Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu biện pháp cải thiện độ chua trong đất trồng cam cao phong, hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 71 trang )

ĐẠ I HỌ C QUỐ C GIA HÀ NỘ I
TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C KHOA HỌ C TỰ

NHIÊN

---------------------

Phạ m Mạ nh Hùng

NGHIÊN CỨ U BIỆ N PHÁP CẢ I THIỆ N ĐỘ

CHUA

TRONG ĐẤ T TRỒ NG CAM CAO PHONG, HÒA BÌNH

LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C

Hà Nộ i - 2020


ĐẠ I HỌ C QUỐ C GIA HÀ NỘ I
TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C KHOA HỌ C TỰ

NHIÊN

---------------------

Phạ m Mạ nh Hùng

NGHIÊN CỨ U BIỆ N PHÁP CẢ I THIỆ N ĐỘ


CHUA

TRONG ĐẤ T TRỒ NG CAM CAO PHONG, HÒA BÌNH

Chuyên ngành: Khoa họ c môi trư ờ ng
Mã số :

8440301.01

LUẬ N VĂN THẠ C SĨ KHOA HỌ C
NGƯ Ờ I HƯ Ớ NG DẪ N KHOA HỌ C

TS. Trầ n Thị Tuyế t Thu

Hà Nộ i - 2020


LỜ I CẢ M Ơ N

Để hoàn thành luậ n văn này, họ c viên xin chân thành cả m ơ n các thầ y cô trong
Bộ môn Tài nguyên và Môi trư ờ ng đấ t, Khoa Môi trư ờ ng, Trư ờ ng Đạ i họ c Khoa họ c
Tự nhiên đã giả ng dạ y, chỉ bả o và tạ o điề u kiệ n cho họ c viên trong suố t quá trình họ c
tậ p và hoàn thiệ n luậ n văn thạ c sĩ.
Đặ c biệ t là sự hư ớ ng dẫ n tậ n tình, chu đáo và nhữ ng đóng góp quý báu về
chuyên môn khoa họ c và kỹ năng làm việ c củ a TS. Trầ n Thị Tuyế t Thu cán bộ
giả ng dạ y củ a Bộ môn Tài nguyên và Môi trư ờ ng đấ t, Khoa Môi trư ờ ng, Trư ờ ng Đạ i
họ c Khoa họ c Tự nhiên, Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i.
Đồ ng thờ i, họ c viên xin trân trọ ng cả m ơ n đề tài QG.16.19 đã tạ o mọ i điề u
kiệ n thuậ n lợ i và hỗ trợ toàn bộ kinh phí trong quá trình đi thự c đị a, khả o sát, phỏ ng
vấ n điề u tra xác đị nh các tính chấ t cơ bả n củ a đấ t, thự c hiệ n thí nghiệ m cả i tạ o độ

chua trong đấ t trồ ng cam Cao Phong, tỉ nh Hòa Bình.
Cuố i cùng họ c viên xin gử i lờ i cả m ơ n đế n gia đình, ngư ờ i thân và bạ n bè,
nhữ ng ngư ờ i đã luôn độ ng viên, giúp đỡ , tạ o mọ i điề u kiệ n về vậ t chấ t và tinh thầ n
cho họ c viên trong suố t thờ i gian họ c tậ p và làm luậ n văn.
Họ c viên xin trân trọ ng cả m ơ n mọ i sự giúp đỡ quý báu đó!

Hà Nộ i, tháng 04 năm 2020
Họ c viên

Phạ m Mạ nh Hùng


MỤ C LỤ C
Trang
DANH MỤ C TỪ

VIẾ T TẮ T.................................................................................... iii

DANH MỤ C BẢ NG................................................................................................. iv
DANH MỤ C HÌNH ....................................................................................................v
MỞ ĐẦ U.....................................................................................................................1
Chư ơ ng 1. TỔ NG QUAN TÀI LIỆ U .........................................................................3
1.1. Tổ ng quan về độ chua củ a đấ t ............................................................................3
1.1.1. Khái niệ m độ chua và phân loạ i độ chua .........................................................3
1.1.3. Ả nh hư ở ng củ a độ chua đế n chấ t lư ợ ng đấ t và năng suấ t cây trồ ng................5
1.2. Tổ ng quan về cây cam và đấ t trồ ng cam ............................................................8
1.2.1. Đặ c điể m sinh thái và hình thái cây cam..........................................................8
1.2.2. Nhu cầ u dinh dư ỡ ng củ a cây cam ....................................................................9
1.2.3. Vấ n đề suy thoái đấ t trồ ng cam ở Việ t Nam ..................................................12
1.3. Mộ t số biệ n pháp cả i thiệ n độ chua củ a đấ t .....................................................14

1.3.1. Cả i thiệ n độ chua củ a đấ t thông qua bón vôi .................................................14
1.3.2. Biochar giúp cả i thiệ n tính chấ t đấ t................................................................18
Chư ơ ng 2. ĐỐ I TƯ Ợ NG VÀ PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U ............................24
2.1. Đố i tư ợ ng và phạ m vi nghiên cứ u ....................................................................24
2.2. Nộ i dung nghiên cứ u ........................................................................................24
2.3. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u..................................................................................24
2.3.1. Phư ơ ng pháp thu thậ p tổ ng hợ p tài liệ u và thông tin .....................................24
2.3.2. Phư ơ ng pháp điề u tra, khả o sát thự c đị a và lấ y mẫ u nghiên cứ u...................24
2.3.3. Phư ơ ng pháp trong phòng thí nghiệ m............................................................25
2.3.4. Phư ơ ng pháp xử lý số liệ u, tính toán..............................................................29
Chư ơ ng 3. KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U VÀ THẢ O LUẬ N ......................................30
3.1. Hiệ n trạ ng chấ t lư ợ ng đấ t trồ ng cam Cao Phong .............................................30
3.1.1. Độ chua và hàm lư ợ ng chấ t hữ u cơ trong đấ t trồ ng cam Cao Phong trong
năm 2015-2016..........................................................................................................30
3.1.2. Hàm lư ợ ng N, P, K dễ tiêu trong đấ t Cao Phong trong năm 2015 - 2016 .....33
3.1.3. Hàm lư ợ ng Ca, Mg trao đổ i trong đấ t Cao Phong trong năm 2015-2016 .....34

i


3.2. Ả nh hư ở ng củ a vôi, chấ t cả i tạ o đấ t và Ca(OH)2 đế n đấ t thí nghiệ m ..............35
3.2.1. Ả nh hư ở ng củ a vôi, chấ t cả i tạ o và Ca(OH)2 đấ t đế n pH đấ t ........................35
3.2.2. Ả nh hư ở ng củ a vôi, chấ t cả i tạ o đấ t và Ca(OH)2 đế n phố t pho, kali dễ tiêu .36
3.2.3. Ả nh hư ở ng củ a vôi, chấ t cả i tạ o đấ t và Ca(OH)2 đế n Feox, Alox ....................38
3.2.4. Ả nh hư ở ng củ a vôi, chấ t cả i tạ o đấ t và Ca(OH)2 đế n Ca, Mg trao đổ i..........39
3.3. Ả nh hư ở ng củ a biochar đế n độ chua củ a đấ t thí nghiệ m .................................40
3.3.1. Tính chấ t biochar từ canh cam và cành lá cam tỉ a .........................................40
3.3.2. Biochar và sự thay đổ i pH củ a đấ t thí nghiệ m ...............................................46
3.3.3. Ả nh hư ở ng củ a biochar đế n P, K dễ tiêu .......................................................48
3.3.4. Tác độ ng củ a biochar đế n hàm lư ợ ng Fe và Al hydroxit...............................49

3.3.5. Biochar và hàm lư ợ ng Ca2+, Mg2+ .................................................................51
3.4. Kế t quả mô hình tổ ng hợ p biệ n pháp cả i tạ o độ chua củ a đấ t trồ ng cam ........53
KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ ...................................................................................56
TÀI LIỆ U THAM KHẢ O.........................................................................................57

ii


DANH MỤ C TỪ

VIẾ T TẮ T

BCC

Biochar cành cam

BCL

Biochar cành lá cam tỉ a

CEC

Dung tích trao đổ i cation

CTTN

Công thứ c thí nghiệ m

FAO


Tổ chứ c lư ơ ng thự c Thế giớ i

KLN

Kim loạ i nặ ng

SOM (OM)

