Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Công tác lưu trữ trong các trường cao đẳng thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 154 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
______________________

HONG VN THANH

CÔNG TáC LƯU TRữ TRONG CáC TRƯờng cao đẳng:
Thực trạng và giảI pháp

LUN VN THC S LU TR V QUN TR VN PHềNG

Mó s: 60 32 24

NGI HNG DN KHOA HC:
PGS.TS. Đào Xuân Chúc

H Ni - 2010


MC LC
Trang
PHN M U

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


9.

Lý do chn ti
Mc tiờu ti
Phm vi nghiờn cu
Nhim v nghiờn cu
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các nguồn t- liệu chính đ-ợc sử dụng
Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đóng góp của đề tài
B cc ca ti

Chng 1. CHC NNG, NHIM V, QUYN HN, T CHC B
MY V THNH PHN, NI DUNG TI LIU CA
TRNG CAO NG

1.1. V trớ ca trng cao ng trong h thng giỏo dc quc
dõn
1.1.1. H thng giỏo dc quc dõn
1.1.2. V trớ ca trng cao ng trong h thng giỏo dc quc
dõn
1.2. Chc nng, nhim v, quyn hn, trỏch nhim v t
chc b mỏy ca trng cao ng
1.2.1. Chc nng, nhim v ca trng cao ng
1.2.2. Quyn hn v trỏch nhim ca trng cao ng
1.2.3. T chc b mỏy ca trng cao ng
1.3. C s t chc cụng tỏc lu tr trong cỏc trng cao
ng
1.4. Thnh phn, ni dung ti liu hỡnh thnh trong hot
ng ca mt trng cao ng

1.5. í ngha ca cụng tỏc lu tr i vi trng cao ng
1.6. Giỏ tr ca ti liu lu tr i vi trng cao ng
Chng 2. THC TRNG CễNG TC LU TR TRONG CC
TRNG CAO NG

2.1. Thc trng t chc, qun lý cụng tỏc lu tr trong cỏc
trng cao ng
2.1.1. T chc b phn qun lý cụng tỏc lu tr
2.1.2. B trớ cỏn b lm cụng tỏc lu tr
2.1.3. T chc kho tng, trang thit b cho cụng tỏc lu tr
2.1.4. Ban hnh quy ch v cụng tỏc vn th lu tr
2.1.5. Cụng tỏc kim tra, ỏnh giỏ cụng tỏc lu tr
2.2. Thc trng cỏc nghip v cụng tỏc lu tr trong cỏc

1

3
5
6
7
7
9
9
10
10
12
12
12
14
19

19
26
28
38
45
47
48
51
51
51
52
58
61
64
65


2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.2.4.
2.2.5.
2.2.6.
2.2.7.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.

trường cao đẳng

Thu thập và bổ sung tài liệu vào lưu trữ trường cao đẳng
(lưu trữ cơ quan)
Phân loại tài liệu
Xác định giá trị tài liệu
Công cụ tra cứu tài liệu
Bảo quản tài liệu lưu trữ
Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác lưu trữ
Đánh giá chung về công tác lưu trữ trong các trường
cao đẳng
Ưu điểm
Tồn tại
Nguyên nhân của những tồn tại

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TRONG CÁC
TRƯỜNG CAO ĐẲNG

3.1. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo, cán bộ, giảng viên,
nhân viên trong trường về công tác lưu trữ
3.2. Tổ chức kho tàng, trang thiết bị cho công tác lưu trữ
3.3. Tuyển dụng và bố trí cán bộ có chuyên môn làm công
tác lưu trữ
3.4. Nâng cao chất lượng công tác thu thập, bổ sung hồ sơ
tài liệu vào lưu trữ cơ quan
3.5. Nâng cao hiệu quả và tính chính xác của việc xác định
giá trị tài liệu phông lưu trữ trường cao đẳng
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Mẫu Phiếu điều tra khảo sát công tác lưu trữ trong các
trường cao đẳng
Phụ lục 2. Danh sách các trường cao đẳng có kết quả khảo sát
Phụ lục 3. Danh sách các trường cao đẳng của Việt Nam (tính đến
tháng 12/2009)
Phụ lục 4. Quy định số 163/QĐ-VTLTNN ngày 04/8/2010 của
Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước quy định về thời hạn
bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt
động của các cơ quan, tổ chức

2

65
69
74
77
79
83
87
88
88
93
93
95
96
98
99
100

110
123
126
133
134
140
144
153


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển ngày càng nhanh,
kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo dục đã trở thành nhân tố quyết định
đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Các nước trên thế giới đều coi giáo dục là
nhân tố hàng đầu quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc
gia. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã đặt giáo dục ở vị trí cao, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã xác
định: Thực sự coi giáo dục-đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc
giáo dục-đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định tǎng
trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư
phát triển. Thực hiện các chính sách ưu tiên ưu đãi đối với giáo dục-đào tạo...
Phát triển giáo dục-đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những
tiến bộ khoa học - công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh...[17].
Hiện nay nước ta có 218 trường cao đẳng[4] với hai loại hình trường cao
đẳng công lập và trường cao đẳng tư thục. Với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng trong các lĩnh vực thuộc bộ, ngành, địa
phương quản lý và các lĩnh vực khác mà xã hội yêu cầu. Các trường cao đẳng

(trường) đã đóng góp một phần rất lớn và quan trọng vào sự nghiệp giáo dục
của đất nước, đào tạo đội ngũ cán bộ, nâng cao dân trí đáp ứng yêu cầu xây
dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Hàng năm, có hàng vạn người được
tuyển sinh vào học ở các trường cao đẳng và cũng có hàng vạn người được tốt
nghiệp từ các trường cao đẳng đi vào làm việc trong các cơ quan, tổ chức,
doanh nghiệp trong cả nước. Tất cả mọi người tham gia giảng dạy, học tập,
làm việc tại một trường cao đẳng nào đó đều liên quan đến tài liệu lưu trữ.

