Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM
2010
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của Công ty cổ phần
thiết bị vệ sinh.
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, muốn tồn tại và phát
triển, đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Điều đó đặt ra cho doanh nghiệp
nhiệm vụ phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm
đánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó
có những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu cho quản lý kinh
doanh.
Qua 7 năm hoạt động, từ năm 2004 đến năm 2010, đặc biệt trong 2 năm 2009 –
2010, Công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình. Trong những năm qua, Công ty từng bước tự hạch toán kinh tế, tự chủ về mặt
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

tài chính nên đã tạo ra điều kiện tốt hơn, chủ động trong sản xuất kinh doanh của mình
và hoàn chỉnh bộ máy quản lý.
Trong những năm gần đây, Công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong
hoạt động kinh doanh của mình mà thể hiện rõ nhất là sự gia tăng về doanh thu, lợi
nhuận và mức thu nhập của cán bộ công nhân viên. Sự gia tăng này một mặt là nhờ áp
dụng các biện pháp khoa học và kỹ năng kinh doanh mới vào hoạt động kinh doanh của
công ty mặt khác là có sự cố gắng nỗ lực của cán bộ nhân viên trong công ty.
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 được
thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế trong bảng 2-1.
Nhìn chung trong năm 2010 công ty đã hoàn thành kế hoạch đặt ra và có mức


tăng trưởng cao hơn so với năm 2009. Cụ thể:
Tổng doanh thu năm 2010 là 7.739.337 nghìn đồng, tăng 432.511 nghìn đồng
tương ứng 5,92% so với kế hoạch và tăng 614.420 nghìn đồng tương ứng 8,624% so
với năm 2009. Doanh thu tăng là kết quả của việc tăng sản lượng hàng hóa tiêu thụ và
giá bán điều này cho thấy nhu cầu của thị trường về hàng hóa của công ty ngày càng cao.
Giá vốn hàng bán năm 2010 là 5.791.428 nghìn đồng, tăng 201.971 nghìn đồng
tương ứng tăng 3,61% so với kế hoạch đặt ra và tăng 365.240 nghìn đồng tương ứng
6,731% so với năm 2009. Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng là do trong năm 2010
Công ty đã tăng số lượng hàng nhập vào và giá nhập hàng cũng tăng lên. Điều này càng
thể hiện khả năng tiêu thụ của Công ty ngày càng lớn.
Bên cạnh doanh thu và giá vốn tăng thì trong năm 2010 tổng vốn kinh doanh của
Công ty cũng tăng lên đáng kể. Được thể hiện năm 2010 tổng vốn kinh doanh là
6.714.774 nghìn đồng tăng 483.716 nghìn đồng tương ứng 7,763% so với năm 2009.
Trong đó tài sản ngắn hạn tăng 218.269 nghìn đồng tương ứng 3,6895; tài sản dài hạn
tăng 265.356 nghìn đồng tương ứng 84,273% so với năm 2009. Vốn kinh doanh tăng
chứng tỏ quy mô hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng.
Tổng số lao động năm 2010 là 52 người, tăng 4 người so với năm 2009. Năng
suất lao động bình quân năm 2010 là 148.833 nghìn đồng/người giảm 3.392 nghìn
đồng/người tương ứng 2,228% so với kế hoạch, tăng 397,633 nghìn đồng/người tương
ứng tăng 0,268%. Mặc dù năng suất lao động tăng không cao nhưng đây cũng là sự phấn
đấu chung của toàn thể cán bộ nhân viên công ty.
Tổng quỹ lương tăng 236.448 nghìn đồng tương ứng 12,34% so với kế hoạch đặt
ra và tăng 387.936 nghìn đồng tương ứng 21,981% so với năm 2009. Tiền lương bình
quân năm 2010 là 3.450 nghìn đồng/người-tháng, tăng 386 nghìn đồng/người-tháng so
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

với năm 2009. Tiền lương tăng, đây là một trong những động lực thúc đẩy lòng tin và

năng suất lao động của nhân viên. Công ty đã thực hiện một trong số những biện pháp
thúc đẩy năng suất lao động trong chiến lược kinh doanh tạo niềm tin cho người lao
động để họ phát huy cao hơn nữa sức mạnh và nội lực của mình.
Năm 2010 công ty đã thực hiện được công tác giảm giá thành so với kế hoạch đặt
ra. Cụ thể là năm 2010 giá thành giảm 6,354 đồng/1000 đồng doanh thu tương ứng
0,664% so với kế hoạch và giảm 12,607 đồng/1000 đồng doanh thu tương ứng 1,309%
so với năm 2009. Giá thành giảm là một tín hiệu đáng mừng của bất cứ doanh nghiệp
kinh doanh nào. Hiện nay do giá cả thị trường biến động mạnh, chiến lược giảm giá
thành được các doanh nghiệp đặt nên hàng đầu.
Doanh thu trong năm 2010 tăng dẫn đến lợi nhuận tăng. Năm 2010 lợi nhuận sau
thuế là 379.822 nghìn đồng tăng 29.433 nghìn đồng tương ứng 8,4% so với kế hoạch đặt
ra, tăng 99.137 nghìn đồng tương ứng 35,32% so với năm 2009. Lợi nhuận tăng chứng
tỏ đồng vốn của công ty bỏ ra đã sử dụng có hiệu quả hơn.
Qua việc phân tích chung các chỉ tiêu chính của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh
năm 2010 ta thấy: Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đi vào ổn
định, những kết quả đạt được là tiền đề cho bước phát triển tiếp theo, là căn cứ, mục
tiêu, chiến lược phát triển. Chính vì thế nhằm đảm bảo cho các bước phát triển một cách
có hiệu quả, an toàn và chất lượng, lãnh đạo công ty đã đề ra xu thế phát triển của mình
trong các năm tới bằng cách mở rộng mạng lưới phân phối ra các khu vực trên cả
nước,bên cạnh đó công ty còn tiếp tục phát triển vốn kinh doanh, và tham gia góp vốn
liên doanh với các công ty lớn khác trong ngành.
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

