Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Toàn cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.98 KB, 9 trang )

Toàn cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu
1.1. Nguyên nhân:
Cùng với sự phát triển của Xã hội loài người, cùng với sự phát triển của
nền văn minh nhân loại. Các sản phẩm chứng khoán hóa xuất hiện từ
đầu thập niên 1970 và phát triển mạnh trong môi trường chính sách tiền
tệ được nới lỏng từ năm 2001.
Chứng khoán hóa và việc ra đời các sản phẩm của quá trình này như
chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo bằng tài
sản (CDO) và các loại tương tự, việc mua bán MBS và CDO, nên đã tồn tại
những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn trái ý.
Trong khi đó, mô hình giám sát tài chính của Hoa Kỳ trước khủng hoảng
không đủ năng lực giám sát các rủi ro này.
Nguyên Chủ tịch Fed Alan Greenspan sau này thừa nhận rằng ông đã
không nhận thức hết quy mô của thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp.
Và cho đến tháng 8/2007:
Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra.
1.2. Diễn Biến:
Chúng ta điểm qua những cái tên và những mốc sự kiện trong giữa năm
2007 đến 2008:
• Ngày 6/8/2007: American Home Mortgage – một trong những Tổ chức
cho vay thể chấp mua nhà lớn nhất của Mỹ làm đơn xin phá sản
• Trong vòng một năm từ tháng 8/2007 đến 8/2008 các nạn nhân của cuộc
khủng hoảng cho vay dưới chuẩn :
 Tại Đức : IK Bank, DZ Bank, Deutsche Bank
 Tại Thụy Sĩ : UBS Bank
 Tại Pháp: BNP Paribas Bank
 Tại Anh: Northern Rock Bank
 Tại Australia Tập đoàn Centro Properties
→ Các Ngân Hàng này liên tục trích dự phòng hoặc là nhận các khoảng
“tiền bơm” hoặc là bị quốc hữu hóa…
Một năm sau.. vào tháng 9/2008. Mọi việc trở nên tồi tệ hơn:


Ngày 7/9/2008:
Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Bộ Tài chính Mỹ đoạt quyền kiểm soát hai tập
đoàn chuyên cho vay thế chấp Fannie Mae và Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị
trường nhà đất Mỹ.
Ngày 11/9/2008:
Cổ phiếu của ngân hàng đầu tư này tụt giảm 45%. Lehman Brothers tuyên bố
đang nỗ lực tìm kiếm đối tác để bán lại chính mình.
Ngày 13/9/2008:
Các nhân viên an ninh bảo vệ trước trụ sở Fed tại New York nơi Các quan chức
của FED và Kho bạc Trung Ương cùng các CEO tài chính phố Wall làm việc
liên tục không nghỉ họp bàn về số phận Lehman. Cuối tuần trôi đi nhanh chóng.
Đến đêm thứ 7 số phận Lehman được định đoạt khi cả Bank Of America và
Barclays của Anh đều không tìm được tiếng nói chung với Lehman và Chính
Phủ. Các bên mua đặt điều kiện Chính Phủ phải bảo trợ cho các khoản lỗ từ việc
mua danh mục rủi ro của Lehman.
Phải nói rằng Chính phủ đặt trong tình trạng tiến thoái lưỡng man khi họ
không thể làm gì được. Mới tháng 3, họ tung ra 29 tỷ giải cứu Bears Stearm.
Tuần trước họ mua lại Freddie Mac và Fannie Mae,.
Trong khi đó vẫn đề lúc này không chỉ có Lehman mà còn hàng loạt tập
đoàn tài chính đang chết lâm sàng. Merrill Lynch , AIG và Washington Mutual
đều đang nguy kịch. Các anh hùng khác trên phố Wall đều đang bị thương nặng
và lo hàn gắn vết thương của chính họ.
Trong lúc này khi cuộc bầu cử nước Mỹ đến gần thì điều đó càng nghiêm
trọng hơn. Đảng Dân Chủ đã gây áp lực đối với Đảng Cộng Hòa về việc lấy tiền
thuế của dân đi giải cứu. Chính vì thế Chính phủ cũng lực bất tòng tâm.
Với việc đàm phán cứu Lehman đi vào ngõ cụt,
Bank Of America được lệnh cứu Merrill Lynch và cuộc đàm phán lịch sử
mua một ngân hàng đầu tư lớn thứ 3 phố Wall chỉ diền ra trong ngày chủ nhật
với mức giá 29USD /cổ phiếu.
Phải nói CEO của Merrill Lynch rất tỉnh táo và nhanh chóng kết thúc