3


Trong quá trình hoạt động với hai chức năng cơ bản đó là chức năng đào tạo
và nghiên cứu khoa học, các trường cao đẳng đã sản sinh ra một khối lượng
tài liệu rất lớn, phong phú về hình thức, đa dạng về nội dung và có giá trị về
nhiều mặt. Khối tài liệu này là sản phẩm ghi lại và phản ánh mọi hoạt động
của nhà trường trong công tác giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý
cán bộ, giảng viên, sinh viên, công tác tài chính, xây dựng cơ bản và các lĩnh
vực khác của nhà trường. Tài liệu lưu trữ của các trường cao đẳng có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc cung cấp những thông tin quá khứ cho việc nghiên
cứu, biên soạn lịch sử, cung cấp những căn cứ, bằng chứng pháp lý xác thực
phục vụ cho hoạt động quản lý của nhà trường, phục vụ việc xác minh sự
việc, hiện tượng xảy ra trong quá khứ và phục vụ các nhu cầu chính đáng
khác của cán bộ, giảng viên, sinh viên. Tài liệu lưu trữ của các trường cao
đẳng đã góp phần thể hiện rõ hơn chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà
nước về giáo dục đào tạo. Theo Điều 1 của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia được
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 04/4/2001: “Tài liệu lưu trữ
quốc gia là tài liệu có giá trị về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, ngoại
giao, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ được hình thành trong các
thời kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam, trong quá trình hoạt động của các cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội nghề

nghiệp ...”, thì tài liệu lưu trữ quốc gia bao gồm cả tài liệu được hình thành
trong các trường cao đẳng trong cả nước. Tài liệu lưu trữ của các trường cao
đẳng là một bộ phận của Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam và là một di sản
văn hoá không thể thiếu trong kho tàng văn hoá Việt Nam. Như vậy, tài liệu
trong các trường cao đẳng phải được quản lý tập trung thống nhất, bảo quản
an toàn và tổ chức sử dụng có hiệu quả phục vụ cho hoạt động quản lý của
trường và các mục đích thực tiễn khác của cán bộ, giảng viên, sinh viên, học
sinh. Làm tốt công tác này vừa để đáp ứng nhu cầu công tác của cơ quan, vừa

4


nhm bo tn s liu cho quc gia, phc v s nghip xõy dng v bo v t
quc núi chung.
Thc trng cụng tỏc lu tr ca cỏc trng cao ng hin nay cũn nhiu
tn ti. Nhiu trng cao ng cha quan tõm n cụng tỏc lu tr, th hin
vic b trớ cỏn b cha ỏp ng yờu cu, khụng cú kho tng, trang thit b bo
qun ti liu v khụng cú quy ch cụng tỏc vn th, lu tr. Ti liu cha
c qun lý tp trung thng nht, trong quỏ trỡnh hot ng ca cỏc n v
trc thuc trng cao ng do cỏc n v t qun lý v bo qun. Nhỡn chung
ti liu ca cỏc trng cao ng ang tỡnh trng cũn bú gúi, tớch ng cha
c phõn loi, chnh lý, lp h s, ti liu cha cú tỏc ng ca nghip v
lu tr. Do ú khi lónh o, cỏn b, ging viờn, sinh viờn cú nhu cu tra cu,
khai thỏc s dng ti liu lu tr thỡ khụng cũn ti liu hoc gp nhiu khú
khn trong vic tra tỡm ti liu.
Vỡ vy, ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc lu tr ti cỏc trng cao ng,
tỡm ra nhng nguyờn nhõn v ra nhng gii phỏp hp lý nhm hon thin
v nõng cao cht lng cụng tỏc lu tr l vn cp bỏch bo v v bo
qun an ton ti liu cú giỏ tr hỡnh thnh trong cỏc trng cao ng. Xut
phỏt t nhng lý do trờn, chỳng tụi quyt nh chn ti nghiờn cu: Cụng

tỏc lu tr trong cỏc trng cao ng: Thc trng v gii phỏp lm lun vn
thc s khoa hc ca mỡnh.
2. Mc tiờu ti
Thụng qua vic nghiờn cu lý lun, phỏp lý về công tác l-u trữ; nghiên
cứu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của tr-ờng cao đẳng; khảo sát,
đánh giá tình hình thực tế về công tác l-u trữ, chúng tôi h-ớng tới việc nghiên
cứu và đề xuất một số giải pháp tối -u nhằm nâng cao hiệu quả công tác l-u
trữ trong các tr-ờng cao đẳng. Qua đây, đề tài cũng mong muốn góp phần làm
rõ hơn nhận thức về công tác l-u trữ trong hoạt động của các tr-ờng cao đẳng.

5


3. Phạm vi nghiên cứu
Hiện nay, số lượng trường cao đẳng ở nước ta tính đến tháng 12/2009 là
218 trường [4]. Do số lượng trường lớn nên chúng tôi không có điều kiện tìm
hiểu toàn bộ công tác lưu trữ trong các trường cao đẳng nêu trên. Chúng tôi
lựa chọn khảo sát các trường cao đẳng công lập (không khảo sát các trường
thuộc an ninh, quốc phòng, các trường tư thục, các trường nghề) và có kết quả
của 53 trường trong cả nước[phụ lục số 2], trong đó 16 trường trực thuộc Bộ
quản lý, 4 trường trực thuộc tập đoàn kinh tế, 33 trường trực thuộc Uỷ ban
nhân dân tỉnh quản lý.
Để giải quyết các mục tiêu đề ra, trên cơ sở kết quả khảo sát 3 khối
trường gồm khối trường đào tạo các ngành về khoa học xã hội, khối trường
đào tạo các ngành kỹ thuật, khối trường đào tạo các ngành sư phạm. Chúng
tôi chọn mẫu 3 trường cao đẳng để khảo cứu sâu gồm:
- Trường đào tạo các ngành về khoa học xã hội: Trường Cao đẳng Nội vụ
Hà Nội (trụ sở tại Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội).
- Trường đào tạo các ngành về sư phạm: Trường Cao đẳng sư phạm Hà
Giang (trụ sở tại Tổ 16, phường Nguyễn Trãi, thị xã Hà Giang, tỉnh Hà