33
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010
Bảng 2 - 1
T
T

Chỉ tiêu ĐVT
Thực hiện
năm 2009
Năm 2010
So sánh TH
2010/TH09
So sánh
TH2010/KH2010
KH TH +/- % +/- %
1 Tổng doanh thu 1000đ 7.124.917 7.306.826 7.739.337 614.420 108,624 432.511 105,92
2 Giá vốn hàng bán 1000đ 5.426.188 5.589.457 5.791.428 365.240 106,731 201.971 103,61
3 Tổng vốn kinh doanh 1000đ 6.231.058 6.714.774 483.716 107,763
Tài sản ngắn hạn 1000đ 5.916.271 6.134.540 218.269 103,689
Tài sản dài hạn 1000đ 314.878 580.234 265.356 184,273
4 Tổng số lao động Người 48 48 52 4 108,333 4 108,33
5 NSLĐ tính bằng giá trị
1000 đ/ng-
năm
148.436 152.226 148.833 397,633 100,268 -3.392 97,772
6 Tổng quỹ lương 1000đ 1.764.864 1.916.352 2.152.800 387.936 121,981 236.448 112,34
7 Tiền lương bình quân 1000đ/tháng 3.064 3.327 3.450 386 112,598 123 103,7
8
Giá thành đơn vị sản
phẩm
đ/1000đ 962,868 956,615 950,261 -12,607 98,691 -6,354 99,336
9 Lợi nhuận sau thuế 1000đ 280.685 350.389 379.822 99.137 135,32 29.433 108,4
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP


Trên đây là những nét khái quát chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty năm 2010, để hiểu chi tiết hơn tác giả đi sâu vào phân tích từng khía cạnh,
góc độ khác nhau của quá trình kinh doanh.
2.2 Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm
2.2.1 Phân tích tình hình cung ứng sản phẩm
2.2.1.1 Phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng
Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại vòi sen, vòi chậu, và một số thiết bị phụ
kiện đi kèm. Hàng năm, dựa vào lượng hàng tồn kho năm trước và lượng đơn đặt hàng
của khách hàng mà Công ty có kế hoạch mua hàng cụ thể. Tình hình cung ứng theo mặt
hàng của Công ty trong năm 2009 và năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-2.
Qua bảng 2-2 cho thấy: Trong năm 2010 lượng hàng nhập vào của Công ty cổ
phần thiết bị vệ sinh tăng lên cả về số lượng và giá trị so với lượng hàng mua vào năm
2009. Vòi sen là mặt hàng nhập vào có giá trị lớn nhất trong tổng giá trị các mặt hàng
mua vào. Trong đó vòi sen B1-603 có giá trị lớn nhất lên tới 1.625.000.000 đồng, tăng
798.920.000 đồng, tương ứng tăng 96,71% so với năm 2009. Vòi sen B3-603 về giá trị
có lượng nhập vào là 810.000.000 đồng tăng 66.992.000 đồng so với năm 2009 tương
ứng tăng 9,02%; tuy nhiên về số lượng lại giảm đi so với lượng nhập vào năm 2009, cụ
thể lượng vòi sen nhập vào năm 2010 là 1.350 bộ, giảm 50 bộ so với năm 2009, tương
ứng giảm 3,57%. Giá trị tăng, số lượng lại giảm, điều này cho thấy có sự biến động giá
cả hàng hóa. Lạm phát kéo theo giá cả nhiều mặt hàng tăng lên.
Một số mặt hàng như xi phông, xả lật, vỏ xịt, sen, dây gắn tường đều tăng cả về
số lượng và giá trị. Cụ thể xi phông và xả lật, năm 2010 về số lượng nhập tới 4000 bộ,
tăng 2500 bộ tương ứng tăng 166,67% so với năm 2009. Thoát sàn inox năm 2009 lượng
nhập vào là 100 bộ, trong năm 2010 Công ty không nhập mặt hàng này, đây là do lượng
hàng tồn kho năm trước còn nhiều và lượng đặt hàng mặt hàng này giảm đi.
Ngoài những mặt hàng trên, Công ty còn đưa ra thị trường nhiều mặt hàng khác
như: vòi chậu một lỗ F1-602, vòi chậu 2 lỗ F1-602, vòi chậu một lỗ F3-601, vòi sen B3-
603, vòi lavabo lạnh tay xoay, vòi lavabo lạnh tay gạt, vòi lavabo lạnh, vòi lavabo lạnh
tự động,…do lượng hàng tồn kho năm trước còn nhiều nên trong năm 2009 và 2010

Công ty không nhập thêm những mặt hàng này.
Năm 2010 số lượng hàng nhập vào tăng lên làm tổng giá trị hàng lên tới
5.609.522.798 đồng tăng 1.301.526.802 đồng tương ứng tăng 30,21% so với năm 2009.
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

55
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Bảng phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng
Bảng 2-2
T
T

hàng
Tên hàng
Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010/2009
SL GT
SL
(Bộ)
Giá
trị(Đồng)
SL
(Bộ)
Giá trị(Đồng) +/- % +/- %
1 B1_603 Vòi sen
1.500 826.080.000 2.500 1.625.000.000 1.000 166,67 798.920.000 196,71
2 B3-603 Vòi sen
1.400 743.008.000 1.350 810.000.000 -50 96,43 66.992.000 109,02
3 B5-603 Vòi sen

400 180.288.000 350 157.752.000 -50 87,50 -22.536.000 87,50
4 F1_601 Vòi chậu một lỗ
600 206.544.000 296 133.200.000 -304 49,33 -73.344.000 64,49
5 F1_602 Vòi chậu 2 lỗ
900 405.242.100 865 407.319.850 -35 96,11 2.077.750 100,51
6 F3-601 Vòi chậu một lỗ
500 165.303.000 108 35.705.448 -392 21,60 -129.597.552 21,60
7 F3-602 Vòi chậu 2 lỗ
900 387.819.000 1.354 583.452.140 454 150,44 195.633.140 150,44
8 F5-601 Vòi chậu một lỗ
150 45.114.000 150 45.114.000 0 100,00 0 100,00
9 F5-602 Vòi chậu 2 lỗ
250 100.205.000 400 160.328.000 150 160,00 60.123.000 160,00
10 D-101 Thoát sàn inox
100 6.000.000 -100 0,00 -6.000.000 0,00
11 D-101C Thoát sàn inox
100 19.000.000 -100 0,00 -19.000.000 0,00
12 D-121 Thoát sàn inox
100 7.000.000 -100 0,00 -7.000.000 0,00
13 K1_601 Vòi bếp
400 156.224.000 350 136.696.000 -50 87,50 -19.528.000 87,50
14 K1_602 Vòi bếp
450 189.252.000 350 147.196.000 -100 77,78 -42.056.000 77,78
15 K2-602 Vòi bếp
200 74.053.200 -200 0,00 -74.053.200 0,00
16 K3-601 Vòi bếp cắm chậu
300 96.024.000 100 32.008.000 -200 33,33 -64.016.000 33,33
Bảng phân tích tình hình cung ứng theo mặt hàng
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52


