Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ôn tổng hợp vô cơ 12 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.03 KB, 19 trang )

I. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
A. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
1. Ion M
2+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.
C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.
2. Trong mạng tinh thể kim loại có
A. các nguyên tử kim loại.
B. các electron tự do.
C. các ion dương kim loại và các electron tự do.
D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.2
3. Cho cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là
A. Ca
2+
, Cl, Ar. B. Ca
2+


, F, Ar. C. K
+
, Cl, Ar. D. K
+
, Cl
-
, Ar.
4. Cation M
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Nguyên tử M là
A. K. B. Cl. C. F. D.Na.
5. Liên kết kim loại là
A. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.
B. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các ion âm.
C. liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung.
D. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
6. Tính chất vật lý chung của kim loại là
A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Nhiệt nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
7. Hợp kim có
A. tính cứng hơn kim loại nguyên chất.
B. tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao hơn kim loại nguyên chất.
C. tính dẻo hơn kim loại nguyên chất.
D. nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại nguyên chất.
8. Kim loại dẻo nhất là
A. Vàng. B. Bạc. C. Chì. D. Đồng.

9. Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại.
B. Trong kim loại có các electron hóa trị.
C. Trong kim loại có các electron tự do.
D. Các kim loại đều là chất rắn.
10. Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau đây
tăng theo thứ tự nào
A. Cu < Al < Ag B. Al < Ag < Cu C. Al < Cu < Ag D. A, B, C đều sai.
11. Trong số các kim loại: nhôm, sắt, đồng, chì, crom thì kim loại nào cứng nhất?
A. Crom. B. Nhôm. C. Sắt. D. Đồng
12. Trong các phản ứng hóa học, vai trò của kim loại và ion kim loại như thế nào?
A. đều là chất khử.
B. kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khử.
C. kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hóa.
D. kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hóa hoặc chất khử.
13. Tính chất hóa học chung của ion kim loại M
n+
là :
A. tính khử. B. tính oxi hóa. C. tính khử và tính oxi hóa. D. tính hoạt động mạnh.
14. Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo hợp chất sắt (II) :
A. S B. Cl
2
C. dung dịch HNO
3
D. O
2
15. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thì các chất nào đều bị tan hết?
A. Cu, Ag, Fe. B. Al, Fe, Ag. C. Cu, Al, Fe. D. CuO, Al, Fe.
16. Nhóm kim loại nào không tan trong cả axit HNO
3

đặc nóng và axit H
2
SO
4
đặc nóng?
A. Pt, Au. B. Cu, Pb. C. Ag, Pt. D. Ag, Pt, Au.
17. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng :
A. Fe + (dd) CuSO
4
B. Cu + (dd) HCl
C. Cu + (dd) HNO
3
D. Cu + (dd) Fe
2
(SO
4
)
3
18. Có 3 ống ngiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2

được đánh số theo thứ tự là ống 1, 2, 3.
Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm thay đổi như thế nào?
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi. B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.
C. X tăng, Y tăng, Z không đổi. D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.
19. Cho Na kim loại vào lượng dư dung dịch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa nào sau đây:
A. Cu(OH)
2
B. Cu C. CuCl D. A, B, C đều đúng.
20. Cặp nào gồm 2 kim loại mà mỗi kim loại đều không tan trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội:
A. Zn, Fe. B. Fe, Al. C. Cu, Al. D. Ag, Fe.
21. Để bảo vệ vỏ tàu biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với
A. Zn B. Cu C. Ni D. Sn
22. Cho lá sắt vào dung dịch HCl loãng có một lượng nhỏ CuSO
4
thấy H
2
thoát ra càng lúc càng nhanh do
A. lá sắt bị ăn mòn kiểu hóa học. B. lá sắt bị ăn mòn kiểu điện hóa.
C. Fe khử Cu
2+
thành Cu. D. Fe tan trong dung dịch HCl tạo khí H
2
23. Ngâm một lá Ni lần lượt trong những dung dịch muối sau: MgSO
4
, NaCl, CuSO
4