Giang).
- Trường đào tạo các ngành về kỹ thuật: Trường Cao đẳng kinh tế kỹ
thuật Hải Dương (trụ sở tại phường Hải Tân, Tp Hải Dương, tỉnh Hải
Dương).
Sở dĩ chúng tôi chọn trường mẫu như vậy vì các trường cao đẳng khác có
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tương đối giống 3 trường
chọn mẫu. Tuy nhiên, trong quá trình phân tích, tìm hiểu, chúng tôi sẽ đưa
thêm một số trường cao đẳng khác để làm minh chứng rõ hơn vấn đề được
trình bày.

6


4. Nhim v nghiờn cu
Nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm tập trung vào các vấn đề:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, pháp lý công tác l-u trữ; chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của tr-ờng cao đẳng.
- Khảo sát thực tế việc tổ chức, quản lý công tác l-u trữ (tổ chức bộ phận
l-u trữ, bố trí cán bộ, kho tàng, trang thiết bị, ban hành quy chế văn th-, l-u
trữ, kiểm tra, đánh giá công tác l-u trữ); khảo sát việc thực hiện các nghiệp vụ
l-u trữ (thu thập, bổ sung tài liệu, xác định giá trị tài liệu, bảo quản an toàn
tài liệu, thống kê xây dựng hệ thống công cụ tra cứu, tổ chức sử dụng tài liệu
l-u trữ, ứng dụng công nghệ thông tin) từ đó đánh giá những -u điểm, tồn tại
của công tác này.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác
l-u trữ trong tr-ờng cao đẳng.
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi đã tìm hiểu các công trình
nghiên cứu liên quan đến công tác l-u trữ trong các tr-ờng học thành 3 nhóm
nh- sau:

- Nhóm thứ nhất, các khoá luận tốt nghiệp của các sinh viên khoa L-u
trữ học và Quản trị văn phòng, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
đ-ợc bảo quản tại Phòng t- liệu của Khoa nh-: Phan Thị Hạnh: Ph-ơng án
xây dựng l-u trữ Đại học Quốc gia, năm 2000; D-ơng Thị Quế: Tổ chức khoa
học tài liệu Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, năm 2002; Vũ Thị
Tuyết Lan: Công tác văn th- ở tr-ờng Đại học S- phạm Thái Nguyên, năm
2004; Đỗ Thị Mai: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác l-u trữ của
tr-ờng Đại học Th-ơng mại, năm 2006; Phạm Thị Nga: Tổ chức khoa học tài
liệu phông l-u trữ tr-ờng Trung học Văn th- L-u trữ TW 1, năm 2006;

7


Nguyễn Thị Tú Uyên: Công tác l-u trữ tại tr-ờng Đại học Thủy lợi - Thực
trạng và giải pháp, năm 2007.
- Nhóm thứ hai, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của các học viên khoa L-u trữ
học và Quản trị văn phòng, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
đ-ợc bảo quản tại Phòng t- liệu của Khoa nh-: Nguyễn Trọng Biên: Cơ sở
khoa học xác định các loại tài liệu có giá trị cần nộp vào l-u trữ ở các tr-ờng
đại học, năm 2002; Trần Thị Loan: Xác định giá trị tài liệu hình thành trong
hoạt động của các tr-ờng Trung học chuyên nghiệp, năm 2004; Lê Thị Hoa:
Công tác l-u trữ ở học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - thực trạng và
giải pháp, năm 2007.
- Nhóm thứ ba, một số bài viết nghiên cứu, trao đổi liên quan đ-ợc đăng
trên tạp chí của ngành l-u trữ nh-: Nguyễn Trọng Biên: Những điều cần bàn
về công tác l-u trữ ở tr-ờng đại học, Tạp chí L-u trữ Việt nam, Số 3, 2002;
Nguyễn Trong Biên: Một số cơ sở lý luận l-u trữ học với vấn đề thu thập tài
liệu đ-a vào l-u trữ ở các tr-ờng đại học, Tạp chí L-u trữ Việt Nam, Số 5,
2003; Hoàng Văn Thanh: T chc v qun lý cụng tỏc lu tr trong cỏc
trng cao ng: Thc trng v mt vi xut, Tạp chí Văn th- L-u trữ

Việt Nam, Số 10, 2010; Cụng tỏc lp h s hin hnh trong cỏc trng cao
ng: Thc trng v mt vi gii phỏp. K yu hi tho Trng Cao ng Ni
v H Ni, 2010;
Ngoài ra còn một số đề tài, luận văn nh-: đề tài nghiên cứu khoa học của
TS. Chu Thị Hậu: Nghiên cứu xây dựng khung phân loại tài liệu l-u trữ các
tr-ờng cao đẳng trung -ơng, Tr-ờng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội, năm 2009;
luận văn thạc sĩ của Đậu Thế Tụng: Các giải pháp để thúc đẩy cải cách việc
thực hiện thủ tục hành chính trong các tr-ờng đại học, cao đẳng, Học viện
Hành chính quốc gia, năm 2007.