Chấ t hữ u cơ đấ t

iii


DANH MỤ C BẢ NG
Trang
Bả ng 1.1. Các quá trình giả i phóng và thu H+ trong hệ thố ng tự nhiên......................4
Bả ng 1.2. Lư ợ ng dinh dư ỡ ng bón cho cây cam thờ i kỳ kinh doanh (kg/ha) ............10
Bả ng 1.3. Lư ợ ng vôi cầ n bón tính theo pHKCl và theo loạ i đấ t.................................11
Bả ng 1.4. Tác độ ng củ a việ c bón vôi đế n các chấ t dinh dư ỡ ng (đa lư ợ ng, vi lư ợ ng)
và kim loạ i nặ ng trong đấ t.........................................................................................16
Bả ng 2.1. Chấ t lư ợ ng đấ t nề n thí nghiệ m .................................................................25
Bả ng 2.2. Chấ t lư ợ ng vôi và chấ t cả i tạ o đấ t ............................................................26
Bả ng 2.3. Thí nghiệ m ả nh hư ở ng củ a vậ t liệ u vôi đế n độ chua củ a đấ t ...................27
Bả ng 2.4. Thí nghiệ m ả nh hư ở ng củ a biochar đế n độ chua......................................28
Bả ng 2.5. Phư ơ ng pháp xác đị nh các chỉ tiêu trong đấ t, vậ t liệ u và biochar ............29
Bả ng 3.1. Mộ t số chỉ tiêu chấ t lư ợ ng đấ t trồ ng cam Cao Phong ..............................30
Bả ng 3.2. Mứ c sử dụ ng phân bón năm 2015 ở Cao Phong ......................................32
Bả ng 3.3. Mộ t số tính chấ t củ a biochar tạ i các nhiệ t độ khác nhau..........................40
Bả ng 3.4. Tỷ lệ thành phầ n hóa họ c bề mặ t củ a biochar BCL và BCC....................46
Bả ng 3.5. Các vư ờ n áp dụ ng tổ ng hợ p các biệ n pháp cả i tạ o chấ t lư ợ ng đấ t ...........54


iv


DANH MỤ C HÌNH
Trang
Hình 1.1. Phân bố đấ t axit trên toàn cầ u .....................................................................7
Hình 1.2. Các tác độ ng củ a bón vôi đố i vớ i đấ t, cây trồ ng và đa dạ ng sinh họ c vớ i
theo thờ i gian trong hệ sinh thái nông nghiệ p...........................................................16
Hình 1.3. Biế n đổ i tính chấ t biochar vớ i nhiệ t độ nhiệ t phân tăng ...........................19
Hình 1.4. Cả i thiệ n tính chấ t bề mặ t biochar bằ ng các phư ơ ng pháp khác nhau......20
Hình 1.5. Các ả nh hư ở ng củ a biochar đế n tính chấ t đấ t ...........................................21
Hình 2.1. Bả n đồ khu vự c nghiên cứ u và các vư ờ n áp dụ ng mô hình tổ ng hợ p.......25
Hình 3.1. Độ chua và chấ t hữ u cơ củ a đấ t trồ ng cam Cao Phong 2015 - 2016 ........31
Hình 3.2. Hàm lư ợ ng N, P, K dễ tiêu trong đấ t Cao Phong 2015-2016 ...................33
Hình 3.3. Hàm lư ợ ng Ca, Mg trao đổ i trong đấ t Cao Phong năm 2015 - 2016........34
Hình 3.4. Sự thay đổ i pH khi sử dụ ng các vậ t liệ u vôi khác nhau............................35
Hình 3.5. Hàm lư ợ ng P, K dễ tiêu có bổ sung các vậ t liệ u vôi khác nhau ...............37
Hình 3.6. Ả nh hư ở ng củ a các vậ t liệ u vôi đế n Feox, Alox trong đấ t thí nghiệ m........38
Hình 3.7. Ả nh hư ở ng củ a các vậ t liệ u vôi đế n Ca, Mg trao đổ i trong đấ t ................39
Hình 3.8. Kế t quả ả nh hư ở ng củ a quá trình nhiệ t phân đế n pH củ a biochar ............41
Hình 3.9. Kế t quả độ ẩ m và độ tro củ a biochar ........................................................42
Hình 3.10. Kế t quả hàm lư ợ ng P tổ ng số và K tổ ng số trong biochar ......................43
Hình 3.11. Kế t quả tác độ ng củ a nhiệ t độ tớ i chỉ số CCE củ a các mẫ u biochar ......44
Hình 3.12. Cấ u trúc bề mặ t biochar BCL và BCC....................................................45
Hình 3.13. Kế t quả ả nh hư ở ng củ a biochar đế n pH đấ t ............................................47
Hình 3.14. Kế t quả ả nh hư ở ng củ a lư ợ ng và loạ i biochar đế n P, K dễ tiêu..............48
Hình 3.15. Kế t quả ả nh hư ở ng củ a lư ợ ng và loạ i biochar đế n Feox và Alox .............50
Hình 3.16. Kế t quả ả nh hư ở ng củ a biochar đế n Ca và Mg trao đổ i..........................51
Hình 3.17. Giá trị pH và OM sau 2 năm áp dụ ng các biệ n pháp cả i tạ o độ chua .....54

Hình 3.18. Hàm lư ợ ng Ca2+, Mg2+ sau 2 năm áp dụ ng biệ n pháp cả i tạ o độ chua .....55

v


MỞ

ĐẦ U

Cây cam là cây trồ ng chủ lự c trong phát triể n kinh tế ở huyệ n Cao Phong,
tỉ nh Hòa Bình. Năm 2017, diệ n tích đấ t trồ ng cam toàn huyệ n là 3.015 ha, gấ p 5,4
lầ n năm 2010 và 1,7 lầ n năm 2014. Vùng trồ ng cam ở Cao Phong, Hòa Bình đư ợ c
nhậ n chỉ dẫ n đị a lý “Cam Cao Phong” năm 2014 đã góp phầ n thúc đẩ y quá trình tiêu
thụ và sả n xuấ t cam. Đấ t trồ ng cam Cao Phong chủ yế u là đấ t Ferralit đỏ vàng hình
thành trong điề u kiệ n khí hậ u nhiệ t đớ i, đị a hình dố c thoả i nên sẵ n có thuộ c tính tự
nhiên mang tính axit do bị rử a trôi các kim loạ i kiề m, kiề m thổ và tích lũy lạ i nhiề u
sắ t nhôm. Trong điề u kiệ n nề n nông nghiệ p thâm canh cao, sử dụ ng nhiề u phân
khoáng làm cho đấ t ngày càng bị axit hóa mạ nh. Theo Trầ n Thị Tuyế t Thu (2016),
phả n ứ ng củ a đấ t Cao Phong ở mứ c rấ t chua đế n chua vừ a (pHKCl 4,13-5,10), đư ợ c
cho là mộ t nhân tố giớ i hạ n quan trọ ng đố i vớ i nhu cầ u dinh dư ỡ ng và sinh thái củ a
cây cam. Do vậ y cầ n phả i có nhữ ng biệ n pháp cả i tạ o độ chua mộ t cách hiệ u quả để
giả m nhữ ng tác độ ng bấ t lợ i đế n các quá trình thoái hóa đấ t. Đế n nay đã có nhiề u hộ
gia đình đư ợ c cấ p giấ y chứ ng nhậ n sả n xuấ t theo tiêu chuẩ n VietGAP như ng phầ n
lớ n vẫ n sả n xuấ t theo mô hình truyề n thố ng và axit hóa đấ t trở thành mộ t vấ n đề quan
ngạ i do làm tăng mạ nh nguy cơ mấ t cân bằ ng dinh dư ỡ ng và suy thoái độ phì đấ t.
Trong nề n nông nghiệ p hữ u cơ , việ c quả n lý đấ t đai đư ợ c xem là mộ t yế u tố
quan trọ ng giúp duy trì năng suấ t và chấ t lư ợ ng sả n phẩ m. Việ c quả n lý đấ t đai dự a
vào sự phân hủ y tự nhiên củ a vậ t chấ t hữ u cơ , sử dụ ng các kỹ thuậ t như ủ phân xanh,
phân compost, để thay thế các chấ t dinh dư ỡ ng lấ y từ đấ t củ a vụ trư ớ c, sử dụ ng mộ t
loạ t các phư ơ ng pháp để cả i thiệ n độ phì đấ t. Trong mộ t số trư ờ ng hợ p pH có thể cầ n

phả i điề u chỉ nh. Thay đổ i pH tự nhiên bằ ng các phư ơ ng pháp dùng vôi và đôlomit…
vẫ n đư ợ c cho phép trong canh tác hữ u cơ . Như vậ y, cả i thiệ n độ chua củ a đấ t cũng
đư ơ c phép sử dụ ng trong canh tác hữ u cơ để đả m bả o điề u kiệ n thích hợ p nhấ t cho
cây trồ ng nói chung và cây cam nói riêng phát triể n.
Biochar là mộ t vậ t liệ u phù hợ p vớ i canh tác hữ u cơ và đư ợ c nghiên cứ u rộ ng
rãi trong nông nghiệ p, có giá trị tiề m năng trong nông nghiệ p để cả i thiệ n tính chấ t
củ a đấ t và trong việ c giả m các mố i nguy do axit hóa đấ t và trong các đấ t chua tự
nhiên (Zhongmin Dai, 2017). Tuy nhiên, tác dụ ng cả i thiệ n củ a biochar và vôi đố i
vớ i đấ t axit tạ i các vùng trồ ng cam và các cơ chế liên quan chư a đư ợ c đánh giá đầ y
đủ . Trên cơ sở nhữ ng giả thiế t trên đề tài “Nghiên cứ u biệ n pháp cả i thiệ n độ chua
trong đấ t trồ ng cam ở huyệ n Cao Phong, tỉ nh Hòa Bình” đư ợ c đặ t ra nhằ m cung
1


cấ p cơ sở dữ liệ u và bằ ng chứ ng khoa họ c để luậ n giả i về nhữ ng ả nh hư ở ng củ a mộ t
số biệ n pháp cả i thiệ n độ chua củ a đấ t và tiề m năng tậ n dụ ng lạ i sinh khố i cành lá
cam đố n tỉ a để sả n xuấ t và ứ ng dụ ng củ a biochar trong cả i thiệ n độ phì đấ t trồ ng cam.
Mụ c tiêu nghiên cứ u
1. Đánh giá đư ợ c hiệ n trạ ng axit hóa đấ t tạ i vùng trồ ng cam nghiên cứ u
2. Nghiên cứ u đư ợ c biệ n pháp hiệ u quả cả i tạ o độ chua củ a đấ t bằ ng việ c sử dụ ng
liề u lư ợ ng vôi và biochar thích hợ p
3. Đánh giá đư ợ c kế t quả tổ ng hợ p các biệ n pháp cả i tạ o độ chua củ a đấ t nghiên cứ u
Ý nghĩa khoa họ c và thự c tiễ n
Nghiên cứ u sẽ chỉ ra đư ợ c lư ợ ng vậ t liệ u vôi cầ n sử dụ ng để cả i tạ o độ chua củ a
đấ t nói chung và vùng trồ ng cam Cao Phong nói riêng. Tiề m năng sả n xuấ t và sử
dụ ng biochar từ phụ phẩ m cây cam (cành lá cam) góp phầ n vào tiế n tớ i quá trình canh
tác cam hữ u cơ .

