Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Chương trình Mô đun Thiết kế sản phẩm mộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 59 trang )

Chơng trình Mô đun đào tạo: Thiết kế sản phẩm mộc
Mã số của mô đun: MĐ19
Thời gian mô đun: 380 h;
hành: 280 h)

( Lý thuyết: 100 h; Thực

I. Vị trí, tính chất của mô đun
- Vị trí mô đun: Sau khi kết thúc mô đun gia công bàn
hoặc sau khi kết thúc chơng trình Trung cấp nghề
- Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên môn nghề
bắt buộc.
II. Mục tiêu của mô đun:
+ Trình bày đợc quy trình thiết kế mẫu sản phẩm mộc
dân dụng.
+ Trình bày đợc các nguyên tắc, phơng pháp vẽ thiết kế
một sản phẩm mộc dân dụng.
+ Vẽ hình dạng mẫu sản phẩm.
+ Vẽ bản vẽ lắp.
+ Vẽ bản vẽ chi tiết.
+ Sử dụng phần mềm Autocad để vẽ, thiết kế đồ mộc
+ Thiết kế đợc các loại sản phẩm đồ mộc dân dụng
Chấp hành tốt các qui định trong học tập
III. Nội dung mô đun
1..Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số
TT

Tên các bài trong mô
đun


Thời gian
Tổng
số

LT

TH

1

Quá trình thiết kế

30

15

10

2

Tiêu chuẩn
thiết kế

giá 20

10

10

3


Trình tự và phơng pháp 20
thiết kế sản phẩm mộc

10

10

4

Lệnh vẽ trong Autocad

25

5

20

5

Kết hợp phơng pháp truy 28
bắt điểm trong các

8

20

đánh

1


Kiểm
tra*


lệnh vẽ
6

Phơng pháp trọn đối t- 30
ợng

10

20

7

Hiệu chỉnh đối tợng

40

10

30

8

Bài thực hành

26


6

20

9

Bài thực hành

26

6

20

10

Thiết kế mẫu ghế

35

5

30

11

Thiết kế mẫu bàn

35


5

30

12

Thiết kế mẫu gờng

35

5

30

13

Thiết kế mẫu tủ

35

5

30

380

10

280


Tổng số

20

Ghi chú: Thời gian kiểm tra đợc tích hợp giữa lý thuyết
với thực hành đợc tính vào giờ thực hành
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Quá trình thiết kế

Thời gian: 35h (LT: 15h;
TH:10 h)

Mục tiêu của bài:
- Hiểu đợc bản chất của việc thiết kế: phát triển các giả
thiết, lập phơng án, mô phỏng khả năng, thử nghiệm và chọn
lọc các ý đồ, đánh giá lại thiết kế đã hoàn thành
- Chọn lọc đợc ý đồ thiết kế, lập đợc phơng án thiết kế
- Chấp hành tốt các qui định về học tập
Nội dung của bài:
I.Phân tích quá trình thiết kế
1. Quá trình thiết kế
Công tác thiết kế có thể do nhà thiết kế độc lập theo
đuổi, cũng có thể là tập thể tiến hành. Chúng ta chủ trơng
tập thể thâm dự, cùng thảo luận, nhng không tán thành tập
thể thiết kế. Chủ trơng tập thể tham dự là để tiếp thu
những ý kiến hữu ích, trí tuệ của nhiều ngời bổ sung cho
nhà thiết kế có thể thiếu trí thức và tin tức một mặt nào
đó và thông qua phơng pháp bão táp trong đầu để kích
2



phát năng lực tiềm tại của nhà thiết kế, giải thoát một số
điểm nghi ngờ và cứng nhắc. Nhng sở dĩ không tán thành
tập thể thiết kế chủ yếu là xem xét vấn đề chính có thể
thao tác, nếu vừa mới bắt đầu để quá nhiều ngời tập trung
lại, có thể sẽ xuất hiện tình huống nhiều ngời phấn trấn phát
biểu, thiếu trọng tâm và trên thực chất không có ngời đi
sâu và xem xét hệ thống, ý kiến của ngời khác có thể xem
xét quy nạp trong 3 loại trờng hợp: 1 thảo luận trớc thiết kế, 2
là khi ngời thiết kế gặp phải vấn đề khó cần giúp đỡ, 3 là
trong đánh giá thiết kế.
1.1. T duy kết cấu và thiết kế hình thức ban đầu
T duy kết cấu và thiết kế hình thức ban đầu là một
trong những quá trình quan trọng trong thiết kế đồ gia
dụng, trớc khi bắt đầu làm chúng ta cố gắng đi tham khảo
các tài liệu hiện có, sau khi qua bộ óc chỉnh lý và khái niệm
khái quát có hẹe thống có thể lần lợt tiến hành thiết kế sơ
bộ. Trong thiết kế, khi cảm thấy một số chỗ còn hoài nghi lo
lắng thì nên mời nhân viên liên quan, nếu là gia công có
thể mời công trình s chế tạo. Loại hiệu quả nào đó có đợc
thị trờng chấp nhận hay không thì có th thảo luận với nhân
viên kinh doanh. Đợi sau khi tìm hiểu xong, lại tiến hành thiết
kế, tuyệt đối không đợc xem tài liệu hiện có rập khuôn mù
quáng mà không xem xét.
Thiết kế hình thức ban đầu có thể dùng bản vẽ phác
để biểu thị. Bản vẽ phác có thể đem t duy kết cấu trong
đầu của ngời thiết kế chuyển thành bản vẽ mẫu có hình, có
thể nhìn thấy, nó không chỉ làm cho mọi ngời quan sát đợc
t tởng thiết kế cụ thể, mà còn là phơng pháp biểu đạt đơn

giản, nhanh chóng, dễ sử chữa. thuân tiện cho potocopy
và lu trữ. Thiết kế một đồ gia dụng thờng thờng có vài bản
vẽ, thamạ trí vài chục bản vẽ bắt đầu, phơng pháp cụ thể
nh sau:
1.1.1.

Công dụng

Bút chì là công cụ thòng dùng đẻ vẽ phác, vì nó tiện
cho việc xoá và sử chữa. Ngoài ra, bút chì, bút kim và bút
màu cũng thờng dùng là công cụ đẻ vẽ. Giấy vẽ phác cũng
không cần quá cầu kỳ, giấy kẻ li là một loại giấy vẽ phác tơng
đối lý tởng, do nó có thể thể hiện quan hệ kích thớc nhất
định. Nếu ở mặt trên phủ giấy vẽ phác thảo trong suốt thì
càng có thể thể hiện tính u việt thuận tiện, nhanh chóng
và chính xác của nó.
3


1.1.2.

