Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nghiên cứu Hưng Hóa ký lược" những giá trị còn lại : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 40"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.11 MB, 141 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À N Ộ I
T R Ư Ờ N G Đ Ạ• I H Ọ• C K H O A H Ọ• C X Ã H Ộ• I V À N H Â N V Ả N

Ỷ%

H O À N G T H Ị THƯ HƯ Ờ NG

N G H IÊ N

C Ứ U

“H Ư N G H Ó A K Ý LƯ Ợ C ”
N H Ũ N G G IÁ T R I C Ò N L A I
CHUYẼN NGÀNH HAN NỒM
M Ấ S Ó : 6 0 .2 2 .4 0

L U Ậ• N V Ă N T H Ạ• C s ĩ K H O A H Ọ• C N G Ủ

VĂN

N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G DẢIN K H O A H Ọ C
P G S .T S . Đ I N H K H Ắ C T H I Â N

HÀ NỘI - 2008


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đinh Khắc Thuân (Viện Nghiên
cứu Hán Nôm ), người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi nghiên cứu đề tài của luận
văn này cũng như trong nhiều vấn đề khoa học khác.


Tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên trong Hội đồng chấm luận
văn, vì những

ý kiên góp ý, phê bình của các thầy sẽ giúp cho tôi có những

tiến bộ hơn trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Bảo tàng tỉnh Yên Bái, Sở Văn hóa thông
tin và Du lịch tinh Yên Bái đã tạo mọi điều kiện về thời gian, vật chất cũng
như tinh thần để tôi có thể hoàn thành tốt khóa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn nghệ nhân Lò Văn Biến - thôn Căng Nà Thị xã N ghĩa Lộ đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình tìm hiểm về chữ Thái
và tiếng Thái.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã sát cánh và động viên tôi rất
nhiều trong suốt quãng thời gian học tập và hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thu Hường


LỜI C A M Đ O A N

Tôi xin cam đoan:
Luận văn Thạc sĩ này là kết quả nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
người hướng dẫn khoa học.
Luận văn này chưa từng được côna; bổ trong các công trình nghiên cứu của ai
khác.
Đe tài luận văn được nghiên cứu một cách nghiêm túc.
Ket quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu khác được tiêp thu một cách chọn
lọc, chân thực trong luận văn.


Tác giả luận văn

H oàng Thị Thu Hường


M ỤC LỤC
LỜI C Ả M Ơ N ....................................................................................................................... 2
LỜI CAM Đ O A N .................................................................................................................3
PHẦN MỞ Đ À U ................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tà i............................................................................................................6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề ............................................................................................. 8
3. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................9
4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................... 11
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 11
6. Đóng góp của đề tà i...................................................................................................... 12
7. Cấu trúc của đề tà i........................................................................................................12

PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................14
CHƯƠNG 1: TÁ C G IẢ VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC P H Ẩ M ............................... 14
1. !. Cuộc đời và sự nghiệp của Phạm Thận Duật........................................................... 14
1. 2. Tác phâm và hoàn cảnh ra đời của tácphâm.......................................................... 18
/. 2.1. Thời gian, hoàn cành ra đời tác phâm............................................................. 18
/. 2.2. Những nội dung chính của tác phàm................................................................ 22
Tiểu kết chương 1............................................................................................................ 22
CHƯƠNG 2: K H Ả O c ứ u VÀ GIỚI TH IỆ U VĂN BẢN “ H ư N G HÓA KỶ LƯỢC” 23
2.1. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan.......................................................................23
2. ì . 1. Thuật ngữ " Văn bản ” ...................................................................................... 23
2.1.2. Khái niệm "Văn bàn học” ................................................................................ 25
2.2. Giới thiệu về văn bản "Hưng Hóa ký> lược ” .............................................................25
2.2. ỉ. Số lượng văn bản, hiện trạng từng văn bản.....................................................25