2



Chư ơ ng 1. TỔ NG QUAN TÀI LIỆ U
1.1.

Tổ ng quan về độ chua củ a đấ t

1.1.1. Khái niệ m độ chua và phân loạ i độ chua
Độ chua là yế u tố độ phì quan trọ ng củ a đấ t, ả nh hư ở ng đế n các quá trình lý
hóa và sinh họ c trong đấ t, tác độ ng đế n nhu cầ u dinh dư ỡ ng và đư ợ c coi là nhân tố
sinh thái giớ i hạ n đố i vớ i cây trồ ng cũng như đờ i số ng sinh vậ t đấ t. Có nhiề u nguyên
nhân làm gia tăng nồ ng độ ion H+ trong đấ t. Tuy nhiên, độ chua chủ yế u đư ợ c phả n
ánh thông qua sự hiệ n diệ n hoặ c trao đổ i nồ ng độ H+ và Al3+ trên bề mặ t keo đấ t vào
trong dung dị ch đấ t. Trong đấ t nhiệ t đớ i, các dạ ng nhôm khác nhau và mộ t số nguyên
tố , hợ p chấ t khác là nguyên nhân chính gây nên độ chua củ a đấ t [Lê Đứ c, 2006].
Trong canh tác, trư ớ c khi gieo trồ ng, điề u đầ u tiên cầ n quan tâm là hiệ u chỉ nh pH củ a
đấ t thích hợ p vớ i điề u kiệ n sinh trư ở ng và dinh dư ỡ ng củ a cây trồ ng.
Thông thư ờ ng, độ chua đư ợ c phân thành 2 loạ i:
- Độ chua hiệ n tạ i là độ chua gây nên do các ion H+ tự do trong dung dị ch đấ t
và đư ợ c xác đị nh khi sử dụ ng nư ớ c cấ t biể u thị ở dạ ng pHH2O
- Độ chua tiề m tàng đư ợ c xác đị nh thông qua việ c chiế t rút bằ ng dung dị ch
muố i. Dự a vào chấ t chiế t rút, độ chua tiề m tàng lạ i đư ợ c phân chia thành: Độ chua
trao đổ i đư ợ c chiế t rút bằ ng các dung dị ch muố i trung tính và đư ợ c sử dụ ng để xem
xét mứ c độ ả nh hư ở ng đế n nhu cầ u cung cấ p các chấ t dinh dư ỡ ng dễ tiêu cho cây
trồ ng, cũng như nhữ ng rủ i ro đế n đờ i số ng trong đấ t; Độ chua thủ y phân đư ợ c chiế t
rút bằ ng dung dị ch muố i thủ y phân như CH3COONa và đư ợ c sử dụ ng để tính toán
lư ợ ng vôi tố i đa cầ n bón để cả i tạ o pH đấ t đế n giá trị mong muố n.
1.1.2. Nguyên nhân gây ra quá trình axit hóa đấ t
Các nguyên nhân chính gây chua đấ t liên quan đế n quá trình phát sinh họ c hình
thành mộ t số nhóm đấ t chính; Các quá trình hô hấ p đấ t, chuyể n hóa C, N, P, S; Nư ớ c
thả i công nghiệ p và khai khoáng; Sử dụ ng nhiề u phân khoáng và mư a axit, …

Theo thố ng kê, Việ t Nam có khoả ng 20 triệ u ha đấ t đồ i núi, 2 triệ u ha đấ t phèn,
450 nghìn ha đấ t glây và 35 nghìn ha đấ t than bùn có phả n ứ ng chua đế n rấ t chua.
Đấ t chua vùng đồ i núi chiế m hơ n 70% diệ n tích đấ t toàn quố c vớ i pHKCl tầ ng mặ t dao
3


độ ng trong khoả ng 4,0 đế n 5,5 và có xu hư ớ ng chua hóa tăng lên nhanh chóng
(Nguyễ n Tử Siêm, 1999).
Các hoạ t độ ng công nghiệ p và khai thác khoáng sả n dẫ n đế n axit hóa đấ t do
axit đư ợ c tạ o ra từ quá trình oxy hóa pyrite và từ sự lắ ng đọ ng axit gây ra bở i sự phát
thả i củ a khí lư u huỳ nh (S) và nitơ (N). Trong các hệ sinh thái đư ợ c quả n lý, axit hóa
đấ t chủ yế u là do sự giả i phóng các proton (H+) trong quá trình biế n đổ i và tuầ n hoàn
cacbon (C), nitơ và lư u huỳ nh. Các phả n ứ ng giả i phóng H+ đư ợ c tăng mạ nh từ quá
trình sử dụ ng phân khoáng (Bả ng 1.1) [Robarge và cộ ng sự , 2008].
Bả ng 1.1. Các quá trình giả i phóng và thu H+ trong hệ thố ng tự nhiên
Quá trình
Lắ ng đọ ng axit
Oxi hóa lư u huỳ nh đioxit
Thủ y phân lư u huỳ nh trioxit
Oxi hóa quang hóa oxit nitric
Thủ y phân nitơ đioxit
Oxi hóa Pyrit
Oxi hóa Pyrit bở i oxy
Oxi hóa ion sắ t (II)
Kế t tủ a ion sắ t (III)
Oxi hóa Pyrit bở i ion sắ t (III)
Chu trình C
Hòa tan cacbon đioxit
Tổ ng hợ p axit hữ u cơ
Chu trình N

Cố đị nh N
Khoáng hóa N hữ u cơ
Thủ y phân urê
Đồ ng hóa amoni
Bay hơ i amoniac
Nitrat hóa
Đồ ng hóa nitrat
Phả n nitrat hóa
Chu trình lư u huỳ nh
Khoáng hóa lư u huỳ nh hữ u cơ
Đồ ng hóa sunfat
Oxi hóa S0

Phư ơ ng trình phả n ứ ng

H+
(molc/mol)

2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4 → SO42- + 2H+
O3 + NO → N2O + O2
2NO2 + H2O → HNO3 + HNO2 → NO3- + H+

0
+2
0
+1

2FeS2 + 7O2 + H2O → 2Fe2+ + 4SO42- + 4H+
4Fe2+ + O2 + 4H+ → 4Fe3+ + 2H2O

Fe3+ + 3H2O → Fe(OH)3 + 3H+
FeS2 + 14Fe3+ + H2O → 15Fe2+ + 2SO42-+ 16H+

+2
−1
+3

CO2 + H2O → H2CO3 →
C-hữ u cơ → RCOOH →

H+ + HCO3RCOO- + H+

+1
+1

2N2 + H2O + 4R-OH → 4R-NH2 + 3O2
R-NH2 + H+ + H2O → R-OH + NH4+
(NH2)2CO + 3H2O → 2NH4+ + 2OH- + CO2
NH4+ + R-OH → R-NH2 + H2O + H+
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
NH4+ + 2O2 → NO3- + H2O + 2H+
NO3- + 8H+ + 8e- → NH3 + 2H2O + OH4NO3- + 4H+ → 2N2 + 5O2 + 2H2O

0
−1
−1
+1
+1
+2
−1

−1

2 S-hữ u cơ + 3O2 + 2H2O → 2SO42- + 4H+
SO42- + 8H+ + 8e- → SH2 + 2H2O + 2OH2S0 + 2H2O + 3O2 → 2SO42- + 4H+

+2
−2
+2

4


Sự hiệ n diệ n củ a ion H+ trong dung dị ch đấ t quyế t đị nh độ chua củ a đấ t và
chị u ả nh hư ở ng củ a các yế u tố môi trư ờ ng đấ t, khí hậ u và sinh họ c. Lư ợ ng mư a cao
ả nh hư ở ng đế n tố c độ axit hóa do rử a trôi mạ nh các bazơ (Ca2+, Mg2+, K+, Na+ và ion
CO32- khỏ i đấ t. Quá trình thủ y phân dẫ n đế n giả m pH củ a đấ t khi kim loạ i kiề m hòa
tan trong nư ớ c, giả i phóng các proton. Sự dị ch chuyể n thủ y phân củ a các cation bazơ
và cung cấ p thêm axit từ các phả n ứ ng oxy hóa là nguyên nhân chính củ a quá trình
axit hóa đấ t [Tandzi và cộ ng sự , 2018].
Đấ t bị chua do tăng rử a trôi các ion kim loạ i kiề m bở i nư ớ c mư a, do nư ớ c tư ớ i
giàu H+, đồ ng thờ i quá trình oxy hóa thư ờ ng sinh ra ion H+. Các ion NH4+ từ chấ t hữ u
cơ hoặ c từ phân bón bị oxy hóa bở i vi sinh vậ t hình thành ion nitrat. Đồ ng thờ i, cây
trồ ng hút dinh dư ỡ ng (N, P, K) còn hút khá nhiề u (Ca, Mg…) do trồ ng nhiề u vụ /năm,
giố ng năng suấ t cao, vì thế lư ợ ng Ca và Mg trong đấ t mấ t đi càng nhiề u.
Sự phân giả i chấ t hữ u cơ thả i ra nhiề u loạ i axit Cacbonic (H2CO3), axit
Sunfuric (H2SO4), axit Nitric (HNO3), axit Axetic (CH3COOH), …các axit này hòa
tan Ca, Mg trong mộ t số khoáng và rử a trôi hai ion trên gây chua đấ t. Mặ t khác, bón
phân khoáng phố t pho luôn mang theo mộ t lư ợ ng dư ion H+ từ quá trình sả n xuấ t;
đồ ng thờ i các phân sinh lý chua mang gố c axit như : Phân Sunphat amôn (SA), Kali
clorua (KCl), Kali sunphat (K2SO4), Suppe lân…cũng làm đấ t bị chua. Phầ n đáng