8


Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế, có thể khẳng định cho đến nay ch-a có
đề tài nào nghiên cứu về "Công tác l-u trữ trong các tr-ờng cao đẳng: Thực
trạng và giải pháp". Vì vậy, đề tài luận văn mà chúng tôi lựa chọn ở đây là đề
tài mới, không có sự trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã có từ
tr-ớc.
6. Các nguồn t- liệu chính đ-ợc sử dụng
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng những nguồn t- liệu sau:
- Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác văn th- l-u trữ, giáo dục
và đào tạo.
- Các giáo trình, tập bài giảng về văn th-, l-u trữ giảng dạy ở Khoa L-u
trữ học và Quản trị văn phòng-Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn;
giáo trình L-u trữ dùng giảng dạy cho chuyên ngành L-u trữ ở Tr-ờng Cao
đẳng Nội vụ Hà Nội.
- Các công trình nghiên cứu khoa học, các luận văn thạc sĩ khoa học,
khoá luận tốt nghiệp, các bài viết trên tạp chí của ngành có liên quan đến đề
tài.
- Website của Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Văn

th- và L-u trữ nhà n-ớc và website của các tr-ờng cao đẳng.
- Các thông tin từ phiếu khảo sát tới các tr-ờng cao đẳng và phỏng vấn
trực tiếp, gián tiếp một số cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác văn th-, l-u
trữ.
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, trên cơ sở sử dụng ph-ơng pháp luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử, ph-ơng pháp luận của l-u trữ học, chúng tôi sử dụng tổ hợp ph-ơng pháp:
hệ thống, so sánh, phân tích, nghiên cứu khảo sát, phỏng vấn trực tiếp, gián
tiếp ...

9


8. Đóng góp của đề tài
Đề tài có giá trị thực tiễn, nêu lên bức tranh chung về công tác l-u trữ
trong các tr-ờng cao đẳng. Kết quả nghiên cứu của đề tài:
V lý lun: ti gúp phn lm sỏng t nhng vn liờn quan n lý
lun cụng tỏc lu tr i vi loi hỡnh c quan l trng cao ng-n v s
nghip cụng lp.
V thc tin: ti gúp phn giỳp c quan qun lý nh nc v cụng tỏc
vn th lu tr cú gúc nhỡn ton din hn v cụng tỏc lu tr trong cỏc trng
cao ng. T ú cú nhng tỏc ng phự hp t gúc qun lý nh nc.
ti cng ó xut cỏc gii phỏp giỳp cho cỏc trng cao ng t chc, qun
lý cụng tỏc lu tr v hon thin mt s nghip v lu tr nhm t chc khoa
hc ti liu, bo qun tp trung thng nht v t chc khai thỏc s dng cú
hiu qu ti liu phc v cho cụng tỏc o to, nghiờn cu khoa hc v hot
ng qun lý ca trng cao ng.
9. B cc ca ti
Ngoi phn m u v kt lun, ni dung chớnh ca ti c kt cu

gm 3 chng:
Chng 1. Chc nng, nhim v, quyn hn, t chc b mỏy v thnh
phn, ni dung ti liu ca trng cao ng.
Chng 2. Thc trng cụng tỏc lu tr trong cỏc trng cao ng
Chng 3. Mt s gii phỏp hon thin v nõng cao cht lng cụng tỏc
lu tr trong cỏc trng cao ng.
Trong quỏ trỡnh thc hin ti ny, chỳng tụi ó nhn c s giỳp
ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo, c quan, ng nghip:
Tr-ớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, mà trực tiếp là Khoa L-u trữ học và Quản trị văn phòng đã tạo điều

10


kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin gửi những lời cảm ơn chân
thành nhất đến Tr-ờng Cao đẳng Nội vụ Hà Nội là cơ quan tôi đang công tác
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng nh- nghiên cứu
để viết luận văn này.
Bản luận văn của tôi không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ tận
tình của Phó giáo s--Tiến sĩ Đào Xuân Chúc-ng-ời thầy đã cho tôi những lời
chỉ bảo quí báu. Xin cảm ơn những ý kiến của các giáo s-, tiến sĩ, các nhà
nghiên cứu, của bạn bè, đồng nghiệp đã trực tiếp hoặc gián tiếp đóng góp cho
tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm 2010
Hoàng Văn Thanh

11


Chng 1

CHC NNG, NHIM V, QUYN HN, T CHC B MY V
THNH PHN, NI DUNG TI LIU CA TRNG CAO NG

1.1. V trớ ca trng cao ng trong h thng giỏo dc quc dõn
1.1.1. H thng giỏo dc quc dõn
Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân
dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng. Hoạt động giáo dục đ-ợc thực hiện theo nguyên lý học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực
tiễn, giáo dục nhà tr-ờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội[13].
H thng giỏo dc Vit Nam di chớnh th Cng hũa xó hi ch ngha
Vit Nam t nm 1976 n nay l mt s tip ni ca h thng giỏo dc thi
Vit Nam Dõn ch Cng hũa v tha hng mt phn di sn ca nn giỏo dc
Vit Nam Cng hũa. Theo Luật giáo dục ngày 14/6/2005 của Quốc hội n-ớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo
dục chính quy và giáo dục th-ờng xuyên. Các cấp học và trình độ đào tạo của
hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
- Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo.
- Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
- Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo
trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
Nh trng thuc h thng giỏo dc quc dõn gm: trng mu giỏo,
trng mm non, trng tiu hc, trng trung hc c s, trng trung hc
ph thụng, trng trung cp, trng cao ng, trng i hc.
C s giỏo dc khỏc thuc h thng giỏo dc quc dõn gm:
- Nhóm trẻ, nhà trẻ; các lớp độc lập gồm lớp mẫu giáo, lớp xóa mù chữ,