, AlCl
3
, ZnCl
2
, Pb(NO
3
)
2
,
AgNO
3
. Ni khử được các ion kim loại
A. Mg
2+
, Ag
+
, Cu
2+
B. Na
+
, Ag
+
, Cu
2+
C. Pb
2+
, Ag
+
, Cu
2+

D. Al
3+
, Ag
+
, Cu
2+
24. Cho bột đồng đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO
3
)
3
và AgNO
3
thu được chất rằn X và dung dịch Y.
X, Y lần lượt là
A. X (Ag, Cu) ; Y (Cu
2+
, Fe
2+
). B. X (Ag); Y (Cu
2+
, Fe
2+
).
C. X (Ag); Y (Cu
2+
). D. X (Fe); Y (Cu
2+
).
25. Chọn một dãy chất tính oxi hóa tăng
A. Al

3+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Ag
+
. B. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Al
3+
.
C. Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
, Al
3+

. D. Al
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Fe
3+
, Ag
+
.
26. Cho các ion: Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Ag
+
và các kim loại: Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hóa gồm các cặp oxi hóa-
khử xếp theo chiều tính oxi hóa của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm
A. Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe
2+
, Ag

+
/Ag.
B. Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Ag
+
/Ag, Fe
3+
/Fe
2+
.
C. Ag
+
/Ag, Fe
3+
/Fe
2+
, Cu
2+
/Cu, Fe
2+
/Fe.
D. Ag
+
/Ag, Fe
2+
/Fe, Fe
3+

/Fe
2+
, Cu
2+
/Cu.
27. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe khử các ion kim loại theo thứ
tự nào (ion đặt trước sẽ bị khử trước):
A. Ag
+
, Pb
2+
, Cu
2+
. B. Pb
2+
, Ag
+
, Cu
2+
.

C. Cu
2+
, Ag
+
, Pb
2+
. D. Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
.
28. Vai trò của ion Fe
3+
trong phản ứng:
Cu + 2Fe(NO
3
)
3
= Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
là:
A. chất khử. B. chất bị oxi hóa. C. chất bị khử. D. chất trao đổi.

29. Cu tác dụng với dung dịch AgNO
3
theo phương trình ion rút gọn:
Cu + 2Ag
+
= Cu
2+
+ 2Ag. Kết luận nào sau đây sai:
A. Cu
2+
có tính oxi hóa yếu hơn Ag
+
.
B. Ag
+
có tính oxi hóa mạnh hơn Cu
2+
.
C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
+
.
D. Ag có tính khử yếu hơn Cu.
30. Các ion kim loại Ag
+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+

, Pb
2+
có tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự nào?
A. Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Cu
2+
< Ag
+
B. Fe
2+
< Ni
2+
< Cu
2+
< Pb
2+
< Ag
+
C. Ni
2+
< Fe
2+
< Pb
2+
< Cu

2+
< Ag
+
D. Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Ag
+
< Cu
2+
31. Cho các cặp oxi hóa-khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự
Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+

. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2
.
B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl
2
.
C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl
2
.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl
2
.
32. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Cu, Ag. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung
dịch
A. AgNO
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. FeCl
3
D. FeCl
2
33. Trong một dung dịch A có chứa đồng thời các cation sau: K
+
, Ag

+
, Fe
2+
, Ba
2+
. Trong dung dịch A chỉ chứa
một loại anion là
A. SO
4
2-
B. NO
3
-
C. Cl
-
D.CO
3
2-
34. Cho các cặp oxi hóa-khử: Al
3+
/Al, Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe
2+
, Ag
+

/Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong
các cặp oxi hóa trên là
A. Fe
3+
, Ag
+
. B. Fe
3+
, Fe
2+
. C. Fe
2+
, Ag
+
. D. Al
3+
, Fe
2+
.
35. Thả Na vào dung dịch CuSO
4
quan sát thấy hiện tượng
A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan.
B. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh. Sau đó kết tủa không tan.
C. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.
36. Một vật bằng hợp kim Zn-Cu để trong không khí ẩm (có chứa CO
2
) xảy ra ăn mòn điện hóa. Quá trình gì xảy
ra ở cực dương của vật?

