống t i các Trung t

ặ i h hầ của

tt

ý để phát triển toàn diện nh n cách,

phát triển toàn diện h n theo từng ứa tuổi của các e .
e

v




Liên Trung t

cáo trong hội th o khoa học

e

v

ề ý

ậ v

h c iễ ” của tác

nghiên cứu khoa học xã hội và nh n v n) báo

o vệ, ch

sóc, giáo dục tr e

n

i học An Giang. Nghiên cứu đã đi s u ph n tích về các khái niệ
c ng như ph n tích tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điể

10


của

2011 - Trường
TE, quyền TE,

ng, Nhà nước ta về


quyền TE. T o c sở k thừa nh ng quan điể

nghiên cứu về TE và quyền TE cho

đề tài nghiên cứu.
Khoá uận tốt nghiệp “Ứ g d
g ca
ỉ h

ă g
a

đưa ra

c ch

e

g h ơ g há

c i” Nghi


g ác ã h i h

cứ

h của tác gi Nguyễn V n S n n

i

g

ãh i

2008. Nghiên cứu đã ước đ u

ột số các phư ng pháp th c hành, can thiệp CT H nhó

n ng cao n ng



h

đối với ho t động

c cho TEMC. K t qu nghiên cứu đã cho th y tính hiệu qu của

việc ứng dụng ti n tr nh CT H nhó

đã gi p cho nhó


TEMC t i Trung t

trợ xã hội Tỉnh Hòa B nh t ng cường được s t tin và k n ng à

B o

việc theo nhó .

Ngoài ra nghiên cứu c ng đã chỉ ra được các vai trò của NVCT H trong việc trợ
gi p nhó

th n chủ n ng cao kh n ng giao ti p với cộng đồng. Tuy nhiên nghiên

cứu chưa đi s u vào việc ph n tích cụ thể các phư ng pháp,
CT H nhó

ột cách cụ thể đối với TEMC, gi p các e

Luận v n th c s “N
số g

g

g

hoà nhập cộng đồng.

g ca kỹ ă g h a hập c

bả


ã h i ỉ h Vĩ h Phúc hiệ

ô h nh th c hành

g

g ch

a ” của tác gi Nguyễn

Thiên Thanh đã đưa ra được th c tr ng hòa nhập cộng đồng cho tr
trong trung t

c i
ồ côi sống

o trợ xã hội tỉnh Vĩnh Ph c. Ph n tích r nh ng y u tố tác động

đ n kh n ng hòa nhập cộng đồng của các e , đồng thời chỉ ra nh ng vai trò c
của nh n viên Trung t
e .

n

trong việc n ng cao k n ng hòa nhập cộng đồng cho các

y d ng được k ho ch và đưa ra iện pháp h trợ nh

hòa nhập cộng đồng cho tr


ồ côi sống trong trung t

n ng cao k n ng

o trợ xã hội tỉnh Vĩnh

Phúc.
Luận v n th c s “Nghi
d ỡ g
n

e

c i



cứ
Đ

h hc
g

g ác ã h i

i

g


i

N i” của tác gi Nguyễn Thị Quỳnh

2014. K t qu nghiên cứu góp ph n n ng cao hiệu qu ho t động của TE nuôi

dư ng, TEMC nói riêng và TE có hoàn c nh đ c iệt nói chung. Nghiên cứu đã chỉ
ra được nh ng

t tích c c c ng như h n ch của

ô h nh ch

sóc TEMC t i các

Trung t

nuôi dư ng, c ng như vai trò, trách nhiệ

Trung t

nuôi dư ng đối với s phát triển, hoà nhập xã hội cho các đối tượng à

11

của các cán ộ nh n viên t i


TEMC t i Trung t
nh ng điể


. Từ đó, đưa ra nh ng gi i pháp khuy n nghị nh

nh, k t qu đ t được của

ô h nh CT H đối với TEMC.

