Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP MỸ VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.68 KB, 12 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG
NGHIỆP MỸ VIỆT
1. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

Cùng với công tác tổng kết và đưa ra phương hướng hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty trong thời gian tới công ty đã đề ra quyết tâm thực hiện phương
hướng trong thời gian tới bằng việc đẩy nhanh tốc độ đổi công nghệ sản xuất,mở
rộng thị trường vào miền Nam là vùng thị trường có tiềm năng phát triển rất lớn.
Sắp xếp lại tổ chức và lao động, mục tiêu thu hút thêm vốn và tài chính, đảm bảo
thu nhập cho người lao động, tăng thu nhập và chấp hành nghiêm chỉnh các chế
động của nhà nước.
1.1. Về tổ chức và lao động:
 Cơng ty vẫn giữ ngun các bộ phận phịng ban, tên gọi cũng như các chức

năng như hiện nay
 Từng bước kiện tồn các phịng ban của cơng ty phù hợp vói u cầu sản

xuất
 Số lao động trong cơng ty co 104 người được bố trí phù hợp ở các phòng

ban và phân xưởng phù hợp với khả năng từng người
 Chế độ tiền lương và nâng cấp tay nghề cho công nhân áp dụng theo hướng

dẫn của Bộ lao động thương binh và xã hội.
 Việc giải quyết chế động bảo hiểm, tuyển dụng đảm bảo theo nguyên tắc của



bộ lao đơng…
Các chỉ tiêu và chính sách đối với người lao động:

SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân
Chỉ tiêu

Trường đại
ĐVT

Kế hoạch

1

Người lao động

người

104

2

Tổng quỹ lương


Nghìn đồng

2.651.427

3

Tiền lương bình quân

Nghìn đồng

2.356

4

Thu nhập bình quân

Nghìn đồng

2.524

2.1. Về vốn và tài chính.
Cũng như hầu hết các cơng ty TNHH khác vấn đề lớn đặt ra với công ty
TNHH Thương mại và công nghiệp Mỹ - Việt là vốn để phục vụ sản xuất kinh
doanh và mở rộng thi trường vào miền Nam, việc thu hút vốn nhất là vốn vay đối
với các doanh nghiêp TNHH khó khăn hơn nhiều so với các công ty cổ phần hay
doanh nghiệp nhà nước. Đối với công ty TNHH Thương mại và công nghiệp Mỹ Việt nguồn vốn kinh doanh là chưa đủ đáp ứng các hoạt động sản xuất kinh doanh
và việc phát triển thị trường.Vậy để đảm bảo lượng vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh và phát triển thị trường công ty có các phương hướng sau:
Thực hiện tốt hơn nữa cơng tác kế tốn, hồn thành tốt việc tổng hợp tốt kết
quả SXKD, phản ánh đúng kết quả đạt được trong từng kỳ hạch toán. Lập báo cáo

kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, theo dõi chặt chẽ việc thực hiện để
đảm bảo cân đối giữa kế hoạch và những điều kiện, nguồn lực hiện có của cơng ty
trong thời kỳ đó.
Từng bước cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh bằng việc thay đổi cơ
cấu doanh thu theo nguyên tắc đầu tư vốn theo hướng chú trọng phục vụ những
luồng tuyến đem lại doanh thu cao hơn, làm tỷ suất lợi nhuận tăng , không nên đầu
tư q dàn trải, hơn nữa cịn gây thất thốt một lượng vốn lớn mà kết quả lại không
cao.
SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