chú ý là việ c sử dụ ng quá nhiề u phân nitơ đã làm tăng mạ nh quá trình axit hóa đấ t
liên quan đế n sự hình thành ion H+ trong các pha củ a chu trình chuyể n hóa N.
Ư ớ c tính lư ợ ng ion H+ đư ợ c bổ sung vào đấ t từ sử dụ ng phân khoáng khoả ng
0,2-2 kg/ha/năm, lắ ng đọ ng khí quyể n do mư a axit 0,3-2,4 kg/ha/năm và nguồ n tự
nhiên trung bình từ 0,1-0,7 kg/ha/năm [Dogo và cộ ng sự , 1994].
1.1.3. Ả nh hư ở ng củ a độ chua đế n chấ t lư ợ ng đấ t và năng suấ t cây trồ ng
Sự tăng độ chua củ a đấ t có ả nh hư ở ng xấ u đố i vớ i cây trồ ng do sự thiế u hụ t
Ca2+ và Mg2+, làm tăng nồ ng độ củ a các ion độ c hạ i vớ i thự c vậ t Al3+, Mn2+, H+, làm
thay đổ i tính chấ t vậ t lý củ a đấ t và khả năng dễ tiêu củ a các nguyên tố dinh dư ỡ ng
(đa lư ợ ng và vi lư ợ ng) đố i vớ i thự c vậ t [Lê Đứ c, 2006].
Độ chua củ a đấ t là mộ t trong nhữ ng yế u tố hạ n chế năng suấ t đố i vớ i cây trồ ng.
Khi đấ t bị axit hóa, pH giả m mạ nh sẽ tăng độ hòa tan củ a các nguyên tố kim loạ i nặ ng
5


độ c hạ i (sắ t, đồ ng, mangan, kẽ m và nhôm), thiế u chấ t dinh dư ỡ ng thiế t yế u (phố t pho,
magiê, canxi, kali, natri). Do đó khi pH đấ t < 5 có thể gây dư thừ a nhôm, sắ t và
mangan, gây độ c, đồ ng thờ i giả m cung cấ p dinh dư ỡ ng phố t pho cho cây trồ ng
[Tandzi và cộ ng sự , 2018]. Theo Nguyễ n Tử Siêm, pH đấ t giả m khoả ng 0,5 – 1,0 đơ n
vị làm Al3+ tăng lên khoả ng 4 lầ n. Nhôm tăng độ t ngộ t nhấ t là trong khoả ng pH từ 5,5
xuố ng dư ớ i 4 [Nguyễ n Tử Siêm, 1999].
Độ axit củ a đấ t ả nh hư ở ng đế n sự huy độ ng và dễ tiêu sinh họ c củ a các chấ t
dinh dư ỡ ng chính như N, P, S và các cation cơ bả n. Độ axit củ a đấ t điề u chỉ nh tố c độ
khoáng hóa chấ t hữ u cơ , làm giả m số lư ợ ng các phân tử hữ u cơ đơ n giả n có sẵ n để
phân hủ y tiế p và cuố i cùng làm cho N và các nguyên tố cấ u thành khác (P và S) hòa
tan. Mấ t chấ t hữ u cơ làm khả năng cố đị nh lân tăng vọ t từ vài trăm ppm P lên đế n
trên 1000 ppm P, dẫ n đế n giả m hiệ u lự c phân bón vào đấ t [Nguyễ n Tử Siêm, 1999].
Tính ra, khi đấ t bị mấ t 1% C thì khả năng giữ chặ t lân tăng lên khoả ng 500 ppm P.
Việ c giả m pH đấ t ban đầ u làm tăng nồ ng độ Fe và Al trong dung dị ch đấ t, làm tăng
sự hấ p phụ /kế t tủ a củ a P. Trong điề u kiệ n axit, các khoáng chấ t mica và fenspat tăng

cư ờ ng giả i phóng các ion K+ vào dung dị ch đấ t. Tuy nhiên, việ c tăng độ chua trong
đấ t có độ dẫ n điệ n cao làm giả m khả năng hấ p phụ các ion K+ củ a đấ t dẫ n đế n nhiề u
K+ trong dung dị ch đấ t [Kunhikrishnan và cộ ng sự , 2016].
Độ c tính Al hạ n chế năng suấ t nông nghiệ p bằ ng cách giớ i hạ n cây trồ ng đạ t
đư ợ c đế n năng suấ t tiề m năng củ a chúng. Độ c tính Al (60 đế n 300 μ g/lít nư ớ c trong
đấ t) có thể gây ra tổ n thấ t năng suấ t 25-80 (%) tùy thuộ c vào các loạ i cây trồ ng khác
nhau. Axit hóa làm tăng độ c tính Al và làm giả m sự hấ p thu nitơ (N), P và kali (K) dễ
tiêu [Tandzi và cộ ng sự , 2018]. Độ chua có ả nh hư ở ng quan trọ ng đế n khả năng cung
cấ p P dễ tiêu cho cây do sự liên kế t củ a ion PO43- vớ i Al3+ và Fe3+ tạ o thành các muố i
khó hòa tan trong đấ t. Bên cạ nh đó, khi pH < 5,3 thì các kim loạ i nặ ng trong đấ t sẽ hòa
tan ở mứ c cự c đạ i, tạ o ra nhiề u ion linh độ ng gây độ c cho cây trồ ng và sinh vậ t đấ t.
Trong phạ m vi nhấ t đị nh, pH càng thấ p tứ c là đấ t có phả n ứ ng càng chua thì
cư ờ ng độ hấ p thu anion PO43- càng lớ n. Hấ p thu anion PO43- trong đấ t diễ n ra qua hai
quá trình: hấ p thu lý-hóa họ c củ a nhữ ng hạ t mang điệ n tích dư ơ ng và hấ p thu hóa họ c
củ a nhữ ng cation hóa trị cao để tạ o thành các muố i PO43- kim loạ i tư ơ ng đố i bề n vữ ng
6


củ a sắ t và nhôm. Khi pH thấ p, lư ợ ng hạ t mang điệ n tích dư ơ ng tăng lên, đồ ng thờ i
lư ợ ng sắ t và nhôm tự do cũng tăng lên làm cho cả hai quá trình hấ p thu PO43- cũng
tăng theo. Sự có mặ t củ a sắ t, nhôm hòa tan trong đấ t chua thì Fe3+, Al3+ phả n ứ ng vớ i
H2PO4- tạ o ra phố t phát kiề m không hòa tan.
Al3+ + H2PO4- + H2O

H+ + Al(OH)2H2PO4↓

Khi mứ c độ axit hóa đấ t tăng, lư ợ ng Mg2+ giả m vẫ n ở dạ ng trao đổ i do giả m
điệ n tích. Nhiề u Mg2+ có mặ t trong dung dị ch do cạ nh tranh trao đổ i kém hơ n ion
Al3+ và Ca2+ do đó dễ bị rử a trôi. Trong đấ t rấ t axit, phứ c Cu vớ i chấ t hữ u cơ có tố c
độ phân hủ y chậ m làm giả m sự giả i phóng củ a Cu. Hoạ t tính kẽ m (Zn) tăng nhanh

khi giả m pH, cho thấ y các vấ n đề dinh dư ỡ ng Zn hiế m khi gặ p trong đấ t có giá trị pH
dư ớ i 5,5 vớ i điề u kiệ n chúng chứ a đủ Zn. Độ hòa tan củ a Zn phụ thuộ c vào pH và bị
chi phố i bở i mộ t hỗ n hợ p phứ c tạ p củ a các cơ chế , bao gồ m sự hấ p phụ trên keo oxit,
đồ ng hóa vớ i Al và tạ o phứ c vớ i chấ t hữ u cơ [Kunhikrishnan và cộ ng sự , 2016].
Theo Ruhberg (2017), độ pH củ a đấ t thấ p làm tăng sự phân tán và suy thoái
đấ t sét trong lớ p đấ t mặ t gây suy yế u cấ u trúc đấ t. Điề u này có thể dẫ n đế n xói mòn
mạ nh, và do điề u kiệ n yế m khí trong đấ t để khử nitơ , gây ra tổ n thấ t 15-30% nitơ
[Frank và cộ ng sự , 2019].
1.1.4. Hiệ n trạ ng axit hóa đấ t
Hiệ n nay, tình trạ ng axit hóa đấ t diễ n ra ngày càng phổ biế n trên thế giớ i đư ợ c
thể hiệ n qua sự phân bố đấ t có pH < 5 trong Hình 1.1 dư ớ i đây:

pH đấ t

pH thấ p

pH cao

Hình 1.1. Phân bố đấ t axit trên toàn cầ u
Nguồ n: [Tandzi và cộ ng sự , 2018]

