Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài tập về bất đẳng thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.58 KB, 7 trang )

Tài liệu hổ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi

Chuyên đề: BẤT ĐẲNG THỨC
§1 Các bất đẳng thức cơ sở

1) Bất đẳng thức trung bình cộng-trung bình nhân (AM-GM)
Đònh lý: Với mọi số thực không âm a1 , a2 ,K , an ta có :
a1 + a2 + L + an n
≥ a1a2 L an
n
Đẳng thức xảy rakhi và chỉ khi a1 = a2 = L = an
2) Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
Đònh lý: Với hai dãy số thực a1 , a2 ,K , an và b1 , b2 ,K , bn ta có :
(a1b1 + a2b2 + L + anbn ) 2 ≤ (a12 + a22 + L + an2 )(b12 + b22 + L + bn2 )
Đẳng thức xảy rakhi và chỉ khi hai bộ (a1 , a2 ,K , an ) và (b1 , b2 ,K , bn ) tỉ

lệ.
3) Bất đẳng thức Chebyshev
Đònh lý: Với hai dãy số thực cùng tăng ( a1 , a2 ,K , an ) và (
b1 , b2 ,K , bn ) ta có :
1
a1b1 + a2b2 + L + anbn ≥ (a1 + a2 + L + an )(b1 + b2 + L + bn )
n
4) Bất đẳng thức về hàm lồi (Bất đẳng thức Jensen)
Đònh lý: Nếu f là hàm lồi trên khoảng I và x1 , x2 ,K , xn ∈ I thì:
 x + x + L + xn 
f 1 2
÷ ≤ f ( x1 ) + f ( x2 ) + L + f ( xn )
n



Đẵng thức xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = K = xn
5) Bất đẳng thức hoán vò
Đònh lý: Cho hai dãy số cùng tăng ( a1 , a2 ,K , an ) và ( b1 , b2 ,K , bn ).
Giả sử
( i1 , i2 ,K , in ) là một hoán vò bất kỳ của (1 , 2 , ..., n) . Khi
đó ta có:
1
a1b1 + a2b2 + L + anbn ≥ (a1 + a2 + L + an )(b1 + b2 + L + bn )
n
a
,
a
,
K
,
a
b
,
b
,
K
, bn ) đơn điệu ngược chiều thì bất
Nếu hai dãy ( 1 2
n ) và ( 1 2
đẳng thức trên đổi chiều.

§2 Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức
1.Phương pháp sử dụng các bất đẳng cơ sở

Ví dụ 1: Cho a, b, c là những số thực dương và m, n là các số

nguyên dương.
Chứng minh rằng : a m+ n + b m+ n + c m + n ≥ a mb n + b m c n + c m a n
Giải
ma m + n + nb m+ n
ApÙ dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
≥ a mb n
m+n
m+n
m+ n
m+n
m+ n
ma + nb
ma + nb
≥ a mb n
≥ a mb n
m+n
m+n
Cộng các bất đẳng thức trên ta được bất đẳng cần chứng
minh.
-1-


Tài liệu hổ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi
Ví dụ 2: Giả sử a, b, c là các số dương thỏa điều kiện a 2 + b2
2
+c =3.
a
b
c
3

+
+

Chứng minh rằng :
2
2
2
4
(b + c )
(c + a )
( a + b)
Giải
Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwartz:
 a
b
c
(a + b + c)
+
+
2
2
(c + a )
( a + b) 2
 (b + c)

  a
b
c 
 ≥ 
+

+

 b+c c+ a a +b

Theo bất đẳng thức Nesbit có :
Từ đó suy ra :

2

a
b
c
3
+
+

b+c c+a a+b 2

a
b
c
9
+
+

2
2
2
4(a + b + c )
(b + c )

(c + a )
( a + b)

Mặt khác : a + b + c ≤ 3(a 2 + b 2 + c 2 ) = 3 .
a
b
c
3
+
+

2
2
2
4
(b + c )
(c + a )
( a + b)
Ví dụ 3: Cho a, b, c là ba số nguyên dương sao cho a + b + c =2004
và x , y, z
là ba số thực. Chứng minh rằng :
(x a + ya + za)(xb + yb + zb)(xc + yc + zc) ≤ 9(x2004 + y2004 +
Từ đó suy ra:

z2004)