2


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty:
Trước một cơ chế thị trường đang dần chuyển biến như nước ta hiện nay với
những biến đổi khơng ngừng về trình độ cũng như khoa học kỹ thuật, các nhân tố
xung quanh môi trường của doanh nghiệp có tác động rất lớn đối với quá trình sản
xuất kinh doanh của mỗi chủ thể doanh nghiệp. Để đạt được hiệu quả cao hay
những thành công trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp, các chủ
thể kinh doanh phải có sự bao quát, có cái nhìn chính xác và sự phân tích kỹ thuật
và thật chi tiết về quá trình sản xuất các mặt hàng và các sản phẩm mới.
Một doanh nghiệp thành công hay thất bại đều phụ thuộc vào trình độ của
doanh nghiệp ấy thơng qua việc phân tích hiệu quả kinh doanh.
Phân tích hiệu quả kinh doanh là một q trình rất quan trọng, nó khơng thể
thiếu với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là đang hoạt động sản xuất kinh doanh

lĩnh vực gì, mặt hàng nào cũng cần phải có q trình phân tích kinh doanh. Nó
giúp cho các chủ thể kinh doanh thành công trong việc điều hành sản xuất và ra các
quyết định quản trị trong suốt quả trình sản xuất kinh doanh, để tạo nên sự thành
cơng trong kinh doanh và thu được lợi nhuận cao tăng them phần thu nhập cho
người lao động, góp phần phát triển đất nước trong bước đường cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Việc áp dụng các phương pháp phân tích kinh doanh trong quá trình dự báo
nhu cầu giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn tổng qt, có bước đi đúng đắn và
vững chắc, tạo nên sự thành công và mở rộng lĩnh vực hoạt động và tái sản xuất
mở rộng của doanh nghiệp.
Như vậy việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là một việc cần thiết và
không thể thiếu được của tất cả các chủ thể doanh nghiệp thơng qua q trình phân
tích thơng kê kinh doanh các phương pháp trên sẽ cho thấy được ưu điểm cũng như
SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

3


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

các mặt hạn chế mà doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh cần phát huy và loại bỏ
để sao cho có các quyết định và tầm nhìn chính xác.
Thành cơng hay thất bại nó phản ánh được trình độ của các nhà doanh nghiệp
thơng qua q trình phân tích thống kê kinh doanh trong cơ chế thị trường đầy biến
động đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta.
Với tình hình cụ thể của cơng ty, một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh nên được tiến hành như sau:

2.1. Cải tiến bộ máy tổ chức:
Bộ máy tổ chức của cơng ty vẫn cịn những điều cần khắc phục. Bộ máy có
được tổ chức quy củ nhưng chưa mang tính hiệu quả. Cơng ty có tương đối nhiều
nhân viên nhưng một nhân viên lại chỉ đảm nhận một nhiệm vụ cụ thể nên gây lãng
phí nhân lực. Một nhân viên có thể đảm nhận nhiều nhiệm vụ.
Thêm một điểm nữa nên cải thiện, là tổ chức bộ máy, các phòng ban quá
nhiều nhiệm vụ dẫn đến phân cơng cịn chồng chéo. Nhiệm vụ của phịng điều
hành và phịng kỹ thuật sẽ có những trùng lặp dẫn đến khó thống nhất. Cần sát
nhập hai phịng này.
2.2. Nâng cao nguồn lực của công ty:
Do đặc thù ngành nghề kinh doanh của cơng ty, lao động đóng một phần rất
quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đề ra. Nhìn chung nguồn lực lao động của
cơng ty được chia làm 2 loại: lao động có trình độ và lao động phổ thông. Để nâng
cao hiệu quả của nguồn lao động công ty cần cải thiện cả hai nguồn lực này.
Đối với nguồn lực lao động có trình độ, việc quan trọng là bố trí và tuyển
dụng hợp lý sao cho đúng người đúng việc và phát huy được tối đa tiềm năng của
người lao động. Có những vị trí hiện giờ cần phải có những con người có trình độ
và kinh nghiệm hơn.
SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

