Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Những đặc điểm chính của địa danh Hải Phòng (sơ bộ đánh gia với địa danh một số vùng khác) : Luận án PTS. Ngôn ngữ học: 62 22 01 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.86 MB, 183 trang )

B ộ GIÁO DỤC VẢ DÀO TẠO
Đ ẠI HỌC QUỐC CỈĨA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI IIỌ C KIIOA n ọ c XÃ IIỘ I VẢ NHÂN VẢN

Nguyên Kiên T r ư ờ n g -------

! f ,•».! HC

NHŨNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH
CỦA ĐỊA DANH HẢI PHÒNG
(S ơ nệ) s o SẢNH V ỚỈ ĐỊA DA N H MỘT s ố VỪNG KIỈẢC)

C h u j ên n g à n h : L í lu ậ n n g ô n n g ữ

M ã số

: 5 04 08

LU Ậ N ẢN P IIÕ T IẾ N S ĩ K H O A H Ọ C N G ÍÍ VÃN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
OS. PI'S. HOẢNG THỊ CHÂU
CíS. F I’S. NUllYỄN THIỆN GIÁP

HẢ N Ộ I - 1996


BẢNG KÍ HIỆU VÀ CHỮ VlẾT TẢT
K í hiệu:
-


[ ]: Tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn để trong [ ]; trong đó: số đầu là

tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo thứ tự trong phần Tài liệu tham
khảo ở cuối luận án; sau dâu chấm phẩy là số trang. Nếu có nhiều Irang thì
số trang trong đó được ngăn cách bằng dấu phẩy (nêu sô trang không liên
tục) hoặc dấii gạch ngang (liêu số trang liên tục). Ví dụ: [82; 14), [10; 13,
27, 33], [10; ] 3 - 18],
—> : "chuyển thành".
Viết tắt:
AH : huyện An Hái.

LC : qnộn Lê CTi A11.

AL : huyện All Lão.

NỌ : quộii Ngô Quyển.

CH : huyện đảo Cát Hải. NĐD1 : Nhóm địa danh vùng đất liền.
ĐS : thị xã Đổ Son.

NĐD2 : Nhóm địa danh vùng biển

HB : quận Hồng Bìmg.

TL : huyện Tiên Lãng.

KA : quận Kiến All.

TN : huyện Tlniỷ Nguyên.


KT : huyện Kiến Thuỵ.

VB : huyện Vmli Bảo.

và giáp ranh


MỤC LỤC
MỞ ĐẨll ___________________ _________

___________________________________ 1

0 .1 .1 ÍN 1 I CẮP n i l P T C Ủ A Đ l l TÀI

0.2. MỤC ĐÍCH NGHlto C’ử

__________________ . . . .

l ' __________

O ^ .Đ Ố n ư Ọ N C Ỉ, P IỈẠ M V I N C J I I lf -N C im

_____________ _____________________ 4
........

0.4. PHƯƠNG PHÁPNOIIIÍĨM n n i
0.S, NHỮNC ỈK IN r; (!()!> M ỚI ( H A I, c ậ n

1


_____

.

___

án

0.6. RỔ ('Ụ C ĩ HẬN ÁN

4

.

.„5

______

________

10

....... . . . _________________________I I

Chương Ị. MỘT SỔ r ơ S<’J ú THUYẾT.
1 . 1 . 1 .ư ọ c s u n c h i P n n a i

.

1.2. r ơ SỞ Li LUẬN VỂ Ĩ)|A


_

.............__ ................... .12
__________

..

_ _ .................... _1 2

......... ............

..........

15

1..Ị. CÁC11IAO TÁC XÁr F)ỊNHNr;i!ỔN r:ò< VÁ Ý N O U ÌA _________________________25

1.4. nỂUKỂT ____________________________ _____________________ _____________ 34

Chương 2. VÀI NKT VỂ ĐỊA F!ÀN - RỊA DANĨĨ IIẢI PJIÒN(>_________
2 .1 . V À I N Ế T V Ể Đ Ị A U ÀN I I Â I PlỈỒNCỈ

___ 36

_________________________________________________ 36

2 . 2 . (}ỊA l)/\N II IIÀ I PIIO N Í.': K Á 1 Qt IẢ I I It I ] 1I Ậ 1>V À P H Â N l.O Ạ I

41


Ĩ J . 11íiU KI I

_

C h u ơ t t R DẶC DIÍÌM CÁI ỉ TẠO

50

53

3.1. ViĨNDÍÌ PHƯ(JN<: m ư( *)ỊNII IJ/VMI1 VÀ CÂUTẠO Ỉ)ỊA D/JNII.

.53

3.2. MỎ IIÌNH <'ẮÌJ IKUC OỊA n/NII

. 55

.1.3.'IHÀNM Tri A (IMNI! n m u iN f i)

........

3.4. I1IÀNH úí rt (IÍ N Hif'NC)

56

68

3.5. MỘI s(i PIHKJNfJ l l l ư c Mdl IRONí ; rÂu TAO ĐỊA DAN1I


f'Át' MỞ I1ÌNH CỈHÍT (MA IW'III

76

.1 .ÍÍ. ni'.u vi:- 1

K6

<’htfơnp,4. F>Ạ( HF$M V N<ỈHÌA

90

4.1. V/N »)Ể Ý NOHlA VÀ »>Ặr ntỂM PIĨẢN ÁNH HIÊN 11lự c

00

4.7. PHÂN (1IIA "infM II li r e MÀ UỊA UVJII PHẢN ÁNH
■1..r HIÂNIOẠI lt> Ní,’íf ('(') IR(Xs'<; nỊAIlAMI.

4.4. CÁC NHÓM l ừ N r.ứ _________
1.5. I1ỂUKẾ!

.......
.

_ ____

___ __________ _________________
____________


______________

90

07
_____ 03
127


Chương s. VÀI NÉT VỂ NGUÒN ( ỉ d c VÀ S ự m ỉ Í N f ) ổ ! HIA DANH. M Ộ T s ố
CỨ L IỆ l) NGỮ ẨM LỊCH s ử

.........

132

5.1. NGUỒN GỐC, SỰ IMÍN Đ ổ l ('HA DỊA IMNII ĐƯ(JNC: Plld VÀ OỊA JMN1I

(:lli CỒNG TRÌNH XÂY IẠÍNG

__________________________________ 132

5.2. NOIIỔN r.ỔC VÀ Sự BIỂN Đổl CUAOỊA D/VSH n r IKU - IIÀNH CHÍNH
5.3. N O llỔ N C iố e VÀ SỰ HlPN f> ổl ( 'ỦA f)ỊA I >/\NH l ự N lllfw
V 4 . m i l ) KÍÌT

K Ế T LUẬN

..................


136
__ 153

......

_

158

163


MỎ ĐẨU
0.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐH TẢI
0.1.1. Khi nghiên cíni lịch sử tiếng Việt, nhiéu công ưìnli Iighiôn cứu
llnrờng (lưa ra những cứ liệu cỏ trong vốn từ chung m;ì thường ít chú ý đến
(lioặc chưn C’6 (tiổit kiện khảo sái) Iihirnp cữ liệu cỏ trong đị.M dnnh von rất
cố giá trị, xỏ! từ nliiíii mặt:
I’ll ứ Iiliẩt. (lịa (lanh ei'ing là ulnriif> (lơn vị cấ u t ạ o từ c h ấ t liệ u n g ô n

ngữ, hoạt dộng và chill tnc dộng theo cơ ch ế ngôn ngũ. vì vậy cũng gỏp
phần phản null (lời sống ngón ngữ. So lương đông cỉảo và sir biến dổi của
những (lịa (lanh Việt cũng cố thổ xem IA những biểu hiên của sư biến đổi và
phái triển liếng Việt.
Thứ hai. chúng có im thố hơn han các từ trong VOI1 tứ cliung về sụ tổn
tại lâu (lài (nhung có lli^ l)ị che lấp (ti). njĩi»y cả klũ (lối tirợn?’ được (lặl tên
(lã biến Iĩiãi liny tlâc tính cơ bản quyết (lịnl) tên gọi của dối tượng (Yú đổi
Ihay. Giao liếp kliỏng tliể thực hiện (lược nếu có yếu tố nào đó dưực xem lồ
"vỏ nghìn", nhưng v;ìn thực hiện (lươc liến clịa íiatih "vô ngliin", chỉ cán biết

rằng lảng này chữ không pliiìi l;ì hìriỊỉ kin. Nến các lừ Iigír cổ ngày càng
"m ai m ột", phải tìrn kiếm khó khăn... thì địa danh lại không ỉheo xu hướng
này. Chúng vẫn thường cỏ m ặt trong đời sống giao tiếp của cộng đồng từ
hàng trăm , thậm chí hảng n^liìn nám Inrớc ch o đến ngày hôm nay, cho dù
người sử đụng địa danh và cả nhà nghiên cửu chưa hiểu gì vê nguồn gốc vA
ý nghĩa của chúng.
'H út ba, địa (lanh hình thành, ton tại và biến dổi khóng chi d o các tác
nhân ngôn ngữ m;ì còn do các tác nluìn ngoài ngôn ngữ (dặc (liếm văn hon.
sự thiên di, tiếp xức, hoà đúc... các tộc Iigirời); "địa danl), tự b ản thân nó
cĩing là m ột biểu hiện của văn lioá. ( ho nên, sự tổn lại của m ột địa danh

