Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM SỨ VÀ XÂY DỰNG COSEVCO 11 QUẢNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.29 KB, 32 trang )

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn
lu động tại Công ty cổ phần gốm sứ và xây
dựng cosevco 11 quảng bình

2.1. tổng quan về công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng
cosevco 11
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
2.1.1.1. Tên gọi và địa chỉ Công ty:
Tên gọi: Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11
Tên quốc tế: Cosevco Porcelain Ware & Construction Joint Stock Company
Trụ sở chính: Xã Lộc Ninh - T.p Đồng Hới - Quảng Bình
Điện thoại: 052.825063 Fax: 052.824433
E_mail: Website: Cosevco.com.vn
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
Ngày 26/01/1976 UBND tỉnh Quảng Bình ra quyết định số 19/QĐ-
UB về việc thành lập Xí nghiệp sứ Quảng Bình trực thuộc sở Công nghiệp. Nhiệm
vụ chủ yếu của Xí nghiệp là quản lý, khai thác mỏ cao lanh để sản xuất, kinh
doanh các loại sứ dân dụng, sứ công nghiệp phục vụ cho nhu cầu nhân dân trong
và ngoài tỉnh.
Ngày 30/09/1997 UBND tỉnh ra quyết định số 1205/QĐ-UB về
việc thành lập Công ty Gốm sứ Quảng Bình - là đơn vị trực thuộc Sở Công nghiệp,
một trong những thành viên của Hiệp hội Gốm sứ - VLXD VN.
Theo quyết định số 287/QĐ-BXD ngày 11/3/2002 của Bộ xây dựng,
Công ty gốm sứ đợc sát nhập vào Tổng công ty xây dựng miền Trung và đợc đổi
tên thành Công ty Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11.
Đến tháng 2 năm 2003, với chủ trơng của tỉnh, từ một DNNN đợc
chuyển thành Công ty cổ phần do Tổng công ty xây dựng miền Trung nắm giữ cổ
phần chi phối với tên gọi là Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
2.1.2.1. Chức năng:
Sản xuất gạch Ceramic chất lợng cao, tơng ứng hàng ngoại nhập.


Chế biến cao lanh tinh để phục vụ cho Nhà máy gạch Ceramic, xí
nghiệp Sứ và tiêu thụ trong cũng nh ngoài tỉnh.
Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thủy lợi, đờng dây và biến áp, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị ...
2.1.2.2. Nhiệm vụ:
Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dới sự chỉ đạo của Tổng công ty
xây dựng miền Trung. Đầu t, liên doanh, góp cổ phần theo quy định của pháp luật
đợc UBND tỉnh phê duyệt. Chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài
sản thuộc quyền quản lý của Công ty đợc UBND tỉnh cho phép trên nguyên tác
bảo tồn và phát triển nguồn vốn. Công ty phảI thực hiện các chính sách, chế độ về
quản lý kinh tế, quản lý về xuất nhập khẩu, giao dịch đối nội và đối ngoại. Bên
cạnh đó, công ty cũng cần thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn lao động, phòng
chống cháy nổ, giữ gìn an ninh trật tự ...
Ngoài ra Công ty còn có trách nhiệm nhập khẩu một số loại men màu,
khuôn ép, con lăn nhằm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.
2.1.3. Mặt hàng chủ yếu:
2.1.3.1. Giới thiệu về sản phẩm gạch Ceramic:
Mặt hàng chủ yếu mà Công ty đang sản xuất kinh doanh là sản phẩm gạch
Ceramic. Đây là loại gạch men cao cấp đợc sản xuất với dây chuyền công nghệ
hiện đại do hãng SITI - ITALIA cung cấp, tính tự động hóa cao. Công suất nhà
máy đạt 1 triệu m
2
/năm, sản phẩm đạt chất lợng châu Âu CEN - 177 với tổng mức
đầu t gần 70 tỷ đồng. Sản phẩm đợc tiêu thụ rộng rãi trên khắp mọi miền đất nớc
và đợc khách hàng a chuộng, tín nhiệm vì nó có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp và đa
Ng.liệu làm gạch
Cân nguyên liệu
Nạp liệu
Nghiền, xả liệu
ủ, khuấy

