Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Văn hóa biển trong văn học dân gian truyền thống Hải Phòng : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.61 KB, 96 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

NGUYỄN THỊ HÀ ANH

VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN
TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

HÀ NÔỊ - 2010


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

NGUYỄN THỊ HÀ ANH

VĂN HOÁ BIỂN TRONG VĂN HOÁ DÂN GIAN
TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG
Chuyên ngành
Mã số

: Văn học dân gian
: 60 22 36

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn:


GS.TS. LÊ CHÍ QUẾ

HÀ NÔỊ - 2010

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

2


MỤC LỤC
Số trang

Mở đầu
Nội dung
Chƣơng 1: Diện mạo thành phố biển Hải Phòng
1.1. Vị trí địa lí
1.2. Lịch sử, con ngƣời Hải Phòng
1.3. Đặc trƣng văn hoá biển Hải Phòng
Chƣơng 2: Văn học dân gian trong các lễ hội tiêu biểu của
Hải Phòng
2.1. Mối quan hệ giƣ̃a Văn hóa dân gian và văn học dân gian
2.1.1. Tìm hiểu một số thuật ngƣ̃
2.1.2. Mối quan hệ giƣ̃a Văn hoá dân gian và văn học dân gian
2.2. Lễ hội chọi trâu (lễ hội “Đấu ngƣu” )
2.2.1. Truyền thuyết dân gian trong lễ hội chọi trâu
2.2.2. Thơ ca dân gian trong lễ hội chọi trâu
2.2.3. Thơ ca hiện đại trong lễ hội chọi trâu
2.2.4. Tín ngƣỡng dân gian trong lễ hội chọi trâu
2.3. Lễ hội đền Nghè
2.3.1. Nƣ̃ tƣớng Lê Chân trong chí nh sƣ̉

2.3.2. Truyền thuyế t Lê Chân trong Thần tí ch
2.3.3. Truyền thuyết Lê Chân trong lễ hội
Chƣơng 3: Dân ca vùng biển Hải Phòng
3.1. Hát Đúm (Thủy Nguyên )
3.1.1. Nghệ thuật ngôn tƣ̀ của hát Đ úm
3.1.2. Thời gian và không gian nghệ thuật của hát Đúm
3.1.3. Nghệ thuật diễn xƣớng của hát Đúm
3.2. Ca trù (Thủy Nguyên )
3.2.1. Ca trù – một hồn thơ dân tộc
3.2.2. Hát trong ca trù

Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

2
7
7
7
9
12
22
22
22
23
26
26
33

36
38
45
46
48
53
59
59
60
61
64
76
77
79
83
86
95

3


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, chăm lo phát triển văn hoá
chính là tạo động lực phát triển đất nƣớc. Do vậy với những truyền thống tốt
đẹp của mình, văn hoá dân gian đóng vai trò tích cực trong sự phát triển của
xã hội Việt Nam.
Hiện nay, việc nghiên cứu văn học trong bối cảnh văn hoá đang đƣợc
thịnh hành ở nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam. Vì vậy, nhiều
nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học rất quan tâm và đã có những công trình

nghiên cứu về lĩnh vực này.
Ngƣời viết luận văn quê ở Hải Phòng, vừa sinh sống vừa làm việc tại
Hải Phòng cho nên việc nghiên cứu, khảo sát đề tài về Hải Phòng có ý nghĩa
vô cùng quan trọng. Nó giúp tôi hiểu rõ hơn về văn hoá dân gian của quê
hƣơng mình. Do vậy, tôi muốn dùng tƣ liệu Hải Phòng để minh chứng cho
vấn đề văn hoá biển trong văn học dân gian truyền thống.
Hiện nay, tôi đang giảng dạy cho sinh viên ngành văn hoá du lịch, do
đó đề tài này sẽ góp một phần phục vụ cho công việc dạy , học và nghiên cứu
về văn học dân gian của Hải Phòng .
Với tất cả những lí do đã trình bày ở trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên
cứu Văn hoá biển trong văn học dân gian truyền thống Hải Phòng.
2. Lịch sử vấn đề:
Hải Phòng là một thành phố biển vùng Duyên hải Bắc bộ có nhiều
thuận lợi về văn hoá, kinh tế, chính trị… của cả nƣớc nên có rất nhiều tài liệu
đã viết về nó. Tiêu biểu nhất là cuốn Địa chí Hải Phòng của hội đồng lịch sử
thành phố Hải Phòng (in năm 1990). Đây là một tài liệu rất có giá trị, đƣợc
biên soạn khá công phu. Tuy nhiên, những vấn đề về văn hoá, tín ngƣỡng, con
ngƣời, văn học… của cƣ dân Hải Phòng đƣợc đề cập tới vẫn mang tính chất

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

4


khái lƣợc. Về sau này ở Hải Phòng, còn có thêm cuốn Địa chí thị xã Đồ Sơn
của Thị uỷ - HĐND – UBND thị xã Đồ Sơn – Trung tâm khoa học xã hội và
nhân văn Hải Phòng (in năm 2003). Đây cũng là một trong những tài liệu
đƣợc biên soạn khá chi tiết và công phu về các vấn đề văn hoá, lễ hội, tín
ngƣỡng, văn học… của cƣ dân biển Đồ Sơn. Tuy nhiên, cuốn sách vẫn mang
tính chất chí chung.

Nói chung, các tài liệu về địa chí đã cung cấp một sự nhận biết khá toàn
diện về quê hƣơng Hải Phòng trên nhiều lĩnh vực từ lịch sử, địa lí, văn hoá,
tín ngƣỡng, đến văn học dân gian… Đó là những cuốn sách đƣợc đánh giá là
có giá trị về mặt tƣ liệu. Tuy nhiên, vì là loại sách chung viết về lịch sử, con
ngƣời, văn hoá… nên tập sách chƣa có điều kiện đi sâu vào những vấn đề của
văn học dân gian.
Nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, các cơ quan và các ngành
chức năng ở địa phƣơng, nên Hải Phòng đã có khá nhiều công trình nghiên
cứu, biên khảo, sƣu tầm về đất nƣớc, lịch sử, con ngƣời, văn hoá, văn học…
Đó là các tài liệu: Hải Phòng di tích lịch sử - văn hoá do Trịnh Minh Hiên
(chủ biên) – 1993, Nhân vật lịch sử Hải Phòng – 2000, Văn hoá văn nghệ
dân gian Hải Phòng – 2001, Một số di sản văn hoá tiêu biểu của Hải Phòng
(2 tập) – 2001-2002, Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng do Trịnh
Minh Hiên (chủ biên) năm 2006… Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên
cứu riêng về văn hoá dân gian của cƣ dân biển Hải Phòng nhƣ: Non nước Đồ
Sơn của Trịnh Cao Tƣởng – 1978, Hát Đúm Hải Phòng của Đinh Tiếp –
1987, Tìm hiểu ca trù Hải Phòng của Giang Thu – Vũ Thiệu Loan – 1999,
Đồ Sơn lịch sử và lễ hội chọi trâu của Đinh Phú Ngà – 2003,… Nhìn chung,
các tài liệu và các tác giả đã tiến hành giới thiệu khá kĩ lƣỡng về lịch sử hình
thành, về một số nhân vật lịch sử tiêu biểu, những di tích, tín ngƣỡng, phong
tục, tập quán, văn hoá văn nghệ, khảo tả khá chi tiết về các lễ hội… Nhƣng do

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

5


tính chất sƣu tầm, giới thiệu, chỉ ghi chép để bảo lƣu là chính nên các tác giả
không có điều kiện đi sâu phân tích, đánh giá các loại hình của văn học dân
gian truyền thống.