I


nhiêu khi chứa dựng rất nhUhi những biến đổi văn hoá, liên quan đến
phong lục tập qunn, liỏn quan (lếu cách nghi ciìa tĩnig vùng hạn ílịnli hay
của m ột dân tộc thong nhất" 119;11.
0.1.2. Từ khi đất nước bước vào thời kì độc lập tự chủ (lến những năm
(lầu thế kỉ 20, tiếng Việt (In phát triển cả vẻ cấu trúc lãn chức năng trong
m ôi trưởng song ngữ, cả trong môi trưởng song ngữ bất bình đảng và trong
cẫ m ôi trường song ngfr cân bồng, như các nha nghiên cứu dã chỉ ra [11 ],
1781,1821,19.51, vv. So với vón từ chung, (lịa danh không cò sự khác biệt vê
số lớn từ vựng vay mưựii (IInn - Việt và Iigôn Iigíí Ân - Àu) bên cạnh
những tù llniiin Việt (hay vổn lư bíìĩi (lịa).
DỊa (latili có nguyốn lai từ ìiliững ngón ngữ có phổ

hệ kliác nhau cỏ

thể cung cấị) nliững tư liệu quý dể nghiên cứu lịch sử liếng Viêt nói chung,
từ vấn (tể tiếp xúc ngôn ngữ (trước hết là tiố|> xúc giữa tiếng Việt và tiếng

H án. một ngôn ngữ cỏ ảnl) hường sâu Siíc, làu đài Víì quan trọng nhất đối
với tiếng Việt), đến uliirng vấn dể Iipir Am lịch sử. XII hướng biến đổi, phát
Iriển tir vựng vA Dgi'r pháp, vv.
0,1.3. Trong cả Iigàn năm Hác thuộc, sự tổn tại của hiện tirợng m ột
Nôtn, m ột Hát) Irong lên làng xã đã g6p phần chứng m inh sức sống tnãnh
liệt của ngôn ngữ và văn lioá dân tộc. 'lliờ i cận - hiện dại đã diễn ra sự tiếp
xúc giữa m ột loại hình ngôn ngữ (kto lập với loại hình ngón ngữ biến tố,
tuy chỉ trải qua thời kì ngắn ngủi nhưng đã d ể lại những dấu ấn quan trọng
trong cách đặt địa danh, thể hiện cách ứng xử linh hoạt của người Việt: vừa
thích nghi vừa sáng tạo. biến m ột srt phương (hức định danh kiểu Ân - Âu
thành phương thức định danh của người Việt dương dại.
0.1.4, Cứ liệu (lịa danh Iỉả i Phòng cỏ th ể xem như những ví dụ tương
đối điển hình vồ dịii (lanh Việt Nam vì những yếu tố cơ bản như sau:
Do vị trí là cửa ngõ, "yết hầu" của (lấl Bắc Kỳ, đây là nưi liựp liru
Á. Tĩnh chất "tứ chiếng" trong hàng nghìn năm (do k hai hoang lấti biểu)

2


được nhân lên khi người Pháp tiến hành đô thị hoá một vùng dai thuộc khu
vực này, quá trình đó diễn ra vào loại sớm ớ Việl Nam (trên phạm vi Bãc Kỳ
ở cuối thế kỉ 19, Hải Phòng là nơi đầu liên người Pháp đặt chân đến, sau này
lại là nơi cuối cùng họ ra đi (1955).
Địa bàn Hải Phòng có sự đa dạng về địa hình, trước hết là hiến với hàng
nghìn hòn, đáo, luồng, lạch, vụng, vịnh, tùng, áng, bến... Bén cạnh (íổn lị hăiiỊi
là vùng đồi núi TN, đan xen vào giưa hai khu vực đó là hệ thôDg sõng Iigòi
với mật độ khá dày. Hái Phòng là địa bàn được tạo thành từ các vùng vãn hoá
khác nhau được ngăn cách giữa biển với đổng bàng, có ngăn cách giữa các
vùng bởi những dòng sông. Hoàn cánh địa lí, lịch sứ, dân cư và phương ngữ...

đã tạo nên sụ phức tạp và đa dạng về nguồn gốc của các lớp địa danh ớ đây;
cũng tạo ra những đặc điếm chung với hệ thống địa danh ớ Việt Nam bén
cạnh những đặc điếm riêng.
Như vậy, diện mạo, cánh quan và những đặc điếm cơ bán về nguồn gốc,
cấu tạo, ý nghĩa cùng liến trình lịch sứ địa danh ở Hái Phòng nếu được
nghiên cứu sẽ có giá trị lí luận và tliực tiễn, sẽ có ích cho việc nghiên cứu địa
danh ở Việt Nam, nhưng từ trước đến nay chưa được tìm hiếu một cách hệ
thống. Nhà nghiên cứu Đinh Văn Nhật cho rằng: 'Đấl Hải Phòng là đất hãi
sông, bãi biên rất cổ, đã có lừ (hời Hùng Virưng dựng I1UỚC, Iihưng những tên
đất là gì thì cho tới nay vẫn chưa kháo được vì Ihiếu các ngiiổn sử liệu"
1168; 181. Cho đến Iiay, mới có một sô chuyên luận, chuyên kháo, bài viết-.,
về địa danh ở Hái Phòng, chú yếu nghiên cứu tên thành phố, dường phố, làng
xã, ít nghiên cứu về địa danh biển. Đáng kế Irong sô đó là các công trình cùa
tác giả Đinh Vãn Nhật [67], [68], Lẽ Thanh Thịnh [87], Trương Hữu Quýnh
[74], Nguyễn Ngọc Mô [58], Trịnh Minh Hiên [33], w v tihất là của lác giá
Ngô Đãng Lợi [49], [50], [51 ], [52], vv. Đây là những công trình có giá trị đế
nghiên cứu địa danh, địa chí và nhiều

việc khác nhau liên quai) đến địa

bàn, địa lí, lịch sứ... thành phố, nhưng khống mang lính hệ Ihống.

3


0.2. M ỤC ĐÍCH NGHIfỈN CỬI!
Luận án này là thử nghiệm bước (lần nghiên cím địa (lanh. Dựa trôn
kế( quả khảo sát các (lặc điểm vổ cấn tạo, ý nghìn, nguồn gốc và sự biến
dổi vé (lịa danh ở ỉlAi Phòng trong vAi nốt (tối sánh với địa danh 0 m ột sổ
kỉiu vực, luận án dưa ra m ột vài nét sư lược liên quan tiến til'll trình lịch sử

tiếng Việt Vít sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngfr, chủ yếu ở một vùng phương
ngữ. Qua (ló, khẳng định tliêtn giá trị. vị trí, vai trò v í m ối (Ịiian hệ lũru cơ
giirn (lịa (Ini)li học với lừ vựng học. ngír àm học, ngír pháp học; giữa địa
(lanh liọc với (lịa lí học. lịch sử học. khảo cổ hạc. văn hoá bọc... Các khoa
học này In chỗ (lựa cíìn (lịn riíinli liọc, npirợc lại, kốt quả nghiên cím địa
(lanli c ũ n g

góp

những

cír

liêu

CHI ! t l i i ế l v ổ

lioc th u ậ t x é t từ k lú a

c ạ n li Iigõii

ngữ cho các khoa học (tó khi giiìi quyết c/ic vấn t!ổ cụ tliể nlnr: lịch sử tộc
người, (lặc diem

>11 Hgíí. Viin lion, việc chế (lịi)li và chuẩn hoá (lịa (lanli

Irong (ình hình m ở rủn hiện Iiíty. vv
< u . DỐI TƯỢNCỈ. PHẠM VI NGHII ÌN c ơ n
0.3.1. Lnậiì án lấy doi (ương lighten CỨII lít liỌ' thống địa danh ở kim
vực H ải Phòng, kliảo SÓI những (1<Ịc điểm chính của l)ệ thống địa danh ở

H ải Phòng vé phương thức dịĩil) danh, cấu tạo, nguồn g ố c và sự biến dổi
của địa (lanh. Một m ặt. chúng (ói có gang m ò tả (lầy (tủ và trm ig lliựe vế
cảnh quan địa danh ở mọt vùng lãnh lliổ. m ặt khác, trong cliừng ĩnực nhất
dinh, so sánh dối chiến với nliiriif* cứ liệu (lịa (lanh ngoài khu vực H ải
Phòng nlur 6 lỉnli (long bằng Hắc Họ. 6 tỉnh biẽn giới I ày N am , dựa vảo các
kết quả nghiên cứu của bản thân và của những người di tnrớc, từ đó góp
phần vào việc hệ lliốrig lioó các tluì pliáp và phương pháp nghiên cứu địa
(lanh ở Việl Nam.