66
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Bảng 2-2
T
T

hàng
Tên hàng
Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010/2009
SL GT
SL(Bộ) Giá trị(Đồng) SL(Bộ) Giá trị(Đồng) +/- % +/- %
17 P-12 Chân quỳ vuông 500 40.000.000 -500 0,00 -40.000.000 0,00
18 S-11
Sen, dây gắn
tường loại 1
2.000 250.520.000 4.000 501.040.000 2.000 200,00 250.520.000 200,00
19 X.-9 Bộ vòi xịt trắng 2.019 161.487.696 2.540 203.159.360 521 125,80 41.671.664 125,80
20 Vỏ xịt 3.000 24.000.000 4.000 32.000.000 1.000 133,33 8.000.000 133,33
21 X701I Xi phông 1.500 111.847.500 4.000 298.260.000 2.500 266,67 186.412.500 266,67
22 X-700 Xả lật 1.500 112.984.500 4.000 301.292.000 2.500 266,67 188.307.500 266,67

Tổng cộng 18.769 4.307.995.996 26.713 5.609.522.798 7.944
142,3
3
1.301.526.80
2
130,21
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52


77
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

2.2.1.2 Phân tích tình hình cung ứng theo nguồn hàng
Xác định nguồn hàng là một khâu cực kỳ quan trọng trong kinh doanh của doanh
nghiệp. Nguồn hàng có ổn định thì doanh nghiệp mới kinh doanh ổn định. Hàng năm
Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh đều nhập hàng với số lượng lớn, vì vậy Công ty luôn
phải có mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng. Hầu hết các mặt hàng của Công ty đều
được nhập ngoại, đặc biệt là Cộng hòa liên bang Đức, với công nghệ cao và thiết kế trên
dây chuyền hiện đại. Tình hình cung ứng theo nguồn hàng của Công ty cổ phần thiết bị
vệ sinh được thể hiện trong bảng 2-3.
Qua bảng phân tích cho thấy, các mặt hàng mua từ SANIPRO-GEM chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng giá trị các mặt hàng nhập vào trong năm 2010 có giá trị lên tới
1.782.752.000 đồng, tăng 427.957.900 đồng so với năm 2009 tương đương với tăng
31,59%. Lượng hàng nhập từ ENTER cũng có giá trị tương đối lớn, năm 2010 hàng
nhập từ Công ty này lên đến 1.350.519.850 đồng, tăng 344.151.850 đồng tương ứng
tăng 34,2%. SANIPRO-GEM và ENTER là 2 nhà cung ứng lớn nhất của Công ty, hàng
năm giá trị mua hàng từ các doanh nghiệp này lên đến hàng tỷ đồng.
Ngoài hai doanh nghiệp trên, lượng hàng nhập từ JAJIEER, DONGSHENG,
CHESTON, YAJEE cũng có giá trị tương đối lớn. Năm 2010 lượng hàng mua từ các
doanh nghiệp này hầu hết đều tăng nhẹ. Hàng mua từ JẠJIEER về giá trị là 664.271.588
đồng tăng 502.783.892 đồng so với năm 2009. Hàng nhập từ DONGSHENG tăng
30.394.800 đồng tương ứng tăng 4,68% so với năm 2009. Hàng nhập từ CHESTON tăng
8.595.000 đồng tương ứng tăng 2,98%. Chỉ riêng có lượng hàng mua từ YAJEE có giảm
đi so với năm 2009 (giảm 267.976.000 đồng).
Công ty TNHH TM Đại Nam và Công ty TNHH TM Dục Hiên có giá trị hàng
nhập nhỏ nhất, tuy nhiên đây cũng đều là những bạn hàng lâu năm của Công ty.
Qua bảng 2-2, 2-3 cho thấy, tình hình cung ứng theo mặt hàng và nguồn hàng của
Công ty trong năm 2010 tăng tương đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển

sản xuất kinh doanh của Công ty.
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

88
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Bảng phân tích tình hình cung ứng theo nguồn hàng
Bảng 2-3
T
T
Nhà cung ứng
Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010/2009
SL GT
SL
(bộ)
GT (đồng)
SL
(bộ)
GT (đồng) +/- % +/- %
1
Công ty TNHH TM Đại
Nam 4.500 135.847.500 6.400 301.292.000 1.900 142,22 165.444.500 221,79
2
Công ty TNHH TM Dục
Hiên 1.500 112.984.500 2.540 203.159.360 1.040 169,33 90.174.860 179,81
3 SANIPRO-GEM 2.900 1.354.794.100 3.850 1.782.752.000 950 132,76 427.957.900 131,59
4 JAJIEER 2.019 161.487.696 4.612 664.271.588 2.593 228,43 502.783.892 411,35
5 ENTER 1.900 1.006.368.000 2.511 1.350.519.850 611 132,16 344.151.850 134,20
6 DONGSHENG 3.450 649.849.200 4.450 680.244.000 1.000 128,99 30.394.800 104,68

7 CHESTON 950 288.429.000 1.050 297.024.000 100 110,53 8.595.000 102,98
8 YAJEE 1.550 598.236.000 1.300 330.260.000 -250 83,87 -267.976.000 55,21
Tổng cộng
18.76
9
4.307.995.99
6
26.71
3
5.609.522.79
8 7.944 142,33
1.301.526.80
2 130,21
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

99
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
2.2.2.1 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng
Đối với bất kì doanh nghiệp nào thì lượng hàng hóa cung ứng cũng như tiêu thụ
đều phụ thuộc vào số lượng khách hàng và nhu cầu tiêu dùng của mỗi khách hàng. Để
chiếm được lòng tin của khách hàng thì doanh nghiệp cần phải đưa đến cho người tiêu
dùng những sản phẩm tốt nhất và chế độ ưu đãi đặc biệt. Qua 7 năm hoạt động trong
ngành, đến nay công ty đã chiếm được lòng tin của một số lượng lớn những khách hàng,
đó là những khách hàng trung thành, quen thuộc và là những đại lý phân phối chủ yếu
của công ty.
Để theo dõi nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của các đại lý phân phối của Công ty, ta
theo dõi bảng 2-4.
Trong các khách hàng của Công ty hiện nay thì Công ty TNHH An Nguyễn - Sài