Bên cạnh đó cũng có nhiều tạp chí văn hoá, văn học ở trung ƣơng và
địa phƣơng đều đề cập đến các di sản văn hoá dân gian, văn học dân gian của
cƣ dân biển Hải Phòng. Các tạp chí đã giới thiệu các bài viết của một số tác
giả nhƣng còn khiêm tốn trên một vài lĩnh vực nhƣ khảo cổ, di tích, thắng
cảnh, quản lí văn hoá… Nhƣng do khuôn khổ và tính chất của tạp chí nên ít
có bài viết thực sự mang tính chất nghiên cứu sâu.
Có thể nói, các công trình nghiên cứu về văn hoá biển của Hải Phòng
là những tài liệu quý, có giá trị, nêu lên đƣợc những nét đặc trƣng của vùng
biển Hải Phòng nói riêng và vùng biển Duyên hải Bắc bộ nói chung. Các tác
giả đã đi sâu phân tích, chỉ ra đƣợc những nội dung, phƣơng thức thể hiện,
những nét đặc sắc riêng… của từng lễ hội, văn hóa dân gian nhƣ chọi trâu,
hát đúm, ca trù…Nhƣng đó là những công trình nghiên cứu riêng chƣa có
đƣợc cái nhìn tổng quan về văn hoá và văn học, chƣa chỉ ra đƣợc những giá
trị của văn học dân gian trong bối cảnh văn hoá.
Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy có một tài liệu rất có giá trị về văn hoá
của các làng ven biển Việt Nam, đó là Văn hoá dân gian làng ven biển do
Ngô Đức Thịnh (chủ biên) – 2000. Tài liệu đã đề cập tới một số vấn đề về
folklore của cƣ dân ven biển và hải đảo ở một số vùng biển tiêu biểu của Việt
Nam nhƣ vùng biển Trà Cổ, làng biển Quan Lạn, vùng biển Đồ Sơn… Nhƣng
đó mới chỉ là những nhận xét bƣớc đầu nhằm định hƣớng cho việc nghiên cứu
lĩnh vực văn hoá biển nói chung. Tài liệu chƣa có điều kiện đi sâu tìm hiểu
các thể loại văn học dân gian miền biển.
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu trong nƣớc rất quan tâm, chú ý nhiều
đến vấn đề này. Về văn hoá biển của khu vực Bắc bộ thì ít có tài liệu nghiên

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

6



cứu hơn. Họ tập trung chú ý đến các vùng ven biển Hải Phòng, Quảng Ninh…
Nhƣng phần lớn các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến văn hoá biển của khu
vực miền Trung, đặc biệt là các tỉnh Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Bình
Thuận… Họ đã tổ chức đƣợc thành công các cuộc hội thảo và có nhiều công
trình nghiên cứu có giá trị về văn hoá biển miền Trung nhƣ: Văn hoá biển
miền Trung trong mối quan hệ với văn hoá biển Đông Nam Á của GS.TS
Mai Ngọc Chừ; Du lịch văn hoá biển miền Trung – tiềm năng và thách
thức của PGS.TS Lê Hồng Lý; Người Quảng Ngãi nhìn ra biển của TS.
Nguyễn Đăng Vũ – Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3-2007; Biển Đà Nẵng
– những thách thức về văn hoá của Bùi Văn Tiếng – Tạp chí Văn hoá dân
gian số 4-2007… Các công trình nghiên cứu đã nêu lên đƣợc những nét văn
hoá đặc sắc của cƣ dân các vùng biển, nêu lên đƣợc những tiềm năng và thách
thức về văn hoá trong bối cảnh hội nhập.
Tóm lại, qua tất cả những sách, báo, các công trình nghiên cứu đề cập
ở trên, có thể nhận thấy rằng, đã có nhiều tài liệu nghiên cứu đến văn hoá dân
gian, văn học dân gian của cƣ dân biển Hải Phòng. Nhƣng chƣa có tài liệu
nào nghiên cứu nó thành một hệ thống, nghiên cứu văn học trong bối cảnh
văn hoá. Nhiệm vụ của chúng tôi là xem xét lại toàn bộ các tài liệu về văn hoá
dân gian của Hải Phòng, nghiên cứu, tìm hiểu văn học dân gian truyền thống
trong các di sản văn hoá đó để phân tích, tổng hợp, đánh giá, khảo cứu, góp
phần bảo lƣu và phát huy giá trị của các hiện tƣợng văn hoá dân gian trong
giai đoạn hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu là các thể loại văn học dân gian truyền thống của
Hải Phòng, qua đó khám phá những yếu tố của văn hoá biển.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51


7


Vì đề tài nghiên cứu khá rộng nên chúng tôi chỉ khảo sát, miêu tả, phân
tích một số hiện tƣợng văn hoá dân gian tiêu biểu của cƣ dân biển Hải Phòng,
nghiên cứu văn học dân gian truyền thống trong các hiện tƣợng văn hoá dân
gian đó, để từ đó nêu một số giải pháp làm giàu và phát huy các giá trị văn hoá,
cụ thể nhƣ: lễ hội chọi trâu, lễ hội đền Nghè, hát Đúm và ca trù.
4. Những đóng góp của luận văn:
- Trình bày, bổ sung tƣ liệu về văn học dân gian có liên quan đến các
hiện tƣợng văn hoá dân gian tiêu biểu của cƣ dân biển Hải Phòng.
- Luận văn góp tiếng nói vào công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị văn
hoá dân gian của vùng biển Hải Phòng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài, chúng tôi sẽ sử dụng một số phƣơng pháp nghiên
cứu chính trong quá trình phân tích, tổng hợp, nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: đứng trên mảnh đất của văn học
dân gian kết hợp với một số tri thức của các ngành khoa học khác nhƣ văn
hoá học, dân tộc học, lịch sử…
- Ngoài ra, luận văn còn kết hợp giữa phƣơng pháp xử lí văn bản với
phƣơng pháp điền dã thực địa.
6. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thƣ mục tham khảo, phụ lục, phần
nội dung chính của luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng.
Chƣơng 1. Diện mạo thành phố biển Hải Phòng
Chƣơng 2. Các lễ hội tiêu biểu của Hải Phòng
Chƣơng 3. Dân ca vùng biển Hải Phòng

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51


8


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1

DIỆN MẠO THÀNH PHỐ BIỂN HẢI PHÒNG
1.1. Vị trí địa lí:
Hải Phòng là một thành phố ven biển , nằm phí a Đông mi ền Duyên hải
Bắc bộ. Nơi đây cách thủ đô Hà Nội

102km, có tổng diện tích tự nhiên là

152.318,49 ha (số liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tí ch tƣ̣ nhiên
cả nƣớc.
Về ranh giới hành chí nh :
Phía bắc giáp tỉnh Quả ng Ninh
Phía nam giáp tỉnh Thái Bình
Phía tây giáp tỉnh Hải Dƣơng
Phía đông giáp biển Đông
Thành phố có tọa độ địa lí :
Từ 20030'39' - 21001'15' Vĩ độ Bắc.
Từ 106023'39' - 107008'39' Kinh độ Đông.
Ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa Vịnh Bắc
Bộ, có toạ độ từ 20007'35' - 20008'36' Vĩ độ Bắc và từ 107042'20' - 107044'15'
Kinh độ Đông.
Hải Phòng nằm ở vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và
quốc tế thông qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển,
đƣờng sông và đƣờng hàng không.
Đị a hì nh Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trì nh lị ch

sƣ̉ đị a chất lâu dài và phƣ́c tạp . Phía bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng
trung du với nhƣ̃ng đồng bằ ng xen đồi . Trong khi đó phí a nam thành phố lại