12



lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn không
đ-ợc đi học ở nhà tr-ờng, lớp dành cho trẻ tàn tật, khuyết tật, lớp dạy nghề và
lớp trung cấp chuyên nghiệp đ-ợc tổ chức tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ;
- Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - h-ớng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung
tâm giáo dục th-ờng xuyên; trung tâm học tập cộng đồng;
- Viện nghiên cứu khoa học đ-ợc giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ,
phối hợp với tr-ờng đại học đào tạo trình độ thạc sĩ[13].
Nh trng v c s giỏo dc khỏc trong h thng giỏo dc quc dõn
c gi chung l c s giỏo dc. C s giỏo dc trong h thng giỏo dc
quc dõn c t chc theo cỏc loi hỡnh: cụng lp, dõn lp v t thc, c th:
- C s giỏo dc cụng lp do c quan nh nc cú thm quyn quyt
nh thnh lp v nh nc trc tip t chc qun lý. Ngun u t xõy dng
c s vt cht v kinh phớ cho cỏc nhim v chi thng xuyờn, ch yu do
ngõn sỏch nh nc bo m.
- C s giỏo dc dõn lp do cng ng dõn c c s thnh lp, u t
xõy dng c s vt cht v bo m kinh phớ hot ng khụng vỡ mc ớch li
nhun. Cng ng dõn c cp c s gm t chc v cỏ nhõn ti thụn, bn, p,
xó, phng, th trn. C s giỏo dc dõn lp hot ng trờn c s t ch, t
chu trỏch nhim v ti chớnh, nhõn lc v c chớnh quyn a phng h
tr. Khụng thnh lp c s giỏo dc dõn lp giỏo dc ph thụng, giỏo dc
ngh nghip, giỏo dc i hc. Ch tch y ban nhõn dõn cp huyn quyt
nh cho phộp thnh lp c s giỏo dc dõn lp, y ban nhõn dõn cp xó trc
tip qun lý c s giỏo dc dõn lp.
- C s giỏo dc t thc do t chc xó hi, t chc xó hi - ngh nghip, t
chc kinh t hoc cỏ nhõn thnh lp khi c c quan nh nc cú thm quyn

13



cho phộp. Ngun u t xõy dng c s vt cht v bo m kinh phớ hot ng
ca c s giỏo dc t thc l ngun vn ngoi ngõn sỏch nh nc.
Nhà tr-ờng và cơ sở giáo dục khác trong hệ thống giáo dục quốc dân
thuộc mọi loại hình đều đ-ợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà
n-ớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà n-ớc tạo điều kiện để tr-ờng
công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục quốc dân.
1.1.2. V trớ ca trng cao ng trong h thng giỏo dc quc dõn
Tr-ờng cao đẳng đ-ợc xếp vào vị trí thứ t--cấp cuối cùng của hệ thống
giáo dục quốc dân, đó là cấp giáo dục đại học, bao gồm đào tạo trình độ cao
đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ. Hin nay cú nhiu hỡnh
thc qun lý cỏc c s giỏo dc ny, cú th thuc qun lý nh nc (cụng lp)
hay t thc; cú th o to tuyn sinh c nc, theo vựng hay theo tnh. C th:
- Thm quyn thnh lp trng cao ng: Trng cao ng cụng lp do
B trng B Giỏo dc v o to ra quyt nh thnh lp. Ngun u t xõy
dng c s vt cht v kinh phớ cho cỏc hot ng ca trng, ch yu do ngõn
sỏch Nh nc bo m; Trng cao ng t thc do t chc xó hi, t chc xó
hi - ngh nghip, t chc kinh t hoc cỏ nhõn u t v c B trng B
Giỏo dc v o to quyt nh thnh lp. Ngun u t xõy dng c s vt
cht, v kinh phớ hot ng ca trng l ngun vn ngoi ngõn sỏch nh nc.
- Thi gian o to: Đào tạo trình độ cao đẳng đ-ợc thực hiện từ hai đến
ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với ng-ời có bằng tốt nghiệp
trung học phổ thông hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm r-ỡi đến hai
năm học đối với ng-ời có bằng tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành.
- Qun lý nh nc i vi trng cao ng: trng cao ng trc thuc
cỏc B nh: Trng Cao ng Kinh t i ngoi thuc B Cụng thng,
Trng Cao ng s phm thnh ph H Chớ Minh thuc B giỏo dc v o
to, Trng Cao ng Giao thụng vn ti thuc B Giao thụng vn ti,

14



Trường Cao đẳng Nội vụ thuộc Bộ Nội vụ, Trường Cao đẳng nông lâm thuộc
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trường Cao đẳng Tài chính kế toán
thuộc Bộ Tài chính, Trường Cao đẳng Văn hoá thể thao và du lịch thuộc Bộ
Văn hoá thể thao và du lịch, Trường Cao đẳng Xây dựng miền Tây thuộc Bộ
Xây dựng ...; trường cao đẳng trực thuộc Tập đoàn kinh tế như: Trường Cao
đẳng Công nghiệp cao su thuộc Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam,
Trường Cao đẳng Công nghiệp dệt may thời trang thành phố Hồ Chí Minh
thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Trường Cao đẳng Điện lực miền Trung
thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam ...; trường cao đẳng trực thuộc Uỷ ban
nhân dân tỉnh như: Trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng thuộc tỉnh Cao
Bằng, Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp thuộc tỉnh Đồng Tháp,
Trường Cao đẳng Y tế Hà Nam thuộc tỉnh Hà Nam, Trường Cao đẳng Kinh tế
kỹ thuật Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương, Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ
thuật Nghệ An thuộc tỉnh Nghệ An,...
Các trường trực thuộc Bộ, trực thuộc Tập đoàn kinh tế hoặc trực thuộc
Ủy ban nhân dân tỉnh, như đã nêu trên chịu sự quản lý về tổ chức, biên chế,
ngân sách của cơ quan chủ quản; chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của
Bộ Giáo dục và Đào tạo và chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Uỷ
ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi trường đặt trụ sở.
- Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt
Nam trong nhà trường lãnh đạo nhà trường và hoạt động trong khuôn khổ
Hiến pháp và pháp luật. Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường hoạt động
theo quy định của pháp luật và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu
đào tạo của nhà trường.
- Ngôn ngữ giảng dạy trong các trường cao đẳng: Tiếng Việt là ngôn ngữ
chính thức dùng trong các trường cao đẳng. Việc dạy và học tiếng nói, chữ
viết của dân tộc thiểu số, dạy bằng tiếng nước ngoài thực hiện theo quy định


