Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
Ngày soạn : 22 / 2 /2010
Ngày dạy : Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2010
TẬP ĐỌC
BÀI : LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê ĐÊ
I.MỤC TIÊU :
-Đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ý nghóa của bài: luật tục nghiêm minh, công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được một đến hai luật
cùa nước ta .( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài
cũ
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc lại
bài văn một lượt.
HĐ2: Cho HS
đọc đoạn nối
tiếp.
HĐ3: Cho HS
đọc trong nhóm.
4. Tìm hiểu bài.
-GV gọi h s đọc thuộc lòng bài thơ chú đi
tuần .
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc nói giọng rõ ràng, dứt khoát giữa
các câu, đoạn thể hiện tính chất nghiêm
minh, rõ ràng của luật tục.
-GV chia 3 đoạn.
Đ1: Về cách xử phạt.
Đ2: Về tang chững và nhân chứng.
Đ3: Về các tội.
-Cho HS đọc đoạn.
-Luyện đọc các từ ngữ: Luật tục, khoanh,
xảy ra….
-Cho HS đọc cả bài.
+Đ1+2.
H: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+Đ3;
H: kể những việc mà người Ê- đê xem là có
tội.
GV chốt lại: các loại tội trạng được người
Ê- đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng
theo từng khoản mục.
H: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê- đê quy đònh xử phạt rất công
bằng.
-GV người Ê-đê đã dùng luật tục ấy để giữ
cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh
bình.
-3 HS lên bảng đọc thuộc
-Nghe.
-HS lắng nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong
SGK.
6 HS đọc nối tiếp
-HS lần lượt đọc đoạn, đọan 3 dài có
thể cho 2 HS đọc.
-Từng cặp HS đọc nối tiếp.
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-3 HS giải nghóa từ.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo.
-Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho
buôn làng.
-2 HS đọc nối tiếp . Lớp đọc thầm.
-Những việc có tội là;
+Tội không hỏi mẹ cha.
+Tội ăn cắp.
+Tội giúp kẻ có tội…..
-Chuyện nhỏ thì xử nhẹ.
-Chuyện lớn xử nặng.
-Người phạm toọi là người bà con,
anh em cũng xử như vậy.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – tuần 24 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 1
Tuần 24
Tuần 24
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
5. Luyện đọc
diễn cảm.
6. Củng cố dặn
dò
H: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện
nay mà em biết.
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật
của nước ta.
-Luật giáo dục.
-Luật phổ cập tiểu học
-Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Luật bảo vệ môi trường.
-Luật giao thông đường bộ.
-Ghi chú: GV cũng có thể tổ chức cho HS
làm việc theo nhóm. …
-Cho HS đọc bài.
-GV đưa bảng phụ chép đoạn từ tội không
hỏi mẹ cha đến cũng là có tội và hướng dẫn
cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài Tập đọc cho
tiết Tập đọc sau.
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn của
bài.
-HS luyện đọc đoạn ở bảng phụ .
-3-5 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
-----------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan với yêu
cầu tổng hợp .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Hướng dẫn
làm bài tập
-Gọi HS nêu quy tắc , công thức tính thể
tích của hình hộp chữ nhật , hình lập
phương ?
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
* Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Y/c HS làm bài vào vở
-Gọi HS đọc bài làm của mình, yêu cầu 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau
* Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu em làm gì ?
-Nêu cách tính mặt đáy hình hộp chữ
nhật .
-Nêu quy tắt tính SXQ, thể tích của hình
-2 HS nêu
-Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc đề , lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân vào vở
-1 HS đọc , HS khác kiểm tra bài của
bạn nhận xét , chữa bài nếu sai .
-1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm
-1 HS nêu : Tính S mặt đáy , SXQ, V
của hình hộp chữ nhật
-2 HS nối tiếp nhau nêu
-1 HS lên làm trên bảng phụ cả lớp
làm vào vở bài tập
Thiết kế bài dạy lớp 5 – tuần 24 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 2
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
HĐ3: Củng cố
dặn dò
hộp chữ nhật .
* Bài 3:
-Y/C HS đọc đề bài và quan sát hình minh
hoạ của SGK
-Gọi HS nêu cách tính
-Yêu cầu HS TL nhóm cặp
-Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm
-1HS khá , giỏi nêu
-HS thảo luận nhóm cặp
-1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm
vào vở .
-Lớp nhận xét bài trên bảng
Bài giải
Thể tích của khối gỗ ban đầu là :
9 x 6 x 5 = 270 ( cm3)
Thể tích của phần gỗ bò cắt đi là :
4 x 4 x 4 = 64 ( cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là :
270 - 64 = 206 ( cm3)
Đáp số :206 cm3
-------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BÀI : EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết:
- Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc
tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lòch sử , văn hoá và kinh tế của tổ quốc Việt Nam .
- Có ý thức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
*HS khá giỏi : Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước
- Yêu tổ quốc Việt Nam
II. Các hoạt động:
HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Bài cũ:
3’
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
HĐ1:
“ Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1)
- Em có cảm nghó gì vền đất nước và
con người VN ?