Hình vẽ

Vẽ phác thờng dùng hình vẽ lập thể hoặc hình chiếu
chính để biểu thị, thông thờng đều dùng tay không vẽ,
đặc biệt là hình vẽ lặp thể đợc vẽ tay nhiều nhất. Trong phơng án sơ bộ dự định, nếu dùng phơng pháp hoạ hình thì
tốn rất nhiều thời gian, lại dễ mất đi cơ hội tốt của t duy kết
cấu hình tợng. Dùng phơng pháp tay không vẽ hình chiếu có
thể cải thiện rất nhiều những thiếu sót này, tức là có thể
biểu diễn hình thể đồ gia dụng sinh động và thuận tiện,

quan hệ tỷ lệ và không gian, còn có thể kịp thời nắm bắt
ấn tợng tức của t duy kết cấu hình tợng.
1.1.3.Tiêu chuẩn
Bản vẽ phác có thể không chịu hạn chế của tiêu chuẩn
hình hoạ, hơn nữa càng không theo kích thớc để vẽ, nhng
khi bắt đầu vẽ phải dẫn vào khía niemẹ kích thớc có thể
làm cho bản vẽ phác và kích thớc sử dụng thực tế phù hợp với
nhau, đồng thời cúng thuận lợi để phát hiện trớc khi sự việc
xẩy ra do sai hình chiếu mà hiệu quả thực tế xẩy ra nh thế
nào.
1.1.4.

Phơng pháp thực hiện

Phơng pháp chủ yếu vẽ tay không hình lập thể là dựa
vào phân biệt quan hệ trong hình chiếu để xác định các
bộ phận của đồ gia dụng.
Khi vẽ trớc tiên vẽ đờng ngang làm đờng thẳng chiếu,
đồng thời theo chiều cao điểm nhìn giả định biểu thị đờng gốc ra, lại căn cứ vào quy luật hình chiếu trớc tiên vẽ đờng bao đồ gia dụng, hoàn thành hình vẽ của các bộ phận,
cuối cùng vẽ ra tình tiết của các chi tiết nhỏ. Nh thế dễ
khống chế góc chiếu và thu đợc hiệu quả tốt.
1.2. Nghiên cứu chi tiết
1.2.1.

Nội dung nghiên cứu chi tiết

Cố gắng vẽ ra hình bóc tách kết cấu của cac bộ phận
Thiết kế cờng độ cơ học, trong đó bao gồm cờng độ
chi tiết và cờng độ liên kết. Bớc cơ bản của nó là:
a. Tiến hành phân tích tính chịu lực, đơng nhiên bản thân

tải trọng không phải luôn dự kiến đợc, thì phân tích hàng
loạt động thái trong quá trình sử dụng và vận chuyển của
4


nó, một trong những nguyên nhân thất bại của thiết kế là dự
tính không đầy đủ chịu lực trong sử dụng.
b. Vẽ hình phân tích tính chịu lực giả thiết
c. Dùng phơng pháp toán học tiến hành tính
d. Nừu kết quả tính cho thấy kích thớc mặt cắt ngang chi
tiết gia dụng quá nhỏ hoặc quá lớn thì lặp lại bớc 2 đến bớc
4, cho đến khi phù hợp.
e. Tiến hành thiết kế điểm thích hợp
f. Xuất phát từ yêu cầu của tạo hình mĩ thuật, kích thớc của
một sóo chi tiết có thể trên giá trị nhỏ nhất thoả mãn yêu cầu
cờng độ, nhng không thể giảm đi.
- Xét duyệt vật liệu
- Xác nhận thêm một bớc kích thớc
- Phân tích công năng giá trị
- Kiểm tra có sai khác với chủ dể không
- Có phù hợp với nguyên tắc mĩ học và yêu cầu đặc tính cảm
giác khác
- Bề mặt xử lý nh thế nào
- Gia công có thuận lợi không
- Khi chế tác có cần giải pháp đặc biệt không
- Có thể phối hợp với các đồ gia dụng khác đợc không
1.2.2.

Mô hình


Do kết cấu không gian của một sóo phơng án thiết kế
đồ gia dụng tơng đối phuc tạp một số đồ gia dụng kiểu tổ
hợp hoặc nhiều chức năng có lúc trên giấy không thể biểu
đạt đợc quan hệ không gian. Vì thế ở giai đoạn đầu của
thiết kế có thể dùng mô hình để giúp cho suy xét.
Mô hình thờng dùng vật liệu đơn giản, nh giấy dày,
carto, dây kim loại, gỗ mềm, bọt xốp cứng, ván mỏng. Keo
dùng để chế tạo mô hình tốt nhất là keo khô nhanh phù hợp
với gỗ và giấy. Công cụ thờng dùng là kéo, kìm, dao, thớc
Mô hình thờng dùng tỷ lệ: 1:2; 1:8; 1:5: khi dùng tỷ
lệ 1:1; để làm kết cấu chi tiết cũng rất có tác dụng
Mô hình đồ gia dụng chế tác theo tỷ lệ có thể phối hợp
thành môi trờng phù hợp để chụp ảnh, nh thế thờng thể hiện
xác đáng caf tiện cho việc cất giữ.
5


Hình thí dụ về mô hình có thựuc của đồ gia dụng
2. Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc và trình tự tiến hành
2.1. Khái niệm và loại hình sản phẩm mộc
Sản phẩm mộc là các công cụ hoặc đồ dùng làm từ gỗ hoặc vật liệu chất gỗ. Từ xa xa,
con ngời đã lợi dụng gỗ tự nhiên để tạo ra các công cụ lao động và săn bắt, các giai đoạn
lịch sử phát triển văn minh vật chất của xã hội loài ngời, luôn ngày một hoàn thiện mối
quan hệ mật thiết với gỗ, mở rộng phạm vi sử dụng và phơng pháp sản xuất đồ mộc trong
kiến trúc, sinh hoạt, kỹ thuật, nghệ thuật.... Sản phẩm đồ mộc có thể phân theo các loại
đặc trng của nó, thờng chia thành 1 số loại theo công dụng.
2.1.1. Các sản phẩm mộc thuộc cấu kiện kiến trúc: nh cửa, cửa sổ, sàn nhà, ốp tờng,
cầu thanh, vì kèo...... (hình 2.1).
2.1.2. Sản phẩm mộc của công cụ vận chuyển: nh toa xe, khoang máy bay, khoang tàu
thuyền, thuyền gỗ..... (hình 2.2)


Hình 2.1. Vì kèo gỗ

Hình 2.2. Thuyền gỗ

2.1.3. Sản phẩm mộc dùng để đỡ cơ thể ngời và cất giữ đồ vật: nh ghế, bàn, giờng,
tủ..... (hình 2.3)

6


Hình 2.3. Ghế, bàn, tủ
2.1.4. Sản phẩm mộc là dụng cụ văn hoá, văn nghệ và thể dục: nh bàn vẽ, bàn tính,
một số loại đàn (hình 2.4), vật bóng bàn, một số đồ chơi...... (hình 2.5).