Gòn là đại lý phân phối lớn nhất. Hàng năm Công ty này luôn có đơn đặt hàng với Công
ty với số lượng lớn nhất. Năm 2009 doanh thu bán hàng thu được từ công ty này là
1.903.150 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 26,71% trong tổng doanh thu. Sang năm 2010
doanh thu bán hàng thu được từ công ty này có giảm 357.500 nghìn đồng tương ứng
18,78% so với năm 2009 nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (19,97%) trong tổng doanh
thu.
Tuy doanh thu bán hàng thu được từ CH Khương Tuấn 357 Hoàng Quốc Việt- Hà
Nội có ít hơn so với Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn, nhưng cửa hàng này hàng
năm cũng mua hàng của công ty với số lượng lớn, năm 2010 doanh thu bán hàng thu
được từ cửa hàng này lên đến 758.920 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 9,81%, tăng 35,44%
so với năm 2009.
Công ty TNHH Anh Mỹ - Hải Phòng năm 2010 cũng đã có đơn đặt hàng với số
lượng lớn, doanh thu bán hàng từ công ty này lên tới 493.540 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng
6,38% trong tổng doanh thu.
Trong năm 2010, Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn, CH Khương Tuấn 357
Hoàng Quốc Việt- Hà Nội, Công ty TNHH Anh Mỹ - Hải Phòng là 3 đại lý phân phối
lớn nhất của công ty. Với những đại lý phân phối lớn này, công ty thường có những chế
độ ưu đãi đặc biệt như giảm giá, trả chậm, trả góp…Hàng năm Công ty thường cử đại
diện xuống tham quan, hướng dẫn họ về các sản phẩm của mình, đây cũng là cách để
quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Công ty trên thị trường.
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng
Bảng 2 - 4
T
T
Khách hàng

Năm 2009 Năm 2010
So sánh
2010/2009
Doanh
thu(1000đ)
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
thu(1000đ
)
Tỷ
trọng
(%)
+/- %
1 Công ty TNHH An Nguyễn - Sài Gòn 1.903.150 26,71 1.545.650 19,97 -357.500 81,22
2 CH Huy Dung - 12A Cát Linh 67.075 0,94 30.000 0,39 -37.075 44,73
3 Cửa hàng Huyền Thanh - Cổ nhuế 40.180 0,56 55.218 0,71 15.038 137,43
4
CH Cần Hường - 296D- Dương Tự Minh- Thái
Nguyên 163.760 2,30 250.890 3,24 87.130 153,21
5 CH Hồng Đào- Gia Lâm 64.445 0,90 115.580 1,49 51.135 179,35
6 CH Hà Anh - 99 Cầu Diễn 361.160 5,07 352.680 4,56 -8.480 97,65
7 CH Hoàng Lộc-34 Cát Linh 153.030 2,15 153.030 1,98 0 100,00
8 CH Kiều Báo-293-Tổ 5- Trần Phú - Hà Giang 43.830 0,62 78.560 1,02 34.730 179,24
9 Cửa hàng Kim Cương - Mê Linh - Vĩnh Phúc 6.000 0,08 0,00 -6.000 0,00
10 CH Khương Tuấn 357 Hoàng Quốc Việt- Hà Nội 560.325 7,86 758.920 9,81 198.595 135,44
11 CH Nguyệt Châm - Ninh Bình 225.625 3,17 225.625 2,92 0 100,00
12 CH Nguyễn Mạnh Cường - Bắc Giang 171.200 2,40 381.750 4,93 210.550 222,98
13 CH Minh Huệ - Định Công 11.939 0,17 11.939 0,15 0 100,00

14 CH Hồng Nhung - Định Công 5.000 0,07 15.000 0,19 10.000 300,00
15 CH Sinh Hạnh - 45 Cát Linh –HN 3.800 0,05 0,00 -3.800 0,00
16 CH Hà Thọ - Gia Lâm 7.000 0,10 0,00 -7.000 0,00
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1111
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng (tiếp)
Bảng 2 - 4
T
T
Khách hàng
Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
Doanh
thu(1000đ
)
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
thu(1000đ)
Tỷ
trọng
(%)
+/- %
17 CH Mai Hương - Nguyễn Hoàng Tôn 9.300 0,13 0,00 -9.300 0,00
18 CH Trung Hiền - 188 Ba la - Hà Đông 0,00 32.546 0,42 32.546
19 CH Tuấn Hà - 551 Trần Nhân Tông - Nam Định 143.010 2,01 358.655 4,63 215.645 250,79
20 CH Phú Cường - Hưng Yên 56.700 0,80 0,00 -56.700 0,00

21 CH Tiến Thắm - Chí Linh - Hải Dương 53.128 0,75 0,00 -53.128 0,00
22
CH Tiến Ngân - số 10 Hoàng Văn Thụ - Thái
Nguyên 23.150 0,32 56.600 0,73 33.450 244,49
23 CH Trúc Mạnh - Gia Lâm 72.986 1,02 250.545 3,24 177.559 343,28
24 CH Chiến Dần - Gia Lâm 90.129 1,26 89.500 1,16 -629 99,30
25 CH Minh Tuấn - Nguyễn Văn Cừ 354.178 4,97 172.580 2,23 -181.598 48,73
26 CH Minh Tuấn - Xuân La 28.534 0,40 65.280 0,84 36.746 228,78
27 CH Thanh Quyên - Giải Phương 84.124 1,18 254.350 3,29 170.226 302,35
28 CH Hường Nga - Minh Khai 53.125 0,75 87.988 1,14 34.863 165,62
29 CH Toàn Phương - Linh Nam 150.189 2,11 56.287 0,73 -93.902 37,48
30 CH Hà Thủy - Trần Duy Hưng 115.273 1,62 53.125 0,69 -62.148 46,09
31 CH Huệ An - Trần Duy Hưng 19.360 0,27 150.189 1,94 130.829 775,77
32 CH Phú Hải - Trần Duy Hưng 74.920 1,05 115.273 1,49 40.353 153,86
33 CH Đại Bách - Trần Duy Hưng 53.000 0,74 85.690 1,11 32.690 161,68
34 CH Hoàng Sinh - Thái Thịnh 47.865 0,67 15.680 0,20 -32.185 32,76
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1212
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Phân tích doanh thu tiêu thụ theo khách hàng (tiếp)
Bảng 2 - 4
T
T
Khách hàng
Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009
Doanh
thu(1000đ)
Tỷ

