Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI TRUNG TÂM TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 2005 - 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.51 KB, 53 trang )

Thực trạng công tác lập dự án tại trung tâm t vấn đầu
t và xây dựng 2005 - 2009
I . Tổng quan về trung tâm t vấn đầu t và xây dựng
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin
Tờn n v : Trung tõm t vn u t v xõy dng
Tờn giao dch quc t : Center of consultancy invest construction
Tờn vit tt : CCIC
Tr s chớnh : Phỏp Võn Hong Lit Hong Mai- H Ni
in thoi : 04. 6450360 Fax : 04. 8619771
Email :
Ti khon : 213.100..000268 Chi nhỏnh ngõn hng u t v phỏt trin H Ni
Trung tõm t vn u t v xõy dng l doanh nghip thuc Cụng ty c phn u t xõy
dng v phỏt trin nụng thụn, tin thõn trc õy l Cụng ty kho sỏt thit k v xõy dng.
Trung tõm c thnh lp theo quyt nh s 293 Q/TCTXD/TCCB TT ngy 16/10/2000
ca Tng cụng ty xõy dng v phỏt trin nụng thụn - B Nụng Nghip v phỏt trin nụng thụn
v quyt nh s 29 CRD05/Q/TCCB ngy 17/5/2005 ca ch tch hi ng qun tr Cụng ty
c phn xõy dng v phỏt trin nụng thụn. Khi mi thnh lp trung tõm ng ký kinh doanh s
313909, cp ngy 06/12/2000 tai H Ni, chuyn i t n v kinh t ph thuc DNNN s
ng ký kinh doanh : s 0113009 ngy 07/09/2005 do S k hoch v u t Thnh ph H
Ni cp.
Trung tõm l n v hch toỏn kinh t ph thuc trc thuc cụng ty c phn xõy dng
v phỏt trin nụng thụn. Trung tõm s dng con du riờng giao dch c phộp m ti khon
phõn cp ti ngõn hng, hot ng theo qui nh ca phỏp lut v qui ch ti chớnh ca cụng ty
c phn xõy dng v phỏt trin nụng thụn
c thnh lp khi t nc ang bc vo mt thiờn niờn k mi vi chin lc phỏt trin
ngun nhõn lc, khoa hc v cụng ngh, kt cu h tng. Mt khỏc cựng vi s cnh tranh gia
cỏc doanh nghip ngy mt khc lit, Trung tõm t vn u t v xõy dng gp phi nhng
khú khn ln ng vng trờn th trng kinh t sụi ng lỳc by gi. Ban u Trung tõm ch
hot ng trờn a bn H Ni vi qui mụ nh. Trung tõm dn thõm nhp th trng, m rng
qui mụ hot ng trờn phm vi c nc vi nhng d ỏn v cụng trỡnh ln hn.
Bờn cnh ú trung tõm ó to c nhiu mi quan h tt v khng nh v th trong


cụng cuc xõy dng v ụ th hoỏ hin nay.
Cú th thy c qui mụ ca cụng ty qua mt s ti liu khi mi thnh lp nh sau :
Vốn pháp định : 5.479.072.000 đồng.
Trong đó :
Vốn lưu động : 1.423.150.000 đồng
Vốn cố định : 4.055.922.000 đồng
đến nay tổng vốn kinh doanh của Trung tâm đã là gần 14 tỷ đồng.
Như vậy, chỉ qua hơn 8 năm hình thành và phát triển trung tâm đã vượt qua những khó
khăn ban đầu để giữ vững và ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh thành công. Với nhiều nỗ
lực nhằm hoàn thành kế hoạch cấp trên giao cho đồng thời hoàn thành kế hoạch của mình. Qua
đó nhằm đạt được nhiều thành tích góp phần tạo uy tín cho Công ty cổ phần xây dựng và phát
triển nông thôn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ
nghĩa.
Trung tâm tư vấn đầu tư hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp nhà nước và đặc thù riêng của
ngành mình. Nội dung hoạt động và ngành nghề kinh doanh của trung tâm trong khuôn khổ
chức năng nhiệm vụ được qui định trong quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh chủ yếu
gồm có :
* Lĩnh vực tư vấn đầu tư
- Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông, thuỷ lợi , lâm nghiệp, cải tạo đồng ruộng, kỹ thuật hạ tầng nông nghiệp, nông
thôn, đường dây tải điện và trạm biến áp 35 kV trở xuống.
- Khảo sát địa hình, địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, môi trường sinh thái.
- Thiết kế qui hoạch, thiết kế tổng mặt bằng xây dựng, công trình dân dụng công nghiệp,
thiết kế các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, thiết kế các công trình giao thông đường bộ
và lập dự toán các công trình
- Thẩm định dự án đầu tư, thẩm định thiết kế kỹ thuật và dự toán công trình
- Quản lý dự án đầu tư, xây dựng tư vẫn giám sát xây dựng các công trịnh
- Thực hiện các dự án xử lý và bảo vệ môi trường
* Lĩnh vực xây dựng
- Xây dựng các công trình công nghiệp

- Sản xuất buôn bán vật tư, vật liệu xây dựng
- Lập tổng dự toán các công trình xây dựng : Tư vấn đấu thầu, chọn thầu, các hợp đồng
xây lắp và mua sắm thiết bị
- Xây dựng các công trình dân dụng và trang trí nội thất
- Xây dựng các công trình khai khoang và cải tạo ruộng đồng
- Xây dựng các công trình đầu mối hồ chứa nước, các công trình kênh và trên kênh, các
công trình khai thác, xử lý và phân phối nước sạch
- Xây dựng các công trình điện bao gồm đường dây và trạm biến áp
- Xây dựng các công trình giao thông và hạ tầng kỹ thuật
- Đấu thầu xây dựng các công trình đô thị và phát triển nông thôn
- Thí nghiệm vật liệu xây dựng, thực nghiệm các công việc thuộc đề tài nghiêm cứu về
chất lượng công trình ( không bao gồm kiểm định chất lượng công trình)
Ta thấy trung tâm đã mở rộng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh trong quá trình phát triển.
Đó là điều tất yếu và là tín hiệu đáng mừng, nó phản ánh qui mô cũng như chất lượng kinh
doanh tốt của Trung tâm

2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Trung tâm
2.1. Quy trình công nghệ của một công trình xây dựng
Hoạt động xây lắp của trung tâm thông qua hình thức đấu thầu. Quá trình tạo ra sản phẩm
xây lắp từ khi khởi công đến khi hoàn thành qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành
nhiều công việc. ,
Quy trình công nghệ của một công trình xây dựng ở Công ty cổ phần gồm 3 giai đoạn
chính:
- Giai đoạn đấu thầu
- Giai đoạn nhận thầu và thi công
- Giai đoạn bàn giao công trình
Giai đoạn đấu thầu được bắt đầu bằng thư mời thầu của chủ đầu tư
Phòng kế hoạch thị trường sẽ lập hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu. Nếu trúng thầu sẽ ký
kết hợp đồng với chủ đầu tư ( bên A) và được bên A cấp vốn
Công trình sẽ được bàn giao cho các đội thi công dựa vào năng lực của từng đội thi công và

tính chất công trình. Công trình được giao khoán theo hình thức khoán phí theo tỷ lệ nhất định
so với toàn bộ giá trị sản lượng công trình.
Trước khi các đơn vị tiến hành thi công trung tâm sẽ lập hợp đồng giao khoán cùng với sự
tham gia của các phòng ban có liên quan. Hợp đồng này quy định trách nhiêm của các bên về
vật tư, nhân công, tiến độ thi công, máy móc thiết bị theo đúng dự toán trúng thầu.
Các đội xây dựng được trung tâm giao cho một phần tài sản máy móc thiết bị còn vốn
thì các đội phải tự huy động hoặc bằng cách lập các khế ước vay nhờ trung tâm vay ngân hàng
(các đội đều phải chịu lãi suất theo lãi suất của ngân hàng)
Hàng tháng đội thi công phải báo cáo tình hình cho các phòng ban liên quan
Khi công trình hoàn thành sẽ được tiến hành nghiệm thu và bàn giao
2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng là một đơn vị xây lắp nên việc tổ chức quản lý chịu
ảnh hưởng trực tiếp bởi các đặc điểm chung của ngành xây lắp. Bộ máy quản lý của trung tâm
được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Mỗi phòng ban thực hiện một chức năng
khác nhau và được quản lý điều hành bởi giám đốc trung tâm chịu sự quản lý trực tiếp của
công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn. Các đội thi công trực thuộc hoạt động kinh
tế theo chế độ hạch toán báo sổ, tất cả các hoạt động kinh tế đều phải thông qua trung tâm.
Có thể khái quát mô hình tổ chức quản lý bộ máy quản lý của trung tâm tư vấn theo sơ đồ :
Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Trung tâm
Phòng kế toán tài chính
Phòng thiết kế xây dựng kỹ thuật
Phòng
tổ chức hành chính
Ban giám đốc
Đội xây dựng số 1