A. quá trình khử Cu. B. quá trình khử Zn.
C. quá trình khử ion H
+
. D. quá trình oxi hóa ion H
+
.
37. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây thì xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa?
A. Tôn (sắt tráng kẽm). B. Sắt nguyên chất.
C. Sắt tây (sắt tráng thiếc). D. Hợp kim gồm Al và Fe.
38. M là kim loại. Phương trình sau đây: M
n+
+ ne = M biểu diễn:
A. tính chất hóa học chung của kim loại. B. nguyên tắc điều chế kim loại.
C. sự khử của kim loại. D. sự oxi hóa ion kim loại.
39. Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp
chất nào:
A. muối ở dạng khan. B. dung dịch muối. C. Oxit kim loại. D. hidroxit kim loại.
40. Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
:
A. Na B. Cu C. Fe D. Ca
41. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO,H
2
ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại
trong hợp chất. Hợp chất đó là:
A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. Oxit kim loại D. hidroxit kim loại.
42. Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?
A. NaCl B. CaCl

2
C. AgNO
3
(điện cực trơ) D. AlCl
3
43. Từ Fe
2
O
3
người ta điều chế Fe bằng cách nào?
A. điện phân nóng chảy Fe
2
O
3
. B. khử Fe
3
O
3
bằng CO ở nhiệt độ cao.
C. nhiệt phân Fe
2
O
3
. D. A, B, C đều đúng.
44. Từ dung dịch Cu(NO
3
)
2
có thể điều chế Cu bằng cách nào?
A. dùng Fe khử Cu

2+
trong dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
B. cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO
3
)
2
.
C. điện phân dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
D. A, B, C đều đúng.
45. Từ kết quả: Zn + Co
2+
 Co + Zn
2+
và Co
2+
không phản ứng với Pb. Thứ tự tăng dần tính oxi hóa tăng dần
các ion:
A. Co
2+
, Pb
2+
, Zn

2+
. B. Pb
2+
, Co
2+
, Zn
2+
. C. Zn
2+
, Co
2+
, Pb
2+
. D. Co
2+
, Zn
2+
, Pb
2+
.
46. Chất nào sau đây có thể khử được Ag
+
?
A. Fe
2+
B. Hg
2+
C. Pt
2+
D.Cu

2+
47. Biết Cu không phản ứng với FeCl
2
, nhưng xảy ra 2 phản ứng sau:
Cu + 2FeCl
3
 2FeCl
2
+ CuCl
2
và Fe + 2FeCl
3
 3FeCl
2
Các ion kim loại theo thứ tự tính oxi hóa tăng dần:
A. Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. C. Cu
2+
, Fe

2+
, Fe
3+
. D. Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
.
48. Cho các cặp oxi hóa-khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại:
Ag
Ag
Fe
Fe
Cu
Cu
Fe
Fe
Al
Al
+
+
++++
,,,,
2
3223
. Kim loại nào có thể tác dụng với Fe
3+
?

A. Fe, Ni, Ag. B. Al, Fe, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Cu, Ag.
49. Phản ứng sau: A + 3B
n+
 A
3+
+ 3B
2+
xảy ra được với:
A. Fe, Cr
3+
. B. Al, Fe
2+
. C. Fe, Al
3+
. D. Al, Fe
3+
.
50. Cho bột Zn vào dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng, không có khí thoát ra, vậy:
A. Zn không bị hòa tan. B. HNO
3
không bị khử.
C. Zn tan không đáng kể. D. Zn khử HNO
3
tạo NH
4
NO
3
.