Hình 2.4. Đàn

Hình 2.5. Ngựa gỗ

2.1.5. Sản phẩm mộc dùng làm chi tiết gỗ của máy và thiết bị công nghiệp: nh máy
dệt, máy nông nghiệp, bàn máy khâu, thoi, ống sợi.....
2.1.6. Các sản phẩm mộc khác: nh báng súng, khuôn gỗ, các loại thùng đựng hàng....
2.2. Nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc

7


Mục đích của thiết kế sản phẩm mộc là phục vụ con ngời, là ứng dụng thành quả khoa
học kỹ thuật hiện đại tạo ra các loại công cụ và đồ dùng đáp ứng nhu cầu của con ngời
trong sinh hoạt, làm việc và hoạt động xã hội. Chủng loại sản phẩm mộc rất phong phú,

công dụng cũng rất khác nhau, sản phẩm mộc ngoài việc thoả mãn công dụng trực tiếp
đặc biệt đã định, còn có 1 yêu cầu chung là công năng thẩm mỹ trong quá trình sử
dụng. Thiết kế sản phẩm mộc phải liên quan đến các lĩnh vực kỹ thuật vật liệu, kết
cấu, công nghệ, thiết bị..... Tiêu thụ sản phẩm mộc lại liên quan chặt chẽ đến hàng hoá,
thị trờng, vì thế thiết kế sản phẩm mộc phải tuân theo các nguyên tắc sau đây.
2.2.1. Tính công năng
Công năng của sản phẩm mộc boa gồm công năng vật chất và công năng tinh thần, công
năng vật chất ở đây là tính thích ứng của quan hệ giữa sản phẩm mộc và con ngời, nh
kích thớc của đồ mộc, xúc cảm, tính thích ứng sử dụng..... có phù hợp với kích thớc cơ
thể con ngời, kích thớc động tác của cơ thể con ngời, và có thích ứng với môi trờng xung
quanh không..... Nh công năng của đồ mộc hiện đại phù hợp với tập quán sinh hoạt của con
ngời hiện đại, thoả mãn yêu cầu sử dụng của con ngời hiện đại, tức là thực dụng, hiệu
suất cao, dễ chịu, an toàn.....
2.2.2. Tính nghệ thuật
Tính nghệ thuật của sản phẩm mộc là dới tiền đề thể hiện đầy đủ tính công năng
và không đi ngợc điều kiện kỹ thuật vật chất, vận dụng các thủ pháp phong phú để
sáng tạo một hình thức nghệ thuật có đặc trng thời đại và phong cách cá tính đặc biệt,
và đợc ngời tiêu dùng u chuộng.
2.2.3. Tính công nghệ
Chỉ tiêu chủ yếu của tính công nghệ của sản phẩm mộc là theo yêu cầu chất l ợng qui
định lợng lao động và tỷ lệ nguyên liệu cần khi sản xuất. Vì thế, khi thiết kế sản
phẩm mộc phải xem xét các nhân tố liên quan đến sản xuất nó: nh tiêu chuẩn hoá sản
phẩm, mức độ thông dụng của các chi tiết, phụ kiện, tính hợp lý của tổ chức gia công,
vận chuyển và bao gói trong điều kiện sản xuất hiện có...... Trong sản xuất công
nghiệp, hiện đại hoá, tính công nghệ của sản phẩm mộc có ý nghĩa thực tế rất quan
trọng trong việc nâng cao lợi ích sản xuất.
2.2.4. Tính khoa học
Thiết kế sản phẩm mộc, đặc biệt là thiết kế sản phẩm mộc hiện đại đã không còn là
1 loại thiết kế dụng cụ sinh hoạt đơn giản không quan trọng, nó có tác dụng rất quan trọng
đối với việc nâng cao hiệu suất làm việc, tăng tính tiện lợi và tính dễ chịu khi làm

việc hoặc nghỉ ngơi của ngời sử dụng, vì thế, thiết kế sản phẩm mộc phải xoay quanh
mục tiêu đã trình bày ở trên, đi sâu nghiên cứu và ứng dụng nguyên lý cơ bản của các
khoa học có liên quan sinh lý học, tâm lý học, ergonomi ....., làm cho đồ mộc trở thành sản
phẩm công nghiệp có tính khoa học cao.
2.2.5. Tính kinh tế
Tính kinh tế tức là tính lợi ích kinh tế, là 1 trong những mục tiêu mà tất cả các sản
phẩm công nghiệp theo đuổi thiết kế sản phẩm mộc cũng không nằm ngoài. Vì thế,
làm thế nào để giảm tiêu hao, nâng cao năng suất, nâng cao tỷ lệ lợi dụng gỗ, giảm giá
thành sản phẩm.... đều là những vấn đề cần phải xem xét khi thiết kế sản phẩm mộc.
2.2.6. Tính phổ biến
Theo đuổi và yêu thích của con ngời là chịu ảnh hởng của thời thợng xã hội mà thay
đổi, sản phẩm mộc là 1 loại hàng hoá lu thông trên thị trờng, đặc biệt là các sản phẩm
dùng trong gia đình ..... cũng phải chịu chi phối và ảnh hởng của tính phổ biến. Vì thế,
8


phải không ngừng đổi mới, đa dạng hoá, cá tính hoá, không nên đơn điệu. Đây cũng là
1 trong những nguyên tắc chỉ đạo thiết kế sản phẩm mộc.
2.3. Trình tự thiết kế sản phẩm mộc
Quá trình thiết kế sản phẩm mộc cũng là quá trình tạo sản phẩm mộc mới, chủ yếu bao
gồm giai đoạn ý tởng thiết kế sản phẩm mộc mới, giai đoạn thiết kế sơ bộ, giai đoạn
thiết kế thi công, giai đoạn tạo mẫu, giai đoạn tiêu thụ thử sản phẩm sản xuất thử..... Mỗi
giai đoạn lại có nội dung tơng ứng của nó, do mức độ phức tạp của các sản phẩm mộc khác
nhau trong thiết kế, thờng thờng cần đơn giản hoá hoặc điều chỉnh một số bớc. Dới
đây sẽ giới thiệu các bớc có liên quan.
2.3.1. Giai đoạn ý tởng thiết kế sản phẩm mới
Đây là giai đoạn trớc thiết kế tiến hành điều tra nghiên cứu và xác định phơng hớng
thiết kế sản phẩm mới, chủ yếu thông qua các cơ quan thơng mại tìm hiểu tình hình
tiêu thụ sản phẩm liên quan ở thị trờng trong và ngoài nớc, điều tra đối tợng tiêu thụ và
động cơ mua ở khu vực tiêu thụ, u thích của ngời mua, thái độ của ngời mua, tìm hiểu