Đội xây dựng số 2
Phòng dự án
Đội xây dựng số 5…
Sơ đồ : Bộ máy tổ chức quản lý ở trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng

Trong bộ máy quản lý của Trung tâm , mỗi bộ phận đảm nhiệm các chức năng. Chức năng
và nhiệm vụ của các bộ phận được quản lý theo chế độ thủ trưởng và quy định chi tiết
trong chế độ quản lý nội bộ của trung tâm
* Ban giám đốc:
Phòng kỹ
thuật thi
công
Ban giám đốc gồm một giám đốc và một phó giám đốc. Trong đó giám đốc giữ vai trò
lãnh đạo chủ chốt, thay mặt trung tâm chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước và cấp trên về
mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm. Ban giám đốc của trung tâm do giám
đốc công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển nông thôn và Hội đồng quản trị của công ty
bổ nhiệm
* Phòng dự án đầu tư:
Thực hiện chức năng khảo sát, thiết kế, lập các dự án đầu tư, xây dựng các công trình
xây dựng, công nông nghiệp, giao thong, thuỷ lợi. Quản lý các dự án, tư vấn giám sát xây dựng
công trình, lập hồ sơ dự thầu và đấu thầu công trình.
* Phòng tài chính kế toán :
Tổ chức lập và quản lý kế hoạch tài chính kế toán theo kế hoạch sản xuất kinh doanh
tháng, quý, năm của trung tâm. Quản lý tình hình sử dụng vốn và tiền, hàng tháng đôn đốc
tình hình công nợ, xây dựng sổ sách chứng từ kế toán theo đúng lụât định. Phản ánh chính xác,
kịp thời lập kế hoạch, báo cáo tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh hàng quý để giúp giám
đốc nắm được tình hình sản xuất kinh doanh của trung tâm
* Phòng thiết kế xây dựng:
Có chức năng thiêt kế quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng xây dựng công trình dân dụng
công nghiệp, thiết kế các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ, thiết kế các công trình giao thông
đường bộ… tư vấn về xây dựng các công trình, về dự thầu cho các đối tượng có nhu cầu.
* Phòng kỹ thuật thi công:
Quản lý kỹ thuật các công trình: lâp biện pháp thi công. Theo dõi khối lượng thực hiện
và chất lượng công trình. Lập biện pháp sử cố công trình và biện pháp bảo đảm an toàn lao
động. Kiểm tra ký xác nhận khối lượng theo giai đoạn, giúp trung tâm ứng vốn cho các đơn vị

thi công kịp thời, chính xác.
* Phòng tổ chức hành chính:
Thực hiện việc tuyển chọn và ký kết hợp đồng lao động theo yêu cầu phát triển kinh
doanh, tổ chức, bổ nhiệm, bố trí sắp xếp và sử dụng cán bộ hiện có của trung tâm. Đồng thời
có trách nhiệm như: đào tạo lao động, tiền lương, nâng lương, nâng bậc, thi đua khen thưởng,
giải quyết chế độ chính sách đối với người lao động….
* Các đội xây dựng:
Các đôi xây dựng trực thuộc có trách nhiệm tiến hành triển khai sản xuất, xây dựng các công
trình, hạng mục công trình nhằm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm do
Trung tâm giao
Hiện trung tâm đang có 5 đội xây dựng, mỗi đội thi công đều có một đội trưởng, một đội phó,
một kế toán, một thủ kho và hai hay nhiêu hơn tuỳ theo công trình lớn nhỏ khác nhau.
3. Chức năng của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng có đủ các chức năng:
3.1. Tư vấn:
Khảơ sát, địa chất, địa hình, lập dự án đầu tư, thiết kế các công trình dân dụng, công
nghiệp, khai hoang đồng ruộng, giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước, điện sinh hoạt…
3.2. Xây lắp:
Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước,
san nền. điện… có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động trên địa bàn cả nước.
4. Đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật
Là một đơn vị có đầy đủ các kỹ sư chuyên ngành, các kiến trúc sư giàu kinh nghiệm đã
qua công tác tư vấn lập dự án, khảo sát thiết kế lâu năm, đã qua nhiều năm kinh nghiệm.
Cụ thể là: Trung tâm có một lực lượng cán bộ, công nhân viên chức bao gồm các ngành
nghề: Quy hoạch, quản lý ruộng đất, nông nghiệp, kiến trúc sư, xây dựng, kinh tế, giao thông,
thuỷ lợi… có nhiều kinh nghiệm và năng lực trong lĩnh vực xây dựng, tư vấn đầu tư
Bảng 1: Cán bộ và công nhân kỹ thuật của trung tâm:
TT Ngành
Số
lượng Năm công tác( năm)

>20 15-20 10 – 15 <10
A
Trình độ trên đại
học 4 1 3
1 Xây dựng 1 1
2 Thuỷ lợi 2 2
3 Quản lý đất đai 1 1
B Trình độ Đại học 61 8 12 15 26
1 Quy hoạch 5 1 0 2 2
2 Kiến trúc 10 1 1 1 7
3 Xây dựng 10 2 2 3 3
4 Giao thông 8 1 1 2 4
5 Thuỷ lợi 6 1 1 2 2
6 Kinh tế, tài chính 5 0 2 1 2
7 Trắc đia 6 0 1 2 3
8 Đia chất 2 0 1 1 0
9 Điện, nước 5 0 2 1 2
10 Nông- công nghiệp 4 2 1 0 1
C Trung học và 44 7 16 21
công nhân kỹ thuật
1 Can hoạ 2 0 1 1 0
2 Đo đạc 8 0 4 4 0
3 Đia chất 4 0 2 2 0
4
Công nhân kỹ thuật
thuộc bộ phận XD 30 7 9 14 0
Tổng 106 15 28 37 29

Nguồn: Phòng dự án_ Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
5. Máy móc, thiết bị công nghệ của Trung tâm

Ngoài đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của Trung tâm, Trung tâm còn trang bị
máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến phù hợp cho quá trình lập dự án và thi công xây dựng
công trình.
Ngay từ khi mới thành lập, Trung tâm đã tiến hành đầu tư vào máy móc, thiết bị. Các
máy móc, thiết bị của Trung tâm rất đa dạng về chủng loại, số lượng có công suất phù hợp,
được nhập khẩu từ một số nước như: Mỹ, Đức, Liên Xô, Asia, Trung Quốc. Máy móc, thiết bị
chia làm 2 loại: Một loại dùng cho công tác tư vấn lập dự án và một loại dùng cho thi công.
5.1. Thiết bị phục vụ cho công tác tư vấn
Công tác tư vấn lập dự án đã được trang bị máy móc, thiết bị khá đầy đủ, linh động tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ làm công tác tư vấn. Vid dụ như để phục vụ cho việc đi
công tác, thu thập số liệu, Trung tâm đã đầu tư 2 ôtô công tác cho cán bộ làm điều tra, đo đạc.
Và cán bộ cũng được trang bị đầy đủ máy tính, máy in, máy photocopy phục vụ cho công việc
lập dự án. Có thể thấy điều này qua bảng dưới đây:
Bảng 2: Thiết bị phục vụ cho công tác tư vấn
TT Tên thiết bị S.L ( cái) Ghi chú
1 Ôtô công tác 2 Nhật
2 Xe tải 2 Nhật
3 Máy đo đạc điện tử 2 Nhật
4 Hệ thống khoan máy 1 Liên Xô
5 Hệ thống khoan tay 2 Đức
6 Máy vi tính 10 Asia
7 Máy Photocopy 2 Nhật
8 Bản vẽ 5 Việt Nam
9 Máy in màu 1 Nhật
10 Hệ thống đèn chiếu 1 Nhật
Nguồn: Phòng kỹ thuật – Trung tâm tư vấn đằu tư và xây dựng
Trung tâm luôn lấy “ chất lượng - tiến độ” làm tiêu chí hàng đầu cho mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình. Trung tâm luôn hy vọng được là đối tác lâu dài của Quý khách hàng trên
các lĩnh vực tư vấn đầu tư và xây dựng .
5.2. Thiết bị phục vụ công tác xây lắp