trọn
g
(%)
Doanh
thu(1000đ
)
Tỷ
trọng
(%)
+/- %
35 CH Sơn Hoa - Đường Láng 53.987 0,76 123.560 1,60 69.573 228,87
36 CH Hiếu Nguyên - Đường Láng 47.900 0,67 28.750 0,37 -19.150 60,02
37 CH Quang Nguyên 378.135 5,31 378.135 4,89 0 100,00
38 CH Đức Sửu - Dốc Kẻ - HN 53.500 0,75 68.000 0,88 14.500 127,10
39 CT TNHH Anh Mỹ - Hải Phòng 109.540 1,54 493.540 6,38 384.000 450,56
40 CH Mai Chiến - Trường Chinh 25.700 0,36 25.700 0,33 0 100,00
41 CH Thành Châm - Thành Phố Vinh 45.000 0,63 45.000 0,58 0 100,00
42 CH Bá Hạnh - Thanh Hóa 10.234 0,14 0,00 -10.234 0,00
43 CH Thắng Chinh - Hà Đông 150.365 2,11 0,00 -150.365 0,00
44 CH Đức Thịnh - Gia Lâm 100.090 1,40 100.090 1,29 0 100,00
45 CH Hùng Phương - Láng Thượng Tây Hồ 46.067 0,65 0,00 -46.067 0,00
46 CH Ngọc Hoa - Thái Bình 105.010 1,47 152.865 1,98 47.855 145,57
47 Công ty Phương Quý - Thái Bình 108.707 1,53 108.707 1,40 0 100,00
48 CT TNHH An Phú Long - Sài Gòn 257.430 3,61 257.430 3,33 0 100,00
49 Trung tâm nội thất nhà Đẹp 238.000 3,34 138.430 1,79 -99.570 58,16
50 Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Đức Sơn 178.762 2,51 0,00 -178.762 0,00
Tổng cộng 7.124.917 100 7.739.337 100,00 614.420 108,62
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1313

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Năm 2010 tuy doanh thu từ một số đại lý có giảm đi do ảnh hưởng của sự biến
động giá cả thị trường và lượng hàng tồn năm trước, nhưng tổng doanh thu bán hàng của
Công ty vẫn tăng lên, đây là do sự cố gắng nỗ lực của toàn thể nhân viên trong Công ty.
2.2.2.2 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng
Theo số liệu thống kê từ phòng kinh doanh có doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng
trong năm 2010 được thể hiện trong bảng 2-5.
Từ bảng phân tích cho thấy doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng trong năm 2010 của
Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh hầu hết đều tăng so với kế hoạch đặt ra, chỉ riêng một số
loại mặt hàng như vòi bếp, xả ống và xả giật giảm đi so với kế hoạch. Trong đó, doanh
thu tiêu thụ từ xả ống giảm 7.080 nghìn đồng tương ứng 15,082% so với kế hoạch và xả
giật giảm 12.749 nghìn đồng tương ứng 24,298%.
Trong các mặt hàng bán ra của công ty năm 2010 thì vòi sen-B1-603 là mặt hàng
được tiêu thụ nhiều nhất, với mức doanh thu tiêu thụ lên tới 1.996.144 nghìn đồng chiếm
tỷ trọng 25,79% trong tổng doanh thu tiêu thụ và vượt 196.254 nghìn đồng tương ứng
10,904% so với kế hoạch đặt ra. Đây là mặt hàng vẫn được tiêu thụ mạnh nhất từ trước
đến nay, được thiết kế và sản xuất trên dây truyền thiết bị công nghệ hiện đại của Cộng
hoà liên bang Đức áp dụng theo tiêu chuẩn EU-2000 và được kiểm tra theo tiêu chuẩn
ISO2000.
Bên cạnh vòi sen-B1-603 thì mặt hàng vòi sen-B3-603 cũng có doanh thu tiêu thụ
rất lớn đạt 1.534.344 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 19,83% trong tổng doanh thu tiêu thụ,
vượt 133.665 nghìn đồng tương ứng 9,543% so với kế hoạch đặt ra.
Hầu hết các mặt hàng có doanh thu tiêu thụ lớn đều được sản xuất trên dây
chuyền công nghệ cao, hiện đại, điều này cho thấy thị hiếu tiêu dùng của khách hàng
ngày càng cao.
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1414
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP


Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng
Bảng 2 - 5
T
T

hàng
Tên hàng
Năm 2010 So sánh TH /KH
Kế hoạch Thực hiện
+/- %
Doanh thu
(1000đ)
Tỷ trọng (%)
Doanh thu
(1000đ)
Tỷ trọng (%)
1 B1_603 Vòi sen 1.799.890 24,63 1.996.144 25,79 196.254 110,904
2 B2_603 Vòi sen 12.985 0,18 13.655 0,18 670 105,158
3 B3-603 Vòi sen 1.400.678 19,17 1.534.344 19,83 133.665 109,543
4 B1-803 Vòi sen 2.611 0,04 2.733 0,04 122 104,655
5 B3-703 Vòi sen 2.592 0,04 2.876 0,04 283 110,921
6 B5-603 Vòi sen 363.700 4,98 296.158 3,83 -67.542 81,429
7 B-16 Vòi sen lạnh 6.772 0,09 6.729 0,09 -42 99,373
8 F1_601 Vòi chậu một lỗ 180.400 2,47 187.529 2,42 7.129 103,952
9 F1_602 Vòi chậu 2 lỗ 581.320 7,96 597.921 7,73 16.601 102,856
10 F1_701 Vòi chậu một lỗ 3.658 0,05 3.877 0,05 219 105,974
11 F1_702 Vòi chậu 2 lỗ 5.400 0,07 6.404 0,08 1.004 118,586
12 F1_801 Vòi chậu một lỗ 24.000 0,33 26.092 0,34 2.092 108,718
13 F1_802 Vòi chậu 2 lỗ 13.958 0,19 15.433 0,20 1.475 110,568

