Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tuần 24- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.18 KB, 52 trang )

TUẦN 24
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2010
t ập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I- Mục tiêu
-BiÕt ®äc ®óng b¶n tin víi giäng h¬i nhanh, phï hỵp néi dung th«ng b¸o tin vui.
-Nắm được nội dung chính của bản tin : cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được
thiếu nhi cả nước hưởng ứng . Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng
về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông .(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái SGK)
II. Đồ dùng
- Tranh minh họa bài đọc , tranh vẽ an toàn giao thông học sinh trong lớp
tự vẽ ( nếu có ).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 2- 3 học
sinh đọc thuộc lòng 1 khổ thơ khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ , trả lời các câu hỏi trong sách
giáo khoa
- Thực hiện theo u cầu .
B .Bài mới
1Giới thiệu bài
-GV hướng dẫn HS xem các bức
tranh học sinh vẽ (minh họa bản tin
trong SGK )
- Bản tin vẽ về cuộc
sống an toàn đăng trên báo đại
đoàn kết , thông báo về tình hình
thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi


vẽ tranh theo chủ đề em muốn
sống an toàn . bài đọc giúp các em
hiểu thế nào là một bản tin , nội
dung tóm tắt của một bản tin , cách
đọc một bản tin
- HS quan sát tranh và
lắng nghe
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
-GV giúp HS hiểu các từ mới và
khó trong bài
-GV đọc mẩu bản tin với giọng
thông báo tin vui, rõ ràng , rành
mạch, tốc độ khá nhanh
b) Tìm hiểu bài
-Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ?
-Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như
thế nào ?
-§iỊu g× cho thÊy...c¸c em cã nhËn
thøc tèt vỊ chđ ®Ị cc thi?
-Những nhận xét nào thể hiện sự
đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của
các em?
-Những dòng in đậm ở bản tin có tác
dụng là gì ?
-Một HS khá đọc bài.
-Từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau
đọc 4 đoạn của bài ( xem mỗi
lần xuống dòng là một đoạn ) ;

đọc 2 lượt
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS nghe
- HS đọc thầm ®o¹n ®Çu bản tin vẽ về
cuộc sống an toàn, phát biểu
-Em mn sèng an toµn.
-ChØ trong vßng 4 th¸ng...Ban tỉ
chøc
*ý nghÜa vµ sù hëng øng cđa thiÕu
nhi c¶ níc víi cc thi.
-HS đọc đoạn 3,4 trong bản tin .
-ChØ cÇn ®iĨm ®iĨm tªn mét sè t¸c phÈm
cu ngx thÊy kiÕn thøc cđa thiÕu nhi vỊ an
toµn ...
Những dòng in đậm ở bản tin có tác
dụng lµm cho ngêi ®äc n¾m ®ỵc nhõ÷ng
th«ng tin vµ sè liƯu nhanh.
- Những dòng in đậm trên
bản tin có tác dụng:
- Gây ấn tượng nhằm hấp
dẫn người đọc
Tóm tắt thật gọn gàn bằng số liệu và
những từ ngữ nổi bật giúp người đọc
nắm nhanh thông tin
c) Luyện đọc lại
-GV hướng dẫn các em có giọng đọc
đúng với một bản thông báo tin vui :
nhanh, gọn, rõ ràng
-
-Sau đó,hướng dẫn HS cả lớp luyện

đọc và thi đọc đoạn tin .
*NhËn thøc cđa c¸c em nhávỊ cc sèng
an toµn b»ng ng«n ng÷ héi ho¹.
Néi dung :Sù hëng øng cđa thiÕu nhi c¶
níc víi cc thi vÏ tranh theo chđ ®Ị Em
mn sènga an toµn.
3.Cđng cè, dỈn dß
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như
thế nào ?
-GV nhận xét tiết học .
-Yêu câu học sinh về nhà luyện đọc
bản tin trên.
-
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết: 24
I- MỤC TIÊU:
- Rèn kó năng nói:
- HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần
giữ xóm làng, đường phố, trường học xanh , sạch, đẹp các sự việc được sắp xếp
hợp lí biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chânthực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ,điệu bộ.
- Rèn kó năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh,sạch đẹp.
- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ
Bài: KỄ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA

- Kể một câu chuyện em đã được
nghe theo chủ đề tiết 23.
- Nhận xét , cho điểm
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích u cầu tiết học .
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bò ở nhà
như thế nào.
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
- Viết đề bài lên bảng lớp,
- Cho HS đọc lại và nêu những từ
ngữ quan trọng :
- Em (hoặc người xungquanh) đã
làm gì đễ góp phần giữ xóm làng(đường
phố,trường hoc) xanh,sạch, đẹp. Hãy kể lại câu
chuyện đó.
3. Thực hành kể chuyện
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn
ý bài KC, nhắc HS chú ý kểchuyện có mở đầu
- diễn biến–kết thúc
- KC theo cặp. GV đến từng nhóm,
nghe HS kể, hướng dẫn ,góp ý .
- Thi KC trước lớp, trao đổi ý nghjĩa
nội dung câu chuyện , bình chọn người kể
chuyện hay :
+ Treo bảng ghi u cầu kể chuyện
+ Cho HS lần lượt lên kể .
- Nhận xét, khuyến khích , động viên HS có tiến
bộ , cố gắng .
- 2 HS thực hiện , cả lớp nhận

xét
- lắng nghe .
- trình bày phần chuẩn bị
-1 HS đọc đề bài.
- xác định trọng tâm đề
-3 HS lần lượt đọc các gợi ý
1,2,3.
-HS kể chuyện người thực
,việc thực.
+ Một vài HS tiếp nối nhau thi
kể. và đối thoại cùng các bạn
về nội dung, ý nghóa câu
chuyện .
-Cảlớp nhận xét ,bình chọn
bạn kể sinh động nhất
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu câu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em
vừa kể ở lớp;chuẩn bò trước cho bài kể chuyện những chú bé không chết(tuân25)
bằng cách xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh.
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết: 24
Bài: HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN
I- MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác, trình bài đúng bài chính tả Họa só Tô Ngọc
Vân
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ
lẫn : trích, dấu hỏi- dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba, bốn từ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a hay 2b

- Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài
- Gọi 1 HS đọc những từ ngữ cần
điền vào ô trống ở BT2 (tiết CT trước ) cho 2-3
bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp (họa só,
nước Đức, sung sướng , không hiểu sao, bức
tranh )
- HS cũng có thể
tự nghó 5-6 từ có hình thức
CT tương tự để đố các bạn
viết đúng .
II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ.YC cần đạt được của
tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
- Đọc bài chính tả Họa só tô Ngọc
Vân và các từ được chú giải .
- Hỏi : Đoạn văn nói điều gì ?
- GV nhắc các em chú ý những chữ
cần viết hoa:
(Tơ Ngọc Vân , Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đơng
Dương, Cách mạng tháng Tám , nh mặt trời ,
Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện
Biên Phủ ) những từ ngữ mình dễ viết sai ( hỏa
tuyến …….) ,
- Cho luyện viết chữ khó .
- GV đọc từng câu cho HS viết , lưu ý

cách trình bày.
- GV đọc lại bài.
- Chấm chữa 7- 10 bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Bài tập 2 :
- HS theo dõi trong sgk , xem
ảnh chân dung Họa só Tô
Ngọc Vân
- HS đọc nhanh
lại bài chính tả HS (ca ngợi
TÔ NGỌC VÂN là một
nghệ só tài hoa, đã ngã
xuống trong kháng chiến)
- Viết bảng lớp , vở nháp
- Viết bài
- HS soát bài từng
cặp đổi vở soát lỗi cho nhau ,
tự sữa lỗi bên lề vở
- HS trao đổi
cùng bạn để làm bài
- Nêu yêu cầu của BT , cho HS lần
lượt làm bài 2a , 2b
- Dán lên bảng 3-4 tờ phiếu : mời HS
lên bảng thi làm bài, từng em đọc kết quả.
- GV nhận xét , chốt lại lời giảng :
- Đoạn A : lưu ý cách viết từ truyện
và chuyện (như SGV )
- Đoạn B : lưu ý cách viết dấu hỏi ,
dấu ngã .
Bài tập 3