7


Trên toàn cầ u, đấ t chua có pH < 5,5 tậ p trung chủ yế u ở vành đai phía bắ c vớ i
khí hậ u ôn đớ i lạ nh, ẩ m và vành đai nhiệ t đớ i phía nam, vớ i điề u kiệ n ấ m áp và ẩ m
ư ớ t. Sự phân bố toàn cầ u củ a đấ t axit như sau: 40,9% ở châu Mỹ , 26,4% ở châu Á,
16,7% ở châu Phi, 9,9% ở châu Âu và 6,1% ở Úc và New Zealand. Khoả ng 67% diệ n
tích đấ t axit nằ m dư ớ i hệ sinh thái rừ ng, 18% dư ớ i đồ ng cỏ và thả m thự c vậ t thả o
nguyên, 4,5% trong đấ t trồ ng trọ t và dư ớ i 1% ở vùng đấ t nhiệ t đớ i lâu năm. Ở

Cameroon, đấ t axit chiế m 75% diệ n tích đấ t trồ ng trọ t, trong khi ở Kenya chỉ chiế m
13% tổ ng diệ n tích đấ t. Ở

Nam Phi, 5 triệ u ha đấ t bị axit hóa nghiêm trọ ng vớ i ư ớ c

tính 11 triệ u ha có độ axit vừ a phả i. Ở KwaZulu Natal, 85% đấ t có pH <5 và khoả ng
mộ t nử a trong số này có độ bão hòa axit > 10% [Tandzi và cộ ng sự , 2018].
Trên toàn cầ u, diệ n tích đấ t bị ả nh hư ở ng bở i axit hóa ư ớ c tính khoả ng 4 tỷ ha,
chiế m khoả ng 30% và trên 48 quố c gia đang phát triể n gặ p vấ n đề vớ i đấ t axit nằ m
chủ yế u ở các vùng đấ t nhiệ t đớ i. Ở

vùng nhiệ t đớ i Nam Mỹ , 85% trong số các loạ i

đấ t này có tính axit và 850 triệ u ha không đư ợ c sử dụ ng. Hầ u hế t phầ n trung tâm củ a
Brazil là vùng savan nhiệ t đớ i chiế m khoả ng 23% diệ n tích cả nư ớ c. Hầ u hế t các loạ i
đấ t trong khu vự c này là đấ t đỏ nhiệ t đớ i-Oxisols (46%), Ultisols (15%) và Entisols
(15%), vớ i độ phì củ a đấ t tự nhiên thấ p, độ bão hòa nhôm cao và khả năng cố đị nh P
cao [Fageria và cộ ng sự , 2008].
1.2.

Tổ ng quan về cây cam và đấ t trồ ng cam

1.2.1. Đặ c điể m sinh thái và hình thái cây cam
Cây cam (Citrus sinesis) thuộ c họ

cây có múi (Rutaceae) và họ

phụ

Aurantioideae đư ợ c trồ ng phổ biế n ở các vùng nhiệ t đớ i và cậ n nhiệ t đớ i. Cây có múi

là cây ăn quả có khố i lư ợ ng sả n xuấ t lớ n nhấ t trên thế giớ i, sả n lư ợ ng lên đế n gầ n 147
triệ u tấ n năm 2017 [FAO, 2017].
Cây cam thuộ c loạ i cây thân gỗ , dạ ng bụ i hoặ c bán bụ i. Các cành chính thư ờ ng
mọ c trong khoả ng 1 m cách mặ t đấ t. Cành cam phát triể n theo lố i hợ p trụ c, phát triể n
từ cành chính đế n các cành thứ cấ p. Tùy thuộ c vào chứ c năng mà có thể chia cành
cam thành các nhóm như : cành mang quả , cành mẹ , cành dinh dư ỡ ng và cành vư ợ t.
Hoa cam thư ờ ng có 5 cánh, là loạ i hoa lư ỡ ng tính có khả năng tự thụ phấ n,
tràng hoa thư ờ ng có màu trắ ng, có nhiề u nhị (20-40 nhị ). Cam thuộ c loạ i quả mọ ng,
8


độ dày vỏ cùng vớ i hình dạ ng, kích thư ớ c, trọ ng lư ợ ng và số lư ợ ng hạ t trong phụ
thuộ c vào loài và giố ng cam. Hạ t cam có nhiề u phôi (1-7 phôi), rễ cam gồ m rễ cọ c có
thể ăn sâu đế n 2 m tùy thuộ c vào loạ i đấ t, rễ hút lan rộ ng gấ p 2 đế n 3 lầ n đư ờ ng kính
tán tậ p trung ở độ sâu 0-20 cm và rễ bên.
1.2.2. Nhu cầ u dinh dư ỡ ng củ a cây cam
Cây cam là loài cây lâu năm, chu kỳ số ng từ 15 đế n 20 năm, thờ i kỳ kinh doanh
củ a cây cam có thể kéo dài từ 10-15 năm nế u đư ợ c chăm sóc tố t. Cây có múi sinh
trư ở ng và phát triể n tố t ở điề u kiệ n nhiệ t độ từ 23,9oC đế n 27oC, ngừ ng hoạ t độ ng
sinh lý sinh hóa ở nhiệ t độ 35-37oC và khi nhiệ t độ giả m xuố ng từ -11oC đế n -8,8oC
thì cây chế t [Bose T.K và cộ ng sự , 1990].
Cam là loài cây ư a ẩ m như ng không chị u đư ợ c úng rễ do rễ cam thuộ c loạ i rễ
nấ m hút thu dinh dư ỡ ng qua hệ nấ m cộ ng sinh, vì vậ y nế u đấ t bị ngậ p nư ớ c lâu ngày
sẽ làm thố i rễ . Nhu cầ u nư ớ c củ a cây cam phụ thuộ c vào tuổ i cây, thờ i kỳ sinh trư ở ng
và phát triể n. Trung bình mỗ i hecta cam cầ n cung cấ p lư ợ ng nư ớ c từ 9.000-12.000
m3/năm, tư ơ ng đư ơ ng vớ i lư ợ ng mư a 900-1.200 mm/năm. Vớ i cam trong thờ i kì kinh
doanh, lư ợ ng nư ớ c cầ n khoả ng 10.000-15.000 m3/ha/năm [Davies F. S và cs, 1980].
Theo Bose và Mitra (1990), cây cam quýt không ư a ánh sáng mạ nh, phù hợ p
vớ i điề u kiệ n ánh sáng tán xạ có cư ờ ng độ 10.000-15.000 lux tư ơ ng ứ ng vớ i ánh sáng
lúc 8 giờ sáng và 4-5 giờ chiề u trong mùa hè [Bose T.K và cộ ng sự , 1990]. Ánh sáng

quá mạ nh hoặ c quá yế u đề u làm ả nh hư ở ng đế n năng suấ t và chấ t lư ợ ng sả n phẩ m.
Cây cam trồ ng đư ợ c trên nhiề u loài đấ t, tuy nhiên nế u đấ t trồ ng phù hợ p vớ i
các yêu cầ u sinh thái củ a cam sẽ tạ o điề u kiệ n cho cây cam phát triể n khỏ e mạ nh.
Cây cam ư a đấ t phù sa, xố p, nhẹ , nhiề u mùn, thoáng khí, hàm lư ợ ng oxy từ 1,2-1,5%,
giữ ẩ m và thoát nư ớ c tố t, tầ ng đấ t dày trên 1m, có mự c nư ớ c ngầ m sâu lớ n hơ n 1m
đế n 1,5m, hàm lư ợ ng các chấ t dinh dư ỡ ng N, P, K, Ca, Mg,… đạ t từ trung bình khá
trở lên [Bose T.K và cộ ng sự , 1990].
Có thể trồ ng cam trên các loạ i đấ t có pH dao độ ng từ 4,0-8,0, tuy nhiên pH tố t
nhấ t là từ 5,5-6,0 [Bose T.K và cộ ng sự , 1990]. Cây phát triể n trên đấ t nhiề u mùn
(hàm lư ợ ng chấ t hữ u cơ trong đấ t từ 2-2,5%).

