Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu đề xuất quy trình quản lý dự án cho các doanh nghiệp gia công phần mềm tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-------------------------------

NGUYỄN VĂN HẢI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN
CHO CÁC DOANH NGHIỆP GIA CÔNG PHẦN MỀM TẠI
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

HÀ NỘI - 2016
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------------------------------

NGUYỄN VĂN HẢI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ
DỰ ÁN CHO CÁC DOANH NGHIỆP GIA CÔNG
PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM
Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ HỆ THỐNG THÔNG TIN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ QUANG MINH



HÀ NỘI - 2016
2


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy
giáo, TS. Lê Quang Minh, ngƣời đã khơi nguồn, định hƣớng chuyên môn, cũng nhƣ
trực tiếp hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô và bạn học trong Viện Công Nghệ
thông Tin – Đại Học Quốc Gia Hà Nội đã góp ý kiến, nhận xét và quan tâm chỉ bảo,
giúp đỡ tận tình trong quá trình tôi thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến gia đình đã tạo
động lực và mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt mọi công việc trong quá
trình thực hiện luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhƣng luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô và bạn bè để tiếp
tục hoàn thiện thêm nghiên cứu về những cải tiến trong qui trình về quản lý dự án
Tác giả luận văn

Nguy n Văn Hải

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy
hƣớng dẫn và những ngƣời tôi đã cảm ơn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong
đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào.

Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2016
Tác giả

Nguy n Văn Hải

4


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................3
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................4
MỤC LỤC .......................................................................................................................5
ANH MỤC T VI T T T ..........................................................................................7
ANH MỤC H NH V ..................................................................................................8
ANH MỤC ẢNG I U .............................................................................................9
MỞ Đ U .......................................................................................................................10
1 CHƢƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ GIA
CÔNG PHẦN MỀM ....................................................................................................12
1.1 Các khái niệm cơ bản về dự án và quản lý dự án ...............................................12
1.1.1 ự án ...........................................................................................................12
1.1.2 Quản lý dự án ..............................................................................................12
1.1.3 Quy trình .....................................................................................................12
1.1.4 Quy trình quản lý dự án...............................................................................13
1.2 Khái niệm gia công phần mềm ...........................................................................13
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý dự án phần mềm ...........................................14
1.3.1 Mục tiêu và các rằng buộc của dự án ..........................................................14
1.3.2 Vòng đời của dự án .....................................................................................15
1.3.3 Nhóm chủ thể liên quan đến dự án ..............................................................15
1.3.4 Nhân tố môi trƣờng doanh nghiệp ..............................................................16
1.3.5 Các quy trình s n có của t chức.................................................................17

1.3.6 Cấu trúc t chức doanh nghiệp ....................................................................18
1.4 Kết luận ...............................................................................................................20
2 CHƢƠNG 2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ CHUẨN PHỔ BIẾN TRONG
QUẢN LÝ DỰ ÁN .......................................................................................................21
2.1 Cẩm nang Quản lý dự án PM OK .....................................................................21
2.1.1 T ng quan năm nhóm quy trình và mƣời lĩnh vực kiến thức trong Quản lý
dự án .....................................................................................................................22
2.1.2 Mƣời lĩnh vực kiến thức trong Quản lý dự án.............................................24
2.1.3 47 quy trình trong Quản lý dự án ................................................................26
2.2 Quản lý dự án theo phƣơng pháp linh hoạt Agile Scrum .................................31
2.2.1 Giới thiệu về Agile và Scrum ......................................................................31
2.2.2 Các quy trình quản lý và phát triển phần mềm theo Agile Scrum ..............33
2.2.3 Các vai trò trong quản lý dự án theo Agile Scrum ......................................36
2.2.4 Công cụ sử dụng trong quản lý dự án theo Agile Scrum ............................37
2.3 CMMI và các mục tiêu đánh giá cho nhóm quy trình Quản lý dự án ................38
2.3.1 Giới thiệu về CMMI ....................................................................................38
2.3.2 Cấu trúc của CMMI.....................................................................................39
2.3.3 Các mục tiêu và thực hành cho các quy trình Quản lý dự án trong CMMI 40
5


2.4 Kết luận ...............................................................................................................44
3 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI MỘT SỐ DOANH
NGHIỆP GIA CÔNG PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM .............................................45
3.1 Thực trạng quản lý dự án tại một số doanh nghiệp gia công phần mềm lớn ......45
3.1.1 FPT Software...............................................................................................45
3.1.2 Harveynash Việt Nam .................................................................................51
3.2 Thực trạng quản lý dự án tại một số doanh nghiệp vừa và nhỏ ..........................57
3.3 Kết luận ...............................................................................................................61
4 CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN CHO CÁC DOANH

NGHIỆP GIA CÔNG PHẦN MỀM TẠI VIỆT NAM .............................................62
4.1 Sử dụng PM OK là nền tảng để xây dựng quy trình Quản lý dự án .................62
4.2 Đề xuất các quy trình quản lý dự án dựa trên PM OK và đáp ứng tiêu chí
CMMI .......................................................................................................................64
4.2.1 T ng quan các quy trình đề xuất .................................................................64
4.2.2 Sự tƣơng thích của các quy trình với những mục tiêu của CMMI về quản lý
dự án và các quy trình trong PM OK..................................................................65
4.2.3 Thông tin đầu vào, công cụ và kỹ thuật, đầu ra của từng qui trình .............70
4.2.4 Những điểm mới của quy trình đề xuất so với PM OK.............................80
4.3 Đề xuất b sung một số quy trình cho các dự án thực hiện theo Agile Scrum ...81
4.3.1 Các quy trình b sung..................................................................................81
4.3.2 Những lợi ích khi b sung một số quy trình cho các dự án sử dụng Agile
Scrum....................................................................................................................83
4.4 Phạm vi ứng dụng của quy trình đề xuất cho các dự án phần mềm ...................83
4.5 Kết luận ...............................................................................................................83
KẾT LUẬN ..................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................85

