Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Những giải pháp đẩy mạnh công tác hỗ trợ phát triển DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng trong thời gian đến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.39 KB, 23 trang )


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TÚC
Như
̃
ng gia
̉
i pha
́
p đâ
̉
y ma
̣
nh công ta
́
c hô
̃
trơ
̣
pha
́
t triê
̉
n DNNVV trên đi
̣
a
ba
̀
n TP Đa
̀

̃


ng trong thơ
̀
i gian đê
́
n
I/ Quy hoa
̣
ch pha
́
t triê
̉
n DNNVV giai đoa
̣
n 2008 – 2015
1. Quan điểm và định hướng phát triển DNNVV
1.1. Quan điểm
Xuất phát từ quan điểm của chính phủ về phát triển DNNVV, chính quyền thành
phố đưa ra những xác định như sau:
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nền kinh tế nhiều thành phần.
Các thành phần kinh tế kinh doanh phù hợp với hiến pháp và pháp luật và đều là bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài và
bền vững, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh. Các thành phần kinh tế hỗ trợ nhau cùng phát
triễn, xây dựng quan hệ tổng thể giưuã các thành phần kinh tế trong đó đẩy mạnh công
tác phát triển và hỗ trợ doanh nghiệp, và thành phần kinh tế tư nhân, cá thể và hộ gia
đình.
Tạo môi trường chính sách, pháp luật và thể chế thuận lợi cho DNNVV thuộc
mọi thành phần kinh tế cùng phát triễn bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm huy
động tối đa mọi nguồn lực trong nước. Song song với quá trình đó cần phải có sự kết
hợp với các nguồn lực từ nước ngoài nhăm phát huy hết sức mạnh và nguồn lực quốc gia
để phát triển nền kinh tế. Thành phố Đà Nẵng đang dần có những bước chuyển mới khi

mà thành phố đang ngày càng khẳng định được vị thế của mình là trung tâm kinh tế -
văn hóa - chính trị của khu vực miền Trung và Tây nguyên.
Phát triển DNNVV theo hướng tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, phát
triển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, góp phần giải quết việc làm, xóa đói giảm nghèo,
đảm bảo trật tự an ninh xã hội và đóng góp cho ngân sách của nhà nước và thành phố.
Phát triển DNNVV gắn liền với các mục tiêu của quốc gia và thành phố, đồng thời đảm
bảo các mục tiêu KT-XH phù hợp vưois địa bàn của quận, huyện, khuyến khích phát
triển công nghiệp hóa nông thôn, các làng nghề truyền thống. Chú trọng phát triển
DNNVV ở các vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn,
những nơi chưa tận dụng hết thế mạnh của địa phương. Phát triển DNNVV ưu tiên hỗ
trợ các DNNVV do đồng bào dân tộc, phụ nữ hoặc người tàn tật, gia đình có công với
cách mạng. Đảm bảo sự phát triển công bằng cho tất cả mọi người, mọi thành phần kinh
tế. Tuy nhiên, ưu tiên của thành phố là phát triển và đẩy mạnh hoạt động của đầu tư vào
sản xuất một số lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao và nằm trong định hướng phát triển
của thành phố.
SVTH: TRẦN THANH HẢI – 30K04 – KHOA KINH TẾ
Trang 1
1

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TÚC
Hoạt động hỗ trợ bây giờ đang dịch chuyển từ hỗ trợ tài chính trực tiếp qua hỗ trợ
gián tiếp về mặt đào tạo nhân lực, hỗ trợ chính sách, thông tin nhằm nâng cao năng lực
của các DNNVV. Gắn các hoạt động sản xuất kinh doanh với bảo vệ môi trường và mục
tiêu phát triển bền vững, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội phù hợp với những định hướng
của thành phố. Nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền về vị trí, vai trò của
DNNVV, cũng như vai trò tự chủ của các DNNVV trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội của thành phố giai đoạn 2008 – 2015.
1.2. Định hướng phát triển DNNVV giai đoạn 2008 – 2015
Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh
thuận lợi, bình đẳng, minh bạch, thông thoáng và ổn định cho các DNNVV. Thực hiện