15


của các cấp có thẩm quyền. Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong chương trình
giáo dục phải phù hợp với quy định trong chương trình khung đã ban hành
bảo đảm tính liên tục và hiệu quả cho người học.
- Đối tượng dự tuyển vào trường cao đẳng: Công dân Việt Nam, người
Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài có đủ điều kiện quy
định theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành đều được đăng ký dự tuyển vào trường cao đẳng.
- Tổ chức các hoạt động hợp tác quốc tế: Trường cao đẳng chủ động thiết
lập các mối quan hệ hợp tác, ký kết các thoả thuận về đào tạo, khoa học và
công nghệ với các trường đại học, cao đẳng, các tổ chức giáo dục, khoa học
và công nghệ của nước ngoài theo các quy định của pháp luật. Chủ động thu
hút các nguồn tài chính nước ngoài hỗ trợ trực tiếp cho trường và xây dựng
các dự án có vốn đầu tư nước ngoài trình cơ quan có thẩm quyền quyết định;
huy động nguồn lực để thực hiện tốt các thoả thuận, các dự án quốc tế phù
hợp với các quy định của pháp luật. Tổ chức và tham gia các hội nghị, hội
thảo quốc tế về học thuật ở trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Tham gia các tổ chức quốc tế về giáo dục, khoa học và công nghệ theo quy
định của pháp luật. Quảng bá rộng rãi các hoạt động quan hệ hợp tác quốc tế
của nhà trường; thiết lập liên kết thư viện điện tử với các trường cao đẳng có
uy tín trong khu vực và trên thế giới để trao đổi các thông tin, tài liệu và giáo
trình điện tử.
- Hợp tác về giáo dục với nước ngoài: Hợp tác với các cá nhân, tổ chức
giáo dục nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong việc tổ
chức đào tạo, giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học theo quy định của
Pháp luật. Khuyến khích và tạo điều kiện để giảng viên, cán bộ quản lý, nhân
viên và sinh viên ra nước ngoài học tập, thực tập, giảng dạy, nghiên cứu, trao
đổi kinh nghiệm, học thuật theo các chương trình của nhà trường hoặc tự túc


16


hoặc bằng kinh phí do tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài tài trợ.
Chủ động trong việc hợp tác với các trường cao đẳng có uy tín trên thế giới
trong việc phát triển chương trình đào tạo, triển khai các chương trình thí
điểm và liên kết đào tạo khi được cấp thẩm quyền phê duyệt. Mời giảng viên,
nhà khoa học và chuyên gia nước ngoài đến trao đổi kinh nghiệm, tham gia
giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại trường. Thu hút và ký kết hợp đồng đào
tạo đối với sinh viên nuớc ngoài sang học tập tại trường; chủ động tạo nguồn
học bổng từ các đối tác nước ngoài để cử giảng viên, cán bộ quản lý, sinh
viên đi đào tạo.
- Quản lý và sử dụng tài sản của trường cao đẳng bao gồm: đất đai, nhà
cửa, công trình xây dựng, kết quả hoạt động khoa học và công nghệ, trang
thiết bị và những tài sản khác được Nhà nước, tổ chức, cá nhân đầu tư giao
cho trường quản lý và sử dụng; tài sản do trường đầu tư mua sắm, xây dựng;
tài sản được biếu, tặng để đảm bảo các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ và các hoạt động khác; các động sản và bất động
sản và các quyền tài sản khác theo quy định của pháp luật.
- Nguồn tài chính của nhà trường chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước
cấp và nguồn thu từ hoạt động của nhà trường:
Ngân sách Nhà nước cấp bao gồm: Kinh phí hoạt động thường xuyên đối
với trường cao đẳng công lập được ngân sách nhà nước bảo đảm một phần chi
phí; kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ngành,
Chương trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác được cấp có
thẩm quyền giao; kinh phí thanh toán cho nhà trường theo chế độ đặt hàng để
thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước (điều tra, quy hoạch, khảo sát); kinh phí
cấp để thực hiện tinh giản biên chế; vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua
sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học theo dự

án và kế hoạch hàng năm; vốn đối ứng của các dự án được cấp có thẩm quyền

17


phê duyệt; kinh phí đầu tư ban đầu, đầu tư khuyến khích của Nhà nước đối
với các trường cao đẳng ngoài công lập;
Nguồn thu của trường gồm: Thu học phí, lệ phí từ người học theo quy
định của Nhà nước; thu từ kết quả hoạt động hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa
học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và các hoạt động sản xuất, dịch vụ
khác theo quy định của pháp luật; các nguồn thu sự nghiệp khác như: lãi tiền
gửi ngân hàng, tiền thanh lý, khấu hao tài sản, mua sắm từ nguồn thu quy định
tại khoản này; các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật, bao gồm: tài
trợ, viện trợ, ủng hộ, quà tặng của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước,
vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn góp của các tổ chức, cá nhân
để đầu tư mở rộng và phát triển nhà trường.
- Quản lý tài chính: Trường cao đẳng công lập thực hiện quản lý tài
chính theo các quy định của pháp luật về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị
sự nghiệp có thu. Trong phạm vi nguồn tài chính được sử dụng, trên cơ sở
định mức kinh tế kỹ thuật và chế độ chi tiêu tài chính của Nhà nước hiện
hành, nhà trường chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được giao;
chủ động xây dựng các định mức chi tiêu phù hợp, đảm bảo được hoạt động
thường xuyên, tăng cường công tác quản lý, sử dụng kinh phí có hiệu quả và
tăng thu nhập cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên. Được vay tín dụng ngân hàng,
quỹ hỗ trợ phát triển và các quỹ khác để mở rộng và nâng cao chất lượng các
hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức sản xuất, cung ứng dịch vụ
và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay. Mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước để phản
ánh các khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước; mở tài khoản tiền gửi tại
Ngân hàng để phản ánh các khoản kinh phí thuộc nguồn thu sự nghiệp của
trường; thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và được hưởng các quyền

lợi về miễn, giảm thuế đối với các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ có
thu. Được trích lập và chủ động sử dụng các quỹ: Dự phòng ổn định thu nhập,