6


DANH MỤC T
Từ viết tắt
CMM
CMMI
IPM
KPA
KPI
QLDA
QPM

PM
PMI
PP
PMBOK
PMC
RISM
REQM
RUP
SAM
TNHH
T&M
WBS

VIẾT T T

Ý nghĩa
Mô hình trƣởng thành năng lực (Capability Maturity Model)
Mô hình trƣởng thành năng lực tích hợp (Capability Maturity Model
Integration)
Quản lý tích hợp dự án Integrated Project Management
Qui trình trọng điểm Key process areas
Chỉ số đo lƣờng Key Performance Indicators
Quản lý dự án
Quản lý dự án định lƣợng Quantitative Project Management
Ngƣời Quản lý dự án Project Manager
Học Viện Quản Lý ự Án Hoa Kỳ Project Management Institute)
Kế hoạch dự án Project Planning
Kiến thức về bộ khung quản lý dự án Project Management ody of
Knowledge)
Giám sát và Kiểm soát dự án Project Monitoring and Control

Quản lý rủi ro Risk Management
Quản lý yêu cầu Requirements Management
Tiến trình hợp nhất Rational Unified Process
Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ Supplier Agreement Management
Trách Nhiệm Hữu Hạn
Thời gian và Tài Liệu Time and Material
Cấu trúc phân rã công việc (Work Breakdown Structure)

7


DANH MỤC HÌNH V
Hình 1-1: Rằng buộc của 1 dự án ..................................................................................12
Hình 1-2: Nhóm quy trình quản lý dự án [17]..............................................................13
Hình 1-3 Các rằng buộc khác nhau của dự án ..............................................................14
Hình 1-4: Minh họa các bên liên quan đến dự án..........................................................16
Hình 1-5: Cấu trúc t chức theo mô hình chức năng ...................................................18
Hình 1-6: Cấu trúc t chức hƣớng dự án ......................................................................19
Hình 1-7: Cấu trúc t chức kết hợp giữa chức năng và dự án .......................................19
Hình 2-1: Sự tƣơng tác giữa 5 nhóm qui trình [7]. ........................................................24
Hình 2-2: Những giai đoạn chính trong quản lý dự án theo Agile ...............................34
Hình 2-3: Một ví dụ Sprint urndown Chart ................................................................37
Hình 2-4 : Cấu trúc một lĩnh vực quy trình của CMMI [13].........................................40
Hình 2-5: Phân nhóm các quy trình trong CMMI .........................................................41
Hình 3-1: Lộ trình FSOFT đạt CMMI 5 và ISO 27001 [2] ..........................................46
Hình 3-2: Các quy trình nhóm lập kế hoạch đƣợc sử dụng tại Fsoft ...........................47
Hình 3-3: Các quy trình thực hiện và kiểm soát sử dụng tại Fsoft ...............................48
Hình 3-4: Các quy trình đóng dự án thực hiện tại Fsoft ...............................................49
Hình 3-5: Một số KPI đo lƣờng về chi phí, tiến độ, chất lƣợng sử dụng tại FSOFT ...50
Hình 3-6: Vòng đời phát triển phần mềm theo CMMI tại Harveynash[6]....................51

Hình 3-7: Các quy trình sử dụng trong dự án Scrum tại HarveyNash .........................55
Hình 3-8: Một số KPI sử dụng trong dự án tại Harvey Nash .......................................56
Hình 4-1 : T ng quan các quy trình đƣợc đề xuất .........................................................64
Hình 4-2: Ví dụ các bƣớc lựa chọn quy trình quản lý dự án .........................................71

8


DANH MỤC BẢNG BI U
ảng 1-1: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình t chức hƣớng chức năng [17] .........19
ảng 1-2: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình t chức hƣớng dự án [17].................20
ảng 1-3: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình lai giữa chức năng và dự án[17] ......20
ảng 2-1: T ng quan 5 nhóm quy trình và 10 lĩnh vực QL A [17] ............................22
ảng 2-2: Các quy trình Quản lý tích hợp ....................................................................27
ảng 2-3: Các quy trình trong Quản lý phạm vi ..........................................................27
ảng 2-4: Các quy trình trong Quản lý thời gian ..........................................................28
ảng 2-5: Các quy trình trong Quản lý chi phí .............................................................28
ảng 2-6: Các quy trình trong Quản lý chất lƣợng .......................................................28
ảng 2-7: Các quy trình trong Quản lý nguồn nhân lực ...............................................29
ảng 2-8: Các quy trình trong Quản lý giao tiếp ..........................................................29
ảng 2-9: Các quy trình trong Quản lý rủi ro ...............................................................30
ảng 2-10: Các quy trình trong Quản lý mua sắm ........................................................30
ảng 2-11: Các quy trình trong Quản lý các bên liên quan ..........................................31
ảng 2-12: Các quy trình trong phƣơng pháp quản lý linh hoạt Agile Scrum .............36
ảng 2-13: 5 mức trƣởng thành của CMMI-Dev 1.3 ....................................................41
ảng 2-15: Mục tiêu của quy trình Quản lý yêu cầu .....................................................42
ảng 2-16: Các mục tiêu của quy trình Lập kế hoạch dự án ........................................42
ảng 2-17 : Mục tiêu của quy trình Theo dõi và kiểm soát dự án ................................43
ảng 2-18: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý hợp đồng nhà thầu phụ ...................43
ảng 2-19: Mục tiêu của quy trình Quản lý tích hợp ....................................................43