Không chỉ đầu tư máy móc vào công tác tư vấn, Trung tâm còn rất chú trọng đầu tư các
thiết bị phục vụ cho công tác xây lắp. Và khi đầu tư các thiết bị này cần phải nghiên cứu kỹ nên
đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị nào, công nghệ, công suất, số lượng ra làm sao để trong quá
trình thi công xây dựng có thể đảm bảo phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và bảo đảm
các thiết bị này vận hành tốt trong quá trình thi công, không xảy ra sự cố cho người thi công
xây dựng công trình, hoặc nếu sự cố có xảy ra sẽ có phương án khắc phục. Máy móc thiết bị
phục vụ cho công tác này là khá đa dạng về chủng loại, số lượng và có công suất phù hợp. Ta
có thể thấy điều này qua bảng dưới đây:
Bảng 3: Thiết bị phục vụ công tác xây lắp
Tên thiết bị Đơn vị Số lượng
Ôtô Chiếc 17
Cẩu bánh Chiếc 7
Máy đào Chiếc 2
Máy ủi Chiếc 1
Lu Chiếc 4
Máy vận thăng Liên Xô Chiếc 5
Máy ép cọc Chiếc 1
Máy phát điện Honda Chiếc 4
Máy trộn Chiếc 32
Máy đầm Chiếc 30
Máy bơm nước Honda Chiếc 16
Máy cắt Chiếc 12
Máy thuỷ bình Nikon Chiếc 10
Máy hàn điện Chiếc 5
Máy cắt gạch Chiếc 2
Cốt pha Chiếc 6000
Nguồn: Phòng kỹ thuật_ Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Các máy móc thiết bị này thường phải mua với khối lượng lớn hơn, chủng loại đa dạng hơn
nên kinh phí cho hoạt động mua sắm các loại máy móc thiết bị này cũng nhiều hơn. Chính vậy
mà, một vấn đề cần được quan tâm đó là khi lên kế hoạch mua sắm cần tình toán đến khấu

hao, bảo dưỡng các thiết bị này làm sao vừa có hiệu quả vừa phù hợp với tính chất của công
trình. Chính vậy mà cần phải xây dựng một kế hoạch sử dụng các máy móc, thiết bị sao cho
phù hợp với mục tiêu đề ra.
II. Thực trạng công tác lập dự án tại trung tâm t vấn đầu t và
xây dựng
1. Cụng tỏc t chc thc hin lp d ỏn ti Trung tõm t vn u t v xõy dng
Ban giỏm c v cỏc phũng ban trong Trung tõm cú trỏch nhim tỡm kim c hi u
t. Sau khi lp bỏo cỏo c hi u t v nghiờn cu tin kh thi v nhn c quyt nh phờ
duyt ca Ban giỏm c thỡ phũng d ỏn cựng vi cỏc n v chc nng khỏc t chc lp bỏo
cỏo u t xõy dng cụng trỡnh. T c im, phõn loi d ỏn, tớnh cht phc tp ca d ỏn v
trỡnh chuyờn mụn ca cỏn b son tho d ỏn, bỏo cỏo u t xõy dng cụng trỡnh s phũng
d ỏn ca Trung tõm m nhim, tin hnh kho sỏt thit k v lp d ỏn. Ti Trung tõm t vn
v u t, phũng d ỏn chu trỏch nhim t chc lp d ỏn cựng vi cỏc phũng chuyờn mụn
khỏc.
Cỏn b tham gia son tho d ỏn ch yu l thuc phũng d ỏn. Nhúm son tho d ỏn bao
gm:
Hỡnh 2: T chc son tho d ỏn
Trng phũng d ỏn
Nhúm ph trỏch v k thut
Nhúm ph trỏch kinh t - TC
Nhúm ph trỏch lnh vc khỏc
Nhúm ph trỏch v k thut:
õy l nhúm chu trỏch nhim phõn tớch v la chn k thut v cụng ngh cho d ỏn,
tin hnh thit k s b cho d ỏn. Thụng thng nhúm ny gm 4 ngi ( tu qui mụ d ỏn cú
th cú nhiu hn), cỏc thnh viờn trong nhúm ny l k s xõy dng, c khớ, thu litu
thuc vo tớnh cht v lnh vc ca d ỏn
Nhúm ph trỏch v ti chớnh kinh t:
Cụng vic ca nhúm l tt c cỏc hot ng liờn quan n khớa cnh kinh t v ti chớnh
ca d ỏn, da trờn nhng thit k k thut s b h s i vo phõn tớch hiu qu d ỏn u t,
xut phng ỏn huy ng vn u t, ngun vn u t, tng mc u t , phng ỏn tr

nThnh viờn nhúm ny gm khong t 3 n 4 ngi l c nhõn kinh t c o to trong
lnh vc u t, ti chớnh, k toỏn, k hoch
Nhúm ph trỏch lnh vc khỏc:
Nhóm này chịu trách nhiệm cung cấp những văn bản pháp luật, các quy định, nghị định
của Nhà nước, cơ quan nhà nước có thẩm quyển liên quan đến lĩnh vực của dự án. Thông
thường nhóm này chỉ gồm 2 người, là cử nhân luật.
2. Quy trình lập dự án đầu tư tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết, được bố trí theo một kế
hoạch chặt chẽ với lịch trình thời gian và địa điểm xác định để tạo mới mở rộng hoặc cải tạo cơ
sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai. Do vậy công
tác lập dự án đầu tư phải trải qua nhiều công đoạn và liên quan nhiều đến các bộ phận khác
nhau. Nhận thức được vấn đề này, công tác lập dự án phải được tiến hành lập dự án theo một
quy trình cụ thể, rõ rang. Mỗi một công ty có một quy trình lập dự án riêng mà vẫn đảm bảo
được mục tiêu của dự án. Tại Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng, Trung tâm đã tiến hành lập
dự án theo quy trình mà Trung tâm đưa ra phù hợp với tính chất và mục tiêu của dự án. Có hai
loại quy trình lập dự án mà công ty thường áp dụng trong công tác lập dự án là quy trình thông
thường và quy trình theo cấp độ nghiên cứu. Tuỳ theo từng loại dự án mà sử dụng quy trình
cho phù hợp.
2.1.Quy trình thông thường:
Đây là quy trình được áp dụng hầu hết với dự án lập tại công ty bởi vì dự án nào để
được phê duyệt cũng phải trải qua các bước từ nhận nhiệm vụ, đến lập kế hoạch chi tiết, thực
hiện lập dự án, trình duyệt, ký kết hợp đồng…Thông qua quy trình này, các dự án sẽ được tiến
hành lập theo từng bước một. Cụ thể như sau:
Nhận nhiệm vụ và thu thập thông tin
Lập kế hoạch chi tiết thực hiện
Thực hiện
Chuẩn bị lập DA
Nhận tài liệu do chủ đầu tư cấp thông qua CNDA
Nhận các bản vẽ thiết kế
Chuẩn bị các VBPL liên quan đến dự án

