Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Slide bài thảo luận môn kế toán quản trị trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN


BÀI THẢO LUẬN
Môn Kế Toán Quản Trị


KẾT CẤU ĐỀ TÀI

Chương 1: Cơ sở lý luận chung

Chương 2: Phân tích thông tin

Chương 3: Đánh giá tổng quan về doanh nghiệp


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chi phí sử dụng trong nội dung phân tích này cần được phân
loại theo cách ứng xử

Sản lượng là chỉ tiêu phản ánh mức bán hàng của doanh
nghiệp. Sản lượng có thể đo lường bằng số lượng sản phẩm
tiêu thụ hoặc doanh thu tiêu thụ.

Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa doanh thu
và chi phí






Phân tích điểm hòa vốn.
Phân tích mức sản lượng cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong
muốn.



Xác định giá bán sản phẩm với mức sản lượng, chi phí và lợi
nhuận mong muốn.



như sau:
có thể tóm tắt
phân tích CVP
Nội dung của

Phân tích ảnh hưởng của giá bán đối với lợi nhuận theo các
thay đổi dự tính về biến phí và định phí.









Giá bán đơn vị sản phẩm không đổi.

Tất cả chi phí phải phân ra thành định phí và biến phí
Chi phí biến đổi thay đổi tỉ lệ với sản lượng tiêu thụ.
Định phí không thay đổi trong phạm vi hoạt động.
Năng suất lao động không thay đổi.
Kết cấu sản phẩm giả định không thay đổi ở các mức doanh

Các giả
thuyết khi
phân tích
chi phí sản lượng lợi nhuận

thu khác nhau.



Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá trực tiếp.


Điểm hòa vốn là điểm về sản lượng tiêu thụ (hoặc doanh số) mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí, nghĩa là doanh
nghiệp không có lỗ và lãi.
Tại điểm hòa vốn, doanh thu bù đắp chi phí biến đổi và chi phí cố định


 

Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng biến phí - Tổng định phí
Tại điểm hòa vốn, doanh nghiệp không có lãi và lỗ, cho nên:
Doanh thu - Tổng biến phí - Tổng định phí = 0 (1)
Gọi P là giá bán đơn vị; Q là số lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hòa vốn; VC là biến phí đơn vị sản phẩm tiêu thụ
và TFC là tổng định phí. Phương trình (1) có thể viết lại như sau:

P x Q - VC x Q - TFC = 0
Vậy sản lượng hòa vốn được tính theo công thức sau : Q =


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THÔNG TIN

Nguồn cung cấp thông tin

Ý kiến thứ 1: thông tin về tiếp thị quảng cáo sẽ được lấy từ phòng bán hàng của doanh nghiệp về các chi phí tiếp thị để quảng áo đẩy
mạnh doanh số.
-Lợi nhuận tổi thiểu là 9.000.000.000đ là thông tin được lấy từ phòng tài chính kế toán của doanh nghiệp.
Gía bán và biến phí sẽ được cung cấp từ bộ phận bán hàng hoặc kế toán.
Định phí sản xuất chung và chi phí chung sẽ được ước tính trước do bộ phận kế toán ước tính dựa vào chi phí của năm trước và
nguyện vọng tăng doanh số của công ty.
- Xác định điểm hòa vốn của sản phâm A, B để doanh nghiệp có thể nhanh chóng đạt được l


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THÔNG TIN

Nguồn cung cấp thông tin

Ý kiến thứ 2: Gía bán thấp hơn giá thị trường thông tin trên thị trường hoặc các doanh nghiệp cùng ngành và cùng mặt hàng.
Gía bán do bộ phận tìm kiếm nghiên cứu thị trường và bộ phận bán hàng ước tính.
Tặng quà khuyến mại là do thông tin từ bộ phận bán hàng đưa ra để tăng doanh số.
Doanh thu tăng đều đặn 30% do bộ phận kế toán ước tính.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THÔNG TIN

Nguồn cung cấp thông tin


Ý kiến thứ 3: Lợi nhuận trong năm trung bình tăng 6 tỉ đồng là do bộ phận kế toán ước tính số liệu tỏng quá trình lập kế hoạch cho bán
hàng và tiêu thụ sản phẩm.
Thuê thêm cửa hàng là thông tin do bộ phận kế toán ước tính chi phí để thực hiện được doanh thu như dự kiến.
Thưởng nhân viên bán hàng trả hoa hồng cho đại lí 5% doanh thu là do giám đốc quyết định.
Tổng sản lượng tiêu thụ tăng lên do bộ phận kế toán dự kiến.


Những số liệu cần bổ sung thêm

Ý kiến 1:
- Cần có số liệu về chi phí quảng cáo để tính vào chi phí cố định.
- Số liệu về số sản phẩm cần tiêu thụ cho sản phẩm C.
- Xác định điểm hòa vốn của sản phâm A,B để doanh nghiệp có thể nhanh chóng đạt được lợi
nhuận mong muốn.