các biện pháp nhằm giảm chi phí khởi sự doanh nghiệp đến một mức cạnh tranh nhất so
với các địa phương khác trong khu vực và so với cả nước. Thực hiện công khai các
chính sách, quy định mới, điều chỉnh các thủ tục hành chính theo hướng gọn nhẹ thân
thiện với các tổ chức và doanh nghiệp, tăng cường đối thoại trực tuyến với các DNNVV.
Xây dựng chính sách khuyến khích khởi sự doanh nghiệp, phát triển kinh doanh
nhỏ nhằm tạo việc làm, giảm mức thất nghiệp cho thành phố. Có chính sách phù hợp để
cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tạo điều kiện phát triển các khu công nghiệp
phù hợp với khả năng của các DNNVV, hỗ trợ các DNNVV di dời ra khỏi gây ô nhiễm
môi trường tại các khu dân cư.
Khuyến khích việc hợp tác và chia sẽ công nghệ giữa các doanh nghiệp có quy
mô khác nhau, phát triển có hiệu quả các chương trình nghiên cứu có khả năng ứng dụng
cao trong thương mại. Khuyến khích các DN tham gia vào việc liên kết ngành, với tổ
chức nghiên cứu và giáo dục có trình dộ phát triển cao thông quan các chính sách trợ
giúp phù hợp và phát triển mạng lưới các ngành công nghiệp phụ trợ.
Cải thiện tình trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các DNNVV, trong đó bao
gồm cả việc phát triển lĩnh vực cho thuê cà các hình thức cho vay không cần thế chấp
đối với DNNVV. Nguồn vốn tín dụng không chỉ được huy động từ ngân sách thành phố
mà còn từ các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong công tác hỗ trợ DNNVV. Điều
cần thiết là có được sự hỗ trợ ban đầu về vốn trong giai đoan khởi sự doanh nghiệp và
giai đoạn kiến tạo xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp. Triểm khai các hoạt động
tuyên truyền, giáo dục, phổ biến, tinh thần doanh nghiệp, ý chí kinh doanh làm giàu
vươn lên trong khó khăn, đồng thời phát triển văn hóa doanh nghiệp. Hoạt động đồng
thời với sự phát triển của DNNVV đó là việc khuyến khích hỗ trợ cho việc thành lập
cũng như hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp đại diện cho tiếng nói của DNNVV,
SVTH: TRẦN THANH HẢI – 30K04 – KHOA KINH TẾ
Trang 2
2

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TÚC
tập trung ý chí cũng như giải quyết các vấn đề phát sinh trong đời sống kinh doanh thực

tiễn.
Một vấn đề không thể thiếu được đối với sự sống còn của các DNVV đó là thiết
lập một hệ thống thu nhập và xữ lý thông tin về doanh nghiệp nói chung và các DNNVV
nói riêng để làm cơ sỡ cho việc đánh giá tình trạng các DNNVV, phục vụ cho công tác
hoạch định chính sách phù hợp cho khu vực này. Đồng thời xây dựng môth hệ thống
thông tin cung cấp đầy đủ và thường xuyên cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của
các DNNVV một cách kịp thời, thực tế.
Trong vấn đề này thì các Sỡ, Ban, Ngành không đứng ngoài mà phải tích cực
tham gai vào việc cải thiện, phân định trách nhiệm một cách rõ ràng, trong việc triển
khai cũng như thực hiện các nhiệm vụ được giao. Trách nhiệm này thuộc về chính quyền
các cấp có liên quan, nhưng các DNNVV không được thờ ơ hay ỷ lại vào sự giúp đỡ mà
phải có ý thức trách nhiệm và phát huy tính tiuwj chủ trong hoạt động sản xuất và kinh
doanh. Sự phối hợp hoàn hão giưa DNNVV với chính quyền sẽ đảm bảo được sự phát
triển tổng thể kinh tế - xã hội cho toàn cộng đồng và cho cả thành phố.
2. Các phương án phát triển DNNVV giai đoạn 2008 – 2015
Để phát huy hết vai trò và vị trí, cũng như tầm quan trọng của các DNNVV trong
nền kinh tế chính quyền thành phố đã đưa ra các phương án phát triển, dự trên quan
điểm và định hướng đã nêu ra ở trên. Các phương án được đưa ra như sau:
2.1. Phương án 1
Phương án 1 được đưa ra như sau:
Phấn đấu đạt số lượng 50.000 DNNVV vào năm 2010 và 80.000 DNNVV vào
năm 2015. Tăng tốc độ bình quân GDP của các DNNVV lên 15.4% vào giai đoạn 2006
– 2010, 17.5% vào giai đoạn 2011 – 2015. Phấn đấu tỷ trọng đóng góp vào GDP của
DNNVV là 25.3% toàn thành phố vào năm 2015.
Để đạt được phương án này thì tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp – xây
dựng của các DNNVV đạt khoảng 23.1% vào giai đoan 2006 - 2010 và 26.4% vào giai
đoạn 2011 – 2015; GTSX ngành dịch vụ đạt 15.6% vào giai đoan 2006 - 2010 và 19.3%
vào giai đoạn 2011 – 2015. Tổng kim ngạch XK HHDV là 28.6% trong giai đoạn 2011 –
2015.
Bảng 8: Tổng hợp một số chỉ tiêu dự báo theo phương án 1

