Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giáo Án Bám Sát Toán 11 Cả Năm Phương Pháp Mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.78 KB, 79 trang )

Tiết 1. BÁM SÁT CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.
Ngày soạn: 6/9/2018
I. Mục tiêu của bài (chủ đề)
1. Kiến thức:
Ôn lại các công thức lượng giác đã học ở lớp 10.
2. Kỹ năng:
- Biết áp dụng các công thức lượng giác đã học trong việc giải các bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ
thống.
- Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính
xác, biết qui lạ về quen.
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác, năng lực tính toán.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, máy tính, bảng tương tác, đèn chiếu, …
- SGK, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Giáo án.
- Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của
bài học.
2. Học sinh:
- SGK, Vở ghi.
- Ôn tập các công thức đã học ở lớp 10.
III. Chuỗi các hoạt động học
- Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1:câu 1…5. Nhóm 2:câu 6…10. Nhóm 3: câu 11…15. Nhóm 4: câu 16…20
Phát phiếu học tâp.


Câu 1. Cho

A. 1

sin a  cos a 

5
4 . Khi đó sin a.cos a có giá trị bằng
9
B. 32

3
C. 16

5
D. 4


3sin a  2cos a
3
3
Câu 2. Cho cot a  3 . Khi đó 12sin a  4cos a có giá trị bằng

A.



1
4


B.



3
C. 4

5
4

1
D. 4

3
3
Câu 3. Cho tan a  cot a  m . Khi đó cot a  tan a có giá trị bằng
3
A. m  3m

3
B. m  3m

3
C. 3m  m

D.

3m3  m
2
2

2
2
2
Câu 4. Biểu thức sin a.tan a  4sin a  tan a  3cos a không phụ thuộc vào a và có giá trị
bằng

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

2

�sin a  tan a �

� 1
cos
a

1

� bằng
Câu 5. Kết quả rút gọn của biểu thức
B. 1  tan a

A. 2


1
2
C. cos a

1
2
D. sin a

Câu 6. Đẳng thức nào trong các đẳng thức sau là sai.

A.

C.

tan a  tan b 

sin  a  b 
cos a cos b

cot a  cot b 

cos  a  b 
sin a sin b

Câu 7. Rút gọn biểu thức

A

B.


D.

tan a  tan b 

sin  a  b 
cos a cos b

tan a  cot a 

2
sin 2a

sin 2 x  1
cos 2 x ta được

� �
A  tan �x  �
� 4�
A.

� �
A  cot �x  �
� 4�
B.

� �
A  tan �x  �
� 4�
C.


� �
A  cot �x  �
� 4�
D.

Câu 8. Rút gọn biểu thức

A

cos 2 x  sin 2 x
cot 2 x  tan 2 x ta được.


1
A   sin 2 2 x
4
A.

1
A  sin 2 2 x
4
B.

1
A  cos 2 2 x
4
C.

D.


A  cos 2 x
2

A  sin 2  a  b   sin 2 a  sin 2 b

Câu 9. Cho biểu thức:

. Rút gọn biểu thức trên ta được

A.

A  2cos a sin b sin  a  b 

B.

A  2sin a cos b cos  a  b 

C.

A  2cos a cos b cos  a  b 

D.

A  2sin a sin b cos  a  b 

Câu 10. Cho biểu thức
A ta được

A  cos 2  x  a   cos 2 x  2cos a cos x cos  a  x 


2
A. A  sin a
A  cos 2a

2
B. A  1  cos a

. Rút gọn biểu thức

2
C. A  2sin a

D.

Câu 11. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A.

C.

tan 3x 

tan 3 x 

tan x  3  tan 2 x 
1  3tan 2 x

B.

tan x  3  tan 2 x 

1  3tan 2 x

D.

tan 3 x 

tan 3x 

tan x  3  tan 2 x 
1  3tan 2 x
tan x  1  3tan 2 x 
3  tan 2 x

Câu 12. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. tan x  cot x  2sin 2 x

C.

tan x  cot x 

Câu 13. Biết rằng

A. S  1
Câu 14. Biết rằng

A.