0.3.2. Với m ong IIIUỐII (lem lai m ột hình (lung sư lược về tiến trình
lịch sử của địa (lanh trên một vimg líinli thổ, chúng lôi clồ ra m ột số nhiệm
vụ như sau:
a) K hảo sát các phương thức (lịnh (lanh (cấu tạo và ý Iighĩa) của các
chủ thể văn hoá và ngôn ngữ khác Iilinu từng có mặt ở I lải Pliòng đ ể tùn
lúểu thêm vể dăc tnrng văn hoá (1An tộc thể hiện qua dịa

danh, m ột số dấu

ấn về những biến dổi của tiếng Việl trong quá (rình tiếp xúc.
b) Birớc dầu nOu ra vãn (!é ngiiổn gốc và các lớp địa danh từng hình
tlúìnli. chổng xếp It’ll nliiiii llieo tiến trình lịcli sử, chủ yếu ờ giai đoạn cận hiện (tại. Các lóp (1Ị;t clíinli (ló có lliổ l.ì kết (]iiả của sự giao thoa tiếp xúc lâu
(IAi ciìa các tộc người nối những ngôn ngứ khác nhau, do đó, chúng cỏ
nguồn gốc kliác nliíiu - một lir liệu Cílĩi lliiêì Việt vê nhién phirctng diện.
c) 'lìm hiểu để góp thêm cft liỌ-u vé quá trình biến dổi - sự biến dổi
chắc m ang tíiili liên lục và hệ thống. Irong khi vãn cỏ tính ổn định lâu dài của hệ thông địa danh I Ini Phòng, nôn ra những biển hiện vò nguyên nhân
của sự biến đổi.
0.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
0,4.1. Phương p h á p Ihu th ậ p vồ x ứ lí tư liệu.

D ể phản ánh tương dổi dầy (liì và trung thực hệ thống địa danh H ải
P hòng, chúng tói có hướng sưu tầm . tập hợp (đến m ức cao nhất cố thể
(lược) các tên gọi của đối tượng phân b ố rộng trong không gian (trên biển,
trên đất liền) và thời gian (các tên gọi kliác của các dôi tượng qua m ỗi tliừi
kì lịch sử, kể cả những tên gọi của đoi tượng nay không còn).
a) N guồn tư liệu (lể tạp hợp cứ liệu địa danh ỏ H ải Phong gom:
a l ) Tư liệu diều tra (Hển (lã và tư liệu viết (sách, b áo , tạp chí...). Một
phần quan trọng trong các tư liệu dỏ là loại tài Liệu lưu trữ chưa cóng bố:
Tư liệu ở các phông lưu trữ của Nha Kinh lược Bắc K ỳ, của Phủ T hống sứ
Bắc Kỳ, I h ủ hiến Bắc Việt; hô sơ thần phả, thần tích, khảo cửu p hong lục,

_______

___ .—.

5


lurơiig ước của từng xa thôn trước 1938 do Trường Viỗn Đ ông bác cổ diồu
!ra, lưu triỉ. Trong m õi bnn khíii Iiíìy thường ghi rõ lên làn g ,th ô n rxã bằng
chữ Hán và chữ qnổc ngữ (liiẽn lưu trir tại Viện thông tin K hoa học xã
hội).
Chiếm phần lớn tu liỌn là sách, háo. tài liệu lưu trứ của nhà nước qua
m ỗi thời kì: niên giám D ông Dương, công báo của mrởc Việl Nam dân chủ
cộng hon (từ 1946) và C ộng lioà xã hội cliủ nghía Việi N am (từ 1976), các
sách báo, tir liệu viết vế thành phố, từ "xã chí" clến "quận, huyện chí", trong
<16, cố hai liìi liẹii quan trọng Iiỉiất lit "Dill chí H ải Phòng” 123] và "Lược
khảo đường phở' H ải P hony” [5 4 1. các lir liệu của Hội đổng lịch sử thành
phô n ả i riió n g , của các cơ quai) (lịa pliirơng (Sở văn hoá thông tin, vSỞ giao
thòng CÔI1 £ chính. Chi cục (lo (lạc bíỉii (lỏ thành pliố, ’Iliir viện, Bảo tàng

thành phố, vv.) Vf) cíỉa các cơ quan tning ir<íng ( Iliir viện Q uốc gia, Cục
lưu trữ Quốc gia, Viện thống tin Khoa học xã hội, Viện H án - N ôm ...) 115],
[17], 123J, [241,1311, 1 3 3 ],|J 9 |, (40j, [45], [4 9 |, |5 0 |, [51], [52], [54], [58],
[67], [74J, 1761, (871. 1107], |1 2 5 |, |I 2 6 |. [127], [131J, vv.

Đ ặc biệt, có

m ột số tư liệu viết !ay do cá nhân cung cấp. Các tư liệu trên đây là nguồn
chính d ể chúng tôi ghi chép và xir lí thong tin.
(ì2) Bản đổ các loại (địa hình, Mill) chính, quân sự... với các tỉ lê khác
nha»;ỏ các thời kì khác Iiliau) là loại lư liệu dặc biệt,dược xử lí riêng. Bản
(lồ ch o cái nhìn toàn cảnh vẻ không gian và thời gian (ở m ột thời điếm nhất
dịnh) của mộl lớp địa datili tlinộc tnọt khu vực, địa bàn, có khi cả tuột vùng
rộng lớn, nhưng lại rãl chi tiêl vẽ (lói tium g và tên gọi dối tượng. P hương
pháp mà chúng tôi áp (lụng (tể klini thác địa danh trẽn bản d ồ là "chống
.xếp" chủng lên nhau. Bàng cách này, có thổ xác dịnli (lúng hoặc gần (lúng
(lối tượng (trên cùng m ột toạ (lộ),nến cỏ những tên gọi khác nhau của cùng
một. đối tượng thì 111 ('ri điểm xuất hiện tmiộii nhất của tên gọi lit thời điểm in
h ã n (lò.

6


b) C ứ liệu địa danh H ải Phòng gồm những thông tin được xử lí và
trình bày theo thứ tự sau: h l ) Loại hình của đối tưựng địa lí (ví dụ A là dổi,
13 là hỗ... thuộc loại hình địa danh tự Iihiẽn; c là ngõ. D là dại lộ... thuộc
loại hình địa danh đường phố. vv.). b2) Tên gọi đối lượng (ví dụ: (lảo Bê
Cụi Dấu). b3) N guồn gốc Tigft nguyên (ví <1ụ thôn c ắ m ÌM là tên Hán Việt, tên Nòm là L íi Ngoảiy, một số «tịn (lanli Hán - Việt dược ghi kèm chữ
Iỉán , m ột số (lịa (lanh Pháp (Itrực ghi tignyên (lạng sau (ên phỉôn âm. b4) VỊ
trí xác địnli của đối tượng (ví (III A có toạ (lộ X , B thuộc xã Y của huyện z ,

