Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người phục vụ bữa ăn gia đình tại xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.74 KB, 26 trang )

TRUNG TM Y T B TRCH

KHOA KSBT/HIV

KHảO SáT thực trạng
kiến thức, thực hành về vệ sinh an
toàn thực phẩm của ngời phục vụ
bữa ăn gia đình tại xã trung trạch,
huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
năm 2018

n v thc hin: Khoa kim soỏt bnh tt/ HIV

B Trch, Thỏng 10/2018
TRUNG TM Y T B TRCH
KHOA KSBT/HIV
1


KHảO SáT thực trạng
kiến thức, thực hành về vệ sinh an
toàn thực phẩm của ngời phục vụ
bữa ăn gia đình tại xã trung trạch,
huyện bố trạch, tỉnh quảng bình
năm 2018
Ch nhim ti:

BS Xuõn Tớnh

Nhúm nghiờn cu: YS Trn Quc Tun
YS Nguyn Ngc Tiờn


D Nguyn T Liu
D Nguyn Thanh Xuyờn
D Lờ Th Ly ly

B Trch, Thỏng 10/2018

2


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError: Reference source
not found
1.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian điều traError: Reference source not found
1.2. Phương pháp nghiên cứu.......................Error: Reference source not found
1.3. Nội dung nghiên cứu.............................Error: Reference source not found
1.4. Xử lý và phân tích số liệu......................Error: Reference source not found
II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................Error: Reference source not found
2.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứuError: Reference source not found
2.2. Vệ sinh trong bảo quản thực phẩm........Error: Reference source not found
2.3. Vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình...............Error: Reference source not found
2.4. Một số yếu tố liên quan........................Error: Reference source not found
III. BÀN LUẬN..........................................Error: Reference source not found
IV. KẾT LUẬN......................................... Error: Reference source not found
V. KIẾN NGHỊ...........................................Error: Reference source not found
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................Error: Reference source not found
PHỤ LỤC................................................... Error: Reference source not found

3



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm
NĐTP: Ngộ độc thực phẩm
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông

4


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu………………….…………11
Bảng 2: Vệ sinh trong bảo quản thực phẩm………………….………………..12
Bảng 3. Vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình..............................................................13
Bảng 4. Độ tuổi.................................................................................................14
Bảng 5. Nghề nghiệp...........................................................................................16
Bảng 6. Trình độ văn hóa....................................................................................19

5


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là vấn đề đang được Đảng, Nhà nước
và cộng đồng đặc biệt quan tâm bởi nó tác động trực tiếp đến sức khỏe con người;
Xâu xa hơn vệ sinh an toàn thực phẩm còn ảnh hưởng tới kinh tế, xã hội và phát
triển giống nòi. Tuy nhiên tình hình ngộ độc thực phẩm ở nước ta đang có xu
hướng gia tăng về số vụ và số người mắc. Theo số liệu thống kê của Cục An toàn
thực phẩm - Bộ Y tế từ năm 2014 đến hết tháng 12/2017 cả nước đã xảy ra 628 vụ
ngộ độc thực phẩm với 18.073 người mắc làm cho 16.639 người phải nhập viện và

102 người chết [1].
Tại Quảng Bình, tình hình NĐTP diễn ra cũng khá phức tạp năm 2016 có 16
vụ NĐTP với 378 người mắc không có người tử vong; Ngày 21/4/2016 tại nhà
hàng tiệc cưới Bảo Quốc ( Phúc Trạch-Bố Trạch-Quảng Bình) có tất cả 49 người bị
ngộ độc trong đó có 27 người được đưa đến các cơ sở y tế khám và điều trị không
có tử vong.
Nguyên nhân xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm phần lớn là do trách nhiệm
của người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, mặt khác kiến thức của người
tiêu dùng còn hạn chế khi chọn, mua và sử dụng thực phẩm. Vai trò của người trực
tiếp phục vụ bữa ăn gia đình là hết sức quan trọng, nó giúp mỗi gia đình có thức ăn
an toàn, hạn chế ngộ độc thực phẩm.
Trung Trạch là một xã đồng bằng nằm ở gần trung tâm huyện Bố trạch có
diện tích là 10,63 km2 có quốc lộ IA chạy qua. Có 1391 hộ. Dân số là 6.310 nhân
khẩu. Ở đây thường có những những vụ ngộ độc thực phẩm nhỏ, để góp phần hạn
chế ngộ độc thực phẩm tại xã chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát thực trạng
kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người phục vụ bữa ăn
gia đình tại xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình năm 2018”