2.2.2. Nội dung tác pham ............................................................................................ 38
2.2.3. Danh sách tài liệu tham khảo mà Phạm Thận Duật đã dựa vào đê viết "Hưng
Hỏa Ký lược " ...............................................................................................................41
riếu kết chương 2............................................................................................................ 47
CHƯƠNG 3: G IÁ T R Ị CỦA TÁC PHẨM “HƯNG HÓA K Ỷ LƯ Ợ C ” ..........................49
3.1. Giá trị lịch sử........................................................................................................... 49
3.1.1. Giá trị về lịch sử địa lý và Diên cách.................................................................49

4


-V 1.2. Nhân vật và sự kiện lịch s ử ................................................................................54
3.2. Giá trị về việc nghiên cứu di tíchvăn hóa các đình, đền. chùa.............................. 58
3.3. Giá trị

về mặt nghiên cứu dântộchọc...................................................................60

3.4. Giá trị

y học và sàn vật.................................................................................. 65

3.5. Giá trị

về ngôn ngữ, chữ viết..............................................................................70

3.5.1. Chữ viết (Thô tự - chữ viết Thái)........................................................................ 71
3.5.2. Ngôn ngữ (Thô ngữ - ngôn ngữ Thải)................................................................77
Tiêu kết chương 3............................................................................................................ 94
PHẦN K ÉT L U Ậ N .............................................................................................................97
1. về các văn bản của "Hưng Hóa ký lược ” ....................................................................98

2. về tác phẩm "Hưng Hóa kỷ lược ” ...............................................................................98

3. về giá trị của tác phẩm.................................................................................................. 99
T À I LIỆ U T H A M K H Ả O ............................................................................................... 101
PHỤ L Ụ C ..........................................................................................................................104
Phụ lục 1 - Các địa danh xưa và nay............................................................................ 104
Phụ lục 2 - Bảng phiên âm chữ Thái............................................................................. 111

5


P H Ầ N M Ở ĐẦU
1. Lý do ch ọn đề tài

Các tác phẩm địa chí là loại sách ghi chép về vị trí địa lý, đất đai, khí
hậu, văn hóa, phong tục, tập q u á n ... của một quôc gia hay một vùng đât. Sách
địa chí không chỉ xuất hiện ở Việt Nam m à còn xuất hiện ở hầu hết các nước
trên thê giới. Bỏ qua các phương thức trình bày khác nhau, ngôn ngữ khác
nhau của các tác phẩm , chúng ta không thể phủ nhận m ột đặc điểm chung mả
tât cả các tác phâm dư địa chí đều có. Đó là những kho tàng kiến thức đồ sộ,
cần thiết cho việc hoạch định đường lối cai trị, đường lối kinh tế, văn hóa phù
hợp với từng vùng của những người quản lý từ trung ương đến địa phương
đương thời. Ngoài ra những kiến thức ấy còn vô cùng quan trọng đối với
những người nghiên cứu sau này. Đây chính là những bằng chứng xác thực,
sống động cho chúng ta tìm hiều về con người, về văn hóa, về quá trình thu
hẹp hay m ở rộ n g .... của những vùng đất đai trong suốt quá trình lịch sử của
dân tộc.
C ũng như các đất nước khác, sách địa chí xuât hiện ở nước ta từ khá
sớm. Thời Lý - Lý Anh Tông, có tác phẩm N am bắc p h iên g ió i địa đồ ghi về
hình thế núi sông phong vật, đã thất truyền từ lâu. Thời Trần có An N am chỉ

lược cua Lê Trắc, gồm 19 quyển chủ yếu về sử chí, nhưng trong đó có quyến
1 và quyển 19 thuộc thế loại dư địa chí. Tác phấm này được giới nghiên cứu
đầu thế kỷ XX biết đến qua bản in của Ngạn M inh Hương, người Nhật, xuất
bản tại Tokyo. Thời Lê có D ư địa chí của N guyễn Trãi, đây là cuốn sách địa
chí xưa nhất còn lại đến ngày nay. Thời N guyễn có các tác phâm địa chí toàn
quốc như H oàng Việt n h ấ t thống d ư chí - đời Gia Long, H oàng Việt địa d ư
c h ỉ - đời vua M inh M ệnh, Đ ạ i N am nhất thong ch í (1864 - 1875), sau này
còn có Đ ồng K hánh d ư địa ch í - đời Đồng Khánh.