vv. b5) Những lliỏng till (nếu xác (lịnh dược) giúp tìm hiểu lên gọi (ví dụ:
A dổi thành B vì kiông hný. (Inn vung KT. VH phi'll nin lãng tliay lạng-, một
sô câu ca dao phản ánh những nét (lặc thù ciìa (lịa phititng, ngành nghê, tín
ngưỡng, phong tục, tập quán...; những cách giải thích vé nguồn gốc, ý
nghĩa củn (lịa ílmiti llieo cách hiển ciìíi (lịa phintriq.,.). bfí) ’Iliời điểm ra đời
và đổi gọi (lịa (lai)li, điều này rất kho xác dịnli Iilnnig cần phải làm ở khả
năng có thể, vi (ló líì cử liệu (tể nghiên cứu tính lifn tục theo rhời (ỊÌan của
địa danh, tlieo gựi 5' n ì a Snpentiiskn j;i 11 17:8],
c) Kill nghiên cứu (Ha (Inn)] ở mọt vim g nin klmiig so sánh, (lôi chiến
với địa danh ở các khu vực khác l,ì <!i»hi hạn cliể trong ]>lnrctnp pháp. Trong
quá trình kliảo sát VA tiìnli bày c:ìc (lặc (liổni ciì .1 l)ệ tlionịí (lịa danh Hải
Phòng, chúng tói sẽ tiến liíìnli so Síinli với liệu không m ang tính hệ thống và tính (tồng chất, nên chúng lôi chỉ có thể
(lối sánh với một vài địa bản nào (lò và Irên phương diện nào đ ó (nguồn
r~*

gốc, cấu lạo, ý nghiâ...).
D ê đổi sánh dịa dnnli I lải Phòng với địa danh Việt N am ở m ột số khu
vực, chúng lôi vận đụng các kết quả khảo sát về địa (lanh làng xã ở 6 tỉnh
đổng bằng Bắc Bộ (1.381 làng) do chúng tôi tiến hành; địa danh ở phần lớn

7


6 tỉnh đồng bằng biên giới tây n a m '; m ột sổ địa danh ở thành phố H ổ Chí
M inh và Hà Nội.
Về thực chất, việc till] thập cứ liệu (lịa danh Hải Thòng và m ột số khu
vực nêu trên là xuất phát từ plnrơng pháp thu thập cứ liệu theo hai hướng:
thu hẹp dào sân dể ch ọ n m à u (Hèn hìn h và m ở rộtig. p h ổ Ira d ê tìm h ệ
thông.

Trên đây lầ tư liệu dịa danh, rất cần thiết nhưng chưa đủ đ ể nghiên
cứu. Chúng tói cũng clnì ý khai thác: các tài liệu lí luận nghiên cửu địa
danh ở trong và ngoài nirởc, các tir liệu ngôn ngĩr và văn hoá, m ột số sách
địa chí, tài liệu có ghi chóp, thong kè hay lí giải (lịa danh ở m ột sò vùng...
dể tiến hành so sánh, doi chiếu với họ tlióng địa (lanh Hải Phòng.
0.4.2. Phương p h á p nghiên citti.
o) Luận án sử (lụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp: ngôn ngữ học
kết hợp Iigoài ngôn ngữ học. Dây là phương pháp nghiên cứu của địa danh
học hiện (lại, vì địa danh hình thành, biến đổi... do tác dộng của nhiếu yếu
tỏ (ngón ngữ, văn hon...).
Mộl mặt, chím g tói (lựa liíin vào các phương pháp nghiên eứu của
ngón ngữ học. sir dụng các tliao tác và 11111 pháp thích ímg với tlụrc tiễn một
n g ô n ngi'r (loti lập. ( Yic plnrơt>fj p h á p (16 1A: p h ư ơ n g p h á p n g ữ â m h ọ c

so

sá n h lịch sử; p h ư ơ n g p h á p (lịa li - lUỊÔn n g ừ h ọ c (p h ư ơ n g ngữ h ọ c ) đ ể x á c
(lịnh v i m g p h â n b ố ciìii c á c thành rò' ch u n g , t h ò n g q u a p h ư ơ n g p h á p b ả n

(lồ; phương pháp thống kè ngôn ngữ học (định lượng để định lính); phương
p h á p n ghiên cú n củ a từ vựng h ọ c (pliíin ý n g h ĩ a v à c ấ u tạ o từ) d irợ c v ặ n

' Két quà khảo sát của mọt só nhà klioa học thuộc khoa ngữ ván Trương (lại
liọc klioa học xã hội vA nhân văn, Dại học Quốc gia Hả Nọi trong những nám 1994
1996, đề tài tihánlt nghiên cửu địa (líinlt (chủ nhiệm (té tài: PCÌS, PTS Hoàng Trọng
Phiến), trong kluiồn kliổ (lí tài đỌc lập cấpNliâ nước, niã hiộn KX
dựìig luận cứ khoa học vé lịch sử, địa lí

IY7


pháp lí dường biên giới đất liền phin tây

nom cùa miớc Cộng hnà xã hội chủ nghĩa Việt Nam").

8

09 CXíy


dụng ữong lí giải các phương thức định danh, với các thao tác của chủ
nghĩa cấu trúc trong phân lích từ vA cấu tạo từ; mặt xã hội của địa danh
duực lí giải bằng phương pháp ngòn ngữ học x ã hội; nghiền cứu theo
hướng đổng dại là chủ yếu, íhco hướng lịch đại s ẽ được chú ý đố i với m ột
sô đối tượng rthấl định nếu có cứ liệu.
Mặt khác, chúng lôi vận (lụng các phương pháp và tri thức có trong
dịa lí học, sử học, văn hoá học...
Luận nil cũng vận dụng phương pliáp nghiên cửu của clnì nghĩa cliiy
vặt biện chửng, nhìn nhận hiện tượng, sự vạt trong sự vận ilộng và phát
Hiển.
b)

Tính (la (lạng v;ì phức lạp của (lịa (liinh Hải Phòng d o sự đa (lạng về

loại hình doi titựng (lịa lí, vé nguôi) gốc ngữ nguyên và sự biến dổi... buộc
chúng tôi chọn cácli phân loại và trình bày vấn để nghiên cửu theo hai hệ
quy chiếu: tlieo khônq ịỊÍan (cò dối sánh XA - GÂN: vùng biển khác với
vung đổng bằng), các dổi lượng (lịn lí (lược quan sát theo từng khu vực hay
vùng lãnh tliổ (thuộc nhỏm địa (lant) biển và vùng giáp ranh, nhốni địa
(lanh trôn (lấl lien).
nhiên, (lịíi (lanh cư trú


thời7c;ìc loại liìtili (lối urợtig địa lí (địa danh tự
liìmli chinh, (lịa (lanh (lư(trig phô' v<ì địa danh chỉ

còng trình xây (lựng) cíỉiig (lược "quy lập" trong hai nhóm tiên; theo thời
gian (dồng (lại và lịch dại). Cluing (ói kliảo sát các nhòm hình địa (ianli trong các phương (liện chung vê phướng thức định danh (cấu
tạo và ý nghĩa), nguồn gốc Víì (liỗn biến; dồng tỉiòi,dê cập dến vài n ét riêng
của m ỗi nhóm (lịa (lanh vn loại hình (tin (lanh khi đê cập đếti các phương
diện đó.
b ỉ ) Đi từ tir liệu, pliiìn tích và so sánh, lí giải rồi rút ra nhận xét hay
kết luận, đố lí cách chủ yếu mà chúng tôi chọn (lể trùili bày. N hưng quy
Iiạp và diễn dịch, diỗn dịch và quy nạp sẽ dược vận dụng linh hoạt tnỳ theo
m ộ t phương diện hay khía cạnh nghiên cứu n.no đó PỈiằni mục. đích khai
thác lir liệu theo nhiổii cliiéu Víì trình bíìy cò hiệu quả m ức cố gáng cao




n hất trong khả năng của chúng tối. Diển này cũng bị quy định bởi tính đa
(lạng, phức lạp của dối tượng và nội dung nghiên cứu.
b2) Nếu trình b.ìy tiến trình dị .1 đanh tlico lịch sir phát triển của Hải
P hòng, có lliể (li tir quá khứ (lốn hiện tại, nhưng diêu (!ó phù hợp với cách
viết (lịa chí. N ghiên cứu (lịa (lanh - mọt yếu to tứ vựng

C lin

m ột ngôn ngữ -

thì di từ hiện tại trở ngược vồ quá kliír l;ì cách lám cần thiết, Iihất lả khi tìm

liiều quá trình biến (lởi của tlịíi danli.