Nghiên cứu “Đá h giá h cầ giá d c của
n

phát huy

e

c h

cả h ặc biệ ”

2008 của tác gi B i Th Hợp – Viện Khoa học Giáo dục Việt Na . Mục đích

chính của nghiên cứu nh

đánh giá nhu c u giáo dục của các nhó

TE có hoàn

c nh đ c iệt, t o c sở khoa học cho việc đưa ra các quy t định chiên ược, chư ng
tr nh và k ho ch hoành động đáp ứng nhu c u được học tập của các tr e
qu đ t được à nghiên cứu đã à


này. K t

sáng t các khái niệ

công cụ về TE, TE có

hoàn c nh đ c iệt, nhu c u giáo dục, đồng thời x y d ng

ô h nh tổng hòa của hai

hướng ti p cận chính à ti p cận quyền và ti p cận nhu c u và đề xu t định hướng
gi i pháp giáo dục TE có hoàn c nh đ c iệt. Nghiên cứu đã t o c sở k thừa cho
đề tài về việc ph n tích các nhu c u của TEMC đ c iệt à nhu c u về giáo dục.
ề án “ hă
e

hiễ

v

e

s c

IV/AID

e
e

h


bị ả h h ở g bởi hi

2020” gọi tắt à

c i kh

ề án ch

g ơi

ch

ai hả
sóc tr e

ơ g

a

c h á học

họa d a v

c

e
e

g


bị bỏ ơi
kh ế ậ

g giai

ặ g
2013-

có hoàn c nh đ c iệt khó kh n d a vào

cộng đồng của Bộ Lao động Thư ng inh và ã hội L TB& H được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt n

2013. Với

ục tiêu huy động s tha

nh t à gia đ nh, cộng đồng trong việc ch

gia của xã hội,

sóc, trợ gi p TE có hoàn c nh đ c iệt

khó kh n để ổn định cuộc sống, th c hiện các quyền của TE và hòa nhập cộng đồng
theo quy định của pháp uật; phát triển các h nh thức ch

sóc thay th

TEHC BKK d a vào cộng đồng; từng ước thu h p kho ng cách về

TEHC BKK với tr e

nh thường t i n i cư tr .

gồ : TEMC không n i nư ng t a, tr e
n n nh n của ch t độc hoá học, tr e
ph

vi toàn quốc.

ch

sóc,

nhiễ

ề án thể hiện quan điể



ối tượng được hưởng ợi ao

r i, tr e

tàn tật n ng, tr e

à

HIV/AIDS. ề án được th c hiện trên
của


o vệ TEHC BKK, ước đ u đã đưa ra

cộng đồng nh

ức sống gi a

ng và Nhà nước ta về công tác
ô h nh ch

sóc TE d a vào

t o điều kiện phát triển, hoà nhập cộng đồng cho các e . Bên c nh

ột số khó kh n trong quá tr nh an đ u triển khai đề án, tuy nhiên đề án c ng đã
đ t được
xã hội về

ột số k t qu như sau: Là

tốt công tác truyền thông, giáo dục, vận động

o vệ TE; N ng cao được n ng

12

c cho đội ng cán ộ à

công tác


o


vệ, ch

sóc TE;

ề án c ng đã x y d ng và nh n rộng được

ô h nh trợ gi p TE

có hoàn c nh đ c iệt d a vào cộng đồng; đồng thời đề án c ng đã n ng cao được
hiệu qu công tác qu n ý Nhà nước về
Q

ị h giá d c ch

o vệ TE.

c h

cả h ặc biệ kh khă

an hành k

theo Thông tư 39/2009/TT-BGD T an hành Quy định giáo dục hòa nhập cho
TEHC BKK do Bộ Giáo dục và

ào t o an hành). Quy định này gồ


có 6

chư ng với 26 điều. Là nh ng quy định về giáo dục hoà nhập cho TEHC BKK
gọi tắt à giáo dục hoà nhập
nhiệ

ao gồ : Tổ chức ho t động giáo dục hoà nhập,

vụ và quyền của giáo viên, cán ộ qu n í và nh n viên h trợ ở c sở giáo

dục hoà nhập; nhiệ

vụ và quyền của TEHC BKK ở c sở giáo dục hoà nhập, c

sở vật ch t, thi t ị và đồ d ng d y học.