S

13

8

B. tan x  cot x  4sin 2 x

2
sin 2 x

D.

sin 4 x  cos4 x  m cos 4 x  n  m, n ��

B.

S

5
4

B.

11
8

Câu 15. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

4
sin 2 x

. Tính tổng S  m  n .


C. S  2

sin 6 x  cos6 x  m cos 4 x  n  m, n ��

S

tan x  cot x 

D.

S

7
4

. Tính tổng S  m  n .

C. S  2

D. S  1


A.

sin  a  b  sin  a  b   cos 2 a  cos 2 b

B.

sin  a  b  sin  a  b   cos b  cos a
2


C.

2

sin  a  b  sin  a  b   sin 2 a  sin 2 b

D.

sin  a  b  sin  a  b   sin 2 b  sin 2 a

Câu 16. Cho

A.

P

P

cos  

1
sin 3  sin 
P
3 . Tính giá trị của biểu thức
sin 2
.

7
3


B.

1
3

C.

P

sin  

D.

�

3

cos �
2  �
 
3 �.

2 và 2
. Tính giá trị của

A. P  0

B. P  1


C.

P

1
2

D.

3
2

Câu 18. Cho góc  thỏa mãn tan   2 . Tính giá trị biểu thức
A. P  4

B.

P

1
2

Câu 19. Tính giá trị biểu thức

2
2

P

P


P   sin a  sin b    cos a  cos b 

B. P  2

1  cos   cos 2
sin   sin 2 .

C. P  2
2

A.

4
3

7
6

Câu 17. Biết

P

P

D.

2

biết


C. P  2  2

ab 

P

1
4


4.

D.

P  2 2

Câu 20. Tính giá trị của biểu thức

A.

P

3
4

B.

P


sin 2a.sin a
2
cos a  
1  cos 2a biết
3.

P

1
3

C.

P

2
3

D

P

5
6


- Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập
- Báo cáo kết quả:
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét đánh giá:
Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán thường gặp trong bài này, đồng thời chú ý cách giải
nhanh bằng phương pháp trắc nghiệm

Tiết 2.BÁM SÁT PHÉP TỊNH TIẾN
Ngày soạn:12/9/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS biết cách tìm ảnh của một đối tượng hình học qua một phép tịnh tiến cho trước.
2. Về kĩ năng:
- Vẽ hình
- Xác định tọa độ của ảnh qua phép tịnh tiến.


3. Về tư duy, thái độ
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình, thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Năng lực tư duy giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
- Năng lực tính toán.
5. Định hướng hình thành phẩm chất
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, môi trường.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên ban cơ bản.
- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2011.
- Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng

lực học sinh môn Toán cấp THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2014.
- Giáo án.
- Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn toán, cấp THPT (giảm tải)
2.Học sinh:ôn tập các kiến thức đã học.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
3. Luyện tập
3.a.Bài tập tự luận.(30 phút)
+Chuyển giao:giao nhiệm vụ,thực hiện cá nhân.
+Thực hiện: học sinh tích cực trong hoạt động cá nhân,thảo luận với nhau trong các câu hỏi khó.
GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết các vấn đề.
+Báo cáo kết quả và thảo luận:trình bày thuyết trình đối với bài tập 1 và trình bày bảng đối với
bài tập 2,3.
+Đánh giá,nhận xét và kết luận:giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn thiện.
Bài 1: Cho hình vẽ sau:


uuu
r
AB
Xác định ảnh của các hình sau qua phép tịnh tiến theo
a) Điểm D
b) Đoạn DF
c) Tam giác OFD

r
v
Bài 2: Tìm ảnh của đường thẳng d: 3x-5y+3=0 qua phép tịnh tiến theo vecto  (2;3)
Bài 3: Cho đường tròn (C) có phương trình:
r
v

phép tịnh tiến theo  (1;2) .