- GV phát giấy cho một số HS
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu
cầu của BT , làm bài vào
vở hoặc VBT
- 3,4 HS làm bài
trên giấy đồng thời dán
nhanh kết quả làm bài tập
lên bảng lớp. Giải thích kết
quả.
- Giấy , vở BT
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai
chính tả.
- Dặn HTL các câu đố ở BT3 , đố lại em nhỏ.
Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Môn: TOÁN
Tiết: 116
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về phép cộng các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu
cách thực hiện phép cộng các phân sốkhác
mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 115.
- GV nhận xét và cho điểm HS

- 2 HS lên bảng thực
hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn
II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bày mới
1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này, các em sẽ - Nghe GV giới thiệu
Bài: LUYỆN TẬP
cùng làm các bài tập toán luyện tập về phép
cộng các phân số
bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Cộng phân số cùng mẫu số
- GV yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở
bài tập
- GV yêu cầu HS đọc kết quả bài
làm của mình
- 1 HS đọc trước lớp,
cả lớp theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2: cộng phân số khác mẫu số
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Thực hiện phép
cộng các phân số.
- Cho nhận biết các phép tính đều
là các phân số khác mẫu số ?
- Quan sát , nhận xét ,
nêu ý kiến.
- Cho nêu các bước cần thực hiện . - Quy đồng mẫu số
rồi tính .
- GV yêu cầu HS làm bài, trìng bày

đủ các bước quy đồng ( làm tắt ), tính
- 2HS lên bảng làm
bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập. Có thể trình bày bài
như sau :
7
2
4
3
+
=
28
21
+
28
8
=
28
821
+
=
28
29

- GV chữa bài HS trên bảng, sau
đó nhận xét và cho điểm HS
- HS theo dõi GV chữa bài, sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau
Bài 3 : Rút gọn rồi tính .

- Cho nêu yêu cầu của bài tập - 1,2 HS nêu
- Cho HS nhận biết mục đích của
việc rút gọn để có 2 phân số có cùng mẫu số.
- u cầu HS tự làm bài .
- Nhận xét , nêu cách rút gọn và
mục đích việ rút gọn các phân số
-1,2 HS làm bảng lớp , cả lớp
làm vở .Cách trình bày :

27
18
6
4
+
=
3
2
+
3
2
=
3
4
3
22
=
+
- GV nhận xét bài làm của HS -Nhận xét bàng lớp , đổi chéo vở
chấm bài .
Bài 4 : Giải tóan

- GV yêu cầu HS đọc đề bài - 1HS đọc đề bài trước lớp .
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - 1HS tóm tắt bằng lời trước lớp
- Hỏi :Bài tóan có dạng gì?( Tìm
tổng ), Nêu cách thực hiện.
- HS lần lượt trả lời .
- GV yêu cầu HS làm bài . trình
bày theo cách tìm tổng .
1HS lên bảng làm bài HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập
Tóm tắt
Tập hát : 3/7 số đội viên …số đội viên ?
Đá bóng : 2/5 số đội viên
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và
đá bóng là :
7
3
+
5
2
=
35
29
(số đội viên chi
đội )
Đáp số :
35
29
số đội viên
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- GV tổng kết tiết học .
- Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bò bài sau .
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết: 24
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS
- Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động .
- Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những
người lao động bình thường nhất .
2. Thái độ :
- Kính trọng, biết ơn người lao động .
- Đồng tình, noi gương những người bạn có thái độ đúng đắn với người lao động.
Không đồng tình với những người bạn chưa có thái độ đúng với người lao động
3. Hành vi : Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động
- Nội dung ô chữ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra
tại đòa phương về hiện trạng , về vệ sinh của các
công trình công cộng
- HS trình bày
- Nhận xét bài tập về nhà của HS - HS dưới lớp
nhận xét, bổ sung
- Tổng hợp các ý kiến của HS