- Nhận xét, ghi điểm
“Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2)
Làm bài tập 1, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm :
+ Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c
+ Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e
- GV kết luận :
+ Ngày 2/9/1945 : Chủ tòch Hồ Chí Minh
đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập tại quảng
trường Ba Đình lòch sử
+ Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng Điện Biên
Phủ
+ Ngày 30/4/1975 : Giải phóng miền
Nam , thống nhất đất nước
+ Sông Bạch Đằng : gắn với chiến thắng
Ngô Quyền chống giặc Nam Hán , chiến
thắng của nhà Trần chống quân xâm lược
- Hát
- 2 học sinh trả lời
Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- Học sinh lắng nghe
Thiết kế bài dạy lớp 5 – tuần 24 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 3
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
* HĐ2:
* HĐ3:
Mông – Nguyên
Đóng vai ( BT 3/ SGK)
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên
du lòch và giới thiệu với khách du lòch về
một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế,
lòch sử, danh lam thắng cảnh, con người
VN, trẻ em VN , việc thực hiện Quyền
trẻ em ở VN , …
- GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu
tốt
Triển lãm nhỏ (BT 4, / SGK).
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo
nhóm
- GV nhận xét tranh
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
→ Qua các hoạt động trên, các em rút ra
được điều gì?
GV hình thành ghi nhớ
Hoạt động nhóm 4
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lòch
- Các HS khác đóng vai khách du
lòch
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai
hướng dẫn viên du lòch giới thiệu
trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung ý kiến
- HS xem tranh và trao đổi
Hoạt động nhóm đôi
- HS lắng nhe và cảm nhận qua từng
lời hát
-
-4-5 HS nêu ghi nhớ
3. Củng cố dặn
dò:
- Nghe băng bài hát :Việt Nam quê hương tôi”
- HS trình bày cảm nhận của mình
- Đọc ghi nhớ.
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
- Chuẩn bò: “Em yêu hoà bình ” (Tiết 1)
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn : 22 / 2 /2010
Ngày dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 02 năm 2010
CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT )
BÀI : NÚI NON HÙNG VĨ
I.MỤC TIÊU :
-Nghe viết đúng chính tả Núi non hùng vó.
-Nắm được chắc cách viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam.
-Tìm được các danh từ riêng trong đoạn thơ (BT2).
* HS khá giỏi : Giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lòch sử (BT3) .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
HD HS nghe viết.
HĐ1; HD chính tả.
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra
bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc bài núi non hùng vó một lần.
H: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào
của tổ quốc?
-GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai:
-2-3 HS lên bảng Viết các từ : Hai
Ngàn , Ngã Ba , Tùng Chinh , Pù
Mo , P Xai …
-Nghe.
-HS theo dõi trong SGK.
-HS trả lời.
Đoạn văn miêu tả vùng biên cương
Thiết kế bài dạy lớp 5 – tuần 24 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 4
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
HĐ2: HS viết chính
tả.
HĐ3: Chấm, chữa
bài.
4 Làm bài tập.
HĐ1; HDHS làm
bài 2.
HĐ2; HDHS làm
bài 3.
5. Củng cố dặn dò
Tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên
Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy hồ, Sa-Pa….
-GV nhắc HS gấp SGK.
-GV đọc cho HS viết.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc
đoạn thơ.
-GV giao việc:
-Các em đọc thầm lại đoạn thơ.
-Tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
-Cho HS làm việc và trình bày kết
quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng. Các tên riêng có trong đoạn thơ.
-Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc.
-Đọc các cấu đố.
-Giải các câu đố.
-Viết tên các nhân vật lòch sử trong
câu đố đã giải.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV phát giấy bảng nhóm cho HS.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
1 Ai từng đóng cọc trên sông
Đánh tan thuyền giặc, nhồm hồng
sóng xanh.
GV: Ngô Quyền đánh quân Nam Hán.
-Lê Hoàn đánh quân tống.
-Trần Hưng Đạo đánh giặc nguyên.
………..
-Cho HS học thuộc lòng các câu đố.
-GV nhận xét và khen những HS
thuộc nhanh.
-GV nhận xét tiết học.
_Dặn HS về nhà viết lại tên các vò
vua, học thuộc lòng các câu đố.
Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới
giữa nước ta và Trung Quốc
-HS luyện viết vào bảng con.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
.Tên người tên dân tộc: Đăm San, Y
Sun, Nơ Trang Lơng, A-Ma Dơ- Hao.
-Tên đòa lí: Tây Nguyên, sông Ba
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm
theo.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu bài
làm của nhóm mình lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Ngô Quyền 938.
-Lê Hoàn 981.
-Trần Hưng Đạo. 1288.
-HS thuộc lòng.
-3 HS lên thi đọc thuộc lòng các câu
đố.
-Lớp nhẫn xét.
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Thiết kế bài dạy lớp 5 – tuần 24 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 5
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
-Biết tính tỉ số % của một số , ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán
diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Biết tính thể tích một hình lập phương trong mốt quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Hướng dẫn làm
bài tập
HĐ3: Củng cố
-Gọi HS nêu quy tắc , công thức tính thể
tích của hình hộp chữ nhật , hình lập
phương ?