6


Ngoài ra, còn có sách viết về địa chí khu vực, vùng miền như Ó châu
cận lục cua D ương Văn An, chép về núi sông, thành trì, phong tục của vùng
Thuận Ọuảng, Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn cũng chép về hai xứ Thuận
Hóa, Q uảng Nam; H ải D ư ơng chí lược của Ngô Thì Nhậm chép về đất đai,
phonơ tục, nhân vật, đinh, thuế ...c ủ a xứ Hải Dương; Gia Đ ịnh thành thông
chí của Trịnh Hoài Đức; Cao B ằng thực lục của Nguyễn Hựu Cung; H ưng
H óa p h o n g thô lục của H oàng Bình Chính; Bắc thành d ư ch í lục của Lê Chất;
N ghệ A n ký của Bùi D ương Lịch; Tuvên Q uang p h o nạ thô ký> của Nguyễn
Văn B â n ....
N ằm trong hệ thổng sách địa chí khu vực, tác phẩm H ư n g H ỏa ký lược
của Phạm Thận Duật là cuốn sách viết về địa lý, văn hóa, phong tụ c...c ủ a
vùng H ưng Hóa xưa (bao gồm toàn bộ tỉnh Sơn La, Lai châu, Điện Biên, Yên
Bái và m ột phần các tỉnh Tuyên Quang, Hòa Bình, Phú Thọ và Lào Cai ngày
nay).
X uất phát từ nhu cầu tìm hiểu về lĩnh vực dư địa chí nói chung, địa chí
Hưng Hóa nói riêng (bao gồm các vấn đề : Diên cách (thay đổi địa giới);
C ương vực; Đinh điền ngạch thuế; Núi sông; Đền chùa; Thành trì; Cô tích;
Khí hậu; Thổ sản; Phong tục tập quán; Thổ tự (chữ Thái); Thổ ngữ (tiếng

Thái)) và tìm hiểu những giá trị mà tác phẩm còn truyền lại đến ngàv nay,
chủng tôi chọn đề tài “ H ư ng H óa kí lược - N hữ ng g iá trị còn lại”.
T h ô n g qua đó, chúngc

1286

1262

iẾ

Đ ộc

Đ ộc

1287

1263

&

Cốc

Cốc

1288

m

H ộc


Hộc

1289

1265

T ộc

Tộc

1290

1266

Phúc

Phúc

1291

1267

C úc

Cúc

1268

D ục


1269
1270

..........

...........

ịí
&
...............

........

1264

1271

..............

%

...

Tóc

Sóc
S óc
................. ...............
T rác
T ác

&
Phác

Phác

¡SỆL

Xác

X ác

1292

*

H ọc

Học

Dục

1293

f

C hất

C hết

Ốc


Ốc

1294

&

T rật

T rật

Độc

Độc

1295

0

N hật

N hật

Đốc

Đốc

N hất

N hất


,

1296

...........

137


Chữ

stt

Thái

Chữ
Há n
ghi â m

/V

Am
Hán

A
Am
Thái

Stt


Chù
Thái

Chữ
Hán
ghi â m

Âm
Hán

/\

Am
Thái

1297



T ất

Tất

1322

'1*

Phật


P hật

1298

-t

Thất

Thất

1323

ìl

Hất

Hất

1299

-±o

C át

C ất

1324

K huất


Khuất

1300

£

Tật

T ật

1325

N gật

N gật

1301

%'

M ật

M ật

1326

ịệ

Phất


Phất

1302



Suất

Suất

1327

ìĩk.