tính năng sử dụng và tình hình sử dụng của sản phẩm cùng loại. Trên cơ sở này tiến
hành nghiên cứu chiến lợc thị trờng, từ đó đa ra dự báo thị trờng một cách khoa học.
2.3.2. Giai đoạn thiết kế sơ bộ
Trên cơ sở điều tra nghiên cứu ở trên tiến hành phân tích xử lý các loại thông tin, và
tham khảo các tài liệu hiện có liên quan, nh các bức tranh, quyển sách tranh, các bản photo
copy của một loại sản phẩm nào đó, nghĩ ra phơng án mới về hình thức, kết cấu, công
nghệ ....., và dùng hình thức bản vẽ phác thảo, bản vẽ hiệu quả, bản vẽ phơng án, thể hiện
phơng án loại sản phẩm mới này, phơng án thiết kế mới phải đa dạng, qua phân tích so
sánh, tham khảo ý kiến nhiều phía, cuối cùng xác định đợc phơng án tốt nhất trong đó.
2.3.3. Giai đoạn chế tác sản phẩm mẫu
Giai đoạn này căn cứ vào bản vẽ thi công gia công đợc sản phẩm mẫu cuối cùng. Sản
phẩm mẫu có thể chế tác ở phân xởng sản phẩm mẫu chuyên dùng, cũng có thể qua các
máy công cụ của dây chuyền phân xởng sản xuất, cuối cùng tiến hành lắp ráp ở phân xởng lắp ráp. Chế tác ở phân xởng sản phẩm mẫu chủ yếu dựa vào các công cụ thủ công
đơn giản, có tính linh hoạt, cơ động có thể thay đổi kịp thời, chế tác mẫu ở phân xởng
sản xuất, có thể kiểm tra tính khả thi công nghệ thiết kế sản phẩm.
Giai đoạn chế tác sản phẩm mẫu còn cần tiến hành một số thí nghiệm cần thiết, ghi
lại tình huống thí nghiệm, tiến hành sơ kết, và tiến hành kiểm tra và đáng giá chất lợng sản phẩm.
2.3.5. Giai đoạn sản xuất thử, tiêu thụ thử
Đây là giai đoạn ra đời của công tác thiết kế, ngời thiết kế có thể không tham gia hết,
nhng phải rất chú ý đến kết quả của quá trình này. Vì số lợng sản phẩm sản xuất và
tình huống tiêu thụ là kiểm định cuối cùng đối với thiết kế sản phẩm. Thành công hay
thất bại của thiết kế sản phẩm chủ yếu xem tình huống tiêu thụ, nếu sản phẩm tiêu thụ
tốt, cho thấy thiết kế thành công, ngợc lại uổng phí, thiết kế có tốt nữa cũng không có
giá trị xã hội, chỉ có đợc thông tin có căn cứ phản hồi để tiến hành thiết kế mới. Công
việc cụ thể của sản xuất thử bao gồm xác định thẻ công nghệ và dây chuyền công
nghệ, điều chỉnh của thiết bị, chuẩn bị dao, ghá kẹp, nguyên liệu và các chi tiết khác
..... Hình thức chủ yếu của tiêu thụ thử là tham gia các triển lãm lớn, quảng cáo, phục vụ
sau bán hàng....
3. Pháp qui cơ bản của tạo hình sản phẩm mộc


9


Pháp qui cơ bản của tạo hình sản phẩm mộc là pháp qui ứng dụng nguyên lý bản vẽ kết
cấu nghệ thuật hoặc qui luật bình thờng của đẹp hình thức trong thiết kế tạo hình
sản phẩm mộc. Chủ yếu gồm các nội dung sau đây.
3.1. Tỷ lệ và kích thớc
Đã là tạo hình đều có vấn đề tỷ lệ, tạo hình sản phẩm mộc cũng nh vậy. Sản phẩm
mộc dùng ngôn ngữ hoạ hình điểm, đờng mặt, khối,..... để biểu đạt tạo hình và mô tả
tạo hình, vì thế, tỷ lệ đẹp và kích thớc chính xác là điều kiện quan trọng để thu đợc cái đẹp lý tính.
Sản phẩm mộc khác nhau có hình thức công năng khác nhau, nh giá mắc áo thẳng, cao,
ghế đẩu thấp, hình thức công năng khác nhau lại quyết định sản phẩm khác nhau có tỷ
lệ khác nhau. Nói vể tỷ lệ bản thân hình học, một số có ngoại hình khẳng định lại làm
cho ngời ta chú ý đến hình vẽ, nếu phối hợp tốt với hình thức công năng, có thể thu đợc
tỷ lệ tốt, tạo ra hiệu quả đẹp. Cái gọi là ngoại hình khẳng định, tức tỷ lệ chu vi của
hình và vị trí không thể có bất kỳ thay đổi nào, chỉ có thể phóng to hoặc thu nhỏ
theo tỷ lệ, nếu không sẽ mất đi đặc trng hình dạng của nó. Loại hình dạng này có hình
tròn, hình vuông, hình tam giác đều... Cho nên các hình này đợc ứng dụng rộng rãi trong
sản phẩm mộc.

Hình 2.6. ứng dụng ngoại hình khẳng định
Đối với hình chữ nhật, chu vi của nó có thể có tỷ lệ khác nhau vẫn không mất đi hình
chữ nhật, cho nên không có ngoại hình khẳng định, nhng qua thực tiễn thời gian dài của
con ngời, đã tìm ra rất nhiều hình chữ nhật có tỷ lệ đẹp, nh hình chữ nhật tỷ lệ vùng,
hình chữ nhật tỷ lệ căn ( 1 : 2 , 1: 3 , 1: 4 , 1: 5 ) ...... đều có tỷ lệ đẹp.
Về quan hệ tổ hợp giữa một số khối hình học, giữa chúng phải có mối liên kết nội tại nào
đó, cũng tức là tỷ lệ giữa chúng cơ bản gần hoặc bằng nhau. Đối với một số hình liền
nhau hoặc bao bọc lẫn nhau, cần phải làm cho đờng chéo của chúng song song hoặc
vuông góc với nhau.
3.2. Kích thớc và cảm giác kích thớc

Kích thớc là phạm vi căn cứ vào nguyên lý ergonomi và yêu cầu sử dụng qui địng khi
thiết kế sản phẩm. Đồng thời kích thớc còn bao gồm toàn bộ và bộ phận sản phẩm, sản
phẩm và sản phẩm tơng quan, 1 loại ấn tợng to nhỏ hình thành từ làm nền lẫn nhau giữa
sản phẩm môi trờng không gian nội thất. ấn tợng to nhỏ khác nhau, tạo cho con ngời cảm
giác khác nhau, nh khoan khoái dễ chịu, rộng rãi, mê ngời, hoặc tắc, chật hẹp, nặng nề
.. loại cảm giác này gọi là cảm giác kích thớc.
10


Để thu đợc cảm giác kích thớc tốt, ngoài yêu cầu công năng xác định kích thớc hợp lý ra,
còn phải xuất phát từ yêu cầu thẩm mỹ, điều chỉnh kích thớc của tổng thể hoặc bộ
phận của sản phẩm ở điều kiện đặc định hoặc hoàn cảnh đặc định, để thu đợc
hài hoà giữa sản phẩm và ngời, sản phẩm và sản phẩm và sản phẩm với môi trờng.

Hình 2.7. Hình chữ nhật tỷ lệ vùng và hình chữ nhật tỷ lệ căn số

11


Hình 2.8. Liên hệ tổ hợp của hình chữ nhật

Hình 2.9. Liên hệ phân cắt của hình chữ nhật
3.3. Thay đổi và thống nhất
Hình thức đơn điệu là không đẹp, bất kể là liên tục đơn âm hay là trang sức phẳng
đơn sắc; bất kể là tiết tấu đơn điệu, hay là yếu tố đơn nhất. Đội ngú chỉnh tề,
thống nhất đẹp là do nó xuất hiện trật tự trong bối cảnh hoạt động hỗn loạn của đám
đong ngời. Mùa đông tuyết phủ trắng một mầu đẹp là do nó mới lạ xuất hiện sau màu
sắc loang lổ 4 mùa trong năm. Nếu tách rời bối cảnh không gian, thời gian đa dạng, thì
loại đơn điệu này sẽ không đẹp. Thay đổi và thống nhất là biểu hiện ngoại tại của qui
luật thống nhất đối lập của thế giới tự nhiên. Thay đổi và thống nhất làm pháp định tạo

