Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hoa 8 chu de hidro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.09 KB, 5 trang )

I.

Tên chủ đề: Hidro

II.

Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ.
1. Kiến thức: - Học sinh biết và nắm được tính chất (tính chất vật lý và
tính chất hóa học) cuả Hiđro, các ứng dụng của Hiđro trong thực
tiễn.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho Học sinh khả năng viết phương trình phản
ứng và khả năng quan sát hiện tượng thí nghiệm.
- Rèn luyện khả năng tính toán cho Học sinh thông qua các bài tập
tính theo phương trình hóa học.
3. Thái độ: Thận trọng khi sử dụng hoá chất, Có ý thức giữ gìn an
toàn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ môi trường .
4. Định hướng năng lực.
a. Năng lực ngôn ngữ.
b. Năng lực tự học.
c. Năng lực tính toán.
d. Năng lực quan sát.
e. Năng lực tư duy.
f. Năng lực thực hành.
5. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Nội dung

1. Tìm
hiểu tính
chất vật lí


2. Tìm
hiểu tính
chất hoá
học của
hiđro.
3. Tìm
hiểu tính

Loại câu
hỏi/bài tập
Câu hỏi/bài
tập định tính

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

(Mô tả yêu
cầu cần đạt)


(Mô tả yêu
cầu cần đạt)

- Hãy cho
biết Hidro có
KHHH và
CTHH như
thế nào ?
- NTK và
PTK của
H2 là bao
nhiêu ?
- Hãy quan
sát lọ đựng
H2và nhận
xét về trạng
thái, màu sắc
của hiđro.

- Khí hidro
là khí nhẹ
nhất vì vậy
khí hidro
dùng để làm
gì?

- Dựa vào khối
lượng mol của
khí H2 => Em
có kết luận gì

về tỉ khối của
H2 so với
không khí ?

Giải thích
được một số
hiện tượng có
trong thực tiễn.

-1-


chất
hidro tác
dụng với
đồng oxit
4. Tìm
hiểu ứng
dụng của
hiđro

Bài tập định
lượng

- 1 lít H2O ở
150C hòa tan
được 20 ml
khí H2. Vậy
H2 là chất tan
nhiều hay tan

ít trong
nước?

Giải bài tập
liên quan đến
tính lượng
các chất khi
biết chất
khác.

Vận dụng các
tính chất hoá
học cơ bản để
giải một số bài
tập định lượng
theo PTPU.

- Hỗn hợp khí
hidro và oxi là
hỗn hợp nổ.
Hỗn hợp sẽ
gây nổ rất
mạnh nếu trộn
khí hiđro với
oxi theo tỉ lệ
về thể
tích

Bài tập thực
hành/thí

nghiệm

- Làm thí
nghiệm điều
chế khí
hidro.
- Giới thiệu
cách thử độ
tinh khiết
của hidro.
- Làm thí
nghiệm đốt
cháy hidro
trong không
khí sau đó
đưa vào bình
khí O2.

- Biểu diễn
thí nghiệm
khử CuO
bằng khí H2.
Yêu cầu HS
quan sát và
nêu hiện
tượng xảy ra.

- Giới thiệu
ứng dụng của
phản ứng này

là làm đèn xì
oxi – hiđro.

CÂU HỎI/ BÀI TẬP
1. MỨC ĐỘ BIẾT – câu hỏi định tính
Câu 1: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
A. H2

B. H2O

C. O2

D. CO2

Câu 2: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì:
A. Khí H2 là đơn chất.
B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.
C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt.
D. Khí H2 có tính khử.
Câu 3: Công thức hóa học của hidro:
A. H2O

B. H

C. H2

D. H3

Câu 4: Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì:
A. Khí hiđro nhẹ hơn nước.

B. Khí hiđro ít tan trong nước.
C. Khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí. D. Hiđro là chất khử.
-2-

- Yêu cầu HS
quan sát hình
vẽ 5.3 điều chế
và ứng dụng
của hidro và
hỏi: Hidro có
nhứng ứng
dụng gì?
Những ứng
dụng đó dựa
trên cơ sở của
tín chất vật lí
và tính chất
hoá học nào
của hidro ?


2. MỨC ĐỘ HIỂU – câu hỏi định tính
Câu 5: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nặng hơn không khí

B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu

D. Tan rất ít trong nước


Câu 6: Xét các phát biểu:
1. Hiđro ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.
2. Hiđro nhẹ hơn không khí 0,1 lần.
3. Hiđro là một chất khí không màu, không mùi, không vị.
4. Hiđro tan rất ít trong nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Câu 7: Ứng dụng của Hidro

D. 4.

A. Oxi hóa kim loại
B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh
D. Tạo mưa axit
Câu 8: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
Câu 9: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro
A. Pb

B. H2

C. PbO


D. Không phản ứng

3. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG – bài tập định lượng và định tính
Câu 10: Phản ứng nào sau đây không được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí
nghiệm?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
-3-


B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
đp
D. 2H2O →
2H2 + O2.
Câu 11: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g)
chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
A. Cu, m = 0,64g

B. Cu, m = 6,4g

C. CuO dư, m = 4g

D. Không xác định được

Câu 12: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào không bị
Hidro khử:
A. CuO, MgO

B. Fe 2O3, Na2O


C. Fe2O3, CaO

D. CaO, Na 2O, MgO

Câu 13: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1

B. 1:3

C. 1:1

D. 1:2

Câu 14: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao
nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4

B. 5

C. 3

D. 1

4. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 15: Nung nóng x (gam) hỗn hợp chứa Fe2O3 và CuO trong bình kín với khí
hiđro để khử hoàn toàn lượng oxit trên, thu được 13,4 gam hỗn hợp Fe và Cu,
trong đó số mol của sắt là 0,125 mol. Giá trị x và thể tích khí H2 tham gia là:
A. 18 ; 6,44.
B. 18 ; 4,2.
C. 18 ; 2,24.

D. Kết quả
khác.
Câu 16: Cho V (lít) hỗn hợp X gồm H2 và Cl2 vào một bình thủy tinh lớn, sau khi
chiếu sáng 1 thời gian, ngừng phản ứng được hỗn hợp khí Y, trong đó có 30% HCl
về thể tích và thể tích Cl2 giảm xuống còn 20% so với lượng ban đầu. Biết các khí
đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
A. 80%.
B. 85%.
C. 90%.
D. 95%.
CÂU HỎI THỰC NGHIỆM
Câu 17: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện
tượng quan sát được là:
A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành.

-4-


B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành.
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành.
D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.
Câu 18: Cho V (lít) hỗn hợp X gồm H2 và Cl2 vào một bình thủy tinh lớn, sau khi chiếu sáng 1
thời gian, ngừng phản ứng được hỗn hợp khí Y, trong đó có 30% HCl về thể tích và thể tích Cl 2
giảm xuống còn 20% so với lượng ban đầu. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng
giữa H2 và Cl2 là:
A. 80%.
B. 85%.
C. 90%.
D. 95%.


-5-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×