II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1/ Trò Chơi Ô Chữ Kì Diệu.
- GV đưa ra ba ô chữ cùng các lời gợi
ý kèm theo (Lưu ý : Nếu sau 5 lần gợi ý, HS dưới
lớp không đoán được, GV nêu gợi ý viết 1, 2 chữ
cái vào ô chữ hoặc thay bằng ô chữ khác ).
- HS cả lớp là
phải đoán xem ô chữ đó
là những chữ gì ?
- GV phổ biến quy luật chơi - HS lắng nghe
- GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi
- GV nhận xét HS chơi
- Nội dung chuẩn bò của GV
1. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang
đá ( có 7 chữ cái )
K H Ă C T Ê N
Bài: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG
2. Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này
(có 8 chữ cái)
M Ọ I N G Ư Ờ I
3.Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người ( có 11 chữ
cái ) ?
T À I S Ả N C H U N G
2/ Kể chuyện các tấm gương
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu
chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công
cộng .
- HS kể
- Nhận xét về bài kể của HS - HS
dưới lớp lắng nghe

- Kết luận: để có các công trình công cộng
sạch đẹp đã có rất nhiều người phải đổ xương máu . bởi
vậy, mỗi người chúng ta còn phải có trách nhiệm trong
công việc bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng đó .
- Lắng
nghe
- HS
nhắc lại ý chính
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ trong SGK - 1đến 2
HS ĐỌC
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn thực hành
- GV yêu cầu mỗi HS về nhà hãy sưu tầm những mẩu tin trên báo,
đài, tivi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại .
Môn: TOÁN
Tiết: 117
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
1. Rèn kó năng thực hiện phép cộng phân số.
Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính
chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải to
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu
các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 116.
- 2 HS lên bảng
thực hiện yêu cầu, HS dưới

lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn
Bài: LUYỆN TẬP
- GV nhận xét và cho điểm HS
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này, các em sẽ
tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép
cộng phân số
- Nghe GV giới
thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Phép cộng số tự nhiên với phân số
- GV viết bài mẫu lên bảng,u
cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 ,
rồi quy đồng và cộng các phân số
- HS làm bài, nhận
xét , so sánh , nêu kết luận về
cách làm
- Giảng : Mẫu số của phân số thứ
hai trong phép cộng là 5
- HS nghe giảng
- Nhẩm 3 = 15 : 5. Vậy 3 =
5
15
nên
viết gọn bài toán như sau :
5
19
5

4
5
15
5
4
1
3
5
4
3
=+=+=+
- GV yêu cầu HS làm tiếp các
phần còn lại của bài.
- 3 HS lên bảng
làm bài , cả lớp làm bài vào
VBT
- N hận xét bài làm của HS trên
bảng, sau đó cho điểm HS .
Bài 2: Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng
- Yêu cầu HS nhắc lại về tính
chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên .
- 1 HS nêu , HS cả
lớp theo dõi để nhận xét:
- Viết lần lượt từng biểu thức lên bảng u cầu
HS tính kết quả
- 1 HS lên bảng , lớp làm nháp
- Yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức
vừa tính :
-HS nêu :
4

3
8
6
8
1
)
8
2
8
3
(
==++

4
3
8
6
)
8
1
8
2
(
8
3
==++

)
8
1

8
2
(
8
3
8
1
)
8
2
8
3
(
++=++

- Hỏi : Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số
với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thé
nào ?
- HS trả lời :
- Kết luận :Đó chính là tính chất
kết hợp của phép cộng các phân số .( Giống
tính chất kết hợp của số tự nhiên )
- HS nêu lại tính
chất kết hợp của phép cộng
các phân số.
Bài 3 : Giải toán tính nửa chu vi HCN bằng
phân số
- Cho 1HS đọc đề bài trước lớp yêu cầu HS tự
làm bài.
GV nhận xét bài làm của HS, cho nhắc lại cách

tính nửa chu vi HCN .
- HS làm bài vào vở bài tập.1
HS lên bảng .
- Nhận xét , sửa bài
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- GV tổng kết giờ học, dặn dò hs về nhà làm các bài hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau ..
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 47
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể ai là gì ?
- Biết tìm câu kể ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể AI LÀ GÌ ? để giới
thiệu hoặc nhận đònh về một người , nhân vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra BT 1, 3 tiết 46 .
- Nhận xét , cho điểm.
- 1. HS đọc thuộc lòng 4 câu tục
ngữ trong BT1 (tiết46).
- 1 HS làm bài 3
II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Các em biết đặc điểm của các
dạng câu kể : Ai làm gì ? Ai thế nào ? .
Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu dạng câu
kể Ai là gì ?
- Khi làm quen với nhau, người