 x  1

2

 y2  4

. Tìm ảnh của đường tròn (C) qua

3.b.Bài tập trắc nghiệm(15 phút)
+Chuyển giao:giao nhiệm vụ,thực hiện cá nhân.(mỗi nhóm 2 câu)
+Thực hiện: học sinh tích cực trong hoạt động nhóm.
GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết các vấn đề.
+Báo cáo kết quả và thảo luận:trình bày thuyết trình đối với câu ở mức độ nhận biết và thông
hiếu và trình bày bảng đối với các câu ở mức độ vận dụng.
+Đánh giá,nhận xét và kết luận:giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn thiện.
r
r
M  x; y 
v   a; b 
Oxy
Câu 1. Trong mặt phẳng
, cho
. Giả sử phép tịnh tiến theo v biến điểm
r
M ’  x’; y’
v
thành
. Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ là:

x
'

x

a

�x  x ' a
�x ' b  x  a
�x ' b  x  a




y
'

y

b
y

y
'

b
y
'

a


y

b



A.
B.
C.
D. �y ' a  ry  b .
A  2018; 2019 
v   0;1
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm
. Phép tịnh tiến theo vectơ
biến
A thành điểm có tọa độ là:
 2018; 2020  .
 2018; 2019  .
 2019; 2018 .
A.
B.
C.
D.
 2018; 2018 .
A  2;5 
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy rcho điểm
. Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau
v   1; 2 
qua phép tịnh tiến theo vectơ

?
 3;1 .
 1;3 .
 4;7  .
 2; 4  .
A.
B.
C.
D.
r
M  1; 3
Oxy
v
Câu 4. Trong mặt phẳng
cho
. Phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M
r điểm
thành rM '(4; 6) . Khi đó vectơ v rlà?
r
v   3;3
v   3;9 
v   5;3
.
B.
.
C.
.
D.
r A.
v   3; 9 

.
r r
Tvr  M   M ' và Tvr  N   N '
v
Câu 5. Trong mặt phẳng, phép tịnh tiến
( với �0 ). Mệnh đề nào
sau đây là sai


uuuuur uuuur
A. MM '  NN ' .
MM '  NN '

uuuur uuuuuur
B. MN  M ' N ' .

uuuur uuuuur
C. MN '  NM ' .

D.

Câu 6. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC. rGọi M, N, P lần lượt là trung điểm cácr cạnh BC,
CA, AB. Biết rằng phép tịnh tiến theo véc tơ v biến điểm M thành điểm P. Khi đó v được xác
định như thế nào?
r 1 uuur
r 1 uuu
r
r uuur
v  AC
v  CA

2
2
A. v  MP .
B.
C.
.
D.
r
r
1 uuu
v   CA
2
r
v   1;1
Oxy
Câu 7.
, cho phép tịnh tiến theo
, phép tịnh tiến
r Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
theo v biến d : x –1  0 thành đường thẳng d �
. Khi đó phương trình của d �là:
C. x – y – 2  0 .
D. y – 2  0
 C  có phương trình
Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn
r
x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Tìm ảnh của  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 3 .
A. x –1  0 .

B. x – 2  0 .


A.

 C ' : x 2  y 2  x  2 y  7  0

B.

 C ' : x2  y 2  x  y  7  0

C.

 C ' : x 2  y 2  2 x  2 y  7  0

D.

 C ' : x 2  y 2  x  y  8  0


Tiết 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Ngày soạn:19/9/2018
I. Mục tiêu
1. Về Kiến thức:
- Biết phương trình lượng giác cơ bản sin x  a; cos x  a; tan x  a;cot x  a. và công
thức nghiệm.
- Nắm được điều kiện của a để các phương trình sin x  a; cos x  a có nghiệm.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsin a, arccos a, arctan a, arccot a.
2. Về Kỹ năng:
- Giải thành thạo phương trình lượng giác cơ bản
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác cơ
bản.

3. Tư duy, thái độ:
- Biết nhận dạng các bài tập về dạng quen thuộc.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
4. Định hướng phát triển các năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, nội dung giao cho HS hoạt động nhóm.
2. Học sinh: Hoàn thiện nội dung bài tập được giao về nhà.
III.Chuỗi các hoạt động:
3.Luyện tập.
3.a.Bài tập tự luận.(20 phút)
+Chuyển giao:giao nhiệm vụ,thực hiện cá nhân.
+Thực hiện: học sinh tích cực trong hoạt động cá nhân,thảo luận với nhau trong các câu hỏi khó.


GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết các vấn đề.
+Báo cáo kết quả và thảo luận:4 học sinh lên bảng trình bày
+Đánh giá,nhận xét và kết luận:giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn thiện.
Bài 1: Giải các phương trình sau:

1
5
sin( x  )  
cos(3x  1) 
3
2
2
1.
2.


4.

sin(2x  350 ) 

3.

tan  4 x  200   3

B.

x  5� k .120�

, k ��

x  15� k .120�


D.

x  5� k .120�

, k ��

x  15� k .120�


3
2


3.b.Bài tập trắc nghiệm(25 phút)

Câu 1. Giải phương trình

cos  3 x  15�


A.

x  25� k .120�

, k ��

x  15� k .120�


C.

x  25� k .120�

, k ��

x  15� k .120�


3
2 ta được

1� 1


sin �
4 x  �
2 � 3 ta được

Câu 2. Giải phương trình
1 1
1


x    arcsin  k

8 4
3
2
, k ��

 1 1
1


x    arcsin  k

4 8 4
3
2

B.

1



x  k

8
2
, k ��




x  k

4
2
A.
1

� 1 1
x   arcsin  k

8 4
3
2
, k ��

 1 1
1


x    arcsin  k


4 8 4
3
2

C.

Câu 3. Giải phương trình

cos x 


x  �  k 2 ,  k ��
6
A.

1 1
1


x    arcsin  k

8 4
3
2
, k ��

 1
1



x   arcsin  k

4 4
3
2

D.

2
2 ta được


x  �  k  ,  k ��
5
B.



x  �  k 2 ,  k ��
3
C.


x  �  k 2 ,  k ��
4
D.

� �
tan �

4 x  �  3
3�

Câu 4. Giải phương trình
ta được

A.

C.

x


 k , k ��
2

x


 k , k ��
3

Câu 5. Giải phương trình

B.

D.

cot  4 x  20�



x



 k , k ��
3
3

xk


, k ��
4

1
3 ta được

 k .45�
, k ��
A. x  30�

 k .90�
, k ��
B. x  20�

 k .90�
, k ��
C. x  35�


 k .45�
, k ��
D. x  20�

Câu 6. Giải phương trình tan 2 x  tan x ta được

x

1
 k , k ��
2

A.
x  k , k ��

Câu 7. Phương trình
A. 2

cos x  

B.

xk


, k ��
2

C.


x


 k , k ��
3

D.

1
2 có mấy nghiệm thuộc khoảng   ; 4  ?
B. 3

C. 4

D. 5

� �
tan �x  � 1
� 3 � là:
Câu 8. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình

A.



7
12

B.




5
12

C.



11
12

D.



8
12

+Chuyển giao:giao nhiệm vụ,thực hiện cá nhân.(mỗi nhóm 2 câu)
+Thực hiện: học sinh tích cực trong hoạt động nhóm.
GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết các vấn đề.
+Báo cáo kết quả và thảo luận:trình bày thuyết trình đối với câu ở mức độ nhận biết và thông
hiếu và trình bày bảng đối với các câu ở mức độ vận dụng.
+Đánh giá,nhận xét và kết luận:giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn thiện.


Tiết 4 .BÁM SÁT VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
Ngày soạn :26/9/2018
I. Mục tiêu của bài (chủ đề)

1. Kiến thức:
Học sinh nắm được:
- Định nghĩa phép dời hình, hai hình bằng nhau.
- Tính chất của phép dời hình.
2. Kỹ năng: - Xác định được phép dời hình.
- Xác định ảnh của một điểm, một hình qua phép dời hình.
- Biết được hai hình bằng nhau khi nào
3. Thái độ: - Liên hệ với những vấn đề trong thực tế với phép dời hình.
- Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:


Năng lưc tư duy , năng lực định hướng
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, phấn, thước kẽ, máy tính và thiết bị trình chiếu.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài học trước ở nhà, sách giáo khoa, bút, thước kẽ, vở.
III. Chuỗi các hoạt động học
3.Luyện tập

Giải bài tập tự luận .