0.5. NHŨNG DÓNG GÓP MÓI ( 'ỦA LUẬN ÁN
0.5.1. IiÌH (tail tit'll, lúrc Ininli cảnh quan vổ địa dnnli ở m ột vùng
plurơiig ngứ (lược tiêu IÔII. Từ íiỏc (lọ <1ịn (líinh h ạc , luận án góp phần tim
hiểu vẻ tliiìiih pho liỄn các luật: (lịa lí. lịch sử, kinh lế, văn hoá, xã hội...
nhưng quan trọng hơi) tả 1A vấn dirợc cliímg minh qua các lớp (!ia ílnnli, dặc biệt là dịa danh biển vốn chira
(tược nghiốn cíni.
0.5.2. Nliờ kliảo sát những (lạc (lieni cliínli của hệ thống (lịa danh H ải
Phòng vn đối sánh với địa danh Việl Nnm <1 m ột số ktm vực. lần đần tiên,
Iu (in án lAm sái)f> rõ (hôm bill) chíTl (tịnh (Innli của từ qua nhũng dặc In tn g
văn hntí, ngôn n g ữ củ a <ỈỊa danh. Dạc trưng tư ngữ cố Irong các phương tlifrc ílịnli (lanh. Diổu nAy chắc sẽ gợi ý vài
diéu cần thiết cho các klioa lừ vựng học và ngữ pháp Ỉ1ỌC vé những hướng
m ới trong nghiên cửu vốn tir và cách cấu tạo tìr tiếng Việt, về quá trình
nhập hệ và rời hệ cùa các yến tố từ vựng và ngíí pliáp. Với khoa nghiên cứu
lịch sử tiếng Việt, các chứng cứ có trong dịa danh sẽ giúp xác định rõ hơn
những yếu tố của nhòm ngón ngữ khu vực dã ảnh hưởng Iihir th ế Iiào dến
sự hình thành của tiếng Việt. Và như vạy, kết quả khảo sát địa danh cũng
lầm sáng rõ thêm vài vấn đề liên quan đến (Ha (lanh học tiếng Việt, góp
phần thúc (tíTy việc hệ thống hoá các kliái niệm , plnrơng pháp và thủ pháp
nghiên cứu vốn còn dang lải) mạn.

10


0.6. HỐ CỤC LUẬN ÁN
Xuất phát tù mục đích và phạm vi nghiên cứu, chúng tôi xAy dựng bồ'
cục luân án như sau:

Chương I nêu vài vấn đề lí thuyết, coi đó là cơ sở để vận dụng và giải
quyết trong các chương tiếp theo. Đối vứi lĩnh vực nghiên cứu mới ở Việt
Nam, việc rà soát, hệ thống hoá những vấn đề liên quan địa danh và địa danh
học là cần thiết. Phần chủ yếu trong chương này là nêu lược sứ nghiên cứu,
các cơ sở lí liiíỊii về địa danh và địa danh học, các thao tác được vận dụng để
xác định nguồn gốc và ý nghĩa cúa địa danh.
Chương 2 nêu vài Iiét về cảnh quan vể địa bàn - địa danh Hải Phòng và
nhũng yêu cầu đặt ra đối với việc Iigliiên cứu địa danh ở một vùng cụ thể sau
khi đtra ra kết quả thu (hạp và pliân loại địa danh theo nhiều chiều.
Chương 3 trình hày cấu tạo địa danh, nhưng bắt đáu từ việc quy ước:
Cấu tạo địa danh chí là một Irong hai nội dung cơ bản của phưtỉng thức (tịnh
(Idiìlì (còn gọi là ( (/(■/) (íặt tên). Việc cti sâu tìm hiểu "hình thái bên trong" của
địa danh được pliAn tích ờ Chương 4, với việc xác lộp 22 nhóm từ vựng - ngữ
nghĩa và lên gọi có (rong địa danh Hái Phòng.
Thực ra, Chương 3 và 4, xem Iilur hai mặt hình thức và nội dung, hoàn
loàn có thể ghép vào một chirưng, Iiliirng do dung lượng lớn, vả lại,chúng tôi
muốn "tách bạch" vấn đề nên chia làm hai chương để (rình bày.
Chương 5 trình bày một số nét về nguồn grtc và sự biến đổi của các loại
hình địa danh, nêu ra một số cứ liệu ngữ âm lịch sử trong quá trình biến đổi
của địa danh,nhất là tên làng xã, loại địa danh có sô' lượiig lớn nhất và cũng
tổn tại lâu dài và biến động liên tục, xét trong cả ngàn năm.
Xen kẽ trong các chương, chúng tôi trình bày sự tương đồng và vài nét
khác biệt khi đối sánh địa danh Hài Phòng với địa danh Viêt Nam ở m ột số
khu vực về một vài phương diện chung nào đó.


Chương I. MỘT s ố c ơ SỞ LÍ THUYẾT
1.1. LƯỢC SỬ NGH1HN c ứ u
1.1.1.


N ghiên cứu địa danh cỏ lừ rất sớm . Nhiểu sách lịch sử, địa chí

của Trung Q uốc thời cổ khỏng chỉ ghi chép nhiêu địa danh mà còn trình
bày rõ cách dọc, hàm nghĩa, vị trí, (liỗn hiến và hạn, đầu thời Đ ông Hân (32 - 92 san Công nguyên), Ban ( 'ố dã ghi chép
hơn 4.000 loại địa (lanh (trong "Hán t h i f\ m ột số trong d ó dược thuyết
m inh lí do gọi tên và quá trình diễn biến; trong "Thuỷ Kinh Chú" của Lệ
Đ ạo N guyên đời Hác Ngiiỵ (466? - 527) cố chép hơn 2 vạn dịa danh, số
dược giải thích ngữ nguyên là trên 2300.
'Mieo các tài liệu cíìa Trung Qikíc, bộ ĨI1 ÔI1 địa ilanli học chính thức ra
đời cuối tliố kỉ 19 ở các nước phương Tây. .ỉ. J. Egli, người T huỵ vSĩ có cuốn
"Địa danh học" (1872); J. w . Nagl, người Á o ,cũ n g có "Địa danh học''
(1903), vv. Năm 1890, Ihỉlnh lập Ưỷ ban địa (lanh nước Mỹ (BGN), đến
1902/thành lập ư ỷ ban dịa danli Hiuỵ Điển; năm 1919,lập u ỷ bail địa danh
nuớc Anh (PCGN), vv. 'ITiời kì đầu, các lác phẩm địa danh học chú ừ ọng
khảo chứng nguồn gốc địa danh. Từ thế kỉ 20, bước vào giai đoạn nghiên
cíni tổng hợp vé (lịa danh. J. (ìilliénon (1 854~1926), năm 1902 - 10, đã xuất
bản tập "Atlat ngôn ngữ Pháp". XÍIC tiến việc nghiên cứu địa danh theo
hướng phát triển địa lí học. Nám 1926, A. D an7,at (người Pháp) xuất bản
"N guồn gốc và s ự p h á t triển địa danh", đề xuất phương pháp văn hoá địa lí
học để nghiên cứu các lớp niên đại của địa danh.
Đến nay, đã có địa danh học p h ổ thông nghiên cứu tổng hợp các
nguyên lí cơ bản vé địa (lanh, gổtn sự sản sinh và các quy luật chíì yếu của
sự phát triển địa danh, m ối quan liộ giữa địa danh và ngôn I)gfr, lịch sử, dịa
lí; địa danh học khu vực nghiôn cứu liệ thống địa (lanh phản ánh cliổu kiện
lịch sử - địa lí trong m ột khu vực; dịa danh địa chí học nghien cứu từng địa
danh vổ âm dọc, cách viết, cách địch, tiêu chuẩn hoá có m ục (lích thự c tiễn.

12



N goài việc áp dụng tổng help các phương pháp của ngôn ngữ học, địa lí
học và sử học, địa danh học còn vận dụng phương pháp pliân tích bản dồ
h o c d ể n g h iẾ T i c í m s ự p h â n b ố ( l i a d a n h .

D i đầu trong việc xây dựng hệ tliống lí luận là các nhà địa danh học
X ôviêt , Những năm 1960, đã ra đời hàng loạt vê công trình lĩnh vực này:
E. M. M urzaev [110] nêu ''Những khuynh hướng nghiên CÍ(U địa danh học",
Iu. A. K apenko (1964) "Bản vê' địa danh học đống đại", còn A. I. Popov
[113 ] đưa ra ''Những nguyên tắc cơ bàn của cổng tác nghiên cứu (íịa d a n h ",
trong khi N. V. Podonxkạịa lí giải "Địa dơnh m ang những ihông tin gì" và
N. I. N ikonov [112] quan lâm dến "Các khuynh hướng nghiên cứu địa
danh", vv. Hai công trình m ang títih tổng hợp, trinh bày toàn diện những
k ết quả nghiên cứu (lịa danh là: "Những nguyên lí của địa danh h ọ c" [118),
"Địa danh học là gì" của A. V. Superanskaja [117]; công trình thứ hai
m ang lính tổng kết và cập nhật những kết quả nghiên cứu mới, có giá trị
lớn trong việc dẩy nhanh sự phát triển của địa danh học.
Ngoài ra, còn phái kể (lốn các clm yên luận nghiên cứu địa danh ở
Pháp, M ỹ. Anh, Tning Quốc... trong dó đáng chú ý là các công trình của A.
D auzat [1 12] và Ch. R ostaing Ị132Ị. vv.
1.1.2.