hình, tức là yêu cầu thiết kế trên hình thức vừa thể hiện tính đa dạng và thay đổi, lại
thể hiện trật tự, đem lại cảm nhận đẹp cho con ngời. Chỉ có đa dạng và phức tạp dễ
tạo ra hỗn loạn tản mạn không trật tự, còn chỉ có thống nhất hoặc nh nhau, lại sẽ cảm thấy
đơn điệu, nghèo nàn và cứng nhắc. Vì thế, chỉ có thay đổi và thống nhất kết hợp với
nhau mới có thể đem lại cảm giác đẹp cho con ngời. Sự khác nhau của hình dạng các bộ
phận cấu thành và tính đa dạng của hình dạng của sản phẩm mộc là thay đổi của sản
phẩm mộc, sự liên hệ của hình các bộ phận và tính hoàn chỉnh của sản phẩm mộc là
thống nhất của tạo hình sản phẩm mộc. Kết hợp giữa thay đổi và thống nhất trong tạo
hình sản phẩm mộc biểu hiện chủ yếu ở các hình thức nh sau.
3.4. So sánh và hài hoà
So sánh là đem một yếu tố nào đó trong rất nhiều yếu tố tạo hình, nh đờng hoặc hình,
theo mức độ sai khác rõ rệt tổ chức lại để đối chiếu, để tạo ra hiệu quả nghệ thuật
nhất định. Hài hoà là thông qua thủ pháp thu nhỏ mức độ sai khác, đem các bộ phận so
sánh tổ chức hữa cơ lại, làm cho hoàn chỉnh và hài hoà nhất trí. So sánh là cờng điệu
sai khác mức độ khác nhau trong cùng 1 yếu tố, để đạt đến làm nền lẫn nhau, đối ứng
lẫn nhau, biểu hiện đặc tính của riêng mình, thể hiện rõ đặc điểm khác nhau. Hài
12


hoà là tìm tính chung mức độ khác nhau trong cùng 1 yếu tố, để đạt đợc liên hệ lẫn
nhau, hài hoà lẫn nhau, biểu hiện tính chung, thể hiện rõ đặc điểm thống nhất.
Yếu tố so sánh trong tạo hình sản phẩm mộc có đờng, hình, màu sắc, vân thớ, h thực,
khối lợng, chiều hớng..... Điều kiện so sánh là cùng 1 yếu tố tạo hình, nh đờng so sánh với
đờng, màu đối chiếu với màu. Hai bên đối chiếu, phải lấy đặc tính của 1 hớng làm
chính so sánh không thể quá mãnh liệt, hài hoà cũng không thể quá tiếp cận. Hình 2.10
là thí dụ ứng dụng thủ pháp biểu hiện so sánh.

Hình 2.10. ứng dụng so sánh

1. So sánh cong thẳng


2. So sánh h thực

13

3. So sánh tròn vuông


Hình 2.11. Vận luật của vân thớ gỗ ghép hoa và chi tiết ván bóc

Hình 2.12. Xử lý trọng điểm tựa lng ghế gỗ
3.5. Lặp lại và vận luật
Trong thế giới tự nhiên và sinh hoạt xã hội có rất nhiều sự vật và hiện tợng lặp lại có qui
luật và thay đổi có tổ chức. Thí dụ, mặt trời mọc, mặt trời lặn; trăng tròn, trăng
khuyết; ra hoa, ra lá của thực vật; cao thấp đan xen của kiến thức; lên bổng, xuống trầm
trong thơ ca; tiết tấu và hoàn luật trong âm nhạc .. đều là hình thức biểu hiện của
vận luật. Có thể nói vận luật là 1 hiện tợng lặp lại có qui luật và thay đổi có tổ chức
trong thủ pháp biểu hiện nghệ thuật. Trong tạo hình sản phẩm mộc đối với một số chi
14


tiết công năng, đồ án trang sức, vân thớ ghép hoa, đặc trng hình thể ứng dụng lặp
lại để hình thành hiệu qủa vận luật nhất định. ở đây lặp lại là điều kiện của vận
luật, vận luật là hiệu quả nghệ thuật của lặp lại.
3.6. Trọng điểm và thông thờng
Bất kỳ tác phẩm nghệ thuật nào để thể hiện chủ đề hoặc nhấn mạnh 1 mặt nào đó,
thờng chọn 1 bộ phận nào đó, vận dụng hình thức biểu hiện nhất định tiến hành gia
công nghệ thuật tơng đối sâu, tỉ mỉ, để tăng sức hấp dẫn của toàn bộ tác phẩm. Sản
phẩm mộc, đặc biệt là tạo hình đồ mộc gia dụng, cũng cần có chính có phụ, trọng
điểm nổi bật, hình ảnh tơi sáng. Đồ mộc gia dụng chủ yếu cần xử lý trọng điểm đối với

chủ thể công năng, khối lợng, thị giác, bề mặt chủ yếu hoặc chi tiết chủ yếu, nhờ đó
tăng sức biểu hiện của đồ mộc gia dụng, thu đợc hiệu quả phong phú, thay đổi.
Trong tạo hình đồ mộc gia dụng lấy bộ phận công năng chủ yếu làm trọng điểm biểu
hiện, nh mặt tựa lng và mặt ngồi của ghế tựa, mặt bàn, cánh tủ, dùng xử lý trọng
điểm, tạo đợc sự chú ý. Nh ghế tựa 2 ngời trong hình, nó phá vỡ qui định thông thờng,
tựa lng là hình mặt quạt dạng tia, lấy đó làm xử lý trọng điểm, làm cho hình ảnh của
nó tơi sáng, thành trung tâm thị giác của ghế tựa, làm cho ngời ta khó quên, đạt đợc tác
dụng trọng điểm nổi bật, từ đó làm phong phú tạo hình ghế gỗ.
3.7. Cân bằng và ổn định
Các loại sản phẩm mộc đều là thực thể do khối lợng nhất địng cấu thành, thờng thờng
biểu hiện ra cảm giác khối lợng, nghiên cứu nguyên tắc cân bằng và ổn định là để thu
đợc tính hoàn chỉnh và tính ổn định của sản phẩm. Cái gọi là ổn định, thờng chỉ
quan hệ nặng nhẹ trên dới toàn bộ sản phẩm, còn cân bằng thì chỉ cảm giác khối lợng tơng đối giữa các bộ phận trớc sau, phải trái của sản phẩm. Khái niệm cân bằng và ổn
định trên cơ bản đều thuộc cùng 1 phạm trù.
3.7.1. Cân bằng
Vật thể của thế giới tự nhiên đều phải tuân theo nguyên tắc cơ học, lấy trạng thái cân
bằng xuất hiện, nh núi, cây.... Khi thiết kế sản phẩm mộc cũng yêu cầu khối lợng giữa
các bộ phận của sản phẩm phải phù hợp khái niệm cân đối, cân bằng, ổn định trong đời
sống hàng ngày. Đối xứng và cân bằng là qui luật mĩ học của hiện tợng tự nhiên, nó yêu
cầu trong phạm vi không gian nhất định, làm cho lực thị giác giữa các bộ phận hình thể
giữ cân bằng.
Cân bằng có 2 loại hình lớn, tức cân bằng tĩnh và cân bằng động. Cân bằng tĩnh là
hình thái đối xứng cấu thành dọc theo phía trái, phải trục trung tâm, là cân bằng đẳng
chất, đẳng lợng. Cân bằng tĩnh có hiệu quả đoan trang, nghiêm túc, an toàn. Cân bằng
động là trạng thái cân bằng không đối xứng không đẳng chất, không đẳng lợng, cân
bằng động có hiệu quả nhanh, sôi động của cuộc sống.