6


Với mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá thực trạng bảo quản và vệ sinh nơi chế biến thực phẩm tại hộ gia
đình xã Trung Trạch huyện Bố Trạch năm 2018.
2. Tìm hiểu một số liên đến bảo quản và vệ sinh nơi chế biến thực phẩm

7


I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian điều tra
1.1.1. Đối tượng:
Những người trực tiếp chính tham gia phục vụ bữa ăn gia đình tại xã Trung
Trạch.
1.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: Xã Trung Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình
- Thời gian: Từ 7/2018 đến 9/2018
1.2. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Áp dụng phương pháp điều tra cắt ngang.
1.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
* Cỡ mẫu:
Áp dụng công thức cỡ mẩu trong điều tra mô tả cắt ngang:
2

n = z(1−α/2)
n
p

p(1 − p)
∆2

: Số dân cần điều tra
: Lấy p= 0,5 ứng với cỡ mẫu cao nhất

Z : Ứng với độ tin cậy 95% thì z = 1,96
α : Là mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 5%
r : Sai số cho phép 0,05
Thay số vào công thức, tính được n = 384.
Để tránh một số đối tượng không gặp trong khi điều tra:

n = 384 x 5% = 403
8


* Cách chọn mẫu: Theo mẫu ngẫu nhiên đơn
- Lập danh sách tất cả các hộ gia đình trong toàn bộ xã (có 1390 hộ). Đánh số
thứ tự: từ 1... 1390
- Chọn hệ số k ( khoảng cách mẫu) k = 1390/403= 3
- Bốc thăm ngẫu nhiên một số tự nhiên: n1=2 (n1- Chọn các hộ gia đình vào nghiên cứu: 2; 5 ; 8; 11.... 1388
- Khảo sát VSATTP ở người phục vụ bữa ăn chính và quan sát bếp từng hộ gia
đình bằng các tiêu chí được thiết kế sẵn
1.3. Nội dung nghiên cứu
- Vệ sinh trong bảo quản thực phẩm
- Vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình
1.4. Xử lý và phân tích số liệu
- Làm sạch số liệu trước khi nhập số liệu.
- Số liệu được nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 với các test
thống kê thường dùng trong Y tế.

9


II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Nội dung

Độ tuổi


Nghề nghiệp

Dân tộc

Tần số

Đặc điểm

n

%

Dưới 30 tuổi

88

21,8

Từ 30 – 60 tuổi

196

48,7

Trên 60 tuổi

119

29,5


Tổng

403

100

Làm ruộng

132

32,8

Buôn bán

140

34,7

Nội trợ

84

20,8

Cán bộ

47

11,7


Tổng

403

100

Kinh

403

100

Khác

0

0

Tổng

403

100

Tiểu học trở xuống

88

21,8


Trung học cơ sở

191

47,4

97

24,1

Trên trung học phổ thông

27

6,7

Tổng

403

100

Trình độ văn hóa Trung học phổ thông

Nhận xét: Đối tượng được phỏng vấn ở nhóm tuổi từ 30 – 60 tuổi, chiếm
48,7%. Dưới 30 tuổi có tỷ lệ là 21,8%.
Làm ruộng và buôn bán chiếm tỷ lệ lần lượt là 32,8% và 34,7%. Cán bộ công
nhân viên chức có tỷ lệ 11,7%.
Có 100% người tham gia phỏng vấn là dân tộc Kinh.
Trình độ học vấn là trung học cơ sở, chiếm tỷ lệ 47,4%. Người có trình độ trên

trung học phổ thông chiếm tỷ lệ là 6,7%
10


2.2. Vệ sinh trong bảo quản thực phẩm
Bảng 2: Vệ sinh trong bảo quản thực phẩm

Nội dung
Thực phẩm có
được che, đậy
Thực phẩm được
để nơi khô ráo,
sạch, kín.
Thực phẩm sống và
chín được bảo
quản nơi riêng biệt
Thức ăn thừa được
đun lại trước khi
cho vào dụng cụ