51. Nhóm kim loại nào sau đây, có thể tác dụng với dung dịch kiềm, dung dịch muối kim loại, hoặc dung dịch
axit?
A. Na, Mg. B. Fe, Cu. C. Al, Zn. D. Al, Fe.
52. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được:
1) Cu + FeSO
4
. 2) Mg + FeCl
2
.3) Zn + FeS. 4) FeCl
2
+ AgNO
3
.
A. 1, 2. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 3, 4.
53. Không xảy ra phản ứng giữa:
A. Cu và Fe
2
(SO
4
)
3
. B. Fe và Fe(NO
3
)
3
.
C. AgNO
3
và Fe(NO
3

)
2
. D. AgNO
3
và Fe(NO
3
)
3
.
54. X là hỗn hợp rắn chứa 2 hợp chất A, B. Xét sơ đồ sau:

CuYX
o
o
tH
t
 → →
,
2
. X là hỗn hợp:
A. Cu(OH)
2
+ CuCl
2
. B. Cu(NO
3
)
2
+ CuO.
C. CuS + Cu(OH)

2
. D. Cu(NO
3
)
2
+ CuCl
2
.
55. Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?
A. NaCl B. CaCl
2
C. AgNO
3
(điện cực trơ) D. AlCl
3

56. Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu?
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO
3
.
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl
3
.
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư.
D. A, B, C đều đúng.
57. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
58. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfram. B. Crom. C. Sắt. D. Đồng.
59. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?

A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.
60. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các koim loại?
A. Vonfram. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm.
166. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?
A. Liti. B. Natri. C. Kali. D. Rubidi.
61. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Ngâm trong dung dịch HCl.
B. Ngâm trong dung dịch HgSO4.
C. Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng.
D. Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
.
62. Một số hóa chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim
loại bị gỉ. Hóa chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hỏa. D. Axit clohidric.
36. Khi điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong các hiện
tượng cho dưới đây?
A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
B. Khí hidro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.
D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân.
64. Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dung đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại

khác trong dung dịch muối được gọi là
A. phương pháp nhiệt luyện.
B. phương pháp thủy luyện.
C. phương pháp điện phân.
D. phương pháp thủy phân.
65. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây?
A. NaCl, AlCl
3
, ZnCl
2
. B. MgSO
4
, CuSO
4
, AgNO
3
.
C. Pb(NO
3
)
2
, AgNO
3
, NaCl. D. AgNO
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)

2
.
66. Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
, MgSO
4
. Kim loại
nào tác dụng được với cà bốn dung dịch muối đã cho?
A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Không kim loại nào tác dụng được.
67. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO
3
thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được
dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
A. Fe(NO
3
)
2
. B. Fe(NO
3
)
3
. C. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO

3
)
2
dư. D. Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
dư.
68. Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al
2
O
3
và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg.B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al
2
O
3
, Mg. D. Cu, Al
2
O
3
, MgO.
69. Mạng tinh thể kim loại gồm có
A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.
B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.

C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. ion kim loại và các electron độc thân.
70. Cho cấu hình electron:1s
2
2s
2
2p
6
.
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion c1o cấu hình electron như trên?
A. K
+
, Cl, Ar. B. Li
+
, Br, Ne. C. Na
+
, Cl, Ar. D. Na
+
, F
-
, Ne.
71. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất
sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than. D. Nước.
72. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl
3
, AlCl
3
, CuSO
4

, Pb(NO
3
)
2
, NaCl,
HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
(đặc, nóng), NH
4
NO
3
. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
73. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở
chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn. B. Đồng bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
74. Có 4 ion là Ca
2+
, Al
3+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là