Giải

(x


Tacó:

+ y a + z a ) ( xb + y b + z b ) ( x c + y c + z c ) ≤ x a + y a + z a . xb + y b + z b . x c + y c + z c

a

(

a

a

≤ x + y + z

a

)( x

b

b

+ y + z

b

)( x

c


c

+ y + z

a

a

a

b

b

b

c

c

c

x ≤ y ≤ z
x ≤ y ≤ z

x ≤ y ≤ z thì :

Giả sử :

x ≤ y ≤ z

x

(x

a +b

≤ y

a +b

≤ z

Áp dung bất đẳng thức Chebyshev ta được :
a

a

+ y + za

(

≤9 x

z2004)

a +b + c

)( x

+ y


b

a +b + c

b

+ y +z
+ z

a +b + c

b

)( x

c

) = 9( x

c

+ y +z
2004

c

) ≤ 3( x

a +b


+ y 2004 + z 2004 )

+ y

a +b

+z

a +b

c

)

(1)

a +b

)( x

c

c

+ y +z

c

)


(2)

Từ (1) và (2) suy ra:
(xa + ya + za)(xb + yb + zb)(xc + yc + zc) ≤ 9(x2004 + y2004 +
Ví dụ 4: Chứng minh rằng với mọi số dương a, b, c thì
-2-


Tài liệu hổ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi
a 2 + bc b 2 + ca c 2 + ab
+
+
≥ a+b+c
b+c
c+a
a+b
Giải
Ta nhậnthấy hai dãy a2, b2, c2 và

1
1
1
,
,
là hai dãy đơn
b+c c+a a+b

điệu cùng
chiều nên theo bất đẳng thức hoán vò ta có:

a2
b2
c2
b2
c2
a2
+
+

+
+
b+c c+ a a +b b+c c+a a +b
a 2 + bc b 2 + ca c 2 + ab b 2 + bc c 2 + ca a 2 + ab
Do đó:
+
+

+
+
= a+b+c
b+c
c+a
a+b
b+c
c+a
a +b
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
2.Phương pháp sử dụng đạo hàm
Ví dụ 5: Cho các số thực a, b, c thỏa điều kiện
a ≤ b ≤ c , a + b + c = 6 , ab + bc + ca = 9

Chứng minh rằng: 0 ≤ a ≤ 1 ≤ b ≤ 3 ≤ c ≤ 4
Giải
Đặt p = abc , xét hàm số f(x) = (x-a)(x-b)(x-c) = x3 - 6x2 + 9x – p
f’(x) = 3(x -1)(x - 3)
f’(x) = 0 ⇔ x =1 hoặc x = 3
Do f(x) = 0 có 3 nghiệm a, b, c và a ≤ b ≤ c , nên 1 ≤ b ≤ 3 , f (1) f (3) ≤ 0
Ta lại có f(1) = 4-p , f(3) = -p , f(0) = -p , f(4) = 4-p.
Do đó 0 ≤ p ≤ 4 , suy ra f (0) ≤ 0 , f (4) ≥ 0 .
Vậy 0 ≤ a ≤ 1 ≤ b ≤ 3 ≤ c ≤ 4
Ví dụ 6: Cho a, b, c là các số thực không âm, Chứng minh rằng:
a 3 + b3 + c 3 + 3abc ≥ ab(a + b) + bc(b + c) + ca (c + a )
Giải
Giả sử a ≥ b ≥ c . Xét hàm số
f ( a) = a 3 + b3 + c 3 + 3abc − ab(a + b) − bc(b + c) − ca(c + a )
f ' ( a) = 3a 2 + 3bc − 2ab − b 2 − 2ac − c 2
Với a ≥ b ≥ c ta có 3a 2 ≥ b 2 + 2ac , 3bc ≥ c 2 , nên f ' ( a) ≥ 0 . Từ đây suy ra
f ( a) ≥ f (b) = c 3 + 3a 2c − 2ac(a + c) = c(a − c) 2 ≥ 0
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c hoặc a = b , c = 0 hoặc
các hoán vò.
3.Phương pháp phản chứng
1
1
1
+
+
=1
Ví dụ 7: Cho các số dương a, b, c thỏa điều kiện
2+a 2+b 2+c
Chứng minh rằng : abc ≤ 1
Giải