SVTH: TRẦN THANH HẢI – 30K04 – KHOA KINH TẾ
Trang 3
3

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TÚC
Chỉ Tiêu Đvt
Thực hiện
Tốc độ tăng bình
quân thời kì (%)
2010 2015
2006
2010
2011
2015
1. Tổng số DN trên địa bàn
- Trong đó DNNVV
- Tỷ trọng trong tổng số
2. Tổng sản phẩm quốc nội (94)
- Trong đó DNNVV
- Tỷ trọng trong tổng số
3. Giá trị sản xuất (94)
A, GTSX công nghiệp, xây dựng
- Trong đó DNNVV
B, GTSX ngành thủy sản, nông
lâm
- Trong đó DNNVV
C, GTSX ngành Dịch vụ
- Trong đó DNNVV
4. Tổng mức bán lẻ HHDV
trên địa bàn

- Trong đó DNNVV
5. Kim ngạch XK HHDV trên
địa bàn
- Trong đó DNNVV
6.Tổng thu ngân sác trên địa
bàn ( đã loại trừ tiền SDĐ, vay
để đầu tư CSHT)
- Trong đó DNNVV
Doanh
nghiệp
%
Tr Đồng

%
Tr Đồng
Tr Đồng
Tr Đồng
Tr Đồng
Tr Đồng
1000
USD
1000
USD
50.300
50.000
94.0
11.998.000
2.770.000
23.1%
27.500.000

3.870.000
858.000
740.000
8.770.000
3.100.000
21.000.000
18.200.000
1.005.000
40.600
4.464.400
81.000
80.000
98.8
24.465.000
6.200.000
25.3%
79.500.000
12.500.00
0
1.080.000
960.000
19.000.000
7.500.000
48.000.000
46.700.00
0
2.800.000
143.000
7.100.000
22.5

21.2
12.9
7.3
22.1
23.1
5.1
5.7
14.0
16.5
17.1
20.1
21.7
22.9
10.0
12.8
9.9
15.3
17.5
23.7
26.4
4.7
5.3
16.7
19.3
18.0
20.7
22.7
28.6
9.7
SVTH: TRẦN THANH HẢI – 30K04 – KHOA KINH TẾ

Trang 4
4

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TÚC
7. Tổng số Lao động làm việc
trên địa bàn
- Trong đó DNNVV
Người 660.000
480.000
135.000
1.300.000
620.000
235.000
14.4
4.4
10.2
14.5
5.3
11.7
2.2. Phương án 2
Phương án 2 được đưa ra như sau:
Được xây dựng trên cơ sỡ số liệu thực tế về tình hình phát triển thành phố Đà
Nẵng giai đoạn 2001 – 2005. Phấn đấu đạt số lượng 50.000 DN vào năm 2010 và 80.000
DN vào năm 2015. Tuy nhiên tốc độ bình quâncủa GDP, GTSX ngành công nghiệp –
xây dựng, ngành dịch vụ cảu DNNVV giai đoạn 2006 – 2010 và 2011 – 2015 được duy
trì bằng tốc độ tăng trưởng của giai đoạn 2001 – 2005. Do vậy tỉ trọng đóng góp của
GDP vào thành phố chiếm 16.1% vào năm 2010 và giảm còn 11.2% vào năm 2015.
Bảng 9: Tổng hợp một số chỉ tiêu dự báo theo phương án 2
Chỉ Tiêu Đvt
Thực hiện