14 F2_602 Vòi chậu 2 lỗ 3.526 0,05 3.778 0,05 252 107,154
15 F3-601 Vòi chậu một lỗ 59.100 0,81 62.237 0,80 3.137 105,309
16 F3-602 Vòi chậu 2 lỗ 569.345 7,79 582.569 7,53 13.224 102,323
17 F2_701 Vòi chậu một lỗ 19.003 0,26 21.633 0,28 2.630 113,842
18 F2_702 Vòi chậu 2 lỗ 7.003 0,10 6.572 0,08 -431 93,848
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1515
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng (tiếp)
Bảng 2 - 5
T
T

hàng
Tên hàng
Năm 2010 So sánh TH /KH
Kế hoạch Thực hiện +/- %
Doanh thu
(1000đ)
Tỷ trọng
(%)
Doanh thu
(1000đ)
Tỷ trọng
(%)
19 F3_701 Vòi chậu một lỗ 10.036 0,14 11.418 0,15 1.383 113,776
20 F5-601 Vòi chậu một lỗ 6.212 0,09 6.724 0,09 511 108,227
21 F5-602 Vòi chậu 2 lỗ 175.912 2,41 188.231 2,43 12.318 107,002

22 D-101 Thoát sàn inox 2.746 0,04 3.158 0,04 413 115,027
23 D-101C Thoát sàn inox 7.135 0,10 8.360 0,11 1.225 117,172
24 D-121 Thoát sàn inox 3.250 0,04 3.682 0,05 432 113,294
25 F-10 Vòi lavabo lạnh tay xoay 11.219 0,15 12.357 0,16 1.138 110,140
26 F-11 Vòi lavabo lạnh tay gạt 6.923 0,09 7.891 0,10 968 113,986
27 F-12 Vòi lavabo lạnh tay gạt 7.683 0,11 7.829 0,10 146 101,894
28 F-16 Vòi lavabo lạnh 13.368 0,18 14.528 0,19 1.160 108,677
29 F-9D Vòi lavabo lạnh tự động 6.791 0,09 7.826 0,10 1.035 115,245
30 K1_601 Vòi bếp 166.361 2,28 189.378 2,45 23.017 113,835
31 K1_602 Vòi bếp 194.847 2,67 206.257 2,67 11.410 105,856
32 K2-602 Vòi bếp 23.289 0,32 20.157 0,26 -3.132 86,551
33 K3-601 Vòi bếp cắm chậu 36.189 0,50 28.715 0,37 -7.475 79,346
34 P_10
Ốc chân quỳ không có van điều
chỉnh 1.160 0,02 993 0,01 -167 85,595
35 S_11 Sen, dây gắn tường loại 1 554.976 7,60 569.672 7,36 14.696 102,648
36 S_12 Sen, dây gắn tường loại 2,3 47.279 0,65 48.866 0,63 1.587 103,358
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1616
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Phân tích doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng (tiếp)
Bảng 2 - 5
T
T

hàng
Tên hàng
Năm 2010 So sánh TH /KH

Kế hoạch Thực hiện
+/- %
Doanh thu
(1000đ)
Tỷ trọng
(%)
Doanh thu
(1000đ)
Tỷ trọng
(%)
37 X._9 Bộ vòi xịt trắng 332.346 4,55 346.831 4,48 14.485 104,358
38 Vỏ xịt 49.000 0,67 52.431 0,68 3.431 107,001
39 X701I Xi phông 242.578 3,32 283.462 3,66 40.884 116,854
40 X_700 Xả lật 252.169 3,45 274.303 3,54 22.134 108,777
41 X_701 Xả giật 52.470 0,72 39.721 0,51 -12.749 75,702
42 X_702 Xả ống 46.945 0,64 39.865 0,52 -7.080 84,918
Tổng cộng 7.306.826 100,00 7.739.337 100,00 432.511 105,919
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1717
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

2.2.2.3 Phân tích doanh thu tiêu thụ theo thời gian
Phân tích chỉ tiêu này nhằm đánh giá tính ổn định theo thời gian trong kỳ phân
tích về việc tiêu thụ hàng hóa, từ đó giúp doanh nghiệp có được những căn cứ điều chỉnh
phương pháp cung ứng cho phù hợp với tiêu thụ, tránh được sự tồn kho hàng hóa, gây ứ
đọng vốn, tăng chi phí, giảm hệ số quay vòng của vốn đầu tư, dẫn đến lợi nhuận giảm.
Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình tiêu thụ theo thời gian, ta theo dõi bảng sau:
Bảng doanh thu tiêu thụ theo thời gian
Bảng 2 - 6

Quý
Thán
g
Kế hoạch năm 2010 Thực hiện năm 2010 So sánh TH/KH
Doanh
thu
(1000đ)
Tỷ trọng
(%)
Doanh thu
(1000đ)
Tỷ trọng
(%)
+/- %
I
1 725.120 9,92 798.321 10,32 73.201 110,095
2 672.618 9,21 768.421 9,93 95.803 114,243
3 608.718 8,33 714.715 9,23 105.997 117,413
Quý I
2.006.45
6 27,46 2.281.457 29,48 275.001 113,706
II
4 593.838 8,13 662.130 8,56 68.292 111,500
5 520.321 7,12 589.473 7,62 69.152 113,290
6 500.533 6,85 527.540 6,82 27.007 105,396
Quý II
1.614.69
2 22,10 1.779.143 22,99 164.451 110,185
III
7 436.000 5,97 456.997 5,90 20.997 104,816

8 475.665 6,51 400.000 5,17 -75.665 84,093
9 531.903 7,28 482.345 6,23 -49.558 90,683
Quý III
1.443.56
8 19,76 1.339.342 17,31 -104.227 92,780
IV
10 627.810 8,59 635.618 8,21 7.808 101,244
11 765.000 10,47 842.485 10,89 77.485 110,129
12 849.300 11,62 861.293 11,13 11.993 101,412
Quý IV 2.242.110 30,69 2.339.396 30,23 97.286 104,339
Cả năm
7.306.82
6 100,00 7.739.337 100,00 432.511 105,919
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Với phân tích trong bảng trên cho thấy, doanh thu tiêu thụ theo thời gian thực
hiện năm 2010 hầu hết đều tăng so với kế hoạch đặt ra. Doanh thu cả năm tăng 432.511
nghìn đồng tương ứng 5,919% so với kế hoạch. Trong năm chỉ có tháng 8 và tháng 9 là
không hoàn thành kế hoạch đặt ra. Doanh thu tháng 8 giảm 75.665 nghìn đồng tương
ứng 15,907% so với kế hoạch, chiếm tỷ trọng 5,17%. Doanh thu tháng 9 giảm 49.558
nghìn đồng tương ứng 9,317% so với kế hoạch, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng 6,23%
trong tổng doanh thu.
Các tháng có doanh thu tiêu thụ cao nhất là tháng 11 (842.485 nghìn đồng), tháng
12 (861.293 nghìn đồng) và tháng 1 (798.321 nghìn đồng), trong đó doanh thu tiêu thụ
tháng 12 chiếm tỷ trọng 11,13% trong tổng doanh thu tiêu thụ cả năm.
Như vậy ta thấy hầu hết doanh thu tiêu thụ tăng cao vào các tháng đầu năm và
cuối năm, cho thấy vào thời điểm này mức tiêu thụ là lớn nhất. Đặc biệt là các tháng