Chuẩn bị các phần mềm lập dự toán
Lập dự án
Trình chủ đầu tư
Ban giám đốc ký duyệt
Giao nộp và lưu trữ hồ sơ
Cụ thể như sau:
Bước 1: Nhận nhiệm vụ và thu thập thông tin
Chủ nhiệm dự án (CNDA) sẽ tiến hành nhận nhiệm vụ theo sự phân công của Ban giám
đốc. Đồng thời nhận các tài liệu, bản vẽ thiết kế và thông tin cần thiết của dự án từ Chủ đầu tư
giao cho cán bộ chịu trách nhiệm lập dự án.
Bước 2: Lập kế hoach chi tiết thực hiện
CNDA lập kế hoạch dự án theo mẫu của công ty trình Ban giám đốc phê duyệt. Nếu
trong các dự án đầu tư xây dựng công trình có yêu cầu thiết kế cơ sở hoặc thiết kế bản vẽ thi
công thì việc lập hồ sơ thiết kế cơ sở phải thực hiện theo hướng dẫn thiết kế.
Bước 3: Thực hiện
Sau khi kế hoạch dự án được duyệt, CNDA sẽ tiến hành giao các nhiệm vụ cho cán bộ
chịu trách nhiệm lập dự án. Các cá nhân đơn vị được giao nhiệm vụ tiến hành thực hiện công
việc theo kế hoạch dự án.
Bước 4: Chuẩn bị lập dự án
Sau khi cán bộ lập dự án nhận nhiệm vụ từ CNDA thì tiếp đó các cán bộ lập dự án sẽ
chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho quá trình lập dự án của mình như: nhận các tài liệu từ
CNDA, nhận các bản vẽ từ các bộ môn, chuẩn bị văn bản pháp luật liên quan đến dự án và
chuẩn bị các phần mềm để lập dự án.
Bước 5: Lập dự án
Sau khi đã chuẩn bị cho công tác lập dự án xong, người lập dự án sẽ tiến hành công tác
lập dự án thông qua các tài liệu đã được chuẩn bị ở bước trên. Bằng kinh nghiệm và kỹ năng
của mình, trong suốt quá trình thực hiện phải đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng và báo cáo
CNDA
Bước 6: Trình chủ đầu tư
Sau khi dự án được hoàn thành, sản phẩm phải được CNDA kiểm tra chất lượng theo các

tiêu chí sau đây: tuân thủ các yêu cầu đề ra, tuân thủ pháp luật. Sau đó trình dự án cho Chủ đầu
tư xem xét thẩm định dự án. Nếu dự án chưa đáp ứng được yêu cầu của Chủ đầu tư thì phải sửa
đổi và bổ sung lại bằng báo cáo điểu chỉnh nghiên cứu khả thi cho đến khi dự án được chấp
thuận
Bước 7: Ban giám đốc ký duyệt
Dự án sẽ trình lên Chủ đầu tư, Chủ đầu tư sẽ tự thẩm định dự án hoặc thuê các tổ chức tư
vấn khác thẩm định dự án. Nếu dự án không đạt yêu cầu thì Chủ đầu tư sẽ trả lại cho cán bộ
lập dự án sửa đổi và bổ sung lại.
Bước 8: Giao nộp và lưu trữ hồ sơ
Dự án sau khi được Ban giám đốc ký duyệt sẽ được nộp cho chủ đầu tư và lưu hồ sơ tại
phòng dự án của Trung tâm
Tại Trung tâm việc lập dự án theo quy trình thông thường này được tiến hành đầy đủ các bước.
Đây là quy trình thường được áp dụng trong công tác lập dự án tại Trung tâm. Mỗi bước đều có
tầm quan trọng riêng và có mối liên quan lẫn nhau do đó các cán bộ có liên quan đến công tác
lập dự án luôn hoàn thành tốt các bước lập dự án từ đó tạo thành một dự án đầu tư hoàn chỉnh.
2.2. Các cấp độ nghiên cứu trong quy trình soạn thảo Dự án đầu tư
Mặc dù các dự án được lập tại Trung tâm được tiến hành theo quy trình cụ thể như trên
nhưng nếu xem xét theo các cấp độ nghiên cứu thì quy trình của dự án đầu tư được lập gồm 3
cấp độ nghiên cứu. Các cấp độ nghiên cứu được thực hiện theo hướng ngày càng chi tiết hơn,
chi phí cho việc nghiên cứu tốn kém hơn, thời gian cần thiết cho việc hoàn thành các công việc
nghiên cứu dài hơn và do đó mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu này càng cao hơn.
Các cấp độ nghiên cứu đó là:
 Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư
 Nghiên cứu tiền khả thi
 Nghiên cứu khả thi
Tuy nhiên, do đặc điểm các dự án lập tại Trung tâm là những dự án xây dựng công trình
công nghiệp, dân dụng, công trình hạ tầng kỹ thuật …mà thụộc các dự án nhóm A, B, C… Nên
giai đoạn nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư cũng như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi
đươc tiến hành ít hơn mà chủ yếu là giai đoạn nghiên cứu khả thi.
2.2.1. Nghiên cứu các cơ hội đầu tư

Ở giai đoạn này, Trung tâm tiến hành nghiên cứu trên phương diện vĩ mô không tuân thủ
theo đầy đủ các bước của quy trình lập dự án ở trên. Bởi đây là giai đoạn hình thành nên dự án
và bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự
ưu tiên trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của Trung tâm cũng
như của ngành trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, của đất nước.
Nội dung của việc nghiên cứu các cơ hội đầu tư là xem xét nhu cầu và khả năng cho việc
tiến hành một công cuộc đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đâu tư. Cần
phân biệt hai cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư. Cơ hội đầu tư chung và cơ hội đầu tư cụ thể:
Cơ hội đầu tư chung là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước.
Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung nhằm phát hiện những lĩnh vực, những bộ phận hoạt động
kinh tế - xã hội cần và có thể đầu tư trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của ngành, vùng,
đất nước hoặc từng loại tài nguyên thiên nhiên của đất nước, từ đó hình thành các dự án sơ bộ.
Các cấp quản lý kinh tế, các cấp chính quyền, các tổ chức quốc tế (nếu được mời), các doanh
nghiệp, các tầng lớp dân cư có liên quan đến dự án sẽ tham gia ở mức độ khác nhau vào quá
trình nghiên cứu và sàng lọc dự án, chọn ra một số dự án thích hợp với tình hình phát triển và
khả năng của nền kinh tế, với thứ tự ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
vùng, của đất nước hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của ngành và hứa hẹn hiệu
quả kinh tế tài chính khả quan.
Cơ hội đầu tư cụ thể là các cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ đơn vị sản xuất kinh
doanh dịch vụ nhằm phát hiện những khâu, những giải pháp kinh tế kỹ thuật trong hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn vị cần và có thể được đầu tư trong từng thời kỳ kế hoạch,
để vừa phục vụ cho việc thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh, dịch vụ của đơn vị đáp ứng
mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, vùng, đất nước.
Để phát hiện các cơ hội đầu tư cần xuất phát từ những căn cứ sau:
• Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, của đất nước, hoặc chiến lược phát
triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở. Đây là định hướng lâu dài cho
sự phát triển.
• Nhu cầu của thị trường trong nước và trên thế giới về các mặt hàng hoặc hoạt động
dịch vụ cụ thể nào đó
• Hiện trạng của sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịch vụ đó trong nước