Bổ đề: Nếu các số dương a, b, c có tích abc = 1 thì
1
1
1
+
+
≤ 1 (*)
2+a 2+b 2+c
2
2
2
(*) ⇔ 1 −
+1−
+1−
≥1
2+a
2+b
2+c
Thật vậy :
a
b
c

+
+
≥1
2+a 2+b 2+c
Do abc = 1 nên tồn tại các số x, y, z sao cho a = x/y, b = y/z, c = z/x
-3-



Tài liệu hổ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi
x
z
y
y
+ z + x ≥1
x
y
z
Ta cần chứng minh : 2 + y 2 + z 2 + x
x
y
z

+
+
≥1
x + 2 y y + 2z z + 2x
Theo bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có :
x
y
z
( x + y + z )2
+
+

=1
x + 2 y y + 2 z z + 2 x x( x + 2 y ) + y ( y + 2 z ) + z ( z + 2 x)
Vậy bổ đề được chứng minh .

Bây giờ ta chứng minh bài toán.
Giả sử abc > 1. Khi đó tồn tại m, n, p sao cho m < a, n < b, p < c
và mnp = 1ø
Từ kết quả trên và bổ đề ta được :
1
1
1
1
1
1
+
+
<
+
+
≤1 .
2+a 2+b 2+c 2+m 2+n 2+ p
Điều mâu thuẩn này suy ra bất đẳng thức được chứng minh.

§3 Giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất của biểu thức
có nhiều biến
Phương pháp1: Sử dụng các bất đẳng thức
a
2b
3c
+
+
Ví dụ 8: Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức
b+c c+a a +b
Với a, b, c là những số thực dương.

Giải
p dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz :
a
2b
3c
2b
3c 
 a
+
+
+ (1 + 2 + 3) = (a + b + c) 
+
+
÷
b+c c+a a +b
b+c c+a a+b 

(

1
2b
3c  1 + 2 + 3
 a
= (b + c + c + a + a + b) 
+
+
÷≥
2
2
b+c c+a a +b 


1+
Suy ra giá trò nhỏ nhất của biểu thức bằng (

)

2

2+ 3
2

)

2

− 6 khi

b+c c+a a +b
+
+
1
2
3
Phương pháp2: Sử dụng đạo hàm
Ví dụ 9: Cho x , y là các số thực khác 0 và thỏa điều kòên x2 2xy + 2y2= 3.
Tìm giá trò nhỏ nhất và giá trò lớn nhất của biểu thức P
2
= 3x – 2xy + 5y2
Giải
Ta có :


-4-


Tài liệu hổ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi
P 3 x 2 − 2 xy + 5 y 2
= 2
3
x − 2 xy + 2 y 2
x2
x
−2 +5
2
y
y
= 2
x
x
−2 +2
2
y
y
x
P 3t 2 − 2t + 5
3t 2 − 2t + 5
Đặt : t =
thì
. Xét hàm số f (t ) = 2

= 2

y
3 t − 2t + 2
t − 2t + 2
3

−4t 2 + 2t + 6
f (t ) = 2
(t − 2t + 2) 2
'

 t = −1
f (t ) = 0 ⇔ 
t = 3
2

Lập bảng biến thiên của hàm số f(t) ta được Max f(t) = 7
và Min f(t) = 2
7
2
Từ đó suy ra : Max P = , Min P = .
3
3
Ví dụ 10: Xét cácsố thực dương x, y, z thỏa mãn 12xyz ≥ 2x + 8y
+ 21z .
Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức P(x,y,z) = x + 2y + 3z
Giải
2x + 8 y
7
Từ giả thiết z (12 xy − 21) ≥ 2 x + 8 y > 0 ⇒ z ≥
với x >

(1)
12 xy − 21
4y
2x + 8 y
Suy ra P ( x, y, z ) ≥ x + 2 y +
(2)
4 xy − 7
'

7
2x + 8 y 4x2 y − 5x + 8 y
=
với biến x >
và y là tham số dương.
4y
4 xy − 7
4 xy − 7
16 x 2 y 2 − 56 xy − 32 y 2 + 35
f ' ( x) =
(4 xy − 7) 2
f ( x) = x +