Tính chất
Có che đậy
Có nhưng không đạt
Không
Tổng

Có nhưng không đạt
Không
Tổng


Có nhưng không đạt
Không
Tổng

Có nhưng không đạt
Không
Tổng

Tần số
n
127
241
35
403
207
105
21
403
265

%
31,5
59,8
8,7
100
51,4
43,4
5,2
100
65,8


62
76
403

15,4
18,8
100

248
51
104
403

61,5
12,7
25,8
100

sạch bảo quản
Nhận xét: Số gia đình có che đậy nhưng dụng cụ che đậy không đảm bảo, chưa
sạch sẽ chiếm tỷ lệ 59,8%. Không che đậy thực phẩm chiếm 8,7%.
Thực phẩm được bảo quản nơi khô ráo sạch sẽ chiếm 51,4%. Có 43,4% vẫn để một
số thực phẩm chưa sử dụng ở những nơi ẩm, thiếu sạch sẽ. Có 5,2% số gia đình
không bảo quản thực phẩm sạch sẽ, khô ráo.
Có 65,8% người bảo quản riêng biệt thực phẩm sống và chín. Số người đun lại thức
ăn thừa trước khi cho vào dụng cụ sạch để bảo quản chiếm 61,5%. Có 12,7% người
có làm nhưng chưa đạt và 25,8% người không bảo quản thực phẩm đúng cách.
2.3. Vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình
Bảng 3. Vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình

Nội dung

Tính chất
11

Tần số


Sàn, bệ chế biến
sạch khô.
Không có chuồng
gà, vịt, lợn trong
bếp
Thùng đựng rác có
nắp đậy và được
vận chuyển hàng


Có nhưng không đạt
Không
Tổng
Không
Không nhưng bẩn

Tổng

Có nhưng không đạt
Không
Tổng


n
290
69
44
403

%
72,0
17,1
10,9
100

138
209
56
403
174

34,2
51,9
13,9
100
43,2

181
48
403

44,9
11,9

100

79
298
26
403

19,6
73,9
6,5
100

ngày
Không có ruồi,
chuột ... trong bếp.

Có nhiều
Có ít
Không có
Tổng

Nhận xét: Có 72,0% hộ gia đình có sàn, bệ chế biến thức ăn sạch, khô. 17,1% có
nhưng không đạt và 10,9% sàn, bệ chế biến thực phẩm tại bếp ăn hộ gia đình là
không có hoặc không được vệ sinh sạch sẽ.
Có 51,9% gia đình không có chuồng gà, vịt, lợn ở trong khu vực bếp nấu ăn, nhưng
khoảng cách của chuồng động vật đến bếp ăn là quá ngắn, chưa đạt yêu cầu. Số nhà
có chuồng nuôi gia súc, gia cầm sát với khu vực bếp ăn chiếm 13,9%.
Có 44,9% là không đạt yêu cầu do thùng rác không có nắp đậy hoặc không được
vận chuyển thường xuyên hàng ngày. Có 11,9% gia đình không có thùng đựng rác
thải sau chế biến.

Bếp ăn có ruồi nhưng ít chiếm tỷ lệ 73,9%. Có 19,6% bếp ăn có ruồi, chuột nhiều.
2.4. Một số yếu tố liên quan
Bảng 4. Độ tuổi

