Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Thực trạng bạo lực thể chất đối với phụ nữ tại xã Trung Nghĩa, Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 37 trang )



Danh sách nhóm

Nguyễn Thị Ngân

Lê Thị Nga

Nguyễn Khánh Ly

Trần Thị Nghĩa

Ngô Hồng Nhung

Nguyễn Văn Nam

Đỗ Văn Hợp

Lê Hồng Diệp

Nguyễn Thị Điệp

Đặng Thùy Linh




I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.

II.Thực trạng bạo lực thể chất đối với phụ nữ tại
xã Trung Nghĩa, Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc


Ninh.

1. Thực trạng bạo lực thể chất đối với phụ nữ ở xã
Trung Nghĩa

2. Nguyên nhân của bạo lực thể chất đối với phụ nữ
ở xã Trung Nghĩa

3. Hậu quả của bạo lực gia đình.

4. Việc áp dụng thực hiện luật PCBLGĐ tại địa
phương

IV. Giải pháp và kiến nghị

1. Giải pháp.

2. Kiến nghị.

V. Kết Luận


Khái niệm BLGĐ: là sự
ngược đãi về tinh thần, thể
xác hay tình dục đối với
một thành viên trong gia
đình bởi một thành viên
khác trong gia đình gây
nên. Mục đích của kẻ dùng
BLGĐ là nhằm kiểm soát

và khống chế nạn nhân.
Như vậy, BLGĐ là hiện
tượng không bình thường
trong các mối quan hệ giữa
các thành viên trong gia
đình với nhau.

Khái niệm bạo lực gia đình đối với người
phụ nữ

Là tất cả các hành động bạo
lực, kể cả sự đe doạ, dẫn
đến hoặc có khả năng gây ra
những tổn hại về tinh thần,
thân thể và tình dục, hay sự
ép buộc, xâm phạm quyền
tự do của phụ nữ, dù xảy ra
trong cuộc sống riêng tư hay
ở nơi công cộng .
(Dựa trên tuyên bố của Liên
hợp quốc về bạo lực đối với
phụ nữ , 1993 )


Bạo lực về thể chất

Bạo lực tình cảm/tâm
lý (tinh thần)

Bạo lực về kinh tế


Bạo lực tình dục

Là những hành
vi đánh đập làm
tổn thương đến
sức khỏe, tính
mạng của các
thành viên trong
gia đình


Đánh đập , ngược đãi, cố ý
gây thương tích, xâm hại
sức khoẻ.

Bắt nhịn đói,không cho ngủ,
bắt đứng nắng, bắt trồng cây
chuối, bắt quỳ, không cho
mặc quần áo…

Cấu véo,đấm, giật tóc, giam
cầm, ném đồ đạc vào người.

Giết( bằng dao, bóp cổ, cho
uống thuốc độc, tạt axit, tra
tấn)

Cưỡng ép thành viên trong
gia đình lao động quá sức…



Theo kết quả khảo sát
chọn mẫu ở 8 tỉnh,
thành cho thấy có 23%
GĐ có hành vi bạo lực
về thể chất, 25% có
hành vi bạo lực tinh
thần, 30% cặp vợ chồng
có hiện tượng ép buộc
quan hệ tình dục.

Theo thống kê trong
năm 2005, có gần 2.000
người đã tự tử vì nạn
BLGĐ


Theo “điều tra Gia đình ở Việt
Nam 2006” cho thấy khoảng
21,2% các cặp vợ chồng đã kết hôn
cho biết họ đã trải qua một trong
các hành vi BLGĐ.

Số liệu của Bộ Công an cho thấy,
toàn quốc cứ 2-3 ngày lại có 1
người bị giết có liên quan đến
BLGĐ. (nguồn: laodong.com)

Theo thống kê của TANDTC trong

5 năm qua các Toà án địa phương
đã thụ lý và giải quyết sơ thẩm trên
352.000 vụ việc về hôn nhân và
gia đình, trong đó có khoảng
186.000 vụ có hành vi đánh đập
ngược đãi chiếm 53,1% các
nguyên nhân dẫn đến ly hôn

II. Thực trạng bạo lực thể chất đối với phụ nữ ở xã
Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh
1. Thực trạng bạo lực thể
chất đối với phụ nữ ở
xã Trung Nghĩa

Theo thống kê của Sở
Văn hóa Thể thao và Du
lịch tỉnh Bắc Ninh,
trong 6 tháng đầu năm
2010 phát hiện 234 vụ
BLGĐ trong đó 170/234
nạn nhân là phụ nữ, còn
lại là người già và trẻ
em

Chúng em đã làm 1
cuộc điều tra về
BLGĐ về thể chất đối
với phụ nữ tại xã.
Thu thập thông tin
theo 3 hình thức:


Phỏng vấn sâu

Điều tra bằng phiếu
hỏi

Thu thập thông từ tài
liệu.

Độ tuổi Số
phiếu
phát
hỏi
Số
phiếu
hỏi
nhận
lại
15-25 8 8
26-35 7 7
36-45 5 5
Tổng 20 20


Tiến hành 20 phiếu hỏi
đối với PN thì có 10/20
PN trả lời là họ bị
BLGĐ chiếm 50% phiếu
hỏi. Trong đó có 75%
PN ở đây là bị chồng

đánh đập bằng các hình
thức: tát, ném đồ vật vào
người.