9


Để đả m bả o cho quá trình sinh trư ở ng và phát triể n bình thư ờ ng trong suố t chu
kỳ canh tác, cây cam cầ n đư ợ c cung cấ p đầ y đủ các chấ t dinh dư ỡ ng khoáng đa, trung
và vi lư ợ ng. Theo nghiên cứ u củ a Walter Reuther và cộ ng sự (1989), cây cam hút dinh
dư ỡ ng mạ nh vào thờ i kỳ nở hoa và ra đọ t mớ i. Tỷ lệ đạ m, lân và kali ở nhiề u loạ i quả
có múi thư ờ ng là N:P2O5:K2O = 3:1:4 [Walter Reuther, 1989]. Theo Đỗ Đình Ca
(2013), hàm lư ợ ng nitơ tổ ng số từ 0,1-0,15%, lân dễ tiêu từ 5-7 mg/100g đấ t và kali dễ
tiêu từ 7-10 mg/100g đấ t là thích hợ p trong đấ t trồ ng cam.
Theo Embleton và cộ ng sự (1978), khi hàm lư ợ ng phố t pho dễ tiêu trong đấ t
tăng sẽ làm giả m nhu cầ u dinh dư ỡ ng nitơ , đặ c biệ t là gây thiế u hụ t kali, Zn, Cu và làm
tăng độ chua, giả m vị ngọ t củ a quả , giả m kích thư ớ c quả , tăng độ dày củ a vỏ . Hàm
lư ợ ng kali dễ tiêu trong đấ t tăng sẽ làm tăng độ thô ráp, kéo dài thờ i gian trư ở ng thành,
giả m hàm lư ợ ng nư ớ c trong quả dẫ n đế n quả khô sầ n sùi, giả m giá thành tiêu thụ . Chu
kỳ sinh trư ở ng củ a cây cam thư ờ ng trả i qua 3 giai đoạ n chính: thờ i kỳ cây non (thờ i kỳ
kiế n thiế t cơ bả n, 1-4 năm đầ u), thờ i kỳ sả n xuấ t kinh doanh và thờ i kỳ già cỗ i phụ
thuộ c vào sứ c bề n vữ ng củ a cây (thư ờ ng từ 12-15 đế n 20 năm tuổ i). Nhu cầ u dinh
dư ỡ ng củ a cây có quan hệ tỷ lệ thuậ n vớ i lư ợ ng dinh dư ỡ ng cây đư ợ c lấ y đi bở i sả n

phẩ m thu hoạ ch và các quá trình gây mấ t chấ t dinh dư ỡ ng từ đấ t. Lư ợ ng phân bón hóa
họ c khuyế n cáo bón cho cam quýt thờ i kỳ sả n xuấ t kinh doanh ở bả ng 1.2 như sau:
Bả ng 1.2. Lư ợ ng dinh dư ỡ ng bón cho cây cam thờ i kỳ kinh doanh (kg/ha)
Nư ớ c

N

P2O5

K2 O

MgO

Nhậ t

150 - 350

115 - 205

115 - 235

-

Brazin

150 - 240

40 - 80

90 - 320


-

Florida (Mỹ )

180 - 320

30 - 60

180 - 360

75 - 210

(Nguồ n: đư ợ c trích bở i Hoàng Minh Châu, 1998)
Trong nhóm dinh dư ỡ ng vi lư ợ ng, đồ ng và kẽ m là nhữ ng nguyên tố có vai trò
rấ t quan trọ ng đố i vớ i cây có múi. Thiế u đồ ng làm cho lá dị dạ ng, cành mớ i bị chế t,
quả bị rụ ng, nhữ ng quả còn lạ i bị nứ t nẻ , mép lá quăn lạ i, phiế n lá có màu xanh nhạ t,
gân lá vẫ n xanh và chấ t lư ợ ng giả m rõ rệ t. Thừ a đồ ng gây nên hiệ n tư ợ ng nứ t vỏ ,

10


chả y gôm và rụ ng lá. Cây cam thiế u kẽ m có thể gây nên các bệ nh sinh lý củ a cây, lá
có kích thư ớ c nhỏ , ở vùng thị t lá xuấ t hiệ n nhữ ng nố t lố m đố m vàng.
Do đặ c điể m phát sinh họ c và ả nh hư ở ng củ a lị ch sử sử dụ ng đấ t mà đấ t nhiệ t
đớ i thư ờ ng chua đế n rấ t chua, hàm lư ợ ng kim loạ i kiề m và kiề m thổ nghèo đế n rấ t
nghèo. Bên cạ nh đó, cây cam có nhu cầ u về canxi khá cao. Khi đấ t thiế u canxi làm
tăng độ chua, mứ c độ linh độ ng củ a sắ t và nhôm tăng, giả m hiệ u lự c sử dụ ng lân, gây
hạ i cho cây. Cây thiế u canxi làm cho lá cam rụ ng sớ m, cành bị khô từ ngọ n trở xuố ng.
Hàm lư ợ ng Ca và Mg trong đấ t trồ ng cam từ 3-4 mg/100g đấ t thích hợ p cho trồ ng

cam [Đỗ Đình Ca, 2013]. Trong khi điề u kiệ n pH tố i ư u cho sự phát triể n củ a cây có
múi là 5,5-6,5. Bón vôi đư ợ c xem là mộ t trong nhữ ng giả i pháp đư ợ c lự a chọ n để cả i
tạ o độ chua, cung cấ p thêm dinh dư ỡ ng đa lư ợ ng Ca, Mg và huy độ ng các chấ t dinh
dư ỡ ng ở dạ ng khó tiêu trong đấ t như phố t pho liên kế t chặ t vớ i các hợ p phầ n sắ t
nhôm, tăng cư ờ ng phân giả i chấ t hữ u cơ , đồ ng thờ i làm giả m tác độ ng củ a các nguyên
tố độ c hạ i. Phư ơ ng pháp bón vôi đư ợ c tính căn cứ vào độ chua thủ y phân theo công
thứ c: Q = 0,28.S.h.dv.H. Trong đó, Q là lư ợ ng vôi bón (kg CaO/S); S là diệ n tích đấ t
(m2); h là độ sâu tầ ng đấ t canh tác (cm); dv là dung trọ ng đấ t (g/cm3); H là độ chua
thủ y phân (me/100 g đấ t); 0,28 là li đư ơ ng lư ợ ng gam củ a CaO.
Bả ng 1.3. Lư ợ ng vôi cầ n bón tính theo pHKCl và theo loạ i đấ t
Độ chua củ a đấ t

pHKCl

Đặ c biệ t chua

Lư ợ ng vôi cầ n bón (tấ n CaO/ha)
Đấ t cát pha

Đấ t thị t TB

Đấ t thị t nặ ng

< 3,5

1,2 - 2,0

2,0 - 3,0

3,0 - 4, 0


Rấ t chua

3,5 - 4,5

0,7 - 1,0

1,0 - 1,5

1,5 - 2,0

Chua

4,5 - 5,5

0,5 - 0,7

0,7 - 0,8

0,8 - 1,0

Ít chua

5,5 - 6,5

0,2 - 0,3

0,3 - 0,4

0,4 - 0,5


(Nguồ n: Lê Văn Căn, 1978)
Có thể thấ y rằ ng, cây cam là cây có biên độ sinh thái rộ ng, thích hợ p ở nhữ ng
vùng nhiệ t đớ i và cậ n nhiệ t đớ i, trồ ng đư ợ c trên nhiề u loạ i đấ t, ư a ẩ m phụ thuộ c vào
từ ng thờ i kỳ sinh trư ở ng và phát triể n củ a cây. Khi đư ợ c đả m bả o các yêu cầ u về sinh
11


thái, cây sẽ cho quả có chấ t lư ợ ng tố t, năng suấ t cao và ổ n đị nh. Tuy nhiên, nế u phát
triể n đầ u tư thâm canh, sử dụ ng quá nhiề u phân bón hóa họ c, thuố c bả o vệ thự c vậ t,
thuố c diệ t cỏ , giố ng cây không sạ ch bệ nh làm tăng quá trình suy thoái đấ t, gây rủ i ro
đế n sứ c khỏ e và sứ c đề kháng củ a đấ t, tăng các nguy cơ về bệ nh cây và bệ nh vùng rễ ,
đáng chú ý là bệ nh gây ra bở i nấ m, vi khuẩ n, tuyế n trùng trong đấ t. Do đó mà việ c
sử dụ ng phân bón hóa họ c hợ p lý đư ợ c coi là mộ t trong nhữ ng giả i pháp giả m thiể u
các quá trình gây suy thoái đấ t.
1.2.3. Vấ n đề suy thoái đấ t trồ ng cam ở Việ t Nam
Nhìn chung, hoạ t độ ng sả n xuấ t cam ở Việ t Nam vẫ n chủ yế u theo xu hư ớ ng
độ c canh, tậ p trung chú trọ ng đầ u tư thâm canh cao sử dụ ng nhiề u phân bón hóa họ c
và hóa chấ t hữ u cơ độ c hạ i trong mộ t thờ i gian dài dẫ n đế n gây ả nh hư ở ng không nhỏ
đế n độ phì nhiêu củ a đấ t cũng như năng suấ t và chấ t lư ợ ng sả n phẩ m cam tiêu thụ .
Đế n nay, các nghiên cứ u về hiệ n trạ ng chấ t lư ợ ng đấ t trồ ng cam ở Việ t Nam không
nhiề u như ng cũng đã có mộ t số kế t quả công bố chỉ ra nhữ ng tác độ ng bấ t lợ i củ a hoạ t
độ ng canh tác cam đế n mộ t số tính chấ t lý, hóa, sinh họ c đấ t.
Theo Võ Thị Gư ơ ng (2005), sự suy thoái các tính chấ t hóa họ c đã thể hiệ n rấ t
rõ ở các vư ờ n trồ ng cam có tuổ i vư ờ n khác nhau 7, 9, 16, 26 và 33 (năm) tạ i các vùng
đồ ng bằ ng Sông Cử u Long. Mứ c độ suy thoái thể hiệ n rõ nét nhấ t là độ chua củ a đấ t
giả m mạ nh, tỷ lệ nghị ch vớ i mứ c độ tăng lên củ a các tuổ i vư ờ n (pHKCl ở các vư ờ n
cam 7-9 tuổ i khoả ng 5,3, vư ờ n 16-26 tuổ i khoả ng 4,6-4,7, còn vư ờ n 33 tuổ i thấ p nhấ t
là 3,5 ), hàm lư ợ ng chấ t hữ u cơ , nitơ tổ ng số ở các mứ c nghèo, các cation trao đổ i
như Ca, Mg, và CEC, kẽ m vi lư ợ ng ở mứ c rấ t thấ p tạ i các vư ờ n lớ n hơ n 16 năm canh

tác [Võ Thị Gư ơ ng, 2005]. Các nghiên cứ u mớ i nhấ t cũng chỉ ra độ chua củ a đấ t trồ ng
cây ăn quả vùng đồ ng bằ ng sông Cử u Long là yế u tố giớ i hạ n ả nh hư ở ng đế n sự phát
triể n củ a thự c vậ t, đặ c biệ t là nhu cầ u P dễ diêu. pHKCl trong các nhóm đấ t khác nhau
ở Đồ ng Tháp đề u ở mứ c chua đế n rấ t chua, dao độ ng trung bình 3,4-4,1 ở đấ t phèn
và đấ t xám đị a hình cao; 4,4-4,7 ở đấ t phù sa sông và đấ t xám đị a hình thấ p [Vũ Ngọ c
Hùng và cs, 2019]. Giá trị pHKCl trong 120 mẫ u đấ t trồ ng cây ăn quả ở Vĩnh Long có
giá trị trung bình là 4,89 [Võ Quang Minh và cs, 2019]. pHKCl trong các phẫ u diệ n