Cho đến nay, ở nirớc ta dã có nhiêu công trình tập hợp, kh ảo sát

nghiên cứu địa danh:

hoặc m ang túih chất sưu tập lí giải (lưới gốc độ địa

lí, địa chí, lịcli sử hay dưới một gốc (lô nào đ6, nhu' [2 7 |, [33], [37J, [42],
[55], [601, [63], [64], [651, [711. [80], (.83], [88], [91], [95], [96], [991,

[102], [103], 1104], [105], [106], [129], vv; hoặc m ang tính chất lí luận,đê
cập phương pháp nghiên cíín clịa (lanh, nghiẽn cfm (lịa danh dưới góc dộ
n g ô n ngữ và lưu ý sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành, dưới gốc độ
k h ác nhan như: [21, Ị5 |, [ I 2 |. [3 4 |. [35], [36], [38], [46], [47], |5 3 ], [59],
[66]. [79]. [92], [100], [101], [ 108]. vv. N gay từ những năm 1960, các khía
cạnh, vấn đề có liên quan đến địa (lanh Việt N am đã được đê cập, nghiên
cứu, m ang tính lí luận so với những công trinh chuyên khản tnrớ c (16. Tác

13


giả Đ ào Duy A nh |21 với "Đất nước Việt N am qua các đời" đã làm sáng rõ
quá trình xác lập, phân địiih lãnh tho và từng khu vực, trong dó, dịa danh
(lược xeni là một trong những chím g cứ qnan trọng. Tác giả H oàng Thị
Châu [12] nêu ''M ối liên hệ về ngôn ngữ c ổ đại ở Đ ông N am Á qua m ột vài
lên sông", là công trinh d<1u tiên nghiên eíni địa danh dưới gỏc đ ộ ngôn ngữ
và trong các công trình liếp theo [13], [14], [15], vv., táp giả cũng dựa trên
phương pháp này, đặc biệt dưới góc độ phương ngữ học. Còn tác giả Dinh
Văn Nhật [63], 164], [65], |f>6], [67], vv. luôn vận dụng địa danh (nhưng
chủ yến (lưới gốc độ các địa danh cổ thời H án, nỉiư: đất Mê Linh, c ấ m Khê... cần xem lại vị trí,
địa giới, tên gọi. N guyễn Văn All |5J làm công việc hệ tiiống hoá - m ột
cách sơ lược - vấn Luận án ngliiôn cứu địa (lanh ở bìnli íliện Iigôn ngữ học dầu tiên ở
Việt Nam là của tác giả Lỏ Trung H oa với địa bàn thành phố H ồ Chí M inh,
trình bày khá hệ thống những vấn (lé cần quan tâm khi nghiên cứu địn danh
(đối tượng, nội dung, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu) [35],
Nhìn chung, các công trình địa (lanh học ở phưưng Tây và X ôviêt, tác
phẩm liên quan (lốn địa danh học tiếng Việt và địa danh Hải Phòng... được
kê ra m ột cácli không đầy (tiì trên dày, lá những nguồn lí luận và kinh

nghiệtn thực tiễn rAtqiiý bán, cố tliể xem liì cơ sở, tiồn đề (lể xây dựng (lịa
danh học tiếng Viẹt trong tương lai. M ột m ạt, tác giả luân án dược thừa
hưởng kinh nghiệm của những người (li trước, mặt k h á c ,g ặ p nhiều khỏ
khăn vì:
n) Địa clanli Việt ninng (lầy (In dặc điểm của loại hình ngôn n g ũ đơn
lập, trong khi đó, các còiig trình lí luận (lịa danh nước ng o ài chủ yếu lấy
đối íượng nghiên cfni là địa Hanh thuộc các ngôn ngĩr hiến tố.
h) , Tập hợp các công trình nghiên cứu dịa danh ở Việl N am ch o đến
nay hoặc m ang tính chất p hác thảo trên cơ sở lí thuyết của địa danh h ọ c thế
giới, có tác dụng nghiên cúnt về địa danh ở Việt Nam ở bỂ rộng, chưa đi

14


vào bé sâu; hoặc m ang tính cục bộ, đi sâu vào m ột sô' vấn đé cụ thể. c ả hai
loại ư ên thường nghiêng vổ cách Iighiôn cửu địa (lanh theo phương pháp
địa lí lịch sử. C ho đến nay, chúng ta chưa xây (lựng được các khái niệm ,
các phương pháp nghiên cứu, những diêu không thể thiếu dể xây đựng m ột
n g àn h khoa học dộc lập. Trong khi (16, như ta đã thấy, dịa danh học đã
phát triển từ lâu trên th ế giới. Đến nay, Liên Hợp Q uốc có cả nhóm chuyên
gia nghiên c-ứii (lịa đanh (viếl tilt UNGEGN), từ 1967, dã tổ chức các hội
nghị quốc tế vé (lịíi (laiili học; Vií-l Nam tham gia N hỏm vùng (lịa danh
D ông Nam Á Víì 'la y Nam 'Iliíii Bìnlt Dương [92; 23 - 24],
1.2. C ơ SỞ Lí IẤỈẬN Vít DỊ A DANH
1.2.1.

Trong vốn từ vựng tiếng Việt cũng nlnr bất kì m ột ngôn ngữ

nào trên tliế giới, có


I I 1ỘI

liệ thống liay lớp tôn riêng; gổni các tên người, đối

lirựng của món nhân (lanh học (nntlim ponom y) và địa (lanh. đối Iirơng của
m òn địa danh học (toponim ics), cả liai tímộc m ôn đanh xưng học
(onom a)ics),
Hiện chưn cỏ một đitih nghĩa thống nlifft vể địa danh, có lẽ do nỏ quá
dễ hiểu, IIhưng thực ra lại không phải như vậy. Tác giả Nj>uyẽn Văn Âu
Ị1

1 cho rằng: "(tin danh l<) lén dất gồm sònạ, núi, l()ng m ạc ... hay là lên

đ ấ t các dịrt phương, các dân lộc...", ( oil lác giả ÌJỀ Trung H oa,sau khi phân
loại địa (lanh Iheo các (loi lirợng (lịa lí (llieo tiêu chí tự nhirn và không lự
nhiên) Vf» theo ngu (in gốc npữ nguyên củn (lịn danh, f1h dira ra định ngliũi
như sau: "Dịa danh lả những từ hoặc ngữ c ổ định được (iùnịỉ làm tên riềng
của địa hình thiên nhi ân, các công trình xâ y dựng, các đơn vị hành chánh,
các vùng lãnh thổ. Trước địa dauh ta có thể đặt inộl danh từ chung chỉ tiểu
loại địa danh dó: sông Sài Gòn. đường Ba Tơ, ấp Bàu T răn, vùng Bà
Q uẹo..." [35; 18J.
T heo chúng tôi, địa danh là têu gọi dối tưựiig dịa lí, gồm hai Ihành tô:
a) (lanh từ chung chỉ cả lớp sự vật, thường đứng tnrớc tên riêng; b) phần tên
riêng có chírc năng gọi têu và khu biệt, cá thể hoá đối tượng. Các đối tượng

15


không tự nhiên hay nhân tạo cố thể gọi là nhân văn vì gắn với con người xét theo nghĩa rộng. M ột cây cầu - nhân tạo', m ột làng, m ột xóm được
"xây” bằng "thiết chế công xã" sau luỹ tre - nhân vãn. 'IYr "nhân văn" rõ

ràtig là khái quát hơn, bao gồm cả nhãn lạo. Địa danh gắn với con người,
do con người dạt ra (địa danh là có chủ), vì v ậy ,cố địa danh chỉ các dối
tượrig (lịa lí tự nhiỏti và nhân văn.

v é dối tirợiig, sự vật được gọi lên, cần

lim ý đến một (lặc điểm tuy rất liiển nhiên nhưng lại tlurởng bị bỏ qua:
chíing có inột vị trí cố định hay xác (lịnh nhưng không ở ngoài trái đất2 ,
đặc điổni này giúp chúng ta loại trừ những tên gọi không phải dịa danh.
Do <16. cỏ thể hiểu: "Đ ịa danh trì tên riêng c h ỉ các đ ố i tượng địa tí tự
n hiên và Iihớn võn cổ vị trí xứ c dinh Irên b é m ặ t trái đ ấ t" . Dây là dưn vị dối tượng Will việc của chúng tòi trong luận án này.
1.2.2.