và trên giới còn chỗ trống trong một thời gian tương đối dài, ít nhất cũng vượt thời gian
thu hồi vốn vốn đầu tư
• Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính, quan hệ quốc tế…có
thể khai thác để có thể chiếm lĩnh được chỗ trống trong sản xuất và tiến hành các hoạt
động dịch vụ trong nước và thế giới. Những lợi thế so sánh so với thị trường ngoài
nước, so với các địa phương, các đơn vị khác trong nước’
• Những kết quả đạt được về tài chính, kinh tế, xã hội sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư
Mục tiêu của việc nghiên cứu các cơ hội đầu tư là xác định một cách nhanh chóng và ít
tốn kém nhưng lại dễ thấy về các khả năng đầu tư dựa trên các thông tin cơ sở những thông tin
cơ bản đưa ra đủ để làm cho người có khả năng đầu tư phải cân nhắc xem xét. Và quyết định
có triển khải tiếp các giai đoạn nghiên cứu sau hay không.
Bản chất của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là khá sơ sài. Việc xác định đầu vào, đầu ra
và hịệu quả tài chính kinh tế - xã hội của cơ hội đầu tư thường dựa vào các ước tính tổng hợp,
hoặc các dự án tương tự đang hoạt động ở trong nước hoặc ngoài nước.
Việc nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư ở mọi cấp độ phải được tiến hành thường
xuyên để cung cấp các dự án sơ bộ cho nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, từ đó xác định được
danh mục các dự án đầu tư cần thực hiện trong thời kỳ kế hoạch.
Tại trung tâm tư vấn và đầu tư các dự án mà các công ty lập chủ yếu là các dự án mà vốn
là từ Ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước, xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội cụ thể, từ đó Nhà nước có kế hoạch đầu
tư vào các địa bàn hay các lĩnh vực cụ thể, kế hoạch này sẽ giao cho các các bộ, ngành, UBND
sẽ chịu trách nhiệm thực hiện việc triển khai dự án.
2.2.2. Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước tiếp theo đối với các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựa chọn. Cơ
hội đầu tư này thường có quy mô đầu tư lớn hơn, các giải pháp kỹ thuật phức tạp, thời gian
thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động. Bước này nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn
các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục
lựa chọn, sàng lọc để khẳng định lại cơ hội đầu tư đã lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay
không.
Tại Trung tâm tư vấn và đầu tư CNDA sẽ bắt đầu nhận nhiệm vụ từ ban giám đốc và

nhận các tài liệu, bản vẽ từ Chủ đầu tư. Sau đó, CNDA tiến hành lập kế hoạch chi tiết và tiến
hành giao nhiệm vụ cho cán bộ lập dự án theo đúng quy trình lập dự án thông thường. Người
lập dự án cũng phải nhận tài liệu CNDA, nhận bản vẽ thiết kế, chuẩn bị các phần mềm để tiến
hành soạn thảo sơ bộ
Sau khi hoàn thành, sản phẩm là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi được CNDA cùng nhóm
soạn thảo xem xét thông qua mà không cần trình lên Chủ đầu tư và Ban giám đốc phê duyệt
Nội dung của việc nghiên cứu trong giai đoạn này bao gồm nghiên cứu các vấn đề sau:
• Các bối cảnh chung về kinh tế - xã hội, pháp luật có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư
và giai đoạn vận hành, khai thác dự án: xem xét các điều kiên tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên,
nguồn lao động, các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, phát triển ngành, vùng có
liên quan đến dự án, các điều kịên pháp lý…để đưa ra các căn cứ xác định sự cần thiết phải
đầu tư.
Tại Trung tâm tư vấn đầu tư khía cạnh này rất được chú trọng khi tiến hành lập dự án là
các dự án liên quan nhiều đến hiệu quả xã hội.
• Nghiên cứu thị trường: Phân tích thị trường, dự báo khả năng thâm nhập thị trường về sản
phẩm của dự án.
• Nghiên cứu kỹ thuật: Bao gồm các vấn đề: lựa chọn các hình thức đầu tư, quy mô và phương
án sản xuất, quy trình công nghệ, lựa chọn và dự tính nhu cầu, chi phí các yếu tố đầu vào, các
giải pháp cung cấp đầu vào, địa điểm thực hiện dự án
• Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự của dự án: Tổ chức phòng ban, số lượng lao
động trực tiếp, gián tiếp, chi phí đào tạo tuyển dụng, chi phí hàng năm.
• Nghiên cứu khía cạnh tài chính: dự tính tổng mức đầu tư, nguồn vốn, điều kiện huy động vốn,
một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án như lợi nhuận thuần, thời gian hoàn vốn
của dự án.
Tại Trung tâm khi thực đi vào lập các dự án xã hội thì chỉ tiêu này hầu như là không đề
cập tới
• Nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xã hội : dự tính một số chỉ tiêu phản ánh sự đóng góp của
dự án cho nền kinh tế xã hội như: gia tăng số lao động có việc làm, tăng thu ngân sách, tăng
thu ngoại tệ …
Tại Trung tâm thì khía cạnh này được đi sâu nghiên cứu vì tác nhiều đến khía cạnh xã

hội. Có thể thấy qua một số dự án mà Trung tâm đã và đang thực hiện trong thời gian qua như:
• Khảo sát, thiết kế sơ bộ, lập dự án mở rộng Khu kinh tế Quốc phòng – binh đoàn 15 Nam
Mo ray Sa Thầy – KonTum
Nội dung: “Sắp xếp ổn định dân cư vùng thiên tai và đặc biệt khó khăn theo quyết định
số 193/2006/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn hai huyện Văn Chấn và Thị xã
Nghĩa Lộ”
• Dự án dự án bố trí dân cư thực hiện theo quyết định 193/QĐ – TTg ngày 24 tháng 8 năm
2006 của Thủ tướng chính phủ tại huyện Văn Chấn và Thị xã Nghĩa Lộ
Nội dung: Di chuyển 2000 hộ dân vùng thiên tai ( sạt lở Sông Hồng) của Tỉnh Vĩnh Phúc
vào định cư tại Khu kinh tế quốc phòng của Binh đoàn 15.
• Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu lập Báo cáo khả thi đầu tư khu tái định cư tự do xã
Suối Kiết- Huyện TánhLinh- Tỉnh Bình Thuận
Nội dung: Di chuyển 200 hộ dân di cư tự do xã Suối Kiết- huyện TánhLinh- Tỉnh Bình
Thuận theo Quyết định số 190/2003/QĐ- TTg của Thủ tướng chính phủ.
Tuy nhiên không phải bất cứ một dự án đầu tư nào tại Trung tâm phải thực hiện nghiên
cứu tiền khả thi. Trung tâm thực hiện công việc nghiên cứu tiền khả thi với những dự án lớn,
dự án quan trọng quốc gia để từ đó sàng lọc và lựa chọn dự án có tính khả thi hay không. Đối
với các dự án mà có quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu
quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn giai đoạn nghiên cứu này và đi vào giai đoạn nghiên
cứu khả thi của dự án.
2.2.3. Nghiên cứu khả thi
Đây là bước sang lọc lần cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu. Ở giai đoạn này phải
khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay không. Có vững chắc có hiệu quả hay không.
Ở bước nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạn nghiên cứu
tiền khả thi nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn. Tất cả các bước trong quy
trình lập dự án thông thường được tiến hành theo trình tự. Trong giai đoạn này, công tác chuẩn
bị cho lập dự án được cán bộ lập dự án tiến hành tốt hơn, đầy đủ hơn giai đoạn trước. Cán bộ
sẽ tiếp tục nhận thêm các tài liệu, bản vẽ, chuẩn bị các VBPL, các phần mềm soạn thảo dự án
rõ ràng đẩy đủ; tiến hành thu thập thông tin; sử dụng các phương pháp cần thiết cho quá trình
soạn thảo dự án. Sau đó tiến hành soạn thảo dự án.