Sấy phun
ủ bột
ép, sấy đứng
Tráng men, tạo mẫu
Tráng men, lótLG xương
Nạp gạch, dỡ gạch
Lò nung
Phân loại
Bao bì, nhãn hiệu, đóng gói
Nghiền nguyên để tráng men, in lưới
Nghiền, xả tank
Nạp liệu
Cân nguyên liệu
Men màu, các hóa chất liên quan chuẩn bị phối liệu cho từng mẫu
dạng. Tại Hội chợ Thơng mại Quốc tế Công nghiệp Việt Nam năm 2002, sản
phẩm đã đạt huy chơng bạc.
2.1.3.2. Quy trình công nghệ sản xuất gạch Ceramic:
Sơ đồ 1: Quy trình công nghế sản xuất gạch Ceramic
Khung, lới,
các hoá
PhòngKD
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
PhòngTCưKT PhòngCNưCL PhòngKTưCĐ
Ban giám đốc
Các phân xưởng, xí nghiệp
Tham mưu theo chức năng
Chỉ đạo trực tuyến
PhòngVật tư
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
Căn cứ vào luật Doanh nghiệp, Công ty đã xác định chức năng, nhiệm vụ
cho từng bộ phận, phòng ban nhằm đảm bảo sự thống nhất trong toàn bộ máy
quản lý:
* Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, có toàn
quyền nhân danh quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty phù hợp với pháp luật (trừ những thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông).
* Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt các cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty.
* Ban giám đốc:
Giám đốc: Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao
Phòng
TC-HC
dịch, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc là ngời điều hành
và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty
Phó giám đốc: Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc điều
hành theo các lĩnh vực giám đốc phân công và ủy quyền. Chịu trách nhiệm trớc
pháp luật và trớc cấp trên về nhiệm vụ đợc phân công ủy quyền.
* Phòng tổ chức - Hành chính: Tham mu đề xuất ý kiến về bộ máy hoạt
động trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
* Phòng Tài chính - Kế toán: Quản lý việc sử dụng các loại vốn, nguồn
vốn và đảm bảo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu hạot động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Hạch toán, kết toán các khoản thu chi. Tham mu cho giám đốc về mặt
giá vốn, giá bán hàng hoá trớc khi ký kết hợp đồng với các đối tác. Giữ gìn bí mật
số liệu nghề nghiệp quản lý tài chính.
* Phòng Kinh doanh: Xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh trong việc
tìm thị trờng và khách hàng tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng kinh tế, soạn thảo
hợp đồng mua và bán, đôn đốc tiến độ kinh doanh trong Công ty. Xây dựng phơng

án ngắn hạn và dài hạn, đề xuất các chiến lợc kinh doanh. Bên cạnh đó còn có
nhiệm vụ quản lý, khai thác, kinh doanh cơ sở vật chất.
*Phòng Công nghệ - Chất lợng: Tham mu cho Giám đốc trong lĩnh vực
KH-KT, công nghệ và chất lợng sản phẩm. Chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc
và sự điều hành của Phó giám đốc kỹ thuật.
* Phòng Kỹ thuật - Cơ điện: Chịu sự quản lý của Giám đốc và điều hành
trực tiếp của Phó giám đốc phụ trách sản xuất. Phòng có nhiệm vụ đảm bảo thực
hiện đầy đủ kịp thời : Cơ điện, nớc, khí nén cho phân xởng sản xuất chính. Bảo d-
ỡng máy móc, thiết bị, gia công sửa chữa, thay thế các linh kiện phụ tùng
* Các Xí nghiệp - Phân xởng:
Xí nghiệp sứ: Là đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc, tự trang trải
chi phí trên cơ sở thu, chi tài chính theo chế độ quy định của Công ty ( có quy chế
riêng).
Xí nghiệp khai thác và chế biến nguyên liệu, Xí nghiệp thơng mại
và dịch vụ Cosevco và các chi nhánh bán hàng: Là đơn vị hạch toán báo sổ, thực
hiện chế độ Tài chính - Kế toán theo quy định của Công ty (có quy chế riêng).
Ngoài các phòng chức năng Công ty còn có các ban bảo vệ có nhiệm vụ
bảo vệ các nhà xởng, kho bãi, theo giỏi các đối tợng ra vào Công ty.
2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là thành quả cuối cùng mà Công ty
đạt đợc. Thông qua kết quả này mà ta có thể biết đợc Công ty kinh doanh lãi hay
lỗ. Để thấy đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty diễn ra nh thế
nào trong 2 năm vừa qua ta xem xét bảng sau:
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu

số
Năm 2004 Năm 2005
So sánh
Giá trị tăng

Tỉ lệ
tăng(%)
Doanh thu bán hàng 0 1
48.171.180.367 49.656.688.522 1.485.508.155 3,08
Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07)
0 3
3.438.106.832 3.591.477.748 153.370.916 4,46
- Chiết khấu thơng mại 0 4
2.396.299.705 2.546.200.135 149.900.430 6,26
- Giảm giá hàng bán 0 5
95.000.297 96.555.233 1.554.936 1,64
- Hàng bán bị trả lại 0 6
946.806.830 948.722.380 1.915.550 0,20
- Thuế TTĐB, Thuế XNK phải nộp 0 7


1. Doanh thu thuần (10=01-03) 1 0
44.733.073.535 46.065.210.774 1.332.137.239 2,98
2. Giá vốn hàng bán 1 1
33.382.032.826 34.255.631.222 873.598.396 2,62
3. Lợi nhuận gộp (20=10-11)
2 0
11.351.040.709 11.809.579.552 458.538.843 4,04
4. Doanh thu từ hoạt động tài chính 2 1
16.551.904 20.334.056 3.782.152 22,85
5. Chi phí tài chính 2 2
4.180.688.453 4.298.660.322 117.971.869 2,82
- Trong đó: Lãi vay phải trả 2 3
4.176.799.353 4.375.796.453 198.997.100 4,76
6. Chi phí bán hàng 2 4

4.191.888.036 4.204.823.654 12.935.618 0,31
7. Chi phí QLDN 2 5
2.646.476.920 2.420.113.000 (226.363.920) -8,55
8. LN từ HĐKD (30=20+(21-22)-(24+25)) 3 0
348.539.204 906.316.632 557.777.428 160,03
9. Thu nhập khác 3 1
9.499.349 10.500.244 1.000.895 10,54
10. Chi phí khác 3 2

11.Lợi nhuận khác (40=31-32) 4 0
9.499.349 10.500.244 1.000.895 10,54
12.Tổng LNTT (50=30+40) 5 0
358.038.553 916.816.876 558.778.323 156,07
13. Thuế TNDN 5 1

14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 6 0
358.038.553 916.816.876 558.778.323 156,07
Từ khi đợc cổ phần hóa tuy còn gặp khó khăn trong việc duy trì và mở rộng
thị trờng tiêu thụ do sự tràn ngập của thị trờng gạch ngoại nhập nhng Công ty
cũng đạt đợc các kết quả khả quan: Doanh thu tiêu thụ hàng năm đều tăng, cụ thể
năm 2005 tăng 3,08% so với năm 2004, tơng ứng tăng 1.485.508.155 đồng. Điều
này là do nhu cầu trong năm vừa qua của khách hàng các thị trờng quen thuộc ở
phía Bắc và duyên hải miền Trung tăng thêm 48.601 m
2
, tơng ứng tăng 5,15%.
Giữa tốc độ tăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh so vối tốc độ tăng
doanh thu ta thấy rằng, tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng doanh thu. Cụ
thể năm 2005 so với năm 2004 tăng tới 4,04% trong khi tốc độ tăng doanh thu chỉ
là 2,98%. Đặc biệt tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế là 156,07%. Điều này cho thấy
việc làm ăn kinh doanh tại Công ty đang diễn ra thuận lợi và phát triển.