Địa Hanh cỏ cliức niíng rấl cơ bản là định danh và cá th ể hoá

đ ôi tượng, phàn ánh hiện thực, làm công cụ giao íiếp, m ặc (lũ các chủ thể
đặt tên và gọi tên không có ý đổ tliật rõ rảng về việc gán cho dịa danh chức
năng nAy, nhưng những dấn ấn mà họ gfri vào địa danh đã phản áhh hiện
tliực ít nhất ở thời (liểm ra (lời của (lịa danh. N ói chức năng phản ánh hiện
thực là xét vé ngliĩa của địa đanh ở bên ngoài khuôn khổ giao tiếp, vì khi
trở thành tôn riêng, dịn ílanh m ang một số đặc điểm mới: 1) "Trong tên
riêng, chức nãng giao tiếp của lừ (lược thay bằng chức năng phân biệt, chức
năng dịnh danh; 2) Từ mất nội (lung ý nghĩa; 3) Từ inất ý nghĩa và chức
năng ngữ pháp" 112;95].
Do đó, dịa danh và địa danh học có lợi ích, vai trò to lớn với cuộc
sống và các khoa h ọ c: ngôn ngữ, địa lí, lịch sử, dân tộc, khảo cổ, nhân
chủng học, văn hoá học... D ồng thời, nghiên cứu địa danh có ý nghĩa, giá
trị thực tiẽn; giúp cho việc sửa đổi, chuẩn hoá địa danh (ví dụ xây dựng

7


Theo A. V. Supcransknjn till "Tính định vị của (lịa danh nói lên rằng, lãnh

thổ lồ chu cảnh Ihực tế của chíing" 1117; 27].

16


h .V '.-

I

. V- Li/lc-

quy cách viết hoa, phiên âm , lập (lanli bạ hoặc các bộ từ điển địa đanh).
Ngày nay, dịa tlanh vẫn liếp tục phục vụ con người, tiếp tục thoả m ãn các
nhu cầu kinh tế, văn hoá, của con người, giúp ta hiểu được các m ối tương
qtian và quy m ô không gian của cuộc sống tử quá khứ xa xăm đến hiện
nay. Những điểu dó giải thích vì sao dịa danh lại là m ối quan tâm của
nhiéu ngành khoa học, trong dỏ cỏ ngôn ngữ học dịa danh dóng góp
những tư liệu quý báu, nhất là cho ngliiôn círu lịch sử tiếng Việt.
1.2.3.

Phân loại địa danh là vấn đé khá phức tạp, do sự khác biệt vế

cách phân loại, nhưng trước hết vì m ục đích và phương diện nghiên cứu.
Địa danli học phương 1'ây và Xôviêt phân loại địa danh theo hai tiêu
chí:

theo nguồn gốc ngít nguyên cấu IhAnh địa danh và


theo dôi

tượng m à địa danh phản ánh [109], 1110], [111], [112], [113], [114], [115],
Ị1 1 6 J,1 1 1 7 |,|1 1 8 J, 1119], I120J, [121J, [122], [123], vv.
Các nhà địa (lanh học G. p. Smolicnaja và M. V. G oibanevskij chỉ
chia (lịa danh thành 4 loại: 1) Phương danh (tên các địa phương); 2) Sơn
danh (tên núi, đồi, gò...); 3) 'Jhítỷ danh (tôn các (lòng chảy, ao, vũng...); 4)
P h ố danh (tôn các (lôi tượng troiiR thảnh phố (1 16;8]. Trong cách phân loại
cíia SmoUcnajn và Gorb.-nievskij, chúng la tliấy cliira lógich Irong sắp xếp:
IIÔI1 (lể phương (laiili v;1 pho (Imiti ở giln nlinu, vì (lù sao cliímg có m ột dặc
điểm chung lầ rin h chất nhân rạ o . Riêng A. V. Superanskaja chia dịa danh
thành 7 loại: 1) phương danh; 2) thnỷ (lanh; 3) sctn danh; 4) phố danh; 5)
viên danh (tên các quảng trường); 6) lộ danh (tên các dường phố); 7) đạo
danh (tên các dường giao tlióng trên (lất, dưới đất, trên nước, trên không).
[1 17;6], Khi quan sát hai bảng phân loại trên dây của các nh;ì dịa danh học
XôviỂt , 11 Tiling H oa cho rằng "chưa b ao trùm đitực tên các công trình
xây tlựtig ở nông thôn (như cầu, cống. sAn vận động...}và trong phương
(lanh chưn lách bạch giữa (lịa (lanh liAnh chánh vá địíi danh chỉ I11 Ộ) vùng
lãnh thổ rõ ràng" [35; 18].


M ột số nhà địa danh liọc phương Tây như A. D auzat [122], Ch.
R ostaing [] 32] không đặt vấn đẻ phân chia dịa danh, nlnrng !hứ tự các vấn
dé và chương m ục nghiên cứu... cho tliấy các tác giả dựa vào ngi? nguyên
để phân loại. Với A. D auzat thì cấc địa danh cụ thể được chia làm bốn
phần: 1) Vấn dê những cơ sở tiổn Ân - Âu; 2) Các danh từ tiên I-atinh vé
nước trong thuỷ danh học; 3) Các từ nguyên G ôloa - La M ã; 4) Địa đanh
học Gôioa - L-n Mã của vùng A uvergne và Velay [122;85].


Ch.

R ostaing nghiên círu các vấn đê: 1) Những cơ sở tiền Ân - Âu; 2) Các lớp
liền Xêntich; 3) Lớp Gôlon; 4) Nhííng phạm vi Gôloa - La M ã; 5) Các sự
hình thành La M ã; 6) N hững đỏng góp của tiếng Giécinanh; 7) Các hình
thức của thời phong kiến; 8) Những danh từ có nguồn gốc tôn giáo; 9)
Những hình thái hiện đại; 10) Các địa danh và tên dường phố; 11) Tên
sông và núi [132], Díing ra. chỉ có A. D m ưat nghiêng về sự phân chia theo
ngữ nguyên, CÒM Ch. R ostaing tlù phân cilia hỗn hợp: vừa theo ngữ nguyên,
vừa tlieo đối tượng (tuột cách khống đầy f1iì).
Ở Việt Nam, theo tác giả N guyên Văn Á n, vấn dã dược D ăng Xuân Hảng nghiên cứu trong "Sứ học bị khảo", phần "Địa lí
kháo hạ". Năm Ỉ9 6 3 . nhà (lịa danh học Ngn M urcaev cũng (lã bàn vé vấn
đê này. Đ ến 1967, H oảng 'Iliị Châu dã nói đến phân loại địa danh trong
"N ghiên cứu lịch s ử ' số 100 (7. 1967) [5;30]. N ăm 1976, tác giả Trân
T hanh Tâm phân chia "các loại hùih địa (lanh Việt N am và tliế giới gồm 6
loại: a) Loại đạt theo địa hình và đặc điểm ; b) Loại dặt theo vị trí không
gian và thời gian; c) Loại đặt theo tên người, tôn giáo, lịch sử; d) Loại đặt
th eo hình thái, chất (lất và khí hậu; đ) Lx>ại đặt theo đặc sản. nghể nghiệp
Vít tổ chức kinl) tế; e) Loại đạt theo sinh hoạt xã hôi [79; 66-71 ].
D ặt ra tiêu chí tự nhiên và khùng tự nhiên là những thuộc tính của các
loại đối tượng địa lí , tác giả Lô T m ng H oa đã phân loại địa dnnh thành các
nhóm : a) Đ ịa danh chỉ các đối lượng tự nhiên: gồm tên các địa hìn h núi,
đồi, gò, sông, rạch, vv; b) Địa danh chỉ các dối tượng nhân tạo có th ể chia