 7

32 y 2 + 14
7
Trên  ; +∞ ÷ thì f ' ( x) = 0 ⇔ x = x0 =
.
+
4y

4y
 4y

5
⇒ P ( x, y, z ) ≥ f ( x0 ) + 2 y = g ( y ) (3).
Suy ra f ( x) ≥ f ( x0 ) = 2 x0 −
4y
Xét hàm số:
9
1
g ( y) = 2 y +
+
32 y 2 + 14
4y 2y
g ' ( y ) = 0 ⇔ (8 y 2 − 9) 32 y 2 + 14 − 28 = 0
Đặt t = 32 y 2 + 14

(t > 0) , phương trình trở thành:
5
t 3 − 50t − 112 = 0 ⇔ t = 8 ⇔ y = y0 =
4
-5-


Tài liệu hổ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi
Xét sự biến thiên của g(y) ta g(y) đạt cực tiểu tại y0 và g ( y0 ) =
Kết hợp với (3) ta suy ra P ( x, y, z ) ≥ g ( y ) ≥ g ( y0 ) =

15
2


15
2

15
5
2
khi x = 3, y = , z = .
2
4
3
Phương pháp3: Phương pháp miền giá trò
Ví dụ11: Cho các số thực x, y thỏa phương trình x(x-1) + y(y-1) =
Vậy Min P(x,y,z) =

xy
Tìm giá trò nhỏ nhất và giá trò lớn nhất của biểu thức
x2 + y2 + xy.
Đặt :

Giải
a = x2 + y2 + xy . Từ điều kiện của x, y ta suy ra: x + y + 2xy

=a
Gọi a là một giá trò của biểu thức x2 + y2 + xy thì hệ pt:
 x + y + 2 xy = a
 2
2
 x + y + xy = a
phải có nghiệm.

Đặt: S = x+ y, P = xy (S2 ≥ 4P) , hệ phương trình trở thành :
S + 2 P = a
 2
S − P = a
S + 2P = a

⇔  2
2
4 P − (4a + 1) P + a − a = 0
Hệ pt có nghiệmkhi và chỉ khi phương trình :
a
f(P) = 4P2 -(4a+1)P+a2-a= 0 có nghiệm thỏa P ≤
3

 ∆≥0
 a
a
 
f

0

 
Điều này tương đương với :
 f ≥0
3
 3
 4a + 1 ≤ a
 8
3


2
 24a + 1 ≥ 0
a − 12a

≤ 0 ∨ a 2 − 12a ≥ 0
⇔ 0 ≤ a ≤ 12
9
 4a + 1 ≤ a
 8
3
Kết luận : Max (x2 + y2 + xy ) = 12 và Min (x2 + y2 + xy )
Ví dụ 12: Xét các số thực x, y thỏa mãn điều kiện :
x − 3 x +1 = 3 y + 2 − y .
Hãy tìm giá trò lớn và giá trò nhỏ nhất của biểu thức
P=x+y.
Giải
Ta có: x − 3 x + 1 = 3 y + 2 − y ⇔ x + y = 3 x + 1 + y + 2 .

(

-6-

)


Tài liệu hổ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi

(


)

3 x + 1 + y + 2 = a
a

G

Gọi G là tập giá trò của P thì :
(I) có

 x + y = a
nghiệm.
Đặt u = x + 1 , v = y + 2 thì hệ (I) trở thành :
a

u+v =

3
3(u + v) = a

⇔
 2 2
2
u + v = a + 3 uv = 1  a − a − 3 

÷

2 9

Do đó hệ (I) có nghiệm ⇔ Hệ (II) có nghiệm (u,v) với u,v ≥ 0

⇔ Phương trình 18t2 – 6at + a2 - 9a – 27 = 0 có hai
nghiệm không âm
2
 −a + 18a + 54 ≥ 0
9 + 3 21

a≥0

≤ a ≤ 9 + 3 15 .

2
2
 a − 9a − 27 ≥ 0

 9 + 3 21

;9 + 3 15  .
Vì vậy : G = 
2


9 + 3 21
Do đó : Min P =
và Max P = 9 + 3 15
2

-7-




×