Nội dung

Kết quả

< 30

Độ tuổi
30t –

> 60

tuổi

60

tuổi

12

n

Ý nghĩa
thống kê


Thực phẩm

có được che,
đậy

Thực phẩm
được để nơi
khô ráo,
sạch, kín

Đạt
Không
Tổng
Đạt
Không
Tổng

Thực phẩm
sống và chín

Đạt

được bảo
quản nơi
riêng biệt
Thức ăn thừa
được đun lại

Không
Tổng

Đạt


trước khi cho
vào dụng cụ
sạch bảo

Không
Tổng

n
%

27
30,7

59
30,1

41
34,5

127

n
%

61
69,3

137
69,9


78
65,5

276

n
n
%

88
40
45,5

196
100
51,0

119
67
56,3

403
207

n
%

48
54,5


96
49,0

52
43,7

196

n

88

196

119

403

n
%

71
80,7

140
71,4

54
45,5


265

n
%

17
19,3

56
28,6

65
54,6

138

n

88

196

119

403

p > 0,05

p > 0,05


p < 0,05

n
%

52
59,1

124
63,3

72
60,5

248

n
%

36
40,9

72
36,7

47
39,5

155


n

88

196

119

403

p > 0,05

quản
Sàn, bệ chế
biến sạch
khô.

Đạt
Không
Tổng

Không có
chuồng gà,
vịt, lợn trong
bếp

Đạt
Không
Tổng


Thùng đựng
rác có nắp

Đạt

n
%

64
72,7

138
70,4

88
73,9

290

n
%

24
27,3

58
29,6

31

26,1

113

n
n
%

88
29
33,0

196
64
32,7

119
138
34,2

n
%

59
67,0

132
67,3

265

65,8

n
n
%

88
43
48,9

196
94
48,0

119
37
31,1

403

n

45

102

82

229


13

p > 0,05

403
231
172

174

p > 0,05

p < 0,05


Không
Tổng

%
n

51,1
88

52,0
196

68,9
119
403


đậy và được
vận chuyển
Không có
Đạt

ruồi, chuột ...
trong bếp.

Không
Tổng

n
%

15
17,0

40
20,4

24
20,2

79

n
%

73

83,0

156
79,6

95
79,8

324

n

88

196

119

403

p > 0,05

Nhận xét: Thực phẩm sống và chín được bảo quản nơi riêng biệt ở người dưới 30
tuổi là 80,7% cao hơn ở người trên 60 tuổi là 45,5%. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê (p<0,05).
Thùng đựng rác có nắp đậy và được vận chuyển hàng ngày ở người dưới 30 tuổi là
48,9% cao hơn ở người trên 60 tuổi là 31,1%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
Bảng 5. Nghề nghiệp