15



H×nh 2.13. Lo¹i h×nh c©n b»ng

H×nh 2.14. ThÝ dô vÒ c©n b»ng
16


1. Cân bằng đối xứng

2. Cân bằng động không đẳng lợng
3. Cân bằng không đối xứng

3.7.2. ổn định
Mọi vật thể của thế giới tự nhiên, để duy trì ổn định của bản thân, bộ phận dựa vào
mặt đất thờng nặng và to, làm cho ngời ta rút ra đợc qui luật từ trong các hiện tợng này,
tức là vật thể có trọng tâm thấp thì ổn định. Nh tháp của Trung quốc, Kim tự tháp của
Ai cập và các kiến trúc trong ngoài nớc từ trớc tới nay đều rất phù hợp qui luật này, và
qua các sự vật này tạo ra ấn tợng mãi mãi cho mọi ngời, tức là sự vật đẹp phải là ổn
định.
Thiết kế sản phẩm mộc cũng phải có đẹp hình thức ổn định, hình thức của nó phải
phù hợpc trọng tâm lệch phía dới hoặc có diện tích mặt đáy tơng đối lớn. Làm cho
hình thể sản phẩm giữ 1 loại trạng thái ổn định, không chỉ giữ ổn định trong sử dụng,
mà cũng thể hiện rõ ổn định trên thị giác. Dới tiền đề ổn định trong sử dụng, cũng có
thể thông qua thay đổi trọng tâm, khối lợng, h thực,.... tạo cho sản phẩm cảm giác tinh
xảo.

Hình 2.15. Thí dụ về ổn định

1. Hạ trọng tâm

2. Mở rộng khối lợng và chất lợng


4. Mô phỏng và phỏng sinh vật
Sản phẩm mộc, đặc biệt là đồ mộc gia dụng, là sản phẩm có công năng song trùng vật
chất và tình thần, dới tiền đề không trái với nguyên tắc tính công năng, vận dụng thủ
pháp mô phỏng và phỏng sinh vật, dùng một số nguyên lý và đặc trng nào đó của hình
thể, hình tợng hoặc phỏng sinh vật thờng gặp trong đời sống, tiến hành t duy kết cấu
tính sáng tạo. Thiết kế ra sản phẩm hết sức giống hình thể nào đó hoặc phù hợp
nguyên lý và đặc trng của loài sinh vật nào đó, đây lại là thủ pháp quan trọng của thiết
kế tạo hình sản phẩm đồ mộc. Mô phỏng và phỏng sinh vật có thể đa ra và gợi mở
nhiều mặt cho ngời thiết kế, làm cho tạo hình sản phẩm có hình tợng đặc biệt mà
sinh động và cá tính đặc trng sáng sủa, có thể làm cho ngời sử dụng trong quá trình sử
dụng và thởng thức tạo ra liên tởng nhất định, thể hiện tình cảm và hứng thú nhất
định.
17


Điểm chung giữa mô phỏng và phỏng sinh vật là bắt chớc, mô phỏng chủ yếu là mô
phỏng loại hình tợng nào đó của sự vật hoặc ám chỉ loại t tởng, hứng thú nào đó, còn
phỏng sinh vật trọng điểm là mô phỏng nguyên lý tồn tại hợp lý của thế giới tự nhiên, dùng
để cải tiến tính năng và kết cấu của sản phẩm, đồng thời cũng từ đây làm phong phú
hình tợng sản phẩm.
4.1. Mô phỏng
Mô phỏng tơng đối trực tiếp mô phỏng hình tợng tự nhiên, hoặc thông qua hình tợng sự
vật cụ thể để gửi gắm, ám chỉ, phản ánh t tởng, tình cảm nào đó. Hình thành của loại
tình cảm này, cần phải thông qua liên tởng đây là quá trình tâm lý, để có đợc chuyển
dịch và phối hợp chặt chẽ từ sự vật này đến sự vật khác. Lợi dụng thủ pháp mô phỏng có
ý nghĩa tái hiện tự nhiên. Tạo hình sản phẩm có loại đặc trng này, thờng sẽ tạo ra hồi ức
và liên tởng tốt đẹp của mọi ngời, đặc sắc nghệ thuật và ngụ ý t tởng của sản phẩm
phong phú.
Thủ pháp mô phỏng tiến hành bắt chớc trên toàn bộ sản phẩm, ngoại hình sản phẩm nh

cùng tác phẩm điêu khắc, loại tạo hình này có thể là có hình, cũng có thể trừu t ợng, đối
tợng mô phỏng có thể là ngời, một bộ phận nào đó của ngời, động vật, thực vật, hoặc
vật tự nhiên khác
Điểm thứ 2 của thủ pháp mô phỏng là trên trang sức cục bộ tiến hành mô phỏng, chủ thể
của mô phỏng là một số chi tiết công năng của sản phẩm chân bàn, chân ghế, tay
tựa..

Hình 2.16. Mô phỏng chỉnh thể trừu
tợng
Hình 2.17. Mô phỏng cục bộ

18


Hình 2.18. Mô phỏng đồ án
Điểm thứ 3 của thủ pháp mô phỏng là kết hợp các chi tiết của sản phẩm mộc gia dụng
tiến hành mô tả đồ án và gia công đơn giản hình thể, hoặc tăng thêm điêu khắc cục
bộ, làm cho hình tợng mô phỏng càng hoàn chỉnh.
4.2. Phỏng sinh vật
Để tồn tại, tất cả các sinh vật trong thế giới tự nhiên trong tiến trình tiến hoá dài đằng
đẵng, 1 trong những điều kiện quan trọng có thể giữ lại là làm cho hình thể của mình
thích ứng với môi trờng sinh thái. Các bộ phận trên công năng, hình thức sống đa dạng,
phong phú trên hình thức, cũng mở ra con đờng t duy sáng tạo cho nhà thiết kế, cung cấp
nguyên hình cho thiết kế sản phẩm mộc. Loại khoa học mô phỏng nguyên lý của hệ thống
sinh vật để xây dựng hệ thống kỹ thuật, hoặc làm cho vật nhân tạo có đặc trng tơng
tự hệ thống sinh vật là phỏng sinh học. Phỏng sinh học đợc ứng dụng rộng rãi trong kiến
trúc, công cụ giao thông, sản phẩm cơ khí....., cũng đem lại rất nhiều hình thức mới cho
thiết kế sản phẩm mộc. Nh kết cấu tổ ong của thế giới tự nhiên, không chỉ nhẹ, kết
cấu chuẩn mực, hơn nữa cờng độ cao, thuyết phục ngay cả các nhà toán học. Ngời ta lợi
dụng nguyên lý kết cấu tổ ong thiết kế ván lõi tổ ong bằng giấy, và dùng nó trong sản