ược áp dụng đối với các c sở giáo dục

non, c sở giáo dục phổ thông; các tổ chức, cá nh n có iên quan đ n ĩnh v c
giáo dục hoà nhập.

ghi

cứ hỗ

hiệ d á
h

2009


g

c s hỗ
e

hỏ

g kh

-

hức ave he

e f chi M

g

viên các tổ chức trong và ngoài

hi d e - SC0, Trung Tâm

ới hi

khổ ă 2009 h

g ĩ h v c chă s c

việc tập hu n k n ng à




g ca

e . D án gồ

g

hơ Pc e h c

ă g

c ch các ổ chức

2 khoá tập hu n cho 60 thành

ng ưới PCNet. D án này

ới chỉ dừng

việc với TE, chưa đi cụ thể vào phư ng pháp à

iở
việc

CT H chuyên nghiệp và chuyên iệt với TEMC.
Như vậy, qua quá tr nh tổng quan
đ n đề tài, tôi th y

ột số công tr nh nghiên cứu có iên quan


c d đã có nhiều ho t động nghiên cứu t

hiểu, ph n tích và

đánh giá về TE có hoàn c nh khó kh n nói chung và đ c iệt à TEMC nói riêng,
tuy nhiên hướng nghiên cứu ti p cận theo
n ng

ô hình CT H nhó

nh

n ng cao

c, phát triển các k n ng, định hướng nghề nghiệp để gi p TEMC hoà nhập

cộng đồng t i àng TE SOS th h u như chưa có công tr nh nghiên cứu chính thức
nào đề cập tới. V vậy, việc nghiên cứu mô hình CTXH nhóm giúp TEMC hoà nhập
cộng đồng à r t c n thi t.

13


3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
31 Ýn

ĩ k o




K t qu nghiên cứu s góp ph n vận dụng và à

sáng t

ột số khái niệ

và lý thuy t như: ý thuy t hệ thống sinh thái, ý thuy t nhu c u của Mas ow, qua đó
ổ sung về

t ý uận cho việc vận dụng phư ng pháp nghiên cứu và th c hành

với TE nói chung và TEMC nói riêng, từ đó đi đ n gi i quy t
thành viên trong nhó
32 Ýn

và v n đề chung của nhó .

ĩ t ự t n

K t qu nghiên cứu góp ph n ổ sung
thức, k n ng và mô hình CT H nhó
đồng cho nhó

ột số v n đề của các

nh

ột số phư ng pháp nghiên cứu, ki n
n ng cao n ng


TEMC ở àng tr SOS Hà Nội, về các

c hoà nhập cộng

t cụ thể như sau:

i N ng cao s cố k t trong nhó ;
ii N ng cao s t tin của
iii N ng cao

i thành viên trong nhó ;

ột số k n ng sống cho các thành viên trong nhó , ao gồ

các k n ng: K n ng giao ti p, k n ng chia s , k n ng à

việc theo nhó , k

n ng thuy t tr nh, thuy t phục và k n ng vượt qua khủng ho ng…
iv N ng cao kh n ng định hướng nghề nghiệp cho

i thành viên trong

nhó .
Thông qua quá tr nh nghiên cứu, t

hiểu th c t người nghiên cứu có c hội

áp dụng nh ng ý thuy t và phư ng pháp đã được học vào th c tiễn cuộc sống, đ c
iệt à nh ng k n ng th c hành CT H nói chung và CT H nhó

gi p người nghiên cứu nắ
kinh nghiệ

nói riêng. Từ đó

v ng ki n thức, r n uyện k n ng và có thê

trong nh ng nghiên cứu ti p theo và quá tr nh công tác của

nhiều

n th n.