được đàm phán một cách thành công. Về phương diện này, Ban lãnh đạo của
Lehman thật có lỗi với hàng ngàn cổ đông và nhân viên.
Ngày 15/9/2008: “Ngày thứ 2 đen tối”
Lehman Brothers một ngân hàng đầu tư 158 tuổi Do 3 anh em nhà Lehman
nhập cư từ Đức vào Mỹ thành lập vào năm 1850, đệ đơn xin bảo hộ phá sản,vụ
Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD của Lehman Brothers được
đánh giá là lớn nhất trong lịch sử
Có khoảng 26.000 nhân viên. thu dọn đồ cá nhân ra lần lượt rời khỏi Lehman
Merrill Lynch bị Bank of America thâu tóm
American International Group – (AIG) tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế
giới mất khả năng thanh toán do những khoản thua lỗ liên quan tới nợ cầm cố.
Một ngày giao dịch đi vào lịch sử bởi đã 7 năm kể từ sự kiện khủng bố
ngày 11/9/2001 ở Mỹ đến nay, Phố Wall mới có một phiên giao dịch tồi tệ
đến vậy. Khối lượng đặt bán ở các mã thuộc khối tài chính được tung ra
nhưng nỗ lực bán vẫn trở nên khó khăn khi ai cũng bán, bán với khối lượng
lớn trong khi người mua được quyền chọn “không mua giá này sẽ mua rẻ
hơn ở mức giá khác”.
Khi cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu diễn ra, dường như nó chỉ là một
đốm lửa trên đỉnh núi. Nhưng trong thế giới kết nối mà chúng ta đang sống, đốm
lửa nhỏ ấy đã mở đầu cho một đám cháy lớn. Cơn chấn động trên Phố Wall đã
tác động đến tất cả những ai có liên quan đến tài chính. những thị trường tài
chính Âu, Á nơi ngọn lửa đã bùng cháy và tiếp tục lan xa.
Nhìn vào bản thống kê, ta thấy,thị trường chứng khoán phản ứng rất nhạy
với thông tin Lehman Brothers phá sản, các chỉ số của Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Đài
Loan, Singapore đều đã giảm mức khoảng 5%.
Chúng ta thấy có Nhật, Hồng Kông, Hàn Quốc, Trung Quốc không thay
đổi vì thị trường đang đóng của nghỉ lễ nhưng trong ngày hôm sau 16/9/2008
chỉ số Nikkei 225 của chứng khoán Nhật đã giảm gần 4,95%, Chỉ số Hang Seng
của Hong Kong có mức điểm trừ 5,44%. Chứng khoán Trung Quốc cũng có
phiên giảm sâu khi chỉ số Shang Hai Composite bị trừ 4,47%.

Đó là diễn biến trên thị trường chứng khoán, còn trên thực tế:
Châu Âu:
Ngày 28/9/2008, Chính phủ ba nước châu Âu là Bỉ, Hà Lan, Luxembourg đã
công bố kế hoạch quốc hữu hóa Tập đoàn tài chính Fortis
Ngày 29/9/2008, Chính phủ Anh cũng quyết định tạm thời quốc hữu hóa
ngân hàng cho vay địa ốc nổi tiếng của mình là Bradford & Bingley
 Những động thái đó chứng tỏ cuộc khủng hoảng tài chính đã bắt đầu thò
cánh tay dài của mình sang các nước châu Âu.
Ngày 13/10/2008: Ba ngân hàng hàng đầu của Anh là Royal Bank of
Scotland, HBOS và Lloyds đã tiếp nhận khoản vốn khổng lồ trong kế hoạch giải
cứu ngành ngân hàng của Anh
Ngày 23/10/2008: Belarus đề nghị cứu trợ từ Quỹ tiền tệ thế giới IMF,
nối tiếp Ai xơ len, Pakistan, Hungary và Ukraine trong việc xin vay vốn để đối
phó với khủng hoảng tài chính đang leo thang
Khủng hoảng và châu Âu:
 Các nền kinh tế lớn Châu Âu đều có tốc độ tăng trưởng GDP âm vào quý
3/2008 và cả năm 2008 là 0.70%

×