- Chuyển giao nhiệm vụ
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho điểm M(1; 2) và đường thẳng d có phương trình : x +
2y – 4 = 0.
Tìm ảnh của điểm M và đường thẳng d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiên liên tiếp
r
v

  2; 3 
phép quay tâm O góc 900 và phép tịnh tiến theo
x – 2    y –1  16
Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn: 
.Viết PTĐT là ảnh
của (C ) qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ
r
v   1;3
và phép quay tâm O góc quay -900
2

2

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.

Giải bài tập trắc nghiệm .
- Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1:câu 1,5. Nhóm 2:câu 2,6. Nhóm 3: câu 3,7. Nhóm 4: câu 4,8
Phát phiếu học tâp.


Câu 1: Xét hai phép biến hình sau:

M  x; y 
M '  y;  x 
(I) Phép biến hình F1 biến mỗi điểm
thành điểm
M  x; y 

M '  2 x; y 
(II) Phép biến hình F2 biến mỗi điểm
thành điểm
.
Phép biến hình nào trong hai phép biến hình trên là phép dời hình?
A. Chỉ phép biến hình (I)
B. Chỉ phép biến hình (II)
C. Cả hai phép biến hình (I) và (II)
D. Cả hai phép biến hình (I) và (II) đều không là phép dời hình
Câu 2: Phép biến hình nào sau đây là một phép dời hình?
A. Phép đồng nhất.
B. Phép chiếu lên một đường thẳng d.
C. Phép biến mọi điểm M thành điểm O cho trước.
D. Phép biến mọi điểm M thành M ' là trung điểm của đoạn OM, với O là 1 điểm cho trước.
Câu 3: Phép biến hình nào sau đây không phải là phép biến hình:
A. Phép đồng nhất.
B. Phép co về một đường thẳng.
C. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng.
D. Điểm O cho trước biến thành O còn nếu M khác O thì M biến thành M ' sao cho O là
trung điểm của MM ' .
Câu 4: Xét hai phép biến hình sau:

M  x; y 
M '  x  1; y  2 
(I) Phép biến hình F1 biến mỗi điểm
thành điểm
M  x; y 
M '   y; x 
(II) Phép biến hình F2 biến mỗi điểm
thành điểm


Phép biến hình nào trong hai phép biến hình trên là phép dời hình?
A. Chỉ phép biến hình (I)
B. Chỉ phép biến hình (II)
C. Cả hai phép biến hình (I) và (II)
D. Cả hai phép biến hình (I) và (II) đều không là phép dời hình
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (2;1) . Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực
r
hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v  (2;3) biến điểm M thành
điểm nào trong các điểm sau ?
A. (1;3) .

B. (2;0) .

C. (0; 2) .

D. (4; 4) .

2
2
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) có phương trình ( x  1)  ( y  2)  4 . Hỏi
phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến
r
theo vectơ v  (2;3) biến (C ) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau?


2
2
A. x  y  4 .


2
2
B. ( x  2)  ( y  6)  4 .

2
2
C. ( x  2)  ( x  3)  4 .

2
2
D. ( x  1)  ( y  1)  4 .

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 . Hỏi phép dời
hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ
r
v  (3; 2) biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau ?
A. 3x  3 y  2  0 .

B. x  y  2  0 .

C. x  y  2  0 .

D. x  y  3  0 .

Câu 8: Cho đường thẳng d : 3x  y  3  0 . Viết phương trình của đường thẳng d ' là ảnh của d
qua phép dời hình có được bằng cách thược hiện liên tiếp phép đối xứng tâm
r
v   2;1
tiến theo vec tơ
.