18


Khen thưởng, Phúc lợi và Phát triển hoạt động sự nghiệp theo quy định hiện
hành của Nhà nước về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
Tổ chức công tác kế toán, thống kê, báo cáo tài chính và thực hiện công
khai tài chính theo quy định của pháp luật. Thực hiện chế độ kiểm toán; định
kỳ tự tổ chức thanh tra, kiểm tra và đánh giá hiệu quả sử dụng, quản lý tiền
vốn, tài sản; chịu sự thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý và các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
- Thanh tra, kiểm tra: Trường cao đẳng tổ chức việc tự kiểm tra, thanh tra
theo quy định của pháp luật. Trường cao đẳng chịu sự kiểm tra, thanh tra của
Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Như vậy, với vị trí là nơi đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vị trí của các trường cao đẳng ngày càng
được xã hội thừa nhận và khẳng định. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, đất
nước chúng ta đang mở cửa, hội nhập với thế giới và phát triển nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay các trường cao đẳng luôn
được xã hội quan tâm và không ngừng phát triển về số lượng, tính đến tháng
8/2010 cả nước có 218 trường cao đẳng [4].
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và tổ chức bộ máy của
trƣờng cao đẳng
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của trường cao đẳng
Trường cao đẳng có hai chức năng cơ bản đó là chức năng đào tạo và
nghiên cứu khoa học. Các chức năng này được thể hiện trong quyết định
thành lập trường của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo và được cụ thể hoá
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường theo

Quyết định của Bộ trưởng đối với các trường thuộc Bộ, quyết định của Chủ

19


tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố đối với trường thuộc Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố. Cụ thể một số trường sau:
Quyết định số 1052/QĐ-BNV ngày 04/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Cao
đẳng Nội vụ Hà Nội, theo Quyết định này trường có chức năng: Tổ chức đào
tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và thấp hơn trong lĩnh
vực công tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan; nghiên cứu khoa
học và triển khai áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh
tế-xã hội [24].
Quyết định số 1993/QĐ-UBND ngày 04/6/2007 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Hải Dương về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hải Dương, theo Quyết định này trường có
chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và các
trình độ thấp hơn trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật; tổ chức nghiên cứu khoa
học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và tổ chức kinh doanh,
dịch vụ theo quy định của pháp luật [25].
Quyết định số 4023/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 02/10/2000 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo quy định Trường Cao đẳng sư phạm Hà Giang trực thuộc Uỷ
ban nhân dân tỉnh Hà Giang, có chức năng, nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng giáo
viên có trình độ cao đẳng sư phạm và các trình độ thấp hơn; bồi dưỡng cán bộ
quản lý và nhân viên nghiệp vụ giáo dục trường trung học cơ sở, tiểu học,
mầm non; nghiên cứu khoa học giáo dục [26].
* Chức năng đào tạo:
Nhiệm vụ chính trị cho mọi trường cao đẳng là đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực có trình độ cao đẳng trong các lĩnh vực thuộc bộ, ngành, địa phương

quản lý và các lĩnh vực khác mà xã hội yêu cầu. Do nhu cầu phát triển của đất
nước trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá các loại hình và

20


quy mụ ca cỏc trng cao ng ngy cng c phỏt trin. Trng cao ng
cú kh nng v c phộp o to tt c cỏc loi hỡnh: o to chớnh quy,
o to va lm va hc (o to ti chc), o to liờn thụng, o to t xa...
vi cỏc bc hc cao ng, trung cp. Ngoi ra, cỏc trng cao ng cũn t
chc cỏc lp bi dng nghip v cp chng ch theo chc nng, nhim v
c giao.
thc hin nhim v o to, cỏc trng cao ng phi thc hin theo
hng dn chung ca B Giỏo dc v o to v cụng tỏc tuyn sinh, t chc
quỏ trỡnh o to v cp vn bng, chng ch, c th:
- Tuyn sinh: Trng cao ng ch c tuyn sinh v t chc o to cỏc
ngnh ó c B trng B Giỏo dc v o to quyt nh giao nhim v
o to. Cn c cỏc tiờu chớ v nng lc o to v cỏc iu kin m bo cht
lng theo quy nh ca B Giỏo dc v o to, hng nm cỏc trng cao
ng ng ký s lng tuyn sinh, bỏo cỏo c quan qun lý cp trờn xỏc nhn
v phờ duyt ch tiờu o to hng nm. Vic t chc tuyn sinh thc hin theo
quy ch tuyn sinh i hc, cao ng v cỏc quy nh hin hnh nh:
+ Nm 2008 cỏc trng cao ng thc hin tuyn sinh theo Quyt nh
s 05/2008/Q-BGDT ngy 05/02/2008 ca B trng B Giỏo dc v o
to v Quy ch tuyn sinh i hc, cao ng h chớnh qui;
+ Nm 2009 thc hin tuyn sinh theo Thông t- số 02/2009/TTBGD&ĐT ngày 02/02/2009 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính
qui ban hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày
05/02/2008;
+ Năm 2010 thực hiện tuyển sinh theo Thông t- số 03/2010/TT-BGDĐT

ngày 11/02/2010 của Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế
tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy.