Bớc qua những khó khăn, trở ngại ban đầu khi mới chia tách và sát nhập,
Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11 đã tự khẳng định mình, dần đi
vào thế làm ăn có hiệu quả. Doanh thu hàng năm đủ để bù đắp chi phí và sinh lãi,
tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng trăm cán bộ con em tỉnh nhà.
Tuy nhiên, để đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh trên là cao hay thấp, mỗi đồng
vốn đã đợc sử dụng có thật sự hiệu quả không thì quá trình Phân tích tình hình
quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty là một việc làm cần thiết và tất yếu.
Từ đó giúp Công ty định hớng và đề ra giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hơn nữa
hiệu quả sử dụng vốn tại đơn vị mình, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, hớng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
2.1.6. Lý do chọn đề tài:
Qua một thời gian tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11, em thấy
tình hình tài chính nói chung và tình hình quản lý, sử dụng vốn lu động nói riêng
tại Công ty còn nhiều vấn đề cần đợc xem xét và đánh giá lại để đẩy mạnh hơn
nữa hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là vốn lu động. Chính vì lý do này cộng thêm
sự yêu thích của mình em đã mạnh dạn chọn đề tài: Phân tích và đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Cổ
phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11. Để hiểu rõ và nắm bắt đợc cụ thể tình
hình trên nh thế nào, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích từng yếu tố một để rút ra đ-
ợc mặt tích cực cũng nh tiêu cực trong công tác quản lý và sử dụng vốn lu động
tại Công ty, từ đó đề ra đợc giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng
nó.
2.2. tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công
ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11
2.2.1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo
nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty:
2.2.1.1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn:
Mục đích của việc phân tích này là nhằm xem xét nguồn vốn đã hình thành
nên tài sản của Công ty lấy từ đâu ? Kết cấu nh thế nào? Đồng thời qua đó đánh

giá mức độ độc lập về tài chính của Công ty.
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
ĐVT: 1000 đồng
Năm
Chỉ tiêu
2004 2005 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Mức %
A. Nợ phải trả 103.931.670 95,68 104.285.143 95,32 353.473 0,34
I. Nợ ngắn hạn 53.022.587 48,81 57.551.705 52,60 4.529.118 8,54
II. Nợ dài hạn 46.399.256 42,71 42.366.305 38,72 -4.032.951 -8,69
III.Nợ khác 4.509.828 4,15 4.367.132 3,99 -112.696 -3,16
B. Nguồn vốn CSH 4.695.028 4,32 5.118.940 4,68 423.912 9,03
I. Nguồn vốn quỹ 4.694.556 4,32 5.153.709 4,71 459.153 9,78
II.Nguồnk.phí,quỹkhác 472 0,00 -34.769 -0,03 -35.241 -7.457,74
Tổng nguồn vốn 108.626.698 100 109.404.082 100 777.384 0,72
Qua bảng trên cho thấy: Quy mô nguồn vốn của Công ty có xu hớng tăng
nhẹ. Năm 2005 so với năm 2004 tăng 777.383 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 0,72%.
Nguồn vốn tăng là do trong năm 2005 Công ty đã đầu t thêm vào TSLĐ. Điều này
sẽ tạo ra những thuận lợi cho Công ty trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đi sâu phân tích, ta thấy trong cơ cấu Nợ phải trả thì Nợ ngắn hạn chiếm tỷ
trọng nhiều hơn so với Nợ dài hạn. Đặc biệt Nợ ngắn hạn năm 2005 tăng 8,54%
trong khi Nợ dài hạn lại giảm 8,69%. Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty thì Nợ
phải trả chiếm chủ yếu, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không đáng kể. Cụ thể tỉ
suất tự tài trợ của Công ty 2 năm qua nh sau:
Tỷ suất tự tài trợ =
Nguồn vốn CSH
Tổng nguồn vốn
Năm 2004:
Tỷ suất tự tài trợ =