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

9


có địa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng đồng bằng thuần túy
nghiêng ra biển .
Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ

. Các

đặc điểm cấu trú c đị a hì nh đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn
liền với nhƣ̃ng đặc điểm chung của vị nh Bắc bộ và biển Đông .
Độ sâu của biển Hải Phòng không lớn . Đƣờng đẳng sâu 2m chạy quanh
mũi Đồ Sơn rồi hạ xuống 5m ở cách bờ khá xa. Ở đáy biển nơi có các cửa sông
đổ ra, do sƣ́c xâm thƣ̣c của dòng chảy nên độ sâu lớn hơn . Ra xa ngoài khơi ,
đáy biển hạ thấp dần theo độ sâu của vị nh Bắc bộ , chƣ̀ng 30 - 40m. Mặt đáy
biển Hải Phòng đƣợc cấu tạo bằng thành phần mị n , có nhiều lạch sâu vốn là
nhƣ̃ng lòng sông cũ nay dùng làm luồng lạch ra vào hàng ngày của tàu biển .
Hải Phòng có bờ biển dài trên 125km kể cả bờ biển chung quanh các đảo
khơi. Bờ biển có hƣớng một đƣờng cong lõm của bờ vị nh Bắc bộ , thấp và khá
bằng phẳng, cấu tạo chủ yếu là cát bùn do năm cƣ̉a sông chí nh đổ ra. Trên đoạn
chính giữa bờ biển , mũi Đồ Sơn nhô ra nhƣ một bán đảo , đây là điểm mút của
dải đồi núi chạy ra tƣ̀ trong đất liền, có cấu tạo đá cát kết (sa thạch) tuổi Đevon,
đỉ nh c ao nhất đạt 125m, độ dài nhô ra biển 5km theo hƣớng tây bắc – đông
nam. Ƣu thế về cấu trúc tƣ̣ nhiên này đã tạo cho Đồ Sơn có một vị trí chiến
lƣợc quan trọng trên mặt biển ; đồng thời cũng là một thắng cảnh nổi tiếng


.

Dƣới chân nhƣ̃ng đồi đá cát kết có bãi tắm , có nơi nghỉ mát nên thơ và khu an
dƣỡng có giá trị . Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên
khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ .
Biển, bờ biển và hải đảo đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đặc sắc của
thành ph ố Duyên H ải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của nền kinh t

ế

đị a phƣơng.
1.2. Lịch sử, con ngƣời Hải Phòng :

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

10


Hải Phòng là một vùng đất nhanh nhạy , đi đầu trong nhiều việc và giàu
truyền thống đấu tranh . Kể tƣ̀ nhƣ̃ng ngày nƣ̃ tƣớng Lê Chân chiêu mộ dân
lành lập làng Vẻn . Bà là ngƣời đã khai phá đầu tiên một vùng nơi đầu sóng
ngọn gió . Tiếp theo đó , phải kể đến những chiến công của Bạch Đằng lịch sử
lƣ̀ng lẫy non sông . Hai lần đế quốc Pháp xâm lƣợc nhƣng Hải Phòng vẫn đi
đầu cả nƣớc tƣ̀ chống pháo th uyền trên đất bắc đến mở đầu tác chiến trong
thành phố . Trong kì m kẹp của hậu đị ch sâu , cả nội ngoại thành đã vùng lên
giành chiến thắng để cuối cùng có “Biển lửa Cát Bi” phối hợp tuyệt đẹp với
toàn quốc làm nên chiế n thắng Điện Biên Phủ chấn động đị a cầu .
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cƣ́u nƣớc


, Hải Phòng đã đánh trả

quyết liệt và lập bến mở “Đƣờng Hồ Chí Minh trên biển” . Cùng với thủ đô Hà
Nội và một số các tỉ nh khác , Hải Phòng vừa phòng ngự vừa tiến công đập tan
chiến dị ch tập kí ch đƣờng không lập nên chiến thắng Điện Biên Phủ trên
không. Bên cạnh đó , các cuộc đấu tranh xã hội khác cũng khá nhiều . Đặc biệt
là cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân chống lại triều đì nh phong kiến nhƣ cuộc
khởi nghĩ a của Quận He Nguyễn Hƣ̃u Cầu

(1740 - 1750) lập căn cƣ́ Đồ Sơn

quyết chiến cùng quan quân . Có lúc , cuộc khởi nghĩ a mở rộng ra cả miền
Đông, làm rung động kinh thành Thăng Lo ng thời vua Lê , chúa Trịnh .
Nhƣ vậy, truyền thống đấu tranh ch ống giặc ngoại xâm bảo vệ T ổ quốc,
ngƣời Hải Phòng đã góp phần xứng đáng , có mặt trên tuyến đầu của tất cả các
thời điểm nóng bỏng của lị ch sƣ̉

. Nhiều đì nh chùa, đền miếu thờ các tiên

công, các danh tƣớng, danh thần…ở khắp nơi trong thành phố .
Đến thời cận hiện đại , dƣới sƣ̣ lãnh đạo của Đảng , vai trò đóng góp của
ngƣời Hải Phòng càng nổi bật trong nhƣ̃ng cuộc chiến chống kẻ thù xâm lƣợc ,
xƣ́ng đáng là một thành phố “Trung dũng

– quyết thắng” . Càng tự hào với

truyền thống ta càng yêu quý mảnh đất đã cống hiến nhiều công sƣ́c làm nên
lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam anh hùng .

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51


11


Trong đấu tranh giai cấp , đấu tranh dân tộc của thời kì cận hiện đại

,

giai cấp công nhân Hải Phòng đƣợc hì nh thành sớm , Đảng bộ cộng sản thành
lập năm 1929. Nhiều cuộc đấu tranh quyết liệt nổ ra liên tiếp chống chế độ
thƣ̣c dân phát triển mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng . Qua nhƣ̃ng phong trào
này, rất nhiều cán bộ của trung ƣơng và đị a phƣơng đã đƣợc đào tạo

, rèn

luyện có xuất thân tƣ̀ lao động và công nhân .
Hòa bình lập lại, đặc biệt là sau ngày 13-5-1955, Hải Phòng đã nhanh
chóng xây dựng chủ nghĩa xã hội , phát triển kinh tế . Làm kinh tế bƣớc đầu ,
“Sóng Duyên Hải” dâng cao trên trận đị a công nghiệp , tổ đá nhỏ ca A - nhà
máy xi măng xây dựng tổ lao động xã hội chủ ng hĩa. Đầu những năm 80, khi
quản lí nông nghiệp còn nhiều lúng túng

, nông nghiệp Hải Phòng lại là một

nơi đi đầu trong việc tháo gỡ khó khăn . Do vậy , nông nghiệp Hải Phòng đã
tiến lên một bƣớc mới đáng k ể.
Nhƣ vậy , Hải Phò ng là một thành phố nhanh nhạy với cái mới

, giàu


truyền thống đấu tran h, “Trung dũng, quyết thắng” .
Vị trí địa lí của vùng đất đã tạo cho Hải Phòng trở thành một đầu mối
giao thông quan trọng , một trung tâm công nghiệp , thƣơng mại và là một
Cảng biển có tiếng tăm ở Viễn Đông .
Bên cạnh lị ch sƣ̉ vẻ vang , hào hùng đó , con ngƣời đóng vai trò rất quan
trọng. “Bản chất con ngƣời là tổ ng hòa các mối quan hệ xã hội’, tƣ̀ vị trí con
ngƣời làm nên lịch sử và là tr ung tâm của lị ch sƣ̉ , chúng ta thử xem xét nhiều
khía cạnh con ngƣời Hải Phòng , thành viên của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Con ngƣời Hải Phòng có nhƣ̃ng đặc tí nh chung của con ngƣời
tác động củ a thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế

Việt Nam, do

- xã hội cụ thể của một vùng

nên có nhƣ̃ng nét riêng . Cái chung và cái riêng đó thống nhất một cách biện
chƣ́ng với nhau.