21


Phạm vi tuyển sinh của các trường cao đẳng không giống nhau. Đối với
các trường cao đẳng thuộc Bộ, Tập đoàn kinh tế phạm vi tuyển sinh rộng
trong cả nước nhưng đối với các trường thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh phạm vi
tuyển sinh hẹp hơn thông thường tuyển sinh trong phạm vi tỉnh, hoặc vùng
lãnh thổ nơi trường đặt trụ sở. Ví dụ: Trường Cao đẳng Nội vụ tuyển sinh 11
ngành học trong cả nước, Trường Cao đẳng điện lực miền Trung tuyển sinh 6
ngành học trong cả nước, Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp tuyển sinh
7 ngành học trong phạm vi tỉnh Đồng Tháp, Trường Cao đẳng sư phạm Hà
Giang tuyển sinh 5 ngành học trong phạm vi tỉnh Hà Giang, Trường Cao đẳng
kinh tế kỹ thuật Hải Dương tuyển sinh 7 ngành học trong tỉnh Hải Dương và
các tỉnh lân cận.
- Tổ chức quá trình đào tạo, các trường cao đẳng thực hiện theo các quy
định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo như:
+ Đào tạo hệ chính quy thực hiện theo các quy định sau:
Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy.
Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/8/2007 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ
chính quy.
+ Đào tạo hệ vừa làm vừa học thực hiện theo các quy định sau:
Quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2007 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức
vừa làm vừa học.
Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18/4/2006 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp theo
hình thức vừa làm vừa học.

22


+ Đào tạo liên thông trình độ cao đẳng theo Quyết định số 06/2008/QĐBGDĐT ngày 13/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học
- Văn bằng, chứng chỉ: Trường cao đẳng cấp văn bằng tốt nghiệp hoặc
chứng chỉ cho những người đã hoàn thành khoá học, chương trình đào tạo
hoặc khoá bồi dưỡng chuyên môn, nghề nghiệp tại trường và chịu trách nhiệm
về chất lượng đào tạo và giá trị văn bằng, chứng chỉ do trường cấp. Thực hiện
các quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục cấp văn bằng, chứng chỉ. Quản lý
cấp phát, thu hồi, huỷ bỏ văn bằng, chứng chỉ. Chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại theo quy định của Quy chế văn bằng chứng chỉ của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo[40]. Các trường cao đẳng thực hiện theo Quyết định số
33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành quy chế văn bằng, chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân.
Hàng năm có hàng vạn người được tuyển sinh vào học trong các trường
cao đẳng và cũng có hàng vạn người được tốt nghiệp từ các trường cao đẳng
đi vào làm việc ở các lĩnh vực thuộc bộ, ngành quản lý, các cơ quan, tổ chức,
các đơn vị trong cả nước. Số lượng người được đào tạo là rất lớn, nhất là ở
các trường cao đẳng có bề dày lịch sử. Điều đó được minh chứng bằng thành
tựu công tác đào tạo của một số trường như sau:
- Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội (tiền thân là Trường Trung cấp Văn
thư lưu trữ Trung ương I, Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I),
thành lập năm 1971 và được nâng cấp lên cao đẳng năm 2005. Qua 39 năm đã
đào tạo được trên 4.000 sinh viên bậc cao đẳng, 27.608 học sinh trung cấp
chuyên nghiệp và 71 lưu học sinh Lào, bồi dưỡng nghiệp vụ trên 12.000 cán
bộ, công chức, viên chức[81].

- Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hải Dương (tiền thân là Trường
Trung cấp Kinh tế Hải Dương), thành lập năm 1976 và được nâng cấp lên cao

23


đẳng từ năm 2001. Qua 33 năm hoạt động, đến nay đã đào tạo được trên
3.000 sinh viên cao đẳng, trên 8.000 học sinh trung cấp chuyên nghiệp[51].
- Trường Cao đẳng sư phạm Hà Giang (tiền thân là Trường Trung học sư
phạm Hà Giang), thành lập năm 1969, được nâng cấp lên cao đẳng năm 2000.
Với bề dày lịch sử 40 năm hoạt động, trường đã đào tạo được trên 4.000 sinh
viên bậc cao đẳng, trên 6.000 học sinh trung cấp chuyên nghiệp[59].
Các trường cao đẳng hiện nay ở nước ta được thành lập đều trên cơ sở
nâng cấp từ trường trung cấp chuyên nghiệp (49/53 trường chiếm 92,45% số
trường khảo sát), nên chức năng, nhiệm vụ của trường là đào tạo trình độ cao
đẳng, trung cấp. Như vậy, hoạt động của trường cao đẳng là đào tạo đa cấp,
đa ngành, thực hiện các chương trình đào tạo liên thông giữa các trình độ từ
sơ cấp đến cao đẳng. Điều này thể hiện được tính chất của một nền giáo dục
hiện đại, là tạo thuận lợi cho người học có thể cần gì học nấy, học suốt đời để
không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn nghề nghiệp đáp ứng
được nhu cầu đa dạng về nguồn nhân lực trong xã hội.
* Chức năng nghiên cứu khoa học:
Theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường cao đẳng thì các
trường cao đẳng thực hiện hoạt động khoa học và công nghệ như sau:
Tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ, dịch vụ tư vấn
khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực
ngành nghề đào tạo của trường và theo các quy định của Luật Khoa học và
Công nghệ.
Thành lập các trung tâm nghiên cứu và phát triển, các cơ sở sản xuất

kinh doanh, tổ chức quản lý hệ thống thông tin tư liệu, phát hành tập san, tạp
chí và các ấn phẩm khoa học, giáo trình, tài liệu phục vụ cho các hoạt động
đào tạo, khoa học và công nghệ theo đúng các quy định hiện hành.

24


×