18


làm ba loại nhỏ: b l ) địa dmili chỉ các công trình xâ y dựng (gồm bốn loại:
p h ố danh, viên danh, lộ (laiili và đạo danh, theo cách phân loại của

vSupernnskajn); b2) địa (lanh chỉ các drm vị hânh chánh (ấp. xã, phường,
quận, huyện...); b3) dịa danh chỉ các vùng lãnh thổ không có ranh giới rõ
ràng (vùng Tân Đỉnh, kim c ầ n Chữ Y, xốn) C hùa...) M ạt khác, tác giả cũng
căn cứ vào ngữ nguyên clể phân địa danh thành phố Hồ C hí M inh thành hai
nhỏm lớn: dịa danh thuần Việt, (lịa (lanh không thuần Việt (gốc Hán - Việt,
gốc Khmer,gốc Pháp) [35; 181.
Cách phân loại (lịa dnnli Iilitr tác gi;ỉ Lô Trung H oa l;t hợp lí. Việc
phân loại theo ngữ nguyên líl Ciìn thiết tuy rất khỏ khnn,vì chỉ khi làm như
vậy, ta rnởi cỏ thêm nhiổu cft liệu vổ (lịa (lanh, qua (16 chứng m inh (lược
nhiều vấn đề khác, tir tộc người đốn ngón Dgtt và sự liếp xúc văn hoá;hơn
nữa, một trong những nội (lung cơ bản ciìn (lịa danh hạc là nghiên cứu
nguồn gốc của địa danh.
Cách phân loại IIIA cliíuig tói sẽ áp (lụng liong luận án (lược Irùih bày
ở Chương 2; với nội dung chủ yếu lí) pliân loại theo dối tượng địa lí, theo
nguồn gốc ngíĩ nguyên, và bổ Sling thêm một tiêu chí: phân loại

theo

chức năng giao tiếp của địa (lanh (các lớp tên gọi và các cách gọi tên).
Phương pháp n.ìy (lựa trẽn việc cân nhắc đến hệ quy chiếu theo không gian
và thời gian,giííp chúng tôi quan sát theo nhiều chiêu về hệ lliống địa danh
Hải Phòng, m ặc rlíi là công việc rất khỏ khăn.
Chúng ta dểu biết rằng, "tôn gọi và cách gọi tên", dùng tên là biểu
hiện văn hoá của m ột cộng đồng, tliể hiện các phong cách, m ục đích khác
nhau khi giao tiếp3 . Những (liêu lìỉly đã được (lể cập sơ lược khi các nhà
n ghiên cứu "bàn về tên riêng", trong dó, có cả vấn đề chuẩn hoá ị 16], 181 ],
[83], [86], [89J, [9 8 |, vv.

5Trong cách gọi tên ngirời cũng vậy: Khi gọi Bảo Đại và Vĩnh Thuỵ (công
dân của một nước tự (lo) dôi khi có ý dồ rõ ràng.


19


1.2.4.

Trong

lừ vựng học có

một

bộ

món gọi

là (lanh

học

(onomaciologie) "nghiên cứu những nguyên tắc và những quy luật của việc
biểu thị các đối tượng, khái niệm bằng phương liên từ vựng cúa các ngón
ngữ" [29- 25-26]. Bộ môn này nghiên cứu các khái niệm vể mật biếu hiện,
khác với ngữ nghĩa học nghiên cứu tính chất của khái niệm và mối quan hệ
của khái niệm với các hiện tưựng Irong thực tế. Danh học (hay môn lên ỵọi)
nghiên cứu các quy luật, phương thức định danh, trong đó có việc định danh
các đối tượng là lìgưừi và đất. Khoa nghiên cứu tên gọi cua hai đối tượng này
được gọi là mồn tên riêiiiỊ. Việc nghiên cứu lịch sứ, cấu tạo lên người (họ,
tên, bí danh,biệt hiệu...) thuộc môn nhân iltinli hoc (antlưoponym is), còn gọi
môn tên người. Địa danh học4 nghiên cứu nguồn gốc, cấu tạo, ý nghĩa và sự

biến đổi tên địa lí (không nên gọi quá cụ thế là lớn (lút, vì như thế sẽ "lim
hẹp" đối tượng vốn gồm cá lèn ItuĩniỊ, lạch, vụniỊ, vịnlì... hay SÓIHỊ, nịỊÒi,
phường , phô'...). N h ư n g c á c đòi tirựng, sư vậl tổn lai tro n g th ụ c tế q u a n h la
không chỉ có iiịỊười và các đối tượng ílịíi lí, CÒI) rất nhiều đối lượng khác
chang những thuộc về trái đất mà còn ỡ ngoài trái đất (các thiên thể chẳng
hạn); món nghiên cứu tất cá những đối lượng này được gọi là vật danh hoc ,
đáng xếp ngang hàng nhàn danh và địa danh, cá ba nằm trong môn danh học
thuộc từ vựng học.
Được hình thành từ các chất liệu ngôn ngữ gồm vỏ âm thanh, có nội
dung, ý nghĩa được xdc định bởi quan hệ ngữ pháp giữa các yếu tô càu tạo
(trong những trường hợp gồm nhiều yếu tố), nên địa danh mang đầy đủ đặc
tính ngón ngữ; cũng vì vậy, địa danh học có quan hệ với ngữ âm học, từ
vựng học và ngữ pháp học. Nlnrng địa danh thường gắn với một địa hàn cụ
thế nên cũng là đối tượng của phương ngữ học.

4 Tiếng Anh: lononymy. Tiếng Pháp: loponomastics.
5

Bộ môn này nghiên cứu các đối tượng, thực thể... ngoài lên người, tên địa lí

nhưng hiện nay chưa phát triển.

20 •


IXiy nhiên, địa danh tlmộc liẩn vồ từ vựng học. A. V. Superanskaja đã
nêu nhận xét vổ (lanh từ riỏng Iiliư sau: "VỊ trí dặc biệt của danh tir riông
trong ngôn Iigữ có tliể so sánl) với vị trí riêng rẽ của các hànli tinh trẽn quỹ
đạo của chúng. Nếu từ vựng chung dược so sánh với inặt trời m à bao
quanh là các hành tinh tliì mỏi loại từ vựng chuyên ng ành (lên địa lí, tên

người, thuật ngữ khoa học, các loại (lanh pháp) cố tliể coi là những vệ tinh
đặc biệt đi kèm với thành phần từ chung. Khi (ló, m ỗi loại từ chuyên ngành
nằm trên một (Ịiiỹ (lạo của mình vA (lo đố không va chạm n h au ” [117; 4].
N hận xét này cũng (lã chỉ rõ mói quan 1]Ọ tủ a lên riêng,trong dó cố địa
d a n h v ớ i CMC tir c h u n g k h ó c tr o n g l)ệ t h ố n g từ vtrng c ủ a m ộ t nRÔn n g ữ .

1.2.5.

Địa danl) học gồm nhiên hộ m ôn chuyên nghiên cứu các dôi

tirựiig liay nhóm các (lối lượng (lịa lí HÔI) bể mặt trái đất hoặc trong trái đất:
Thìtỷ danh học (hydroiũm ) chuyên nghiên cínt trên các đối tượng
nước, gổin lên sóng, hổ, ao, biển, vv. Sơn danh học (oronũniĩe) nghiên cữu
tôn đổi, núi, địa hình, vv. Phương danh học (oikoniinika) nghiên cứu lên
các địa điểm CƯ trú của con người như làng, xã, thôn,xóm , quận,huyện...
P h ố danh học (urbanoinika) ngliiêi) cứu tên đường phố, ng õ ,h ẻm , dại lộ...
và các đối tirựiig trong thành phố...
Ngoài ra, còn m ột số' bộ m ôn nghiên eữii tôn các đối tượng địa lí
khác, tuỳ theo diểu kiện, hoàn cảnh (lịa lí ở m ỗi quốc gia6 .
Tên các cồng trình xây (lựng đã dược nghiên cứu ở các nước và cả
Việt N am , nhưng cho đến nay. bộ m ôn nghiên cứu đối tưđược thuận ngữ hoá (chưa dặt tên m ôn học, m ón nghiên cíni). M ột số nhà
nghiên cữu coi việc Iigliiên cứu đó thuộc nliiệrn vụ của m ôn p h ố danh học,
điểu này chưa hợp lí vì cóng trình xây dựng không chỉ cố ở thành phố.
T heo Ch. R ostning, "Địa ílnnh học cố nhiệm vụ và truy tìm n g u ồ n gốc
c ủ a đ ịa d a n h c ũ n g n h ư n g h i ê n CÚÌ1 n h ữ n g b iế n đ ổ i c ủ a c h í m g " [ 1 3 2 ; 5],

6 Xin xem thêm phần phàn loại (lịa danh (1.2.3.).

21



×