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

12


Nói đến con ngƣời , ngƣời ta thấy con ngƣời nằm trong ba tiềm năng về
đất đai, ngành nghề và lao đ ộng. Lao động ở Hải Phòng l à lao động có trí tuệ ,
có khoa học, có kĩ thuật và rất quý giá . Lƣ̣c lƣợng lao động xa xƣa ở đất này
phổ biến là trồng trọt , chăn nuôi và săn bắt . Sau hàng trăm nă m rèn luyện
trong nền kinh tế khá tổng hợp , nhiều mặt chuyên dùng , ba dạng lao động trên
vẫn là nhƣ̃ng lƣ̣c lƣợng chủ yếu của thành phố Cảng .
Hải Phòng có 80 vạn dân sống ở nông thôn . Đây là lực lƣợng lao động

khá hùng hậu . Cùng với khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp , con ngƣời bớt
lam lũ hơn, đấu tranh với thiên nhiên miền biển có hiệu quả hơn

, đóng góp

nhiều mặt cho xã hội ...
Bên cạnh đó lao động trí óc , đại học, trên đại học có trên một vạn ngƣời
so với số lƣợng cũ thời Pháp thuộc . Lƣ̣c lƣợng lao động thủ công nghiệp đƣợc
phát triển nhảy vọt làm đủ các mặt hàng cơ khí tiêu dùng , xuất khẩu phục vụ
nông nghiệp . Sƣ́c mạnh tổng hợp của lƣ̣c lƣợng lao động t hể hiện rõ đã dùng
trí tuệ , tài năng , kĩ thuật, truyền thống tay nghề giải quyết

đƣợc nhiều khó

khăn. Vậy mà có lúc tƣởng chừng không thể khắc phục nổi trong cải tạo , xây
dƣ̣ng, chống thiên tai , đối phó với chiến tranh , khôi phục kinh tế sau chiến
tranh, trong tiếp thu k ĩ thuật mới của thời đại .
Khi nói đến con ngƣời Hải Phòng , trƣớc hết phải nói tới đức tính d ũng
cảm, có dũng mà lại thông minh , đa mƣu sáng tạo . Ngƣời Hải Phòng chống
hàng loạt kẻ thù đầu sỏ , chống thiên tai , bão lũ, chống cƣớp biển , tàu ô… góp
phần xây dƣ̣ng và bảo vệ đất nƣớc .
“Có thể tóm lại trong đấu tranh với thiên nhiên

, trong sản xuất , đấu

tranh dân tộc và xã hội, qua tranh luận lâu d ài đã rèn luyện nên con ngƣời ở
đây có đức tính hăng hái , tháo vát, dũng cảm , năng động , sáng tạo, nhạy bén
và ứng phó nhanh vói tình hình mới , có tinh thần tập thể của nhữ ng ngƣời làm
công nghiệp , khi cần biết dƣ̣a và o nhau để tiến công trong sản xuất và chiến


Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

13


đấu… Lí tƣởng lòng tin và nhân sinh quan cách mạng ; trí tuệ và năng lực , tấm
lòng và trách nhiệm là những vấn đề thời sự gắn bó hữu cơ đang thử thách
quyết liệt ngƣời Hải Phò ng trong lúc đổi mới tƣ duy , đổi mới phong cách , lấy
dân làm gốc, xây dƣ̣ng con ngƣời mới ”[11, tr 20].
Đổi mới tƣ duy nhất là tƣ duy kinh tế , xã hội chuyển động , với bản lĩnh
vốn có , con ngƣời Hải Phòng sẽ bắt nhanh tốc độ , theo kị p tì nh hì nh , phát huy
thế mạnh , hạn chế dần nhƣ̃ng yếu kém . Chắc chắn họ sẽ làm nên những kì
tích trong việc xây dựng thành phố xã hội chủ nghĩa để xứng đáng với lịch sử
và vị thế của nó .
1.3. Đặc trƣng văn hóa biển Hải Phòng :
1.3.1. Nhƣ̃ng vấn đề về văn hóa biển :
Theo quan niệm truyền thống , Việt Nam đƣợc phân thành “Tam sơn , tƣ́
hải, nhất phần điền” . Nghĩa là có ba phần núi , bốn phần biển và một phần
ruộng. Nƣớc ta lại giàu tà i nguyên thiên nhiên, có “Rừng vàng, biển bạc”. “Và
cũng là một trong các quốc gia có bờ biển dài , nối tƣ̀ Móng Cái (phía bắc) tới
Hà Tiên (phía nam), bao bọc ba mặt phí a đông , nam và một phần phí a tây đất
nƣớc, dài khoản g trên 3000 km. Theo Công ƣớc quốc tế về Luật biển
(1992,1994), thì Việt Nam có chủ quyền trên một diện tích khoảng
1.000.000km2”. [32, tr 9]. Nhƣ vậy , nếu xét cả về diện tí ch và nguồn tài
nguyên… thì biển giƣ̃ vai trò quan trọ ng trong sƣ̣ nghiệp xây dƣ̣ng và bảo vệ
đất nƣớc cũng nhƣ trong sƣ̣ nghiệ p công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nƣớc.
Đối với Việt Nam , cƣ dân và truyền thống lị ch sƣ̉ là nhƣ̃ng nhân tố
quan trọng nhất tạo nên diện mạo văn h

oá biển. Tƣ̀ hàng vạn năm nay , môi


trƣờng sống quen thuộc của cƣ dân biển Việt
với một hệ thống sông ngòi dày đặc và

Nam là môi trƣờng sông nƣớc ,

một hệ thống biển bao quanh . Chính

môi trƣờng sông nƣớc này đã để lại nhƣ̃ng dấu ấ n sâu đậm trong văn h oá của
Việt Nam.