ảng 2-20: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý rủi ro ...............................................44
ảng 2-21: Mục tiêu riêng của quy trình Quản lý dự án định lƣợng ............................44
ảng 3-2: Quy trình phát triển phần mềm áp dụng theo CMMI tại Harveynash ..........54
ảng 3-4 : Quy trình quản lý dự án của Add-on sử dụng Scrum ..................................57
ảng 3-5: Quy trình quản lý dự án của Add-on theo mô hình truyền thống.................58
ảng 4-1: Sự tƣơng thích giữa quy trình đề xuất, CMMI và PM OK .........................69
ảng 4-2: Ví dụ một số nội dung chính trong kế hoạch Quản lý dự án ........................78
ảng 4-3: Các quy trình quản lý dự án b sung cho Agile Scrum ................................82

9


MỞ ĐẦU
Với sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của Công nghệ thông tin CNTT , nhu cầu phát
triển phần mềm ngày càng tăng, đặc biệt là những phần mềm lớn, có phạm vi ứng
dụng rộng rãi, xây dựng trong nhiều năm, huy động một đội ngũ đông đảo những
chuyên gia phần mềm khác nhau.
Rất nhiều bài học thực tế ở Việt Nam và trên thế giới đã cho thấy dự án càng lớn thì
khả năng thành công càng ít. Việc quản lý dự CNTT ngày càng chứng tỏ vai trò đặc
biệt quan trọng của nó, góp phần đảm bảo thành công cho dự án.
Việc tìm hiểu những phƣơng pháp, quy trình và chuẩn quản lý dự án tiên tiến, ph
biến cũng nhƣ việc xây dựng và chuẩn hóa các quy trình quản lý dự án sẽ giúp các
nhà quản trị dự án và các doanh nghiệp gia công phần mềm tự chuẩn hóa bản thân và
tạo ra ƣu thế cạnh tranh không nhỏ trong bối cảnh yêu cầu về kỹ năng quản lý, khả
năng cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao ngày càng tăng từ phía những nhà yêu cầu dịch
vụ.
Qua quá trình tìm hiểu thông tin về các quy trình quản lý dự án đang đƣợc sử dụng tại
các doanh nghiệp gia công phần mềm Việt Nam, cũng nhƣ sự trải nghiệm trực tiếp
trong vai trò Quản trị dự án tại một số doanh nghiệp, tác giả luận văn nhận thấy vẫn
còn nhiều vấn đề tồn tại và nhu cầu cải tiến trong quản lý để nâng cao hiệu quả, khả

năng thành công của dự án.
Nhiều doanh nghiệp vốn đầu tƣ nƣớc ngoài có quy mô vừa nhỏ tại Việt Nam, đặc biệt
là với doanh nghiệp có tu i đời tr , quy trình quản lý dự án chƣa đƣợc định nghĩa và
tuân thủ đầy đủ , các dựa án đƣợc quản lý theo kinh nghiệm của từng ngƣời quản trị dự
án. Một số những doanh nghiệp lớn có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực gia công
phần mềm và đã đạt những chuẩn nhƣ CMMI 3, CMMI 5 cũng rất quan tâm và dành
nhiều nỗ lực trong việc cải tiến các quy trình quản lý dựa án hiện tại để đạt hiệu quả
cao hơn.
Nhận thức đƣợc vấn đề đó, ngƣời thực hiện đề tài này nhằm nghiên cứu một số
phƣơng pháp và chuẩn Quản lý dự án ph biến đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trên
thế giới, những quy trình đƣợc đúc kết từ những kinh nghiệm thực ti n qua rất nhiều
năm làm dự án của các công ty, t chức khác nhau với mong muốn tìm ra cách ứng
dụng các quy trình này vào các doanh nghiệp Việt Nam nhất là doanh nghiệp mới với
qui mô vừa và nhỏ một cách phù hợp để cải tiến và nâng cao hiệu quả của quản lý dự
án và qua đó tạo ra sức mạnh cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ gia công
phần mềm.

10


K t ấu
u nv n
Chƣơng 1 - Các khái niệm cơ bản về Quản lý dự án và gia công phần mềm
Chƣơng 2 - Một số phƣơng pháp và chuẩn ph biến trong Quản lý dự án
Chƣơng 3 - Thực trạng Quản lý dự án tại một số doanh nghiệp gia công phần mềm tại
Việt Nam
Chƣơng 4 - Đề xuất quy trình Quản lý dự án cho các doanh nghiệp gia công phần
mềm tại Việt Nam

11



1 CHƢƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ

GIA CÔNG PHẦN MỀM
1.1 Cá khái niệm ơ bản về dự án và quản ý dự án
1.1.1 Dự án
Theo định nghĩa c điển, một dự án là một tập hợp các hoạt động đƣợc t chức để đạt
đƣợc các mục tiêu cụ thể đƣợc xác định trƣớc về thời gian, ngân sách và chất lƣợng.
PMI định nghĩa dự án là “một nỗ ự tạm thời để tạo r một sản phẩm, dị h vụ,
hoặ k t quả duy nhất” [17,tr 3 ].
Trong đó tạm thời đƣợc hiểu là thực hiện trong khoảng thời gian xác định cụ thể,
duy nhất nghĩa là kết quả của dự án không trùng lặp và đƣợc thực hiện chỉ một lần.
1.1.2 Quản lý dự án
Quản lý dự án là “việ áp dụng á ki n thứ , kỹ n ng và ông ụ vào á hoạt
động dự án để đạt đƣợ những mụ tiêu
dự án” [17, tr 5].
Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án là đảm bảo công việc phải đƣợc hoàn thành
theo yêu cầu và bảo đảm chất lƣợng, trong phạm vi chi phí đƣợc duyệt và đúng thời
gian.
Quản lý dự án cần đảm bảo cân bằng giữa ba yếu tố chính: thời gian, nguồn lực và kết
quả. a yếu tố này đƣợc gọi là tam giác dự án.