xuất sản phẩm mộc, không chỉ giảm khối lợng sản phẩm, mà còn có đủ độ cứng và cờng
độ. Lại nh bắt chớc hình dạng cột sống của ngời thiết kế đờng cong tựa lng của đồ mộc
gia dụng đỡ cơ thể ngời, làm cho nó cơ bản ăn khớp với cơ thể ngời, trong đó cũng gửi
gắm nguyên lý phỏng sinh vật.
5. Vẽ bản vẽ thiết kế sản phẩm mộc
Giống nh các lĩnh vực công nghiệp khác, trong sản xuất đồ mộc, vẽ và sử dụng chính
xác bản vẽ là thử đoạn quan trọng của quản lý sản xuất và trao đổi kỹ thuật, cũng là b ớc
quan trọng của thiết kế và tạo sản phẩm mới. Trong sản xuất công nghiệp hiện đại hoá,
từ gia công chi tiết đến lắp ráp sản phẩm đều phải thi công theo bản vẽ. Ngời thiết kế
phải nhờ vào bản vẽ để diễn đạt t tởng thiết kế và phơng án thiết kế cải tiến, giữa các
ngành ở các địa phơng cũng phải lợi dụng bản vẽ để thông tin và trao đổi kinh nghiệm.
Vì thế, trong sản xuất sản phẩm mộc, bản vẽ ứng dụng ngày càng rộng. Vẽ bản vẽ các loại
19


sản phẩm đồ mộc, có thể theo phơng pháp qui định trong "vẽ đồ mộc gia dụng" của tiêu
chuẩn nớc cộng hoà nhân dân Trung hoa.
5.1. Loại hình bản vẽ thiết kế sản phẩm mộc
5.1.1. Bản vẽ lắp ráp kết cấu
Bản vẽ lắp ráp kết cấu gọi tắt là bản vẽ lắp ráp, là 1 loại bản vẽ biểu đạt toàn diện kết
cấu sản phẩm và quan hệ lắp ráp. Loại bản vẽ này yêu cầu biểu đạt kết cấu toàn bộ của
sản phẩm, hình dạng của toàn bộ các chi tiết và quan hệ lắp ráp giữa chúng với nhau, ghi
rõ kích thớc ngoại hình, kích thớc lắp ráp và kích thớc của các chi tiết có liên quan. Có
lúc còn yêu cầu ghi rõ yêu cầu kỹ thuật, nh phơng pháp trang sức, màu sắc, và yêu cầu
đặc biệt đối với một số vật liệu....
5.1.2. Bản vẽ các chi tiết
Bản vẽ các chi tiết (hình 2.19) là bản vẽ thi công của các chi tiết gỗ không thể chia đ ợc
nữa. Loại bản vẽ này yêu cầu vẽ ra hình dạng của chi tiết, ghi rõ kích th ớc của chi tiết,
chi tiết phức tạp có lúc cũng đa ra yêu cầu kỹ thuật hoặc các vấn đề chú ý khi gia công,
làm căn cứ kỹ thuật khi thi công sản xuất gia công. Do hiện nay phần lớn các nhà máy

không phân chia ty mỉ, khối lợng sản xuất cũng không lớn, hình dạng các chi tiết gia
công tơng đối đơn giản, để đơn giản công tác thiết kế, thông thờng không cần vẽ bản
vẽ toàn bộ các chi tiết.

Hình 2.19. Thí dụ về bản vẽ các chi tiết
5.1.3. Bản vẽ cụm chi tiết
20


Cụm chi tiết thờng chỉ 1 bộ phận tổ thành cấu thành sản phẩm, nh cánh tủ, ngăn kéo,
bàn trong đồ mộc gia dụng, và các bộ phận khác sau khi lắp ráp độc lập lại tiến hành
lắp thành cụm, cụm chi tiết phải do từ 2 chi tiết trở lên cấu thành. Vì thế, bản vẽ cụm
chi tiết (hình 2.20) là một loại bản vẽ giữa bản vẽ lắp ráp kết cấu và bản vẽ các chi tiết,
nó biểu đạt kích thớc hình dạng của các chi tiết và mối quan hệ giữa chúng với nhau
trong cụm chi tiết này, ghi chú kích thớc lắp ráp của cụm chi tiết và kích thớc chủ yếu
của chi tiết. Có lúc cũng yêu cầu ghi chú yêu cầu kỹ thuật và bảng các chi tiết.

Hình 2.20. Thí dụ về bản vẽ cụm chi tiết
5.1.4. Bản vẽ mẫu lớn
Bản vẽ mẫu lớn là bản vẽ lắp ráp kết cấu tỷ lệ 1:1 hoặc bản vẽ cụm chi tiết tỷ lệ 1 : 1.
Đặc biệt là trong đồ mộc gia dụng có một số hình dạng chi tiết cong phức tạp, và yêu
cầu độ chính xác gia công nhất định, để đáp ứng yêu cầu gia công của loại chi tiết
này, ngời thiết kế phải căn cứ vào hình dạng và kích thớc của vật liệu vẽ ra bản vẽ mẫu
lớn, có một số chi tiết cong ngoài vẽ bản vẽ mẫu lớn ra, còn phải làm mẫu, để căn cứ vào
mẫu tính lợng nguyên liệu. Để thuận tiện cho việc cất giữ và trao đổi chi tiết, đối với
chi tiết đờng cong không thể vẽ bằng com - pa, cũng có thể dùng giấy kẻ li thu nhỏ.

Hình 2.21. Thí dụ về bản vẽ bóc tách
21



5.1.5. Bản vẽ không gian 3 chiều
Bản vẽ không gian 3 chiều là bản vẽ ngoại hình sản phẩm dùng phơng pháp không gian
lập thể hoặc trục đo vẽ ra. Dùng 1 bản vẽ không gian 3 chiều có thể biểu đạt 2 - 3 mặt
của sản phẩm. Do đờng nét của nó rõ ràng, giàu cảm giác chân thực, vì thế đợc các nhà
thiết kế dùng nhiều. Bản vẽ không gian 3 chiều có thể dùng làm bản vẽ phơng án thiết
kế, cũng có thể kèm vào bản vẽ lắp ráp kết cấu, làm cho ngoại hình đến kết cấu bên
trong của sản phẩm biểu đạt trên 1 bản vẽ, thuận lợi để đối chiếu.
Từ trớc đến nay, có một số địa phơng có thói quen gọi bản vẽ không gian 3 chiều là bản
vẽ mẫu nhỏ.
5.1.6. Bản vẽ bóc tách
Bản vẽ bóc tách (hình 2.21) là bản vẽ không gian 3 chiều biểu đạt quan hệ bên trong sản
phẩm, nó là quan hệ đối ứng theo lắp ráp, khi lắp tổng các cụm chi tiết phân biệt dịch
chuyển 1 khoảng cách nhất định, có thể nhìn thấy ngay quan hệ bên trong và quan hệ
lắp ráp của nó. Bản vẽ bóc tách thờng tiến hành đánh số tất cả các chi tiết, và trên bản vẽ
ghi ra bảng chi tiết.
5.1.7. Bản vẽ hiệu quả màu sắc
Bản vẽ hiệu quả màu sắc là một loại hình giữa hội hoạ và bản vẽ công trình (các bản vẽ ở
phần trên đều là bản vẽ công trình), nó có công năng và đặc điểm đặc biệt của bản
thân nó. Bản vẽ hiệu quả có tính thuyết minh, nó yêu cầu cố gắng biểu hiện ra chính
xác ý đồ của ngời thiết kế, phải trung thành với thiết kế, nó yêu cầu quan hệ không gian
3 chiều chính xác, cố gắng tránh sai lệch và biến dạng, nó yêu cầu cố gắng phản ánh
chính xác màu sắc và cảm giác chất lợng của gỗ và các vật liệu khác. Bản vẽ hiệu quả
miêu tả khách quan phơng án thiết kế, không thể mang tính tuỳ tiện chủ quan, cho nên
nó không giống hội hoạ bình thờng., cũng không giống bản vẽ công trình bình thờng, nó
yêu cầu tính nghệ thuật tơng đối cao, nó ứng dụng tổng hợp các loại vật liệu và phơng
pháp thông qua các loại bột màu, bút chì màu..... hoặc bút sắt..... biểu đạt toàn diện phơng án thiết kế, bản thân nó là 1 tác phẩm nghệ thuật. Cho nên ngời thiết kế cần phải
đợc đào tạo chuyên môn về phơng diện này.
Phần trên đã giới thiệu một số loại bản vẽ sản phẩm đồ mộc, trong đó bản vẽ khôn gian 3
chiều, bản vẽ bóc tách, bản vẽ hiệu quả màu sắc dùng chiếu hình trung tâm, các bản vẽ