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

14


Các nhà nghiên cứu , các nhà khảo cổ học nƣớc ta đã phát hiện các di
chỉ khảo cổ học nằm dọc bờ biển và hải đảo . Đó là các văn h oá khảo cổ nhƣ :
Hạ Long (Quảng Ninh ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi ),
Tràng Kênh (Hải Phòng )… Mỗi một di chỉ khảo cổ nhƣ vậy mang nhƣ̃ng nét
đặc sắc của vùng biển Việt Nam . Và ở đây cũng minh chứng cho sự hiện diện
của cƣ dân biển và hải đảo

. Đặc biệt là di chỉ

khảo cổ Tràng Kênh

(Hải

Phòng). Đây là một trong các di chỉ hiếm hoi thuộc thời đại đồng thau sơ kì ở

ven biển đông bắc nƣớc ta . Ngƣời Tràng Kênh điển hì nh cho giao lƣu giƣ̃a
văn hoá biển và nội đị a . Họ vừa làm nông nghiệp v ừa đánh bắt cá biển và đi
lại trên biển.
Trong quá trì nh phát triển của mì nh , ngƣời Việt đã “Lấn biển” do vậy
cái “Chất biển” trong văn h oá của họ ngày càng tăng . Với truyền thống lị ch
sƣ̉ và thƣ̣c tế khai thác biển hiệ n nay của ngƣời Việt , các nhà nghiên cứu đã
chia ngƣời Việt ở dọc duyên hải tƣ̀ Móng Cái đến Hà Tiên thành hai bộ phận .
Bộ phận thƣ́ nhất là ngƣời Việt tƣ̀ Móng Cái đến Nghệ Tĩ nh

. Yếu tố

biển trong văn h oá truyền thống của họ chƣa thật đậm nét . Việc khai thác tài
nguyên biển chƣa mạnh. Ngƣời ta thấy có sƣ̣ kết hợp giƣ̃a nông nghiệp và
ngƣ nghiệp trong tƣ̀ng cộng đồng dân cƣ . Tất cả nhƣ̃ng đặc điểm trên có thể
là do vùng biển vịnh Bắc bộ là

biển nông , biển nội đị a do vậy cá không có

nhiều. Hoặc nguồn gốc của cƣ dân ven biển ở đây chủ yếu là dân nông
nghiệp… Chí nh điều này đã tạo nên sƣ̣ khác biệt đối với cƣ dân ven biển của
ngƣời Việt tƣ̀ Nghệ Tĩ nh trở vào nam. Đây chí nh là bộ phận thƣ́ hai .
Truyền thống biển trong văn hóa của ngƣời Việt ở bộ phận thƣ́ hai đậm
nét hơn so với bộ phận thứ nhất . Hơn nƣ̃a , các làng ngƣ nghiệp ở vùng này
cũng thuần nhất hơn . Việc khai thác thủy s ản chiếm tỉ lệ cao hơn so với nông
nghiệp. Có thể là do vùng biển nơi đây sâu hơn

, có hải lƣu nóng và lạnh đi

qua nên có nhiều hải sản . Ngoài ra , ngƣời Việt nơi đây đã tiếp thu


Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

truyền

15


thống khai thác biển của ngƣời Chăm và v ùng biển nơi đây gần nhƣ là vùng
độc chiếm của ngƣời Việt .
Nhƣ vậy , cƣ dân đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ là cƣ dân nông nghiệp
kết hợp với khai thác nguồn thủy sản . Còn cƣ dân Duyên Hải miền T rung lại
khai thác mạnh nguồn lợ i thủy sản trên biển . Có thể nhận thấy rằng , nhƣ̃ng
điều kiện về đị a lí , đặc điểm kinh tế biển khác nhau đã tạo nên nhƣ̃ng yếu tố
văn hoá biển khác nhau của hai bộ phận kể trên .
Do truyền thống dân cƣ và đị nh hƣớng khai th ác đa dạng nên Việt Nam
xƣa kia cũng nhƣ ngày nay không có một nền văn h

oá biển điển hì nh . Mà ở

đây chỉ là “Nhƣ̃ng yếu tố văn h oá biển đan xen với văn h oá nông nghiệp tạo
nên một sắc diện văn h oá đặc thù của cƣ dân ven biển” . [32, tr 69]. Tất cả góp
phần làm phong phú và đa dạng hơn văn h oá Việt Nam.
1.3.2. Văn hoá biển Hải Phòng tƣ̀ truyền thống đến hiện đại :
Vùng biển Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ

. Các

đặc điểm cấu tr úc địa hình đáy biển và đặc điểm hải văn biển Hải Phòng gắn
liền với nhƣ̃ng đặc điểm chung của vị nh Bắc bộ và biển Đông
văn hoá biển Hải Phòng cũng mang những nét văn h


. Chính vì v ậy,

oá của ngƣời Việt từ

Móng Cái đến Nghệ Tĩ nh .
Hải Phòng là vùng đất có bề dày lịch sử với những sự kiện, những nhân
vật, những thời kì phát triển rất sinh động và độc đáo. Đây là vùng đất mà
trong suốt tiến trình lịch sử của mình vừa mang những nét cổ xƣa vừa trẻ
trung sôi động. Là một vùng đất cửa sông, ven biển, Hải Phòng có sự giao
thoa rất đậm nét giữa văn hoá nông nghiệp với các yếu tố văn hoá biển. Hải
Phòng là một “Đầu mối giao thông”, là một “Cửa chính ra biển” của quốc gia
trên địa bàn Bắc bộ nên rất giàu có về văn hoá.
Đảo Cát Bà là một hòn đảo lớn và đẹp nhất trong quần thể Hạ Long.
Trong đó có di chỉ nổi tiếng thế giới Cái Bèo, phản ánh rõ nét đời sống lao

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

16


động sáng tạo của ngƣời Việt cổ xƣa. Đó là nền văn hoá Hạ Long mang đậm
nét biển khơi.
Thuỷ Nguyên, vùng đất cổ xƣa, nay vẫn còn lƣu giữ nhiều di tích văn
hoá độc đáo. Di chỉ Tràng Kênh - một công xƣởng chế tác đồ đá có quy mô
lớn và đạt trình độ kĩ thuật tinh xảo bậc nhất của ngƣời xƣa. Mộ cổ Việt Khê
với những đồ đồng đẹp và tinh xảo. Đặc biệt là tiếng hát Đúm ở Th ủy Nguyên
đã cuốn hút nam thanh nƣ̃ tú khắp nơi đua nhau về đây trẩy hội

. Tiếp đến là


tiếng hát ca trù Đông Môn nổi tiếng thu hút nghệ nhân các tỉ nh về lễ tiên sƣ
tiên thánh . Vì có thể nơi đây có truyền thống lâu đời và là

,

một nơi gốc nghề

của miền Bắc .
Vĩnh Bảo, một vùng đất vẫn còn bảo lƣu nhiều nét của nông thôn cổ
xƣa với những di sản văn hoá đầy ấn tƣợng nhƣ: Đền thờ Nguyễn Bỉnh
Khiêm – danh nhân văn hoá của đất nƣớc; làng nghề tạc tƣợng Bảo Hà đậm
nét bản sắc dân gian; một Cổ Am đất học khoa bảng mà nay vẫn tiếp tục đƣợc
nhƣ xƣa…
Ngoài ra phải kể tới Đồ Sơn - một khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng, mang
nhiều nét văn hoá biển độc đáo của Hải Phòng. Đây là nơi có nhiều di tích,
nhiều truyền thuyết tín ngƣỡng đậm màu sắc địa phƣơng. Và chọi trâu là một
lễ hội đặc sắc của cƣ dân biển Hải Phòng.
Đặc điểm tổ chức xã hội của cƣ dân ven biển Hải Phòng: Cƣ dân ven
biển Hải Phòng có thành phần và nguồn gốc khá phức tạp, do vậy cơ cấu tổ
chức làng xã cũng rất đa dạng. Phần lớn ngƣ dân ven biển sinh sống, định cƣ
trên đất liền thành các thôn làng, một hình thức tổ chức xã hội cơ bản nhƣ
phần lớn cƣ dân nông nghiệp khác. Cƣ dân các làng vẫn còn lƣu giữ hồi ức là
họ từ một nơi nào đó tới đây lập cƣ ở đây, có ngƣời từ biển vào nhƣng cũng
có gia đình, dòng họ lại từ Hải Dƣơng hay các tỉnh khác trong đồng bằng đi
ra. Nói chung, đối với họ nơi đang sống là nơi đất mới khai khẩn. Bên cạnh