A. Fe
3+
. B. Fe
2+
. C. Al
3+
. D. Ca
2+
.
75. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi
A. khối lượng riêng khác nhau. B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau.
C. mật độ electron tự do khác nhau. D. Mật độ ion dương khác nhau.
B. KIM LOẠI MÓM IA, IIA, Al, Fe, Cr, Cu...
76. Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, mật độ electron tự do thấp, điện tích ion nhỏ nên liên
kết kim loại kém bền vững. Điều đó giúp giải thích tính chất nào sau đây của kim loại kiềm?
A. Nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Mềm.
C. Nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm. D. Khối lượng riêng nhỏ.
77. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại là do:
A. Năng lượng nguyên tử hóa nhỏ
B. Năng lượng ion hóa nhỏ.
C. Năng lượng nguyên tử hóa và năng lượng ion hóa đều nhỏ.
D. A, B, C đều sai.
78. Khi cắt miếng Na kim loại, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do có sự hình thành các sản phẩm
rắn nào sau đây?
A. Na
2
O, NaOH, Na
2
CO
3

, NaHCO
3
. B. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
.
C. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
. D. Na
2
O, NaOH, Na
2
CO
3
.
79. Cách nào sau đây điều chế được Na kim loại?
A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaOH nóng chảy.
C. Cho khí H
2
đi qua Na
2
O nung nóng. D. A, B, C đều sai.
80. Khí CO

2
không phản ứng với dung dịch nào:
A. NaOH B. Ca(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D. NaHCO
3
81. Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO
3
và Na
2
CO
3
?
A. Cả hai đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO
2
.
C. Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
D. Chỉ có muối NaHCO
3
tác dụng với kiềm.
82. M là kim loại phân nhóm chính nhóm I; X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là:
A. MX B. MOH C. MX hoặc MOH D. MCl
83. Đi từ chất nào sau đây, có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Na
2

O B. Na
2
CO
3
C. NaOH D. NaNO
3
84. Cách nào sau đây không điều chế được NaOH:
A. Cho Na tác dụng với nước.
B. Cho dung dịch Ca(OH)
2
tác dụng với dung dịch Na
2
CO
3
.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
85. Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào?
A. LiOH < KOH < NaOH B. NaOH < LiOH < KOH
C. LiOH < NaOH < KOH D. KOH < NaOH < LiOH
86. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
A. Cu(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
2
C. AgNO

3
D. Ba(NO
3
)
2
87.

Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào?
A. Kim loại yếu như Cu, Ag. B. Kim loại kiềm.
C. Kim loại kiềm thổ. D. A, B, C đều đúng.
88. Khi cho Mg phản ứng với axit HNO
3
loãng, sản phẩm khử sinh ra chủ yếu là:
A. NO
2
B. NO C. N
2
D. NH
4
NO
3

89. Sục từ từ khí CO
2
vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối
như thế nào?
A. NaHCO
3
tạo ra trước, Na
2

CO
3
tạo ra sau.
B. Na
2
CO
3
tạo ra trước, NaHCO
3
tạo ra sau.
C. Cả hai muối tạo ra cùng lúc.
D. Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau.
90. Cho rất từ từ 1 mol khí CO
2
vào dung dịch chứa 2 mol NaOH cho đến khi vừa hết khí CO
2
thì khi ấy trong
dung dịch có chất nào?
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
và NaOH dư D. Hỗn hợp NaHCO
3

và Na
2
CO
3
91.

Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Hỏi đó là 3 kim loại nào?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng.
92. X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại Ca là:
A. CaX
2
B. Ca(OH)
2
C. CaX
2
hoặc Ca(OH)
2
D. CaCl
2
hoặc Ca(OH)
2
93. Ở nhiệt độ thường, CO
2

không phản ứng với chất nào?
A. CaOB. Dung dịch Ca(OH)
2
C. CaCO
3
nằm trong nước D. MgO
94. Nung quặng đolomit (CaCO
3
.MgCO
3
) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư, tách lấy chất không
tan cho tác dụng hết với axit HNO
3
, cô cạn rồi nung nóng muối sẽ thu được chất rắn nào?
A. Ca(NO
2
)
2
B. MgO C. Mg(NO
3
)
2
D. Mg(NO
2
)
2
95.