12


đấ t phèn canh tác quýt đư ờ ng ở Long Mỹ , Hậ u Quang đề u ở mứ c chua đế n rấ t chua,
trung bình từ 2,58 đế n 5,34. Hệ quả là hàm lư ợ ng Al3+ và Fe2+ đề u ở mứ c cao đế n rấ t
cao, trung bình 7,12 meq Al3+/100g đấ t và 134,96 mg Fe2+/kg đấ t, đây là hàm lư ợ ng
giớ i hạ n sự sinh trư ở ng và phát triể n củ a cây quýt đư ờ ng do tiề m ẩ n nguy cơ gây ngộ
độ c vi lư ợ ng và giả m cung cấ p P dễ tiêu [Nguyễ n Quố c Khư ơ ng và cộ ng sự , 2019].
Theo nghiên cứ u củ a Cao Việ t Hà và cộ ng sự (2010) ở các vư ờ n cam có tuổ i
vư ờ n từ 2-20 năm ở huyệ n Hàm Yên, tỉ nh Tuyên Quang, đấ t có xu hư ớ ng ngày càng
bị nén theo tuổ i cây tăng dung trọ ng đấ t và quá trình rử a trôi sét xuố ng tầ ng đấ t sâu,
giả m độ xố p, độ trữ ẩ m đồ ng ruộ ng, hàm lư ợ ng chấ t hữ u cơ và nitơ tổ ng số , kẽ m dễ
tiêu trong đấ t giả m rõ rệ t, đấ t có phả n ứ ng từ chua đế n rấ t chua, Ca, Mg trao đổ i, CEC
đề u ở mứ c rấ t thấ p do trồ ng độ c canh cam [Cao Việ t Hà và cộ ng sự , 2010].
Theo Nguyễ n Quố c Hiế u và cộ ng sự (2012), tạ i đấ t đỏ bazan ở Phủ Quỳ , Nghệ
An hàm lư ợ ng chấ t hữ u cơ ở mứ c thấ p đế n trung bình (SOM 1,61-2,78%), đấ t rấ t
chua (pHKCl 3,89-4,68), kali tổ ng số nghèo (K2O 0,27-0,52%), lân dễ tiêu thấ p (P2O5
4,82-13,68 mg/100g đấ t), Ca trao đổ i thấ p (Ca2+ 2,41-5,47 meq/100g đấ t) [Nguyễ n
Quố c Hiế u, 2012] . Còn theo Phạ m Văn Linh (2017) tạ i vùng Nghĩa Đàn và Quỳ Hợ p,
Nghệ An, có 21 điể m đấ t chua nhiề u chiế m phầ n lớ n vớ i 38,18% số mẫ u (pHKCl =
3,5-4,5); 16 điể m đấ t chua chiế m tỷ lệ 29,09 % số mẫ u (pHKCl =4,5-5,5); 12 điể m đấ t
đặ c biệ t chua chiế m 21,82% số mẫ u (pHKCl <3,5); 6 điể m (chiế m 10,91% số mẫ u) là

đấ t ít chua (pHKCl =5,5-6,5); và không có điể m nào đấ t không chua. Hàm lư ợ ng chấ t
hữ u cơ tổ ng số (SOM) trong đấ t tạ i các khu vự c khá chênh lệ ch nhau, N tổ ng số tạ i
các khu vự c ở mứ c thấ p đế n trung bình nên cầ n bổ sung thêm đạ m trong quá trình
chăm sóc cây, bón cân đố i và hợ p lý, P tổ ng số tạ i các khu vự c hầ u như cao như ng P
dễ tiêu tạ i điể m các khu vự c lạ i thấ p, kali tổ ng số và kali dễ tiêu hầ u hế t nghèo [Phạ m
Văn Linh và cộ ng sự , 2017].
Theo Vũ Văn Hiế u và cs (2015), trong số 51 hộ trồ ng cam Sành ở huyệ n Bắ c
Quang, tỉ nh Hà Giang, tấ t cả các hộ đề u sử dụ ng các loạ i phân vô cơ , trong đó chỉ
29,4% số vư ờ n sử dụ ng phân hữ u cơ . Kế t quả phân tích mẫ u đấ t cho thấ y độ chua củ a
đấ t ở mứ c chua vừ a đế n trung tính, pHKCl dao độ ng trong khoả ng 4,58 đế n 6,15. Hàm

13


lư ợ ng chấ t hữ u cơ ở mứ c nghèo (<1,5%), hàm lư ợ ng dinh dư ỡ ng N, P, K đề u cao hơ n
rấ t nhiề u so vớ i yêu cầ u đố i vớ i cây có múi [Vũ Văn Hiế u và cs, 2015].
Theo Lê Công Tuấ n Minh (2017) đã so sánh đư ợ c chấ t lư ợ ng đấ t chấ t trồ ng
cam ở huyệ n Hàm Yên, tỉ nh Tuyên Quang giữ a biệ n pháp để cỏ mọ c tự nhiên rồ i cắ t
vớ i biệ n pháp sử dụ ng thuố c diệ t cỏ . Các vư ờ n không sử dụ ng thuố c diệ t cỏ có chấ t
lư ợ ng đấ t tố t hơ n, cụ thể , đấ t có phả n ứ ng từ chua vừ a đế n chua (pH 3,5 - 4,45); chấ t
hữ u cơ tổ ng số trung bình đế n giàu (SOM 2,18-3,54%); CEC trung bình (10,33-15,50
meq/100 g đấ t), hàm lư ợ ng Ca trao đổ i (1,28-4,33 meq/100g đấ t); Mg trao đổ i (1,504,60 meq/100g đấ t). Đố i vớ i các chấ t dinh dư ỡ ng đa lư ợ ng tổ ng số , hàm lư ợ ng Nts
trung bình đế n giàu; P2O5 tổ ng số ở mứ c trung bình. Đố i vớ i các chấ t dinh dư ỡ ng dễ
tiêu, hàm lư ợ ng Ndt ở mứ c giàu; P2O5dt và K2Odt nghèo [Lê Công Tuấ n Minh, 2017].
Cây cam là cây trồ ng chủ lự c trong phát triể n kinh tế ở huyệ n Cao Phong, Hòa
Bình. Tính đế n cuố i năm 2017, diệ n tích đấ t trồ ng cam toàn huyệ n là 3.015 ha, gấ p
5,4 lầ n năm 2010 và 1,7 lầ n năm 2014. Năm 2014, vùng trồ ng cam ở Cao Phong, Hòa
Bình đư ợ c nhậ n chỉ dẫ n đị a lý “Cam Cao Phong”, thúc đẩ y quá trình tiêu thụ và sả n
xuấ t cam tạ i vùng. Đấ t trồ ng cam Cao Phong chủ yế u là đấ t đồ i dố c, cầ n áp dụ ng các
biệ n pháp canh tác làm giả m tác dụ ng củ a xói mòn do đị a hình nên độ chua thư ờ ng

thấ p và tích lũy nhiề u sắ t, nhôm. Theo Trầ n Thị Tuyế t Thu (2016), phả n ứ ng củ a đấ t
Cao Phong ở mứ c rấ t chua đế n chua vừ a (pHKCl 4,13-5,10) [Trầ n Thị Tuyế t Thu và
cộ ng sự , 2016]. Đấ t trồ ng cam Cao Phong cầ n có nhữ ng biệ n pháp cả i tạ o độ chua
mộ t cách hiệ u quả để duy trì khoả ng thích hợ p cho cây cam phát triể n.
1.3.