4. Câu hỏi nghiên cứu
Nh ng y u tố nào đang à rào c n cho việc hoà nhập cộng đồng của nhó
TEMC t i Làng tr SOS Hà Nội?

14


Nhu c u hoà nhập cộng đồng của TEMC t i Làng tr e

SOS Hà Nội đang

đ t ra nh ng v n đề g ?
Mô hình CT H nhó

có vai trò như th nào trong việc n ng cao n ng

hoà nhập cộng đồng cho nhó


TEMC Làng tr e

c

SOS Hà Nội?

5. Mục đích nghiên cứu
T

hiểu nh ng v n đề xã hội đang tác động vào TEMC c n có s trợ gi p

của CT H. Từ đó vận dụng
t tin, s cố k t trong nhó

ô h nh CT H nhó

nh

n ng cao k n ng sống, s

và kh n ng định hướng nghề nghiệp cho nhóm TEMC

t i Làng tr SOS Hà Nội, giúp các em có kh n ng hòa nhập cộng đồng.
6. Giả thuyết nghiên cứu
i Việc hoà nhập cộng đồng của nhó

TEMC t i Làng tr SOS Hà Nội r t

khó kh n do nhiều y u tố khách quan và chủ quan như thi u s t tin và thi u

nh ng k n ng trong cuộc sống.
(ii) Nghiên cứu

ô h nh CT H nhó

s gi p các e

n ng cao n ng

c,

trang ị nh ng ki n thức về k n ng sống, s t tin để phát triển và hoàn thiện

n

th n hướng tới hòa nhập cộng đồng đang trở thành v n đề c p ách.
(iii) K t qu của việc gi p nhó
cộng đồng phụ thuộc vào việc gi p các e

TEMC t i Làng tr SOS Hà Nội hòa nhập
có nghề nghiệp và việc à

ổn định.

7. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
7 1 Đố tượn n

ên ứu

Nghiên cứu và vận dụng


ô h nh CT H nhó

nh

n ng cao n ng

c hoà

nhập cộng đồng cho nhóm TEMC.
72 K
Nhó

t ển

ên ứu

đối tượng à TEMC đang được ch

sóc và nuôi dư ng t i àng tr

SOS Hà Nội;
Cán ộ qu n ý, ch

sóc tr : Nh n viên giáo dục, à

15

và à Dì.



8. Phƣơng pháp nghiên cứu
ươn p

8.1.

p p ân tí

Phư ng pháp này nh
iệu, v n

tà l ệu

thu thập và xe

x t các thông tin sẵn có trong các tài

n, các bài nghiên cứu và các công tr nh khoa học liên quan đ n

TEHC BKH, TEMC,

ô h nh CT H nhó

hòa nhập cộng đồng cho nhó

với TEMC và đ t iệt à ho t động

TEMC của nhiều nhà khoa học, các học gi trong c

nước.

Bên c nh đó còn thu thập và ph n tích áo cáo như: Báo cáo tó
tích t nh h nh TE t i Việt Na

2010, áo cáo ho t động của

TE không n i nư ng t a, TE ị

r i: Trung t

ột số

, Làng tr ,

ái

tắt ph n

ô h nh

o vệ

t nh thư ng,

gia đ nh thay th … Báo cáo t nh h nh ho t động của Làng tr trong nh ng n

g n

đ y, các tập san, ài vi t về TE SOS, áo cáo về t nh h nh về cuộc sống, công việc
của TEMC của Làng tr sau khi tái hòa nhập cộng đồng, hồ s cá nh n của TEMC
t i Làng tr e


SOS Hà Nội…

Ngoài ra còn s dụng phư ng pháp này để ph n tích nội dung các tài iệu v n
n pháp ý như: Công ước Liên hiệp quốc về Quyền tr e
ch

sóc và giáo dục tr e

s a đổi n

n

1990, Luật

o vệ,

2004, Nghị định 67/2007/N -CP và nghị

định 13/2010/N -CP ổ sung nghị định 67/2007/N /CP…; các chư ng tr nh như:
Chư ng tr nh

ục tiêu quốc gia

o vệ tr e

có hoàn c nh đ c iệt khó kh n

2005-2010, chư ng tr nh hành động quốc gia v tr e
chư ng tr nh quốc gia


o vệ tr e

quan khác để đáp ứng cho
82

ươn p

giai đo n 2001-2010,

giai đo n 2011 – 2015… và các tài iệu iên

ục tiêu nghiên cứu của đề tài.