cuối năm, ở quý IV doanh thu tiêu thụ cả quý là 2.339.396 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng
30,23% trong tổng doanh thu tiêu thụ cả năm. Quý III có doanh thu tiêu thụ thấp nhất,
giảm 104.227 nghìn đồng tương ứng 7,22% so với kế hoạch đặt ra.
2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)
2.3.1 Phân tích kết cấu TSCĐ
Tài sản cố định của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh có nhiều loại khác nhau, mỗi
loại lại có một vị trí khác nhau, trong quá trình sản xuất kinh doanh chúng thường xuyên
biến động về quy mô và kết cấu. Để phân tích được kết cấu của TSCĐ và biến động của
TSCĐ ta dựa trên bảng số liệu sau:
Bảng phân tích kết cấu TSCĐ hữu hình năm 2010
Bảng 2 - 7
TT Loại tài sản
Số đầu năm Số cuối năm
So sánh
cuối
năm/đầu
năm (%)
Nguyên giá
(đ)
Tỷ
trọng
(%)
Nguyên giá
(đ)
Tỷ
trọng
(%)
2
Nhà cửa, vật liệu kiến
trúc 259.197.033 46,17 283.782.998 44,06 109

3 Máy móc thiết bị 56.125.460 10,00 87.513.200 13,59 156
4 Phương tiện vận tải 162.183.100 28,89 174.268.900 27,05 107
5 Dụng cụ quản lý 53.671.218 9,56 81.329.458 12,63 152
6 Thiết bị động lực 30.177.624 5,38 17.235.890 2,68 57
Tổng cộng 561.354.435 100,00 644.130.446 100,00 115
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

1919
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Qua bảng số liệu trên tác giả thấy kết cấu TSCĐ của Công ty khá phù hợp với
điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó tỷ trọng nhà cửa, phương tiện vận tải
chiếm tỷ trọng cao cả ở đầu năm và cuối năm, thiết bị động lực chiếm tỷ trọng nhỏ.
Ở thời điểm đầu năm, tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc chiếm 46,17%, đến cuối năm
có giảm đi chút còn 44,06% nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị của TSCĐ.
Phương tiện vận tải ở thời điểm đầu năm là 28,89% đến cuối năm chiếm tỷ trọng 27,05%.
Tỷ trọng nhà củă vật kiến trúc và phương tiện vận tải cuối năm giảm đi so với đầu năm
trong tổng giá trị TSCĐ là do cuối năm tỷ trọng máy móc thiết bị và dụng cụ quản lý
tăng lên.
Ở cuối năm tỷ trọng máy móc thiết bị và dụng cụ quản lý tăng mạnh, bên cạnh đó
thiết bị động lực đến cuối năm giảm mạnh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ 2,68% trong tổng giá
trị TSCĐ.
Ngoài ra Công ty còn mua thêm nhiều thiết bị tài sản phục vụ cho công tác quản
lý hành chính, Công tác an toàn bảo hộ lao động, các trang bị phục vụ đời sống công
nhân viên.
Như vậy, xét một cách tổng quát thì năm 2010 Công ty đã có hướng đầu tư thêm
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ và vật kiến trúc. Có thể nói đây là sự đầu
tư đúng đắn để chuẩn bị cho công tác kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.
2.3.2 Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ
Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ là đánh giá một cách khái quát trình độ

sử dụng TSCĐ và mức độ biến động của nó. Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá qua
2 chỉ tiêu tổng hợp là: Hệ số hiệu suất TSCĐ (H
hs
) và hệ số huy động TSCĐ (H

).
a. Hệ số hiệu suất TSCĐ
Hệ số này cho biết trong một kỳ, một đơn vị giá trị TSCĐ (vốn cố định) đã tham
gia vào sản xuất làm ra bao nhiêu sản phẩm hay bao nhiêu đồng giá trị sản xuất (doanh
thu)
- Chỉ tiêu giá trị:
H
hs
= ; đ/đ (2-1)
Trong đó: H
hs
: Hệ số hiệu suất TSCĐ
G : Doanh thu thuần, đ.
V
bq
: Nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ, đ
Nguyên giá bình quân TSCĐ trong kỳ phân tích được xác định theo công thức:
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

V
bq
=

2
VckVdk +
(2-2)
V
dk
: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ, đ
V
ck
: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ, đ
Nguyên giá bình quân TSCĐ của công ty năm 2009:
V
bq
=
2
5561.354.43 0523.498.20 +
= 542.426.318; đ
Nguyên giá bình quân TSCĐ của công ty năm 2010:
V
bq
=
2
6644.130.44 5561.354.43
+
= 602.742.441; đ
Tuy nhiên để đánh giá một cách toàn diện hơn ta xét hiệu quả sử dụng TSCĐ của
doanh nghiệp thông qua hệ số huy động TSCĐ.
b. Hệ số huy động TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ (tính bằng giá
trị hoặc hiện vật), doanh nghiệp cần huy động một lượng vốn cố định là bao nhiêu. (Hệ
số huy động tài sản cố định là một chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất TSCĐ).