4.695.028
x100% = 4,32%
108.626.698
Năm 2005:
Tỷ suất tự tài trợ =
5.118.939
x100% = 4,68%
109.404.082
Nh vậy, tỷ suất tự tài trợ của Công ty rất thấp trong những năm vừa qua.
Tuy rằng năm 2005 hệ số này có cao hơn năm 2004 chút ít nhng qua các hệ số
trên vẫn phản ánh Công ty bị phụ thuộc vào các chủ nợ, bị ràng buộc và chịu sức
ép của các khoản nợ vay. Điều này chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của Công
ty còn thấp, sẽ ảnh hởng ít nhiều đến khả năng tự chủ trong sản xuất kinh doanh
của Công ty.
2.2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh tại Công ty
Nh chúng ta đã biết, để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có
tài sản gồm TSLĐ và TSCĐ. Để hình thành 2 loại tài sản này phải có các nguồn
vốn tài trợ tơng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành TSCĐ, phần d của
nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đợc đầu t để hình thành TSLĐ. Chênh
lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hoặc giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn
đợc gọi là vốn lu động thờng xuyên.
Công thức:
VLĐ thờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ
Hoặc: VLĐ thờng xuyên = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)
Vốn lu động thờng xuyên cần thiết của doanh nghiệp là nguồn vốn ổn định,
có tính chất vững chắc, phải thuộc quyền sử dụng lâu dài của doanh nghiệp. Đây
là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh
nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu:

Một là: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
không?
Hai là: TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng
nguồn vốn dài hạn không?
Ngoài khái niệm vốn lu động thờng xuyên ở trên, để nghiên cứu tình hình
đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngời ta còn dùng chỉ tiêu nhu cầu
vốn lu động thờng xuyên để phân tích.
Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp
cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu
(TSLĐ không phải là tiền).
Công thức:
Nhu cầu VLĐ
thờng xuyên
= Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết : Nợ ngắn hạn đă đủ tài trợ cho hàng tồn kho và các
khoản phải thu hay cha?
Với các công thức trên ta tính đợc vốn lu động thờng xuyên và nhu cầu vốn
lu động thờng xuyên ở Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11 nh sau:
Về vốn lu động thờng xuyên: Ta tính đợc vốn lu động thờng
xuyên ở Công ty trong 3 năm qua ở bảng sau:
Bảng 3: Bảng tính vốn lu động thờng xuyên
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1. Vốn chủ sở hữu 4.132.566 4.695.028 5.118.940
2. Nợ dài hạn 48.357.925 46.399.256 42.366.305
3.Tài sản cố định 64.934.528 64.245.574 63.021.957
VLĐ thờng xuyên: (1)+(2)-(3) -12.444.037 -13.151.290 -15.536.712
Bảng trên cho thấy, cả 3 năm vừa qua, VLĐ thờng xuyên của Công ty đều
âm. Nghĩa là:
Nguồn vốn dài hạn (Nợ Dài hạn + Vốn chủ sở hữu) < TSCĐ