p trưn

ầu ý k ến

Mục đích của phư ng pháp trưng c u ý ki n nh

đo ường và thu thập các

thông tin c n thi t để phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài như: thông tin của
TE đang sinh sống t i Làng TE SOS Hà Nội thông tin cá nh n, th c tr ng hòa
nhập; nh ng khó kh n, trở ng i trong quá tr nh hòa nhập cộng đồng; c n à
các e

ở đ y được hòa nhập tốt h n với

c u, nguyện vọng của các e


ôi trường xã hội ở ngoài Làng tr , nhu

về định hướng nghề nghiệp của các e

16

g để

sau khi rời


kh i Làng tr

à g … , đồng thời thu thập ý ki n của các e

độ sinh ho t, nuôi dư ng, ch
nhập cộng đồng của các e

về c sở vật ch t, ch

sóc, hướng nghiệp, vui ch i, gi i trí và v n đề hoà
t i Làng tr đã được ãnh đ o Làng tr quan t



th c hiện được đ n đ u.
ối tượng trong trưng c u ý ki n: Tr e

sống t i Làng tr e


SOS Hà Nội,

có độ tuổi từ 8-17 tuổi.
C c u
8.3.

ẫu: 91
ươn p

ẫu
p p ỏn vấn sâu

Trong đề tài này, phư ng pháp ph ng v n sâu (PVS) được th c hiện với
nh ng đối tượng sau:
 PVS cán ộ qu n ý Làng tr
dục nh
tr ,

Giá

đốc Làng tr ; Trưởng phòng giáo

thu thập thông tin về ịch s h nh thành và phát triển của Làng

ô h nh nuôi dư ng và giáo dục tr ở Làng tr hiện nay, qua đó t

hiểu nh ng khó kh n và thuận ợi trong ho t động của Làng tr hiện nay;
đồng thời t


hiểu các ho t động CT H với TEMC t i Làng TE SOS Hà

Nội có được th c hiện hay không, n u có th đang được quan t

th c

hiện đ n đ u. Bên c nh đó còn th c hiện ph ng v n cán ộ phụ trách ti p
nhận đối tượng nh

t

hiểu về chính sách, thủ tục ti p nhận tr

ồ côi

vào Làng tr .
 PVS với cán ộ tr c ti p nuôi d y tr

ồ côi các à

, bà Dì nh

thập thông tin về các ho t động sinh ho t, học tập, gi i trí, ch
kh e và ao động của tr .
đ c điể

t

à các e


sóc sức

c iệt ch trọng tới thu thập thông tin s u về

ý của tr ; nhu c u và nguyện vọng của các e

nh n của người qu n ý, ch
sống

thu

dưới góc

sóc; nh ng v n đề khó kh n trong cuộc

đang g p ph i.

 PVS các TEMC đang sống t i àng tr nh

thu thập thông tin s u về

nh ng khó kh n trong cuộc sống c ng như nhu c u, nguyện vọng của các
e

như hiện nay các e

c n thi t g ? Mong

c


th y

nh đã được đ

uốn nguyện vọng của các e

17

o nh ng nhu c u
hiện nay à g ? Nghề


nghiệp các e
được tha

yêu thích à g ?

ồng thời còn để t

hiểu

ong

gia các ho t động vui ch i, gi i trí và học tập của nhó

uốn

tr .