Tốc độ tăng bình quân
thời kì (%)
2010 2015
2006 -
2010
2011 -
2015
1. Tổng số DN trên địa bàn
- Trong đó DNNVV
- Tỷ trọng trong tổng số
2. Tổng sản phẩm quốc nội (94)
- Trong đó DNNVV
- Tỷ trọng trong tổng số
3. Giá trị sản xuất (94)
A, GTSX công nghiệp, xây dựng
- Trong đó DNNVV
B, GTSX ngành thủy sản, nông
lâm
Doanh
nghiệp
%
Tr Đồng

%
Tr Đồng
Tr Đồng
Tr Đồng
50.300
50.000
94.0

11.998.000
1.930.000
16,1
27.500.000
2.450.000
858.000
81.000
80.000
98.8
24.465.000
2.750.000
11.2
79.500.000
4.400.000
1.080.000
15.7
17.0
14.0
7.3
22.1
12.4
5.1
12.8
9.9
15.3
7.3
23.7
12.4
4.7
SVTH: TRẦN THANH HẢI – 30K04 – KHOA KINH TẾ

Trang 5
5

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TÚC
- Trong đó DNNVV
C, GTSX ngành Dịch vụ
- Trong đó DNNVV
4. Tổng mức bán lẻ HHDV trên
địa bàn
- Trong đó DNNVV
5. Kim ngạch XK HHDV trên
địa bàn
- Trong đó DNNVV
6.Tổng thu ngân sác trên địa
bàn ( đã loại trừ tiền SDĐ, vay để
đầu tư CSHT)
- Trong đó DNNVV
7. Tổng số Lao động làm việc
trên địa bàn
- Trong đó DNNVV
Tr Đồng
Tr Đồng
1000
USD
1000
USD
Người
797.000
8.770.000
2.367.000

21.000.000
17.550.000
1.005.000
21.700
4.464.400
656.000
480.000
122.000
1.135.000
19.000.000
3.880.000
48.000.000
42.200.000
2.800.000
32.500
7.100.000
1.280.000
620.000
179.000
7.3
14.0
10.4
17.1
19.2
21.7
8.4
10.0
14.3
4.4
8.0

7.3
16.7
10.4
18.0
19.2
22.7
8.4
9.7
14.3
5.3
8.0
3. Xác định phương án lựa chọn
Nghiên cứu và cân đối hai phương án trên, căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001 – 2005,qua phân tích dự
báo những thuận lợi và khó khăn cuat thành phố trong thời gian đến, đồng thời tham
khảo định hướng phát triển chung của cả nước và của các thành phố lớn; ta dẽ dàng nhận
thấy phương án 1 phù hợp hơn với tình hình thực tế và đảm bảo phấn đấu để hoàn thành
các mục tiêu chủ yếu đã được nêu trong kế hoạch phát triển KT – XH thành phố giai
đoạn 2006 – 2010. TP Đà Nẵng phải phấn đấu để đạt ít nhất như phương án 1.
Những mục tiêu chủ yếu để phát triển DNNVV đến năm 2015 với mục tiêu như
sau:
Đẩy nhanh tốc độ phát triển DNNVV, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, nâng
cao năng lực cạnh tranh của DNNVV thành phố trên thị trường trong nước và quốc tế,
SVTH: TRẦN THANH HẢI – 30K04 – KHOA KINH TẾ
Trang 6
6

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TÚC
các DNNVV ngày càng đóng góp nhiều vào tăng trưởng và phát triển của thành phố. Cụ
thể mục tiêu như sau:

- Phấn đấu đạt số lượng doanh nghiệp 50.000 DNNVV vào năm 2010 và
80.000 DNNVV vào năm 2015
- Tốc độ bình quân GDP của DNNVV giai đoạn 2006 – 2010 đạt 15.4% và
17.5% giai đoạn 2011 – 2015
- Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành dịch vụ của DNNVV đạt khoảng 16.5% vào
giai đoạn 2006 – 2010 và 19.3% giai đoạn 2011 – 2015
- Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành Công nghiệp – xây dựng của DNNVV đạt
khoảng 23.1% vào giai đoạn 2006 – 2010 và 26.4% giai đoạn 2011 – 2015
- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dịch vụ của DNNVV tăng khoảng 22.9%
vào giai đoạn 2006 – 2010 và 28.6% giai đoạn 2011 – 2015
- Tổng thu ngân sách của DNNVV đạt khoảng 14.4% vào giai đoạn 2006 –
2010 và 14.5% giai đoạn 2011 – 2015
- Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ của DNNVV tăng khoảng 20.1% vào giai
đoạn 2006 – 2010 và 20.7% giai đoạn 2011 – 2015
- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của DNNVV đạt khoảng 23.1% vào giai
đoạn 2006 – 2010 và 26.4% giai đoạn 2011 – 2015
- Tổng số lao động của DNNVV tăng khoảng 10.2% vào giai đoạn 2006 – 2010
và 11.7% giai đoạn 2011 – 2015
4. Tổ chức thực hiện
1. Ủy ban nhân dân thành phố có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa, kế hoạch hành động và lộ trình thực hiện; phối hợp với các Bộ,
ngành để thực hiện nhiệm vụ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố; bố trí
nhân lực, ngân sách hàng năm đảm bảo thực hiện kế hoạch tại thành phố.
2. Thành lập Ban Điều phối thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa cấp tỉnh trực thuộc Ủy ban nhân dân, do Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố
làm Trưởng ban. Thành viên của Ban Điều phối thực hiện kế hoạch phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa thành phố gồm đại diện của các Sở liên quan và các Hiệp hội doanh
nghiệp tại thành phố. Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư là Thư ký Thường trực.
3. Nhiệm vụ của Ban Điều phối thực hiện kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa thành phố và Thư ký Thường trực do Ủy ban nhân dân thành phố quy định.

SVTH: TRẦN THANH HẢI – 30K04 – KHOA KINH TẾ
Trang 7
7

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Th.S TRẦN THỊ TÚC
4. Hàng năm gửi báo cáo tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính
phủ.
II/ Nhiệm vụ và các nhóm giải pháp để phát triển DNNVV thành phố giai đoạn
2008 - 2015
Trước tiên, muốn có được các giải pháp cần thiết và đúng đắn thì ngoài tìm hiểu
về thực trạng của các DNNVV giai đoạn 1997 – 2007, định hướng, quy hoạch phát triển
DNNVV giai đoạn 2008 - 2015, mà còn phải tìm hiểu thêm về nhiệm vụ chủ yếu của
phát triển DNNVV và các nhóm giải pháp thực hiện có như thế chúng ta mới có thể đưa
ra được một giải pháp thật hiệu qủa nhằm đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa giai đoạn 2008 – 2015
1. Các nhiệm vụ chủ yếu cần thực hiện để phát tiển DNNVV giai đoạn 2008 – 2015
1. Tiếp tục hoàn thiện và đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục
hành chính và chính sách tài chính nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh bình đẳng,
minh bạch, thông thoáng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.
2. Đánh giá tác động của các chính sách đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa,
định kỳ tổ chức đối thoại giữa cơ quan nhà nước với doanh nghiệp nhỏ và vừa, qua đó
hướng dẫn và giải đáp các yêu cầu bức thiết cho phát triển kinh doanh.
3. Điều chỉnh hệ thống thuế phù hợp nhằm khuyến khích khởi sự doanh nghiệp,
đổi mới chế độ kế toán, các biểu mẫu báo cáo theo hướng đơn giản hoá, khuyến khích
doanh nghiệp tự kê khai và nộp thuế, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa chống thất
thu thuế.
4. Cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tăng cường bảo vệ môi trường
thông qua việc lập và công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát
triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quy mô hợp lý và giá thuê đất phù hợp

với khả năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa; hỗ trợ di dời các doanh nghiệp nhỏ và vừa
gây ô nhiễm, tác hại đến môi trường tại các khu dân cư và đô thị đến các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp.
5. Sửa đổi, bổ sung các quy định để đẩy nhanh việc xây dựng quỹ bảo lãnh tín
dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phương; khuyến khích phát triển các loại
hình ngân hàng, ngân hàng thương mại cổ phần chuyên phục vụ các doanh nghiệp nhỏ
và vừa, trong đó bao gồm cả việc phát triển nghiệp vụ cho thuê tài chính và áp dụng biện
pháp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản thế chấp đối với các doanh nghiệp nhỏ và
vừa có dự án khả thi, có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư và kinh doanh.
SVTH: TRẦN THANH HẢI – 30K04 – KHOA KINH TẾ
Trang 8
8

×