Nội dung
Thực phẩm có

Đạt
Không
Tổng

Thực phẩm
khô ráo, sạch,
kín

Đạt
Không
Tổng

Thực phẩm
sống và chín
được bảo

n
%

ruộng
26
19,7

bán
37
26,4


trợ
30
35,7

bộ
34
72,3

127

n
%

106
80,3

103
73,6

54
64,3

13
27,7

276

n
n
%


132
59
44,7

140
70
50,0

84
45
53,6

47
33
70,2

n
%

73
55,3

70
50,0

39
46,4

14

29,8

n
n
%

132
90
68,2

140
89
63,6

84
56
66,7

47
30
63,8

403

n
%

42
31,8


51
36,4

28
33,3

17
36,2

138

Kết quả

được che, đậy

được để nơi

Làm

Nghề nghiệp
Buôn Nội Cán

Đạt

14

Ý nghĩa
n

thống kê


p < 0,05

403
207
196

265

p < 0,05

p > 0,05


quản nơi
Thức
ăn biệt
thừa
riêng
được đun lại

Không
Tổng
Đạt

trước khi cho
vào dụng cụ
sạch bảo quản
Sàn, bệ chế


Không
Tổng

Đạt

biến sạch khô.
Không
Tổng
Không có

Đạt

chuồng gà, vịt,
lợn trong bếp

Không
Tổng

Thùng đựng
rác có nắp
đậy và được
vận chuyển

Đạt
Không
Tổng

n

132


140

84

47

n
%

92
69,7

80
57,1

44
52,4

32
68,1

n
%

40
30,3

60
42,9


40
47,6

15
31,9

155

n

132

140

84

47

403

n
%

100
75,8

96
68,6


57
67,9

37
78,7

290

n
%

32
24,4

44
31,4

27
32,1

10
21,3

113

n
n
%

132

36
27,3

140
34
24,3

84
27
32,1

47
41
87,2

403
138

n
%

96
72,7

106
75,7

57
67,9


6
12,8

265

n
n
%

132
56
42,4

140
51
36,4

84
34
40,5

33
70,2

n
%

76
57,6


89
63,6

50
59,5

14
29,8

229

n

132

140

84

47

403

n
%

21
15,9

17

12,1

20
23,8

21
44,7

79

n
%

111
84,1

123
87,9

64
76,2

26
55,3

324

403
248
p > 0,05


p > 0,05

p < 0,05

403
174

p > 0,05

hàng ngày
Không có ruồi,
chuột ... trong
bếp.

Đạt

p < 0,05

Không
140
84
47
403
Tổng
n
132
Nhận xét: Thực phẩm có được che, đậy ở người có nghề nghiệp cán bộ là 72,3%
cao hơn ở những người làm ruộng là 19,7%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).

Thực phẩm được để nơi khô ráo, sạch, kín ở người có nghề nghiệp cán bộ là 70,2%
cao hơn ở những người làm ruộng là 44,7%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
15


Không có chuồng gà, vịt, lợn trong bếp ở người có nghề nghiệp cán bộ là 87,2%
cao hơn ở những người buôn bán là 24,3%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
Không có ruồi, chuột ... trong bếp ở người có nghề nghiệp cán bộ là 44,7% cao hơn
ở những người làm ruộng là 15,9%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
Bảng 6. Trình độ văn hóa
Trình độ văn hóa
<=Cấ Cấp 2 Cấp 3 > cấp 3
Nội dung
có được che,
đậy

Thực phẩm
được để nơi
khô ráo,
sạch, kín

Đạt
Không
Tổng
Đạt
Không
Tổng


Thực phẩm
sống và chín

Đạt

được bảo
quản nơi
riêng biệt
Thức ăn
thừa được

Không
Tổng

Đạt

đun lại
trước khi
cho vào

p1

Kết quả

Thực phẩm

Không
Tổng


n

Ý nghĩa
thống kê

n
%

14
15,9

45
23,6

45
46,4

23
85,2

127

n
%

74
84,1

146
76,4


52
53,6

4
14,8

276

n
n
%

88
40
45,5

191
87
45,5

97
60
61,9

27
20
74,1

403

207

n
%

48
54,5

104
54,5

37
38,1

7
25,9

196

n

88

191

97

27

403


n
%

56
63,6

129
67,5

61
62,9

19
70,4

265

n
%

32
36,4

62
32,5

36
37,1


8
29,6

138

n

88

191

97

27

403

n
%

59
67,0

109
57,1

60
61,9

20

74,1

248

n
%

29
33,0

82
42,6

37
38,1

7
25,9

155

n

88

191

97

27


403

dụng cụ
sạch bảo
16

p < 0,05

p < 0,05

p > 0,05

p > 0,05


quản
Sàn, bệ chế
biến sạch
khô.

Đạt
Không
Tổng

Không có
chuồng gà,
vịt, lợn
trong bếp


Đạt
Không
Tổng

Thùng đựng
rác có nắp
đậy và được
vận chuyển

Đạt
Không
Tổng

n
%

65
73,9

129
67,5

n
%

23
26,1

62
32,5


n
n
%

88
22
25,0

n
%

72
74,2

24
88,9

290

25
25,8

3
11,1

113

191
53

27,7

97
43
44,3

27
20
74,1

403
138

66
75,0

138
72,3

54
55,7

7
25,9

265

n
n
%


88
36
40,9

191
74
38,7

97
43
44,3

27
21
77,8

403
174

n
%

52
59,1

117
61,3

54

55,7

6
22,2

229

n

88

191

97

27

403

n
%

14
15,9

33
17,3

21
21,6


11
40,7

79

n
%

74
84,1

158
82,7

76
78,4

16
59,3

324

n

88

191

97


27

403

p > 0,05

p < 0,05

p < 0,05

hàng ngày
Không có
ruồi,
chuột ...
trong bếp.