Hình 1-1: Rằng buộc của 1 dự án
1.1.3 Quy trình
Quy trình là một tập các hoạt động có liên quan, đƣợc thực hiện để tạo ra một sản
phẩm hoặc một kết quả đã đƣợc xác định trƣớc. Mỗi quy trình đƣợc đặc trƣng với các
đầu vào, công cụ và kỹ thuật đƣợc sử dụng, và kết quả đầu ra.
12



Thông thƣờng một quy trình bao gồm những yếu tố cơ bản sau: thủ tục, hƣớng dẫn
công việc, biểu mẫu, danh sách kiểm định, công cụ hỗ trợ
1.1.4 Quy trình quản ý dự án
Quy trình quản lý dự án là quy trình vận dụng những kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật
công nghệ vào hoạt động của dự án để đạt đƣợc mục tiêu của dự án đặt ra [17].
Để đảm bảo dự án thành công, ngƣời quản trị dự án và các thành viên dự án phải
đảm bảo lựa chọn quy trình phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu của dự án. Tùy theo quy
mô của từng dự án mà các mỗi giai đoạn lại có thể gồm những quy trình nhỏ hơn.

Hình 1-2: Nhóm quy trình quản lý dự án [17]
Các quy trình quản lý dự án có thể đƣợc chia thành 5 nhóm chính: bắt đầu khởi tạo ,
lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và kiểm soát, kết thúc [17].
1.2 Khái niệm gi

ông phần mềm

Định nghĩa một cách căn bản, gia công outsourcing là việc chuyển một phần các dịch
vụ cho bên thứ ba [25]. Gia công về bản chất là một giao dịch, thông qua đó một công
ty mua các dịch vụ từ một công ty khác trong khi vẫn giữ quyền sở hữu và chịu trách
nhiệm cơ bản đối với các hoạt động đó.
Gia công phần mềm software outsourcing , là dịch vụ mà bên nhận gia công sẽ thực
hiện một phần hoặc toàn bộ các bƣớc trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm phần
mềm hoàn chỉnh cho bên đặt gia công.
Tùy vào yêu cầu của bên đặt gia công, bên nhận gia công có thể thực hiện đầy đủ các
khâu phát triển một phần mềm nhƣ liệt kê bên dƣới hoặc một phần công việc trong
đó.
 Phân tích yêu cầu
 Thiết kế các chức năng,
13



 Xây dựng và phát triển
 Kiểm tra chất lƣợng
 Chuyển giao

ảo trì
1.3 Các y u tố ảnh hƣởng tới quản ý dự án phần mềm
1.3.1 Mụ tiêu và các rằng buộ
dự án
Mục tiêu của quản lý dự án là thực hiện dự án để tạo ra một sản phẩm đạt chất lƣợng
theo đúng yêu cầu, hoàn thành đúng thời hạn và trong mức ngân sách đƣợc phê duyệt
Để đạt đƣợc những mục tiêu đó, ngƣời quản lý dự án cần có những phƣơng pháp, công
cụ va kỹ thuật phù hợp để t ng hợp và cân bằng rất nhiều rằng buộc có ảnh hƣởng lẫn
nhau

ự án cần hoàn thành đúng tiến độ
 Ngƣời quản lý dự án phải có đủ ngƣời và những tài nguyên hỗ trợ để thực hiện
công việc

ự án phải sử dụng nguồn ngân sách trong hạn mức đƣợc cấp
 Phạm vi dự án thƣờng có xu hƣớng phát sinh, nhất là đối với dự án phần mềm
 Rủi ro có thể xảy ra trong mọi giai đoạn thực hiện dự án

ù có mọi khó khăn hay thách thức gì xảy ra , khách hàng cũng chỉ quan tâm
tới chất lƣợng cuối cùng của sản phẩm

Thời gian

Rủi ro


Chi phí

ự án
Chất
lƣợng

Phạm vi

Nhân lực

Hình 1-3 Các rằng buộc khác nhau của dự án
14


1.3.2 Vòng đời

dự án

Mỗi chƣơng trình, dự án, hoặc sản phẩm có giai đoạn phát triển nhất định. Sự hiểu rõ
những giai đoạn này cho phép những nhà quản lý và điều hành kiểm soát tốt hơn t ng
nguồn lực của công ty để đạt đƣợc mục tiêu của dự án.
Vỡi mỗi giai đoạn phát triển trong vòng đời phát triển sản phẩm, đều có những quy
trình quản lý dự án tƣơng ứng để đảm bảo những hoạt động thực hiện trong sự kiểm
soát và đạt kết quả mong muốn.
Vì dụ, các quy trình quản lý đối với phƣơng pháp phát triển phần mềm truyền thống sẽ
cần các tài liệu kế hoạch quản lý dự đƣợc thực hiện chi tiết hơn, các thay đ i phải
đƣợc phê duyệt một cách chính thức, đƣợc theo dõi và ghi nhận một cách tỉ mĩ rõ ràng.
Trong khi đó, phƣơng pháp phát triển linh hoạt Agile lại cho phép việc quản lý thay
đ i thực hiện một cách linh động hơn, yêu cầu ngƣời dùng sẽ đƣợc b sung trong suốt

