Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 24 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.4 KB, 23 trang )

Tuần 24:
(Từ ngày 1/3 – 5/3/2010)
Thø M«n Tªn bµi d¹y
Hai
CC
Học vần
2
§¹o ®øc
Chµo cê
Bài 100: n - un
Đi bộ đúng qui định (tiết 2)
Ba
Thể dục
To¸n
Học vần
2
Tự nhiên và Xã hội
Bài : 24
Luyện tập
Bài 101: t - ut
Cây gỗ

Tốn
m nhạc
Học vần
2
Cộng các số tròn chục
GVC
Bài 102: Uynh - uych
N¨m
To¸n


Học vần
2
Mĩ thuật
Thủ cơng
Luyện tập
Bài 103: Ơn tập
Vẽ cây đơn giản
Cắt, dán hình chữ nhật
S¸u
HĐTT
Tốn
Học vần
2
Sinh hoạt lớp
Trừ các số tròn chục
Tuần 20 - 21 : Hồ bình, hí hốy...
Tàu thuỷ, giấy Pơ – Luya....
Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010
HỌC VẦN
n, un
A. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc được : n, un, mùa xn, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được : n, un, mùa xn, bóng chuyền
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh, vật thật, phiếu từ: mùa xn, hn chương, tuần lễ, chuẩn bị, con thuyền, vận
chuyển, kể chuyện, cuốn truyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:

Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
- Cho 1 số HS chơi trò tìm chữ bị mất.
- GV kt 1 số em ghép vần: uơ, uya; 1 số em đọc trơn các từ chứa vần: uơ, uya.
- GV kt cả lớp viết: uơ, uya, quở trách, trời khuya.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần n: Giới thiệu vần mới trong
từ: mùa xn. GV chỉ vào tranh trong sách.
- GV viết bảng: mùa xn.
- GV viết vần: n bằng phấn màu.
+ Vần un:
- Trình tự như vần n.
- Đọc và hiểu nghĩa từ.
GV dùng tờ lịch tuần, tấm hn
chương để giải thích nghĩa của từ.
GV nêu nhiệm vụ để các nhóm, CN
thực hiện và đi quan sát để làm đúng.
GV treo tranh để giới thiệu nghĩa của
từ.
TC: chọn đúng từ.
HS chỉ vào tranh và nói theo: mùa xn.
HS nhận xét tiếng: xn có âm x đã học
để từ đó nhận biết vần mới: n.
HS đọc trơn: n.
Phân tích và ghép vần n.
HS tự ghép vần, tiếng có vần n; đọc và
viết tiếng có chứa vần n.
HS tự ghép tiếng: xn; đọc trơn từ: mùa

xn.
HS viết bảng con: n, xn, mùa xn.
HS so sánh vần: n, un.
HS đọc: hn chương, tuần lễ.
HS tìm tiếng có chứa vần n.
HS tự đọc từ: hn chương, tuần lễ, chim
khun, kể chuyện.
Thi đua chọn từ chứa: n, un.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
b. Luyện viết:
c. Luyện nói theo chủ đề.
GV quan sát các nhóm làm việc và
giúp đỡ HS khi gặp khó khăn.
d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng
dụng đã học.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dòng thơ (đt, CN).
- HS đọc liền 2 dòng, cả câu có nghỉ hơi ở
cuối mỗi dòng (đọc đt, CN).
- HS thi đọc tiếp nối giữa các nhóm, mỗi
nhóm đọc 2 dòng thơ.
- HS tìm từ có chứa vần n, un.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS quan sát ảnh trong SGK, quyển
truyện đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc trong nhóm, nói về truyện
mà mình thích.
- HS làm BT; thi chọn từ chứa vần: n,
un.
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- TC: chọn đúng từ.
- Dặn: HS ơn bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ:
mùa xn, bóng chuyền vào vở. Chuẩn bị bài mới.
ĐẠO ĐỨC
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( tiết 2 )
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
- Nêu được một số quy đònh đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông đòa
phương
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy đònh
- Thực hiện đi bộ đúng quy đònh và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
- Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy đònh và sai quy đònh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh BT 3.4 / 35.36 vở BTĐĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn đònh : hát , chuẩn bò đồ dùng HT .
2.Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước em học bài gì ?
- Đi bộ như thế nào là đúng quy đònh ? (trên đường phố, đường ở nông thôn )
- Khi đi qua ngã 3, ngã 4 em cần nhớ điều gì ?
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT : 2
Hoạt động 1 : Làm BT3
Mt : Học sinh nhận biết phân biệt được hành
vi đúng sai
- Giáo viên treo tranh, đọc yêu cầu BT :
Em thử đoán xem điều gì có thể xảy ra
với 3 bạn nhỏ đi dưới lòng đường ? Nếu
thấy bạn mình đi như thế, em sẽ nói gì
với các bạn ?
- Giáo viên mời vài em lên trình bày kết
quả thảo luận .
- Giáo viên nhận xét bổ sung và kết luận :
* Đi dưới lòng đường là sai quy đònh , có thể
gây nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác .
Hoạt đôïng 2 : Làm BT4
Mt:Hiểu và làm được BT4 :
- GV giải thích yêu cầu BT4
- Em hãy đánh dấu + vào ô dưới mỗi tranh
chỉ việc người đi bộ đi đúng quy đònh .
- Cho học sinh nêu nội dung tranh và chỉ
rõ đúng sai .
- Nối tranh em vừa đánh dấu với khuôn
mặt cười .
- GV kết luận :
+ T1.2.3.4.6 đi bộ đúng quy đònh , tranh
5.7.8 sai quy đònh.
+ Đi bộ đúng quy đònh là tự bảo vệ mình và
- Học sinh lập lại tên bài học
- Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi

.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 2 bạn
- Học sinh lên trình bày .
- Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến .
- Học sinh mở vở BTĐĐ, quan sát tranh
ở BT4
- Học sinh đánh dấu vào vở .
- Cho Học sinh lên trình bày trước lớp
- Học sinh nối tranh .
Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
bảo vệ người khác .
Hoạt động 3 : TC “ Đèn xanh , đèn đỏ ”
Mt : Qua trò chơi Học sinh nhận biết cách đi
trên đường theo đèn hiệu :
- Giáo viên nêu cách chơi : Học sinh đứng
hàng ngang, đội nọ đối diện với đội kia,
cách nhau khoảng 5 bước. Người điều
khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa
cách đều 2 hàng ngang và đọc :
“ Đèn hiệu lên màu đỏ
Dừng lại chớ có đi
Đèn vàng ta chuẩn bò
Đợi màu xanh ta đi ”
( Đi nhanh ! đi nhanh !Nhanh, nhanh!)
- Người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với
nhòp độ tăng dần. Qua 5,6 phút, em nào còn
đứng ở vò trí đến cuối cuộc chơi là người
thắng cuộc.
- Học sinh nắm luật chơi :
+ Đèn xanh, đi đều bước tại chỗ .

+ Đèn vàng : vỗ tay .
+ Đèn đỏ : đứng yên .
- Người chơi phải thực hiện đúng động
tác theo hiệu lệnh . Ai bò nhầm tiến lên
một bước và ra chơi ở vòng ngoài .
- Học sinh đọc đt câu này .
4.Củng cố dặn dò :
- Học sinh đọc đồng thanh các câu thơ cuối bài : “ Đi bộ trên vỉa hè”
“ Lòng đường để cho xe
Nếu hè đường không có
Sát lề phải ta đi
Đến ngã tư đèn hiệu
Nhớ đi vào vạch sơn
Em chớ quên luật lệ
An toàn còn gì hơn ”
Thứ ba, ngày 2 tháng 3 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục
- Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vò )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi các bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn đònh : hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh đọc các số từ 10  90 và ngược lại
+ 2 học sinh lên bảng làm bài 50 . 40 60 . 60 40 . 50 70 . 90
+ Học sinh làm vào bảng con
+ Nhận xét bài cũ

3. Bài mới :
Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
- Nhận xét tiết học
- Dặn Học sinh học bài .
- Thực hiện đúng những điều đã học.
- Xem trước bài hôm sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Củng cố đọc viết số tròn chục
Mt :Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Nhận biết cấu tạo số tròn chục
-Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu bài 1
-Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số với số
phù hợp .
Mẫu : tám mươi –( nối ) 80
-Sửa bài trên bảng lớp
• Bài 2 :
-Giáo viên có thể sử dụng các bó chục que
tính để giúp học sinh dễ nhận ra cấu tạo của
các số tròn chục (từ 10 đến 90). Chẳng hạn
giáo viên có thể giơ 4 bó que tính và nói “số
40 gồm 4 chục và 0 đơn vò”
• Bài 3 :
-Khoanh tròn vào số bé nhất
b) Khoanh tròn vào số lớn nhất
Hoạt động 2:Trò chơi
Mục tiêu: HS nắm vững thứ tự các số để xếp
nhanh.
• Bài 4 :
-Viết số theo thứ tự
a) sắp xếp lại các số trên hình bong bóng theo