A.

d ' : 3x  2 y  8  0

B. d ' : x  y  8  0

I  1;2 

và phép tịnh

C. d ' : 2 x  y  8  0 D. d ' : 3 x  y  8  0

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập
- Báo cáo kết quả:
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét đánh giá:
Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán thường gặp trong bài này, đồng thời chú ý cách giải
nhanh bằng phương pháp trắc nghiệm

Tiết 5: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Ngày soạn:3/10/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu sâu sắc hơn về cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số
lượng giác.


2. Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải phương trình đưa được về phương trình bậc
nhất đối với một hàm số lượng giác.
3. Về tư duy, thái độ

- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình, thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Năng lực tư duy giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
- Năng lực tính toán.
5. Định hướng hình thành phẩm chất
- Trung thực tự trọng, chí công vô tư.
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, môi trường.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên ban cơ bản.
- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2011.
- Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng
lực học sinh môn Toán cấp THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2014.
- Giáo án.
- Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn toán, cấp THPT (giảm tải)
2.Học sinh:
-Ôn tập các dạng toán và các công thức lượng giác đã học.
-Sgk,vở.
III. Chuỗi các hoạt động học
3.Luyện tập
Giải bài tập tự luận .


- Chuyển giao nhiệm vụ
Bài 1.Giải các phương trình sau:
a. 2sin 3x  3  0


b.

d.. 4sin x cos x cos 2 x  1

2
e. 2 cos x  cos2x  2

sin 2 x  sin x  2  0

c. 3cos x  sin 2 x  0
f. tan 2 x  2 tan x  0

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
Giải bài tập trắc nghiệm .
- Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1:câu 1,5. Nhóm 2:câu 2,6. Nhóm 3: câu 3,7. Nhóm 4: câu 4,8
Phát phiếu học tâp
Câu 1. Giải phương trình
x

3 tan x  1  0 có nghiệm là :





 k 2 ( k �Z )

x   k (k �Z )
x    k (k �Z ) x    k 2 (k �Z )
6
6
6
6
B.
C.
D.

A.

Câu 2. Giải phương trình



x   k (k  Z )
6
2
.



3 cot  4 x   1
3

có nghiệm là :




x   k (k  Z )
6
8
B.

A



x   k (k  Z )
6
4

D.

x 



 k (k  Z )
6
4

C.
Câu 3: Giải phương trình 2sin 3x  2  0 có nghiệm là :

2

 x  12  k 3
(k  Z )


 x  5  k 2
3
A.  12




 x 12  k 3
(k  Z )

 x  5  k 
12
3
B. 





 x  12  k 3
(k  Z )

 x  5  k 
3
C.  12

D.



2

 x 12  k 3
(k  Z )

 x  5  k 2

12
3

Câu 4: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
A. sin x + 3 = 0

2
B. 2 cos x  cos x  1  0

C. tan x + 3 = 0

D. 3sin x – 2 = 0

2
Câu 5: Nghiệm của phương trình lượng giác : cos x  cos x  0 thõa điều kiện 0  x   là :

A.

x


2


B. x  

C.

x


2

D. x = 0

Câu 6. Giá trị của m để phương trình sin x = m +1 vô nghiệm là:

A. �.

B.


m <- 2


m >0


.

C. - 1 �m �1 .

D. - 2 �m �0 .


Câu 7. Nghiệm của phương trình sin 2 x  sin x  0 là:
� x  k
� 2

x
 k
3

A.

� x  k

2

x  �  k
3
B. �

� x  k

2

x  �  k 2
3
C. �

� x  k 2

2


x  �  k 2
3
D. �

Câu 8. Phương trình : 2 cos x  m  2019  0 vô nghiệm khi m là:
A. m  2017

B. m  2017 hoặc m  2019

C. 2017  m  2021

D. 2017 �m �2021

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập
- Báo cáo kết quả:
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét đánh giá:
Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán thường gặp trong bài này, đồng thời chú ý cách giải
nhanh bằng máy tính.


Tiết 6: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Ngày soạn:10/10/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu sâu sắc hơn về cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
2. Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải phương trình đưa được về phương trình bậc
nhất đối với sinx và cosx.
3. Về tư duy, thái độ
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình, thái độ nghiêm túc.

- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Năng lực tư duy giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
- Năng lực tính toán.
5. Định hướng hình thành phẩm chất
- Trung thực tự trọng, chí công vô tư.
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, môi trường.
II.PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1.Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên ban cơ bản.


- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2011.
- Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng
lực học sinh môn Toán cấp THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2014.
- Giáo án.
- Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn toán, cấp THPT (giảm tải)
2.Học sinh:
-Ôn tập các dạng toán và các công thức lượng giác đã học.
-Sgk,vở.
III. Chuỗi các hoạt động học
3.Luyện tập
Giải bài tập tự luận .
- Chuyển giao nhiệm vụ
Bài 1.Giải các phương trình sau:
a)


sin x  3 cos x   2

b)



c)

sin x  cos x  2 sin 5 x

d)



3  1 sin x 





3  1 cos x  3  1  0

sin 8 x  cos 6 x  3  sin 6 x  cos8 x 

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
Giải bài tập trắc nghiệm .
- Chuyển giao nhiệm vụ
Nhóm 1:câu 1,5,9. Nhóm 2:câu 2,6,10. Nhóm 3: câu 3,7,11. Nhóm 4: câu 4,8,12

Phát phiếu học tâp


Câu 1:
cos x

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất theo sin x và

2
A. sin x  cos x  1  0 .
B. sin 2 x  cos x  0 .
C. 2 cos x  3sin x  1 .
D. 2 cos x  3sin 3 x  1 .
Câu 2: Trong các phương trình phương trình nào có nghiệm:.
A. sin x  2 cos x  3 .
B. 2 sin x  cos x  2 .

2 sin x  cos x  1 .
D. 3 sin x  cos x  3 .
C.
Câu 3: Trong các phương trình sau phương trình nào vô nghiệm:
A. sin x  cos x  3 .
B. 2 sin x  cos x  1 .
C. 2 sin x  cos x  1 .
D. 3 sin x  cos x  2 .
Câu 4: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm:
1
1
cos 4 x 
2.

A. 3 sin x  2 .
B. 4
2
D. cot x  cot x  5  0 .

C. 2sin x  3cos x  1 .

Nghiệm của phương trình cos x  sin x  1 là:

x  k 2 ; x   k 2
2
A.
.
B.

x   k ; x  k 2
6
C.
.
D.
cos
x

sin
x


1
Câu 6: Nghiệm của phương trình
là:


x    k 2 ; x    k 2
2
A.
.
B.

x    k ; x  k 2
3
C.
.
D.
Câu 5:

Câu 7: Nghiệm của phương trình sin x  3 cos x    2

5
x    k 2 ; x 
 k 2
12
12
A.
.

2
x   k 2 ; x 
 k 2
3
3
.

C.
Câu 8: Phương trình lượng giác: cos x  3 sin x  0
A.

x


 k .
6


x   k .
2

B. Vô nghiệm.

x  k ; x  
x


 k 2
2
.


 k ; x  k
4
.

x    k 2 ; x 


x


 k 2
2
.


 k ; x  k
6
.

là:


3
 k 2 ; x 
 k 2
4
4
B.
.

5
x    k 2 ; x  
 k 2
4
4
D.

.
x

có nghiệm là
C.

x


 k .
6

 0;   là
Câu 9: Số nghiệm của phương trình sin x  cos x  1 trên khoảng
A. 0 .
B. 1 .
C. 2 .
Câu 10: Phương trình:

D.

D. 3 .

3.sin 3x  cos 3x  1 tương đương với phương trình nào sau đây:


� � 1
sin �
3x  � 
6� 2


A.
� � 1
sin �
3x  �
6� 2


� � 
sin �
3x  � 
6� 6

B.

� � 1
sin �
3x  � 
6� 2

C.

D.

Câu 11: Với giá trị nào của m thì phương trình (m  1)sin x  cos x  5 có nghiệm.
m �1


m �3 .
A. 3 �m �1 .