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

17



đó, kết cấu nghề nghiệp của cƣ dân trong làng cũng rất đa dạng, họ vừa đánh
bắt cá vừa làm nông nghiệp, nghề muối, buôn bán…Tuy hình thức bề ngoài
làng ngƣ dân có một chút khác biệt so với các làng của nông dân, nhƣng cách
thức phân chia thành xóm, phe giáp, phƣờng, các công trình kiến trúc công
cộng cũng giống nhƣ ở một làng nông nghiệp có đình, đền… Cƣ dân làm
nghề biển Đồ Sơn tập trung sinh sống ở bát vạn chài : Vạn Lê , Vạn Bún, Vạn
Ngang, Vạn Tác, Vạn Hoa, Vạn Hƣơng, Vạn Thủ. Tám vạn chài đó nay đƣợc
chia thành các phƣờng : Ngọc Hải, Vạn Hƣơng.
Ngoài ra, chúng ta còn thấy trong các làng của ngƣ dân vẫn sử dụng
Hƣơng ƣớc nhƣ một loại luật tục của làng xã.
Về tín ngƣỡng, tôn giáo: Đối với ngƣ dân, tín ngƣỡng tôn giáo chiếm vị
trí rất quan trọng trong đời sống tinh thần. Có lẽ bởi điều kiện sống và lao
động của họ trong môi trƣờng biển cả vừa giàu có, ƣu ái con ngƣời vừa thách
thức, đe doạ tới tính mạng của họ. Do vậy, họ luôn có niềm tin vào lực lƣợng
siêu nhiên trƣớc biển cả bao la, hùng vĩ.
Ngƣời dân biển Hải Phòng cũng giống nhƣ ngƣời Việt đồng bằng Bắc
bộ, có tín ngƣỡng dân gian nhƣ họ thờ cúng ông bà, tổ tiên. Họ lập bàn thờ
nơi trang trọng nhất trong nhà và tiến hành cúng lễ vào dịp giỗ và các ngày lễ
trong năm. Ngoài ra, họ còn thờ Thần thánh và Thành hoàng làng, thờ Thuỷ
thần… Nhƣ ở Đền Nghè - Đồ Sơn thờ Thần biển là Thần Điểm Tƣớc đồng
thời cũng là vị Thành Hoàng chung của cƣ dân cả vùng Đồ Sơn. Và Đồ Sơn
còn nhiều địa điểm thờ cúng nhƣ Đình Ngọc, đền Vừng, đền Dáu…
Bên cạnh đó , các tín ngƣỡng tôn giáo nhƣ đạo Gia Tô

, đạo Tin lành ,

đạo Hồi, đạo Phật… du nhập vào Hải Phòng phát triển mạnh mẽ . Đạo Gia Tô
vào đầu tiên ở huyện Tiên Minh (Tiên Lãng ) hai, ba trăm năm trƣớc rồi phát

triển ra các vùng ven sông . Nội thành có các nhà thờ lớn , nhỏ… khác nhau .
Đặc biệt đạo Phậ t là tôn giáo thâm nhập ở Đồ Sơn sâu sắc nhất

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

. Một số nhà

18


nghiên cƣ́u cho rằng Phật giáo du nhập vào Việt Nam tƣ̀ Ấn Độ bằng đƣờng
biển qua Đồ Sơn. Chùa Hang Đồ Sơn tƣơng truyền là nơi nhà sƣ ở Thiên Trúc
đến trụ trì từ th ế kỉ III (trƣớc công nguyên ). Hải Phòng còn lƣu lại nhiều chùa
đƣợc xếp hạng di tí ch lị ch sƣ̉ nhƣ chùa Dƣ Hàng , chùa Đông Khê , chùa Vẽ…
Nhƣ̃ng năm gần đây , hệ thống chùa chiền , tƣợng tháp ở Hải Phòng tƣ̀ng bƣớc
đƣợc chú trọ ng xây dƣ̣ng.
Về tri thƣ́c, phong tục tập quán có liên quan đến nghề biển : Cƣ dân ven
biển Hải Phòng đã sống và lao động cần cù trên mảnh đất quê hƣơng
khai thác mọi thế mạnh của vùng đất quê mì nh để

. Họ đã

xây dƣ̣ng cuộc số ng tƣ̀

trong nhƣ̃ng công việc bì nh thƣờng giản dị của nghề nông

, nghề đánh bắt cá

hoặc chăn nuôi hải sản . Mỗi khi ra khơi , ngƣ dân thƣờng có sƣ̣ chuẩn bị rất
chu đáo nhƣ xem thời tiết , cầu khấn Lão Đảo thần vƣơng và Hà bá th ủy quan,

ông sông bà lạch để mọi sƣ̣ bì nh an khi đi biển . Họ còn có những hành động
kiêng kị để mong gặp nhƣ̃ng điều may mắn

, tránh mọi sự rủi ro . Nhƣ ở Đồ

Sơn trƣớc mỗi mùa đi biển khoảng thời gian sau ngày rằm

, ngƣ dân thƣờng

làm lễ tại nhà , sau đó ra lễ tại đì nh Nghè cầu khấn thành hoàng phù hộ mọi sƣ̣
yên ấm trong gia đì nh và có nhƣ̃ng mùa cá bội thu

. Khi ra khơi , ngƣ dân

thƣờng cập bến vào Miếu Cụ trên đảo Dáu để vái Đƣ́c Nam Hải thần vƣơng –
thần bảo trợ cho nhƣ̃ng ngƣời đi biển . Điều này có tác động tâm lí rất tốt đối
với ngƣời dân chài Đồ Sơn . Họ thƣờng không ra biển vào những ngày lẻ hoặc
nhƣ̃ng ngày sát chủ vì họ quan niệm vào nhƣ̃ng ngày ấy không

gặp rủi ro thì

sản lƣợng cá cũng ít . Đặc biệt , ngƣời đi biển rất kiêng kị ra ngõ gặp đàn bà
con gái , nhất là phụ nƣ̃ có mang . Để chuẩn bị cho chuyến ra khơi , phụ nữ
mang thai không đƣợc mang lƣới xuống thuyền

, không tiễn chân, không đi

qua mũi thuyền… Nếu chẳng may phạm phải nhƣ̃ng điều đó thì họ phải đốt
vía, giải vía bằng cách đốt lá dƣ́a để át ví a độc . Ngƣời dân đi biển còn kiêng
không gặp nhƣ̃ng ngƣời có tang . Nhƣ̃ng ngƣời đang chị u tang


Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

không đƣợc

19


bƣớc xuống thuyền của họ . Thậm chí , nhƣ̃ng ngƣời đi dƣ̣ đám tang về , phải
tắm rƣ̉a , thay quần áo sạch sẽ mới đƣợc xuống thuyền…Tất cả

đều thể hiện

phong tục tập quán của cƣ dân vùng biển Hải Phòng .
Nhƣ̃ng tri th ức dân gian của ngƣ dân về thời tiết , về biển rất phong phú
và sinh động. Họ có thể xem thời tiết dựa vào các hiện tƣợng tự nhiên . Để biết
trƣớc đƣợc nhƣ̃ng cơn bão sắp tới , ngƣời ta thƣờng nhì n vào các hiện tƣợng
của mặt trời: nếu mặt trời khi lặn có tua hì nh dẻ quạt , hoặc gió nam thổi , mặt
trời có mống ở đằng đông , hay ráng ở đằng tây đỏ rƣ̣c , vệt xanh chạy ngang
qua mặt trời đỏ (then cài) thì có nghĩa biển sắp có động . Họ cũng nhì n biển để
có thể đoán định đƣợc thời tiết