quá trình thực hiện dự án thay vì đƣợc ký phê duyệt ngay từ đầu .
1.3.3 Nhóm h thể iên qu n đ n dự án
Nhu cầu, sự tham gia, mức độ ảnh hƣởng của các bên liên quan khác nhau tới dự án
cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới thành công của dự án. Các bên liên quan
có thể chia thành hai nhóm chủ thể.
Nhóm h thể gián ti p
Những yếu tố, cá nhân, bộ phận không liên quan trực tiếp tới dự án nhƣng có ảnh
hƣởng tới dự án nhƣ, thể chế chính chị, các quy định đặc thù trong ngành phần mềm.
Nhóm h thể trự ti p
Nhà tài trợ, quản lý dự án, quản lý chức năng, quản lý nghiệp vụ tham gia vào dự án,
khách hàng, nhà cung cấp...Tất cả những cá nhân, t chức có ảnh hƣởng trực tiếp tới
công việc thực hiện trong dự án
 Ngƣời quản ý dự án : chịu trách nhiệm chính về kết quả của dự án. Có vai trò
chủ chốt trong việc xác định các mục đích và mục tiêu, xây dựng các kế hoạch
dự án, đảm bảo dự án đƣợc thực hiện có hiệu lực và hiệu quả
 Ngƣời tại trợ dự án: cấp ngân sách cho dự án hoạt động, phê duyệt dự án,
quyết định dự án tiếp tục hoạt động hay kết thúc
 Đội dự án: những ngƣời có kĩ năng và năng lực, hỗ trợ ngƣời quản lý dự án để
thực hiện thành công dự án
 Khách hàng: ngƣời sử dụng sản phẩm hoặc kết quả dịch vụ của dự án. Nêu yêu
cầu cử ngƣời hỗ trợ dự án. Ngƣời có vai trò quyết định khi nghiệm thu dự án.
15


 Ban lãnh đạo: b nhiệm ngƣời quản lý dự án và đội dự án, tham gia vào việc
hình thành và xây dựng dự án
 Cá nhóm hỗ trợ: có thể nhiều hay ít, tùy từng dự án nhƣ nhóm thƣ ký, nhóm
hỗ trợ kỹ thuật, nhóm tƣ vấn

Hình 1-4: Minh họa các bên liên quan đến dự án

1.3.4 Nhân tố môi trƣờng do nh nghiệp
Là tất cả những yếu tố môi trƣờng cả bên trong lẫn bên ngoài t chức mà có ảnh
hƣởng đến dự án.
Bên trong b o gồm






Văn hóa t chức, cấu trúc t chức, các quy trình, thủ tục và các kênh giao tiếp
Nguồn nhân lực hiện tại và phƣơng pháp quản lý nhân sự
Cơ sở hạ tầng: trang thiết bị, vốn
Hệ thống thông tin quản lý dự án.
Mức độ chấp nhận rủi ro.

Bên ngoài b o gồm





Tiêu chuẩn của nghành hoặc chính phủ.
Điều kiện thị trƣờng.
Cơ sở dữ liệu kinh doanh nghành
Môi trƣờng chính trị

Tất cả những yếu tố này sẽ có một tác động rất lớn đến dự án, những ngƣời quản lý dự
không thể kiểm soát đƣợc mọi thứ ảnh hƣởng đến dự án, tuy nhiên cần luôn ý thức để
tìm ra những ảnh hƣởng này và quản lý chúng sao cho có lợi nhất cho dự án và t

chức.

16


1.3.5 Các quy trình sẵn ó

tổ hứ

Ngay từ khi bắt đầu dự án, ngƣời quản lý dự án cần tìm hiểu thông tin về quy trình
hiện có của t chức để sử dụng trong việc lựa chọn các quy trình quản lý phù hợp với
yêu cầu dự án của mình. Các tài sản quy trình của t chức có thể chia thành hai nhóm.
Qui trình, th tụ và hính sá h
Theo thời gian, t chức đã phát triển và hoàn thiện quy trình, thủ tục phù hợp nhất với
thực tế và văn hóa t chức đó.
Cá thông tin ần thi t ho gi i đoạn thành p và phát triển k hoạ h ho dự án:
 Hƣớng dẫn và tiêu chí để lựa chọn và chi tiết hóa các quy trình đã đƣợc chuẩn
hóa để phù hợp với nhu cầu của từng dự án cụ thể
 Các chuẩn của t chức về các chính sách chính sách về nhân sự, chính sách
quản lý dự án , vòng đời của sản phẩm và dự án, các thủ tục và quy định về
chất lƣợng
 Các mẫu tài liệu biểu mẫu để quản lý rủi ro, tạo W S, mẫu hợp đồng, mẫu kế
hoạch chi tiết
Cá thông tin ần thi t ho gi i đoạn thự hiện, giám sát và kiểm soát
 Các hƣớng dẫn, quy trình về thẩm định chất lƣợng sản phẩm
 Thủ tục quản lý thay đ i bao gồm bộ phận kiểm soát thay đ i, tài liệu về các
bƣớc thực hiện và phê duyệt thay đ i
 Thủ tục kiểm soát chi phí
 Phƣơng tiện thực tiện giao tiếp
 Thủ tục, công cụ kiểm soát rủi ro, vấn đề