B. 0 �m �2 .
C. �
D.
 2 �m � 2 .
Câu 12: Điều kiện để phương trình m sin x  3cos x  5 có nghiệm là :
A. m �4 .
B. 4 �m �4 .
Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập

C. m � 34 .

m �4


m �4 .
D. �

- Báo cáo kết quả:
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét đánh giá:
Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán thường gặp trong bài này, đồng thời chú ý cách giải
nhanh bằng máy tính.

Tiết 7.QUY TẮC ĐẾM
Ngày soạn:17/10/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm được:
HS nắm được: Công thức tính và ý nghĩa của hai quy tắc đếm.
2. Về kỹ năng:
Biết vận dụng hai quy tắc đếm để làm bài tập.



3. Về tư duy, thái độ
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình, thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Năng lực tư duy giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
- Năng lực tính toán.
5. Định hướng hình thành phẩm chất
- Trung thực tự trọng, chí công vô tư.
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên ban cơ bản.
-Hệ thống bài tập liên quan.
2.Học sinh
-Ôn tập các kiến thức đã học
III. CHUỖI HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Rèn kĩ năng giải bài tập tự luận (20’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
GV yêu cầu HS trao đổi cách giải
So sách bài giải của mình và của bạn.
Lên bảng trình bày.
Câu 1: Cho A={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,7,8}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu
a) Số gồm 5 chữ số bất kỳ?
b) số chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau?
c)Số gồm 5 chữ số đôi một khác nhau nhỏ hơn 56400?
d)Số gồm 5 chữ số đôi một khác nhau và chữ số chính giữa là số 2?
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra, GV giám sát học sinh

thực hiện.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) 4 HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp nhận xét.
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV chữa chuẩn và đánh giá điểm số của
từng cá nhân
2.Hoạt động 2: Rèn kĩ năng giải bài tập TN(20’)
Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập)
GV phát phiếu bài tập TN và yêu cầu HS trao đổi giải từ bài 1-8
Ghi lại đầu bài và đáp án ra vở.


Câu 1: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác
nhau?
A. 44
B. 24
B. C.1
D.42
Câu 2: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 3 chữ số khác nhau?
A. 12
B. 6
B. C.4
D.24
Câu 3: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số
đôi một khác nhau?
A. 21
B. 120
B. C.2520
D.78125
Câu 4:Cho B={1, 2, 3, 4, 5, 6}. Từ tập B có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 6 chữ số đôi một
khác nhau lấy từ tập B?
A. 720

B. 46656
B. C.2160
D.360
Câu 5: Cho 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số?
A. 120
B. 1
B. C.3125
D.600
Câu 6: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số?
A. 3888
B. 360
C.15
D.120
Câu 7: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số đôi
một khác nhau?
A. 120
B. 7203
B. C.1080
D.45
Câu 8: Cho A={1, 2, 3, 4, 5}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 2 chữ số đôi một khác
nhau?
A. 20
B. 10
B. C.12
D.15
Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập): HS hoạt động theo nhóm 2 bàn giải các bài tập trắc
nghiệm trong phiếu. GV giám sát thực hiện.
Bước 3 (Báo cáo, thảo luận) HS được gọi bất kì từ các nhóm trình bày đáp án. Nhóm khác theo
dõi, nhận xét..
Bước 4 (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức) GV nhận xét, chốt phương án đúng. Thu

lại phiếu bài tập.
Giáo dục ý thức hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

Tiết 8. LUYỆN TẬP PHÉP VỊ TỰ


Ngày soạn:29/10/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- HS biết cách tìm ảnh của một đối tượng hình học qua một phép vị tự cho trước.
2. Về kĩ năng:
- Vẽ hình
- Giải quyết các bài toán liên quan:tìm tọa độ của điểm, tìm ảnh của đường thẳng,….
3. Về tư duy, thái độ
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình, thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi.
- Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Năng lực tư duy giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán.
- Năng lực tính toán.
5. Định hướng hình thành phẩm chất
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên ban cơ bản.
- Chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2011.
- Giáo án.



×