Đạt
Không
Tổng

p < 0,05

Nhận xét: Thực phẩm có được che, đậy ở người có trình độ học vấn trên cấp 3 là
85,2% cao hơn ở người có trình độ học vấn từ cấp 1 trở xuống là 15,9%. Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Thực phẩm được để nơi khô ráo, sạch, kín ở người có trình độ học vấn trên cấp 3 là
74,1% cao hơn ở người có trình độ học vấn từ cấp 1 trở xuống và cấp 2 là 45,5%.
Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Không có chuồng gà, vịt, lợn trong bếp ở người có trình độ học vấn trên cấp 3 là

74,1% cao hơn ở người có trình độ học vấn từ cấp 1 trở xuống là 25,0%. Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

17


Thùng đựng rác có nắp đậy và được vận chuyển hàng ngày ở người có trình độ học
vấn trên cấp 3 là 77,8% cao hơn ở người có trình độ học vấn cấp 2 là 38,7%. Sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Không có ruồi, chuột ... trong bếp ở người có trình độ học vấn trên cấp 3 là 40,7%
cao hơn ở người có trình độ học vấn từ cấp 1 trở xuống là 15,9%. Sự khác biệt này
có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

18


III. BÀN LUẬN
-Vệ sinh trong bảo quản thực phẩm
Thực phẩm có được che, đậy đạt 31,5%; Thực phẩm sống và chín được bảo quản
nơi riêng biệt đạt 51,4%; Thực phẩm sống và chín được bảo quản nơi riêng biệt đạt
65,8%; Thức ăn thừa được đun lại trước khi cho vào dụng cụ sạch bảo quản đạt
61,5%.
Từ đây cho thấy rằng, ý thức cũng như kiến thức của người dân tại địa bàn nghiên cứu
trong bảo quản thực phẩm chưa thực sự cao. Tỷ lệ người dân bảo quản thực phẩm
đúng cách còn hạn chế. Điều này tương đương với nghiên cứu của Từ Quốc Tuấn về
“đánh giá thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn gia đình tại An Giang năm
2009”[6].Vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề nóng của xã hội, những vấn đề liên
quan đến khâu bảo quản thực phẩm quyết định đến chất lượng của thực phẩm, do đó
nếu không được chú trọng đúng mức sẽ gây nên những hậu quả không đáng có tại các
bếp ăn hộ gia đình.

-Vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình
Sàn, bệ chế biến sạch khô đạt 72,0%; Không có chuồng gà, vịt, lợn trong bếp đạt
34,2%; Thùng đựng rác có nắp đậy và được vận chuyển hàng ngày đạt 43,2%;
Không có ruồi, chuột ... trong bếp đạt 81,4%.
Vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình nhìn chung được chú trọng hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ gia
đình có chuồng gà, vịt, lợn... ở trong bếp hoặc có khoảng cách với bếp ăn chưa đạt còn
khá cao. Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Châu Trọng Phát và cộng sự về
“Kiến thức, thưc hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người dân tại thành phố Tuy
Hòa năm 2010”[3]. Điều này có thể lý giải là do đa số người dân làm nghề nông
nghiệp, tỷ lệ chăn nuôi gia súc gia cầm cao.
Cần tăng cường giáo dục cho người dân, đặc biệt là những người có trình độ học vấn
thấp, làm nông, ít có điều kiện tiếp xúc với các phương tiện truyền thông về vệ sinh an
toàn thực phẩm. Chú trong giáo dục về phương thức đúng để bảo quản thực phẩm
cũng như giữ gìn vệ sinh khu vực bếp ăn hộ gia đình nhằm không xảy ra các trường
19