. Chẳng hạn : để biết trời có dông mƣa hay

không, ngƣời ta thƣờng xem bọt nƣớc biển . Nếu bọt biển màu trắng thì khí
hậu bì nh thƣờng . Còn nếu bọt biển có màu xám , nƣớc biển sủi bọt, kiến bò ra
thì có nghĩa trời sẽ nổi dông , dông mƣa sắp kéo đến . Ngoài ra, nếu thấy nƣớc
biển đang trong xanh bỗng thấy đục ở dƣới chân là sắp có bão

, sóng biển


cuộn hơn bì nh thƣờng , nƣớc vẩn đục , kéo lên thấy có n hiều bùn đất lẫn rong
rêu thì cũng báo trƣớc ngày biển động …
Nói chung, vùng biển của Hải Phòng hiếm thấy có các bài hò vè đi biển
nhƣ một số vùng biển ở miền Trung mà ở đây chỉ có sƣ̣ phong phú của truyện
kể dân gian, đời sống tâm linh với các hì nh thƣ́c tí n ngƣỡng đa dạng .
Về lễ hội: Hải Phòng có rất nhiều lễ hội mang nét văn hóa truyền thống
của dân tộc đồng thời cũng thể hiện nét văn hóa đặc sắc của vùng biển xứ
Đông. Đó là lễ hội Đền Nghè , lễ hội chọi trâu… tôn vinh ngƣời anh hùng dân
tộc và vị Thành hoàng làng . Đặc biệt, hiếm có vùng biển nào lại có một lễ hội
đặc sắc mang tí nh chất toàn quốc nhƣ lễ hội chọi trâu . Ngoài ra còn có hội h át
Đúm, hội ca trù Đông Môn, hội bơi thuyền Cát Hải… góp phần làm giàu thêm
kho tàng văn h oá dân gian của cả dân tộc . Hội hè, đì nh đám phát triển mạnh
cả về số lƣợng và chất lƣợng nhƣ rƣớc thần , múa sƣ tử , chọi gà , hát chèo…,

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

20


sau này thêm cải lƣơng Nam bộ , leo cầu phao… Hội Tây thì có rƣớc thánh , có
kèn đồng, xiếc…, sân khấu Tây có các loại cổ điển , câm bi, hài kịch… Tất cả
nhƣ̃ng cái đó đều thể hiện văn hoá phong phú, đa dạng của Hải Phòng..
Hải Phòng có số lƣợng ngƣời Hoa du nhập vào đây rất nhiều . Vì vậy họ
cũng mang theo những nét vă n hoá của mình . Nơi đây có hội quán Hoa Kiều ,
có trƣờng dạy chữ Hán Kiều Tiểu

, Kiều Trung , có câu lạc bộ thƣơng mại ,

kiến trúc lợp ngói máng .

Đến thời cận hiện đại , Hải Phòng có sự ti ếp xúc giữa nền văn hoá
truyền thống và trào lƣu văn h oá phƣơng Tây. Văn hoá phƣơng Tây phát triển
mạnh ở nội thành và ngày càng mở rộng giao tiếp . Đầu tiên là tí n ngƣỡng tôn
giáo nhƣ đạo Gia Tô , đạo Tin lành , đạo Hồi… du nhập vào Hải Phòng phát
triển mạnh mẽ . Nhiều câu lạc bộ Hội âm nhạc , câu lạc bộ thể thao nhƣ bóng
đá, bóng bàn, quần vợt , bơi lội… thu hút đƣợc giới t rẻ tập luyện phù hợp với
tốc độ của xã hội công nghiệp

. Các phong trào này từng có tiếng vang và

giành đƣợc nhiều giải thƣởng lớn trong nƣớc và quốc tế .
Hàng loạt kĩ thuật hiện đại ra đời từ sản xuất công nghiệp
dịch vụ đến nay đã thành truyền thống

, khai thác ,

. Do ảnh hƣởng của văn h oá phƣơng

Tây nên kiến trúc đô thị mang ánh sáng nhập chủ yếu tƣ̀ nƣớc Pháp

. Nghệ

thuật xây dƣ̣ng công viên , trồng tỉ a cỏ hoa đƣợc phổ biến khắp nơi . Đặc biệt
là cây hoa phƣợng đã trở thành một biểu trƣng của thành phố cảng mà âm
hƣởng của nó còn vang mãi trong bài ca “Thành phố Hoa phƣợng đỏ” .
Ngoài ra, lĩnh vực báo chí ở đây cũng là nơi có tiếng với nhiều tạp chí
trong nƣớc và quốc tế . Bên cạnh sách báo tuyên truyền văn h oá phƣơng Tây ,
đế quốc mị ngu dân có sách báo tuyên truyền cách mạng

, sách văn nghệ dân


gian, văn học phát triển với các tác phẩm nổi tiếng nhƣ “Bỉ Vỏ” , hay “Cƣ̉a
biển” của Nguyên Hồng .

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

21


Với phƣơng châm phát huy truyền thống , xây dƣ̣ng nền văn h oá xã hội
chủ nghĩa , phong trào văn h oá văn nghệ trong quần chúng phát triển mạnh

.

Tƣ̀ gốc với chi hội văn nghệ , chi hội đị a phƣơng và là cơ sở của Hội liên hiệp
văn học nghệ thuật thành phố có tiếng nói là tạp chí “Cửa biển” . Một số tác
giả là công nhân , lao động . Họ đã có nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có
giá trị, ngày càng đổi mới tƣ duy , khám phá cuộc sống c ủa giai cấp công nhân
và con ngƣời đất cảng .
Ngoài ra nếp sống văn minh lịch sự đƣợc phát động đã đem đến những
tiến bộ đáng mƣ̀ng trong gia đì nh và xã hội .
Con ngƣời đất cảng rất thân thiện , mến khách và là nhƣ̃ng ngƣời “Ăn
sóng nói gió” . Họ cũng biết “Ăn chơi” . Cách ăn mặc của ngƣời dân nơi đây
vẫn giƣ̃ bản sắc riêng , dù có lúc hòa đồng nhƣng khi giao tiếp thì phân biệt rõ
tầng lớp, đị a phƣơng, dân tộc. Mặc thì phải đúng mốt và “sành điệ u”. Còn các
món ăn thì mang những nét đặc thù , đặc sắc của miền biển với đa dạng hải
sản. Đặc biệt là món bánh đa cua của Hải Phòng rất thơm ngon và có hƣơng
vị riêng . Ở Hải Phòng , ngoài các món ăn hải sản còn có thêm các món ăn Tàu
với đủ sơn hào hải vị . Ăn Tây thì không nhiều món


nhƣng rƣợu quý , khách

sạn bàn ghế lại rất sang trọng .
Tuy nhiên , trên mặt trận văn h oá vẫn còn nhiều biểu hiện tiêu cƣ̣c , tệ
nạn xã hội phát triển nghiêm trọng. Nhƣng dù sao đó vẫn là nhƣ̃ng hiện tƣợng
nhất thời . Nếu nhì n về quá khƣ́ , nhìn về bản chất và hiện tƣợng , nhìn về lí
luận và thƣ̣c tiễn , nhìn về nhịp sống phù hợp với văn minh thời đại

, Hải

Phòng có nhiều tiền đề và điều kiện để trở thành một trung tâm văn h oá lớn ở
miền biển . Sƣ̣ vận động nội tại chủ quan của nó đảm bảo hƣ́a hẹn và quyết
đị nh thành công . Tuy nhiên quá trì nh đó không thể loại trƣ̀ nghiêm khắc trong
cuộc đấu tranh với các miền văn h oá khác.