 PVS các tr đã hòa nhập cộng đồng các tr đã k t th c quá tr nh sinh

sống t i Làng tr và sống t do ngoài xã hội , nh
của các e

t

hiểu các thông tin

về cuộc sống, công việc, nghề nghiệp, thu nhập hiện t i của

các e , để từ đó đánh giá kh n ng hòa nhập cộng đồng của các e .
 PVS cộng đồng à nh ng người d n sống xung quanh Làng tr , để ắng
nghe nh ng ý ki n, đánh giá của người d n về các ho t động,
sống, cách giáo dục của Làng tr đối với các e

ôi trường

và đánh giá của người

d n về cách ứng x , kh n ng giao ti p và hòa nhập cộng đồng của
TEMC ở đ y.
Bản số 1: Cơ ấu mẫu sử dụn tron p ỏn vấn sâu
ối tượng ph ng v n

STT

Số

ẫu

1


Cán ộ qu n ý

1

2

Nh n viên giáo dục

1

3



2

4

Bà Dì

2

5

TEMC đang sống t i àng tr

3

6


TEMC đã hòa nhập cộng đồng

2

7

Người d n xung quanh àng tr

2

8.4.

tr c ti p nuôi d y tr

ươn p

p qu n s t

Trong nghiên cứu này, NVCTXH tập trung quan sát nh ng hành động, hành
vi ứng x và thái độ hàng ngày c ng như hành vi, thái độ khi tha
nhó

của nhó

gia sinh ho t

tr , đồng thời còn quan sát thái độ, phư ng pháp qu n ý, giáo dục

tr của cán ộ Làng tr , nh


ô t chi ti t về nhó

18

th n chủ h

h vi hái

ặc


iể của ừ g cá h

v

ặc iể

h

từ đó à

k ho ch ho t động cụ thể và ph hợp với đ c điể

c sở d
t

iệu để NVCT H ập

sinh ý của nhó .


Bên c nh đó, NVCT H còn s dụng phư ng pháp quan sát để đánh giá
độ ti n ộ của nhó

tr sau

ức

i uổi sinh ho t nhó . Từ đó gi p NVCT H điều

chỉnh, ổ sung k ho ch sau từng uổi can thiệp nh

đ t được từng

ục tiêu cụ

thể của ti n tr nh ho t động.
Trong nghiên cứu này, phư ng pháp quan sát được chia thành nh ng giai
đo n chính sau đ y:
(i) Giai

khả sá L

g

O

N i. Trong giai đo n này NVCT H

tập trung quan sát nh ng ho t động hàng ngày của tr , các hành vi ứng x , thái độ

của nhó

tr với nhau và với các cán ộ phụ trách Làng tr , đ c iệt à quan sát các

ho t động, các iểu hiện, thái độ, hành vi ứng x của tr khi tha
nhó . Nh ng quan sát này nh
ặc

iể

của ừ g cá

h

ô t chi ti t về nhó
v

ặc

iể

h

gia các ho t động

th n chủ h

từ đó à

h vi hái


c

sở d

iệu để

NVCT H ập k ho ch ho t động cụ thể và ph hợp với đ c điể

t

sinh ý của

nhóm. Quan sát c sở vật ch t của Làng tr , thái độ, hành vi ch

sóc của cán ộ

Làng tr với tr và cách thức, phư ng pháp qu n ý, giáo dục tr của cán ộ trong
Làng tr .

ồng thời quan sát

ô h nh ho t động của Làng TE SOS Hà Nội đang

th c hiện.
(ii) Giai

iế

h


NVCT H tập trung quan sát tỉ
của thành viên nhó

h các h

g ca

hiệ

ỉ nh ng ho t động của nhó

vào các ho t động nhó , s

với

h

h

th n chủ: s tha

chủ.
gia

u thuẫn, xung đột c ng như

hợp tác trong nhó , nh ng iểu hiện và thay đổi về c

x c và hành vi khi tha


gia các ho t động nhó …NVCT H d a trên nh ng quan sát đó s điều chỉnh, ổ
sung k ho ch ho t động sau từng uổi can thiệp nh

đ t được

trình ho t động.
Bản số 2: Đề ươn qu n s t
STT

Nội dung chính

Tiêu chí quan sát

19

ục tiêu của ti n


1

Ho t động hàng Ho t động học tập
ngày của tr

Ho t động ao động
Ho t động vui ch i gi i trí
Hành vi ứng x của tr với nhau trong các ho t động
vui ch i, học tập và ao động