hợp ngộ độc thực phẩm không đáng có. Khuyến khích người dân xây dựng chuồng
trại chăn nuôi gia súc, gia cầm có khoảng cách đảm bảo an toàn vệ sinh đối với khu
vực bếp ăn và nơi chế biến thực phẩm.
- Yếu tố liên quan
+ Độ tuổi: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa độ tuổi với thực phẩm sống và
chín được bảo quản nơi riêng biệt, thùng đựng rác có nắp đậy và được vận chuyển
hàng ngày. Tỷ lệ này đạt ở những người dưới 30 tuổi là 80,7% cao hơn người trên
60 tuổi là 45,5%. Điều này gần tương đương với nghiên cứu của Cao Thị Hoa và
cộng sự về “thực hành bảo quản thực phẩm tốt của người dân tại Đông Anh, Hà
Nội năm 2006”[2]. Những người tuổi thấp hơn thì có hành vi thực hành về bảo
quản thực phẩm và vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình tốt hơn những người lớn tuổi, có
thể do những người trẻ có khả năng tiếp thu tốt các kiến thức về vệ sinh an toàn
thực phẩm và nhận thức cao về mức độ nguy hiểm của các vụ ngộ độc thực phẩm

có thể xảy ra tại các bếp ăn hộ gia đình do không thực hiện đúng. Những người trẻ
tuổi hơn thì có khả năng tiếp cận với nhiều nguồn thông tin liên quan đến vệ sinh
thực phẩm hơn thông qua mạng xã hội, hay các công cụ tìm kiếm thông tin công
cộng, điều này có thể góp phần nâng cao kiến thức của họ hơn.
+ Nghề nghiệp: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp với Thực
phẩm có được che, đậy; Thực phẩm được để nơi khô ráo, sạch, kín; Không có
chuồng gà, vịt, lợn trong bếp; Không có ruồi, chuột ... trong bếp. Tỷ lệ này có sự
khác biệt giữa những người có nghề nghiệp là cán bộ công nhân viên chức với
những người làm ruộng hoặc buôn bán. Người làm cán bộ viên chức có tỷ lệ che
đậy thực phẩm là 72,3%, cao hơn những người làm ruộng là 19,7%; tỷ lệ Thực
phẩm được để nơi khô ráo, sạch, kín là 70,2% cao hơn ở người làm ruộng là 44,7%;
Điều này có thể giải thích rằng những người có công việc là cán bộ thì dễ dàng tiếp
cận với các phương tiện thông tin đại chúng nên có thể cập nhật tốt kiến thức về vệ
sinh an toàn thực phẩm. Hơn nữa, do đặc thù công việc, nên trong nhà thường ít có
chan thả gia súc, gia cầm hơn. Từ đây, cần có các biện pháp tích cực nhằm tuyên
truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các bếp ăn hộ gia đình cho những người
20


làm nông dân hoặc buôn bán thông qua các phương tiện truyền thông, thông tin đại
chúng; hoặc có thể thống qua các buổi họp thôn xóm nhằm nâng cao kiến thức của
đại đa số người dân.
+ Trình độ học vấn: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn với
Thực phẩm có được che, đậy; Thực phẩm được để nơi khô ráo, sạch, kín; Không có
chuồng gà, vịt, lợn trong bếp; Thùng đựng rác có nắp đậy và được vận chuyển hàng
ngày; Không có ruồi, chuột ... trong bếp. Những người có trình độ học vấn cao hơn thì
có ý thức thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn hộ gia đình cao hơn
những người có trình độ học vấn thấp. Điều này tương đương với nghiên cứu về
“Thực trạng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm của bếp ăn hộ gia đình và kiến thức
thực hành về an toàn thực phẩm của người nội trợ chính trong hộ gia đình tại xã Tứ

Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội (2013)”[5] và nghiên cứu của Lê Công Minh về “ Tìm hiểu
thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan tại các hộ gia đình ở
Vĩnh Long năm 2008”[4]. Do đó cần tập trung hơn nữa việc tuyên truyền kiến thức
cho những người có trình độ học vấn thấp hơn, cần có các biện pháp tích cực, dễ hiểu
để nhằm giáo dục cho những đối tượng này.