H
hd
= (2-3)
Thay số vào công thức ta có bảng tổng hợp số liệu sau:
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Bảng 2 - 8
TT Chỉ tiêu ĐV Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010/2009
+/- %
1
Doanh thu
đ 7.124.917.000 7.739.336.788 614.419.788 108,624
2
Nguyên giá TSCĐ bình
quân đ 542.426.318 602.742.441 60.316.123 111,120
3
Hệ số hiệu suất sử dụng
TSCĐ đ/đ 13,135 12,840 -0,295 97,754
4
Hệ số huy động TSCĐ
đ/đ 0,076 0,078 0,002 102,298
Như vậy cùng với việc đầu tư mở rộng sản xuất thì giá trị tài sản cố định bình
quân cũng tăng lên nhưng nhận thấy rõ một điều là hiệu quả sử dụng tài sản cố định bị
giảm sút so với năm 2009 tính theo giá trị thì để tạo ra một đồng doanh thu thì Công ty
phải huy động thêm 0,295 đồng TSCĐ.
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

2121
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP


Hệ số huy động TSCĐ cũng tăng so với năm 2009, để tạo ra một đồng doanh thu
thì doanh nghiệp cần huy động thêm 0,002 đồng TSCĐ.
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy trong năm 2010 doanh nghiệp đã sử dụng TSCĐ
không tốt, một phần là do sự quản lý sử dụng TSCĐ chưa hợp lý gây lãng phí. Vì vậy
trong thời gian tới Công ty cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố
định, tiết kiệm chi phí để sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả nhất.
2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ
Các số liệu về tình hình tăng giảm tài sản cố định của công ty cổ phần thiết bị vệ
sinh được tập hợp trong bảng 2-9.
Qua bảng tổng hợp trên nhận thấy Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh đã quan tâm
đến việc bổ sung thêm TSCĐ nhất là nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phương
tiện vận tải nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 và những năm
sau này. Cụ thể tổng TSCĐ trong năm 2010 tăng 121.449.115 đồng trong đó nhà cửa vật
kiến trúc tăng 36.613.700 đồng chiếm 30,15%. Phương tiện vận tải tăng 25.523.600
đồng chiếm 21,02% trong tổng TSCĐ tăng. Máy móc thiết bị cũng tăng mạnh chiếm tỷ
trọng 29,20% trong tổng tài sản cố định tăng. Tài sản cố định trong năm giảm
38.673.104 đồng. Trong đó thiết bị động lực giảm 18.108.834 đồng chiếm 46,83%, nhà
cửa vật kiến trúc giảm 12.027.735 đồng chiếm 31,10% trong tổng tài sản cố định giảm.
Do TSCĐ tăng rất nhanh trong khi giảm ít đã làm cho TSCĐ cuối năm đã tăng
lên 644.130.446 đồng.
Để thấy rõ sự tăng giảm của TSCĐ ta xem xét hai chỉ tiêu sau:
 Hệ số đổi mới TSCĐ:
H
đm
=
Vck
Vt

(2- 4)
Trong đó:

Vt: Nguyên giá tài sản cố định tăng trong kỳ.
Vck

: Nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ.
Thay số có:
- Năm 2010:
H
đm
2010
=
Vck
Vt
=
446.130.644
115.449.121
= 0,189
- Năm 2009:
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

2222
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

H
đm
2009
=
Vck
Vt
=
435.354.561

302.581.98
= 0,176
Trong đó nguyên giá tài sản cố định tăng trong năm 2009 là 98.581.302 đồng.
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

2323
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2010
Bảng 2-9
T
T
Loại tài sản
Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Số cuối năm
Nguyên giá
(đ)
Tỷ
trọng
(%)
Nguyên giá
(đ)
Tỷ
trọng
(%)
Nguyên
giá (đ)
Tỷ
trọng
(%)
Nguyên giá

(đ)
Tỷ
trọng
(%)
2
Nhà cửa, vật liệu
kiến trúc
259.197.033 46,17 36.613.700 30,15 12.027.735 31,10 283.782.998 44,06
3 Máy móc thiết bị 56.125.460 10,00 35.457.813 29,20 4.070.073 10,52 87.513.200 13,59
4
Phương tiện vận
tải
162.183.100 28,89 25.523.600 21,02 4.466.462 11,55 183.240.238 28,45
5 Dụng cụ quản lý 53.671.218 9,56 18.686.902 15,39 0 0,00 72.358.120 11,23
6 Thiết bị động lực 30.177.624 5,38 5.167.100 4,25 18.108.834 46,83 17.235.890 2,68

Tổng cộng 561.354.435
100,0
0
121.449.115 100,00
38.673.10
4
100,00 644.130.446 100,00
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

2424
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  VĂN TỐT LUẬN NGHIỆP

Như vậy hệ số đổi mới tài sản cố định của năm 2010 lớn hơn so với hệ số đổi
mới tài sản cố định năm 2009. Điều này thể hiện sự quan tâm vầ kế hoạch thay thế, đổi

mới máy móc thiết bị của Công ty rất chặt chẽ và có định hướng phát triển theo chiều
sâu.
 Hệ số sa thải TSCĐ:
H
st
=
Vdk
Vg

(2- 5)
Trong đó:
Vg: Nguyên giá tài sản cố định giảm trong kỳ.
Vdk: Nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ.
Thay số có:
- Năm 2010:
H
st
2010
=
Vdk
Vg

=
435.354.561
104.673.38

= 0,069
- Năm 2009:
H
st

2009
=
Vdk
Vg

=
200.498.523
302.845.32

= 0,063
Trong đó nguyên giá tài sản cố định giảm trong kỳ năm 2009 là 32.845.302 đồng
Như vậy, năm 2010 Công ty đã thanh lý, nhượng bán và luân chuyển TSCĐ khá
nhiều so với năm 2009 do đó hệ số sa thải TSCĐ của năm 2010 là 0,069 cao hơn hệ số
sa thải của năm 2009.
2.3.4 Phân tích hao mòn TSCĐ
Tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh khi tham gia vào quá trình
sản xuất sẽ bị giảm giá trị sử dụng và dẫn tới tài sản cố định không còn dùng được nữa
hoặc tài sản cố định có giá trị trao đổi thấp hơn giá trị ban đầu của nó. Sự giảm dần giá
trị đó gọi là hao mòn tài sản cố định. Do đó việc phân tích tình trạng kỹ thuật cũng chính
là phân tích mức độ hao mòn của chúng, qua đó đánh giá khả năng đáp ứng của TSCĐ
so với nhu cầu sản xuất kinh doanh từ đó có các biện pháp tái sản xuất TSCĐ.
Tình trạng kỹ thuật máy móc thiết bị được đánh giá thông qua hệ số hao mòn của
máy móc thiết bị như sau:
H
HM
=
bd
KH
V
M

Σ
Σ
(2-6)
SV: NGUYỄN THỊ PHÚ LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH -K52

2525

×