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

22


Tiểu kết
Hải Phòng là một thành phố ven biển , nằm phí a Đông miền Duyên hải
Bắc Bộ , có vị trí giao lƣu thuận lợi với các tỉnh trong nƣớc và quốc tế thông
qua hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển, đƣờng sông và
đƣờng hàng không. Biển, bờ biển và hải đảo đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên
đặc sắc của thành phố Duyên Hải . Đây cũng là một thế mạnh tiềm năng của
nền kinh tế đị a ph ƣơng và phát triển văn h oá. Nhiều đì nh chùa, đền miếu thờ
các tiên công , các danh tƣớng , danh thần…ở khắp nơi trong thành phố . Nhƣ
vậy, Hải Phòng là một thành phố nhanh nhạy với cái mới


, giàu truyền thống

đấu tranh, “Trung dũng, quyết thắng” . Trong sản xuất , đấu tranh dân tộc và xã
hội, con ngƣời ở đây có đƣ́c tí nh hăng hái

, tháo vát , dũng cảm , năng động ,

sáng tạo, nhạy bén và ứng phó nhanh vói tình hình mới

, có tinh thần tập thể

của những ngƣời làm công nghiệp . Và Hải Phòn g là một thành phố có nhiều
tiền đề và điều kiện để trở thành một trung tâm văn h oá lớn ở miền biển . Đây
là một trong những nơi phát triển văn h oá sớm nhất ở nƣớc ta . Vùng biển đã
để lại trong kho tàng văn h oá dân tộc nƣớc ta nhƣ̃ng di sản vô cùng quý giá .

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

23


CHƢƠNG 2

VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CÁC LỄ HỘI
TIÊU BIỂU CỦA HẢI PHÒNG
2.1. Mối quan hệ giƣ̃a văn h oá dân gian và văn học dân gian :
2.1.1. Tìm hiểu một số thuật ngữ :
Tƣ̀ lâu, văn hoá dân gian đã đƣợc giới khoa học coi là một nghệ thuật .
Các nhà nghiên cứu đã có nhiều quan niệm khác nhau về văn h oá dân gian và
văn học dân gian . Một nhà khoa học ngƣời Anh W .J.Thoms lần đầu tiên đã sƣ̉

dụng thuật ngữ folklore trong b

ài báo Folklore đăng trên tạp chí

The

Atheneum số 982 ngày 22/8/1946 xuất bản tại Luân Đôn . Ông đã cho rằng :
“Folklore dùng để chỉ nhƣ̃ng di tí ch của nền văn h

oá vật chất và chủ yếu là

nhƣ̃ng di tí ch của nền văn h oá tinh thần c ủa nhân dân có liên quan với nền
văn hoá vật chất nhƣ phong tục , đạo đƣ́c, việc cúng tế , dị đoan, ca dao, cách
ngôn… của các thời trƣớc” .
Theo giáo sƣ Đinh Gia Khánh thì thuật ngƣ̃ “ Văn hoá dân gian” có hai
ý nghĩa tƣơng đƣơng vớ i hai thuật ngƣ̃ quốc tế : folk culture và folklore .
Khi tƣơng ƣ́ng với folk culture , thuật ngƣ̃ “Văn hoá dân gian” chỉ toàn
bộ văn hoá vật chất và tinh thần của dân chúng , nó liên quan tới mọi lĩ nh vƣ̣c
của đời sống dân chúng . Nhƣ vậy, văn hoá dân gian sẽ đƣợc hiểu theo ý nghĩ a
rộng. Còn khi tƣơng ứng với folklore thì ý nghĩa của nó lại hẹp hơn và chỉ
một mặt nào đó , hoặc một bộ phận nào đó của folk culture . Ở đây văn hoá dân
gian chí nh là sƣ̣ thể hiện của folk culture trên một bì nh diệ n riêng : bình diện
thẩm mĩ .
Nhƣ vậy , khi tì m hiểu đến tí nh chất thẩm mĩ của nhƣ̃ng hiện tƣợng
trong folk culture , ngƣời ta thƣờng đề cập tới văn nghệ dân gian và nhƣ̃ng
nguồn gốc sâu xa của nó t rong văn hoá vật chất và ti nh thần của dân chúng .

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

24



Nghĩa là ngƣời ta sẽ đề cập tới tất cả các hiện tƣợng có liên quan chặt chẽ với
nhau gọi chung là folklore . Hiện nay , giới nghiên cƣ́u và bạn đọc

nƣớc ta

quen dùng thuật ngƣ̃ văn h oá dân gian có nội dung tƣơng ƣ́ng với thuật ngƣ̃
quốc tế F olklore. Và nhƣ vậy , thuật ngƣ̃ văn h oá dân gian sẽ đƣợc hiểu theo
cả nghĩa rộng, nghĩa hẹp .
Theo giáo sƣ Đinh Gia Khánh : “Văn hoá dân gian đƣợc quan niệm r ất
khác nhau trong giới nghiên cứu văn h oá dân gian quốc tế . Theo chúng tôi ,
văn hoá dân gian bao gồm toàn bộ văn h oá tinh thần của nhân dân đƣợc tiếp
cận dƣới giác độ thẩm mĩ . Nhƣ vậy, văn hoá dân gian bao gồm chủ yếu là văn
nghệ dân gian đƣợc nhận thƣ́c trong mối quan hệ hƣ̃u cơ và nguyên hợp với
toàn bộ hoạt động thực tiễn của nhân dân và mặt khác lại bao gồm cả mọi
hiện tƣợng trong hoạt động thƣ̣c tiễn này mà còn chƣ́a đƣ̣ng cảm xúc thẩm
mĩ”.
Còn văn học dân gian theo giáo sƣ Chu Xuân Diên đƣợc hiểu là “ Sáng
tác tập thể , truyền miệ ng của nhân dân lao động , ra đời tƣ̀ thời kì công xã
nguyên thủy , trải qua các thời kì phát triển lâu dài trong các chế độ

xã hội có

giai cấp, tiếp tục tồn tại trong thời đại hiện nay” .
Hay giáo sƣ Hoàng Tiến Tựu cho rằng : “Văn học dân gian là một bộ
phận của sáng tác dân gian , là nghệ thuật ngôn từ , sinh thành , phát triển trong
đời sống của nhân dân the o phƣơng thƣ́c truyền miệng và tập thể” .
2.1.2. Mối quan hệ giƣ̃a văn h oá dân gian và văn học dân gian :
Văn hoá dân gian là một loại hì nh nghệ thuật nguyên hợp

nguyên hợp đó đƣợc thể hiện trên ba bì nh diện chủ yếu

. Tính

: một l à, trong mối

quan hệ rất chặt chẽ giƣ̃a nghệ thuật và thƣ̣c tiễn trong quá trì nh sáng tạo văn
hoá dân gian. Hai là , trong mối quan hệ giƣ̃a các thành tƣ̣u thẩm mĩ khác nhau
của những thời đại khác nhau và của những địa phƣơn

g khác nhau . Ba là ,

trong mối quan hệ giƣ̃a các thành tố của folklore trong việc tạo nên giá trị

Nguyễn Thị Hà Anh – Cao học Văn K51

25


×