Cặp nào chứa cả hai chất đều có khả năng làm mềm nước có độ cứng tạm thời?
A. Ca(OH)

2
, Na
2
CO
3
B. HCl, Ca(OH)
2
C. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
D. NaOH, Na
3
PO
4
96.

Chất nào có thể làm mềm nước có độ cứng toàn phần?
A. HCl . B. Ca(OH)
2
C. Na
2
CO
3
D. NaOH
97. Một cách đơn giản, người ta thường dùng công thức nào để biểu diễn clorua vôi?
A. CaCl
2

B. Ca(ClO)
2
C. CaClO
2
D. CaOCl
2

98. Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính?
A. NaHCO
3
B. Al
2
O
3
C. Al(OH)
3
D. CaO
99. Muối nào dễ bị phân tích khi đun nóng dung dịch của nó?
A. Na
2
CO
3
B. Ca(HCO
3
)
2
C. Al(NO
3
)
3

D. AgNO
3
100. Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư?
A. MgCl
2
B. AlCl
3
C. ZnCl
2
D. FeCl
3
101. Kim loại Ca được điều chế từ phản ứng nào dưới đây:
A. Điện phân dung dịch CaCl
2
B. Điện phân CaCl
2
nóng chảy.
C. Cho K tác dụng với dung dịch Ca(NO
3
)
2
. D. Nhiệt phân CaCO
3
.
102. Để sản xuất Mg từ nước biển, người ta điện phân muối MgCl
2
nóng chảy. Trong quá trình sản xuất, người
ta đã dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Mg(OH)
2

là chất không tan.
B. Mg(OH)
2
tác dụng dễ dàng với axit HCl.
C. MgCl
2
nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.
D. A, B, C đều đúng.
103. Khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat?
A. Thạch cao. B. Đá vôi. C. Đá phấn. D. Đá hoa.
104. Lựa chọn nào sau đây không được kể là ứng dụng của CaCO
3
?
A. Làm bột nhẹ để pha sơn. B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su.
C. Làm vôi quét tường. D. Sản xuất xi măng.
105. Hợp kim nào không phải là hợp kim của nhôm?
A. Silumin B. Thép C. Đuyra D. Electron
106. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al
2
O
3
, Al?
A. H
2
O B. Dung dịch HNO
3
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH
107. Dùng dung dịch NaOH và dung dịch Na
2
CO

3
có thể phân biệt được 3 dung dịch nào?
A. NaCl, CaCl
2
, MgCl
2
B. NaCl, CaCl
2
, AlCl
3

C. NaCl, MgCl
2
, BaCl
2
D. A, B, C đều đúng
108. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. Al(NO
3
)
3
và Na
2
CO
3
B. HNO
3
và Ca(HCO
3
)

2
C. NaAlO
2
và NaOH D. NaCl và AgNO
3
109.

Cho các chất rắn: Al, Al
2
O
3
, Na
2
O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?
A. Al
2
O
3
, Ca, Mg, MgO B. Al, Al
2
O
3
, Na
2
O, Ca
C. Al, Al
2
O
3
, Ca, MgO D. Al, Al

2
O
3
, Na
2
O, Ca, Mg
110. Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động?
A. Ca(HCO
3
)
2
= CaCO
3
 + H
2
O  + CO
2

B. CaCO
3
 + H
2
O  + CO
2
= Ca(HCO
3
)
2
C. MgCO
3

 + H
2
O  + CO
2
= Mg(HCO
3
)
2
D. Ba(HCO
3
)
2
= BaCO
3
 + H
2
O  + CO
2
111. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 dung dịch: NaAlO
2
,
Al(CH
3
COO)
3
, Na
2
CO
3
?

A. Khí CO
2
B. Dung dịch HCl loãng C. Dung dịch BaCl
2
D. Dung dịch NaOH
112. Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu

?
A. H
2
O và dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl
2
.
D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl
3
.
113. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×