Kết quả điều tra phân theo độ tuổi phụ nữ bị
BLGD

Từ 15 đến 25 tuổi 4/10
phiếu chiếm 40 % tổng
số phiếu.

Từ 26 đến 35 tuổi có
5/10 phiếu chiếm 50 %
tổng số phiếu.

Từ 36 đến 45 tuổi có
1/10 phiếu chiếm 10 %
tổng số phiếu



Trung học cơ sở: có 3/10
phiếu bị BLGD chiếm 30 %
tổng số phiếu, hình thức chủ
yếu là mắng, tát, đập phá đồ
đạc.

Trung học phổ thông: có
6/10 phiếu phụ nữ bị BLGD
chiếm 60 % tổng số phiếu

với các hình thức chủ yếu
mắng, tát, phá đồ đạc trong
nhà.

Đại học. Có 1/10 phiếu ở
trình độ này phụ nữ bị
BLGD chiếm 10 % tổng số
phiếu với hình thức bạo lực
chủ yếu là tát và chửi mắng.

Trên đại học: Có 0% số
phiếu.

Từ sự tổng hợp những số liệu thu thập được từ Sở
Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh, bảng
hỏi, phỏng vấn sâu… kết quả thu được như sau:

Tổn thương/khủng
hoảng tâm lý:15%

Stress kéo dài: 20%

Thương tích trên cơ thể:
40%

Mắc các bệnh nhiễm
trùng:5%

Suy nhược cơ thể:20%


Tiến hành phỏng vấn sâu với bác Tuyết - Hội
trưởng hôị phụ nữ xã Trung Nghĩa
Theo bác Tuyết nhiều
người dân trong xã chưa
biết đến có LPCBLGĐ

Việc thực thi luật chưa
đạt hiệu quả cao.

Việc xử lý hành vi vi
phạm BLGĐ mới chỉ
dừng lại ở mức độ cảnh
cáo, nhắc nhở

Trong xã cũng chưa có
mô hình nhà tạm lánh,
chưa có nhiều các dịch
vụ trợ giúp nạn nhân bị
BH.


Theo tài liệu của hội
phụ nữ xã cho thấy,
trong năm 2009, trên
địa bàn có hơn 45 vụ
BLGĐ về thể chất
đối với phụ nữ. Xã
Trung Nghĩa là một
trong những nơi có
tình trạng BLGĐ khá

phổ biến trong tỉnh
Bắc Ninh.

2.Nguyên nhân của bạo lực thể chất đối với
phụ nữ ở xã Trung Nghĩa

Do định kiến “ trọng nam
khinh nữ”.

Do bản thân người phụ nữ
vẫn quan niệm rằng việc
nam giới bạo lực với phụ nữ
là chuyện bình thường,
chồng thì có quyền “dạy” vợ
bằng vũ lực.

Sự phổ biến tuyên truyền về
phòng chống bạo lực chưa
thực sự rộng rãi nên hiểu
biết của người dân về vấn đề
này còn rất hạn chế.

Nguyên nhân khác…

Đối với những người
có liên quan (người bị
bạo lực, con cái)

Người bị bạo lực:


Gây tổn thương về thể
xác, tinh thần

Gây cho nạn nhân tâm
lý bất ổn, rối loạn thần
kinh ngoài những tổn
thương về cơ thể có thể
thấy được còn dễ gây ra
các bệnh liên quan đến
thần kinh (căng thẳng,
rối loạn, mất trí…)


Hậu quả đối với con cái:

Trẻ trưởng thành và các gia
đình có nhiều hành vi bạo
lực thường có các biểu hiện
rối loạn hành vi và rối loạn
cảm xúc

Đối với những trẻ lớn hơn
thường có tâm lý tự ti vì gia
đình không được hạnh phúc,
sống khép kín với mọi
người xung quanh. Đặc biệt
trẻ không thể tập trung tốt
vào việc học tập, dễ sao
nhãng.


Với những trẻ ở độ tuổi dậy
thì rất dễ có những hành
động tiêu cực, nổi loạn.


Đối với gia đình
Phá hoại các mối quan hệ gia
đình, làm hạnh phúc bị đe doạ,
dễ dẫn tới tan vỡ gia đình.

Đối với kinh tế
Người bị bạo lực không thể
chuyên tâm vào lao động sản
xuất, không thể cống hiến hết
sức cho công việc

Đối với chính trị - văn hoá

Gây mất trật tự xã hội (bạo lực,
nghiện ngập, trẻ bỏ nhà đi lang
thang)

Phá huỷ nền văn hoá tốt đẹp từ
xưa đến nay của dân tộc. Biến
gia đình thành nơi “địa ngục”
chứ không là tổ ấm, chỗ dựa cho
mỗi thành viên.

4. Việc áp dụng thực hiện luật PCBLGĐ tại
địa phương

4.1.Những thành tựu đạt
được

Hoạt động thông tin, giáo
dục, tuyên truyền phổ biến
Luật :

BN là một trong các tỉnh đã
sớm triển khai toàn diện và
đồng bộ nhiều giải pháp, kế
hoạch, chương trình hành
động nhằm triển khai thực
hiện hiệu quả các nội dung
của Luật PCBLGĐ trên địa
bàn toàn tỉnh

Toàn tỉnh đã mở được trên
20 lớp tập huấn, truyền
thông BĐG và PCBLGĐ.

×