 Các chỉ số đo lƣờng theo tính chất của dự án
Cá thông tin ần thi t ho gi i đoạn đóng dự án
 Các hƣớng dẫn, thủ tục để lấy chấp nhận của khách hàng

iểu mẫu đánh giá kết quả dự án
Nền tảng tri thứ
do nh nghiệp
Một số t chức lƣu trữ những thông tin lịch sử và bài học kinh nghiệm từ những dự án
đã thực hiện, và tập hợp lại thành một cơ sở dữ liệu tri thức nền tảng để chia s và tái
sử dụng các dự án khác.
Thông tin lịch sử là những ghi nhận của các dự án trong quá khứ thƣờng bao gồm: kế
hoạch quản lý dự án, các hoạt động, các ƣớc lƣợng, nguồn lực đã sử dụng, bài học
kinh nghiệm, bảng phân rã công việc W S , các báo cáo, danh sách rủi ro
17


ài học kinh nghiệm là tài liệu mà trong đó chỉ rõ những cái đã làm đúng, những cái
đã làm sai và gợi ý cách làm khác nếu đƣợc làm lại từ đầu. ài học kinh nghiệm bao
gồm nguyên nhân của các vấn đề gặp phải và những lý do phía sau những sự thay đ i.
1.3.6 Cấu trú tổ hức do nh nghiệp
Một trong những yếu tố có ảnh hƣởng lớn nhất đến dự án là cách t chức của công ty
hay còn gọi là cấu trúc t chức. Yếu tố này sẽ quyết định ai sẽ là ngƣời quyết định về
những nguồn lực trong dự án hay cách giao tiếp giữa các bên và rất nhiều các chức
năng khác liên quan đến việc quản lý dự án.
Cấu trúc t chức quyết định cấp độ thẩm quyền của ngƣời quản lý dự án. Với mỗi mô
hình t chức, ngƣời quản lý dự án sẽ có những quyền hạn khác nhau đối với dự án và
các nguồn lực trong t chức.
Có 3 loại hình t chức chính: Hƣớng chức năng, hƣớng dự án, và kết hợp
Hƣớng hứ n ng: quyền hạn của ngƣời quản lý dự án ít hơn trong vai trò ra quyết
định và quản lý nhân sự. Các trƣởng phòng ban sẽ chịu trách nhiệm chính ở vai trò ra

quyết định.

Hình 1-5: Cấu trúc t chức theo mô hình chức năng
Hƣớng dự án: ngƣời quản lý dự án thƣờng có toàn quyền về sử dụng nguồn lực, tài
nguyên của doanh nghiệp cho công việc của dự án

18


Hình 1-6: Cấu trúc t chức hƣớng dự án
Mô hình i giữ 2 á h tổ hứ trên: vai trò của ngƣời quản lý dự án sẽ đƣợc định
nghĩa cụ thể đối với từng dự án

Hình 1-7: Cấu trúc t chức kết hợp giữa chức năng và dự án
Ƣu nhƣợ điểm
Hƣớng chức năng

á mô hình:

Ƣu điểm

Nhƣợc điểm


quản lý chuyên môn
 Nhân viên chỉ báo cáo cho một Sếp
 Tài nguyên nhân lực đƣợc tập trung,
đƣợc nhóm bởi chuyên môn
 Xác định rõ ràng định hƣớng nghề
nghiệp


 Mọi ngƣời chú trọng tới chuyên môn,
có thể gây thiệt hại cho dự án.
 Nhân viên có thể không đƣợc định
hƣớng nghề nghiệp tốt
 Ngƣờn quản lý dự án có rất ít hoặc
không có quyền.

Bảng 1-1: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình t chức hƣớng chức năng [17]
19


Hƣớng dự án
Ƣu điểm
 T chức dự án hiệu quả
 Tăng sự trung thành với dự án
 Sự giao tiếp hiệu quả hơn mô hình
chức năng

Nhƣợc điểm
 Nhân viên không thuộc một phòng
ban nào khi dự án kết thúc.
 Có thể thiếu chuyên môn sâu
 Trùng lặp về cơ sở vật chất và chức
năng công việc.
 Sử dụng tài nguyên có thể kém hiệu
quả.

Bảng 1-2: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình t chức hƣớng dự án [17]
Mô hình t chức theo hƣớng lai chức năng và dự án

Ƣu điểm

dàng nhận thấy mục tiêu dự án
 Sử dụng hiệu quả các tài nguyên
 Đƣợc hỗ trợ chuyên môn nhiều hơn
 Tối đa hoá việc sử dụng tài nguyên
khan hiếm
 Phối hợp tốt hơn
 Ph biến thông tin theo chiều ngang,
chiều dọc
 Nhân viên thuộc về một phòng ban cụ
thể.

Nhƣợc điểm







Phải tăng cƣờng việc quản lý
Mỗi nhân viên có nhiều hơn một sếp
Theo dõi và giám sát phức tạp hơn
Phân b tài nguyên phức tạp hơn
Cần nhiều chính sách và thủ tục
Ngƣời quản lý chức năng có thể sắp
xếp độ ƣu tiên dự án khác ngƣời quản
lý dự án
 Nhiều xung đột tiềm ẩn


Bảng 1-3: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình lai giữa chức năng và dự án[17]
1.4 K t u n
Hiều rõ về các khái niệm, tính chất cũng nhƣ các rằng buộc của dự án và các yếu
tố ảnh hƣởng tới quản lý dự án phần mềm là nền tảng cơ sở để những nhà quản trị và
các t chức lựa chọn các phƣơng pháp và quy trình quản lý dự án phù hợp để đạt đƣợc
mục tiêu dự án cũng nhƣ phù hợp với quy trình của t chức.