2


Hành vi, thái độ Với các cán ộ tr c ti p nuôi d y tr
ứng x

của tr

Với các cán ộ không tr c ti p nuôi d y tr

với cán ộ Làng
tr
3

Hành vi thái độ Trong ho t động học tập
ứng x

của cán Trong ho t động ao động
ộ Làng tr với
Trong ho t động vui ch i, gi i trí
tr
Trong ho t động ch sóc, nuôi dư ng
4

Tr khi tha

gia S chia s , gi p đ gi a các thành viên trong nhó

ho t

động S hợp tác c ng như xung đột,
CTXH nhóm

thành viên trong nhóm

u thuẫn gi a các

S t tin hay không t tin th c hiện các ho t động
nhó

của từng thành viên

S thay đổi về hành vi và thái độ của các thành viên
nhóm

20


C

5

sở vật ch t C sở vật ch t: phòng n, nghỉ,

p, phòng điều hành,

Làng tr , cách trường học, hội trường…
thức qu n ý đối Ph n công công việc gi a các cán ộ Làng tr , s h
tượng
trợ, gi p đ ẫn nhau, trao đổi, truyền đ t kinh nghiệ
của cán ộ Làng tr với nhau trong việc ch

sóc,


giáo dục và qu n ý đối tượng

8.5

ươn p

p tổ

ứ tr

ơ

Thông qua việc tổ chức các trò ch i như v tranh, kể chuyện về t nh

n, t nh

yêu thư ng trong gia đ nh, trò ch i thuy t tr nh s n phẩ , d ng tượng… các thành
viên trong nhó

có thể học tập được

ột số k n ng như như k n ng à

nhó , n ng cao tinh th n đoàn k t gi p đ
kh n ng tập trung, kh n ng

việc theo

ẫn nhau của các thành viên trong nhóm,


o vệ ý ki n cá nh n và kh n ng thuy t tr nh, thuy t

phục…
9. Phạm vi nghiên cứu
i Ph

vi kh

g gia : Nghiên cứu được ti n hành trên c sở kh o sát

nghiên cứu t i Làng tr SOS Hà Nội.
ii Ph
tháng 09 n
ii Ph

vi h i gia : Nghiên cứu được ti n hành từ tháng 01 n

2014 đ n

2014
vi

Nghiên cứu

id

g:

ột số khái niệ


và ý thuy t iên quan đ n đề tài.

Nghiên cứu kh o sát th c tr ng n ng

c hoà nhập cộng đồng của nhó

TEMC t i Làng tr SOS Hà Nội.
Nghiên cứu

ô h nh CT H nhó . Trong nghiên cứu này, tôi xin vận dụng

mô h nh phát triển và mô hình nhân v n hiện sinh nh
tr e

SOS Hà Nội hoà nhập cộng đồng.

21

gi p nhó

TEMC t i Làng


Vận dụng

ô h nh CT H nhó

nh


n ng cao n ng

c hoà nhập cộng

đồng cho nhóm TEMC t i Làng TE SOS Hà Nội, gi p cho các e

phát triển

ột số

k n ng sống và hòa nhập cộng đồng tốt h n.
ể gi p nhó

TEMC có thể hòa nhập cộng đồng th

ao gồ

nhiều khía

c nh như n ng cao các k n ng sống, n ng cao s t tin, n ng cao kh n ng định
hướng nghề nghiệp… Nhưng ởi thời gian và ki n thức nghiên cứu có h n của
nh nên trong nghiên cứu này tôi chỉ tập trung nghiên cứu
thông qua các ho t động nhó

như tổ chức tư v n cho các e

của TE, thông qua các trò ch i trị iệu nh

tư v n cho các e


ô h nh CT H nhó
về quyền và nghĩa vụ
về các ài học và giá

trị trong cuộc sống, tổ chức các uổi g p g với nh ng tr đã hòa nhập thành công,
các chuyên gia để tư v n cho các e

về định hướng

a chọn nghề nghiệp...

c ng à nh ng y u tố r t quan trọng và c n thi t để gi p nhó
triển và hòa nhập xã hội tốt h n.

22

y

TEMC có thể phát


×