Q uyết

Q uất

1303 ;

&

B ật

B ật

1328

ty


V ật

V ật

Phât

Phật

1329

phí

Phật

1305

Ấ t'

Át

1330

*

U ất

Uất

1306


Bút

Bút

1331

m

Nghi

H ất

T ruất

K huất

1304

.. _

................ ............. J

1307

iầ

Thuật

Thuật


1332

1308

#

Luật

L u ật

1333

'Ịik

Tuất

Tuất

1309

‘fjh

Tuất

Tuất

1334

ib


X uất

X uất

1310 1

t

Thực

Thật

1335

ỉề

Sắt

Sắt

Sất

Sất

1336

n

N guyệt


N guyệt

V iệ t

V iệ t

1311

...........
1312

Q uất

Quất

1337

Truất

T u ất

1338

13

Phạt

Phạt

Cật


C ật

1339

«

P h iệ t

P h iệ t

1315

Tức

Tức

1340

ìĩk.

Q uyết

Q uyết

1316

Lật

Lật


1341

#

Phát

Phát

1317

V ật

V ật

1342

K iệ t

K iệ t



1313
1314 1

iầ

................


1318

Phất

Phất

1343

iệl
...........

K iế t
K iế t
................
M ột
M ột

1319 ;



K huất

K huất

1344

1320 1

t


U ất

uất

1345

*

Cốt

Ị Cốt

1321 ;

a

Q uật

Quật

1346

ệh

Bột

Bột

...........


&

138


stt

Chữ
Thái

Chữ
Hán
ghi âm

1347

/V
Am
H án

/s
Am
Thái

Stt

H ốt

Hốt


1372

Chữ
Thái

Chữ
Hán
gh i â m

ìâ

Âm
Hán

Am
Thái

Đ iệ t

L iệt

H iệt

H iệ t

1348

%


Đ ột

Đ ột

1373

1349

*

Tốt

Tốt

1374

ề.

M iệt

N g h iế t

1350

%

H ạt

H ạt


1375

&

T riết

C h iế t

1351

■|s

Đ át

Đ át

1376

4A

N h iệ t

N h iệ t

1352

M

Thát


Thát

1377

T uyệt

T u yệt

1253

/ậ

K hát

K h át

1378

'I t

Duyệt

Duyệt

1354

it

Đ ạt


Đ ạt

1379

M

Thuyết

Thuyết

C át

C át

1380

m.

C huyết

C huyết

t

Tuyết

Tuyểt

Thoát


Thoát

Dược

Dược

Cước

Khước

Lược

Lược

Chước

Chước

Thược

Thược

1355
1356

ổẵ

Tát

Tát


1381

1357

£

M ạt

M ạt

1382

1358

Phát

Phát

1383

1359

H oạt

Q u át

1384

1360


M,

Thoát

Thoát

1385

1361



Đ oạt

Đ oạt

1386

B ạt

B ạt

1387

1362

£

ag.


*7

1363

41

T rá t

Tát

1388

N hược

Nhược

1364

&

S át

Sát

1389

Ước

Ước


1365

*

K iế t

G iá t

1390



Ngược

Ngược

1366

45

T iế t

T iết

1391

m

Tước


Tước

T h iế t

T h iết

1392

Phọc

Phọc

1367
1368

»t>*íe»