20


2 CHƢƠNG 2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ CHUẨN PHỔ BIẾN

TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học quản lý dự án, nhiều phƣơng pháp luận,
bộ khung hƣớng dẫn, cũng nhƣ chuẩn quản lý dự án đã đƣợc phát triển và áp dụng
rộng rãi. Trong đó, có những phƣơng pháp luận, hƣớng dẫn chung có thể áp dụng cho
nhiều ngành và có những phƣơng pháp đƣợc xây dựng cho từng chuyên ngành riêng.
Luận văn tập trung vào nghiên cứu hai chuẩn thực ti n và một phƣơng pháp
đang đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong lĩnh vực công nghệ phần mềm và đã mang lại
thành công cho nhiều doanh nghiệp phần mềm lớn trên giới cũng nhƣ tại Việt Nam.
 Cẩm nang Quản lý dự án PM OK của Viện Quản Lý ự Án PMI của Mỹ
 Chuẩn Mô hình trƣởng thành năng lực tích hợp CMMI của Viện Kỹ Nghệ SEI
tại trƣờng Đại học Carnegie Mellon Mỹ.
 Phƣơng pháp quản lý linh hoạt Agile Scrum
2.1 Cẩm n ng Quản ý dự án PMBOK
PMBOK, là hệ thống chuẩn mực về nghiệp vụ quản lý dự án xuất bản bởi Học
Viện Quản lý dự án Project Management Institute của Mỹ (viết tắt là PMI).
PM OK đƣợc phát triển từ các ứng dụng thực ti n tốt, đƣợc công nhận của các
nhà quản trị dự án trên thế giới, tiêu chuẩn mô tả phƣơng pháp thiết lập, các quy trình

và các ứng dụng trong lĩnh vực quản lý dự án.
PMBOK đƣợc công nhận tiêu chuẩn bởi viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ ANSI và
đƣợc công nhận trên toàn cầu.
Nội dung của PM OK® phiên bản mới nhất phát hành 2013 mô tả 5 nhóm quy
trình theo vòng đời dự án, 10 lĩnh vực về kiến thức quản lý dự án và 47 quy trình con.

21


2.1.1 Tổng qu n n m nhóm quy trình và mƣời ĩnh vự ki n thứ trong Quản ý dự án
Lĩnh vực kiến thức
Quản lý tích hợp

Khởi tạo
 Xây dựng điều
lệ, qui định
của dự án

Lập kế hoạch
 Lập kế hoạch quản lý dự án

Các nhóm quy trình quản lý dự án
Thực hiện
 Chỉ đạo và quản lý
thực thi dự án
















Lập kế hoạch phạm vi
Thu thập yêu cầu
Định nghĩa phạm vi
Phân chia nhỏ các công việc
Lập kế hoạch công việc
Xác định các công việc
Lập thứ tự công việc
Ƣớc tính nguồn lực hoạt động
Ƣớc tính thời gian thực hiện
Lập tiến độ
Lập kế hoạch chi phí
Ƣớc tính chi phí cho các hoạt động
Xác định ngân sách



Lập kế hoạch chất lƣợng

Quản lý nhân lực




Lập kế hoạch nhân lực

Quản lý giao tiếp
Quản Lý rủi ro









Lập kế hoạch giao tiép
Lập kế hoạch quản lý rủi ro
Xác định rủi ro
Phân tích rủi ro định tính
Phân tích rủi ro định lƣợng
Kế hoạch đáp ứng rủi ro
Lập kế hoạch cung ứng, thu mua



Lập kế hoạch quản lý các bên liên
quan

Quản lý phạm vi


Quản lý thời gian

Quản lý chi phí

Quản lý chất lƣợng

Quản lý hoạt động
cung ứng, thu mua
Quản lý các bên liên
quan



Xác định các
bên liên quan










Thực hiện đảm bảo
chất lƣợng
Thành lập đội dự án
Phát triển đội dự án
Quản lý đội dự án

Quản lý giao tiếp

Thực hiện cung ứng,
thu mua
Quản lý sự tham gia
của các bên liên quan

Giám sát và kiểm soát
 Kiểm soát công việc dự án
 Thực hiện tích hợp kiểm soát
thay đ i
 Kiểm tra phạm vi
 Kiểm soát phạm vi



Kiểm soát tiến độ



Kiểm soát chi phí



Kiểm soát chất lƣợng




Kiểm soát giao tiếp

Kiểm soát rủi ro



Kiểm soát cung ứng, thu mua



Kiểm soát sự tham gia của
các bên liên quan

Kết thúc
 Đóng dự án
hoặc một giai
đoạn dự án



Kết thúc cung
ứng, thu mua

Bảng 2-1: T ng quan 5 nhóm quy trình và 10 lĩnh vực QLDA [17]

22


Nhóm khởi tạo
Mục tiêu chính của nhóm khởi tạo là liên kết kỳ vọng của các bên liên quan với
mục tiêu của dự án, đƣa ra cho họ cái nhìn rõ ràng về phạm vi và các mục tiêu của dự
án cũng nhƣ sự tham gia của họ trong các giai đoạn cần phối hợp để đảm bảo đạt đuợc