ta thường giới thiệu về người khác hoặc tự
giới thiệu, như : Cháu là con mẹ Mai. / Bạn
BÍCH VÂN là học sinh trường LÊ QUÝ
ĐÔN...v.v. Những câu giới thiệu hoặc tự
giới thiệu này chính là câu kể Ai là gì ?
2. Phần nhận xét:
- Cho HS nêu u cầu các bài tập
phần nhận xét .
- Đọc các câu được in nghiêng
trong các đọan văn .
-u cầu HS thảo luận từng nội dung bài tập
-Cho trình bày và nhận xét kết quả thảo luận .
-Chốt :Dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải
- Hướng dẫn HS tìm các bộ phận
trả lời các câu hỏi Ai ? và Là gì ?
-Dán lên bảng hai tờ phiếu đã viết 3 câu văn
, mời 2 HS lên bảng làm bài ,
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại lời giải đúng.
- Hỏi :
+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ
phận nào trong câu?
+ Bộ phân VN khác nhau thế nào?
- Lắng nghe .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu
cầu của các BT1,2,3,4
- Một HS đọc .Cả
lớp đọc thầm
– Thảo luận theo bàn
- HS phát biểu

-HS gạch một gạch dưới bộ phận
trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch
dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là
gì ? trong mỗi câu văn
-HS phát biểu .sự khác nhau
giữa các câu Ai là gì? Với hai
khiểu câu đã học: Ai làm gì? Ai
thế nào?
 Kiểu câu Ai làm gì?
 Kiểu câu Ai thế nào?
 Kiểu câu Ai là gì?
 VN trả lời cho
câu hỏi Làm gì?
 VN trả lời cho
câu hỏi Như thế nào?
 VN trả lời cho
câu hỏi Là gì?(là ai ? Là con
gì ?)
3.Phần ghi nhớ : Gọi HS đọc trong SGK
- 4,5 HS đọc, cả lớp
đọc thầm lại
4. Phần luyện tập
Bài 1 : Tìm câu kể Ai là gì ? và tác dụng của
các câu kể đó .
- Cho đọc đề , u cầu HS : Tìm
đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho,
nêu tác dụng của câu tìm được.
-Dán 3 tờ phiếu: ghi đoạn văn, thơ ở
BT1a,b,c; mời 3HS lên bảng gạch dưới
những câu kể trong mỗi đoạn văn, thơ , nêu

tác dụng của từng câu kể .
- Nhận xét , sửa bài :
- Lưu ý : Với câu thơ, nhiều khi
không có dấu chấm khi kết thúc .
-HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghó, trao
đổi cùng bạn.
- 3 HS thực hiện u cầu .
-HS phát biểu.
Bài 2 : Thực hành : Sử dụng câu kể Ai là gì ?
trong giao tiếp.
- GV nhắc học sinh chú ý :
+Chọn tình huống giới thiệu : giới thiệu về
các bạn trong lớp (với vò khách hoặc với một
bạn mới đến lớp) ; hoặc giới thiệu từng
người thân của mình trong tấm ảnh chụp gia
đình (để các bạn biết về gia đình mình) .
+Nhớ dùng các câu kể Ai là gì ? trong bài
giới thiệu.
- Tổ chức nhận xét, bình chọn
bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự
nhiên, sinh động, hấp dẫn .
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS suy nghó, viết
nhanh vào giấy nháp lời giới
thiệu, kiểm tra các câu kể Ai
là gì ? có trong đoạn văn .
- Từng cặp HS thực
hành theo u cầu
-HS thi giới thiệu trước lớp .