Kết

K ết

1393

£

M ạc

M ạc


1369

JốL

H uyết

Huyết

1394

ìầ

Hước

Hước

D iệ t

D iệt

1395

íê-

Lạc

Lạc

Q uyết


Quyết

1396

\&

C ác

C ác

1370
1371

*

139


s tt

Chữ
Thái

Chữ
Hán
ghi âm

/
\


Am
Hán

Âm
Thái

S tt

Chữ
Thái

Chữ
Hán
ghi âm

Am
Hán

Âm
Thái

1397

Tác

Tác

1422

X íc h


X íc h

1398

Ngạc

Ngạc

1423

Thạch

Thạch

T ịc h

T ịc h

B íc h

B íc h

L ịc h
&
.................
Đ íc h

L ịc h


1399

&

Ác

Ác

1424

1400

-;ố

B ạc

B ạc

1425

H ạc

H ạc

1426

1401

*ề


Đ íc h

1402

t

Hoắc

H o ăc

1427

1403

m

M ạch

M ạc h

1428

m

N ịc h

N ịc h

1404


B ác h

B ách

1429

M,

T íc h

T íc h

1405

B ạch

B ạch

1430

%

K íc h

K íc h

1406

K íc h


K íc h

1431

&

L ịch

L ịch

Đ íc h

Đ íc h

1407

m

K h íc h

K h íc h

1432

1408

m

N gạch


N gạch

1433

m.

H ịc h

H ịc h

1409

it

N g h ịc h

N g h ịc h

1434

%

D ịc h

Đ ịc h

1410

m


Sách

S ách

1435

m

N ịc h

N ịc h

1411

%

K hách

K hách

1436

ÉL

T ịc h

T ịc h

1412


iặ

H ách

H á ch

1437

Chức

Chức

C ách

C ách

1438

T rực

Hực

T rạ c h

T rạc h

1439

Lực


Lực

Q uác

Q uách

1440

ặỉl

Sắc

Sắc

1413
1414

£

1415

1A

1416

*

T rá c h

T rá c h


1441

n

Sức

Sứ c

1417

%

T íc h

T íc h

1442

ĩỷ

T rắ c

T ắc

1418

m

Á ch


Á ch

1443

*

Thực

Thực

1419

Èk

íc h

ích

1444

ã.

Tức

Tức

D ịc h

D ịch


1445

tt

Thức

Thức

T h íc h

T h ích

1446

ức

ức

1420
1421

it

140


Stt

Chữ

Thái

Chữ
Hán

ghi âm

A

Am
Hán

Am
Thái

Stt

Chữ
Thái

Chù
Hán
gh i â m

Âm
Hán

Ảm
Thái


1447

ặệ.

C ức

Cức

1472

m

Hạp

H ạp

1448

M

D ực

Dực

1473

%

Tháp


Tháp

1449

tẳ

Bức

Bức

1474

T iế p

T iế p

1450

ỈẪ

Vực

Vực

1475

N h iế p

N h iế p


1451

iỀ

Đức

Đức

1476

T h iệ p

T h iệ p

1452

ẨL

K h ắc

K h ắc

1477

L iệp

D iệ p

1453


m

T ập

Tấp

1478

&

T iệ p

T iệ p

1454

+

Thập

Thập

1479

H

T riế p

T iếp


1455

ịị

Chấp

C hấp

1480

ềr

T h iế p

T h iế p

1456

T ập

Tập

1481

&

H iệ p

H iệ p


1457

Nhập

Nhập

1482

t

K h iế p

N iệ p

Đ iệ p

Đ iệ p

:i ỷ

1458

&

Cập

C ập

1483


1459

#

Chập

C hập

1484

t

N g h iệ p

N g h iệ p

1460

ỈL

L ập

L ập

1485

#

H iếp


H iếp

Lạp
Lạp
...............
C ấp
Cấp

1486

K iế p

K iếp

1461
1462

ỉằ.

1463
1464
¡465

Ềj

1466

&

1467


1470
1471

K h iế p

K h iế p

K hấp

K hấp

1488

te

H iệ p

H iệp

Hấp

H ấp

1489

k

G iá p


G iá p

1490

t'\

TáD

Táp

Áp

Áp

âp

.
-!

X

ap

1492

ỉ.

Phạp

Phạp


Đ ạp

Lạp

1493

&

Pháp

Pháp

ũ

Táp

Táp

#

Tạp

Tạp

N ạp

N ạp

1468


...............

■li

Hợp
Hợp
...............
Đáp
Láp

s

1469

1487

149]

............



×