Mộ t số biệ n pháp cả i thiệ n độ chua củ a đấ t

1.3.1. Cả i thiệ n độ chua củ a đấ t thông qua bón vôi
1.3.1.1.

Ả nh hư ở ng củ a vôi đế n đấ t và cây trồ ng

Sử dụ ng vôi ả nh hư ở ng đế n sự sẵ n có củ a tấ t cả các yế u tố khoáng chấ t và độ c
hạ i trong đấ t do tác độ ng đế n pH ả nh hư ở ng đế n mộ t loạ t các quá trình bao gồ m hoạ t
độ ng sinh họ c và sinh hóa, khoáng hóa các yế u tố liên kế t vô cơ , hấ p phụ hóa họ c,
phả n ứ ng kế t tủ a và hấ p thu chấ t dinh dư ỡ ng củ a thự c vậ t.
Nhữ ng lợ i ích củ a việ c áp dụ ng vôi để cả i tạ o đấ t chua đã đư ợ c biế t đế n trong
nhiề u thế kỷ . Nông nghiệ p tiế p tụ c phát triể n và trọ ng tâm bây giờ không chỉ nằ m ở
14


sả n xuấ t mà còn duy trì môi trư ờ ng lành mạ nh. Do đó, ngày nay, thách thứ c đố i vớ i
việ c bón vôi (và các phư ơ ng pháp cả i tạ o khác) đã đạ t đư ợ c sự quả n lý bề n vữ ng theo
cách tiế p cậ n toàn hệ thố ng. Tác độ ng củ a việ c bón vôi là rấ t lớ n và trong khi nghiên
cứ u trư ớ c đây về việ c bón vôi đã tậ p trung mạ nh vào các thành phầ n riêng lẻ củ a các
quá trình trong đấ t hoặ c trên các cây trồ ng đơ n lẻ , thì cầ n phả i hiể u rõ hơ n về tác độ ng
rộ ng hơ n củ a việ c bón vôi [Holland và cộ ng sự , 2018].
Việ c áp dụ ng vậ t liệ u vôi làm thay đổ i cân bằ ng hóa họ c củ a đấ t. Vậ t liệ u vôi
chứ a các cation Ca2+ hoặ c Mg2+ (hoặ c cả hai) và có tác dụ ng trung hòa làm thay thế H+

trong dung dị ch đấ t. Phả n ứ ng giữ a đá vôi (1), dolomit (2) và canxi silicat (3) đư ợ c mô
tả như sau:
CaCO3 + 2H+ →

Ca2+ + CO2 + H2O

CaMg(CO3)2 + 2H+ →
CaH2SiO4 + 2H+ →

(1)

2HCO3− + Ca2+ Mg2+; 2HCO3− + 2H+ →

2CO2 + 2H2O (2)

Ca2+ + H4SiO4

(3)

Các loạ i đấ t nhiệ t đớ i có hàm lư ợ ng Ca trao đổ i rấ t thấ p và biể u hiệ n sự thiế u hụ t
Ca củ a cây trồ ng trên đấ t. Sử dụ ng đá vôi (canxi cacbonat) và vôi dolomit (Canxi và
Magie bicacbonat) làm tăng khả năng trao đổ i Ca và Mg củ a đấ t. Cả i thiệ n tăng trư ở ng
thự c vậ t trong đấ t axit không phả i là do bổ sung các cation cơ bả n (Ca, Mg), mà do tăng
pH làm giả m độ c tính củ a mứ c độ độ c củ a Al và Mn [Fageria và cộ ng sự , 2008].
Bón vôi vào đấ t trồ ng trọ t hoặ c đấ t đồ ng cỏ gây ả nh hư ở ng đế n mứ c độ đa dạ ng
củ a hầ u hế t các loài sinh vậ t đấ t bao gồ m vi khuẩ n, nấ m, tuyế n trùng và giun đấ t. Trong
đó, mậ t độ tuyế n trùng và giun đấ t tăng lên khi tăng lư ợ ng vôi bón vào đấ t. Thay đổ i
lư ợ ng vôi bón ả nh hư ở ng rấ t nhiề u đế n thành phầ n loài và mậ t độ tuyế n trùng [Holland
và cộ ng sự , 2018].


15


Bả ng 1.4. Tác độ ng củ a việ c bón vôi đế n các chấ t dinh dư ỡ ng (đa lư ợ ng, vi
lư ợ ng) và kim loạ i nặ ng trong đấ t
Chấ t dinh đư ỡ ng
Các ả nh hư ở ng
Tăng khoáng hóa P hữ u cơ
P
Tăng nguy cơ mấ t P
Thay đổ i P dễ tiêu
Tăng sự hấ p phụ K
K
Tăng nguy cơ thiế u hụ t K
Tăng khoáng hóa SO42−
S
Tăng bấ t độ ng SO42−
Phát hành SO42− nhiề u hơ n và nguy cơ mấ t S nhiề u hơ n
Ca
Tăng Ca trong dung dị ch đấ t
Tăng hấ p phụ B, Cu, Co và Zn
Nguyên tố vi lư ợ ng
Tăng khả dụ ng Se
Tăng cố đị nh Cd
Kim loạ i nặ ng
Tăng hấ p thu thự c vậ t củ a Mn, Cd, Pb, Ni
Tăng nguy cơ kim loạ i nặ ng bị rử a trôi
a) Quá trình
Bệ nh
cây

trồ ng

b) Chứ c năng

Sả n xuấ t
thự c
phẩ m

Sinh
trư ở ng
cây trồ ng

Sả n xuấ t
chính
Vậ n chuyể n N

Thành
phầ n cỏ

Vòng tuầ n
hoàn dinh
dư ỡ ng

KLN

Thờ i gian
Thậ p kỉ

Năm


Tháng

Tuầ n

Quy
đị nh về
dị ch hạ i
Thờ i gian

VÔI
Quy đị nh
về chấ t
lư ợ ng đấ t

Quy đị nh
về bệ nh hạ i
Quy
đị nh về
khí hậ u

Đa dạ ng
sinh họ c

Quy đị nh về
chấ t lư ợ ng
nư ớ c

Dị ch vụ
môi
trư ờ ng


Hình 1.2. Các tác độ ng củ a bón vôi đố i vớ i đấ t, cây trồ ng và đa dạ ng sinh họ c
vớ i theo thờ i gian trong hệ sinh thái nông nghiệ p
16


Vậ t liệ u vôi chứ a Ca và CO32-, do vậ y khi bổ sung vôi sẽ ả nh hư ở ng đế n điề u
kiệ n số ng củ a sinh vậ t và khả năng dễ tiêu sinh họ c củ a các cation Mg2+ và K+ và anion
phố t phát trong đấ t (Holland và cộ ng sự , 2018). Bên cạ nh đó, bổ sung vôi vào đấ t giúp
kích hoạ t các quá trình đệ m làm thay đổ i sự cân bằ ng củ a các cation trao đổ i và hòa tan
các khoáng chấ t Al, Mn và Fe. Ả nh hư ở ng củ a bón vôi đế n các nguyên tố dinh dư ỡ ng
và kim loạ i nặ ng trong đư ợ c trình bày trong Bả ng 1.4 (Holland và cộ ng sự , 2018).
Bón vôi có tác độ ng tích cự c hoặ c tiêu cự c đế n đấ t trồ ng trọ t/cây trồ ng, đồ ng
cỏ và đa dạ ng sinh họ c. Bả n chấ t củ a các tác độ ng dài hạ n và tạ m thờ i đư ợ c trình bày
tạ i (Hình 1.2) [Holland và cộ ng sự , 2018]. Vôi đư ợ c đặ t ở trung tâm và các hiệ u ứ ng
củ a vôi đư ợ c thể hiệ n dư ớ i dạ ng mô hình giố ng như gợ n sóng. Điề u này cho thấ y vai
trò củ a thờ i gian đố i vớ i sự thay đổ i quá trình do vôi gây ra và mỗ i pha đạ i diệ n cho
mộ t khoả ng thờ i gian tăng dầ n. Ngoài ra, giả n đồ này (Hình 1.2) cung cấ p mộ t dấ u
hiệ u về ả nh hư ở ng tiề m năng quả n lý đố i vớ i vôi trong thự c tiễ n theo thờ i gian.
1.3.1.2.

Các nghiên cứ u về sử dụ ng vôi cả i thiệ n độ chua

Theo Materechera (2002), bổ sung vôi và phân gà vào đấ t vớ i tỷ lệ 0; 5; 10 và
20 Mg/ha; tro vớ i tỷ lệ 0; 3 và 5 Mg/ha làm tăng đáng kể pHKCl củ a đấ t (4,1-5,6) và
giả m axit trao đổ i. Mứ c độ hiệ u quả phụ thuộ c vào từ ng loạ i vậ t liệ u, trong đó tăng
dầ n theo thứ tự vôi> phân gà> tro (Materechera và cộ ng sự , 2002).
Thí nghiệ m củ a Danilo Rheinheimer dos Santos (2018) trên đấ t đồ ng cỏ bả n đị a
củ a Nam Brazil có tính axit cao đư ợ c bón vôi vớ i tỷ lệ vôi 0; 2; 8,5 và 17,0 tấ n/ha. Sau
khi bón vôi 12 và 18 năm, các mẫ u đấ t đư ợ c thu thậ p ở mỗ i từ độ sâu 1-60cm cho thấ y

quá trình tái axit hóa đã phụ c hồ i làm tăng 50% lư ợ ng Al có thể trao đổ i và 30% độ
axit tiề m năng so vớ i đấ t bả n đị a [dos Santos và cộ ng sự , 2018].
Nghiên cứ u củ a Tina Frank (2019) khả o sát trên ba loạ i đấ t khác nhau: Eutric
Gleyic Cambisol (Loamic) (Magdeburg, Sachsen-Anhalt), Haplic Luvisol
(Neubrandenburg, Mecklenburg-Western Pomerania) và Eutric Cambisol (Loamic)
(Puch, Bavaria) đư ợ c bổ sung tỷ lệ vôi (canxi cacbonat) khác nhau cho thấ y pH tăng
đáng kể và tăng khả năng chứ a nư ớ c, tổ ng khố i lư ợ ng khoả ng hổ ng và giả m mậ t độ
khố i trong đấ t sau sáu tháng sử dụ ng vôi, như ng mư ờ i hai tháng sau khi bón vôi, cấ u
trúc đấ t bị suy giả m do cày xớ i [Frank và cộ ng sự , 2019].
17


×