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
* Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc phần tính nhẩm 15% của
120 của bạn Dung
-Để tính được 15 % của 120 bạn Dung đã
làm gì ?
-Y/c HS đọc đề bài phần a
-Y/c HS làm bài vào vở
-Gọi HS đọc bài làm của mình, yêu cầu 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau
* Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu em làm gì ?
+Hính lập phương bé có thể tích là bao
nhiêu ?
-Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là
bao nhiêu ?
* Bài 3:
-Y/C HS đọc đề bài và quan sát hình minh
hoạ của SGK
-Em có thể chia hình này thành những
hình nào ?
-Gọi HS nêu cách tính
-Yêu cầu HS TL nhóm cặp
-Chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu
-Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc đề , lớp đọc thầm
-Bạn Dung đã tính 10% , 5 % của
120 rồi mới tính 15% của 120
-1 HS đọc , lớp theo dõi
-HS làm bài cá nhân vào vở
-1 HS đọc , HS khác kiểm tra bài của
bạn nhận xét , chữa bài nếu sai .
-1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm
-1 HS nêu : Tính V của hình LP lớn
bằng bao nhiêu % V của hình LP nhỏ
-2 HS nối tiếp nhau nêu
-1 HS lên làm trên bảng cả lớp làm
vào vở
-1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm
-1HS khá , giỏi nêu
-HS thảo luận nhóm cặp
-1 HS làm bài trên bảng , cả lớp làm
vào vở .
-Lớp nhận xét bài trên bảng
Bài giải
Số hính LP nhỏ bạn Hạnh đã dùng
để xếp là ø :
8 x 3 = 24 ( hình )
Diện tích một mặt hình lập phương
là :
2 x 2 = 4 ( cm3)
Diện tích cần sơn của mặt bên là:
( 5 + 4 + 5) x 4 = 56 ( cm3)
Đáp số : a, 24 hình LP nhỏ
b, 56 cm3
Thiết kế bài dạy lớp 5 – tuần 24 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 6
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
dặn dò -Nhắc HS về nhà làm bài tập
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ AN NINH
I.MỤC TIÊU :
-Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2) ; hiểu được
nghóa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3) ; làm được BT4.
II. Các hoạt động dạy học .
ND, TL GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Kiểm tra bài
cũ
2. Giới thiệu
bài.
HĐ1: HD làm
bài 1.
HĐ2: HDHS
làm bài 2.
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc:
-Đọc lại 3 dòng a,b,c.
-Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở dòng em
cho là đúng nghóa của từ an ninh.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Ý đúng: Dòng b: An ninh là yên ổn về
chính trò và trật tự xã hội.
-Cho HS đọc yêu cầu cảu bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các
nhóm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đunngs.
+Danh từ kết hợp với anh ninh.
.Cơ quan an ninh.
.Lực lượng an ninh.
….
-Cho HS đọc bài 3.
-GV giao việc:
-Đọc lại các từ đã cho và đọc ý a, b.
-Xếp các từ đã cho vào hai nhóm a, b sao
cho đúng.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Từ ngữ chỉ người, cơ quan thực hiện
công việc bảo vệ trật tự, an ninh: công an,
đồn biên phòng, toà án……
b)Từ chỉ người, cơ quan thực hiện công
-2 HS lên bảng đặt câu nghép có
quan hệ tăng tiến .
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân
-Một vài HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm
theo.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm dán phiếu bài
làm của nhóm lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – tuần 24 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 7
Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV : Đỗ Thanh Sơn
HĐ3: HDHS
làm bài 4.
5. Củng cố dặn
dò
việc bảo vệ trật tự, anh ninh: Công an,
đồn biên phòng….
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập. GV dán
phiếu lên bảng để HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở bài 4,
ghi nhớ những việc cần làm, giúp em bảo
vệ an toàn cho mình.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-2 HS lên bảng làm bài
+Từ ngữ chỉ việc làm:
-Nhớ số điện thoại của cha mẹ.
-Nhớ số điện thoại của người thân.
-Chạy đến nhà người quen.
+Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức.
-Trường học, đồn công an, 113 công
an thường trực chiến đấu….
+Từ ngữ chỉ người giúp đỡ em, bảo vệ
an toàn cho mình: Cha mẹ, ông bà,
chú bác, người thân, hàng xóm…
-Lớp nhận xét.
KHOA HỌC
BÀI : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc
vật cách điện.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Lắp mạch điện đơn
giàn (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho chỉ ra và cho quan sát một số
cái ngắt điện.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm
mạch điện”.
- Giáo viên chuẩn bò một hộp kín, nắp hộp có
gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh
số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở
ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với
nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,…).
- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có
pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch
thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp
khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không
sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với
nhau bằng dây dẫn hay không.
Hát
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Học sinh thảo luận về vai trò của cái ngắt
điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới
lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
Hoạt động nhóm.
Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có
thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện).
- Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các
cặp khuy nào được nối với nhau.
- Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời
gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi
cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bò trừ 1 điểm.
Thiết kế bài dạy lớp 5 – tuần 24 - Năm học : 2009 - 2010
Trang 8