21


IV. KẾT LUẬN
Qua khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm
của người phục vụ bữa ăn gia đình tại xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình năm 2018 chúng tôi thấy:
- Vệ sinh trong bảo quản thực phẩm tại hộ gia đình:
+ Thực phẩm có được che, đậy đạt 31,5%
+ Thực phẩm sống và chín được bảo quản nơi riêng biệt đạt 51,4%
+ Thực phẩm sống và chín được bảo quản nơi riêng biệt đạt 65,8%
+ Thức ăn thừa được đun lại trước khi cho vào dụng cụ sạch bảo quản đạt 61,5%
- Vệ sinh bếp ăn tại hộ gia đình:
+ Sàn, bệ chế biến sạch khô đạt 72,0%
+ Không có chuồng gà, vịt, lợn trong bếp đạt 34,2%
+ Thùng đựng rác có nắp đậy và được vận chuyển hàng ngày đạt 43,2%
+ Không có ruồi, chuột ... trong bếp đạt 81,4%
- Yếu tố liên quan:
+ Có ý nghĩa thống kê:
* Độ tuổi với Thực phẩm sống và chín được bảo quản nơi riêng biệt; Thùng
đựng rác có nắp đậy và được vận chuyển hàng ngày.
* Nghề nghiệp với Thực phẩm có được che, đậy; Thực phẩm được để nơi
khô ráo, sạch, kín; Không có chuồng gà, vịt, lợn trong bếp.
* Trình độ học vấn với Thực phẩm có được che, đậy; Thực phẩm được để

nơi khô ráo, sạch, kín; Không có chuồng gà, vịt, lợn trong bếp; Thùng đựng rác có
nắp đậy và được vận chuyển hàng ngày; Không có ruồi, chuột ... trong bếp.

22


V. KIẾN NGHỊ
- Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân, đặc biệt là những người
có nghề nghiệp là làm nông, những người nội trợ lớn tuổi và những người có trình
độ học vấn thấp về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại các bếp ăn hộ đình bằng
các phương pháp truyền thông dễ hiểu và dễ dàng tiếp cận như loa đài, các cuộc họp
thôn xóm, sinh hoạt các câu lạc bộ trên địa bàn.
- Vận động người dân xây dựng các loại chuồng gia súc, gia cầm hoặc khu vực

chăn nuôi ra xa khu vực bếp ăn hoặc nơi chế biến thực phẩm, đảm bảo khoảng cách
an toàn về vệ sinh.

23


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2017 - Cục an toàn vệ
sinh thực phẩm- Bộ Y tế.
2. Cao Thị Hoa và cộng sự về “thực hành bảo quản thực phẩm tốt của người
dân tại phường Đông Anh, Hà Nội năm 2006”
3. Châu Trọng Phát và cộng sự về “Kiến thức, thưc hành về vệ sinh an toàn
thực phẩm của người dân tại thành phố Tuy Hòa năm 2010”
4. Lê Công Minh về “ Tìm hiểu thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm và một
số yếu tố liên quan tại các hộ gia đình ở Vĩnh Long năm 2008”
5. “Thực trạng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm của bếp ăn hộ gia đình và

kiến thức thực hành về an toàn thực phẩm của người nội trợ chính trong hộ gia đình
tại xã Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội (2013)”
6. Từ Quốc Tuấn về “đánh giá thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn
gia đình tại An Giang năm 2009”

24


PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ
VSATP CỦA NGƯỜI PHỤC VỤ BỮA ĂN GIA ĐÌNH TẠI XÃ TRUNG
TRẠCH

Số phiếu.........
1.Thôn:.............................. Ngày điều tra:..........................
2. Họ và tên người phục vụ bữa ăn:...................................Tuổi.........
3. Nghề nghiệp:................................
4. Trình độ văn hóa:...................................................................
I.

VỆ SINH TRONG BẢO QUẢN THỰC PHÂM:

1.
Thực phẩm được che đậy

Có che đậy Có nhưng không đạt

Không


2.

Thực phẩm được để nơi
khô ráo, sạch, kín



Có nhưng không đạt Không



Có nhưng không đạt Không



Có nhưng không đạt Không

3.

Thực phẩm sống và chín
được để nơi riêng biệt
4.

Thức ăn thừa được đun lại
trước khi cho vào dụng cụ
sạch bảo quản

II.VỆ SINH BẾP ĂN TẠI HỘ GIA ĐÌNH:
25



×