thứ tự từ bé đến lớn
- 80 , 20, 70, 50, 90.
b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các con
thỏ theo thứ tự từ lớn đến bé
- 10, 40, 60, 80, 30.
-Cho học sinh làm bài vào vở sau khi chơi
-Học sinh nêu : “ Nối ( theo mẫu ) “
-Học sinh thi đua làm bài nhanh, đúng
-Dựa vào mẫu (phần a ) học sinh tự làm
bài
-Học sinh tự chữa bài .
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
a) 70 , 40, , 50 , 30
b) 10, 80 , 60, , 70
- 1 em lên bảng chữa bài
-2 đại diện tổ lên tham gia trò chơi . Đội
nào nhanh, đúng là đội đó thắng.
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở Bài tập
- Chuẩn bò bài : Cộng các số tròn chục
HỌC VẦN
t, ut
A. U CẦU CẦN ĐẠT :
- Đọc được : t, ut, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
20
90

- Viết được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh, phiếu từ: Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp, quyết tâm, mặt
nguyệt, cây quất.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho 1 số HS chơi trò tìm chữ bị mất.
- GV kt 1 số em ghép vần: uân, uyên.
- Cho cả lớp Viết: uân, uyên, quân đội, lời khuyên.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần uât: Giới thiệu vần mới trong
từ: sản xuất.
- GV viết bảng: sản xuất.
- GV viết vần: uât; phân tích và ghép
vần uât.
+ Vần uyêt:
- Trình tự như vần uât.
- Đọc và tìm nghĩa từ ứng dụng:
GV dùng tranh ảnh về nghệ thuật, băng
tuyết, duyệt binh để giải thích nghĩa của từ.
TC: chọn đúng từ.
HS chỉ vào tranh và nói theo: sản xuất.
HS nhận xét tiếng: xuất.
HS đọc trơn, phân tích vần: uât.
Viết tiếng, đọc và ghép từ có vần: uât

HS nhận xét bài viết của bạn.
HS so sánh vần: uât, uyêt.
HS đọc: luật giao thông, nghệ thuật, băng
tuyết, duyệt binh theo mẫu.
HS tự tìm tiếng có chứa vần: uât, uyêt
Thi đua chọn từ chứa vần: uât, uyêt.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Quan sát và kt giúp HS sửa lỗi.
Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
b. Luyện viết:
c. Luyện nói theo chủ đề; đất nước ta
tuyệt đẹp.
GV quan sát các nhóm làm việc và
giúp đỡ HS gặp khó khăn.
d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV.
- HS đọc trơn lại vần, từ khóa, từ ứng
dụng đã học.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dòng thơ (đt, CN).
- HS đọc liền 2 dòng, cả câu có nghỉ hơi ở
cuối mỗi dòng (đọc đt, CN).
- HS thi đọc tiếp nối giữa các nhóm, mỗi
nhóm đọc 2 dòng thơ.
- HS tìm từ có chứa vần: uât, uyêt.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi về

cảnh đẹp của đất nước.
- HS làm việc trong nhóm, nói về một
cảnh đẹp mà em biết (Trao đổi trong nhóm).
- HS làm BT
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- TC: tìm từ có chứa vần uât, uyêt.
- Dặn: HS ôn bài ở nhà, tìm từ có chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: sản
xuất, duyệt binh vào vở. Chuẩn bị bài mới.
TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
Cây Gỗ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Kể được tên và nêu ích lợi một số cây gỗ
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ + SGK
- HS:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. n đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Cây Hoa)
- Cây hoa có những bộ phận chính nào? (Rể, thân, lá, hoa)
- Trồng hoa để làm gì? (làm cảnh, trang trí)
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS
Giới thiệu bài mới: Cây Gỗ
Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ
Mục tiêu: Nhận ra cây nào là cây gỗ. Phân biệt bộ
phận chính của cây gỗ
Cách tiến hành:

- Cho HS đi quanh sân và yêu cầu HS chỉ đâu là cây
gỗ?
- Cây gỗ này tên là gì?
- Hãy chỉ thân, lá, rễ.
- Em có thấy rễ không?
- GV chỉ cho HS thấy 1 số rễ trồi lên mặt đất, còn các
rễ khác ở dưới lòng đất tìm hút thức ăn nuôi cây.
- Cây này cao hay thấp ?
- Thân như thế nào?
- Cứng hay mềm
- Hãy chỉ thân lá của cây
Kết luận: Giống như các cây khác, cây gỗ có rễ, thân,
lá, hoa nhưng cây gỗ có thân to cao cho ta gỗ để dùng
và có nhiều lá toả bóng mát.
Hoạt động 2: SGK
Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong
SGK. Biết ích lợi của việc trồng cây lấy gỗ.
Cách tiến hành
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
- Cây gỗ được trồng ở đâu?
- Kể tên 1 số cây gỗ mà bạn biết
- Trong lớp mình, ở nhà bạn những đồ dùng nào được
- Cho lớp xếp 1 hàng đi ra sân
trường
- Cây xà cừ
- Có 1 số rễ trồi lên mặt đất
- Cây này cao
- Thân to
- HS sờ thử: Cứng
- HS chỉ

- HS lật SGK
Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
làm bằng gỗ
- GV gọi 1 số em đại diện lên trình bày.
- GV nhận xét tuyên dương
GV kết luận: Cây gỗ được trồng lấy gỗ làm đồ dùng,
cây có nhiều tán lá để che bóng mát, chắn gió , rễ
cây ăn sâu vào lòng đất phòng tránh xói mòn của đất.
- Các con phải biết giữ gìn và chăm sóc cây xanh.
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp
Mục tiêu :HS nắm được nội dung bài học
Cách tiến hành
GV nêu câu hỏi
Vừa rồi các con học bài gì?
Hãy nêu lại các bộ phận của cây.
Ích lợi của việc trồng cây.
GV nhận xét, tuyên dương
Dặn dò
Các con cần bảo vệ và chăm sóc cây xanh .
Nhận xét tiết học
- Thảo luận nhóm đôi
- 1 em hỏi 1 em trả lời
- Sau đó đổi lại
- Lớp bổ sung
Thứ tư, ngày 3 tháng 3 năm 2010
TOÁN
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi
90.

- Giải được bài toán có phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn đònh : hát – chuẩn bò đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 em lên bảng viết các số tròn chục từ 10  90 và từ 90 10
+ Nêu cấu tạo các số 60, 90 , 20, 70
+ Học sinh làm bảng con : 30 < … < 50
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1:Giới thiệu cộng các số tròn chục
Mt :Bước đầu biết cộng 1 số tròn chục với 1 số
tròn chục ( trong phạm vi 100)
1)Giới thiệu cách cộng các số tròn chục
( theo cột dọc )
Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que
tính
- Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính ( 3 bó que
tính )
- Giáo viên gắn 3 bó que tính lên bảng. Hỏi
học sinh: 30 gầm có mấy chục, mấy đơn vò ?
- Giáo viên gắn 3 ở cột chục 0 ở cột đơn vò
- Tiếp tục lấy 2 bó que tính gắn dưới 3 bó que
tính. Hỏi 20 gầm mấy chục và mấy đơn vò
- Giáo viên đính 2 ở cột chục và 0 ở cột đơn vò
- Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que tính, Đính 5 ở
cột chục và 0 ở cột đơn vò ( Dưới gạch ngang
như ở sách toán 1 )

Bước 2 :
-Hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính cộng.
Theo 2 bước : a) Đặt tính :
-Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột
chục, đơn vò thẳng cột đơn vò. Viết dấu cộng.
Kẻ vạch ngang.
b) Tính : ( từ phải sang trái )
* 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0
* 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5
* vậy 30 + 20 = 50
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Làm được các bài tập. Biết cộng nhẩm 1 số
tròn chục với 1 số tròn chục
-Cho học sinh mở SGK
• Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài rối chữa
bài
-Học sinh chỉ tính khi đã đặt tính sẵn
-Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách tính
• Bài 2 :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cộng nhẩm 1 số
tròn chục với 1 số tròn chục
- Chẳng hạn muốn tính 20 + 30
- Ta cộng nhẩm 2 chục + 3 chục = 5 chục
- Vậy 20 + 30 = 50
• Bài 3 :
- Cho học sinh tự đọc đề toán, tự giải bài toán
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng lớp
-Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo
viên
-30 gồm 3 chục và 0 đơn vò

-Học sinh làm theo giáo viên
-20 gồm 2 chục và 0 đơn vò
-Vài học sinh nêu lại cách cộng
-Học sinh tự làm bài .
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh tự làm bài .
-Khi chữa bài học sinh đọc kết quả
theo từng cột

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tuyên dương học sinh.
Giáo án lớp1 - Phạm Thị Lệ Thuỷ
30
20
50
+

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×