Nội dung nghiên cứu ở giai đoạn này cũng tương tự giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi,
gồm những vấn đề sau:
• Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện dự án đầu tư
• Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch
vụ của dự án
• Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án
• Phân tích khía cạnh tài chính của dự án
• Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội của dự án
Kết quả nghiên cứu các nội dung trên được cụ thể hoá trong báo cáo nghiên cứu khả thi.
Ở giai đoạn này công ty tiến hành nghiên cứu là chủ yếu nên kết quả của nó là báo cáo nghiên
cứu khả thi với nội dung đầy đủ và chính xác đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư để hình
thành nên dự án đầu tư. BCNCKT sẽ được trình chủ đầu tư xem xét thẩm định và chỉnh sửa
cho phù hợp. Sau khi đã đạt yêu cầu thì BCNCKT được trình lên Ban giám đốc ký duyệt dự án
rồi tiến hành giao nộp và lưu trữ hồ sơ đúng như quy trình soạn thảo dự án ở trên.
Như vậy trong công tác lập dự án công ty đã sử dụng đồng thời cả hai quy trình trên. Mỗi
quy trình đều có những đặc trưng riêng nhưng giữa hai quy trình có mối liên hệ lẫn nhau. Tuỳ
dự án mà áp dụng quy trình này hoặc quy trình kia hay áp dụng cả hai quy trình sao cho phù
hợp với tính chất và mục tiêu của dự án.
3. Nội dung công tác lập dự án của Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng
Khi đã có có kế hoạch hay chủ chương đầu tư được Nhà nước giao cho các Bộ, ngành,
cơ quan thì Bộ, ngành, cơ quan sẽ thuê Trung tâm tư vấn đầu tư đứng ra lập dự án thì người
làm công tác soạn thảo tại Trung tâm sẽ tiến hành dự án theo sự phân công của CNDA. Nội
dung của công tác lập dự án tại Trung tâm bao gồm các vấn đề sau đây:
3.1.Nghiên cứu về tình hình kinh tế - xã hội tổng quát của dự án đầu tư
Tình hình kinh tế xã hội tổng quát thể hiện khung cảnh của đầu tư, có ảnh hưởng và tác
động trực tiếp đến dự án đầu tư từ lúc quyết định cho đầu tư. Trung tâm tư vấn đầu tư và xây
dựng sẽ cùng với chủ đầu tư tiến hành đi khảo sát, nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội tổng
quát và các yếu tố có liên quan đến dự án và xem xét cho chủ đầu tư có nên đầu tư cho dự án
hay không.
- Điều kiện về địa lý, tự nhiên: địa hình, khí hậu, địa chất…Những yếu tố này ảnh hưởng

đến sản xuất, phân bố dân cư, kết cấu xây dựng.
Ví dụ tại Trung tâm tư vấn và đầu tư khi thực hiên dự án “ Nâng cao năng lực phòng cháy
chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm tỉnh Lạng sơn”
Xuất phát từ sự cần thiết của dự án đó là : “Với tình hình diễn biến ngày càng khắc nghiệt
và khó lường, đồng thời ở các huyện miền núi vẫn còn tồn tại phong tục tập quán đốt nương
làm rẫy do vậy nguy cơ cháy trên địa bàn tỉnh luôn luôn tiềm ẩn. Mặt khác, Lạng Sơn mang
đặc điểm khí hậu điển hình của tiểu vùng Đông Bắc: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có
hai mùa rõ rệt
Hiện tại việc đầu tư các phương tiện, công cụ phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo,
chữa cháy rừng cho lực lượng kiểm lâm còn rất hạn chế.
Để thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy nhằm hạn chế thấp nhất mức thiệt hại do
cháy rừng gây ra trong những năm tới và phù hợp với chiến lược lâu dài về công tác bảo vệ
rừng, chi cục Kiểm Lâm xin phép xây dựng dự án “ Nâng cao năng lực PCCCR cho lực lượng
kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn” giai đoạn 2008- 2010. và thuê Trung tâm tư vấn và đầu tư thực hiện
lập dự án
- Dân số và lao động: Dữ kiện này cần thiết để ước tính số cầu sản phẩm và khuynh
hướng tiêu thụ sản phẩm trong dân cư, tính theo tuổi tác và thu nhập.
Ví dụ trong dự án: “ Dự án sắp xếp ổn đinh dân cư vùng sạt lở hai bờ sông rào Trổ, xã
Kỳ Thượng, huỵên Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn Xã Thượng Kỳ có 4
xóm nằm dọc sông Rào Trổ với 400 hộ, trong đó có những hộ sinh sống gần bờ sông thường
xuyên bị lũ quét, sạt lở, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và tình mạng của người dân
Trước tình hình đó, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã cho phép lập dự án di dân vùng sạt lở hai bên
bờ sông Rào Trổ xã Kỳ Thượng, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh để các hộ dân ổn định đời sống,
yên tâm phát triển sản xuất, tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá xã hội ở địa phương.
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 cơ bản hoàn thành việc bố trí sắp xếp ổn định lại
dân cư ở những nơi cần bố trí sắp xếp trên địa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnh nói chung
Ổn định và cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tăng cường đoàn kết dân
tộc, an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái
Bố trí lại dân cư, sắp xếp nơi ở, nơi sản xuất hợp lý nhằm phát triển kinh tế xã hội theo
quy hoạch của địa phương. Phát huy cao độ mọi nguồn lực, vượt qua những khó khăn để phát

triển sản xuất.
Chú trọng phát huy nhân tố con người, đẩy mạnh giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cộng
đồng, hoàn thành định canh định cư, xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống của nhân dân.
- Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương ( tốc độ gia tăng GDP,
tỷ lệ đầu tư so với GDP, GDP/ đầu người…) có ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và sự phát
huy hiệu quả của dự án.
Dựa vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các vùng, của đất nước mà Nhà Nước sẽ
có chủ trương để đầu tư hay Nhà Nước giao cho các cơ quan trực thuộc của minh đề xuất các
dự án phát triển kinh tế xã hội vùng và địa phương theo chủ chương chính sách của Nhà nước.
Các cơ quan này có thể sẽ thuê Trung tâm tư vấn và đầu tư đứng ra tổ chức lập dự án.
- Tình hình ngoại hối: bao gồm các dữ kiện, cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại
hối…
Các dự án mà Trung tâm tư vấn đầu tư lập là các dự án mà vốn chủ yếu là Ngân sách nhà
nước và Ngân sách địa phương nên khoản mục này ít được đề cập đến hơn
- Các chính sách phát triển, cải cách cơ cấu kinh tế, nhằm đánh giá trình độ nhận thức,
đổi mới tư duy và môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư
Nếu Nhà nước có các cơ chế chính sách thuận lợi, thúc đẩy và tạo điều kiện cho các nhà
đầu tư. Khi có ý tưởng đầu tư, nhà đầu tư có thể thuê Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng lập
dự án.
- Thực trạng kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân: thời hạn dài ngắn, mức độ sâu rộng, các
mục tiêu, các ưu tiên, các công cụ tác động vào nền kinh tế.
Ví dụ trong một dự án mà Trung tâm đã lập:
+ Ngày 2/1/2007: Thủ Tướng chính phủ phê duyệt đề án “ Nâng cao năng lực phòng
cháy, chữa cháy cho lực lượng kiểm lâm giai đoạn 2007-2010” số 02/QĐ- TTg.
+ Ngày 10/5/2007: Căn cứ vào đề án số 02/QĐ –TTg đã được chính phủ phê duỵệt. Để
triển khai và thực hiện quyết định của Thủ Tướng một cách đồng bộ thống nhất trong phạm vi
cả nước. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đề nghị đề nghị UBND tỉnh(được Thủ
tướng chính phủ phê duyệt trong chủ trương đầu tư trong dự án) khẩn trương chỉ đạo xây dựng
dự án nâng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy rừng của địa phương mình theo quy định hịên
hành của Nhà nước