4


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

Đối với nguồn lực lao động phổ thông, nguồn lao động phổ thơng tại cơng ty
khơng có u cầu gì đặc biệt khi tuyển dụng, chính vì vậy cơng ty đã phải bỏ một

khoảng thời gian và tiền bạc để đào tạo tay nghề cho công nhân. Tuy nhiên, công
nhân khơng phải lúc nào cũng gắn bó với cơng ty như mong muốn của nhà quản lý.
Điều này gây thiệt hại cho cơng ty rất nhiều. Cơng ty cần có các biện pháp để giữ
lao động lành nghề tránh tình trạng thất thoát và thiếu hụt nguồn lao động.
2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
Hiện giờ hiệu quả sử dụng vốn chưa được cao, nhất là vốn lưu động. Để
khắc phục tình trạng này, Cơng ty cần có những biện pháp cụ thể như sau:
 Làm tốt công tác dự báo, việc này sẽ giúp công ty tránh được tình trạng hàng

tồn kho nhiều.
 Lập báo cáo chi tiết về chi tiêu và sử dụng vốn lưu động một cách hợp lý.
 Quản lý tốt các nguồn công nợ để giảm các khoản nợ khó địi sẽ ảnh hưởng

đến lượng vốn lưu động của doanh nghiệp.
 Đầu tư vào máy móc trang thiết bị hiệu quả để trách lãng phí.

2.4. Tăng cường cơng tác kế tốn và thống kê:
Cơng tác hạch toán kế toán cần được quan tâm hơn từ khâu phân xưởng, kho
cho đến phòng ban. Các lỗi hạch toán kế cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động của công ty. Nên cần áp dụng công nghệ vào việc hạch toánh kế toán sử dụng
phần mềm hạch toán kế toán để hạn chế các lỗi hạch toán kế tốn. Ngồi ra hàng
hóa cịn đơi khi bị thất lạc cho nên vấn đề quản lý hàng càng trở nên phức tạp khi
mà cơng ty càng lớn và có nhiều chủng loại mặt hàng hơn. Công ty nên ứng dụng
phần mềm quản lý sản phẩm dùng mã vạch để quản lý hàng hóa trách tình trạng
thất thốt, sử dụng phần mềm mã vạch sẽ dễ dàng kiểm tra và quản lý các mặt
hàng của doanh nghiệp và số lượng hàng hóa một cách dễ dàng.
SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

5



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban trong công ty:
Trong cơ chế quản lý cũ, nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp và của các
bộ phận là ổn định. Mối quan hệ ngang giữa các bộ phận không được chú trọng và
các bộ phận hoạt động độc lập với nhau. Chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới,
khi nhiệm vụ cụ thể của từng thời điểm là không cố định mà tuỳ thuộc vào việc
nắm bát và sử dụng các thời cơ kinh doanh, do vậy mà đặt ra yêu cầu về sự phối
hợp chặt chẽ giữa các bộ phận chức năng để có thể tạo lập sự liên kết mọi nỗ lực
nhằm tạo ra phản ứng nhanh của công ty với những biến đổi của môi trường kinh
doanh. Tốc độ biến đổi của môi trường càng nhanh thì càng địi hỏi cơng ty phải
tăng cường tác động qua lại hay sự phối hợp theo chiều ngang của các phòng ban,
bộ phận.
Các phòng ban, bộ phận trong cơng ty có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch về
lĩnh vực mà mình phụ trách, sau đó chuyển cho phịng kế hoạch vật tư để tổng hợp
và xây dựng thành bản kế hoạch chung cho tồn cơng ty.