những kỳ vọng đề ra. Những quy trình trong nhóm khởi tạo đuợc thực hiện để định
nghĩa một dự án mới hoặc một giai đoạn mới của một dự án đang tồn tại bằng việc
đuợc cấp quyền để khởi tạo dự án hoặc giai đoạn dự án
Nhóm k hoạ h
Mục tiêu chính của nhóm kế hoạch là xây dựng kế hoạch quản lý dự án và tài liệu
dự án sẽ đuợc sử dụng để thực hiện toàn bộ công việc dự án và để đảm bảo dự án
thành công.
Nhóm thự hiện
Những quy trình đuợc thực hiện để hoàn thành các công việc đuợc định nghĩa
trong kế hoạch quản lý dự án để thỏa mãn các đặc điểm của dự án. Nhóm quy trình
này là sự kết hợp giữa con ngƣời, tài nguyên, quản lý kỳ vọng các bên liên quan cũng
nhƣ là việc thực hiện và tích hợp các công việc của dự án phù hợp với kế hoạch quản
lý dự án.
Nhóm giám sát và kiểm soát
Lợi ích quan trọng nhất của nhóm quy trình này là nó phân tích và đánh giá hiệu
suất của dự án trong những khoảng thời gian thuờng xuyên, đánh giá các sự kiện, hoặc
các điều kiện ngoại lệ để xác định các sai lệch so với kế hoạch quản lý dự án
Nhóm k t thú đóng dự án
Nhóm quy trình đuợc thực hiện để hòan thành tất cả các hoạt động trong tất cả
nhóm quy trình khác để kết thúc một dự án, giai đoạn dự án hay một hợp đồng pháp lý
một cách chính thức. Nhóm quy trình cũng bao gồm những hoạt động kết thúc sớm
của một dự án, ví dụ hủy bỏ dựa án, kết thúc một hợp đồng truớc khi hoàn thành theo
các điều khoản kết thúc, chuyển việc thực hiện dự án sang một t chức khác
Sự tƣơng tá giữ á nhóm
Các nhóm quy trình đuợc liên kết với nhau bởi các đầu ra mà chúng tạo ra. Đầu ra
của qui trình này thuờng sẽ là đầu vào cho quy trình của quy trình khác hoặc sẽ trở
thành một gói bàn giao của dự án hoặc một giai đoạn dự án.

23



Hình 2-1: Sự tƣơng tác giữa 5 nhóm qui trình [7].
Tùy theo cách tiếp cận về phuơng pháp quản lý dự án, các nhóm quy trình này có thể
đuợc thực hiện theo thứ tự tuần tự hoặc lặp lại trong suốt quá trình thực tiện dự án.
2.1.2 Mƣời lĩnh vự ki n thứ trong Quản ý dự án
Quản ý tí h hợp
Vai trò chính của ngƣời quản lý dự án là thực hiện quản lý t ng thể, đảm bảo giữ cân
bằng giữa các quy trình trong những lĩnh vực khác của dự án nhƣ phạm vi, thời gian,
chi phí, chất lƣợng, nguồn lực, giao tiếp, rủi ro, mua bán và nhu cầu của các bên liên
quan. ất cứ lúc nào dự án của bạn có sự thay đ i, bạn cần phải biết sự thay đ i đó có
ảnh hƣởng nhƣ thế nào với các mối ràng buộc khác.
Quản lý phạm vi
Quản lý phạm vi dự án bao gồm các quy trình để đảm bảo rằng dự án bao gồm và chỉ
bao gồm tất cả các công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của dự án và kết thúc
thành công. Phạm vi dự án là cơ sở để ngƣời quản lý dự án và đội kiểm soát thay đ i
có thể quyết định điều chỉnh các công việc của dự án.

24


Quản ý thời gi n
Quản lý thời gian của dự án bao gồm các quy trình cần thực hiện để, xây dựng đƣợc
một kế hoạch quản lý tiến độ dự án, cũng nhƣ cách thức để giám sát theo dõi, đánh giá
sự sai lệch trong thực tế so với kế hoạch đƣợc phê duyệt để đƣa ra những điều chỉnh
phù hợp.
Quản ý hi phí
Quản lý chi phí liên quan đến việc ƣớc tính chi phí các nguồn lực, bao gồm ngƣời,
thiết bị, vật liệu, đi lại, vận chuyển và các chi tiết hỗ trợ khác. Sau đó, chi phí đƣợc
đƣa vào ngân sách và đƣợc theo dõi để giữ cho dự án trong phạm vi ngân sách đó.
Quản ý hất ƣợng

Các dự án khác nhau sẽ có mức độ yêu cầu khác nhau. Quản lý chất lƣợng dự án là
quá trình đảm bảo dự án sẽ đáp ứng tất cả các yêu cầu đã đặt ra. Quản lý chất lƣợng
bao gồm cả đảm bảo chất lƣợng lập kế hoạch để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng và kiểm
soát chất lƣợng các bƣớc đƣợc thực hiện để theo dõi sự đáp ứng các yêu cầu của dự
án).
Quản ý nguồn nhân ự
Trong quản lý nguồn nhân lực dự án, ngƣời quản lý dự án sử dụng những khả năng
lãnh đạo, chỉ đạo, và sắp xếp công việc cho nhóm dự án, giao tiếp với khách hàng, đối
tác dự án, ngƣời đóng góp, và các bên liên quan khác để đạt đƣợc kết quả mong muốn
cho dự án.
Quản ý gi o ti p
Giao tiếp là kỹ năng quan trọng nhất của một ngƣời quản lý dự án. Quản lý dự án dành
khoảng 80% đến 90% thời gian cho việc giao tiếp nhƣ: giao tiếp với đội dự án, t
chức và tham gia các cuộc họp, các cuộc gọi điện thoại, e-mail, báo cáo, thuyết trình...
Quản ý r i ro
Quản lý rủi ro là quá trình ngƣời quản lý dự án và nhóm dự án xác định các rủi ro của
dự án, phân tích, xếp hạng rủi ro đồng thời xác định những việc cần thực hiện để ngăn
chặn những mối đe dọa này.

25


×