Trung tâm tư vấn đầu tư và xây dựng chủ yếu thức hiện các dự án nhóm A, B, C và các
dự án có quy mô nhỏ, do vậy các nội dung này được chú trọng, tìm hiểu và nghiên cứu sâu. Ví
dụ như một số dự án đầu tư nâng cao năng lực cho lực lượng kiểm lâm, dự án di dân khỏi vùng
sạt lở,dự án điều chỉnh lại quy hoạch và ổn định dân cư vùng lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình… đã
và đang thực hiện tại Trung tâm thì hầu như phần tình hình kinh tế vĩ mô, tình hình phát triển
kinh tế xã hội của quốc gia, địa phương, điều kiện về tự nhiên như khí hậu, địa lý…đã được
nêu ra và phân tích cụ thể
3.2. Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường là sự nghiên cứu tỉ mỉ, có khoa học xuất phát từ nghiên cứu nhu
cầu của thị trường quyết định nên sản xuất kinh doanh sản xuất sản phẩm dịch vụ gì, cách thức
và chất lượng như thế nào với khối lượng như thế nào, tiếp thị như thế nào để sản phẩm của dự
án có chỗ đứng trên thị trường ở hiện tại và trong tương lai. Hay nói cách khác thị trường là
nhân tố quyết định lựa chọn mục tiêu và quy mô của dự án
Do vậy nghiên cứu thi trường có vai trò quan trọng và có ý nghĩa hết sức to lớn. Nghiên
cứu thị trường cho phép người soạn thảo, đánh giá cung cầu thị trường ở hiện tại và dự báo
cung cầu thì trường trong tương lai về loại sản phẩm của dự án. Để nghiên cứu thi trường cho
kết quả chính xác phục vụ cho việc xác định thị phần và quy mô của dự án, nghiên cứu thị
trường phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thu thập đầy đủ thông tin cần thiết cho nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự
án
- Thông tin đảm bảo độ chính xác và tin cậy
- Sử dụng phương pháp phân tích phù hợp
Các dữ liệu thông tin cần thiết để nghiên cứu thị trường sản phẩm trong tương lai bao
gồm:
- Các dự kiện về kinh tế tổng thể
- Các dữ kiện về thông tin thị trường sản phẩm
Trong các dự án mà Trung tâm đã và đang lập thì khì khía cạnh thị trường như:
+ Xác định về nhu cầu về nhà ở cho dân cư thể hiện trong dự án “ Dự án xắp xếp ổn định
dân cư vùng long hồ Ghềnh chè xã Bình Sơn Thị xã Sông Công Tỉnh Thái Nguyên
+ Xác định nhu cầu văn phòng làm việc hay khu vui chơi giải trí: “ Lập dự án Chi Nhánh

văn phòng tại Lai Châu” hay “ Lập dự án khu Khách sạn – du lịch – văn phòng thành phố Vinh
- Nghệ An”
Ngoài ra nội dung này còn thể hiện ở các mặt như: mức thu nhập của người dân vùng dự
án, bộ phận tiếp thị và khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các công ty khác.
3.3. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án
Do đặc điểm về lập dự án tại Trung tâm là các dự án đầu tư xây dựng công trình dân
dụng, công nghiệp và các công trình hạ tầng kỹ thuật nên nội dung nghiên cứu khía cạnh kỹ
thuật là nội dung chủ yếu và được tiến hành soạn thảo rất kỹ lưỡng. Việc phân tích được tiến
hành theo một quy trình chung nhất định và theo chuẩn mực do ngành xây dựng đặt ra. Theo
đó sẽ tập trung vào các nội dung chủ yếu sau: quy mô dự án, lựa chọn hình thức đầu tư, địa
điểm xây dựng và điều kiện tự nhiên, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật, các giải pháp quy hoạch,
kiến trúc kỹ thuật, biện pháp thi công chủ yếu, hình thức quản lý dự án và tiến độ thực hịên dự
án.
Cụ thể như sau:
3.3.1. Qui mô dự án lựa chọn hình thức đầu tư
Trong phần này người lập dự án thường đề cập đến các yếu tố sau: Tổng diện tích xây
dựng, công trình được thiết kế theo hình dáng nào, bao nhiêu tầng, xác định thể loại công
trình, công trình có thể là công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật,…
thuộc dự án quan trọng quốc gia hay dự án nhóm A, B hay C.
Tuy nhiên không phải dự án nào cũng trình bày hết các nội dung này.
Lựa chọn hình thức đầu tư: Các dự án do Trung tâm lập thường là dự án đầu tư mới,
thường dưới hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
3.3.2. Địa điểm xây dựng công trình và hiện trạng khu đất
Nội dung này do đội đo đạc và khảo sát địa chất tại Trung tâm tiến hành nghiên cứu và
cung cấp tài liệu cho phòng dự án. Từ đó cán bộ lập dự án sẽ tiến hành lập dự án theo sự phân
công của chủ nhiệm dự án
• Địa điểm xây dựng
Địa điểm xây dựng là một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn đến sự thành bại của dự
án. Quyết định lựa chọn địa điểm xây dựng chính là dựa vào quy hoạch, kế hoạch phát triển
của vùng, ngành, địa phương, và của chủ đầu tư… Do đó địa điểm là có sẵn khi Trung tâm tiến

hành lập dự án
Chúng ta có thể thấy được điều này ở dự án: “ Dự án sắp xếp ổn đinh dân cư vùng lòng
hồ Ghềnh Chè xã Bình Sơn – TX Sông Công Tỉnh Thái Nguyên”
Phía Đông giáp xã Bá Xuyên - Thị Xã Sông Công
Phía Nam giáp xã Vĩnh Sơn - Thị Xã Sông Công
Phía Tây giáp xã Phúc Tân, Phúc Thuận - Huyện Phổ Yên
Phía Bắc giáp xã Thịnh Đức và xã Tân Cương – TP Thái Nguyên
Nhìn chung thì nội dung này, hầu như tất cả các dự án được lập tại công ty đều được trình
bày chi tiết đẩy đủ thể hiện vị trí và hiện trạng khu đất.
• Điều kiện tự nhiên
Nghiên cứu về tình hình địa hình, địa chất công trình. Hầu hết các dự án đều được các
cán bộ đi thực tế đo đạc nghiên cứu lấy số liệu. Có thể thấy qua dự án: “ Dự án sắp xếp ổn đinh
dân cư vùng long hồ Ghềnh Chè xã Bình Sơn – TX Sông Công Tỉnh Thái Nguyên”
+ Địa hình địa mạo: Kỳ Thượng là xã vùng sâu, vùng xa của huyện nên địa hình khá
phực tạp chủ yếu là đất đồi và núi cao xen kẽ là các thung lũng nhỏ đây cũng là đất nông
nghiệp của xã
+ Địa chất: Theo số liệu điều tra về nông hoá thổ nhưỡng của huyện Kỳ Anh, đất đai của
xã Kỳ Thượng được chia ra làm 2 nhóm:
Nhóm đất trồng bằng: Chủ yếu tập trung ở vùng ven đồi và nằm rải rác trên địa bàn toàn
xã, chiếm khoảng 20 % diện tích đất tự nhiên
Nhóm đất đồi núi: Đất Feralit xói mòn mạch trơ sỏi đá tập trung chủ yếu ở đồi núi, lọại
đất này chiếm khoảng 30 % diện tích đất tự nhiên của xã. Diện tích đất còn lại là loại đất đồi
núi cao. Đây là phần diện tích đất chiếm tỷ lệ lớn trên quỹ đất của xã
Tiếp theo là phân trình bày về khí hậu, thuỷ văn và cảnh quan thiên nhiên
Khi hâu, thuỷ văn: Kỳ Thượng là xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa khô nắng
nóng( gió Lào), mùa mưa thường có gió bão kèm theo lượng mưa lớn. Theo số liệu Trạm khí
tượng thủy văn huỵện Kỳ Anh
Nhiệt độ trung bình hàng năm của xã khoảng 24,5
0
C, tháng cao nhất 34