khác đều dùng chiếu hình chính diện, nguyên lý và phơng pháp của nó cơ bản giống vẽ
kỹ thuật. Bản vẽ lắp ráp kết cấu đồ mộc tơng đơng với bản vẽ lắp ráp tổng của bản vẽ
lắp ráp cơ khí, nhng mức độ chi tiết biểu đạt nội dung, lại càng gần với bản vẽ lắp ráp
cụm chi tiết trong bản vẽ cơ khí. Do vị trí lắp ghép và so sánh kích thớc tổng thể, tơng đối nhỏ, vì thế, trên bản vẽ lắp ráp kết cấu, thờng thờng dùng nhiều bản vẽ tỷ mỉ
cục bộ, tức phóng to cục bộ để biểu đạt rõ ràng. Ngoài ra, trong tiêu chuẩn vẽ đồ mộc,
đối với ghi chú kích thớc, phơng pháp vẽ các chi tiết liên kết, số liệu mặt cắt.... còn có
qui định đặc biệt riêng, vì thế ngời vẽ phải chấp hành tiêu chuẩn chuyên môn "vẽ đồ
mộc" do Bộ công nghiệp nhẹ biên soạn.
5.2. Phơng pháp vẽ bản vẽ không gian 3 chiều
5.2.1. Khái niệm không gian 3 chiều
5.2.1.1. Hình thành không gian 3 chiều
Khi chúng ta nhìn thấy vật thể qua tấm thuỷ tinh, đem vật thể nhìn thấy vẽ lên tấm
thuỷ tinh, đây là bản vẽ không gian 3 chiều (hình 2.22)

22


Hình 2.22. Hình thành của không gian 3 chiều
5.2.1.2. Chủng loại của bản vẽ không gian 3 chiều và đặc điểm
Căn cứ vào chiều của mặt vẽ và bề mặt chủ yếu của vật thể, bản vẽ không gian 3
chiều có thể chia làm 3 loại lớn: không gian 3 chiều thành góc, không gian 3 chiều song
song và không gian 3 chiều nghiêng (hình 2.23)

Hình 2.23. Loại hình không gian 3 chiều
Vật thể chỉ có 1 nhóm đờng song song (đờng bao vuông góc với mặt nền) khi song
song với mặt vẽ gọi là không gian 3 chiều thành góc, vì nó có 2 điểm xa dần, cho nên
còn gọi là không gian 3 chiều 2 điểm. Vật thể có 1 bề mặt (tức 2 nhóm đờng song
song) khi song song với mặt vẽ gọi là không gian 3 chiều song song, vì nó chỉ có 1
điểm xa dần, cho nên còn gọi là không gian 3 chiều 1 điểm. Khi 3 nhóm đờng bao của
vật thể đều không song song với mặt vẽ gọi là không gian 3 chiều nghiêng, vì nó có 3

23


điểm xa dần, cho nên gọi là không gian 3 chiều 3 điểm. Tất cả các bản vẽ không gian 3
chiều đều có 1 đặc điểm chung, đó là gần lớn, xa nhỏ, điểm xa dần nghiêng với đờng bao mặt vẽ cuối cùng xa dần ở chiều tơng ứng.
5.2.1.3. Thuật ngữ không gian 3 chiều

Hình 2.24. Thuật ngữ không gian 3 chiều
Điểm nhìn (S): Vị trí của mặt ngời, tức trung tâm chiếu ảnh;
Mặt nền (GP): Mặt phẳng để vật và ngời đứng, tức mặt phẳng ngang;
Mặt vẽ (PP): Mặt phẳng có hình không gian 3 chiều. Trong tình huống bình thờng
mặt vẽ vuông góc với mặt gốc, là mặt vuông góc;
Điểm đứng (S'): Vị trí ngời đứng, tức chiếu ảnh ngang của điểm nhìn S;
Khoảng cách nhìn (D): Khoảng cách vuông góc từ điểm nhìn đến mặt vẽ;
Chiều cao nhìn (H): Khoảng cách vuông góc từ điểm nhìn đến mặt gốc;
Điểm mất dần trung tâm (CV): Chân vuông góc của đờng nhìn chính trên mặt vẽ;
Đờng nhìn ngang (HL): Đờng ngang qua trung tâm nhìn trên mặt vẽ;
Mặt phẳng nhìn (HP): Mặt phẳng ngang qua điểm nhìn;
Trung tuyến nhìn (VCL): Đờng vuông góc qua trung tâm nhìn;
Điểm lợng (M): Điểm xa dần của đờng vị trí đặc biệt;
Điểm xa dần (V): Giao điểm không gian 3 chiều của đờng thẳng song song trong
không gian trên đờng nhìn ngang;
5.2.1.4. Ba yếu tố bố cục không gian 3 chiều
Khi thay đổi vị trí giữa điểm nhìn, mặt vẽ và vật thể sẽ tạo ra hiện tợng không gian
3 chiều có hình dạng, kích thớc khác nhau. Vì thế, muốn cho hình tợng của bản vẽ không
gian 3 chiều phù hợp cảm giác nhìn vật thể hàng ngang của mọi ngời, cần chọn chính
xác vị trí của điểm nhìn, mặt vẽ và vật thể. Mà điểm nhìn lại do khoảng cách nhìn,
chiều cao nhìn và vị trí tơng đối với vật thể xác định. Xác định vị trí điểm nhìn,
mặt vẽ và vật thể gọi là bố cục, giống nh lấy cảnh khi chụp ảnh tĩnh vật.


24


(1) Xác định điểm nhìn: Để làm cho bản vẽ không gian 3 chiều giàu cảm giác chân
thực, khu vực nhìn của nó nên khống chế trong phạm vi 60 0, nhng tốt nhất từ 30 - 40 0
( hình 2.25).
Quan hệ giữa khoảng cách nhìn và khu vực nhìn (hình 2.26) lại có thể dùng tỷ lệ
khoảng cách nhìn biểu thị.
D
F =
W
Trong đó: F - Tỷ lệ khoảng cách nhìn;
D - Khoảng cách nhìn;
W - Khu vực nhìn;
Căn cứ kinh nghiệm, tỷ lệ khoảng cách nhìn qui định nh sau:
Các sản phẩm mộc gia dụng đơn chiếc là: F = 1,4 - 2,0; Không gian 3 chiều nội thất F <
1,4. Tỷ lệ khoảng cách nhìn càng lớn, khoảng cách nhìn càng lớn, góc nhìn thì càng nhỏ
(hình 2.27)

Hình 2.25. Góc nhìn ngang và góc nhìn vuông góc

25


×