- Cả lớp nhận xét , bình chọn
ngfười giới thiệu hay .
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu (BT2), viết lại
vào vở .
Môn: KHOA HỌC
Tiết: 47
I- MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết :
Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng của kiến thức đó trong trồng trọt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 94, 95 SGK
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ :
Bóng tối xuất hiện ở đâu ? khi nào ?
GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS thực hiện
- lớp nhận xét
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1/ Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
a/ Mục tiêu : HS biết vai trò của ánh
sáng đối với đời sống thực vật
b/ Cách tiến hành :
- Bước 1 : Tổ chức, hướng
dẫn :
- Yêu cầu các nhóm

trưởng điều kiển các bạn quan sát
- Thảo luận nhóm 4
Bài: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
hình và trả lời các câu hỏi SGK/94,
95
- Gợi ý câu 3 : Ngoài vai
trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn
ảnh hưởng đến quá trình sống khác
của thực vật như hút nước, thoát hơi
nước, hô hấp ……..
- HS làm việc theo yêu cầu
của GV
- Thư ký ghi lại các ý kiến
của nhóm
- Bước 2 : Làm việc cả
lớp
- Cho HS báo cáo , nhận xét .
- Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận ( mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi),
- Các nhóm khác bổ sung .
- Kết luận : Như mục bạn
cần biết trang 95 SGK
2/ Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
a. Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu
cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt .
b. Cách tiến hành :
- Bước1 :Đặt vấn đề : Cây xanh
không thể sống loài cây đều cần một thời
gian chiếu sáng như mạnh hoặc yếu như
nhau không ?

thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có
phải mọi
nhau và đều có nhu cầu được chiếu
sáng
- Bước2 :Giao nhiệm vụ và tổ chức thảo luận , trình bày kết quả làm việc
- Câu hỏi thảo luận : - HS thảo luận theo
bàn rồi trình bày .
+ Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng
……..được chiếu sáng nhiều ? một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm,
trong hang động ?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kó thuật cây trồng
- Bước 3 : Trình bày kết quả , nhận xét và kết luận :
- Cho HS nhân xét , nêu kết luận , GV chốt lại ý đúng
- Kết luận : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta
có thể thực hiện những biện pháp kó thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích
hợp sẽ cho thu hoạch cao
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Cũng cố : Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật .
- Dặn dò : Học bài và chuẩn bò bài tiếp theo .
- Tổng kết tiết học
Môn: THỂ DỤC
Bài: PHỐI HP CHẠY, NHẢY , MANG ,VÁC
Trò chơi Kiệu người
Tiết: 47
I- MỤC TIÊU:
- Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ởû
mức cơ bản đúng.
- Trò chơi “ kiệu người “. Yêu cầu biết cách chơi và tham giavào trò chơi tương
đối chủ động .

II.ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Đòa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bò còi , dụng cụ phục vụ tập luyện phối hợp chạy,nhảy và
chạy, mang, vác, kẻ các vạch chuẩn bò, xuất phát và giới hạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG Đinh lượng P. PHÁP
1. Phần mở đầu :
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học .
6 – 10 phút
x x x x x
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cổ
chân, đầu gối, hông
x x x x x
x x x x x
- Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên .
- Trò chơi “ kết bạn “ .
2. Phần cơ bản :
a. Bài tập RLTTCB .
- Ôn bật xa :.
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực
đã quy đònh.
-Yêu cầu : hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao
thành tích .
18 – 22 phút
6 – 7 phút
x x x x
- Tập phối hợp chạy, nhảy : 6 –7 phút.
- Nhắc lại cách tập luyện phối hợp ,
làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện theo đội

hình hàng dọc, điều kiển các em tập luyện theo
hiệu lệnh còi, em đứng đầu hàng thực hiện
xong, đi ra khỏi đệm hoặc hố cát mới cho em
tiếp theo được xuất phát.
B. Trò chơi vận động :
- Trò chơi “ kiệu người “.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu
động tác
5 – 6 phút
- Chia HS trong lớp thành các nhóm
3 người , tập động tác kiệu tại chỗ, sau đó mới
cho di chuyển. Cho vài lần thực hiện thử, mới
tổ chức cho chơi chính thức. .
- Khi tổ chức chơi cần giữ kỉ luật tập
luyện để đảm bảo an toàn cho các em.
3. Phần kết thúc :
- Đi thường theo nhòp vừa đi vừa hát
.
4 – 6 phút
x x x x x
- Đứng tại chổ thực hiện một số
động tác thả lỏng ( do GV chọn ) .
x x x x x
x x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét, đánh giá kết quả và
giao bài tập về nhà .
Môn: MỸ THUẬT
Tiết: 24
I- MỤC TIÊU:

- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- HS biết sơ lược về cách kẽ chữ nét đèu và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống
hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên : SGK, SGV.
- Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và chữ nét đều ( để so sánh ) .
- 1 bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh
là 4 ô và 5ô.
- Cắt một số chữ nét thẳng, nét tròn , nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông
trong bảng.
Học sinh : SGK ; Sưu tầm kiểu chữ nét đều giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa,
thướt kẻ, bút chì và màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu một vài dòng chữ nét đều để
HS thấy được vẽ đẹp và cách sử dụng chữ nét đều .
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- Lắng nghe , trình bày
đồ dùng để kiểm tra .
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
Bài: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU
VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU
- Giới thiệu 1 số kiểu chữ nét đều và chữ nét
thanh nét đậm đểû HS phân biệt2 kiểu chữ này . ví dụ :
- Quan sát , nhận xét ,
nhận biết .
+ Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to , nét nhỏ

A B C D Đ E G H I K L M N O P Q R S T U V X Y
- trình bày cách phân
biệt chữ nét thanh , nét
đậm .
+ Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau (H.1.2, tr.
56 / SGK);
P N H R
HỌC TẬP HỌC TẬP
Tác dụng của các kiểu
chữ này
- GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt :
-Lắng nghe , ghi nhớ
+Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong,
nghiêng, chéo đều có độ dày bằng nhau, cácdấu có độ
dày bằng 1/2 nét chữ ( H.3 tr. 57 / SGK)
+Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng
kẻ
+ Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pa để quay .
+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ
có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo .
+ Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Rộng
nhất là chữ A, Q, M, O, ……hẹp hơn là chữ E, L. P, T, ……
hẹp nhất là chữ I .
+chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thường dùng để kẻ
khẩu hiệu, panô, áp phích .
Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ nét đều
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK nhận ra cách
kẻ chữ nét thẳng
- Quan sát thảo luận
nhóm 2 , trình bày

- Giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu
HS tìm ra cách kẻ chữ : R, Q, D, S, B, P
- Lưu ý : Vẽ màu không ra ngoài nét chữ .
Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau .
Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn
- Ghi nhớ
Hoạt động 3 : Thực hành
- HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ có
sẵn .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và nhận xét .
- Kẻ chữ là một bài khó, chủ yếu là để HS làm quen và có khái niệm
về nét chữ đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của
HS
- GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những HS hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài
- Dặn dò : Chuẩn bò cho bài sau ( quan sát quang cảnh trường học ) .
Thứ ba ngày 27 tháng 02 năm 2007
Môn: TOÁN
Tiết: 118
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số
- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS chuẩn bò 2 băng giấy hình chữ nhận kích thướt 4cm x 12cm. Kéo
- GV chuẩn bò 2 băng giấy hình chữ nhật kích thướt 1dm x 6dm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117
- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của
bạn
- GV nhận xét và cho điểm HS
II. HOẠT ĐỘNG : Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Các em đã biết cách thực hiện phép
cộng các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em
biết cách thực hiện phép trừ các phân số.
- Nghe GV giới
thiệu bài
2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan
- Nêu vấn đề : từ
6
5
băng giấy màu,
lấy
6
3
để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của
băng giấy ?
- HS nghe và
nhắc lại .
- Hỏi : Muốn biết còn lại bao nhiêu
phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động.
- Hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy . - HS thực hiện
theo hướng dẫn
- Yêu cầu HS nhận xét về hai băng

giấy đã chuẩn bò .
- Nêu nhận xét
+Dùng thước ,ø bút chia hai băng giấy đã chuẩn bò
mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau .
- mỗi cá nhân đếu làm theo
hướng dẫn .
+ Cắt lấy
6
5
của một trong hai băng giấy .
- HS cắt lấy 5
phần bằng nhaucủa một
băng giấy
Bài: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×