Hay TSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)
Điều này chứng tỏ hai điều sau: Nguồn vốn dài hạn của Công ty không đủ
đầu t cho TSCĐ. Công ty phải đầu t vào TSCĐ một phần vốn ngắn hạn. TSLĐ của
Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn. Cán cân thanh toán
của Công ty mất thăng bằng, Công ty phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ
ngắn hạn đến hạn trả. Trong trờng hợp này giải pháp cho Công ty là tăng cờng huy
động nguồn vốn dài hạn hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu t dài hạn hoặc thực
hiện đồng thời cả hai giải pháp đó.
Về nhu cầu vốn lu động thờng xuyên:
Bảng 4: Bảng tính nhu cầu vốn lu động thờng xuyên
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Các khoản phải thu 20.969.631 22.419.055 21.307.698
2. Hàng tồn kho 14.527.360 15.369.230 16.808.391
3. Nợ ngắn hạn 48.779.547 53.022.587 57.551.705
Nhu cầu VLĐ thờng xuyên:(1)+(2)-(3) -13.282.556 -15.234.302 -19.435.617
Bảng trên cho thấy, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên 3 năm qua của Công
ty đều âm, tức là: Nợ ngắn hạn > Tồn kho & Các khoản phải thu. Chứng tỏ Nợ
ngắn hạn mà Công ty đã huy động từ bên ngoài thừa trang trải các sử dụng ngắn
hạn. Giải pháp lúc này là hạn chế vay ngắn hạn từ bên ngoài.
Tóm lại, qua việc phân tích trên ta thấy tình hình đảm bảo nguồn vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn cha tốt, cơ cấu nợ phải trả còn bất
hợp lý. Công ty đang xảy ra tình trạng nguồn vốn ngắn hạn thì thừa, nợ ngắn hạn
lớn trong khi nguồn vốn dài hạn lại thiếu không đủ đầu t cho các sử dụng dài hạn.
Vì vậy Công ty cần đa ra các giải pháp để điều chỉnh lại cơ cấu nợ phải trả cũng
nh cơ cấu nguồn tài trợ để làm lành mạnh hoá tình hình tài chính và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lu động trong Công ty.
2.2.2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động ở Công ty:
2.2.2.1. Phân tích khái quát về kết cấu vốn lu động:
Kết cấu vốn lu động của Công ty ở các thời điểm khác nhau là không

giống nhau. Do vậy mục đích của việc phân tích này là thông qua sự biến động đó
để đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động trong Công ty. Đồng thời thông qua
việc so sánh tỉ trọng của các khoản mục tài sản lu động trong tổng số tài sản lu
động để thấy đợc đâu là nhân tố có ảnh hởng trọng yếu đến hiệu quả sử dụng vốn
lu động.
Bảng 5: Bảng cơ cấu vốn lu động
ĐVT: 1000 đồng
Năm
Chỉ tiêu
2004 2005 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Mức %
I. Vốn bằng tiền 1.335.295 3,01 1.739.299 3,57 +404.004 +30,26
II. Các khoản ĐTTCNH - - - - - -
III.Các khoản phải thu 22.419.055 50,51 21.307.698 45,94 -1.111.357 -4,96
IV. Hàng tồn kho 15.369.230 34,63 16.808.391 36,24 +1.439.161 +9,36
V. TSLĐ khác 5.257.545 11,85 6.526.738 14,07 +1.269.193 +24,14
Tổng số 44.381.125 100 46.382.126 100 +2.001.001 +4,51
Bảng phân tích trên cho biết:
Quy mô vốn lu động năm 2005 so với năm 2004 tăng 2.001.001 nghìn
đồng, tỉ lệ tăng 4,51%. Cụ thể sự biến động từng khoản mục nh sau:
Vốn bằng tiền chiếm tỷ lệ nhỏ (chỉ hơn 3% tổng số vốn lu động),
gây ảnh hởng ít nhiều đến khả năng thanh toán nhanh của Công ty. Năm 2005
tăng 404.004 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 30,265.
Công ty không có các khoản đầu t tài chính ngắn hạn.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất: năm 2004 chiếm
50,51%, năm 2005 giảm xuống còn 45,94% tổng số vốn lu động. Lợng giảm là
1.111.357 ngàn đồng, tỉ lệ giảm là 4,96%.
Hàng tồn kho năm 2004 chiếm tỷ trọng 34,63% và tăng lên 36,24%
năm 2005. Lợng tăng là 1.439.160 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 9,36%.
Tài sản lu động khác năm 2004 chiếm tỷ trọng 11,85% và tăng lên

×