0
C, tháng thấp
nhất 15
0
C
Độ ẩm không khí chiếm 70%
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, lượng mưa trung bình trên
2000 ml, vào mùa này thường có gió bão vì vậy mùa này cũng là mùa ngập lụt của xã nói
chung cũng như 5 thôn dọc sông Rào Trổ nói riêng
Mùa khô bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 đây là mùa nắng gắt có gió Tây Nam và khô,
lượng nước bốc hơi lớn, đặc biệt từ tháng 6 đến tháng 8 lượng mưa rất ít chỉ đạt 8 – 12 % tổng
lượng mưa cả năm.
• Hiện trạng khu đất
Ở nội dung này, thông thường các cán bộ lập dự án sẽ viết về hiện trạng sử dụng đất, tình
hình dân cư, hiện trạng các công trình kiến trúc, hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều dự án trình bày khá sơ sài như các dự án vừa và nhỏ, vấn đề này còn
trình bày khá sơ sài ví dụ như: Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ( CT 135), báo cáo đầu tư xây
dựng trường học 2 tầng xã Độc Lập - Kỳ Sơn – Hoà Bình. Một số dự án lớn thị thì được trình
bày khá tương đối và đẩy đủ. Dự án sắp xếp ổn định dân cư
Vùng lòng hồ Ghềnh Chè – xã Bình Sơn – TX Sông Công – Thái Nguyên, hay dự án quy
hoạch lại ranh giới và bố trí hợp lý dân cư ở VQG Cát Tiên…
3.3.3. Các giải pháp về quy hoạch kiến trúc
• Các giải pháp về quy hoạch
Thông thường các dự án lớn thường chia ra các nội dung nhỏ hơn: quy hoạch vùng, quy
hoạch sử dụng đất, quy hoạch về giao thông, các công trình công cộng nhưng vẫn tập trung
phân tích chủ yếu là vấn đề quy họach vùng, quy hoạch sử dụng đất.
• Giải pháp về kiến trúc
Giải pháp này được tính toán để đảm bảo các chỉ tiêu thiết kế theo quy định của Sở quy
hoạch, kiến trúc cũng như đảm bảo về công năng cho một công trình hiện đại.
Trong dự án bố trí sắp xếp ổn định dân cư vùng lòng hồ Ghềnh chè xã Bình Sơn “ Mặt

đứng chính của Công trình mang một phong cách kiến trúc hải hoà và hiện đại, mang tính đặc
thù của những công trình trụ sở cơ quan
Nhìn vào mặt đứng chính của công trình ta thấy: Phần tam cấp đón được thiết kế hài hoà
so với công trình. Đây là lối giao thông chính để vào, ra công trình
Phần hành lang giao thông phía trước nhìn từ các mặt bằng được bố trí rộng rãi tiện lợi
cho việc đi lại đáp ứng công năng sử dụng
Nhỡn chung tng th kin trỳc ca cụng trỡnh mang tớnh sang to cao li kin trỳc hin i
phúng khoỏng nhng cng khụng lm mt i nhng yu t truyn thng vn hoỏ dõn tc, lm
tng them s kho khon ca cụng trỡnh ho ng vi kin trỳc tng th ca khu vc.
Cỏc gii phỏp v kt cu xõy dng
õy cng l ni dung quan trng nm trong phn gii phỏp v quy hoch, kin trỳc, k
thut ca d ỏn. Thụng thng vic tớnh toỏn gii phỏp kt cu c th c cỏn b lm cụng
tỏc d ỏn d toỏn cụng trỡnh tớnh toỏn v chuyn cho cỏn b lm cụng tỏc lp d ỏn
Vớ d cng trong d ỏn: b trớ sp xp n nh dõn c vựng lũng h Ghnh chố xó Bỡnh
Sn:
Căn cứ quy mô yêu cầu sử dụng của công trình: Cần đợc thiết kế đảm bảo vững chắc và
ổn định, có tính chất bền vững và đủ khả năng chịu lực về mọi mặt.
Loại hình kết cấu đợc sử dụng:
Nhà văn hoá:
- Thiết kế kết cấu móng bê tông tờng chịu lực, kết cấu hệ khung cột, móng bê tông cốt
thép chịu lực.
- Tờng xây gạch chỉ VXM M50 dày 22cm
- Nền lát gạch liên doanh 300x300.
- Sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ mác M200 đá 1x2 cm đỏ tại chỗ dày 10 cm.
- Xây tờng thu hồi gác xà gồ thép C100 neo vào giằng tờng, lợp tôn màu đỏ sẩm.
- Thiết kế tờng chịu lực, mái bê tông cốt thép M200 đá 1x2 cm đỏ tại chỗ dày 10cm.
Các vật liệu chính sử dụng trong công trình gồm:
Bê tông sử dụng trong công trình là bê tông M200
Cốt thép nhóm : CI với Ra = 2000kg/cm
2

CII với Ra = 2600 kg/cm
2
Gạch xây là gạch chỉ đặc M75 vữa tam hợp mác M50
Gii phỏp v k thut
õy l mt ni dung rt quan trng v luụn luụn cú trong BCNCKT ca d ỏn. Cỏc gii
phỏp k thut ch yu l: San nn, giao thụng, h thng cp thoỏt nc, cp in, iu ho
khụng khớ, thụng tin liờn lc, h thng chng sột, phũng chỏy cha chỏy
Vớ d trong trong thuyt minh thit k Nh vn hoỏ l mt trong nhng hng mc ca d
ỏn b trớ sp xp n nh dõn vựng long h Ghnh chố- xó Bỡnh Sn- TX Sụng Cụng - Tnh
Thỏi Nguyờn
Trong phn gii phỏp v k thut cú nờu:
- Giải pháp thoát nớc ma
* Cấp nớc: Nớc cấp cho công trình đợc lấy từ hệ thống giếng khoan, đợc bơm lên bể
chứa nớc trên mái nhà vệ sinh, nớc cung cấp cho nhà vệ sinh.
* Thoát nớc: Nớc ma xuống toàn bộ công trình đợc đa vào hệ thống rãnh thoát nớc
chung của toàn bộ khu vực.
- Giải pháp cấp điện:
Điện cấp cho công trình đợc lấy từ nguồn điện hiện tại của khu vực. Bảng điện đợc
đặt tại mỗi phòng thuận tiện cho việc sử dụng và sửa chữa. Các ổ cắm và công tắc điện trong
các phòng đợc bố trí ở độ cao 1,5m từ sàn.
Trong phạm vi công trình, các cấp điện chôn ngầm, dây dẫn đặt ngầm, thiết bị khống
chế đặt chìm.
Hệ thống điều khiển bảo vệ đảm bảo đóng cắt chọn lọc phần hệ thống điện khi có sự
cố.
Nguồn cung cấp cho sinh hoạt, bảo vệ, chiếu sáng sự cố khi cháy, báo cháy và chữa
cháy đặt riêng biệt từ tủ điện chính của công trình, đảm bảo khi ngắt nguồn điện chiếu sáng
sinh hoạt thì một trong các nguồn trên không bị ảnh hởng.
Bảng điện đợc lắp đặt trong hộp đựng bằng vật liệu không cháy và ghi ký hiệu ở cánh
cửa hộp.
Các hệ thống chiếu sáng bằng đèn tròn đợc thiết kế đèn có chụp bảo vệ.

Hệ thống phòng cháy chữa cháy :
Tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu xây dựng về phòng cháy, chữa cháy theo tiêu chuẩn
TCVN: 2622 1995
Thiết kế đảm bảo việc đi lại thuận tiện và thoát hiểm nhanh chóng kịp thời khi xảy ra
sự cố.
Công trình đợc trang bị các phơng tiện chữa cháy tại chỗ, có các bình chữa cháy bọt
CO2. Khi xảy ra sự cố nhân viên trực, bảo vệ có nhiệm vụ báo cháy và sử dụng các phơng
tiện, dụng cụ để chữa cháy.
Phng ỏn n bự gii phúng mt bng
Vic n bự gii phúng mt bng thc hin cn c theo quy nh chung ca Nh Nc.
Cn c phỏp lý nh sau: Ngh nh 197/2004/N- CP, thụng t 116/2004/TT_BTC, cỏc quyt
nh ca Tnh( Thnh ph) ni thc hin d ỏn v vic n bự, gii phúng mt bng Trờn c
s ú, Ch u t ký kt vi hi ng n bự gii phúng mt bng s t chc thc hin n bự
cho cỏc cỏ nhõn hoc t chc theo quy hoch t ca tng d ỏn c th.
Chi phớ cho vic n bự gii phúng mt bng c tớnh riờng cho tng loi gm bi
thng t nụng nghip, ti sn, chi phớ h tr gii phúng mt bng

×