Những số liệu cần bổ sung thêm

Ý kiến 2: Khối lượng tiêu thụ từng loại hàng vì ngoài tiêu thụ mặt hàng A tiêu thụ chính doanh
nghiệp vẫn tiêu thụ các mặt hàng B và C.
-Thị phần cụ thể mà doanh nghiệp có thể đạt được.
- Cần tính được số liệu chính xác về lợi nhuận để doanh nghiệp cân nhắc giữa các phương án.
Lụa chọn phương án có lợi nhuận cao hơn.


Những số liệu cần bổ sung thêm

Ý kiến 3: Dự kiến chi phí thuê thêm cửa hàng để mở rộng tiêu thụ.
- Dự kiến từng loại sản phẩm cụ thể A, B, C.

- Dự kiến lợi nhuận, doanh thu để xác định so sánh dự án cần sử dụng.
- Sản lượng hòa vốn của từng mặt hàng để xem doanh nghiệp có đạt được mục tiêu và mất bao
lâu đạt được mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm.


Phương án kinh doanh thứ nhất:



Doanh nghiệp cần Tổng số lượng hàng hóa tiêu thụ của cả 3 mặt hàng sẽ là
300000 (sp). sản phẩm A tiêu thụ: 180.000 sp







Sản phẩm B tiêu thụ : 80.000 sp
Sản phẩm C tiêu thụ được : 40.000 sp
Giá bán của mỗi mặt hàng sẽ giảm giá 10%.
Thưởng nhân viên bán hàng, trả hoa hồng đại lí là 5% doanh thu
Định phí chung : 1.250.000 ( nghìn đồng)


Chỉ tiêu

Sản phẩm A

Sản phẩm B


Sản phẩm C

Biến phí (đồng)

85.278

74.000

63.500

126.000

103.500

72.000

Gía bán

Chỉ tiêu

Sản phẩm A
Số tiền

Sản phẩm B
Tỷ lệ (%)

Số tiền

Sản phẩm C


Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)

Tổng
Số tiền

Tỷ lệ (%)

Doanh thu

22.680.000

100

8.280.000

100

2.880.000

100

33.840.000

100


Biến phí

15.350.000

67.68

5.920.000

71.49

2.550.000

88.54

23.820.000

70.39

7.330.000

32.32

2.360.000

28.5

330.000

11.45


10.020.000

29.60

Định phí

 

 

 

 

 

 

 

1.250.000

Lãi thuần

 

 

 


 

 

 

 

8.770.000

SDĐP


Phương án 2:








Tổng doanh thu tiêu thụ cả 3 mặt hàng là 6.000.000 (nghìn đồng)
Sản phẩm A Doanh thu tiêu thụ là: 4.000.000.000đ
Sản phẩm B Doanh thu tiêu thụ là: 2.000.000.000đ
Sản phẩm C Doanh thu tiêu thụ là: 1.000.000.000đ
Gía bán sản phẩm dự kiến giữ nguyên.
Định phí chung là 1.250.000đ



Chỉ tiêu

Sản phẩm A

Doanh thu

Sản phẩm B
4.000.000

2.000.000

1.000.000

140

115

80

28571

17391

12500

100

92

88.5


Gía bán
Sản lượng tiêu thụ
Biến phí

Chỉ tiêu

Sản phẩm A
Số tiền

Sản phẩm C

Sản phẩm B
Tỷ lệ (%)

Số tiền

Sản phẩm C

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tổng

Tỷ lệ (%)

Số tiền

Tỷ lệ (%)


Doanh thu

4.000.000

100

2.000.000

100

1.000.000

100

7.000.000

100

Biến phí

2.857.100

71,43

1.599.972

80,00

1.106.250


110,63

5.563.322

79.47

SDĐP

1.142.900

28,57

400.028

20,00

-106.250

-10,63

1.436.678

20.52

Định phí

 

 


 

 

 

 

1.250.000

 

Lãi thuần

 

 

 

 

 

 

186.678

 


Vậy lãi thuần là 186.678 nghìn đồng
Lựa chọn phương án 1. Vì phương án 2 sản phẩm C không tạo ra lợi nhuận.


CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

Thứ nhất: doanh nghiệp đã đưa ra những phương án cụ thể để lựa chọn giữa những dự án.

Thứ hai, doanh nghiệp cần có những số liệu cụ thể hơn để dự đoán lợi nhuận tiềm năng đạt
được.

Thứ ba, doanh nghiệp muốn phát triển bền vũng cần kết hợp giữa ba mục tiêu: lợi nhuận và đa
dạng hóa các mặt hàngbên cạnh đó vẫn đẩy mạnh thị phần trên thị trường.


LOGO

Thank You !


Nhóm chúng tôi gồm

1.
2.
3.




×