KẾT LUẬN

SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

6


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân


Trường đại

Từ q trình tìm hiểu và phân tích cho thấy, việc tính tốn hiệu quả sản xuất
kinh doanh là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nó cho doanh nghiệp thấy
được rằng họ thực sự đã kinh doanh hiệu quả hay chưa, nguyên nhân của việc kinh
doanh chưa hiệu quả là gì hay việc kinh doanh có hiệu quả là do đâu. Từ những
nghiên cứu đó, doanh nghiệp có thể khắc phục những điểm yếu kém và phát huy
thể mạnh để kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH TM và CN Mỹ Việt, em đã
nghiên cứu được một số chỉ tiêu liên quan đến việc kinh doanh của công ty. Dựa
trên các chỉ tiêu này, em đã phân tích để rút ra kết luận về những điểm mạnh, điểm
yếu của cơng ty. Bên cạnh đó em đá đưa ra nhứng đánh giá của mình và mạnh dạn
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Nhìn chung, với một doanh nghiệp mới được thành lập và kinh doanh trong
lĩnh vực sản xuất, chắc chắn cơng ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc quản lý
cũng như cạnh tranh. Ban lãnh đạo công ty đã hoạt động tương đối hiệu quả để
tăng lợi nhuận nhiều hơn sau từng năm. Công ty cũng được đánh giá là đạt tốt hiệu
quả xã hội khi thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước và giải quyết công ăn
việc làm cho một số lượng tương đối người lao động. Bên cạnh đó, cơng ty ln cố
gắng đảm bảo quyền lợi cho người lao đông, cân bằng lợi ích kinh tế của cơng ty
và lợi ích của người lao động.
Em đã hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp này với tiêu đề: “Thực trạng
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại và Công Nghiệp
Mỹ Việt”, báo cáo đã đi từ những lý luận khoa học cho đến tình hình thực tế của
cơng ty và những giải pháp được đưa ra dựa trên hiểu biết của cá nhân em và sự
hướng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Trọng Nghĩa và các cán
bộ công nhân viên công ty.

SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10


7


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

Với thời gian có hạn, kiến thức cịn hạn chế, đề tài sẽ khơng tránh khỏi
những thiếu sót, hạn chế nhất định. Do vậy kính mong được sự giúp đỡ và đóng
góp ý kiến của các thầy cơ giáo và các bạn để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tơi
được hồn thiện hơn.
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo T.S Nguyễn Trọng Nghĩa và các cán bộ công nhân viên trong công ty TNHH
Thương Mại và Công Nghiệp Mỹ Việt đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp
này ./.

SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

8


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

10


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân
Tài liệu tham khảo

Trường đại

1. GS.TS Nguyễn Thành Độ – Giáo trình Quản trị kinh doanh – NXB Trường

Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Năm 2007.
2. GS.TS Trần Minh Đạo – Giáo trình Marketing căn bản – NXB Trường Đại
học Kinh Tế Quốc Dân – Năm 2009.
3. PGS.TS Trương Đoàn Thể – Giáo trình Quản Trị Sản Xuất và Tác Nghiệp –
NXB Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Năm 2007.

4. PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền – Giáo trình Tính Chi Phí Kinh Doanh– NXB
Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân – Năm 2009.
5. Các báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và các năm 2006 đến 2009.
6. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009.
7. Tàiliệu.com.vn
8. Và các tài liệu khác của công ty TNHH TM & CN Mỹ Việt.
9. Đăng ký kinh doanh của công ty TNHH TM & CN Mỹ Việt
10. Phỏng vấn Ông Nguyễn Mạnh Hồng – phó Giám đốc cơng ty
11. Phỏng vấn Ơng Phạm Đông Đức – Quản đốc nhà máy tôn
12. Phỏng vấn Ông Nguyễn Văn Duy – Quản đốc nhà máy bình nước nóng

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Trang
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH TM và CN Mỹ Việt………… 31
SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

11


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
học Kinh Tế Quốc Dân

Trường đại

Hình 2: Bản đồ vùng thị trường của cơng ty TNHH TM và CN Mỹ Việt………. 41
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty………………………………... 43
Bảng 2: Tình hình thực hiện doanh thu …………………………………………..45
Bảng 3: Tình hình thực hiện chi phí ……………………………………………...46
Bảng 4: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh chung………………………...47

Bảng 5: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn …….…………………………………...49
Bảng 6: Phân tích năng suất lao động …………………………………………….50
Bảng 7: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty ………………………………...53

SV: Lê Trung Kiên – Lớp: Quản Trị Kinh Doanh K10

12



×